1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt luận án Tiến sĩ Y học: Đặc điểm dịch tễ và hiệu quả can thiệp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại hai huyện tỉnh Bắc Ninh

25 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết luận án Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) bệnh thường gặp, dự phịng điều trị được, đặc trưng tắc nghẽn đường thở, tiến triển nặng dần Theo Tổ chức Y tế Thế giới, đến năm 2020 COPD đứng hàng thứ ba nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ năm gánh nặng bệnh tật toàn cầu Theo Đinh Ngọc Sỹ năm 2009 nước có khoảng 1,4 triệu người mắc COPD, bệnh có xu hướng tăng theo tuổi, liên quan đến hút thuốc sử dụng nhiên liệu đốt hữu cơ, Phan Thu Phương nghiên cứu Lạng Giang, Bắc Giang năm 2009 cho thấy tỷ lệ COPD 3,85% yếu tố hút thuốc lá, tuổi cao, bệnh hen liên quan đến bệnh COPD trở thành mối lo ngại sức khoẻ nhiều quốc gia giới Bên cạnh việc kiểm soát yếu tố liên quan, quản lý người bệnh COPD cộng đồng, đồng thời thực tớt sách kiểm sốt yếu tớ liên quan tăng thuế thuốc lá, cấm hút thuốc nơi công cộng, bảo vệ mơi trường sớng…thì cần phải xây dựng giải pháp phịng chớng COPD cộng đồng vơ quan trọng cần thiết Bắc Ninh tỉnh đồng bắc bộ, đất chật người đông Trong những năm gần cơng nghiệp phát triển nóng gây nhiễm mơi trường khơng khí Người dân Bắc Ninh có thói quen lâu đời đun nấu rơm rạ, sau than tổ ong… nguyên nhân làm cho COPD gia tăng Bệnh viện đa khoa tuyến huyện tỉnh Bắc Ninh bệnh viện hạng II có khoảng 200 giường bệnh Từ trước đến điều trị số bệnh không lây nhiễm có COPD, nhiên kết cịn khiêm tớn Để có sở khoa học cơng tác phịng chống COPD Bắc Ninh, việc tiến hành nghiên cứu vấn đề cần thiết Câu hỏi đặt thực trạng COPD tỉnh Bắc Ninh nào? Yếu tố liên quan đến tỷ lệ mắc COPD? Và giải pháp phù hợp để dự phòng COPD tỉnh Bắc Ninh nay? Chính chúng tơi tiến hành thực đề tài “ Đặc điểm dịch tễ hiệu can thiệp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính hai huyện tỉnh Bắc Ninh” 2 Mục tiêu nghiên cứu 1) Mô tả đặc điểm dịch tễ bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính huyện Quế Võ Thuận Thành tỉnh Bắc Ninh năm 2015 2) Phân tích sớ yếu tớ liên quan đến bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính khu vực nghiên cứu 3) Đánh giá hiệu sớ giải pháp can thiệp phịng chớng bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính huyện Quế Võ tỉnh Bắc Ninh Những đóng góp luận án: 1) Đặc điểm dịch tễ bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính huyện Quế Võ Thuận Thành tỉnh Bắc Ninh năm 2015: Tỷ lệ mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính chung hai huyện Quế Võ Thuận Thành 3,6%, cụ thể huyện Quế Võ 3,9%, huyện Thuận Thành 3,2% Tỷ lệ người ≥60 tuổi mắc bệnh cao người 0,0 28,8 Người bệnh chủ yếu giai đoạn GOLD 2,3,4 (29,2%; 30,4%, 28,8%), tỷ lệ GOLD thấp (11,5%) Chưa có khác biệt tỷ lệ giai đoạn COPD theo GOLD giữa hai huyện (p>0,05) Biểu đồ 3.10 cho thấy tỷ lệ người bệnh có bệnh đồng mắc chiếm 12,3% Chưa có khác biệt tỷ lệ mắc bệnh đồng mắc giữa hai huyện (p>0,05) Bảng 3.23 Số đợt cấp năm (n= 260) Huyện Trung bình Quế Võ 1,79±0,817 Thuận Thành Chung 1,84±0,877 1,82±0,845 p >0,05 Trong 01 năm vừa qua, số lần nhập viện trung bình người bệnh COPD 1,82 lần Chưa có khác biệt sớ lần nhập viện trung bình giữa hai huyện (p>0,05) Nơi phát COPD: Tất người bệnh phát mắc bệnh COPD bệnh viện (100%) Bảng 3.24 cho thấy tỷ lệ người bệnh nhập viện lần trở lên COPD đợt cấp năm nhóm tuổi từ 60 tuổi trở lên nam giới cao so với nhóm tuổi 60 tuổi nữ giới; nhiên khác biệt chưa rõ ràng (p>0,05) Bảng 3.25 Mối liên quan tiền sử hút thuốc tiếp xúc trực tiếp khói bếp với số đợt cấp năm ≤ lần/năm ≥ lần/năm Số đợt cấp p Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Tiền sử lượng (%) lượng (%) Có 59 33,3 118 66,7 Hút 0,05 bếp Khơng 55 47,8 60 52,2 Tỷ lệ nhập viện lần trở lên COPD đợt cấp năm nhóm có tiền sử hút th́c 66,7% cao so với nhóm khơng có tiền sử hút th́c khác biệt có ý nghĩa thớng kê (p0,05) Bảng 3.26 cho thấy chưa có mới liên quan giữa bệnh đồng mắc với số đợt cấp năm: Tỷ lệ nhập viện lần trở lên COPD đợt cấp năm nhóm có Bệnh đồng mắc 62,5% cao so với nhóm khơng có Bệnh đồng mắc (57,5%), nhiên khác biệt chưa rõ ràng (p>0,05) Kết nghiên cứu định tính: Hộp 3.3 Một số yếu tố liên quan đến bệnh COPD Ý kiến số lãnh đạo cộng đồng: - Những người nghiện thuốc lá, thuốc lào dễ mắc bệnh COPD - Khói bụi đun than tổ ong gia đình làm cho bệnh COPD tăng lên - Hiện ô nhiễm môi trường khói khơng khí bị nhiễm làm cho COPD người dân ngày tăng - Bệnh có liên quan đến giới, nam mắc nhiều nữ, người lớn tuổi hay mắc - COPD hay gặp người mắc số bệnh hen, viêm phế quản mãn tính lao… - Bệnh hay xảy người lười vận động Ý kiến CBYT sở: - Những người nghiện thuốc lá, thuốc lào nguy mắc bệnh COPD cao - Yếu tố khói bụi gia đình đun rơm rạ than tổ ong gia đình làm cho bệnh COPD tăng lên - Hiện mơi trường ngày nhiều khói bụi làm khơng khí bị nhiễm góp phần gia tăng bệnh COPD cộng đồng - Yếu tố giới có liên quan đến bệnh, nam giới mắc nhiều nữ giới hay người lớn tuổi hay mắc bệnh - Những người có tiền sử mắc số bệnh hen, viêm phế quản mãn tính lao…hay bị COPD - Những người lười vận động hay mắc bệnh 14 - Nếu CBYT khám tư vấn phịng bệnh khả mắc 3.3 Kết hoạt động can thiệp cộng đồng 3.3.1 Cơ sở xây dựng giải pháp can thiệp Do điều kiện nguồn lực có hạn chúng tập trung vào giải pháp can thiệp bệnh viện Sau thảo luận với nhà quản lý bệnh viện CBYT trực tiếp khám điều trị người bệnh COPD, chúng chọn 04 giải pháp 1) Xây dựng Đơn vị quản lí bệnh COPD Bệnh viện Đa khoa Quế Võ 2) Xây dựng Câu lạc COPD 3) Xây dựng Chương trình phục hồi chức hơ hấp 4) Quản lí điều trị ngoại trú COPD 3.3.2 Hiệu mơ hình can thiệp Bảng 3.34 cho thấy hiệu cải thiện kiến thức chung phịng chớng COPD cao lên tới 630,0% Trong đó, nhóm can thiệp tỷ lệ tăng từ 9,3% lên đến 69,8% Ở nhóm chứng từ 13,9% lên đến 16,7% Bảng 3.35 cho thấy hiệu cải thiện thái độ chung phòng chống COPD Sau can thiệp, tỷ lệ bệnh nhân nhóm can thiệp có tỷ lệ có thái độ tớt phịng chớng COPD tăng từ 60,5 lên 100,0%; nhóm chứng tăng từ 63,9% lên 66,7% Hiệu can thiệp 61,0% Bảng 3.36 Hiệu can thiệp cải thiện tỷ lệ người bệnh thực biện pháp phòng chống COPD Thời điểm Trước Sau can thiệp can thiệp CSHQ (%) Đối tượng SL % SL % Quế Võ (n = 43) 7,0 25 58,1 733,3 Thuận Thành 5,6 11,1 100,0 (n = 36) HQCT (%) 633,3 Hiệu cải thiện thực hành thực biện pháp dự phòng COPD cao lên tới 633,3% Trong đó, nhóm can thiệp tỷ lệ tăng từ 7,0% lên đến 58,1% Ở nhóm chứng từ 5,6% lên đến 11,1% Bảng 3.37 Hiệu can thiệp tỷ lệ thực hành chung đối tượng nghiên cứu Thời điểm Trước Sau can thiệp can thiệp CSHQ (%) Đối tượng SL % SL % 15 Quế Võ (n = 43) Thuận Thành (n = 36) HQCT (%) 2,3 18 41,9 1700,0 8,3 11,1 33,3 1666,7 Sau can thiệp, tỷ lệ bệnh nhân nhóm can thiệp có tỷ lệ có thực hành chung tớt phịng chớng COPD tăng từ 2,3 lên 41,9%; nhóm chứng tăng từ 8,3% lên 11,1% Hiệu can thiệp 1666,7% Bảng 3.38 Hiệu cải thiện biểu COPD Thời điểm Trước can Sau can CSHQ thiệp thiệp (%) Biểu SL % SL % Khó thở Quế Võ (n = 43) 27 62,8 10 23,3 63,0 Thuận Thành 26 72,2 25 69,4 3,8 (n = 36) HQCT (%) 59,1 Hiệu can thiệp nâng cao sức khỏe người bệnh cao nhóm can thiệp biểu khó thở giảm từ 62,8% x́ng cịn 23,3% Bảng 3.40 Số đợt cấp năm Thời điểm Huyện p Thời gian Quế Võ Thuận Thành Trước can thiệp 1,26±0,82 1,41±0,84 >0,05 Sau can thiệp 0,56±0,55 1,36±0,64

Ngày đăng: 23/07/2023, 06:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w