Tóm tắt Luận án tiến sĩ Y học: Nghiên cứu thực trạng và đánh giá hiệu quả áp dụng các biện pháp nâng cao chất lượng truyền máu tại hai huyện đảo Cát Hải và Phú Quốc

48 1 0
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Y học: Nghiên cứu thực trạng và đánh giá hiệu quả áp dụng các biện pháp nâng cao chất lượng truyền máu tại hai huyện đảo Cát Hải và Phú Quốc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong lĩnh vực Công Nghệ Thông Tin nói riêng, yêu cầu quan trọng nhất của người học đó chính là thực hành. Có thực hành thì người học mới có thể tự mình lĩnh hội và hiểu biết sâu sắc với lý thuyết. Với ngành mạng máy tính, nhu cầu thực hành được đặt lên hàng đầu. Tuy nhiên, trong điều kiện còn thiếu thốn về trang bị như hiện nay, người học đặc biệt là sinh viên ít có điều kiện thực hành. Đặc biệt là với các thiết bị đắt tiền như Router, Switch chuyên dụng

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Theo Tổ chức Y tế giới, tính an toàn hiệu truyền máu phụ thuộc vào việc đảm bảo cung cấp máu có chất lượng sử dụng máu hợp lý Hai biện pháp phổ biến giới để đảm bảo nguồn máu ổn định cho sở y tế khu vực biển, đảo lưu trữ chế phẩm máu cung cấp từ đất liền, kết hợp với việc xây dựng lực lượng hiến máu dự bị (HMDB) chỗ để huy động sử dụng máu toàn phần cho cấp cứu Nước ta có địa hình đa dạng với 3.000 hịn đảo, 12 huyện đảo; Cát Hải Phú Quốc hai huyện đảo lớn Công tác chăm sóc sức khỏe đảm bảo an tồn truyền máu (ATTM) cho sở y tế vùng đảo ngày trở nên cấp thiết, góp phần giúp người dân yên tâm bám biển, đảo Cho đến nay, chưa có cơng trình nghiên cứu đầy đủ tình hình đảm bảo ATTM đảo, biện pháp phù hợp nhằm đảm bảo chất lượng truyền máu, phục vụ nhu cầu cấp cứu, điều trị dự phòng thảm họa Đề tài thực đáp ứng yêu cầu cấp thiết thực tiễn Mục tiêu đề tài Khảo sát thực trạng công tác truyền máu Bệnh viện đa khoa Cát Bà (Hải Phòng) Bệnh viện đa khoa Phú Quốc (Kiên Giang) Nghiên nhằm nâng cao dụng chế phẩm dựng lực lượng cấp cứu cứu đánh giá hiệu áp dụng đồng hai biện pháp chất lượng truyền máu hai huyện đảo: (1) lưu trữ, sử máu cung cấp từ sở truyền máu khác (2) xây hiến máu dự bị, tiếp nhận sử dụng máu toàn phần cho Ý nghĩa thực tiễn đóng góp đề tài Đây cơng trình nước ta nghiên cứu đầy đủ thực trạng truyền máu khu vực biển, đảo, từ đảm bảo nguồn cung cấp máu đến sử dụng máu lâm sàng Luận án đánh giá tính hiệu chứng minh tính hợp lý, phù hợp hai biện pháp can thiệp đảm bảo cung cấp sử dụng máu hiệu quả, an toàn cho vùng biển, đảo Những kết thu chứng khoa học có giá trị cho việc nâng cao chất lượng truyền máu vùng biển đảo với việc lưu trữ thường xuyên, sử dụng chế phẩm máu từ đất liền xây dựng lực lượng HMDB thực chất, hiệu để tiếp nhận sử dụng máu toàn phần cho cấp cứu Đề tài có khả ứng dụng nhiều đảo nên có ý nghĩa thực tiễn cao Cấu trúc luận án Luận án trình bày 128 trang, bao gồm: đặt vấn đề (2 trang), tổng quan (24 trang), đối tượng phương pháp nghiên cứu (23 trang), kết nghiên cứu (38 trang), bàn luận (38 trang), kết luận (2 trang), kiến nghị (1 trang) Luận án gồm 40 bảng, 12 biểu đồ, sơ đồ, ảnh, ca bệnh Trong 113 tài liệu tham khảo có 45 tài liệu tiếng Anh, 68 tài liệu tiếng Việt, hầu hết 10 năm trở lại Phụ lục gồm tài liệu, danh sách bệnh nhân, danh sách người hiến máu, quy trình, biểu mẫu sổ, biên báo động thử Chương I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đảm bảo an toàn truyền máu cho vùng đảo giới Biển bao phủ ba phần tư bề mặt trái đất với 175.000 đảo có diện tích lớn nhỏ khác Việc tổ chức dịch vụ truyền máu khu vực biển, đảo đa dạng, phong phú, tùy điều kiện quốc gia Có nhóm giải pháp đảm bảo an toàn truyền máu khu vực đảo, là:  Xây dựng tổ chức hợp lý hệ thống truyền máu cho vùng biển, đảo: Tổ chức thành hệ thống với mô hình tập trung hóa dịch vụ truyền máu, mơ hình phù hợp với quốc đảo có kinh tế phát triển Úc, Nhật Bản, Singapore Hoặc tổ chức mạng lưới truyền máu, Bộ Y tế và/hoặc Hội chữ thập đỏ quản lý (Indonexia, Malayxia)  Tổ chức tốt hoạt động truyền máu đảo, với nhiều mức độ: - Tổ chức đầy đủ hoạt động ngân hàng máu đảo: từ tuyển chọn người hiến máu, tiếp nhận máu, sàng lọc, sản xuất chế phẩm máu, lưu trữ, phát máu sử dụng máu lâm sàng - Tổ chức phần hoạt động truyền máu: lưu trữ chế phẩm máu qua sàng lọc, cung cấp từ sở truyền máu lớn - Mức độ tối thiểu: không lưu trữ máu, cần máu cho cấp cứu thực tiếp nhận máu cung cấp khẩn cấp từ sở truyền máu khác  Đảm bảo nguồn cung cấp máu chế phẩm máu có chất lượng, an tồn cho vùng đảo, hình thức chính: - Nhận chế phẩm máu từ sở truyền máu lớn đất liền, chế phẩm phổ biến khối hồng cầu (KHC), khối tiểu cầu (KTC), huyết tương - Tự tiếp nhận máu từ người hiến máu đảo, sở xây dựng nguồn người hiến máu an toàn Các đảo thường xây dựng lực lượng HMDB chỗ để sẵn sàng huy động cho cấp cứu  Thực tốt truyền máu lâm sàng đảo: Đối với sở y tế đảo, việc định đúng, sử dụng hợp lý máu chế phẩm máu quan trọng đảm bảo ATTM  Thực quản lý chất lượng dịch vụ truyền máu đảo: Với y tế đảo, nội dung quản lý chất lượng truyền máu xây dựng hệ thống tài liệu bao gồm: sổ sách, biểu mẫu, quy trình kỹ thuật, hướng dẫn chuyên môn thực hành truyền máu tập huấn để nhân viên thục quy trình 1.2 Truyền máu cho vùng đảo nước ta 1.2.1 Đặc điểm hệ thống y tế thực trạng cơng tác chăm sóc sức khỏe vùng đảo nước ta Hệ thống y tế vùng biển, đảo nước ta tổ chức theo quy hoạch chung hệ thống y tế quốc gia Nhìn chung dịch vụ y tế (đặc biệt chuyên khoa, kỹ thuật cao) chưa bao phủ hết quân dân sinh sống, làm việc biển đảo Hiện tại, 242.000 người sinh sống 12 huyện đảo, biển cịn có lực lượng lao động, qn dân công tác, làm ăn gồm khoảng 700.000 ngư dân tàu cá, người lao động đội tàu viễn dương, 50 cơng trình khai thác dầu khí lực lượng an ninh, quốc phòng, khách du lịch Do vậy, nhu cầu chăm sóc sức khỏe nói chung nhu cầu máu nói riêng cho khu vực lớn 1.2.2 Tính cấp thiết cần nâng cao chất lượng truyền máu cho vùng biển, đảo nước ta Năm 2011, trạm y tế đảo Trường Sa Lớn thực ca mổ lấy thai cho sản phụ, sử dụng đơn vị máu vận chuyển từ bệnh viện đa khoa (BV) Khánh Hịa Đảo Sinh Tồn xử trí thành công cho bệnh nhân đa chấn thương trước chuyển Bệnh viện 175 (truyền 02 đơn vị máu, huy động chỗ) Với tình máu chấn thương, xuất huyết tiêu hóa, tai biến sản khoa dù đảo xa, hay đất liền, bệnh viện cần máu, chí nhiều máu cho cấp cứu Như cần phải có phương án cung cấp máu cho trường hợp Tuy nhiên, hầu hết đảo thiếu trang thiết bị, nhân lực, cơng tác truyền máu cịn nhiều hạn chế, khó khăn, ảnh hưởng tới chất lượng điều trị gây thiệt thòi cho người bệnh Sự phát triển kinh tế, quy mô dân số, đảm bảo an ninh vùng biển, đảo kéo theo nhu cầu chăm sóc y tế nhu cầu máu ngày tăng Yêu cầu tổ chức hợp lý dịch vụ truyền máu cho vùng đảo nước ta trở thành vấn đề cấp thiết để đảm bảo quyền lợi cơng chăm sóc sức khỏe khu vực 1.2.3 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu Nghiên cứu thực hai huyện đảo: Cát Hải Phú Quốc Đây hai huyện đảo lớn nước với 100% xã trực thuộc xã đảo, có tiềm định hướng phát triển kinh tế, du lịch, an ninh, quốc phịng Điều kiện giao thơng liên lạc đảo đất liền thuận tiện, với phương tiện phổ biến tàu, phà chạy ngày Chương II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu: gồm nhóm  Nhóm 1: gồm 325 bệnh nhân Tiêu chuẩn chọn mẫu: Bệnh nhân (BN) truyền máu; BN có định truyền máu khơng có máu; BN có lượng huyết sắc tố < 70g/l khơng có định truyền máu  Nhóm 2: gồm 846 người (để nghiên cứu nhận thức, thái độ, hành vi HMDB): Tiêu chuẩn chọn mẫu: Trong độ tuổi hiến máu (18 - 55 với nữ, 18 60 với nam); có thời gian sống/làm việc > năm đảo; sống khu vực thị trấn huyện; tự nguyện tham gia nghiên cứu  Nhóm 3: gồm 22 nhân viên y tế: Tiêu chuẩn chọn mẫu: Là kỹ thuật viên làm việc khoa xét nghiệm, tham gia tập huấn quy trình định nhóm máu phát máu an tồn; điều dưỡng viên khoa lâm sàng có truyền máu, tập huấn quy trình truyền máu lâm sàng  Nhóm 4: gồm 127 người đăng ký HMDB: Tiêu chuẩn chọn mẫu: Tự nguyện đăng ký tham gia HMDB; đủ tiêu chuẩn hiến máu năm (18-50 tuổi); có địa chỉ, số điện thoại liên hệ dễ dàng thuận tiện; ưu tiên người sống thị trấn, gần bệnh viện; cam kết sẵn sàng hiến máu lúc  Nhóm 5: gồm 45 đơn vị khối hồng cầu: Tiêu chuẩn chọn mẫu: sản xuất từ máu toàn phần, sử dụng túi 3, thể tích 350ml; máu sản xuất phương pháp ly tâm phân lớp, bổ sung dung dịch bảo quản, sản xuất hệ thống kín 2.2 Thời gian địa bàn nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành từ 1/2011 - 12/2013 hai huyện, chọn có chủ đích: Huyện đảo Cát Hải Huyện đảo Phú Quốc 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu can thiệp, qua giai đoạn: - Giai đoạn 1- nghiên cứu thực trạng: nghiên cứu mô tả cắt ngang kết hợp với nghiên cứu hồi cứu (từ 1/2011 – 12/2011) - Giai đoạn 2- nghiên cứu can thiệp so sánh trước sau, không đối chứng, theo cách tiếp cận tiến cứu 2.3.2 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu  Nhóm 1: Bệnh nhân: chọn toàn BN đáp ứng tiêu chuẩn nghiên cứu, kết được: 24 BN bệnh viện Cát Bà (13 BN trước can thiệp 11 BN sau can thiệp); 301 BN bệnh viện Phú Quốc (121 BN trước can thiệp 180 BN sau can thiệp)  Nhóm 2: Người dân hai thị trấn, để thực hai khảo sát cắt ngang trước sau can thiệp: - Cỡ mẫu cho điều tra huyện xác định theo cơng thức tính cỡ mẫu cho ước tính tỷ lệ: Các tham số giả định là: p: Tần suất người dân có nhận thức HMDB tổng số đối tượng nghiên cứu; Z21-α/2 hệ số giới hạn tin cậy;  sai số tương đối Với tham số giả định, cỡ mẫu xác định sau:  Khảo sát thực trạng: ước tính p = 0,35,  = 0,2, cộng thêm 10% bỏ cuộc, cỡ mẫu tối thiểu cần cho nghiên cứu đảo n1 = n2 = 196 người (hai đảo n= 392 người)  Khảo sát sau can thiệp: ước tính p=0,7,  = 0,1, cộng thêm 10% bỏ cuộc, cỡ mẫu tối thiểu cần cho nghiên cứu đảo là: n1 = n2 = 181 người (hai đảo = 362 người) - Phương pháp chọn mẫu: chọn mẫu hộ gia đình theo phương pháp chọn mẫu nhiều giai đoạn Thực tế, số phiếu phát lớn cỡ mẫu tối thiều; có 429 phiếu trước can thiệp 417 phiếu sau can thiệp đạt tiêu chuẩn đưa vào phân tích  Nhóm 3: Cán bộ, nhân viên y tế hai bệnh viện: Khoa xét nghiệm: người, Khoa cấp cứu: 15 người  Người đăng ký hiến máu dự bị: Chọn toàn người đăng ký HMDB, đáp ứng tiêu chuẩn nghiên cứu, kết thực tế chọn 56 người Cát Hải, 71 người Phú Quốc  Nhóm 5: Đơn vị khối hồng cầu: chia làm ba lô:  Lô 1, 2: Chọn 30 đơn vị số 41 đơn vị chuyển Phú Quốc, không sử dụng, chuyển bệnh viện Kiên Giang sau sản xuất 20 ngày  Lô (lô chứng): 15 đơn vị, lưu trữ bệnh viện Kiên Giang, lấy mẫu sau 20 ngày (cùng khoảng thời gian bảo quản Phú Quốc) 2.3.3 Các bước tổ chức nghiên cứu - Giai đoạn 1- khảo sát thực trạng: Khảo sát thực trạng công tác truyền máu hai huyện; xác định vấn đề biện pháp can thiệp - Giai đoạn 2- nghiên cứu can thiệp: Tổ chức hội nghị chuyên đề đảm bảo ATTM đảo; triển khai can thiệp; giám sát trình can thiệp; đánh giá hiệu can thiệp; tổ chức tổng kết 2.3.4 Tiến hành nghiên cứu thực trạng - Nội dung số nghiên cứu: Đặc điểm tình hình khám chữa bệnh; thực trạng nguồn cung cấp máu cho điều trị; thực trạng công tác lưu trữ phát máu; tình hình sử dụng máu hai bệnh viện - Xác định vấn đề cần can thiệp giải pháp: với đối tượng cung cấp dịch vụ (bệnh viện, ban đạo hiến máu tình nguyện) với đối tượng thụ hưởng dịch vụ (bệnh nhân, người HMDB, người dân) 2.3.5 Tiến hành can thiệp đánh giá hiệu áp dụng hai biện pháp nâng cao chất lượng truyền máu 2.3.5.1 Tiến hành biện pháp can thiệp 1: Lưu trữ sử dụng chế phẩm máu cung cấp từ sở truyền máu đất liền - Nhận lưu trữ chế phẩm máu đảo: Ký hợp đồng cung cấp máu hai bệnh viện với sở truyền máu đất liền; bổ sung thiết bị; theo dõi nhiệt độ trình vận chuyển máu tủ bảo quản máu - Sử dụng chế phẩm máu: biên soạn quy trình làm việc chuẩn phát máu an toàn; tổ chức tập huấn quy trình phát máu cho nhân viên khoa xét nghiệm (4 lớp cho hai huyện, năm) Biên soạn ban hành quy trình truyền máu lâm sàng; tổ chức lớp tập huấn truyền máu lâm sàng; thực cấp phát truyền chế phẩm máu theo quy định 2.3.5.2 Tiến hành biện pháp can thiệp 2: Xây dựng lực lượng HMDB, tiếp nhận sử dụng máu toàn phần - Xây dựng lực lượng HMDB:  Tổ chức Hội nghị triển khai xây dựng lực lượng HMDB; Tổ chức truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng HMDB  Tuyển chọn quản lý người HMDB: Đăng ký, khám tuyển, lập hồ sơ theo dõi sức khỏe, thành lập Câu lạc HMDB  Xét nghiệm sàng lọc HBV, HCV, HIV định kỳ cho người HMDB 12 tháng/lần - Huy động người HMDB, tiếp nhận sử dụng máu toàn phần:  Xây dựng ban hành quy trình huy động, tiếp nhận máu từ người HMDB; tổ chức tập huấn quy trình cho bệnh viện  Thao diễn (báo động thử) để diễn tập quy trình đánh giá tính thực chất lực lượng HMDB  Huy động người HMDB có nhu cầu máu toàn phần; thực phát máu theo quy định Thực truyền máu toàn phần theo dõi tai biến truyền máu 2.3.5.3 Tiêu chí phương pháp đánh giá kết áp dụng hai biện pháp nâng cao chất lượng truyền máu Hiệu can thiệp đánh giá dựa vào: - So sánh kết thu sau can thiệp với tiêu chuẩn nghiên cứu (Thông tư hướng dẫn truyền máu 26/2013-TT-BYT); - So sánh kết thu sau can thiệp (số liệu 2013) với trước can thiệp (số liệu 2011) - Sử dụng Chỉ số hiệu để đánh giá kết truyền thông: CSHQ = (p2 – p1)/p1 x 100 (p1, p2 tỷ lệ khảo sát trước sau can thiệp); CSHQ>0: can thiệp có hiệu quả, CSHQ

Ngày đăng: 07/07/2023, 13:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan