1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và đa dạng loài cây gỗ của rừng phòng hộ tại xã tà tổng, huyện mường tè, tỉnh lai châu

77 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 1,91 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM KHOA LÂM HỌC o0o KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU VÀ ĐA DẠNG LỒI CÂY GỖ CỦA RỪNG PHỊNG HỘ TẠI XÃ TÀ TỔNG HUYỆN MƯỜNG TÈ TỈNH LAI CHÂU NGÀNH: LÂM SINH MÃ NGÀNH: 7620205 Giáo viên hướng dẫn : TS Nguyễn Hồng Hải Sinh viên thực : Lý Khừ Tư Khóa học : 2016-2020 Hà Nội, 2020 LỜI CẢM ƠN Khóa luận “Nghiên cứu đặc điểm cấu đa dạng lồi gỗ rừng phịng hộ xã Tà Tổng huyện Mường Tè tỉnh Lai Châu” hoàn thành trường Đại học Lâm nghiệp theo chương trình đào tạo Kỹ sư Lâm sinh khóa 61, giai đoạn 2016-2020 Nhân dịp này, cho phép em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới thầy giáo TS Nguyễn Hồng Hải, người tận tình hướng dẫn, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu dành cho em nhiều tình cảm tốt đẹp q trình thực khóa luận Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường Đại học Lâm nghiệp, ban chủ nhiệm khoa Lâm học, môn Điều tra - Quy hoạch rừng thầy giáo nhà trường dạy bảo, dìu dắt tạo điều kiện thuận lợi cho em năm tháng học tập trường hồn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn đến tới tồn thể cán bộ, cơng nhân viên Viện Điều tra Quy hoạch rừng, đặc biệt người trực tiếp giúp đỡ em trình thu thập số liệu Xin cảm ơn gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ em suốt trình thực khóa luận Mặc dù có nhiều cố gắng hạn chế thời gian điều kiện nghiên cứu nên khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót hạn chế định Vì em mong góp ý thầy, giáo bạn bè để khóa luận hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực Lỳ Khừ Tư i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vi ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Nghiên cứu cấu trúc rừng 1.1.2 Cơ sở sinh thái cấu trúc rừng 1.1.3 Mơ tả hình thái cấu trúc rừng 1.2.4 Nghiên cứu tái sinh rừng 1.2 Ở Việt Nam 1.2.1 Phân loại trạng thái rừng 1.2.2 Nghiên cứu cấu trúc rừng 1.2.3.Đa dạng loài 11 1.2.4 Nghiên cứu tái sinh rừng 12 CHƯƠNG MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 17 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 17 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 17 2.2 Đối tượng nghiên cứu 17 2.3 Phạm vi nghiên cứu 17 2.4 Nội dung nghiên cứu 17 2.4.1 Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng tầng cao 17 ii 2.4.2 Nghiên cứu tầng tái sinh 17 2.4.3 Đề xuất số giải pháp kỹ thuật lâm sinh phù hợp để phát triển rừng phòng hộ khu vực nghiên cứu 18 2.5 Phương pháp nghiên cứu 18 2.5.1 Phương pháp thu thập số liệu 18 2.5.2 Phương pháp xử lý số liệu 21 CHƯƠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 27 3.1 Điều kiện tự nhiên 27 3.1.1 Vị trí địa lý xã 27 3.1.2 Địa hình 28 3.1.3 Đất đai 28 3.2.Đặc điểm tài nguyên rừng 28 3.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 29 3.3.1 Thành phần dân tộc, dân số, lao động 29 3.3.2 Phát triển kinh tế 30 3.3.3 Giao thông, thủy lợi, điện nước sinh hoạt 31 3.3.4 Y tế, giáo dục 31 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 4.1 Đặc điểm cấu trúc tầng cao 33 4.1.1.Mật độ tổ thành loài 33 4.1.2 Một số tiêu điều tra ba trạng thái rừng 38 4.1.3 Đa dạng loài ba trạng thái rừng 39 4.2 Một số quy luật kết cấu lâm phần 40 4.2.1 Phân bố số theo cấp đường kính N/D 40 4.2.2.Phân bố số theo cấp chiều cao N/H 41 4.2.3 Phân bố không gian tầng cao 42 4.3 Một số đặc điểm tái sinh rừng khu nghiên cứu 43 iii 4.3.1.Tổ thành mật độ tái sinh 43 4.3.2 Chất lượng tái sinh 44 4.3.3 Phân bố tái sinh theo chiều cao 45 4.3.4 Hình thái phân bố tái sinh theo nguồn gốc 47 4.3.5 Đa dạngloài tái sinh ba trạng thái rừng 48 4.4 Đề xuất số giải pháp phục hồi phát triển rừng 49 Chương KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 52 5.1 Kết luận 52 5.1.1 Cấu trúc tầng cao theo IV% 52 5.1.2 Một số quy luật kết cấu lâm phần 52 5.1.3 Đặc điểm tái sinh tự tự nhiên trạng thái rừng 53 5.1.4 Đề xuất số giải pháp phục hồi phát triển rừng 53 5.2 Tồn Tại 55 5.3 Kiến Nghị 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ BIỂU iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Hvn: Chiều cao vút D1.3: Đường kính thân độ cao 1,3 m N/Hvn: Phân bố số theo chiều cao vút N/D1.3: Phân bố số theo cỡ đường kính Hvn/D1.3: Tương quan chiều cao vút đường kính OTC: Ơ tiêu chuẩn KBT: Khu bảo tồn CTTT: Công thức tổ thành Nbx: Nhà xuất UBND: Uỷ ban nhân dân v DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Mẫu biểu 01 Phiếu điều tra tầng cao 19 Mẫu biểu 02 Phiếu điều tra tái sinh 20 Bảng 4.1 Các đặc trưng cấu trúc theo số IV trạng thái rừng nghèo 33 Bảng 4.2 Các đặc trưng cấu trúc theo số IV% trạng thái rừng Trung bình 35 Bảng 4.3.Các đặc trưng cấu trúc theo số IV% trạng thái rừng Giàu 37 Bảng 4.4 Tổng hợp nhân tố đặc trưng trạng thái rừng 38 Bảng 4.5 Tính đa dạng lồi trạng thái rừng 39 Bảng 4.6 Một số đặc trưng mẫu phân bố N/D1.3 trạng thái rừng 41 Bảng 4.7.Một số đặc trưng mẫu phân bố N/Hvn cho trạng thái rừng 42 Bảng 4.8 Hình thái phân bố tái sinh theo nguồn góc ba trạng thái rừng 47 Bảng 4.9 Tính đa dạng lồi tái sinh ba trạng thái rừng 48 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Bản đồ xã Tà Tổng,huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu 27 Hình 4.1 Phân bố khơng gian tầng cao ba trạng thái rừng 43 Hình 4.2 Chất lượng tái sinh ba trạng thái rừng 45 Hình 4.3 Cây tái sinh theo cấp chiều cao ba trạng thái rừng 46 Hình 4.4 Tỷ lệ tái sinh theo nguồn gốc ba trạng thái rừng 47 vii ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng ‘‘phổi xanh’’ trái đất nguồn cung cấp lượng khí oxi, hấp thụ khí co2 cân điều tiết nước Rừng hệ sinh thái có khả tái tạo, phục hồi phù hợp điều kiện tự nhiên ngoại cảnh Trong tự nhiên, rừng hệ sinh thái bền vững có giá trị nhiều mặt kinh tế, xã hội môi trường Trong năm qua với phát triển kinh tế đất nước nhu cầu gỗ lâm sản ngày tăng kéo theo việc khai thác sử dụng rừng mức; công tác quản lý bảo vệ rừng hiệu nhiều địa phương khiến khu rừng bị giảm sút nhanh chống số lượng chất lượng Những tác động ảnh hưởng lớn đến rừng làm xáo trộn cấu trúc rừng Diễn rừng theo chiều hướng tiêu cực thiếu hụt lồi có giá trị, đất bị thối hóa, rừng có sức sản xuất thấp ổn định Mất rừng kéo theo suy thoái nguồn tài nguyên thiên nhiên khác đặc biệt nguồn tài nguyên nước Tại nhiều nơi thường xuyên xảy tình trạng thiếu nước nghiêm trọng Từ đó, sống phát triển kinh tế cộng đồng dân cư khu vực bị ảnh hưởng gây khó khăn cho cơng tác bảo vệ phát triển rừng Hiện rừng tự nhiên nước ta rừng tự nhiên thứ sinh bị thối hóa với nhiều mức độ khác Nguyên nhân chủ yếu người khai thác lạm dụng, đốt nương làm rẫy, làm ảnh hưởng bất lợi đến mơi trường; nhiều lồi sinh vật quý có nguy bị tiêu diệt; lũ lụt hạn hán thường xuyên xảy ra, đe dọa sống sản xuất người dân Trong năm gần đây, chủ trương sách nhà nước giao quyền sử dụng đất lâm nghiệp cho tổ chức hộ nông dân để trồng rừng khoanh ni bảo vệ Các chủ trương có tác động tích cực, rừng bảo vệ phục hồi Tuy nhiên, nghiên cứu cấu trúc rừng cịn thiếu tính hệ thống nên người ta không mạnh dạn áp dụng giải pháp kỹ thuật lâm sinh vào rừng nhằm nâng cao chất lượng sản lượng rừng có tác động thiếu hiệu quả, biện pháp tác động khơng cao, gây nhiều hậu tiêu cực rừng Khu rừng phịng hộ xã tà tổng với có nhiều loài thực khác nhau, hệ sinh thái đa dạng Để đề xuất biện pháp tác động hiệu nhằm bảo vệ loại thực vật quý loại rừng đặc trưng, bước nâng cao suất, chất lượng rừng khu rừng phịng hộ xã tà tổng, cần có nghiên cứu thảm thực vật rừng, cấu trúc rừng Để đóng góp vào vấn đề tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu đặc điểm cấu đa dạng lồi gỗ rừng phịng hộ xã Tà Tổng huyện Mường Tè tỉnh Lai Châu”

Ngày đăng: 13/09/2023, 13:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN