1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và đa dạng loài cây gỗ cho một số trạng thái rừng tự nhiên tại vườn quốc gia tam đảo, vĩnh phúc

89 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 2,3 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA LÂM HỌC ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC VÀ ĐA DẠNG LỒI CÂY GỖ CHO MỘT SỚ TRẠNG THÁI RỪNG TỰ NHIÊN TẠI VƯỜN QUỐC GIA TAM ĐẢO, VĨNH PHÚC Giáo viên hướng dẫn : TS BÙI MẠNH HƯNG Sinh viên thực hiện : LƯƠNG ĐÀM HẢI Lớp : K62 – LÂM SINH MSV : 1753010075 Hà Nội, 2021 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc đa dạng loài gỗ cho số trạng thái rừng tự nhiên Vườn quốc gia Tam Đảo, Vĩnh Phúc”, bên cạnh nỗ lực thân vận dụng kiến thức tiếp thu được, tìm tịi học hỏi thu thập thơng tin số liệu liên quan đến đề tài, nhận giúp đỡ tận tình thầy cô, đồng nghiệp, bạn bè Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu thầy cô Trường Đại học Lâm nghiệp giúp đỡ cung cấp cho kiến thức sâu rộng để tơi có tảng nghiên cứu đề tài Đặc biệt xin chân thành cảm ơn TS Bùi Mạnh Hưng, người tận tình hướng dẫn tơi nghiên cứu đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Giám đốc, phòng ban, tập thể Anh chị đồng nghiệp Vườn quốc gia Tam Đảo giúp đỡ tơi q trình thu thập thông tin, số liệu để phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài Trong trình thực luận văn, cố gắng hoàn thiện đề tài qua tham khảo tài liệu, trao đổi tiếp thu ý kiến đóng góp chắn khơng tránh khỏi sai sót Vì tơi hoan nghênh chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp quý Thầy, Cô bạn Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Sinh viên thực Lương Đàm Hải i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN I: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Nghiên cứu về đa dạng sinh học 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Tại Việt Nam 1.2 Nghiên cứu về cấu trúc rừng 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Ở Việt Nam PHẦN II: MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, GIỚI HẠN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.1 Mục tiêu 11 2.1.1 Mục tiêu chung 11 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 11 2.2 Đối tượng nghiên cứu 11 2.3 Giới hạn nghiên cứu 11 2.4 Nội dung nghiên cứu 11 2.4.1 Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng tầng cao 11 2.4.2 Một số đặc cấu trúc tầng cao 11 2.4.3 Nghiên cứu đặc điển đa dạng sinh học loài 12 2.4.4 Đặc điểm chất lượng rừng trạng thái 12 2.4.5 Đề xuất giải pháp để quản lý tài nguyên rừng bền vững 12 2.5 Phương pháp nghiên cứu 12 2.5.1 Phương pháp thu thập số liệu 12 2.5.2 Phương pháp xử lý số liệu 15 2.5.3 Về phân bố số theo cấp đường kính (N-D1.3) phân bố số theo cấp chiều cao (N-Hvn) 16 ii 2.5.4 Một số quy luật kết cấu lâm phần 17 2.5.5 Nghiên cứu tính đa dạng lồi tầng cao 20 2.5.6 Xác định chất lượng rừng trạng thái 22 PHẦN 3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI Ở KHU VỰC 23 3.1 Điều kiện tự nhiên 23 3.1.1 Vị trí địa lý 23 3.1.2 Địa hình 23 3.1.3 Đất đai 24 3.1.4 Khí hậu, thủy văn 25 3.1.4.1 Khí hậu 25 3.1.4.2 Thuỷ văn 25 3.1.5 Hiện trạng rừng sử dụng đất 26 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 27 3.2.1 Dân số, dân tộc lao động 27 3.2.1.1 Dân số, dân tộc 27 3.2.1.2 Lao động 27 3.2.2 Đánh giá chung điều kiện kinh tế xã hội 28 3.2.2.1 Thuận lợi 28 3.2.2.2 Khó khăn 29 PHẦN 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 30 4.1 Một số đặc điểm sinh trưởng trạng thái rừng điều tra 30 4.1.1 Kết tính tốn tiêu sinh trưởng trữ lượng lâm phần 30 4.2 Đặc điểm cấu trúc tầng cao 31 4.2.1 Đặc điểm cấu trúc tổ thành 32 4.2.1.1 Cấu trúc tổ thành theo loài 32 4.2.1.2 Câu trúc tổ thành theo IV% 33 4.2.1.3 Độ tàn che 36 4.2.2 Nghiên cứu quy luật phân bố lâm phần 37 iii 4.2.2.1 Phân bố số theo đường kính (N-D1.3) 37 4.2.2.2 Phân bố số theo chiều cao (N-Hvn) 40 4.2.3 Quy luật tương quan tiêu sinh trưởng 45 4.3 Đặc điểm đa dạng sinh học tầng cao 48 4.3.1 Chỉ số đa dạng loài Margalef 49 4.3.2 Chỉ số liên kết Shannon – Wiener 50 4.3.3 Chỉ số hợp lý J 51 4.3.4 Chỉ số simpson 52 4.4 Chất lượng ô tiêu chuẩn 53 4.5 Đề xuất số biện pháp quản lý, bảo vệ rừng 55 PHẦN 5: KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 57 5.1 Kết luận 57 5.1.1 Đặc trưng cấu trúc tầng cao 57 5.1.2 Nghiên cứu đa dạng sinh học tầng cao 58 5.2 Tồn 59 5.3 Kiến nghị 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 PHỤ BIỂU 63 iv ĐẶT VẤN ĐỀ Đa dạng sinh học đóng vai trị quan trọng tiến hóa, trì tự nhiên phát triển kinh tế xã hội Tuy nhiên, đa dạng sinh học suy thoái hoạt động người Vì vậy, cơng tác quản lý bảo tồn đa dạng sinh học vấn đề nóng toàn cầu Các khu bảo tồn vườn quốc gia đóng vai trị chủ chốt bảo tồn đa dạng sinh học đáp ứng mục tiêu đa dạng cộng đồng Công ước đa dạng sinh học năm 1992 xác định khu bảo tồn thiên nhiên cơng cụ hữu hiệu có vai trị quan trọng bảo tồn đa dạng sinh học chỗ Ở Việt Nam, thực trạng suy thối tài ngun rừng nói chung rừng tự nhiên nói riêng ngày trở nên nghiêm trọng Do hậu chiến tranh kéo dài, phương thức canh tác lạc hậu - du canh du cư, khai thác tài nguyên rừng trái phép, cháy rừng với vấn đề tăng dân số làm cho diện tích chất lượng rừng giảm cách nhanh chóng Việt Nam có khoảng 14,3 triệu hecta rừng tự nhiên vào năm 1943, chiếm 43% tổng diện tích rừng Tuy nhiên, diện tích rừng tự nhiên suy giảm nghiêm trọng khoảng 5,7 triệu hecta từ năm 1943 đến năm 1990 Hơn nữa, độ che phủ rừng giảm khoảng 28% vào năm 1995 Như vậy, từ năm 1980 đến năm 1990, Việt Nam khoảng 0,1 triệu hecta rừng năm Từ năm 1999 đến năm 2005, diện tích rừng giàu giảm khoảng 10,2%, rừng trung bình giảm 13,4% Ở giai đoạn này, sách bảo vệ phát triển rừng hạn chế, nhận thức vai trò rừng thấp Vườn quốc gia Tam Đảo, Vĩnh Phúc nơi có giá trị bảo tồn cao, diện tích rừng tự nhiên tương đối nhiều Rừng địa Vườn quốc gia Tam Đảo nơi cung cấp sản vật thiên nhiên quý gỗ, thảo dược, thực phẩm… loài động vật Mặc dù luật Lâm nghiệp đời, có lực lượng kiểm lâm bảo vệ, quy định rõ quyền hạn khai thác, săn bắn động thực vật Tuy nhiên, nhân dân địa phương người từ nơi khác tiếp tục khai thác bất hợp pháp Bên cạnh yếu tố tác động môi trường, người làm ảnh hưởng đến loài động thực vật Theo báo cáo Viện Sinh thái tài nguyên sinh vật - Viện KHCN Việt Nam, nguyên nhân làm suy giảm đa dạng sinh học Vườn quốc gia Tam Đảo “Nơi sống loài, hệ thực vật ngày bị thu hẹp nhiều khu vực rừng bị người khai thác, xây dựng, chuyển mục đích sử dụng đất” Duy trì bảo tồn đa dạng sinh học (ĐDSH) nội dung quan trọng công tác quản lý sử dụng rừng bền vững Rừng tự nhiên tạo mơi trường sống an tồn cho lồi động thực vật trì hệ sinh thái cân ổn định Rừng tự nhiên thường rừng nhiều tầng, có trữ lượng bon cao, nơi sinh cư truyền thống lâu đời loài động vật, thực vật hoang dã quý hiếm, có giá trị ĐDSH cao, có tác dụng điều hịa khí hậu lớn có giá trị hấp thụ khí CO2 gấp nhiều lần rừng trồng, rừng công nghiệp Khoảng 75% đa dạng sinh học tìm thấy hệ sinh thái rừng, chiếm đại đa số rừng nhiệt đới [27] Việt Nam xem nước thuộc Đông Nam Á giàu đa dạng sinh học xếp thứ 16 số quốc gia có đa dạng sinh học cao giới Do khác biệt lớn khí hậu, từ vùng gần xích đạo tới giáp vùng cận nhiệt đới, với đa dạng địa hình, tạo nên tính đa dạng sinh học cao rừng tự nhiên Việt Nam Vì vậy, để đề xuất phương án nâng cao giá trị ĐDSH rừng tự nhiên nghiên cứu đặc điểm cấu trúc, tăng trưởng đa dạng sinh học rừng tự nhiên cần thiết Xuất phát từ thực tiễn tầm quan trọng rừng tự nhiên phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt vườn quốc gia Tam Đảo, em tiến hành đề tài nghiên cứu: “Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc đa dạng loài gỗ cho số trạng thái rừng tự nhiên Vườn quốc gia Tam Đảo, Vĩnh Phúc” PHẦN I: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Nghiên cứu về đa dạng sinh học 1.1.1 Trên giới Công ước ĐDSH năm 1992: “ĐDSH đa dạng phong phú sinh vật từ nguồn Trái Đất, bao gồm đa dạng loài (gen), loài đa dạng hệ sinh thái.” Khái niệm ĐDSH Bộ KHCN&MT (NXB KHKT, 2001):“ĐDSH thuật ngữ dùng để mô tả phong phú đa dạng giới tự nhiên ĐDSH phong phú thể sống từ nguồn, hệ sinh thái đất liền, hệ sinh thái nước khác tổ hợp sinh thái mà chúng tạo nên.” Theo định nghĩa Quỹ Bảo tồn thiên nhiên giới “ĐDSH phồn thịnh sống Trái Đất, hàng triệu loài động vật, thực vật vi sinh vật, nguồn gen chúng hệ sinh thái phức tạp tồn môi trường sống” 1.1.2 Tại Việt Nam Ở Việt Nam thuật ngữ ĐDSH đề cập đến năm cuối thập kỷ 80 Tuy nhiên, nghiên cứu cụ thể Đa dạng sinh học tiến hành từ lâu Đó cơng trình nghiên cứu giới thực vật, động vật giá trị chúng Trên sở đó, nhiều cơng trình nghiên cứu thực vùng sinh thái nước “Nghiên cứu đa dạng sinh học rừng Tuyên Quang giải pháp bảo vệ phát triển lâu bền” GS.TS Đặng Huy Huỳnh cộng thực Hay “Bảo tồn đa dạng sinh học Hà Tĩnh” GS Võ Quý chủ trì… Kết nghiên cứu có giá trị định việc bảo vệ đa dạng sinh học Việt Nam Các báo cáo đề xuất số ý kiến thiết thực cho việc sử dụng tài nguyên rừng hợp lý lâu bền Phùng Đình Trung (2007) , so sánh tính đa dạng lồi khu vực phía Bắc phía Nam đèo Hải Vân dựa sở số đa dạng: Chỉ số mức độ phong phú Kjayaraman, số Shannon - Weiner, số Simpson, số đa dạng lý thuyết thông tin, số hợp lý tác giả đưa số nhận định: Mức độ phong phú loài mức độ đa dạng loài tầng gỗ đồng số lượng cá thể lồi khu rừng phía Bắc cao phía Nam đèo Hải Vân 1.2 Nghiên cứu về cấu trúc rừng 1.2.1 Trên giới Theo Richard P.W (1952), rừng mưa nhiệt đới, hecta ln có 40 lồi gỗ, có trường hợp cịn 100 lồi Nhiều lồi gỗ lớn sinh trưởng hỗn giao với theo tỷ lệ đồng đều, có hai lồi chiếm ưu Trên giới có nhiều tác giả nghiên cứu sở sinh thái cấu trúc rừng tiêu biểu Baur G N (1972) E P Odum (1971) Hai tác giả tập trung vào vấn đề sinh thái nói chung sở sinh thái kinh doanh rừng mưa nhiệt đới nói riêng Qua làm sáng tỏ khái niệm hệ sinh thái rừng, sở để nghiên cứu cấu trúc rừng đứng quan điểm sinh thái học 1.2.1.2 Nghiên cứu định lượng cấu trúc a Quy luật phân bố số theo cỡ đường kính (N/D1.3) Là quy luật xếp tổ hợp thành phần cấu tạo nên quần thể thực vật rừng theo không gian thời gian Đây quy luật kết cấu lâm phần Hầu hết tác giả sử dụng hàm tốn học để mơ cho quy luật phân bố Có thể điểm qua số cơng trình tiêu biểu sau: - Meyer (1934), sử dụng phương trình tốn học có dạng đường cong giảm liên tục để mô tả phân bố số theo cỡ đường kính, sau gọi phương trình Meyer hay hàm Meyer, (Trích dẫn theo Hồng Thị Phương Lan, 2004) Yi = α.exp(-β.xi) (1.1) Trong đó: Yi xi giá trị số số cỡ đường kính thứ i, α β tham số Loestchau (1973) sử dụng hàm Beta để nắm phân bố thực nghiệm Diatchenko, Z.N sử dụng phân bố Gamma để biểu thị phân bố số theo cỡ đường kính lâm phần Thơng ôn đới J.L.F Batista H.T.Z Docouto (192), dùng hàm Weibull để mô phân bố N/D1.3 nghiên cứu rừng nhiệt đới Marsanhoo-Brazin, (Trích dẫn theo Phạm Ngọc Giao, 1995) Roemich, K (1995) nghiên cứu khả dùng hàm Gamma mô biến đổi phân bố đường kính Lembeke, Knapp Ditbma sử dụng phân bố Gamma với tham số thơng qua phương trình biểu thị mối tương quan tuổi chiều cao tầng trội sau: (Trích dẫn theo Phạm Ngọc Giao, 1995) b = a0 + a1*1/A + a2*1/A² (1.2) p = a0 + a1*A + a2*A² (1.3) α = a0 + a1*h100 + a2*A +a3*A*h100 (1.4) Ngoài ra, số tác giả sử dụng hàm Hyperbol, đường cong Poison, phân bố Poison,… Để mô quy luật phân bố b Quy luật phân bố số theo cỡ chiều cao (N/Hvn) Quy luật phân bố số theo cỡ chiều cao (N/Hvn) dùng để biểu thị quy luật kết cấu lâm phần theo chiều thẳng đứng Phương pháp kinh điển nhiều nhà khoa học sử dụng vẽ phẫu đồ đứng mà điển hình cơng trình Richards (1952) Phần lớn tác giả nghiên cứu cấu trúc lâm phần theo chiều thằng đứng dựa vào phân bố số theo chiều cao Phương pháp kinh điển nghiên cứu cấu trúc rừng tự nhiên theo chiều thẳng đứng vẽ phẫu diện đồ đứng với kích thước khác tùy ý theo mục đích nghiên cứu Trạng thái IIIA1: OTC 3: Cự ly tổ (X) 12 16 20 24 28 32 36 40 44 48 fi Xi fi*Xi Pi fl Kiểm tra 13 1 1 10 13 10 12 32 10 10 0.0789 0.3192 0.2086 0.1363 0.0891 0.0582 0.0380 0.0249 0.0162 0.0106 0.0069 3.0 12.1287 7.9257 5.1792 3.3844 2.2116 1.4452 0.9444 0.6171 0.4033 0.2635 0.06259 1.079992 0.450513 α = 0.6535 Tổng fi*Xi = 101 γ= 0.0789 Tính tốn = 1.5931 n = 38 Tra bảng = 3.8415 Ho+, chấp nhận giả thuyết Ho, tức phân bố khoảng cách phù hợp với phân bố thực nghiệm OTC Cự ly tổ (X) 12 16 20 24 28 32 36 fi Xi fi*Xi Pi fl Kiểm tra 16 11 4 2 11 18 12 16 15 12 14 0.3137255 0.245098 0.157563 0.1012905 0.0651153 0.0418599 0.0269099 0.0172992 16 12.5 8.0357143 5.1658163 3.3208819 2.1348527 1.3724053 0.8822605 0.18 0.1157143 0.3502935 α = 0.6428571 Tổng fi*Xi = 98 γ= 0.3137255 Tính tốn = 0.6460078 n = 51 Tra bảng = 3.84 Ho+, chấp nhận giả thuyết Ho, tức phân bố khoảng cách phù hợp với phân bố thực nghiệm Trạng thái IIIA3: OTC Cự ly tổ (X) 12 16 20 24 28 32 36 40 44 48 52 56 fi Xi fi*Xi Pi fl Kiểm tra 11 16 11 2 0 2 10 11 12 16 22 20 24 21 16 18 0 24 0.1833 0.2287 0.1646 0.1185 0.0853 0.0615 0.0442 0.0319 0.0229 0.0165 0.0119 0.0086 0.0062 11.0 13.72 9.88 7.11 5.12 3.69 2.65 1.91 1.38 0.99 0.71 0.51 0.37 0.0 0.3789 0.1273 2.3778 0.1593 α = 0.7200 Tổng fi*Xi = 175 γ= 0.1833 Tính tốn = 3.0434 n = 60 Tra bảng = 5.9915 Ho+, chấp nhận giả thuyết Ho, tức phân bố khoảng cách phù hợp với phân bố thực nghiệm OTC Cự ly tổ (X) 12 16 20 24 28 32 36 40 44 48 52 α = γ= n = fi Xi fi*Xi Pi fl Kiểm tra 2 2 3 10 11 18 20 15 12 14 24 18 20 33 0.0697674 0.1989802 0.1564176 0.1229593 0.0966578 0.0759824 0.0597295 0.0469531 0.0369097 0.0290145 0.0228082 0.0179295 8.5561497 6.7259573 5.2872498 4.1562873 3.2672419 2.5683666 2.0189834 1.5871153 1.2476254 0.9807536 0.7709668 0.2830247 0.7688527 0.2044799 0.7860963 0.0697674 43 Tổng fi*Xi = Tính tốn = Tra bảng = 187 1.2563573 3.84 Ho+, chấp nhận giả thuyết Ho, tức phân bố khoảng cách phù hợp với phân bố thực nghiệm Hàm Weibull Trạng thái IIB: OTC1 Xi fi Xd Xt Xi Xi^α fi.Xi^α Pi fl 12 16 20 24 28 32 11 20 10 12 16 20 24 12 16 20 24 28 10 14 18 22 26 3.24901 21.03086 50.11872 88.80096 136.133 191.4779 254.3634 35.7391 420.617 350.831 888.01 952.931 382.956 254.363 0.170019 0.284158 0.246508 0.159459 0.083419 0.036578 0.01372 9.8611 16.4812 14.2975 9.2486 4.8383 2.1215 0.7958 Kiểm tra 0.13153 0.75128 3.72467 0.52779 n= 58 fi.Xi^α= 3285.447 Tự chọn giá trị α = 1.7 Tính tốn= 5.13527 λ= 0.018 Tra bảng= 5.991465 Ho+, chấp nhận giả thuyết Ho, tức phân bố Weibull phù hợp với phân bố thực nghiệm OTC Xi 12 16 20 24 28 fi 11 12 3 Xd 12 16 20 n= Tự chọn giá trị α = Xt 12 16 20 24 39 1.8 Xi 10 14 18 22 Xi^α 3.482202 25.15778 63.09573 115.6193 181.7567 260.832 fi.Xi^α 10.4466 276.736 757.149 809.335 545.27 782.496 fi.Xi^α= Tính toán= Pi 0.138125 0.265933 0.254273 0.176772 0.097245 0.043888 fl 5.3869 10.3714 9.9166 6.8941 3.7926 1.7116 3181.432 1.562592 λ= 0.012 Tra bảng= 5.991465 Ho+, chấp nhận giả thuyết Ho, tức phân bố Weibull phù hợp với phân bố thực nghiệm Kiểm tra 1.0576 0.0381 0.43769 0.0292 Trạng thái IIIA1: OTC Xi fi Xd Xt Xi Xi^α fi.Xi^α Pi fl 12 16 20 24 28 32 36 40 44 48 13 1 12 16 20 24 28 32 36 40 12 16 20 24 28 32 36 40 44 10 14 18 22 26 30 34 38 42 3.732132 30.09452 79.43282 150.537 242.6709 355.3065 488.0332 640.5166 812.4749 1003.665 1213.874 11.1964 391.229 397.164 602.148 1941.37 710.613 488.033 812.475 1213.87 0.077424 0.182318 0.218115 0.196666 0.14554 0.091476 0.049705 0.023598 0.009858 0.003641 0.001194 2.9421 6.9281 8.2884 7.4733 5.5305 3.4761 1.8888 0.8967 0.3746 0.1384 0.0454 Kiểm tra 3.80687 1.30463 1.61427 0.25081 n= 38 fi.Xi^α= 6568.1 Tự chọn giá trị α = 1.9 Tính tốn= 6.976585 λ= 0.006 Tra bảng= 5.991465 Ho-, Bác bỏ giả thuyết Ho, tức phân bố Weibull không phù hợp với phân bố thực nghiệm OTC Xi fi Xd Xt Xi Xi^α fi.Xi^α Pi fl 12 16 20 24 28 32 36 16 11 4 2 12 16 20 24 28 12 16 20 24 28 32 10 14 18 22 26 30 2.143547 7.177387 12.58925 18.22808 24.03254 29.9685 36.01394 42.15347 34.2968 78.9513 113.303 72.9123 96.1302 89.9055 72.0279 84.3069 0.305874 0.236916 0.162716 0.107666 0.069675 0.044385 0.027931 0.017403 15.5996 12.0827 8.2985 5.4910 3.5534 2.2636 1.4245 0.8875 n= 51 fi.Xi^α= 641.8341 Tự chọn giá trị α = 1.1 Tính tốn= 0.296135 λ= 0.079 Tra bảng= 3.841459 Ho+, chấp nhận giả thuyết Ho, tức phân bố Weibull phù hợp với phân bố thực nghiệm Kiểm tra 0.09702 0.0593 0.13981 Trạng thái IIIA3: OTC Xi 12 16 20 24 28 32 36 40 44 48 52 56 fi 11 16 11 2 0 Xd 12 16 20 24 28 32 36 40 44 48 Xt 12 16 20 24 28 32 36 40 44 48 52 Xi 10 14 18 22 26 30 34 38 42 46 50 Xi^α 2.2974 8.5858 15.8489 23.7331 32.0868 40.8232 49.8848 59.2305 68.8295 78.6575 88.6950 98.9258 109.3362 fi.Xi^α 25.2714 137.3730 174.3383 71.1992 160.4342 40.8232 199.5391 177.6915 137.6590 157.3151 0.0000 0.0000 218.6724 Pi 0.1903 0.1940 0.1614 0.1262 0.0951 0.0698 0.0503 0.0356 0.0249 0.0172 0.0117 0.0079 0.0053 fl 11.4173 11.6382 9.6821 7.5692 5.7052 4.1910 3.0180 2.1382 1.4942 1.0317 0.7048 0.4769 0.3199 Kiểm tra 0.0153 1.6347 0.1794 2.7582 0.0678 n= 60 fi.Xi^α= 1500.3164 Tự chọn giá trị α = 1.2 Tính tốn= 4.6554504 λ= 0.0399916 Tra bảng= 7.8147279 Ho+, chấp nhận giả thuyết Ho, tức phân bố Weibull phù hợp với phân bố thực nghiệm OTC Xi 12 16 20 24 28 32 36 40 44 48 52 fi 2 2 Xd 12 16 20 24 28 32 36 40 44 Xt 12 16 20 24 28 32 36 40 44 48 Xi 10 14 18 22 26 30 34 38 42 46 Xi^a 2.8284 14.6969 31.6228 52.3832 76.3675 103.1891 132.5745 164.3168 198.2524 234.2477 272.1911 311.9872 fi.Xi^a 8.4853 102.8786 284.6050 104.7664 381.8377 309.5674 265.1490 328.6335 594.7571 468.4955 544.3822 935.9615 Pi 0.0764 0.1249 0.1370 0.1322 0.1183 0.1003 0.0815 0.0639 0.0486 0.0360 0.0260 0.0183 fll 3.2843 5.3702 5.8899 5.6828 5.0850 4.3117 3.5042 2.7486 2.0906 1.5470 1.1165 0.7876 Kiểm tra 0.2092 1.6423 2.3867 0.0309 Phụ biểu 04: Quy luật phân bố N/Hvn trạng thái rừng Hàm khoảng cách Trạng thái IIB OTC1 Cự ly tổ (X) 10 12 14 16 fi Xi fi.Xi Pi fll Kiểm tra 18 12 12 2 18 18 36 48 20 12 0.0172414 0.3685345 0.2303341 0.1439588 0.0899742 0.0562339 0.0351462 21.375 13.359375 8.3496094 5.2185059 3.2615662 2.0384789 0.5328947 1.4225329 1.5959252 5.321273 α = 0.625 Tổng fi*Xi = 152 γ= 0.0172 Tính tốn = 8.8726258 n = 58 Tra bảng = 5.99 Ho-, bác bỏ giả thuyết Ho, tức phân bố khoảng cách không phù hợp với phân bố thực nghiệm OTC Cự ly tổ (X) 10 12 14 fi Xi fi*Xi Pi fl Kiểm tra 13 4 26 18 20 20 0.0512821 0.3774469 0.2272799 0.1368567 0.0824083 0.0496222 14.72043 8.8639149 5.3374111 3.213925 1.9352667 2.2229867 1.9299824 1.9425504 α = 0.6021505 Tổng fi*Xi = 93 γ= 0.0512821 Tính tốn = 6.0955196 n = 39 Tra bảng = 3.84 Ho-, bác bỏ giả thuyết Ho, tức phân bố khoảng cách không phù hợp với phân bố thực nghiệm Trạng thái IIIA1 OTC Cự ly tổ (X) 10 12 14 16 18 20 22 fi Xi fi*Xi Pi fl Kiểm tra 1 21 16 30 18 14 0.0789474 0.2642364 0.1884309 0.1343728 0.0958233 0.068333 0.0487293 0.0347496 0.0247804 10.040984 7.1603736 5.106168 3.6412838 2.5966532 1.8517117 1.3204829 0.9416559 0.1079224 2.4172912 3.6798163 α = 0.7131148 Tổng fi*Xi = 122 γ= 0.0789474 Tính tốn = 6.2050299 n = 38 Tra bảng = 3.84 Ho-, bác bỏ giả thuyết Ho, tức phân bố khoảng cách không phù hợp với phân bố thực nghiệm OTC Cự ly tổ (X) 10 12 14 16 18 20 22 24 fi Xi fi*Xi Pi fl Kiểm tra 14 14 1 10 14 28 18 25 12 28 16 10 0.0196 0.3083 0.2113 0.1449 0.0993 0.0681 0.0467 0.0320 0.0219 0.0150 0.0103 1.0 15.72 10.78 7.39 5.07 3.47 2.38 1.63 1.12 0.77 0.53 0.0 0.1889 0.9626 0.2612 0.0720 α = 0.6855 Tổng fi*Xi = 159 γ= 0.0196 Tính tốn = 1.4846 n = 51 Tra bảng = 5.9915 Ho+, chấp nhận giả thuyết Ho, tức phân bố khoảng cách phù hợp với phân bố thực nghiệm Trạng thái IIIA3 OTC Cự ly tổ (X) 10 12 14 16 18 20 22 24 fi Xi fi*Xi Pi fl Kiểm tra 19 15 1 19 30 15 16 30 12 21 0.0666667 0.3266667 0.2123333 0.1380167 0.0897108 0.058312 0.0379028 0.0246368 0.0160139 0.0104091 19.6 12.74 8.281 5.38265 3.4987225 2.2741696 1.4782103 0.9608367 0.6245438 0.0183673 0.4009105 1.2999591 0.5438603 α = 0.65 Tổng fi*Xi = 160 γ= 0.0666667 Tính tốn = 2.2630972 n = 60 Tra bảng = 5.99 Ho+, chấp nhận giả thuyết Ho, tức phân bố khoảng cách phù hợp với phân bố thực nghiệm OTC Cự ly tổ (X) 10 12 14 16 18 20 fi Xi fi*Xi Pi fl Kiểm tra 2 18 24 24 20 18 14 0.0697674 0.2953119 0.2015621 0.1375741 0.0938998 0.0640903 0.0437442 0.0298572 12.698413 8.6671706 5.9156879 4.0376917 2.7558848 1.8810007 1.2838577 1.7384127 0.012781 3.1987989 α = 0.6825397 Tổng fi*Xi = 126 γ= 0.0697674 Tính tốn = 4.9499926 n = 43 Tra bảng = 3.84 Ho-, bác bỏ giả thuyết Ho, tức phân bố khoảng cách không phù hợp với phân bố thực nghiệm Hàm weibull Trạng thái IIB OTC Xi 10 12 14 16 fi 18 12 12 Xd 10 12 Xt 10 12 14 Xi 11 13 Xi^a 11.2116 34.4932 72.3129 125.6995 195.4627 282.2769 fi.Xi^a 201.8084 310.4392 867.7546 1508.3939 781.8508 564.5538 Pi 0.0610 0.1901 0.2550 0.2290 0.1508 0.0750 0.0285 fll 3.5367 11.0243 14.7917 13.2813 8.7448 4.3522 1.6559 n= 58 fi.Xi^α= 4235.8008 Tự chọn giá trị α = 2.2 Tính tốn= 4.45934 λ= 0.013692806 Tra bảng= 5.99146 Kiểm tra 1.3533 2.2678 0.1236 0.7147 Ho+, chấp nhận giả thuyết Ho, tức phân bố Weibull phù hợp với phân bố thực nghiệm OTC Xi fi Xd Xt Xi Xi^a fi.Xi^a Pi fll 2 1 0.0821 3.2030 10.0451 90.4060 0.2253 8.7881 0.0819 13 29.3655 381.7512 0.2697 10.5195 0.5849 10 6 59.5259 357.1553 0.2158 8.4165 0.0172 12 10 100.9042 504.5210 0.1263 4.9241 14 10 12 11 153.7888 615.1551 0.0558 2.1753 n= 39 fi.Xi^α= 1950.9886 Tự chọn giá trị α = 2.1 Tính tốn= 0.6840 λ= 0.019989866 Tra bảng= 3.8415 Ho+, chấp nhận giả thuyết Ho, tức phân bố Weibull phù hợp với phân bố thực nghiệm Kiểm tra Trạng thái IIIA1: OTC Xi fi Xd Xt Xi Xi^a fi.Xi^a Pi fll 1 0.0731 2.7791 7.2247 65.0221 0.1592 6.0513 1.1378 10 18.1195 54.3585 0.1899 7.2166 2.4637 12 33.2029 232.4205 0.1795 6.8228 0.0046 14 10 52.1959 208.7837 0.1456 5.5328 0.1757 16 10 12 11 74.9043 449.4259 0.1046 3.9738 18 20 12 14 14 16 13 15 101.1808 130.9074 303.5423 261.8148 0.0677 0.0398 2.5710 1.5140 n= 38 fi.Xi^α= 1742.354307 Tự chọn giá trị α = 1.8 Tính tốn= 3.781827545 λ= 0.021809571 Tra bảng= 5.991464547 Kiểm tra Ho+, chấp nhận giả thuyết Ho, tức phân bố Weibull phù hợp với phân bố thực nghiệm OTC Xi fi Xd Xt Xi Xi^a fi.Xi^a Pi fll Kiểm tra 1 0.1188 6.0599 4.2250 14 5.1962 72.7461 0.1820 9.2797 2.4011 14 11.1803 156.5248 0.1810 9.2295 2.4657 10 6 18.5203 111.1216 0.1547 7.8922 0.4537 12 10 27 54 0.1204 6.1404 0.0965 14 10 12 11 36.4829 182.4144 0.0873 4.4519 16 12 14 13 46.8722 93.7443 0.0597 3.0471 18 14 16 15 58.0948 232.3790 0.0389 1.9852 20 22 24 16 18 20 18 20 22 17 19 21 70.0928 82.8191 96.2341 140.1856 96.2341 0.0243 0.0146 0.0084 1.2380 0.7421 0.4289 n= 51 fi.Xi^α= 1140.349826 Tự chọn giá trị α = 1.5 Tính tốn= 9.641947761 λ= 0.044723118 Tra bảng= 7.814727903 Ho-, Bác bỏ giả thuyết Ho, tức phân bố Weibull không phù hợp với phân bố thực nghiệm Trạng thái IIIA3 OTC Xi fi Xd Xt Xi Xi^a fi.Xi^a Pi fll Kiểm tra 1 0.0907 5.4437 0.3829 19 7.2247 137.2688 0.1912 11.4726 4.9389 10 15 18.1195 271.7924 0.2151 12.9034 0.3407 12 33.2029 166.0147 0.1874 11.2448 3.4680 14 10 52.1959 208.7837 0.1371 8.2279 2.1725 16 10 12 11 74.9043 449.4259 0.0871 5.2253 0.5642 18 12 14 13 101.1808 202.3616 0.0489 2.9317 20 14 16 15 130.9074 392.7223 0.0245 1.4692 22 16 18 17 163.9865 163.9865 0.0110 0.6625 24 18 20 19 200.3348 200.3348 0.0045 0.2703 n= 60 fi.Xi^α= 2196.690554 Tự chọn giá trị α = 1.8 Tính tốn= 11.86727563 λ= 0.027313815 Tra bảng= 9.487729037 Ho-, Bác bỏ giả thuyết Ho, tức phân bố Weibull không phù hợp với phân bố thực nghiệm OTC Xi fi Xd Xt Xi Xi^a fi.Xi^a Pi fll Kiểm tra 10 12 14 16 18 20 2 10 12 14 10 12 14 16 11 13 15 7.2247 18.1195 33.2029 52.1959 74.9043 101.1808 130.9074 57.7974 163.0754 265.6235 313.1755 299.6173 303.5423 261.8148 0.0859 0.1826 0.2088 0.1861 0.1401 0.0921 0.0537 0.0282 3.6926 7.8529 8.9770 8.0020 6.0244 3.9589 2.3107 1.2110 0.02577973 0.00005880 0.00000048 0.16548699 n= 43 fi.Xi^α= 1667.646233 Tự chọn giá trị α = 1.8 Tính tốn= 0.19132599 λ= 0.025784845 Tra bảng= 5.991464547 Ho+, chấp nhận giả thuyết Ho, tức phân bố Weibull phù hợp với phân bố thực nghiệm Phụ biểu 05: Tương quan chiều cao (Hvn) và đường kính thân (D1.3) Trạng thái IIB: OTC Model Summary and Parameter Estimates Dependent Variable: Hvn Equation Model Summary R Square F df1 Linear 0.71 137.88 1.00 Logarithmic 0.72 145.16 1.00 Inverse 0.67 115.77 1.00 Quadratic 0.72 71.99 2.00 Cubic 0.73 47.74 3.00 Compound 0.67 114.09 1.00 Power 0.71 137.28 1.00 S 0.69 125.16 1.00 Growth 0.67 114.09 1.00 Exponential 0.67 114.09 1.00 The independent variable is D1.3 df2 56.00 56.00 56.00 55.00 54.00 56.00 56.00 56.00 56.00 56.00 Sig 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 Parameter Estimates Constant b1 2.64 0.42 -6.15 5.75 14.05 -64.89 0.78 0.70 -1.29 1.17 3.92 1.05 1.30 0.71 2.78 -8.19 1.37 0.05 3.92 0.05 b2 b3 -0.01 -0.04 0.00062 b2 b3 0.00 -0.06 0.00106 OTC Model Summary and Parameter Estimates Dependent Variable: Hvn Equation Model Summary R F df1 Square Linear 0.65 69.66 1.00 Logarithmic 0.64 67.18 1.00 Inverse 0.58 51.96 1.00 Quadratic 0.66 34.21 2.00 Cubic 0.66 22.76 3.00 Compound 0.62 59.16 1.00 Power 0.65 68.98 1.00 S 0.63 64.30 1.00 Growth 0.62 59.16 1.00 Exponential 0.62 59.16 1.00 The independent variable is D1.3 Trạng thái IIIA1: df2 Sig Parameter Estimates Constant b1 37.00 37.00 37.00 36.00 35.00 37.00 37.00 37.00 37.00 37.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 2.30 -7.03 13.44 1.45 -2.42 3.76 1.12 2.74 1.33 3.76 0.39 5.76 -69.23 0.51 1.34 1.05 0.73 -9.13 0.05 0.05 OTC Model Summary and Parameter Estimates Dependent Variable: Hvn Equation Model Summary R Square F df1 Linear 0.74 101.87 1.00 Logarithmic 0.79 134.63 1.00 Inverse 0.72 94.54 1.00 Quadratic 0.79 64.46 2.00 Cubic 0.79 42.89 3.00 Compound 0.65 67.70 1.00 Power 0.77 120.72 1.00 S 0.77 121.41 1.00 Growth 0.65 67.70 1.00 Exponential 0.65 67.70 1.00 The independent variable is D1.3 df2 36.00 36.00 36.00 35.00 34.00 36.00 36.00 36.00 36.00 36.00 Sig 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 Parameter Estimates Constant b1 4.22 0.43 -9.94 7.88 19.19 -104.89 0.99 0.79 -1.53 1.22 5.61 1.04 1.46 0.73 3.11 -10.15 1.73 0.04 5.61 0.04 b2 b3 -0.01 -0.03 0.00027 OTC Model Summary and Parameter Estimates Dependent Variable: Hvn Equation Model Summary R Square F df1 Linear 0.75 145.95 1.00 Logarithmic 0.69 106.69 1.00 Inverse 0.56 63.31 1.00 Quadratic 0.75 71.67 2.00 Cubic 0.77 51.96 3.00 Compound 0.72 123.06 1.00 Power 0.69 111.16 1.00 S 0.60 74.41 1.00 Growth 0.72 123.06 1.00 Exponential 0.72 123.06 1.00 The independent variable is D1.3 df2 49.00 49.00 49.00 48.00 47.00 49.00 49.00 49.00 49.00 49.00 Sig 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 Parameter Estimates Constant b1 1.94 0.53 -9.00 7.33 16.59 -77.96 2.34 0.47 8.42 -0.88 4.04 1.05 1.31 0.74 2.87 -8.08 1.40 0.05 4.04 0.05 df2 58.00 58.00 58.00 57.00 56.00 58.00 58.00 58.00 58.00 58.00 Sig 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 Parameter Estimates Constant b1 5.05 0.30 -5.36 5.86 16.66 -78.39 4.19 0.40 5.03 0.26 6.10 1.03 2.37 0.52 2.85 -7.21 1.81 0.03 6.10 0.03 Sig 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 Parameter Estimates Constant b1 5.25 0.24 -5.65 5.51 16.06 -88.56 3.68 0.39 1.23 0.75 6.13 1.02 2.11 0.53 2.85 -8.93 1.81 0.02 6.13 0.02 b2 b3 0.00 0.08 -0.00147 b2 b3 0.00 0.00 -0.00006 b2 b3 0.00 -0.02 0.00017 Trạng thái IIIA3 OTC Model Summary and Parameter Estimates Dependent Variable: Hvn Equation Model Summary R Square F df1 Linear 0.76 184.11 1.00 Logarithmic 0.73 156.51 1.00 Inverse 0.60 86.74 1.00 Quadratic 0.77 93.08 2.00 Cubic 0.77 61.36 3.00 Compound 0.71 143.90 1.00 Power 0.73 157.24 1.00 S 0.64 101.73 1.00 Growth 0.71 143.90 1.00 Exponential 0.71 143.90 1.00 The independent variable is D1.3 OTC Model Summary and Parameter Estimates Dependent Variable: Hvn Equation Model Summary R Square F df1 Linear 0.81 174.80 1.00 Logarithmic 0.82 190.80 1.00 Inverse 0.72 106.49 1.00 Quadratic 0.82 92.85 2.00 Cubic 0.83 63.54 3.00 Compound 0.74 118.14 1.00 Power 0.82 183.56 1.00 S 0.79 154.12 1.00 Growth 0.74 118.14 1.00 Exponential 0.74 118.14 1.00 The independent variable is D1.3 df2 41.00 41.00 41.00 40.00 39.00 41.00 41.00 41.00 41.00 41.00 Phụ biểu 06: Biểu đồ mô tả tương quan N/D1.3 Hàm khoảng cách Hàm weibull Phụ biểu 07: Biểu đồ mô tả tương quan N/Hvn Hàm khoảng cách Hàm weibull

Ngày đăng: 11/10/2023, 00:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN