Việc nghiên cứu tìm ra chất mới, đặc biệt là các hợp chất dị vòng , có thể đáp ứng những đòi hỏi ngày càng cao của sản xuất và đòi sống.. Vì vậy vòng thiazol cần được tổng hợp từ các chấ
Trang 1ĐỀ TÀI:
Bước Đầu NGHIÊN Cứu Và TONG HỢP MỘT SO AMIN Và AZOMETIN CÓ CHa
VONG THIAZOL
Giáo viên hướng dẫn: GV TU MINH THANH
Sinh viên thực hiện : BÙI THỊ THỦY TÙNG
ws Niên khóa: 1996 — 2000 2
Trang 2LUAN VAN TOT NGHIEP Sv BU TH Thiy Ting
2.2.1.1 Amin hóa trực tiếp vòng thiazol.
2.2.1.2 Thaythế nguyên tử halogen ở di vòng
2.3.6 Phan ứng với aldehid.
2.4 Tình hình tổng hợp azometin - dẫn xuất của các aminothiazol,
2.5 Tác dụng của các dẫn xuất thiazol và 2-aminothiazol
Trang 3LUAN VAN TOT NGHIEP Sy, BU TH THúy Ting
CHƯƠNG III: NGHIÊN CUU TONG HỢP MỘT SỐ 2-AMINOTHIAZOL
CHƯƠNG IV: NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP MỘT SỐ AZOMETIN - DẪN
XUẤT CỦA 2-AMINO-4-PHENYLTHIAZOL
4.1 Phương pháp nghiên cứu.
4.2 Kết quả và thảo luận
Trang 4LUAN VAN TOTNGHIEP Sv BU TH Thúy Tore
~—TỀ——.ỒỖỀ—ŸEEEF.—————ễ._
MỞ ĐẦU
Trang 5LUAN VAN TOTNGHIEP Sv Bùi TH Thúy Tina
Ngày nay, cùng với sự phát triển của các ngành y hoc, được hoc, nông
hoc để đáp ứng nhu cầu của con người thì ngành hóa học hữu cơ cũng
đang phát triển mạnh mẽ Việc nghiên cứu tìm ra chất mới, đặc biệt là các hợp chất dị vòng , có thể đáp ứng những đòi hỏi ngày càng cao của sản xuất
và đòi sống.
Hóa học các hợp chất dị vòng rất phong phú và đa dạng Nhiều hợp
chất dị vòng có những hoạt tính sinh học đáng quí như : kháng sinh, hạ sốt,
chống phân bào, diệt khuẩn, diệt cỏ hay ức chế sự phát triển của cây cối
Do đó chúng có vai trò quan trọng trong các lĩnh vực khác nhau như sinhhọc, y học, nông nghiệp, chất màu Ngoài ra, nó còn là thành phần cấu trúc
của nhiều hợp chất thiên nhiên quan trọng như vitamin, axit nulcic,
ankaloic
Trong các dị vòng, chúng tôi quan tâm đến dị vòng thơm 5 cạnh chứa
đồng thời hai dị tố N và S, cụ thể là dị vòng thiazol, Đó là do vòng này không những là một đối tượng nghiên cứu về mặt lý thuyết mà còn có mặt
trong nhiều hợp chất có hoạt tính sinh học cao Trong phạm vi luận văn
này, chúng tôi tổng hợp 2-amino-4-phenylthiazol và những dẫn xuất
Trang 6LUAN VAN TOT NGHIEP Sv BU TH Thúy Từa
TONG QUAN VỀ TONG HỢP VA PHAN UNG CUA THIAZOL VÀ
CAC AMINOTHIAZOL
Trang 7LUAN VAN TỐT NGHIEP Sv BU TH Thiy Ting
2.1] CAC PHƯƠNG PHAP TONG HỢP VÒNG THIAZOL :
Thiazol thuộc loại dị vòng không có nguồn thiên nhiên (như piridin có
nguồn là nhựa than đá ) Vì vậy vòng thiazol cần được tổng hợp từ các chất
dau không vòng bằng các phản ứng đóng vòng ''"', Mỗi phần của vòng là
do sự đóng góp của một chất ban đầu Dựa vào đó người ta chia làm năm
phương pháp cơ bản đóng vòng thiazol.
[TL] sa GF" ⁄
N nN’ Ne N N
A B C D E
Các phản ứng đóng vòng nói trên đều xảy ra theo nhiều giai đoạn, Các
hợp chất trung gian được sinh ra đầu tiên là hợp chất không vòng mà trong
một số trường hợp người ta đã cô lập được, sau đó mới đến giai đoạn đóng vòng Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp khác các sản phẩm trung gian chưa
được chứng minh cụ thé,
2.1.1 Phương pháp tổng hợp kiểu A :
Trong kiểu tổng hợp này có hai cách tổng hợp được biết đến nhiễu nhất
là phản ứng giữa hợp chất œ-halogencarbonyl với thioamid hoặc muối
thiocianat kim loại.
2.1.1.1 Phương pháp thứ nhất - tổng hợp Hantzsch :
Đây là phương pháp tổng hợp thiazol phổ biến nhất : cho hợp chất
œ-halogenocarbonyl (II) phản ứng với thioamid (1)
Bằng cách lựa chọn nguyên liệu đâu thích hợp ta có thể thu được các
thiazol với nhóm thé alkyl, aryl, dj vòng ở vị trí bất kì trong ba nguyên tử
carbon còn lại của vòng thiazol.
Phan ứng xảy ra theo nhiều giai đoạn , có thể tạo ra sản phẩm trung gian (II) Trong nhiều trường hợp người ta đã cô lập được các hợp chất
Trang 8LUAN VAN tốt NGHIEP Sv, Bù TH Thúy Tina
trung gian (III) với các góc R, R, R” tương ứng (Ill, R = CH¡ R = CH;CO:C;H‹.R` =H;R =CH¡, CoHs, R'=CH;,R =H)
+ Hạn chế của phương pháp :
— Hiệu suất thudng thấp khi dùng nguyên liệu thioformamid và
phản ứng không xảy ra với một số nitrobenzamid.
— Ngoài ra cũng hay gặp những kết quả bất thường do tính khôngbền vững của các halogenoceton có những halogen linh động
Điều quan trọng của phương pháp này là có thể tạo ra các hợp chất chứa vòng thiazol có các nhóm chức ở vị trí số hai cụ thể là các nhómamino, mercapto trong phương pháp này người ta dùng thioure thay cho
thioamid (1, R = NH;, NR, NRạ) phản ứng đóng vòng xảy ra nhanh chóng
và thu được 2 - aminothiazol có nhóm thế ở vị trí số 4 và 5 với hiệu suất tốt
ngay cả trong môi trường acid là môi trường mà thioamid thường không bến
vững.
Hơn nữa ta có thể nhận được 2-aminothiazol với hiệu suất tốt mà
không cẩn sử dụng a-halogenoceton mà dùng thẳng hỗn hợp ceton và
thioure với một chất oxi hóa bất kì để đưa halogen vào ví dụ như l; hay
SO;C];.
S CHR’ 1 noạc SO,CI
HỊ +
HạN-C-NH COR HạNGS, R
Tuy nhiên khi có mặt của các halogen thì hợp chất a-halogenoceton
cũng không phải là hợp chất trung gian
+ Cơ chế phản ứng : 2 giai đoạn
— Giai đoạn đầu bao gồm sự tách hidrohalogenur và tạo liên
kết C - §.
— Giai đoạn sau là giai đoạn đóng vòng Giai đoạn này do sự
enol hóa của hợp chất (II) và đòi hỏi diéu kiện nghiêm ngặt
hơn (đun nóng với ZnCl, hay HCI đặc).
S——cR" S——CR"
il Ie —H,0 ne We
HN OH : 7
Trang 9LUAN VAN TỐT NGHIEP Sv BU TH Thúy Ting
2.1.1.2 Phương pháp tổng hợp thứ hai :
Trong phương pháp này thành phần S - C - N của vòng được đi từ gốc
thiocianat Phản ứng xảy ra giữa œ-halogenoceton với muối thiocianat (như
muối Na, K, Ba) tạo ra a-thiocianatoceton (V) Từ (V ) đóng vòng cho
2-hidroxithiazol (VI) hay 2-clorothiazol (VID là tùy thuộc vào điều kiện phản
ứng.
— Trong dung dịch acid, hidroxithiazol được tạo thành nhưng hiệu
suất không vượt quá 50%.
— Trong môi trường HCI khan hay phostphorylclorur POC|; thì thu
được clorothiazol với hiệu suất tốt hơn, Dẫn xuất 4,5-dimetyl là sản
phẩm chủ yếu thu được.
2.1.2.1 Phương pháp Cook - Heilbron tổng hợp 5- aminothiazol:
Phản ứng giữa a - aminonitrin với muối hoặc ester của acid
dithioformic hoặc dithiophenylacetic ở nhiệt độ phòng sé cho aminothiazol với hiệu suất cao Phản ứng xảy ra nhẹ nhàng êm dịu qua
5-nhiều giai đoạn : tạo ra hợp chất trung gian không vòng mà trong 5-nhiều
trường hợp có thể cô lập được.
Trang 10LUAN VĂN TOT NGHIEP Sy, BY TH Thúy Từa
Sản phẩm 2-amino thế 5- aminothiazol (XII) cũng được tạo thành
trong phản ứng giữa isothiocianat (X) với aminonitril Dẫn xuất của thiourc
(XI) là sản phẩm trung gian.
Đây là phương pháp có giá trị nhất để tổng hợp thiazolin : cho
2-halogenoalkylamin tấc dụng với thioamid, thiocianat kim loại haydisulfurcarbon sẽ tạo ra 2-alkyl (aryl ), 2-amino- và 2-mecapto- 2- thiazolin
Phương pháp này cho phép nhận được những thiazol khi tac dụng
phosphorpentasulfur với hợp chất œ-acylaminocarbony] (XIII).
Trang 11LUAN VAN TỐT NGHIIEP Sv BE TH Thúy Ting
Phương pháp này không được áp dụng rộng rãi nhưng đặc biệt thuậnlợi để tổng hợp những thiazol thế ở vị trí số 5 Hiệu suất phản ứng có thể đạt
70% nhưng thường chi dat 50% hoặc ít hơn.
Ta có thể thu được thiazol không có nhóm thế từ formylaminoacetal
(HCONHCH:CH (OC;H‹);] nhưng với hiệu suất thấp
a - Thioformylaminoceton (diéu chế tit a - aminocetonhidroclorur và
kali dithioformat) tham gia đóng vòng dé dang trong môi trường acid H›SO,
đặc ở nhiệt độ phòng Ta có thể tổng hợp được 5-alkoxythiazol khi tác dụng
P2Ss với a - acylaminoester :
C0, oe | OC2Hs
CoH CHC’ 295a Cottle CH;
Cả dẫn xuất etoxy va metoxy cũng thu được với hiệu suất 65%
+ Cơ chế phản ứng”: có 2 cơ chế được đưa ra
* Cơ chế I:
Nguyên tố O của nhóm carbonyl được thay thế bằng S, sau đó
đóng vòng bằng cách loại hydrosulfit (cách A).
* Cơ chế 2:
Đầu tiên hợp chất œ-acylaminocarbonyl đóng vòng bằng cách
loại nước Sau đó PzSs sẽ phan ứng với oxazol để tao ra sản phẩm (cách B).
(A) RCOCHzNHCOR P3Š* RCSCH;NHCSE_ — „ [an
bu SH
N N
(B) RCOCH;NHCOR | P2S;
R St R R NS.
Cơ chế A hợp lý hơn cơ chế B bởi 2 lý do
.‹ Thứ 1 : PS phản ứng rất chậm với H;Ob chính vì vậy nó không thể
là tác nhân dehidrat hóa để tạo oxazol,
+ Thứ 2 : Oxazol luôn hình thành trước thiazol nhưng lại không được
xác định,
a <>
Trang 12LUAN VAN TOT NGHIEP Gv Bừ Thị Thúy Ting
€Ẽ:¬ẮễẮmmỄẰẳẴẲẮhR>——ễ®>ẰỲA.ễT_._——`_
2.1.4 Phương pháp tổng hợp kiểu D :
Phương pháp đóng vòng kiểu naybj hạn chế ở chỗ chi tạo ra vòng
thiazolidin, Cụ thể là acid œ-mecaptocarboxylic hoặc ester của chúng phan
ứng với base Schiff sẽ tạo ra 4-oxothiazolidin (XIV).
Hợp chat này cũng nhận được nếu dùng chất đầu là anilin, aldehid
thơm và acid mercaptocarboxylic nhưng hiệu suất thấp hơn
2.1.5 Phương pháp tổng hợp kiểu E :
Phương pháp này là phương pháp quan trọng nhất để tổng hợp nhiều
thiazolidin và 2- thiazolin Phản ứng đóng vòng này chỉ cung cấp cacbon tại
vị trí số 2 của vòng.
Chất đầu quan trong dùng trong tổng hợp này là B-mecaptoalkylamin,
Khi tác dụng với ester tạo thành -acylaminoalkylmercaptan Loại nưóc
hợp chất này bằng cách đun nóng hoặc nhờ diphosphorpentoxit (POs) cho
sản phẩm đóng vòng là 2-thiazolin.
(22 | TONG QUAN VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP TONG HỢP
AMINOTHIAZOL :
Aminothiazol tổn tại ở ba dạnglà các vị trí 4-và 5-, nhưng
2-aminothiazol được nghiên cứu nhiều nhất trong dãy Nó có ý nghĩa đặc biệt quan trọng vì dé điều chế và có thể biến đổi thành những dẫn xuất khác của
thiazol Đối với 4-aminothiazol người ta mới biết đến dẫn xuất N-acetyl của
nó Một vài hợp chất 5-aminothiazol đã được biết đến từ lâu nhưng chỉ trong
những năm gần đây người ta mới tìm ra phương pháp tổng hợp có ý nghĩa
cho riêng loại này.
Các 2-amino và 5-aminothiazol có nhiều đặc tính đặc trưng cho amin thơm Điểu này chứng tỏ thiazol là một vòng thơm Đồng thời các
_—zTr3—
Trang 13LUAN VĂN TỐT NGHIEP Sv Bừ TH Thủy Tine
aminothiazol cũng biểu hiện những tính chất khác như hiện tượng tautomer
hóa.
Vị dụ :
2- Aminothiazol (A) có dang tautomer là 2-imino-4-thiazolin (B).
Những khảo sát lý hóa đã chứng minh rằng nó tổn tại ưu thế ở dạng (A).
Những dẫn xuất 2-aminothiazol cũng như là của benzothiazol và
naphtothiazol đều được điểu chế bằng phương pháp đóng vòng Nhiều dẫn
xuất khác cũng được điều chế bằng phương pháp này
Có ba phương pháp diéu chế các 2-aminothiazol
2.2.1.1 Amin hóa trực tiếp vòng thiazol :
2-Amino-4-metylthiazol được tạo thành khi đun nóng 4-metylthiazol
với natriamidur ở 150°C trong 15h.
HạC _NaNH, „ H;C N
ww Je I50C LJ NH;
Phương pháp này ít được sử dụng trong thực tế.
2.2.1.2 Thay thế nguyên tử halogen ở dị vòng :Dẫn xuất 2-halogeno thường được tổng hợp từ 2-aminothiazol bằng
phản ứng Sandmeyer Sự thay thế nhóm halogen của dị vòng bằng nhóm
amino là phương pháp không có giá trị đặc biệt và chỉ được sử dụng khi các
chất trung gian cần thiết cho quá trình đóng vòng không có sẵn,
2.2.1.3 Phương pháp đóng vòng :
Trong phương pháp tổng hợp thiazol của Hantzch, nếu ta thay thioamid
bằng thioure thì phản ứng xảy ra thuận lợi và thu được 2-aminothiazol
—#89—
Trang 14LUAN VĂN TOT NGHIEP Sv Bù TH Trúy Từu
S| XCHR I
H;N-C-NH; OR HN R
—.N
R, R là các gốc alky] hoặc aryl như CH¡, CoHs
Các thioure thế ở N cũng cho những dẫn xuất của 2-aminothiazol
N-acylthioure vi dụ như N-acetylthioure cũng tạo ra những
2-acylaminothiazol (HI, R=RCO)
Thioure 2 lần thế (IV) cũng cho dẫn xuất 2 lần thế của 2-amin thiazol
Khi tiến hành với hợp chất thioure thế đối xứng như (V) thì hình thành
dẫn xuất imino (VI) là dang hổ biến của 2 - aminothiazol.
Trang 15LUAN VĂN TOT NGHUEP Sy, BY TH Thúy Ting
Hợp chất thế 3 lẫn N,N,N -trimetylthioure phan ứng với cloroaceton
tạo muối thiazolium (VII),
Để tổng hợp 2-aminothiazol không có nhóm thé , người ta di từ
cloroacetaldehid (chất này được diéu chế từ dicloroetyleter
CH;CICHCI-O- CH,CH;) !'Ì hay đi từ 1,2 dieloroetylacetat ngưng tụ với thioure trong
dung môi metanol Theo DODSON Ï”Ì tổng hợp 2-aminothiazol mà khôngcin hợp chất œ-halogenocarbonyl mà vẫn đạt hiệu suất cao (50-90%)
Người ta đã dùng 2 mol thioure (NH;CSNHg) va | mol ceton có nhóm
metyl (-CH,) hoặc nhóm metylen (-CH+-) nối với nhóm carbony] và | mol
1, Tác nhân oxi hóa lạ có thể được thay thế bằng sulfurylclorur,
thionylclorur, acid clorosulfonic hoặc sulfurmonoclorur cũng cho hiệu suất
cao,
ì + - +ŠO;hoặc,
HN-CNH * CHC, — H=8I HA Cots
Tuy nhiên, halogenoceton không phải là sản phẩm trung gian trong
phản ứng này vì khi dùng chất oxi hóa là SO; , H;SO¿, HNO, (60%) cũngthu được aminothiazol tuy hiệu suất chỉ đạt được 11-43% có ý kiến cho rằng
formamidinsulfit [ (- S- C = NH (NH;)];, sản phẩm oxi hóa của thioure, có
thể là sản phẩm trung gian Khi đun nóng với một số ceton có thể cho
aminothiazol với hiệu suất 62%
a-Thiocianatoceton phản ứng với amoniclorur và amin hidroclorur cho
sản phẩm là 2- aminothiazol hoặc dẫn xuất thế của nó Đối với các dẫn xuất N- thế của 2-aminothiazol thì có thể đi từ thiosemicarbazit ( II, R = H ) sản phẩm thế của nó (II, R= alkyl, aryl, acyl ) và thiosemicarbazol (HI)
phan ứng với hợp chất œ-halogenocarbonyl tạo ra sản phẩm là
2-hidrazinothiazol.
Š S
Ì — |
RNHNHC-NH, RNHNH
Trang 16LUAN VAN TỐT NGHIEP Gu Bù TH Trúy Ting
Tương tự nếu dùng dithioure sẽ cho sản phẩm là hidrazothiazol.
4-Aminothiazol là hợp chất được nghiên cứu còn rất ít trong dãy vòng
thiazol Dẫn xuất của 4-aminothiazol và 2-cloro- 4- aminothiazol được điều
chế từ ester của acid thiazol-4- carboxylic qua sự chuyển vị CURTIUS của
azit với sự có mặt của anhidrid acetic,
a - Halogenonitril phan ứng với thioure cho 2,4- điaminothiazol,
nhưng nếu dùng các thioamid đơn gidn như thioformamid , thioacetamid thì
không tạo thành monoaminothiazol Tuy nhiên, từ ester benzensulfonic
phản ứng với thiobenzamid sẽ tạo 2,5-diphenyl-4-aminothiazol, hiệu suất
37%b còn lại là 4-aminothiazol.
2.2.3 Tổng hợp 5- aminothiazol :
Khử hóa 2,4-dimetyl-5-nitrothiazol với sự hoạt hóa của Fe cho sản
phẩm khử, Sau đó acetyl hóa sản phẩm này thu được
2,4-dimetyl-5-acetamidothiazol chiếm 25%
5-Aminothiazol; 2,4-dimetyl-5-aminothiazol và các dẫn xuất acetyl
của chúng được diéu chế từ ester của acid thiazol-5-carboxylic bằng phanứng CURTIUS qua hidrazid và azid của chúng.
Trong phản ứng BECKMAN oxim của 4metyl5acetylthiazol và 2,4
-đimetyl-S-acctylthiazol phản ứng với phosphopentaclorur (PCI;) trong
benzen cho dẫn xuất acetyl của 5-amino-4-metylthiazol chiếm 30%, và
10% là 5-amino-2,4-dimetylthiazol.
`
Trang 17LUẬN VAN TOT NGHIEP 9, BU Thị Thúy Ting
N
Đối với phương pháp đóng vòng từ ester hay muối của aciddithiocarboxylic (RCSSH)phan ứng với a-aminonitril cho sản phẩm 5-aminothiazol với hiệu suất cao Thioamid là sản phẩm trung gian mà trongmột số trường hợp có thể cô lập được
ỳ CN ÿ CN ` NH»
R-CS-H + HạN-CH-R ——+ R-C-N-CHR’—
(2.3Ì PHAN UNG CUA CÁC AMINOTHIAZOL :
2- va 5- Aminothiazol là những baz mà khi tác dụng với acid sẽ cho
những muối bén vững 2-Aminothiazol có tính baz yếu hơn 5-aminothiazol
vì trong 2-aminothiazol có nhóm NH; ở gần nguyên tử N của dị vòng hơn.
Các dẫn xuất acyl và sulfonyl vẫn có những đặc tính cơ bản Nghiên cứu
phổ hấp thụ tử ngoại của 2-aminothiazol trong môi trường trung tính và acid
cho thấy là sự tạo thành muối xảy ra do sự tạo thành liên kết của proton
(H”) với nguyên tử N của vòng, tương tự với dẫn xuất amino của hợp chất
dj vòng có chứa dj tố N Tuy nhiên trong môi trường rượu - hidroclorur, phổ
tử ngoại cho thấy rằng: một số dihidroclorur đã tạo thành
+ Các tính chất của 2-aminothiazol
Trang 18LUẬN VĂN TOT NGHIEP 9u, 8 TH Thúy Ting
2.3.1 Phản ứng alkyl hóa :
Phan ứng alkyl hóa aminothiazol có thể xảy ra tại nhóm amino hay tạinguyên tố nito của vòng tùy thuộc vào điều kiện phản ứng
_ Nếu có mặt của tác nhân ngưng tụ như Lit amidur thì quá trình
alkyl hóa xảy ra ở nhóm amino với hiệu suất khá tốt (72%).
Metyl iodur hay dimetylsulfat tác dụng với 2-aminothiazol (1) cho
muối không bền (II) và khi xử lý bằng kiểm thì thu được iminothiazol (II).
aK [Te [ton
2.3.2 Phan ứng acyl hóa :
Phản ứng xảy ra bình thường với cả 5-va 2-aminothiazol cho
acylaminothiazol.
nai, | — Cg$/GONHÍU |
N N
Trang 19LUAN VAN TỐT NGHIEP Sy, Bùi TH Thy Ting
Các sản phẩm này có tính acid yếu Các muối natri, kali của dẫn xuất
2-acetylaminothiazol có thể cô lập được Quá trình acyl hóa chỉ xảy ra ở
nguyên tử nitơ của nhóm amino , không xảy ra Ở nitơ của vòng.
Hàng loạt dẫn xuất acyl hóa của 2-aminothiazol được điều chế bằng cách cho aminothiazol tác dụng với CICHzCOC] va amin tương ứng |”).
: R = 3- piridin
R N RÌ=RÌ=H
ell } NHCOCHNRÌR” — RÌ=C¡-C;alkyl, hidroxi, cicloalkyl
Ss alyl, phenyl, benzyl.
NR'R? = Morpholino, piperidino
Tác giả '””Ì còn thông báo thêm có thé acyl hóa các dẫn xuất
2-aminothiazol bằng cách amin hóa dẫn xuất cloroacetamidothiazol tương ứn
Dẫn xuất sulfonyl được điểu chế chủ yếu bang phan ứng của
sulfonylclorur với amino thiazol trong dung môi piridin.
ml J ES «sa a J
N N
Phương pháp được dùng phổ biến và thuận tiện nhất để tổng hợp
sulfathiazol là cho p-acylaminobenzensulfonyl phan ứng với
2-aminothiazol trong dung môi piridin.
Trang 20LUAN VAN TOT NGtÐê 12 Sw Bùi TH Thúy Ting
2.3.4 Phan ứng diazo hóa :
2- và 5-Aminothiazol déu cho phan ứng đặc trưng của amin thơm là
phản ứng diazo hóa.
Phản ứng xảy ra trong điểu kiện thường như 2- aminothiazol không
cần yêu cầu những điều kiện đặc biệt như 2- aminopiridin Muối diazoni
tạo thành kết hợp với phenol và arylamino cho ta sản phẩm màu azo điển
hình Phản ứng xảy ra trong dung môi đậm đặc của các acid có chứa oxi
như HNO: H:SO,, H;PO.,
2.3.5 Phản ứng thế :
Tương tự như piridin, thiazol rất khó tham gia các phản ứng thế
electrophil trực tiếp như nitro hóa , sulfo hóa, halogen hóa Phản ứng thế
của các phenylthiazol không xảy ra ở vòng thiazol mà ở vòng benzen Tuy
nhiên khi trong dj vòng có mặt nhóm đẩy electron như nhóm -NH; thì phản
ứng xảy ra tương đối dễ dàng vào vị trí số 5 đối với 2- aminothiazol hoặc
vào vị trí số 4 đối với 5- aminothiazol.
Theo S.G.BOGOMOLOV!”! và cộng sự sulfo hóa
2-amino-4-metylthiazol cho tới hai sản phẩm Khảo sát bằng phổ IR đã chỉ cho rằng
đồng phân acid 4-metylthiazol 2-sulfamic nóng chảy rất cao và phân hủy ở
360C.
2.3.6 Phản ứng với aldehid :
5-Aminothiazol phản ứng với hợp chất carbonyl cho baz Schilf trong
những điều kiện bình thường 2-Aminothiazol cũng phản ứng với aldehid
thơm cho sản phẩm là baz Schiff hoặc benzylidenbisaminothiazol.
O nhiệt độ cao trong môi trường acid khi phan ứng với benzaldchid,
2-aminothiazol không thế vào vị trí thứ 5 mà tạo ra những sản phẩm
Trang 21LUẬN VĂN 7 OT NGHWIEP 9w, BY TH Thúy Ting
triphcnylmetan Khi oxi hóa những hợp chất này tao thành carbinol hoặc
TINH HINH TONG HỢP DAN XUẤT AZOMETIN TỪ DAN
UAT CUA AMINOTHIAZOL
Các hợp chất carbonyl phản ứng dé dang với các baz nitd khác nhau.
Phản ứng xảy ra theo cơ chế Ay do sự tấn công của N bằng cặp electron
(6.37)
rs
+ Cơ chế phản ứng :