ĐỊNH HƯỚNG CHUYEN DOI CƠ CÁU CÂY TRONG TỚI NĂM 2020

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Đánh giá các tác động của việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng tới đời sống nông dân huyện Tánh Linh - tỉnh Bình Thuận từ năm 1999 - 2009 và những năm tiếp theo (Trang 86 - 100)

1. Cơ sở xây dựng định hướng;

1.1. Đường lếi chính sách:

1.1.1. Đường lối chính sách chung:

Phát triển nông nghiệp - nông thôn đóng vai trò chiến lược trong sự

nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, xây dựng và bảo vệ tổ quốc, là cơ sở và lực lượng quan trọng để phát triển kinh tế xã hội, giữ vững dn định chính trị, bảo đảm an ninh quốc phòng, phát huy bản sắc văn hoá dân tộc và bảo vệ môi trường sinh thái đất nước.

Phát triển phải bên vững cả vé tự nhiên va xã hội. Đảm bảo môi trường sản xuất nông nghiệp vá nông thôn trong sạch; thực phẩm vệ sinh; tải nguyên sinh học đa dạng; giảm thiểu rủi ro do bệnh tật, thiên tai và quá trình biến đổi khí hậu gây ra; thu hẹp khoảng cách về cơ hội phát triển giữa đô thị va nông

thôn, giữa các nhóm cư dân nông thôn; hỗ trợ người nghèo, những nhóm đối

tượng khó khăn trong quá trình phát triển.

Với 90% hộ nghèo sống ở nông thôn, phát triển nông nghiệp sẽ tạo nền

tảng vững chắc cho việc xóa đói giảm nghéo ở nước ta. Tăng cường đầu tư

cho khoa học - công nghệ là nhiệm vy hàng đầu của ngành nông nghiệp trong

những năm tới để sản xuất nông nghiệp nước ta tiếp tục tăng trưởng bền vững.

Khâu giếng tốt sẽ là khâu quyết định để nâng cao năng xuất, chất lượng vả tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm. Đồng thời, Bộ Nông nghiệp va Phát triển Nông thôn day mạnh việc đa dạng hóa nganh nghẻ nông thôn, lấy

phát triển bền vững về kinh tế làm trọng tâm dé phát triển bén vững xã hội và

môi trường.

Nhà nước sẽ có nhiều biện pháp hỗ trợ phát triển doanh nghiệp vừa va

nhỏ trong nông nghiệp - nỏng thôn; nắng cao năng lực của người dan; đây

nhanh việc qui xây dựng cơ sở hạ ting phục vụ sản xuất và dân sinh theo

86

hướng hiện dai và bên ving, nhằm cải thiện điều kiện sản xuất và nắng cao

mức sinh hoạt của người dân.

Khoảng 20 năm trở lại đây, sán xuất nông nghiệp Việt Nam đã tăng trưởng nhanh và ổn định. Giá trị sản xuất nông nghiệp tăng trung binh 5,5%

mỗi năm. Nhờ đó, Việt Nam đã cơ bản giải quyết được van để an ninh lương thực, mở đường chuyển đối cơ cấu kinh tế nông nghiệp va phát triển các

ngành phi nông nghiệp.

Một số sản phẩm nông sản xuất khẩu của Việt Nam đứng vào hàng cao nhất thế giới như hỏ tiêu, cả phê vối, gạo và điều. Mức thu nhập bình quân đầu người ở nông thôn trong vòng 10 năm trở lại đây đã tăng gap đôi.

Việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng và vật nuôi diễn ra mạnh mẽ, phát huy thế mạnh của từng ving, từng miễn để đạt hiệu quả sản xuất cao nhất.

Mặc dù nền nông nghiệp Việt Nam đã đạt được những thành tựu to lớn, nhưng chưa thể nói quá trình phát triển của nông nghiệp Việt Nam là bền vững.

Chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi diễn ra với tốc độ nhanh, thay đổi cơ cấu mạnh đã làm thay đổi cá phương thức sử dụng tài nguyên tự nhiên đất, nước, sinh học trên quy mô lớn. Bên cạnh đó công tác điều tra khảo sát quy hoạch, giám sát còn nhiều bắt cập làm xuất hiện nguy cơ phá vỡ cân bảng sinh thái, đe doa khả năng cạnh tranh vững bền. Do đó, chúng ta cin nỗ lực hơn

nữa để phát triển nông nghiệp thực sự bền vững.

Để làm được những điều đó, chúng ta cin: Xây dựng nền nông nghiệp

phát triển toàn diện theo hướng hiện đại, bền vừng, sản xuất hàng hoá lớn, có năng suất, chất lượng. hiệu quả và khả năng cạnh tranh cao. đảm bảo vững chắc

an ninh lương thực quốc gia cả trước mắt và lâu dài.

Xây dựng nông thôn mới có kết cấu hạ ting kinh tế - xã hội hiện đại; cơ cấu nông nghiệp và các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ, đô thị theo quy hoạch; dân trí được nắng

cao, môi trường sinh thai được bảo vệ.

87

Không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của dân cư nông thôn, giảm sự chênh lệch giữa các vùng miễn, tạo sự chuyến biến nhanh hơn ở các vùng còn nhiễu khó khăn: nông dân được đào tạo cỏ trình độ sản xuất

ngang bằng với các nước tiên tiễn trong khu vực.

Dé đạt được hiệu quả cao trong sản xuất thì chủng ta cũng cẳn chuyển

đổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp và kinh tế nông thôn theo nhu cầu thị trường.

Phát triển chăn nuôi, thủy sản và lâm nghiệp. Tránh tình trạng nông dân bị lỗ

vốn vi cây trong mất giả.

Công nghiệp, địch vụ va kinh tế đô thị phối hợp hiệu quả với sản xuất và kinh doanh nõng nghiệp và phát triển kinh tế nông thôn. Giữa nông dân và

doanh nghiệp có mối liên kết chặt chẽ với nhau, đảm bảo đầu ra của nông sản.

Chuyển phan lớn lao động nóng thôn ra khỏi nông nghiệp, lao động

nông nghiệp của Việt Nam cỏn khoảng 30% lao động xã hội. Hình thảnh đội

ngũ nông dân chuyên nghiệp. cỏ kỹ năng sản xuất va quản lý, gắn kết trong

các loại hinh kinh tế hợp tác vả kết nối với thị trường.

Với những đường lối chính sách đó, định hướng chiến lược cây trồng cụ thể trong tương lai của Việt Nam là: Sản xuất kinh doanh nông nghiệp phát

triển hiệu quả và bền vững theo hướng phát huy lợi thế so sánh, tảng năng

suất, tăng chất lượng, tăng giá trị gia tăng, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm,

bảo vệ môi trường, đảm bảo an ninh lương thực, đáp ứng nhu cẩu ngày càng tăng của nhân dân. “Duy trì tốc độ tăng trưởng của ngành trồng trọt khoảng tir

2,5 - 3%/năm, trong đó giai đoạn 2011 - 2015 là khoảng 2,7%/năm và giai

đoạn 2016 - 2020 la khoảng 2,6%/năm bằng các giải pháp tăng năng suất, tăng chất lượng, giám giá thành, điều chính cơ cấu phủ hợp xu hướng biến đổi như cầu tiêu dùng theo mức tăng thu nhập của nhãn dân (giảm tỷ lệ tiêu thụ lương

thực, tăng rau hoa quả, tăng nông sản tiêu dùng từ cây công nghiệp, tăng cây

trồng lam nguyên liệu thức ăn chăn nuôi, cây trồng làm nhiên liệu sinh học, nguyên liệu công nghiệp vả tiểu thủ công nghiệp, được ligu...), đuy tri quy mô

sản xuất lương thực hợp lý, đám bảo nhu clu an ninh lương thực cho mức dan

số dn định tương lai. Tập trung phát triển các cây trồng nhiệt đới mà Việt Nam

88

có lợi thé va thị trường thé giới phát triển trong tương lai có như cau (lúa, cả

phê, cao su, điều, tiều, ché, rau hoa quả nhiệt đới,...), giảm thiểu những cây trổng kém lợi thế, chấp nhận nhập khẩu với quy mô hợp ly phục vụ ché biển và nhu cau tiêu dùng trong nước (bông, thuốc lá, rau hoa quả ôn đới, đỗ

tương,¿. jE Ì CHIẾN LƯỢC TRÁY THÊM NET GAS ĐOẠN 2011-05 CỦA: ĐỢ MÔNG NGHIỆP VÀ

PHÁT TRIÊN NÔNG THÔN

1.1.2. Đường lối chính sách của địa phương:

Dựa trên những đường lỗi chính sách chung của cả nước thì phòng NN&PTNT huyện Tánh Linh cũng đã xây dựng những định hướng phát triển

cây trong trong huyện.

Giai đoạn 2011-2015 tăng hiệu qua sản xuất cây trồng: huy động sức mạnh cộng đông dé phát triển nông thôn; tăng thu nhập và giêm đáng kể tỷ lệ

nghèo. bảo vệ mdi trưởng:

— _ Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu cây trồng, gắn phát triển với thúc day

hình thành các vùng cây công nghiệp dai ngày chuyển canh, trong đó

chú trọng bốn cây chủ lực là: lúa chất lượng cao, bắp lai, cao su, điều.

~ _ Từng bước đưa vụ đông xuân thành sản xuất chỉnh vụ, tiếp tục phá thé

độc canh cây lúa, nâng diện tích cây cao su tập trung ở hai xã Gia

Huynh và Suối Kiết. On định và cải tạo vườn diéu hiện có, nâng diện

tích điều năng suất cao.

-_ Đối với cây hoa màu thì cần xem xét một số diện tích lúa đông xuân chuyển sang trồng cây bắp lai nâng suất cao, cây bông vải ở các vùng có điều kiện. Khuyển khích mở rộng mô hình trồng rau sạch ở Lạc

Tánh, Đức Thuận, Gia An, Bắc Ruộng, Đồng Kho, Huy Khiêm.

~ Hoan thiện hệ thống giao thông thủy lợi để kết nối với công trình thủy

lợi Tả Pao sau khi hoàn thành; công trình giao thông nội đồng; hình

thành các ving nhân giống cấy con. Khai thác có hiệu quả năng lực tưới các công trình thủy lợi; kiên cố hóa hệ thống kênh mương va cải

tạo các công trinh hiện có.

89

Day mạnh tốc độ cơ giới hóa, tập trung các khâu gieo hat, thu hoạch

và khâu bảo quản.

Tập trung khai thác các nguồn vốn vay tín dụng. huy động thêm nguồn lực từ nhân dân để đảm bảo nguồn vốn trồng mới và chăm sóc cây trồng.

Tập trung quản lí bảo vệ nghiêm ngặt rừng đầu nguồn và rừng phòng

hộ. rừng sản xuất, rừng đặc dụng. Gắn việc phát triển rừng với thúc

đây hình thành các vùng cây công nghiệp dai ngày chuyên canh, nhất la các cây trồng chủ lực có thế mạnh ở địa phương nhằm tái tạo va tăng tốc độ che phủ của rừng.

Nha nước cần quan lí tinh hình lan chiếm đất rừng và di cư tự do tốt hơn nữa, đẩy nhanh công tác giao khoán bảo vệ rừng, đất lâm nghiệp cho đồng bao dân tộc thiểu số. Tiếp tục chuyển điện tích rừng nghèo

kiệt thành đất phát triển cây công nghiệp dai ngây.

Giai đoạn 2016-2020: phát triển nông nghiệp theo hướng toàn điện, hiện đại, sản xuất hàng hóa, vững bên; phát triển nông thôn gắn với quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa đất nước, tăng thu nhập va cải thiện căn bản điều kiện sống của nhân dân trong huyện, bảo vệ môi trường.

~ Tiếp tục phát huy những kết quả đã đạt được trong giai đoạn 2011 - 2015. On định diện tích cao su, điều, phd biến rộng rãi các giống lúa;

bắp lai năng suất cao vào trong sản xuất. Giảm sự chênh lệch mức

sống trong huyện.

Quản lí, nâng cấp hệ thống giao thông nội đồng và các công trình thủy lợi hiện có, phát huy tối đa công suất tưới của các trạm bơm.

Cơ cấu sản xuất nông nghiệp va kinh tế nông thôn chuyển đổi theo nhu câu thị trường. Phát triển chăn nuôi va lâm nghiệp.

Phong trảo xây dựng nông thôn mới phát triển mạnh với ít nhất 50% số xã đạt tiêu chuẩn. Nang cao thu nhập của dân cư lên 2,5 lan so với hiện

nay.

1.2. “Thực trạng:

1.2.1 Nông nghiệp:

90

~ Cơ bản việc phát triển nông nghiệp tại huyện điển ra theo đúng

hưởng mà huyện dé ra. Hiện nay, phần đa diện tích đất nông nghiệp là trồng lúa vá hoa mau cho năng suất khá cao tăng so với kế hoạch dé ra. Một bộ phận rừng nghèo đã được chuyển sang canh tác cây cao su. Cây cao su tập trung chủ yếu ở ba xã Gia Huynh, Đức Phú và Suối Kiết, tổng điện tích cao su toàn huyện là 13.118 ha (2009).

Bước đầu mang lại những hiệu quả rất đáng khích lệ, đời sống của người din thay đổi rử rệt, tuy nhiờn việc diện tớch cõy cao su tăng

một cách nhanh chóng vượt mức quy hoạch của huyện va tinh Binh

Thuận, giá đất nông nghiệp tại hai xã Gia Huynh và Suối Kiết nóng lên, gây ra tình trạng lắn chiếm đất rừng trái phép để làm đắt nông

nghiệp.

~ Diện tích điều tại huyện chủ yếu lả điều lâu năm thuộc loại giả cdi,

năng suất không cao. Trong khi đó, những năm gắn đây nhu clu xuất

khẩu hạt điều tăng mạnh, đẩy giá điều tăng cao.

— Mật dù số cán bộ khuyến nông trong huyện “méng” nhưng trạm

khuyến nông huyện vẫn cế gắng để có thể hướng dẫn những kĩ thuật gieo trồng, phổ biến các loại giếng mới đến bà con nông dân, những

người đã biết thì truyền đạt kinh nghiệm học được cho những người

chưa biết Nhờ đó, đã giúp cho ba con nông dân nắm được kĩ thuật trồng va chăm sóc cây trồng.

~ _ Hiện công trình thủy lợi Tà Pao đang xây dựng, do Bộ Nông Nghiệp

& PTNT làm chủ đầu tư, dự kiến sẽ hoàn thành sau 7 năm, trong đó 2 năm để thực hiện công trinh đầu mỗi vả 5 năm để đầu tư hoàn thiện

hệ thống kênh. Nếu thi công đúng theo kế hoạch thì năm 2017 công

trình thủy lợi Tà Pao sẽ đưa vào sử dụng. Khi đó năng suất tưới tiêu sẽ tăng lên gấp nhiễu Hin. Day là công trinh mà người nông dan của

hai huyện Tánh Linh và Đức Linh rắt mong mỏi.

91

1.2.2 Đời sống của nông dân huyện Tánh Linh:

Như đã trình bảy ở phần trên thi đời sống của nông dan trong huyện

đã khá hơn, năm 2009 ti lệ nghèo chung của huyện chi con 7% tương ứng

với 1.703 hộ. Tuy nhiên đời sống của nhãn dân các xã La Ngâu, Măng Tế, Đức Bình, còn nhiều khó khăn. Do diéu kiện đất đai canh tác không cỏ, chủ yếu là núi đá ong khó lựa chọn được cây trồng thích hợp với thổ nhường nơi đây. Còn tại hai xã La Ngâu, Măng Tế là hai xã có tỉ lệ đồng bao din

tộc thiểu số đông nhất huyện. trình độ dân trí còn thấp nên kha năng nắm bat kĩ thuật trồng trọt còn hạn chế nên khi cán bộ khuyến nông xuống hướng dẫn gặp nhiều khó khăn. Vi thể, đời sống của bà con van còn thấp so

với các xã còn lại trong huyện.

2. Định hướng chuyển dịch cơ cấu cây trồng tới năm 2020:

Dựa trên những đường lỗi chỉnh sách chung của huyện thì phòng NN&

PTNT huyện phối hợp với phòng niên giám thống kê huyện dự báo một số

chỉ tiêu nông nghiệp trong giai đoạn 2010 — 2015:

— _ Giảm tỉ trọng của nganh nông - lâm - thủy sản xuống côn 33.3% năm 2015. Trong đó, ngành trồng trọt cũng sẽ giảm tỉ trọng còn 60.1%, tập

— Mfc dù giảm tỉ trọng nhưng tổng giá trị gia tăng (theo giá cố định năm

94) từ 221.982 triệu đồng (2010) lên 332.336 triệu đồng (2015).

— Nâng tổng sản lượng lương thực từ 150.000 tấn (2010) lên 160.000 tấn (2015). Lương thực bình quản đầu người đạt 1.495 kg vào năm

2015.

2.1 Cây trồng lâu năm:

Theo như chủ trương của huyện thi trong những năm tới, huyện chú

trọng phát triển các vùng cây công nghiệp dài ngày, nắng tổng diện tích cây cao su lên 17.000 ha vả điện tích cao su thu hoạch 1 1.500 ha và trồng mới thêm 1.000 ha (2015); với xu thế hiện nay thì diện tích cao su sẽ còn ting trong những năm tiếp theo. Tăng diện tích tiêu từ 400 ha (2009) lên 450 ha (2015) va ổn định điện tích tiểu trong những năm tiếp theo, mặc dd tiều

tăng giá mạnh trong những năm gan đây nhưng sức hút của cây tiêu không

92

thể bằng cây cao su nên diện tích trong những năm tới chỉ tăng nhẹ. Diện tích điều giảm còn 5.000 ha (2015), tập trung chăm sóc vườn điều chất

lượng cao, chú trọng đến năng suất. Cây cả phé va cay ăn quả vẫn giữ

nguyên diện tích 80 ha va 1.000 ha cho tới năm 2015.

Theo Hiệp Hội Cao su Thế giới dự báo dự báo nhu câu cao su trên thé giới sẽ vẫn ở mức cao trong 10 năm tới vả giá thi khó có thể giảm. Một phần là do nguồn cung cao su giảm, cộng thêm tác động của sự phục hỏi

kinh tế khiến nhu cầu tiêu thy cao su thiên nhiên tăng mạnh. Thỏ nhưỡng va khí hậu huyện Tánh Linh cùng rất phù hợp với điều kiện sinh trưởng va phat trién của cây cao su nên việc huyện Tánh Linh tăng diện tích trong cây cao su là hợp lí Việc giả mù cao su tăng cao đã kích thích nhiều hộ nông

dân trồng cây cao su, diện tích trồng cao su ở Tánh Linh chủ yếu là chuyển

từ diện tích rừng nghèo sang đất nông nghiệp. Trong khi đó, diện tích rừng

Tánh Linh đã bị suy kiệt nhiều đo khai thác quá mức trong nhiều năm qua.

Do đó, huyện Tánh Linh cần có quy hoạch cy thé để bảo vệ hệ sinh thái rừng, tránh tinh trang vì sức hút của cây cao su ma người dân bat chấp, phá

Một điều đáng lưu ý là giá cả cây cao su phụ thuộc rất nhiều lí do:

cung - cẳu, tinh trạng đầu cơ và “găm hang”... Giá cả có thé có nhiều biến

động, điều nảy dễ gây thiệt hại cho nông dân trồng cao su. Vấn để quan trọng nhất đối với ngành cao su là chú trọng tăng năng suất, chất lượng để

tăng hiệu quả kinh tế cao hơn và dem lại lợi ích nhiều hon cho nông dân trồng cao su thay vi tầng quá nhiễu điện tích. Tránh tinh trạng như cây cà

phê va cây tiéu đã làm cho người nông dân điêu đứng.

Cây điều trước đây là cây trồng chủ lực của huyện, hiện nay cây điều mat thé "thượng phong" vẻ cây cao su. Trong quy hoạch của huyện, diện

tích diéu chỉ có giảm, không có điện tích trong mới. Thiết nghĩ cần thay thé điện tích diéu giả cdi bằng những giống cao sản, nâng suất cao, có khả năng chịu hạn, thích nghỉ với điểu kiện khí hậu, thé nhưỡng của địa phương (cụ

thể là tại Đức Bình, Huy Khiêm, La Ngâu, Măng Tế) nhằm hình thành các

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Đánh giá các tác động của việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng tới đời sống nông dân huyện Tánh Linh - tỉnh Bình Thuận từ năm 1999 - 2009 và những năm tiếp theo (Trang 86 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)