1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Phát huy tính tích cực của học sinh trong việc giảng dạy địa lý lớp 11 ban khoa học xã hội

74 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát Huy Tính Tích Cực Của Học Sinh Trong Việc Giảng Dạy Địa Lý Lớp 11 Ban Khoa Học Xã Hội
Tác giả Mạc Thị Cẩm Tú
Người hướng dẫn PGS. Phan Huy Xu
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Tp. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Địa lý
Thể loại luận văn tốt nghiệp
Năm xuất bản 1999
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 24,37 MB

Nội dung

Với suy nghĩ trên ban thân tôi và sự giúp đỡ của giáo viên hướng dan đã chọn dé tài "phát huy tinh tích cực của học sinh trong chương trình địa lý lớp 11 Ban khoa học x4 hội” làm luận va

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ DAO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SU PHAM TP HỒ CHÍ MINH

KHOA ĐỊA LÝ

GVHD : Thay PHAN HUY XU

SVTH : MAC THI CAM TU

KHOA : DIA LY

Trang 2

uảx van tát nghitp 2 tac `/6¿ Cam '/&

Loi cam tạ

Hoàn thành luận van này em xin chân thành cảm ơn:

- Thay PGS Phan Huy Xu giảng vién khoa Dia lý trường

ĐHSP TP Hỗ Chí Minh đà hướng dẫn va giúp đỡ em trong qua

trình thực hiện luận van tốt nghiệp.

- Sự giúp đã của cô Nguyễn Thị Kim Liên giảng uiên khoa dia

lý trường ĐHSP TPHCM.

- Sự giúp đỡ của Ban Chủ Nhiệm va thầy cô trong khoa Địa Ly.

- Sự giúp đỡ của Thay Vũ Hoàng Tuấn giáo tiên trường phổ

thông trung học Nguyễn Công Tri.

- Sự giúp đỡ của thầy Mai Phú Thanh phó hiệu trưởng trường

cấp II-III Lê Minh Xuân :

- Sự giúp đỡ của cúc anh chị, các bạn sinh tiên cùng các em học sinh.

Em rất mong được tiếp thu những ý biến danh giá, nhận xét chân tình cua các thay cô vé luận van tốt nghiệp nhằm nắng cao

nhận thức của bản thân trong thời gian nghiên cứu sau này.

Xin trần trọng biết ơn

Người làm luận van

Mạc Thị Cẩm Tú

Trang 3

Nhận xét của Giáo Sư

Nhận xét để tài ~ Phát huy tính tích cực của học sinh trong việc giảng day địa lílớp 11 — Ban Khoa học xã hội ”

Tôi là Phan Huy Xu, PGS.PTS địa lí, phụ trách hướng dẫn đẻ tài “ Phát huy tính

tích cực của học sinh trong việc giảng day địa lí lớp 11 - BKHXH “ của sinh viên Mạc

Thị Cẩm Tó Tôi có một số nhận xét sau đây:

1 Để tài này đáp ứng yêu cầu biện aay 3 trường PITH Hiện tại, môn địa lí đang bị

học sinh kêu : khô khan, nhàm chấn, khó học và đang bị các thẩy cô kêu là khó day, bọc sinh không thích học môa này Vậy, để tài này đã góp phẩø giải quyết

những yêu cầu bức xốc của thực tiến nhà trường PITH Hơn nữa, để tài này cũng

góp phần tích cực về mặt lí luận day học hiện nay, đó là ” lấy người học làm trung tâm * nhằm giúp cho học sinh ra đời có phương pháp tự hoc.

2 Cấu trúc để tài này như sau :

Phần I: mồ đầu ( từ trang 6 - 9).

- Phdn 2:

1/ Nội dung về cơ sở lí luận day học ( từ trang 11 - 21 ).

2/ Chương trình sách giáo khoa địa lí lớp 11 ( từ trang 21 - 22).

3/ Thực trạng dạy học địa lí và yêu cẩu của thế kỷ 21 nhầm phát huy tính tích

cực của học sinh trong giảng day địa lí lớp 11 ( từ trang 24 - 49 ).

4/ Thực nghiệm sư phạm ( từ trang 49 -$5 ).

5/ Giáo án địa lí ( cải tiến và truyền thống ) ( từ trang 55 - 66 ).

6/ Kết luận — để nghị (từ trang 66 — 69 ).

- Phdn phụ lục ( tit trang 70 - 72 ).

Như vậy cấu trúc của để tài này là khoa học

3 Lâu nay luận vin về phương pháp day học nói chung và phương pháp dạy học địa

lí nói riêng người ta thường ngại về thực nghiém Nhưng thực nghiệm là công đoạn

quan trọng nhất để khẳng định lí luận của rnìah để ra là đúng hay sai Hơn nữa,

việc thực aghiém rất vất vả, tốn kém thời giao và tide của, ohung sinh viên Mạc

Thị Cẩm Tú đã thực hiện công đoạa thực nghiệm khá tốt và nghiêm túc Như vậy,

phương pháp dạy học địa If lớp 11 nhằm phát huy tính tích cực là đúng đẩn và cóhiệu quả.

4 Tuy nhiên, luận văn còa sai sót về lỗi chính tả

Tôi để nghị Hội đồng chấm luận văn cho thông qua và ti đánh giá luận văn này đạt điểm 9.

Tp 116 Chí Minh, agay ! tháng 6 năm 1999

Người hướng dẫn

= HN

PQS.PTS PHAN HUY XU

Trang 4

Auan van tot nghiep hac (hte (am 14%

II Mục đích nghiên cứu

Ill Giới han của dé tài

IV Lịch sử nghiên cứu để tài

V Phương pháp nghiên cứu dé tài

PHAN II: NỘI DUNG

Chương I: Cơ sở lí luận

I Co sở tam lí phát huy tính tích cực của học sinh

-HH Qua trình nấm tri thức địa lý cua học sinh

II Một số phương pháp dạy học địa lý cụ thê

t Nhám các phương phúp ding lời (truyền thống! lay Thay làm trungfain

2 Nhom cóc phương pháp lây học sinh lam trung tán! A

Chương HU: Lí luận chung về nội dung chương trình va đặc điểm sách ,

giáo khoa địa lí lớp 11 ban khoa học xã hội.

I: Khái quát vẻ nội dung chương trình địa lý lớp 11 Ban khoa học xã hội

Il: Đặc điểm sách giáo khoa địa lý lớp 11 Ban khoa học xã hội

Chương III: Nội dung cơ bản

A Thực trạng giảng day và học tập địa lý ở lớp 11 tại các trường phổ thông

I: Mat tích cực và hạn chế của phương pháp truyền thống

B Yêu cầu nên giáo đục của thé kỷ 21

I Sự xuất hiện các phương pháp phát huy tinh tích cực

Trang 5

Il Quan diém của Đảng, nhà nước về sự đổi mới gido duc 30

€ Pháp huy tính tích cur của bạc xinh trong việc giảng day địa lý lóp l bạn 3đ

khoa xá hội

— —— - - ‘SV Ta ee

1 Thể nào la tinh phát huy tình tích: cực còa học sinh 3a

II Các yêu Lö dé phát huy tinh tích cực cua học sinh 45

1 Yếu tổ tự lực, tư giác 45

2 Tinh linh hoạt ctia tư duy 37

3 Trị tưởng tưng 3ò

4 Phat lay link tịch cực 36

ILL Bién pháp dé phác huy tính tích cực 39

1 Day học néu tấn dé 40

2 Db dùng day học 41

3 Cảng tac tư lực a4?

Chương [V Thực nghiệm sư phạm <9

1 Mục đích thực ngbitm sự phan “9

HH Tổ chức thực nghiệm sư phạm 44

LH Nội dung thực nghiệm su phạm $0

1 Ap dang phương pháp? thí cho 2 tap EP có si dun Zing: whon 50

“1 Ap thong Hang ploy trwye,t thong to phuany plese snes cho 2 lop 1 TR

củ sức học kháng bong nhan +

+ Boi tap ukaa thức nào.

IV Một sổ bài xoạn mink bou

L Giáo an theo nhường pháp nhdm phát hay tính tích cước

2 Giáo Gn theo phương pháp truyền thông G3

PHAN III: KẾT LUAN VA DE NGHỊ GE

Trang 7

———-^- 6 5 i ee cam sh

Loi néi đầu

Su nghiệp giáo dục của một nước bao gốm rất nhiều bắc học, giáo dục phốthông là một giai đoan của sự nghiệp giáo dục mà tối thiêu 1 thành viên trong xãhội phải dat được Cấp I được xác định là “dat cơ sở ban đầu rất trọng vếu”, cấp II

là “cấp đệm” có nhiệm vụ bổ khuyết hoàn chỉnh cho cấp | và tạo tiến dé chất

lượng cho cấp III là cấp hoàn tất dé “nghiệm thu” chất lượng theo mục tiêu đào

tạo của giáo dục phổ thông trong nhà trường XHƠN Giáo dục phổ thông là từ rất

hay, rất đúng đối với tuổi trẻ và đối với mọi người, ở chỗ giáo dục phổ thông bao

quát tất cả những gi là sự hiểu biết thông thường đối với con người Nói thi đơn

giản như vậy, nhưng đi sâu vào lĩnh vực giáo đục phổ thông, đi đến ngọn nguồn va

chiểu sâu của nó thì đó là một đại dương mênh mông khong ngừng đổi mới lại

thêm với sự phát triển như vũ bao của khoa học ngày nay thì dai dương này luôn

luôn biến hoá, có khi biến hoá rất nhanh, rất mới lạ mà không thể có nguồn áp lực nào lường trước được Dau sao cũng phải cố gắng tìm hiếu giáo dục phổ thông bao gồm những kiến thức cơ bản, hiện đại, Việt Nam và thế giới

`

Vào thời đại cích mang Pháp 1789 có một lời tuyên bo, “Nước Phap phải

có nến giao duc pho thông khong mất tien va bat buộc” Lúc bay giờ ma người ta

có được những tri tưởng cao đẹp như vậy đối với giáo dục như vay thi đủ biết giáo

dục đối với con người có tắm quan trọng đến nhường nào

Ở Việt Nam ta, sau ngày tuyên ngôn độc lap 2/9/1945 trong 1 bức thư gửihọc sinh nam học dau tiên của nước Việt Nam mới, chú tịch Hé Chi Minh đã viết:

“Non sóng Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân Lộc Việt Nam có bước tới

đài vinh quang dé sánh vai các cường quốc năm châu được hay không chính lànhờ một phần lớn ở công học tập của các cháu”

Các câu nói trên có ý nghĩa sâu xa, rộng lớn về nhiều mặt, Nó là nguồn

động lực cực kỳ quý báu trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

Dé đạt được những diéu ma nhà , Đảng quan tâm thì người dạy và học phải

làm những gì? Đây là câu hỏi Không thể một sớm một chiếu có thé giải quyết

được.

I LÍ DO CHON ĐỀ TÀI

Hôm nay môn địa lý được sở giáo duc coi là một trong những môn văn

hóa cơ bản trong nhà trường phố thông Môn địa ly béi đường cho hoe sinh khối

lượng thi thức về tự nhiên, kinh tế xã hội, rèn luyện ý thức, kỹ nang, kỹ xảo cũngnhư thé giới quan duy vật biện chứng, duy vat lich sit cho học sinh, phát triển tư

duy địa lý Đế đạt được tất cả những điếu này không phải học sinh nào cũng có

được Edison từng nói: “Nhiệm vụ quan trọng nhất của nén van minh là day con

người biết suy nghĩ Có thể day cho tính tích cực, tự lực sáng tao được không? Dac biệt đổi với món địa lý vốn là môn mã it được học sinh quan tam đến Người giáo

viên địa lý sé phải làm gì để tạo được niém say, ich cực học tập ở hoe xinh, liệu

Trang 8

rằng có thé rèn luyện cho học sinh minh phương pháp phát huy tính tích cựctrong chương trình địa lý lớp 11 được không? Đó là cau hỏi chúng tôi tự đặt ra cho

mình khi sắp bước vào con đường đà chọn và là lý do để chúng tỏi chọn để tảiluận vân tốt nghiệp của minh: “Phát huy tinh tích cực cua học sinh trong chương

trình địa lý lớp 11 Ban khoa học xã hội”

L.A sinh viên khoa địa ly, với ước mong giúp một phan nhỏ bé vào công tác

giáng dạy ở trường phố thông với sự động viên và giúp đờ của thầy Phan Huy Xu

- Mai Phú Thanh cong thay có, be bạn nén chúng tôi đám mạnh dang chọn và thực hiện dé tài trên

I MUC DICH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI

Chương trình phân ban đòi hối học sinh phải cô gắng đế dat được những

yêu cau khả cao và déu đặn trong các môn Vì thé học sinh theo học khối “khoa

học xã hội” cũng phai cổ gang, đặc biệt là món địa lý, món học can có lòng say mêtìm hiếu va khảm phá Chương trình địa lý lớp 11 chuyên ban gốm những nội

dung địa lý tự nhiên và kinh tế xã hội của các nước trên thế giới Doi hỏi các em

phải cé một kiến thức của giáo viên sau cho phù hợp đạt hiệu quả cao nhất cùng

là vấn để rất quan trọng Để tai “Phát huy tính tích cuc cua học sinh trongchương trình địa lý lớp 11 Ban khoa học xã hội chủ yếu tìm ra những biện pháp

để đáp ứng những yêu cầu tren”.

Đặc biệt, chương trình dia ly 11 chuyên ban tất cá nội dung sách giáokhoa phan tự nhiên kinh tế xã hội cua từng quốc gia rất dai đôi hỏi học sinh

phải nam vimg nội dung sau từng tiết hoc, dé có thé so sánh, đôi chiếu giữa nước

này với nước khác và cùng dé lĩnh hội được kiến thức ở những tiết sau Vì thé, đểtài này được thực hiện la nghiên cứu nhằm phát huy tính tích cực của học sinhgiúp học sinh có cải nhìn khác hơn vé môn địa lý, dé dang tiếp thu những kiếnthức, bất kịp những thông tin mới Cùng qua bài học, tác em có vin hiểu biết đấy

đủ về đất nước và con người của các dan tộc trên thé giới Từ đó bán than các em

có ý thức, có trách nhiệm và học hỏi được kinh nghiệm từ các nước để bước tiếp

lên lớp 12 tìm hiểu về đất nước và con người Việt Nam phần nào các em đã có sự

so sánh, rút kinh nghiệm mà vận dụng vào nước nhà giúp ích cho xã hội trong

tương lai.

GI NCUA

Đáy là dé tài không phải là mdi me l4m, nhưng là lắn đấu tiên chúng tỏi

nghiên cui nghiêm túc một vấn dé khoa hoc, với số vốn kinh nghiệm còn non yếu

Hơn nữa, tài liệu tham khảo lại vô cùng hạn chế, thời gian có hạn, tiếp xúc thực

tế không được nhiều Do đó tốn tại nhiều thiếu sót là điều khong thé tránh khỏi

Rat mong nhận được sự ở qui thấy cô, các anh chị em sinh viên những ý kiến

đóng góp chan tình nhất.

Sự phát triển của nến kinh tế xã hội the giới nói chung và Việt Nam nói

Trang 9

riêng phát trién theo hướng đa dạng hoá và chuyên sâu Do đỏ đòi hỏi ở các

trường phổ thông thành lập các lớp chuyên ban để từ các lớp phd thông, học sinh

có thé đi sâu vào chuyên ngành mà học sinh đó có khả năng dé dễ đàng cho việc

lựa chọn nghé nghiệp trong tương lai

Sự nghiệp giáo dục không ngừng biến đổi, một điều dé hiểu là: sự thay đối

về cơ cấu giao dục cing kéo theo sự thay đổi vé mục dich va hình thức giáo dục

Sự ra đời của lớp chuyên ban cũng sẻ ra đời hệ thống sách chuyên ban cho phù

hợp Vì vậy, cần phải nghiên cứu phương pháp giảng day theo chương trình phân

ban sao cho phát huy được tính tích cực của học sinh và đem lại nhiều lợi ích cho

giáo dục.

Trước yêu cầu đó, nhiều nhà nghiên cứu đã cho ra đời một số phương pháp

tứ lớp 10 đến lớp 12 của khối phô thông trung học Điến hình như: “bài giáng địa

lý theo phương pháp day học cải tiến lớp 10 và lớp 11 Ban khoa học xã hội của

PGS-PTS Phan Huy Xu PTS Pham Xuan Hậu - Mai Phú Thanh” hoặc phát triển

tính tích cực tinh tự lực của vụ giáo viên.

Những nhà nghiên cứu đã đưa ra một hệ thống các phương pháp mà chủ

yếu là dam thoại gợi mớ mỗi giáo án chi bao gồm mục dich, vêu cấu va hệ thống

cau hỏi dam thoại gợi mở ma giáo viên su dụng, thiết nghỉ đó ly tải liệu rất hừu

-ích d/v giáo viên Tuy nhiên chưa có một quyến sách nào viet cụ thê hơn vé

phương pháp giảng day địa ly lớp 11 ban khoa hoc xã hội nham phát huy được

tính tích cực, tự lực, sáng tạo của học sinh để giáo viên có thể tham khảo khi

giảng bai va hoc sinh tiếp thu bài tốt nhờ phương pháp giang dav thích hợp

Với suy nghĩ trên ban thân tôi và sự giúp đỡ của giáo viên hướng dan đã

chọn dé tài "phát huy tinh tích cực của học sinh trong chương trình địa lý lớp 11

Ban khoa học x4 hội” làm luận van tét nghiệp

sh

Thực hiện dé tài này là một quá trình nghiên cứu và sử dụng một hệthống bao gồm các tài liệu, tư liệu vẻ lý luận học và lý luận bộ môn địa lý, cùng

tâm lý dạy và học kết hợp với các phương pháp diéu tra đánh giá trên cơ sở thực

tế và tiến hành đối chứng thực nghiệm sư pham:

1 Phương pháp phân tích hệ thống: Sử dụng phương pháp này là đem đối

tượng nghiên cứu của dé tài, nghĩa là bao gém giáo viên, học sinh, sách giáo

khoa, tâm lý phát huy tính tích cực của học sinh xem xét nó trong một hệ

thống hoàn chỉnh gồm những yếu tế liên quan , ảnh hưởng với nhau để tìm

ra biện pháp phát huy tính tích cực cho học sinh.

2 Phương pháp phan loại: Phương pháp này được sứ dụng để tìm ra các yếu tố

và biện pháp nhằm phát huy tỉnh tịch cực

3 Phương pháp trắc nghiệm: dùng để kiểm nghiệm lại từng câu, hài trắc

nghiệm dé xem phương pháp nay đạt hiệu quả như thé nào

4 Phương pháp tìm hiểu thực tế ơ trường phổ hông: người nghiên cứu phải dự

=

Trang 10

giờ quan sắt việc giảng day va học của giáo viên học sinh tình hiếu chươngtrình học phương pháp học nhầm thu thập tai liệu thực tế cân thiết cho

việc nghiên cứu để tài

Phương pháp tham khao rút kinh nghiệm: Người nghiên cứu tìm tài liệu,

những dé tai da được thực hiện các sách có liên quan đến nội dung để tài

đang thực hiện Sau đó hệ thống lại nhằm rút ra những ưu điểm đế áp dụng

vào đề tài của mình, tránh những hạn chế mà dé tài trước mắc phải

Phương pháp thực nghiệm: Phương pháp này nhằm dé kiểm nghiệm các kết

quả nghiên cứu lý thuyết Tổ chức hai lớp thực nghiêm và đối chứng dé kiểm

tra kết quả Bên cạnh đó tham khảo ý kiến của học sinh và những ý kiến

đóng gúp của giáo viên dé rút kinh nghiệm

fe tÌ sả

Trang 11

PHAN II

NỘI DUNG

Trang 12

“đ ưáx udu cát «44c@£ Wace The Cam Pa

CHƯƠNG I: CO SỞ LÝ LUẬN

1 CƠ SO TÂM LÝ PHÁT HUY TÍNH TÍCH CUC CUA HỌC

SIN

Hoc là hoạt động tích cực, tự lực và sáng tạo của học sinh Học là hoạt

đông nhân thức dac biệt Nhu chúng ta đã biến nhận thức là sự phản ánh không

phải như búc gương những hiện tượng sự kiện và qua trình cua hiện thực vào ¥

thức con người Hình ảnh của đối tượng hiện thực xuất hiện trong ý thức thông

qua sự phan ảnh có tính chất cai tao bao gồm trong đó sự sảng tạo Đó có thé là

sự gống hệt cua những đối tượng trong hiện thực và cùng có thê 1a sự sáng tạo

nên những hình anh mới của những sự vat hiện tượng quá trình chưa có trong

thé giới khách quan bằng cách tổng hứp, xây dựng từ những hình ánh của các bộ

phận khác nhau của sự val hiện tượng quá trình dang tốn tại trong hiện thực Vì

vav bat kỳ một su nhận thức nào, trong đó có sự học là một quá trình tích cực thẻ

hiển ứ cho

- Su phan ánh sư vắt, hiện tương cua hiện thực điển ra trong qua trình

hoạt dụng cua các bộ phận tích cực cua vo nÃo Sự phán ánh bản chất của đổi

tượng được phai anh do dd: hoi phải trai qua hoạt động tư duy phức tạp dựa trên

những than tác logic '

Sự phan ảnh đó đồi hoi sự lựa chọn Từ vo xổ những sự vật và hiện t

cưa hiến thục chu thé nhân thức phai tịch cực lựa chọn chỉ những cái trừ thành.đới tượng phan ảnh

Với sự tiếp cận lịch sử - nhán vần chúng ta nhận thức muốn tốn tại và

phát triên con người bằng hoạt động cơ ban của mình là lao động đã chế ngự tự

-nhiên và cái tạo xã hội Trong quá trình đo con người tích lũy được những kinh:

nghiệm mà chúng được kết tinh dưới dạng đặc biệt: văn hoá vat chất và van hoá.

da tén tại một cách khách quan bên ngoài mỗi người Song no lại la nguồn gốc

tam li của từng người cy thể, là khả nâng dưới dạng tiém năng như là nguyễn liệu

của một sản phám tương lai.

Con người mới sinh ra, dù muốn hay không, đếu được và chỉ được thừa

hương những giá trị mà thế hệ trước đã để lại Những giá trị đó đối với hẹ chỉ

được coi như những nguyên vật liệu Họ phải chế biến những giá trị đó theo

những quy trình nhất định mà loài người bằng qui trình đó đà tạo ra giá trị vân

hoa và cùng chi bằng cách đó những giá trị văn hoá của xả hội mới trở thành tai

sản của từng cá nhản trong quá trình tự chế biến đó nhân cách con người được

hình thành và phát triển.

Song những giá trị vân hoá von có trong xá hội không tự bộc lộ cho tre

thay cho tre biết mà phải nhờ người lon: Nhà giáo dục lâm người trung gian tẻ

chức điều khiến sự phát hiện ra cái ma loài người phát hiện ra trước day với thor

man ngắn nhất, chính vì vậy mà giáo dục xuất hiện với chức nang là biển những

Trang 13

Ludn vein tét ~4Á4c¿¿ v¿ Ta

gia trì van hoá cua xả hồi thành tai san riêng của Lừng ca nhan

Trên co sở những tài sản riêng mà họ thu lượm được ho sé góp phan làm phong phú thêm những tài sản van hóa của xã hội Nói theo cách khác sự phat triên tưng cá nhân do giáo dung mang lai bao giờ cũng có tính cá nhản với ý

nghiả la bang sv tu lực nhận thức và su sáng tạo của cá nhân mà biến những giá trị van hoa thành tải sản riêng cưa mình đồng thời làm giá tr: van hoá đó phang

phe hon ni

Với su tiếp can tam Li-gido dục học là hoạt động cái tạo cái bên ngoài hoạt

động nhân thức Điều đó có nghia hoạt động của người học không phải bằng sutiếp nhân những kết quả có sdn ma giáo viên truyền đạt cho mà bằng sự hoạt

dong đọc lap nhận thúc cua ho Học sinh là chủ thể nhận thức, chính họ chứ

không phải ngừơi nào khác , tư mình làm ra sản phẩm giáo dục tinh chất hanh

đồng cua ho có anh hương quyết đình tới chat lượng tri thức mà ho tiếp thu được

Hóc như là một hoat đồng bao gồm những thành phan sau:

Thanh phan dong cơ: baa gồm trong đỏ nhu cau hứng thu động cơ.

nghìa la tất ca cái gi dam bao thu hút hoc sinh vào qua trình hoc tập tích cực va

duy trì tình isch cực dé trong suốt tat ca những giai đoan nhân thức học tap

Thanh phần định hướng: bao gồm trong dé việc hoc <inh v thức duoc

những muc dich hoạt đóng nhận thức, học tập - lắp kế hoạch du đoán dược hoạt

đọng du

Thanh phan nội dung, thao tác: bao gồm 2 bộ phan tả thành: hạ thông

tri thưc chu dao và cách học

Thanh phan năng lượng: bao gốm sự chú ý tạo điều kiện tập trung hành động trí tuệ vá thực hành xung quanh mục dich chủ yếu của bọat động và ý chi nhằm bao dam mức độ cao tính tích cực nhận thức có chủ dich

Thanh phan đánh giá: là thành phấn mà nội dung của nó là học sinh

tiếp nhận có hệ thống những thông tin vé tiến trình hoạt động nhận thức của

mình trên co sơ kiếm tra tự đánh giả.

Tất ca những thành phản này trong quá trình học tập sinh động luôn

trong một thẻ thông nhất Làm yếu, không coi trọng một thành phan nào trong

sở do sẻ làm quá trình đó diễn ra không dat hiệu quả đấy đủ.

Tu những điều trình hay trên chứng tỏ thực chất eda học là hoạt đông tích

cực nhận thưc cua học sinh.

| ì lÍ 1

Các trì thức dia lý day trong trường phố thông gồm một hệ thống kiến

thức kỷ nang kè xảo được lựa chọn trong hệ thống tri thức của khoa học địa lv

và được sap sếp theo trinh tư từ thắp đến cao phù hợp với mục tiêu đào tạo o

trường pho thong Qua trình nấm trí thức địa ly là họat đồng nhận thức tu giíc

của hae sành gam những quá trình sau:

fr ]2 ¬A

Trang 14

udu vin tác nghitp ac Thi Cam “7«

c địa

Quá trình nấm kiến thức là một khâu rất quan trọng, nó không đừng lai 6chỗ hiếu và trình bay những vấn dé ly thuyết mà có khả nang vat dụng vào thực

té tao nên niềm tin cho ban thân

Qua trình nam kiến gốm nhiều qua tinh hoạt động nhật thức, ghi nhỏ, khá: quát hoa, hệ thông hoá, các quan hé này hỗ ug bố sung cho nhau.

1.1 Hoạt động nhận thức:

Hoạt động nhận thức gốm các quá trình khác nhau với những mức độ khác

nhau như cam giác, trí giác, tư duy, tương tượng Hoạt động nhận thúc có thé chia thành 2 giai đoạn:

Nhân thức cảm tính: là giai đoạn nhắn thức đấu tiên, dựa vào giác quan

Tùy theo su tác đóng của những sự vắt và hiện tượng xung quanh vào giác quan

nao La xế có MOL cam giíc tượng ting

VIP Khi nhín thay trái cà chin ta thấy có mau đỏ sở mạnh vào ta thay nó mém Vay cam giác là mot tim lv phan ảnh từng thuộc tình riêng le cua các xư vat và luên thực khi chúng dang trực tiếp tác động và các giác quan ta

Cam giác: là hình thức đau trên là mức độ phan anh thấp nhát của hoạt

dong nhân thức, Cao hon cam giác là wi giác

- Tra giác: Phan ảnh các sự vật, hiện tượng khách quan trong mỗi tổng hoa

các thuốc tinh cưa nó, cho ta một hình anh trọn ven, hoàn chỉnh vé các sự vật và

hien tương

VD Tri giác giúp ta hình thành các biêu tượng địa lý khi học sinh du

ngoạn bo biến Vũng Tàu, hình ánh bên ngoài của bờ biến sẽ lưu lại trong ý thức

học sinh Khi có ai nhấc đến Vang Tàu, lập tức bờ biển ấy lại hiện ra trước mat

bọc sinh.

Các sư vat hiện tượng địa lý không phải lúc nào cũng có thé tri giác trực tiếp được nên quả trình ut giác được điển ra dưới 2 hình thức Trí giác cám tính

(trực tiếp? là sự phan ánh các sự vat hiện tượng, quá trình một cách cụ thể Trực

tiếp tác đông vào cúc giác quan con người trong một thời gian nhất định Tri giác

li tích tgian tiếp) là sự tri giác qua lời nói, chữ viết mô tả các đối tượng trên.

Các biếu tương địa lý khác nhau được hình thành trên cơ sở trí giác trực

tiếp goi là biéu tượng trí nhở, còn các biểu tương địa lý được hình thành qua quá

trình tri giác gián tiếp gọi là biếu tượng tượng trưng Biếu tượng là thành phan

cao nhát của nhận thức cầm tinh

Nhắn thức lý tính: Đây là giai đoạn cao của quá trình nhận thức Học

sinh hat dau phân tích tổng hợp: so sánh, trừu tượng hoá và khái quát hoá các

biêu tương dia lý mối liên hệ bên ngoài được hình thành ở giai đọan nhận thức

cam tinh dé rút ra những thuộc tinh ban chất, các mối liên hệ và quan hệ bên

trong có tịnh qui luật cua các sự vật, hiện tượng dia ly trong hiện thực khách quan ma srước da học sinh chưa biết, Học sinh đã tư duy để rút ra kết luận mới.

& lis

Trang 15

Suan van tot seác — ẽ —'-¬

ket luan vate rat ra gối là khái niềm địa ly

VŨ), Giang báu Anguern “Nav đứng nén kinh tế độc lập và tu chu” Kết luda

rằng: san Nuắt dầu mo là “xướng; sang” của nến công nghiệp Angiéri thi hoc sinh

xé suv aght: Tại sao gọi là “xương sóng”? Dấu đầu thé nào giúp ta An được như ga», khoai dau? Vay thì về mat kinh tế như thế nào? Cuối cùng giáo viên sé đưa

ra lưới giải thích thoa đáng: Vi Angier khủng có điều kiện tự nhiên thuận lợi lầm

nhưng có Gém nang về dấu mo, phải lap trung vào khai thác dấu, san xuất dé

dem xua: khâu > thu ngoại LẺ vẻ mua lượng thực > nuôi sống người dân > gọi

là “xương sóng”

Khar mem dia ly chính lá kết qua bước đấu của nhận thức lý tinh, Nhờ tư duy nia hoc sinh có thé đưa ra những phan đoán địa lý: khẳng định hay phú dinh

các sư vat hiện Lượng hén hệ các khải niệm dia lý với nhau Phan đoán có thể

dun giới công có thê phuc tap có thé đúng hoặc chưa đúng Từ mốt hay nhiều

phan đoán dia ly ban đấu qua tự duy hee sinh có thể rút ra mẻ: phan đoán mới

Ko là sus dy

Nhờ tu duy học sinh có thé nhận thức rõ rang sâu sắc hon về các sự vat hiện tương dha lý, thể nhưng không phải lúc nào học sinh cùng tư duy Do đó, đôi lúc hee lính phos dụng đến mat gui trình nhân thức cao cấp khác đó là tương

ty!

Tướng tướng: Phan nh nhưng edi chưa từng có trong kinh nghiệm của cá

nhan hoặc xài her bàng cách xav đựng nhưng hình anh mới trên có so những hiểu

tướng đi có Tương tướng giúp hee -inh có thê giải quvet van đc ngày ca khi

khong đo ws: thực để tư duy

VŨ: Lam thé nào dé nang suất lúa ngây cảng cao ma hạt vẫn thom deo

ngài Với cau hoi như thế này học sinh sé có vỏ vận tưởng tương, suy lý, phản

đoán > KL cuối cung.

«1.2 Hoạt động ghỉ nhớ:

La khảu quan trong trong qua trình nam va tái hiện kiến thức Có ghi nhớ

thì các su vật, hiện tượng quá trình địa lý mà học sinh tri giác mới trở thành biểu

tượng dia lý là tư liệu cho giai doan nhận thức cao cấp Do đó, trong day học địa

lý truyền thống người ta chú trọng đến việc ghi nhớ của học sinh cho học thuộc lòng hương dẫn cách ghi nhớ.

Ngày này khow bọc kỳ thuật phát triển, thông tin cảng nhiếu và mới mẻ

nên việc phí nhỏ máy móc không cán thiết nữa Ghi nhớ và cung cd kiến thức

phái đưa trên cơ so hoat động tư giác và tích cực học sinh trong suốt quá trình

học tắp

Trong học tap ghi nhớ có thé được tiến hành đưới nhiều hình thức quan

trọng nhất là tao án tượng ban đầu Có nhiều cách để tao ấn tượng ban đấu: dat

cầu bói kích thích được trí trẻ mà cua học sinh đọc một đoan van mô tả hiện tượng

địa Wohoap din có tính vàn hee su dụng đó dụng dạy bọc là Ghi nhớ là kết qua

cua hoat đọng học tap có v thức tịch cực và tự giác cua học sinh.

fr lds

Trang 16

¢1.3 Khai quát hoá và hệ thống hoá kiến thức:

De nhan thức ra rang chính xic các sự vật, hiện tưng quá trình dia Iv thi phí: biet Khai quát hoa và hệ thông hoa chúng lại với nhau hình thức nay

múp lọc sinh mau nhớ và nhớ lâu.

Ngắn ta tiên hành khi quát hod và hệ thống hoá bang nhiều cách khác nhau như lap bang so sánh, về so dé hod sự dé cấu trúc.

Btn pháp

- Whip may + Medi Li

- Xây dụng nhiếu nha máy

- Phát trên CN nàng và CN nhẹ

lJ

Trang 17

ưu cau gCE «ss gh Tht Chis Di

2 Việc nắm kỹ năng, kỹ xảo:

- Kv năng, ký xao địa ly thực chat là những hoạt đồng thực tiễn ma học

sinh hoàn thành được mốt cách có ý thức trên cơ sở kiến thức dia lý có sắn

- Việc nấm ky năng, kỹ xảo có quan hệ chặt chế với việc nam kiến thức và

thường được tiên hành đóng thời với việc nấm kiến thức để vận dụng kiến thứcvào Lhực tiền

Trong dia ly có các loại kỳ năng:

+ Kt nang làm việc với bản dé (định hướng, đo đạc, sử dụng bản dé )

+ Ko nàng làm việc ngoài trời (quan sát đo đạc với các dụng cụ quan trắc

các hiện tương về thời tiết )

+ Kv nàng lam việc với tài liệu địa lý Map lát cắt vé ban đó, phần tích xo

liệu !

+ Ke ning nghiên cứu và học tập địa ly (âm việc với sách giáo khoa tài

liệu tham khảo, mô tả, viết và trình bày những vấn dé địa lý!

- Cùng như việc nấm kiến thức việc nấm kỹ năng ký xua cua học sinh

dune thực hien theo hai giải đoạn:

tái đoạn định hướng: Giai đoạn này học sinh phải biết mục đích hành

đông Các bước thực hiện:

Bước 1: Học sinh cắn hiểu kỹ năng sẽ thực hiện là kỷ nang gi? (vé biểu

đó đọc ban đó phân tích sé liệu ) kỳ năng đó dùng để làm gì (Biểu hiện sự phát triển dan sở cơ cấu xuất nhập khấu quá trình phát triển kinh tế ) nó có tác

dung như thé nao trong việc học tập địa lý (minh họa cho quá trình phát triển

sản xuat công nghiệp, nông nghiệp hay nghiên cứu hiện Lượng kính tế - xả hội cua

một nước mot khu vực?

Hước 2: Học sinh cấn nấm được các thành phần hoạt động của kỹ nâng(dung cu quan trắc tính toàn số liệu phản tích, so sánh, quan sát ) trình tự tiến

hành và các phương tiện làm việc

- Giai đoạn thực hiện: Giai đoạn này đòi hói học sinh phải tự hoạt động

theo cách thức và trình tự đã dé ra, các hoạt động này có thể hoạt động với dụng

cụ chi ban đó phân tích, so sánh, rút kết luận ) rối trình bày, viết thành van

bản.

11 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC DIA LÝ CU THE

1, Nhóm các phương pháp dùng lời (truyền thống)

Trong qua trình day học dia lý dac biết là khâu nắm trí thức mới giao

viên thường ding nhiều phương pháp khác nhau, nhưng cho đến nay phương pháp

dùng 1 văn duve còi là chu yêu dé giáo viên chi đạo, hưởng dẫn học sinh lĩnh hội

kuến thức và ke nàng, kỹ xao địa ly Phương pháp dùng lời có các hình thức:

a LÔ ¬A

Trang 18

Ldn cầu cát uphiap SỐ hac The Cam Pi

«1.1 Phương pháp điển giảng:

La phương pháp ding lin nói để trình bày một vấn dé hoặc mot số vấn dé.

it nhiêu có tình chất lí luận, có cẩu trúc nội dung chật chè, logic Trong diễn giảng

hao gồm các vều lớ mé Gi và giải tích

Uu chim: Phường pháp nay có kha nang rèn luyện cho học sinh nghe và

gìn.

Nhược điểm: Dé gây căng thắng thần kinh cho học sinh dé làm học sinh

mệt mai

Muốn xử dụng tốt phương pháp nay giảo viên cần chủ v đến cường độ của

lửi nói và tránh sử dụng các đanh từ có tỉnh chất địa phương.

«1.2 Phương pháp giảng thuật:

La phương pháp cung cấp trí thức bang cách giáo viên dùng lời nói cua

minh vưa thuật lại vừa giảng các sự kiện hiện tượng địa lý.

Uu điểm: Phuong phấp giảng thuật nếu kết hợp với các phương tiện trực

yictn niet tranh sinh, mô ta thị dễ hap dan học sinh và tạo được cho các em những

biểu tướng khi niém địa lý sinh đông,

Nhước điểm; phương phiip nay dé làm cho học sinh thụ động trung việc

linh họi trì thực

Dé cho biến pháp giáng thuật đạt được kết quả tốt giáo viên cắn sấp xép

chon lọc những chi tiết cắn thuất lại một cách ngắn gọn nhưng đúng trung tắm,

chat ché vẻ mat logic.

«1.3 Phương pháp giảng giải:

Là phương pháp giáo viên dùng lời để giải thích các sự kiện, hiện tượng

địa lý đôi hoi chứng minh, giải thích để vạch ra bản chất của các sự val, nêu ra

các mỗi liên hệ tìm ra những nguyên nhắn.

Phuong pháp giảng giải và giảng thuật có quan hệ chat chẽ và bổ sung cho

nhau: Trong giảng thuật vẫn có các yếu tổ giải thích và ngược lại trong giảng giuủ cùng không tránh khỏi các yếu tế mé tả và tran thuật.

«1.4 Phương pháp đàm thoại:

Cũng là phương phúp dùng lời dưới hình thức trao đổi qua lại giữa thầy vi

trò Thay ra cầu hỏi dựa trên kiến thức kính nghuém và vốn sống của học sinh dé

các em trả lời nhằm giúp học sinh chủ động tìm tôi, lĩnh hội tri thức mới Tuy

thuộc vào mục đích day học khác nhau mà giáo viên sẽ sử dụng phương pháp đàm thoại thích hop Dam thoại vấn đáp hay dam thoại gợi mở.

¢1.5 Phương pháp day học nêu vấn dé:

Vừa là mệt phương pháp day học nêu cân cứ vào mat kỹ thuật của nó vite

lá mét xà hướng day hoe nếu cân cứ vào mục đích của nó

Ban chat của dạy học néu vấn dé: Đây là hình thức cải tiến của phướng

a |7 ^^

Trang 19

Luin vdn Các nghiéfp C Wace Thi Cam "24

pháp điển giang trước day Những vin dé nhân thức mà gido viên dat ra cho bo

sinh chưa dung máu thuần kích thích người học phải suy nghị, tìm cách gia

quyết Qua do giúp học sinh nam được các biên pháp của hoat động nhắn thức vú

link hor trí thức mos.

- Tinh huông có vấn dé có thể là:

Mét mau thuần lam nay sinh ra vấn dé cắn giải quyết

Har hoặc nhiều biện pháp khác nhau cắn phải lựa chọnMột môi nhân qua can phải chứng minh

- Những điều kiện táo tinh huông có vấn đề:

Phái lam xuất hiện trước học sinh mau thuần nhận thức để tạo nhu cấu

giải quyét van dé

- Phas kịch thich được bứng thủ phải làm học sinh tự giác tích cực trong

hoc tap nhân thức

Văn dé được dat ra phái phù hyp với ky nâng nhận thức cua học sinh.

Uv điểu: phương pháp dạy học nêu vấn đế có hiệu suất cao trong việc phat

triển từ duy cua học sinh

Nhước điểm: Không pháo bài nav cũng có thé su dụng được dé dàng (chu

yêu d trương phé thông trung học!

Vì wa hình nay phương phí day học nêu vận de thường được sử dụng

phúi hop với phương pháp dam thoại và một sở phương pháp khác.

2 + ° *

trung tâm:

Nhóm phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm bao gdm nhiềuphương pháp trong đó học sinh thé hiện rỏ vai trò chú thể trong việc linh hội trì

thức, tự lực hoàn thành nhiệm vụ học tập của mình bằng cách phát huy nang lực

của ban thản dưới sự chỉ đạo của giáo viên Những phương pháp sau:

«2.1 Phương pháp hình thành các kỹ năng khai thác tri thức địa lý cho học sinh:

Môi món học déu có những dac diém riêng về nội dung về các nguồn tri

thức và vé các phương pháp day học Chính tinh chất đặc trưng của các phươngpháp day học địa ly cing xuất phát từ chỗ dua trên việc khai thác các nguồn tri

thức đặc thi: cua bộ món Trong môn dia lý có nhiều loại kỹ nang khác nhau

nhưng chung vấn có những điểm chung trong phương pháp hình thành.

Như vay, muốn hình thành cho học sinh một loai kỹ nang dia ly trước hết phải lam cho học sinh nấm kiến thức lý thuyết để làm cơ sứ rối sau đó mới đến kiến thức thực hành vé cách thực hiện nó

- Trong nhà trường phê thông hiện nay có 3 phương thức bình thành ky

c- lŠ-^

Trang 20

năng cho hee xinh

+ Dạy có quy củ trong các bài thực hành trên lớp

+ Bang con đường thực tiễn làm theo mẫu của giáo viên trong quá trình

day địa iv oe trên lồn

+ Ha các bài tap vé ky nang thưởng xuyên sau Đài học tạo điều kiến cho

các em tư lam ở nhà

«2.2 Phương pháp hướng dẫn học sinh khai thác tri thức địa lí:

Trong quá trình day học địa lý các phương tiện day học déu được sử dung

với ca hai chục nâng: minh họa và làm nguồn tri thức Nhung quan trọng và có ý nghĩa nhất vẫn là chức nang, làm nguồn tri thức Vai trò của giáo viên chủ yếu là

hướng đắn hoe sinh biết van dung các kỳ nang để khai thác các nguồn tri thức

Khai thac trị thức 2 day được hiểu là việc tìm tồi, phát Inén ra những trí thức

mới

Trong phương pháp hướng dân học sinh giáo viên có thé sử dụng 2 cách

sau.

+ Giao viên dat câu hoi dat dan dé học sinh cân cử vào nguồn tri thức tìm

ra los gia dap

+ Cine viền cân ed vào nguồn tri thức nêu thành một số vấn dé ghi lên

bang, sau đó cho học sinh tự lực làm việc với nguồn tri thức, Nhiệm vụ của giáo

viên là kiêm tra bố sung và xác nhận kết quá công việc Với phương pháp này doi

hoi phái được thực hiện một cách đồng bộ với chương trình với sách giáo khoa và

phương pháp dạy học

«2.3 Phuong pháp hướng dan học sinh khai thác trí thức từ bản dé:

Ban đó là một phương tiên trực quan, một nguồn tri thức địa lý quan trọng Ban do con có tác dụng góp phấn bối dường trí tưởng tượng, phát triển tư

duy địa bh và quan điểm thẩm mỹ cho học sinh

Để giup học sinh khai thác được những tri thức trên bản dé giáo viên phải dua vào những hiểu biết về bán dé và những kiến thức địa ly mà học sinh đã có

giúp các em hiếu được ý nghĩa nội ham của các sự vật, hiện tượng địa lý được biếu

hiện trên ban dé Và kết hợp những kiến thức đó với những kiến thức địa lý sau

hơn mà các em tích lũy được từ trước so sánh, phán tích để có được những kiến

thức mới những biểu hiện mới.

¢2.4 Phương pháp hưởng dẫn học sinh khai thác tri thức qua các số liệu

thống kẻ.

Sư dung các sé liệu thông kẻ trong giảng day dia lý có tác dụng lâm tang

cường sức thuyết phục cho phan lý thuyết tang vốn hiểu biết về thực tiễn cho bọc

xinh

Khoi xứ dụng phương pháp nas giáo viên cần phar

- Hương dan học sinh đọc tiêu dé cua bang để mục của các cột, đơn vị và

& 1d ^^

Trang 21

then điểm db kem

- Hương dẫn học sinh tìm ra các mối liên hẻ giữa các sẽ hiểu phản tịch

chúng then no: dung tưng vấn đệ thể hiện trong các cột số, các hang.

«25 Phương pháp hướng dan hoc sinh khai thác trí thức địa lý qua

bang hình (video)

Trong các phương tiến day học địa lý, bang hình là loại phương tiện có tác dung như một nguồn tri thức địa ly có nhiều ưu điểm trong việc cung cấp những

thông tan bằng hình anh tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh khai thác trí thức.

Vì né sinh đồng, phong phú về hình ảm thanh dé hình thành cho học sinh những

biếu tương và khái niệm địa lý sau sắc Dé dễ dang hiếu được bài học giáo viênphai lua chọn bang phù hợp với sách giáo khoa, hưởng dẫn các em nắm được mụcđích, yêu cấu các để mục Sau khi xem xong giáo viên phải giải thích lại cho học

sinh dé hoe sinh hiểu rõ hơn

¢2.6 Phương pháp hướng din học sinh quan sat:

Quan sát tao diéu kiện cho học sinh phát triên nang lực tư duy (thông qua

su hướng dan của giáo viên! và rên luyén thói quen đóc lip tích cực tìm hiểu

những nén tương dia lý điển ra hang ngày ở xung quanh Muốn hướng dẫn hoc

xính quan sat có kết quá giáo viên phát:

- Giúp hee sinh hiểu được mục dich nhiệm vụ của việc quan sát và cách

quan sát

- Huong dan học sinh đôi chiêu đôi tượng dang quan sat với cúc đòi tượngkhac hoác cac biếu tượng đã có để xác lập những mối quan hệ tim ra những trì

thức mới

- Luôn khuyến khích, giúp đỡ, động viện học sinh trong quá trình quan sát

dé gây được hưng thú cho học sinh trong việc tìm ra lời giải cho những vấn dé học

xinh đang quan tam.

¢2.7 Phương pháp hướng dẫn học sinh thảo luận:

Day là phương pháp rất thích hợp với các học sinh lớn tuổi ở các lớp cuốicấp trong trưởng phổ thông Phương pháp cho học sinh thảo luận ở trong lớp có

tác dụng rat tat cho việc phát huy tối đa tính tích cực của học sinh giúp giáo viên

nấm được hiệu quả giáo dục vế mật nhân thức cũng như thái độ, quan điểm, xu

hướng hành vi của học sinh

Dé thu được kết qua cao kh) tố chức thảo luận giáo viên cán chon bài, vấn

dé thích hep cho học sinh tháo luận Trong quá trình thảo ludn giáo viên chi lâmnhiệm vu quan sát, theo đôi mà khỏng tham gia ý kiến thảo luận, luôn tạo điều

kiến dé hoc sinh mạnh dan tự do phát biểu những ý kiến riêng của mình

«2.8 Phương pháp hướng dẫn học sinh sử dụng sách giáo khoa:

Sách giáo khoa địa ly la wi liệu chính cụ thé hoá nội dung cua chương

trunúh, bạo đan viớc cung cấp cho huc sinb hệ thông kiến thức ký nâng dia lý phụ

+ 20 s&

Trang 22

Lauda win 6b gh 1À Wace The Crim “74

hop với yéu cau, mục dich day học ở trường phố thông.

Nếu hee sinh biết cách sư dung sách giáo khoa một cách đúng dan sẽ nam được nhưng trị thức khoa hoe chỉnh xác và có hé thống, rên luyện được nâng lực

ty dus tri thông mình, tính tích cực chủ động, sáng tạo trong học tap Vi the

trong qua trình giảng day, giáo viên can giúp hoc sinh làm quen với nội dung

sách giáo khaa ngay trong các giờ hoc đấu tiên bằng cách hướng dan học sinh

nam dime tro tâm, ý chí từng đoán làm được dan bai tóm tất, biết khai thác các tr: thức đặc trưng có én quan đến van dé tìm hiểu

Nhược điểm cua học sinh hém nay là thích hoc dan bài tóm tat do giáo

viên ghi trên bang hơn la học theo sách giáo khoa.

; CHUONG II: l

LÍ LUẬN CHUNG VỀ NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH VÀ ĐẶC DIEM

SÁCH GIÁO KHOA ĐỊA LÝ LỨP 11 BAN KHOA HỌC XÃ HỘI

I KHAI QUAT VE NỘI DUNG CHUONG TRINH DIA LÝ LỚI?

11 BAN KHOA HOC XA HOI

Das bb lop 11 học sinh học ve dia ly kính tế - xã hội the giới va số gio 2tél’ tuân trong ca năm hoc Nội dung chương trình này chia lam 2 phan:

Phan | Để cap đến đặc điểm chung nhất cda nén kính tế - xã hội toàn

cầu cing như cua nhóm các nước phat triển và đang phát triển Do là những van

dé có liên quan đền:

+ Van dé dan số

+ Sự 4 nhiễm môi trường

+ Sự phát triển của cách mạng khoa học kỹ thuật, kinh tế

+ Văn dé chính trị của các nước, khu vực trên thé giới

Phản 2: Nêu những nét nổi bật, mặt mạnh và yếu vẻ kinh tế-xã hội của một số nước khu vực tiêu biểu trên thé giới Qua đó các em thấy rõ hơn đặc điểm

và những kinh nghiêm phát triến kinh tế xã hội của các nước phát triển và đang

phat triên như

Trang 23

Luan dda Cát nghiép =i Mac Thi Cam “74

phát trién theo chiếu rồng, chiếu sâu Vì vậy, trong quá trình dạy giáo viên giải

thịch ré các khái niệm thuật ngữ trên nhằm giúp học sinh hiểu 1 cách chính xác

Hến canh những khái niệm thuật ngữ mới, thì địa ly lớp 11 còn có một sd

lượng kha lén các bang số liệu, lược dé day là đặc trưng của mỏn địa lý nói chung

và 1A mốt phan rất quan trong trong chương trình địa lý lớp 11 ban khoa học xa

hội nói riêng, thong qua các số liệu, lược đố, giúp cho hoc sinh phản tích so sánh

để tìm ra những sét dace trưng về kinh tế xã hội cba từng nước Vì vậy trong qua

trình day nguifi giáo viên phải Gin dung tối đa các bang số liệu lược dé dé cho bài

gung them sinh dong

VD Khi daw bài Nhật Ban giáo viên cho học sinh phan tích ban sé liệu tì

lệ tang GDP cua mot sở nude (4) (trang 127) hay bang số liệu ttrang 130) dé thay

rõ sự phat trien về cong nghiệp của Nhật Ban,

Tom ha: Học địa lí kính tế-xã hội của các nước nhất thiết giáo viên phải

cho học sinh học với với ban dé, khai thác các lược đố, các số liệu trong sách giáo

khoa, ngoài ra giáo viên nên cung cắp những thông tin mới cho học sinh.

Nyau hai phan nói đưng trên, chương trình địa lý lớp 11 Ban khoa hee

xã hội con có các báu thực hành tương đương với sở tiết bài học lý thuyết phấn

lớn các bar thực hanh là trình bay viết nhắn xét về kính tế xã hội của mệt nước.

vẽ biéu do phan uch lược sở số liệu thống ké Day là những kỳ nang hết sức cắn

thiết xà quan trọng đổi với việc học môn dia lý của các em hôm nay và tương lai

sau nuy

KHOA HỌC XÃ HỘI

Sách giao khoa địa lý lớp 11 ban khoa học xã hội biên soạn thành từng

bài, phù hợp với nội dung 1 tiết học (45') Ở cudi mỗi bài học déu có câu hỏi và bài

tập Mỗi bài thường gốm có 1 hoặc 2 đế mục nhỏ nằm trong 1 để mục lớn.

VD Phan 1: "Dae điểm kính tế xã hội thế giới” là một để mục lớn Dé mục

này có 3 dé muc nhỏ được dạy thành 10 bài còn có các bài thực hành.

Cũng như cách trinh bày trong sách giáo khoa các lớp trước kiến thức

được trình bis trong ca kênh chit và kênh hình hai kênh này phối hợp và bé

sung cho nhau

- Kenh chứ: Những kiến thức được sắp xếp thành hệ thống đế mục với cở

chữ to nho nhàm mục dich làm cho hoc sinh dé nắm được dan ¥ cua bai Những

dé mục to dew new dưới hình thức | cấu ngần gọn, khái quát ý chính cua mục

Nhưng dong they các dé mục lại quá đãi thường gây khó khan cho giáo viên khi

+ 22 -¬^

Trang 24

Lucian uin tát nghiip — ` Wace “7Á “24

sean giáo an và có giao viên phai đất lai những tựa ngân gọn hơn.

VỊ) “Cách mang khoa học kỹ thuật và công nghệ là động luc chính thúc

đây nén kinh té-,4 bội phát triển” (trang 10)

+ Cúc số liệu thông kê tư liệu được đóng khung gay chủ ý cho người đọc và

làm phong phú sinh động hơn nối dung, các số liệu rất mdi chỉnh xác.

+ Noi dung chính cua một số bai có thiếu sót

VD: Hoa kỳ thiếu phan ngoại thương, là phan rất quan trọng trong nến

kinh tẻ Hoa ky

- Kênh hình:

Những hai dia lý kính tế-xã hồi các nước đều có kẽm theo các lược đỏ va

biểu đó minh họa trực tiếp hoặc giản tiếp các ý trình bay trong kênh chứ Trong

điều kiên thiGu han đỏ treo tiếng atLlat dia lý của nhà trường pho thong việc đưa vào sách giao Khoa cảng nhiều lược do càng tốt Tuy nhiên van dé nay khong dedang vì viec lựa chọn chuan bị các lược đó sao cho phi hợp với nội dung bai viết

phan ảnh được những vấn dé kinh tế-xã hội mới nhất của các nước còn những hanchế

LÝ kenh hình phan lược đó có nhieu v kiến dong góp nhất:

+ Cúc hax đó déu thiểu u lẽ anh hương đến việc hình thanh cha hoc sinh

khải niệm lớn bẻ cua các quốc gia Bên cạnh do các lược dé còn thiểu hệ théng

kinh vi tuyến ttrong so 41 lược dé chi có 6 lược dé là có kinh vi tuyến? lam hạn

chế việc phát huy tư duy logic địa lý cho học sinh

+ De giam bớt phần chữ viết trong bài, kênh hình cũng đưa vào các biếu

đồ vẻ tháp tudi cua các nước để cập đến chương trình ngoái ra con có các ban dé

s6 liệu bang thông ké các sản phẩm công nông nghiệp.

- Cau hơi va par tập:

( cuối moi bài đều cỏ các cảu hoi và bai tập Tổng số vào khoảng 140 cau.

trong do 1 3 là những cau hỏi tai hiện kiến thức trọng tâm, 1/3 là những câu hỏi

và bai tập về kỹ năng phản tích sé liệu thống kê và lược đó, 1⁄3 côn lại là những

cau hỏi phát triển tư duy của học sinh đòi hỏi họ phải có nang lực vân dụng trí

(hông minh va óc sảng tao.

Ngoài những câu hỏi và bài tập sách giáo khoa địa lý lớp 11 Ban khoa

học xã hỏi côn có 1 số lượng bài thực hanh gồm có 10 bài, mỗi bài thực hiện trong

1 tiết Như vậy so với chương trình thì số bài thực hành còn quá ít, điểu này khó

có thé rèn luyện kỳ nang cho học sinh được trong khí đó khí học sinh thi thi

phán lớn dé thi ra đếu cho lý thuyết và thực hành bằng nhau Day là mat hạn chế

của sách giáo khoa địa lý 11 pho thông.

& 21) -^

Trang 25

CHUONG III: NỘI DUNG CO BẢN

-+

A THỰC TRANG GIANG DAY VÀ HỌC TAP DIA LÝ Ở CÁC

TRUONG PHÔ THONG.

Khi tim hiểu thực tế về tinh hình day và học dia lý ở một số trường phổthông trong thành phố: Trường Lê Quy Din, Nguyễn Chí Thanh, Nguyễn CôngTra Tran Phủ Trưởng cấp II-IIl Lê Minh Xuân, Chuyên ban Go Váp, Bán Công

Nguyễn Thái Bình tôi nhan thay khi giáo viên sử dụng phương pháp truyền thống căng như phương pháp cai tiến có nhừng ưu và khuyết điểm sau:

I) Mat tích cue và han chế của phương pháp truyền thống:

+1 Mặt tích cực:

Đa số giáo viên ở các trường phố thông thường sứ dụng phương pháp

truyền thống phương pháp này có một số ưu điểm nhất định Trước hết: nó có

kha nang cung cấp cho học sinh một lượng thông tin lớn trong một thời gian

ngắn Nếu như lời lẽ trình bay của giáo viên trong sáng, truyền căm có nói dung

khoa hoe chính xác, có logic chặt chẽ Thi bai giang cing có sức hap dan học sinh

lam cho các cm tiếp thu được tri thức một cách nhẹ nhàng thoái mái

Nhiều giáo viên đã sử dụng thanh công việc day bang phương pháp phat vấn + biêu đó giáo viên da tập cho học sinh quen dan và rer luyện kha nang phát vấn o người học sinh kỳ nang hoi va ca thỏi quen hoi, vi thê trong lớp có

không khí vui tươi, sôi nổi và dường như thấy trò đang nói chuyen với nhau, day

là điểu tốt khong giếng như dang thay giáo áp dat, khất khe đối với học sinh trong khi đó lớp vẫn học nghiêm túc, có những tiếng cười nhưng đó là cười sư

phạm F

Ngoài ra, khi giảng nhiều giáo viên liên hệ thực tế rất tốt có “hiện đại hóa” trị thức trong sách giáo khoa qua nhiều thông tin mới đưa đến học sinh

những sé liệu mới nhất

Giáo viên hiện nay da số đã bỏ cách day cứ vừa nói vừa ghi lên bang, ma

thay vào đó là ghỉ sườn bài lên bảng, phần ghi để học sinh tự ghi: giáo viên dat

câu hỏi, gọi học sinh đứng dậy trả lời, nếu trả lời đúng thì giáo viên có nhận xét

là đúng và học sinh khác lặp lại lời bạn nói, sau cùng giáo viên nói lại chậm rải

và bảo học sinh tự ghi Việc học này rất có ý nghĩa vừa đỡ mất thời gian ghi bang

vừa làm cho học sinh nhớ bai, dé thuộc bài tại lớp

Học sinh ở một số trường phố thông khi được tôi hói các em có thích học

mén địa lý không? Tại sao? Thì đa số các em déu nói rằng thích học môn địa lý nhưng vi các em bị mất căn bản từ cấp IT vế bán đố, hệ thống kinh vì tuyến, địa

độ, một phan giáo viên day buốn ngủ làm cho một số em không con thích học nữa.

Biểu nay cho chúng ta thấy rằng dé các em vêu thích và say me học môn địa ly

ta trove Het dự pane có các có<t cửa ñưười guớ viên đứng lớp sau đó mới đến

Trang 26

học sinh.

Bên cạnh những mật tích cực của phương pháp truyén thống thi cũng có

những hạn chế đáng kể.

«2 Mặt hạn chế:

Phương pháp truyến thống có hạn chế là kém tác dung trong việc phát

huy tri lực cùng như hạn chế nang lực chủ động, sáng tạo của học sinh trong việc

linh hội tri thức.

Đa số giao viên thường sử dụng phương pháp truyến thong: dùng lời dưới

hình thức dién giảng là chú yếu, phụ thuộc rất nhiều vào sách giáo khoa làm cho

học sinh thụ động, lười biếng, không hứng thú, say mê khi học môn địa lý Vì vậy,

với học sinh, môn địa ly trở thành môn học thuộc bài, học sinh không có nhu cầu

tìm tòi cái mới từ những kiến thức vữa tiếp thu

Hinh thức diễn giảng, đàm thoại được nhiếu giáo viên sư dụng Một số

giáo viên còn cho rằng để phát triển tư duy cho học sinh đặt nhiều câu hỏi càng

tốt Thực chất có đúng như vậy khéng? Phản lớn các câu hỏi giao viên nêu ra rất

vụn vat, không sâu, chủ yếu là để kiếm tra kiến thức học sinh Với một lớp học

năng động thì thường rất én, mất trật tự và học sinh cảm thay câu héi qué dé không can giáo viên goi học sinh ngối dươi trả lời lên, có khi cổ tình tra lời sai dé

đùa cot Với 1 lớp học thu động thì lớp học cũng buén te và nhàm chán Dam

thoại sẽ làm cho tiết học trở nên séi nối, sinh động, kích thích học sinh tư duy

nhưng nếu không được sứ dụng hợp lý sẽ không mang lại hiệu quả gi thậm chi

con ảnh hướng không tốt đến quá trình phát triển tư duy học sinh nói chung va tư

duy sang tạo nói riêng.

Ngoài ra, khi giáo viên đặt câu hỏi, học sinh tra lời không đúng hay chưa

chính xác thì lặp tức ý kiến đó bị phủ định ngay, nhưng đôi khi không có nhậnxét mà giáo viên nói tiếp sang ý khác Trong trường hợp này thi giáo viên đã vô

tinh chạm phải lòng tự ái, ý thức vinh dự của học sinh: Học sinh trở nên nhútnhát, e sợ, không dám phát biểu Day là 1 trở ngại lớn cho hoạt động phát huy

tính tích cực của học sinh.

Thông thường, khi lên lớp, giáo viên chỉ truyền đạt kiến thức mới mà ítliên hệ kiến thức cũ Do đó, học sinh khó nhận ra sự liên tục, mối liên hệ các kiến

thức- điều kiện để tính sẵn sàng của trí nhớ được phát huy

ID Mặt tích cực và han chế của phương pháp cải tiến:

+1 Mặt tích cực:

Phương pháp day học lấy học sinh làm trung tam, hiện nay ở nước ta dang

được thế chế hóa, phương pháp này có những ưu điểm là học sinh thẻ hiện rồ vai

trò chủ thé trong việc linh hội tri thức tự lực hoàn thành nhiệm vụ học tập củamình bằng cách phát huy năng lực cua bán than, đưới su chi đạo của giáo viên vớiphương pháp này, học sinh phái tự lực đến mức tôi da dé khai thác tri thức qua

lời hướng dẳn của giáo viên, qua các bài viết trong sách giáo khoa, qua các nguồn

Trang 27

tri thức từ ban dé, biếu dé, sơ dé, các số liệu thống kê kỹ thuật, phương tiện nghe

nhìn, tranh anh địa lý, các tài liệu thông tin khác.

Giáo viên chú ý đến việc rèn luyện cho học sinh kỹ năng sử dụng sách

giáo khoa, yêu cấu học sinh nấm rõ những phần cụ thể của sách từ đó qua mỗi bài

sẽ đi sâu vào, giáo viên hướng dan cho học sinh biết cách sử dụng sách giáo khoa

1 cách đúng dan trong quá trình day học do đó học sinh nấm được những tri thức

khoa học chính xác và có hệ thống, rèn luyện được năng lực tư duy, trí thông

minh, tính tích cực chủ động, sáng tạo trong học tập.

Nhiéu giáo viên sử đụng phương pháp day học nêu vấn dé, đã làm phát

huy được tính tích cực ở học sinh, các em tập trung suy nghĩ vào vấn dé nhiều hơn

và luôn tìm ra lời giải thích hợp, phương pháp này thích hợp với trình độ đã có từ

lau của những học sinh khá gidi bởi các em da được trang bị cơ sơ ban đầu những

kỹ năng về địa lý từ cấp đưới Phương pháp này sử dụng không phải với lớp nào

cũng được và mỗi lớp có đặc điểm vàtrình độ nhận thức khác nhau.

Khi giảng, nhiều giáo viên sử dung biểu dé, ban dé và tranh ánh rất tốt,kích thích sự hứng thú học tập nơi học sinh và cùng dé dau óc bớt căng thang

Một sé trưởng có phương tiện nghe nhìn hiện đại nên da áp dụng phương

pháp cho các em khai thác wi thức địa ly qua bang hình điều nay đối với môn địa

-lý là rất cẩn thiết vì các em đã chứng kién được những cảnh thực tế vẻ kinh tế xã

hội của một nước não đó mã không cản tưởng tượng ra nhìn vào băng hình, nghe

thuyết mình từ băng các em có thể hiểu bài và nhớ bài lâu

Một số giáo viên cứ sau mỗi phản cua bài học déu cho học sinh rút ranhững nhận xét, kết luận Từ đó có thể giúp học sinh rèn luyện kha năng khái

quất hóa và hệ thống hóa.

Qua tìm hiểu thực tế 1 số trường, đến từng lớp đặt câu hỏi với các em:

“Các em cá thích học môn địa ly không? Tại sao? Day là những cau trả lời tiêu

biểu cia 1 số hoc sinh :

“Day là lan dau tiên em có được cơ hội phát biểu cầm nghĩ của mình vẻ bộ

môn mà em thích hay không thích Từ trước đến giờ em không hể ghét môn địa ly

nhưng em chưa hé có hứng thú để học môn này bởi vì tầm hiểu biết của em quá it

và mỗi lần thắc mắc em không biết hỏi ai và dén dàn nổi thắc mắc càng lớn lam

cho em cầm thấy nan Em rất thích cô giáo giảng bài theo kiểu kể chuyện nhưng

thuộc bài như vậy lam cho em rất thích thú và không buén ngủ Có nhiễu giáoviên khi giảng bài cứ nhìn trong sách giảng ra hay đọc ra thì chán quá, và buốn

ngủ nữa” (Học sinh Nguyễn Thúy Hằng lớp 11A;¿ trường Nguyễn Công Tri).

“Trong tất cả các môn học, địa lý không phải là môn học yêu thích nhất

của om Nhưng môn học này là môn học làm em quan tâm thích thú và để nhiều

thở: gian vào nhất trong các môn học bài Trong chương trình lớp 11 ở bậc phố

thông này, em được học về địa lý tự nhiên và kinh tế xã hội, sau những giờ học

thú vị ở lớp vé nhà, em thường xuyên sưu tắm những tài liệu liên quan đến môn

học Vì vay nó tạo cho em sự hứng thú và say mé hơn với môn học Em thích

phán ty nhiên hơn vì nó mở rộng tấm hiểu biết của em với thể giới xung quanh”

a 26 -^

Trang 28

(Vũ Ngọc Thu Dung- lớp 11A; trường Nguyễn Công Tri).

Với 2 ý kiến trên và nhiều ý kiến khác nữa từ các em, tỏi nhận thấy rằng:

Các em thích học môn địa lý nhưng có nhiều yếu tố làm cho các em khéng còn

hứng thú và say mẽ với môn học là vì:

- Mat căn bản về môn địa lý từ lớp dưới

- Giáo viên dạy theo lối nhìn vào sách đọc cho học sinh chép.

- Đồ dùng day học không có nhiều

- Kiến thức, thông tin mà các em nhân được chưa sâu.

Tu những lý do trên thì ta thấy với phương pháp cải tiến có thể sử đụng

tốt trong các trường phố thông hay không? Còn có những mặt hạn chế nào?

«2 Hạn chế:

Củng như phương pháp truyến thống, bên cạnh những mat tích cực thì

phương phiip cải tiên cing gap những khó khan:

Với 1 tiết học của chương trình địa lý phố thông chí có 4ã phút trong khi

đó thời gian ốn định lớp và trả bài cũ đà mất khoảng 10 phút rồi Chi còn lại

35phút mà phái truyền đạt 1 lượng kiến thức tương đổi là nhiều thi trong phạm vi

thời gian như vậy giáo viên phái biết chon lọc những gi nên nói nén giảng va những gì có thé bỏ qua và tạo cho lớp học 1 khéng khí thoái mái thì đó là sự nhạy

bén và tinh tế của người giáo viên đứng lớp, diéu này không phải giáo viên nàocũng áp dụng được.

Khi chúng tôi thực tập giảng day ở trường phố thông đà chứng kiến 1 sự

thật mà khó lòng chấp nhận được, đó là: Phản lớn học sinh phổ thông rất kém vẻ

kỹ năng địa lý nhất là kỹ năng sử dụng bản dé, biếu dé và vẽ biểu đó Theo chúng

tôi, điểu này không phải là lỗi của học sinh cả mà 1 phắn do giáo viên đã ít rèn

luyện ky nang cho học sinh ở những tiết thực hành, on Lập va kiểm tra, Chỉnh

quá trình thực hành sẽ giúp học sinh nắm vững kiến thức hơn rút ra những bài học kinh nghiệm học tập tốt hơn Từ đó học sinh mới dé phát huy ý tưởng, rèn luyện khả năng tìm nhiều lời giải, lựa chọn lời giải tối ưu, khả năng nhìn thấy

vấn dé được phát triển

VD: Về nhiều biểu dé, bản dé, học sinh sẽ rút kinh nghiệm vẽ sao cho

nhanh, định hình được ngay cấu trúc đối tượng và lựa chọn phương pháp biểu

hiện tối ưu 1 cách nhanh chóng.

Ở những kiến thức cần phải so sánh, giải thích, chứng minh để học sinh khắc sâu kiến thức giáo viên thường chỉ tiến hành bằng cách sử dụng các thao tác

mà không nói rõ được vì sao phải làm như thể? Tại sao phải giải thích, chứng

mình như vậy?

VD: Trong bài Nhật Ban địa lý 11: Vì sao Nhất Ban trở thành 1 nude siêu

cường vé kính té, mac dù không hé được thiên nhiêu uu dai?

Chung tôi thay các bài kiểm tra 15) (HS1) hay L tiết CHS2) cua hee sinh

~ 37 sa

Trang 29

thường là những bài viết, với những câu hói có sắn trong tập Với hình thức nay

có thế giúp học sinh nhớ lại bài đã hoc, không bị chỉ phối bởi ngoại cảnh nhưng

lại khôag phát huy được tính nhanh nhẹn, linh hoạt, khả năng ứng xử khí rơi vào

tình huống vấn để Cũng chỉnh vì độc lap, học sinh khó mà loại bỏ những gi cố

hữu phát huy những ý tướng táo bạo,

Một điểm nữa, giáo viên ít có những câu hói mang tinh chất có vấn dé, mâu thuần dé học sinh suy nghỉ, tìm tài liêu đọc để tích lũy thêm những thông

tin mớ: và nang cao nhân thức.

Tóm lại: Thực trạng việc giảng dạy và học tấp địa lý ở các trường phổ

thông hiện nay có nhiếu tiến bộ đáng kể, giáo viên có chú ý đến việc phát huy tính tích cực cua học sinh, tư duy sáng tạo, tự lực làm việc nhưng kết qua thu đượcchưa cao và riêng phát huy tính tích cực thì chưa có 1 biện pháp nào cụ thể và

cũng it người quan tâm đến Trong khi đó, cuộc sống hiện nay là thời dai bùng nỗ

thông tin dé tiếp thu 1 cách có chọn lọc những thông tin vvà bat kịp với sự

nhanh nhẹn của xa hội bên ngoài thì con người phải làm việc hết mình Do đóviệc phat huy năng lực tích cực cho học sinh trong các giờ lên lớp là không thé

thiếu được Những yếu tố nào tạo nên, biện pháp cụ thé nào có thé đáp ứng những

yêu cat nén giio dục của thới dai Đó là câu hỏi làm tôi luôn suy nghỉ

B YEU CẦU NEN GLA

Giáo duc là 1 yếu tổ quyết định nhằm đưa một quốc gia thoát ra khỏi canh

nghèo aan lac hậu và có 1 vị trí xứng đáng trong cộng đồng thể giới Pháp Ue lànhững nước coi trong giảo dục, Nhật Ban va các nước NIC trong khu vực khôngthé dat được ti lệ tang trương cao nẻu như không đấu tư thich dang cho giáo dục

và nếu khong áp dung các biện pháp canh tan phát triển giáo duc một cách thar

sự có hiệu qua về bẻ mat lẳn bể sâu thì chấc gì các nước này phát triển mạnh như

hiện nay.

Nén giáo dục trên thế giới hiện nay đang đứng trước bay thách thức to lớntheo UNESCO, bảy thách thức đó là:

1 Quan hệ giữa toàn cầu và địa phương.

3 Quan hệ giữa truyền thống và hiện đại

3 Quan hệ giữa trước mất và lâu đài.

4 Quan hệ giữa cạnh tranh và hợp tác.

5 Quan hệ giữa cá tỉnh và văn hóa chung.

6 Quan hệ giữa bùng né thông tin và sức tiếp thu của con người

7 Quan hệ giữa đời sống vật chất và đời sống tinh thắn.

Như thể đòi hoi mỗi quốc gia phải ra sức khắc phưe và vươn lên

Mô hình giáo dục đòi hỏi không chi phù hợp với đặc điểm riêng biệt cúa

từng x4 hỏi cụ thé mà còn thích hợp với sự biến đối mau le của thể giới bén ngoài

với những véu cau chung cua thẻ ky Một quốc gia muốn có 1 nén giáo dục thích

ar 2N xa

Trang 30

nghi với thời đại cin phái không ngừng đổi mới hệ thống giáo dục dé theo kịp thé

giới việc tim ra những phương pháp thích hợp cho việc giảng day là nhiệm vụ

hàng đầu điều này không ai có thé chối bỏ Các giáo viên địa lý chúng ta cũng không ngừng nghiên cứu dé tìm ra những phương pháp dạy học cho phù hợp với yêu cấu xả hội ngày nay Phương pháp day học nhằm phát huy tỉnh tích cực cho học sinh là một trong những phương pháp hiv ích cho việc day địa lý ở trường phé thông phương pháp này da xuất hiện từ lâu cho đến ngày nay các nhà nghiên

cửu kế thưa.

I) Su xuất hiện các phương pháp day học tích cực:

Phuong pháp day học là cách thức hướng dẫn và chi dao của giáo viên

nhằm tô chức hoạt động nhận thức và hoạt động thực hành của học sinh dẫn tới

học sinh lĩnh hội vững chấc nội dung học vấn, hình thành thế giới quan và phát

triển nâng lực nhận thức.

Đặc biết là từ giai đoan cai cách giáo dục, chúng ta thường nghe nói đếnphương pháp day học tích cực Phải chang diéu này là hoàn toàn mới me?

Thue tế phương pháp day học tích cực lay học sinh làm trung tam da xuất

hiện từ xa xưa: từ thời có dai.

Chúng ta hay urd về thời Hy Lạp cố đại-Socrat- nhà triết học lôi lạc là 1

người thay đã biết tác động vào tu duy của học trò 1 cách tích cực Ông da sử dụng

phương pháp “hộ sinh” một cách hiệu quá Phương pháp nay có 2 giai đoạn:

Giai đoán làm cho người ta muôn biết

- Ngươi day néu ra 1 vấn dé làm người khác chu ý

- Người day đưa ra 1 cầu hói hài hước nhằm mia mai những điêu mà người

ta tưởng da biết.

- Người day dé ra nhiều tình hudng

Giai đoạn tranh luận

Người day đưa ra nhiều câu hỏi hóc búa đốn học sinh vào chan tường dé

học sinh điểu chính nhận thức của mình

Phương pháp “hộ sinh” của Socrat dựa trên những quan điểm triết học

nhân sinh, quan điểm “tri thức có tính chất suy lý” Ong cho rằng tri thức có sẵntrong mỗi người, diéu quan trọng là người day biết đánh thức các tiểm thức đó

Ở phương Dong từ thời cổ đại cũng xuất hiện phương pháp "lấy học sinh

làm trong tam” Khong Tử (551-478 trước công nguyên) nhà nho học nỗi tiếng khitruyén thụ cho học trò, da biết tác động vào tư duy học trò bằng một phương phápkhoa học và khách quan Ông sử dụng phương pháp phát hiện vấn để theo hướng

mô tả câu trúc; có cấu trúc thì phát hiện ra thông tin, hoặc từ trực giác tác động

vào thông tin dé tim ra cau trúc mới Hoặc không sử dụng tình huống nêu vấn dé

va cá thé hỏa: ông nêu ra 1 vấn dé phù hop với trình dé từng người để ho tư duy

và ho gia quvet văn de

fee 29 ¬&

Trang 31

Nhu vậy, tư tưởng lay học sinh làm trung tâm đã có từ xa xưa Thế ky XVII nhà giáo dục học lỗi lạc Comenski đã nêu ra ý kiến: “Hay tìm ra phương

pháp cho giáo viên đạy ít hơn, học sinh học nhiều hơn” Và gắn đây, xuất hiệnphương pháp Sharma (Sharma- một nhà giáo dục người Mỹ gốc Án) với mục đích

trả lại vai trò chủ thể cho học sinh Một trong những phương pháp của Sharma là

phương pháp tự đóng vai Su dung phương pháp nay, giáo viên la người cố vấn,

đạo diễn Hs tự tìm tòi sáng tạo trong vai diễn của minh, tháo gỡ các ach tac

Phương pháp này có những bước sau:

1 lựa chon tình huông: Những tinh huồng này phải là những tình huống gây

hứng tha.

2 Lua chọn nhan vật.

3 Lựa chọn vai đóng

4 Tố chức cho hoe sinh thực hiện các vai đóng.

5 Tranh luận, đóng góp cho các vai diễn, các tình huống đã diễn

Sự xuất hiện phương pháp lấy học sinh làm trung tâm trong lịch sứ giáo

dục đã có rất sớm Sự phát triển của nó tùy thuộc vào từng thời kỳ lịch sử Trong

thời kỳ trung có, phương pháp nay từng bị dap vùi và trong từng thời kỳ nó có

những bước phát triển và biểu hiến rieng

Trong những năm tro lại day pho biến xu hướng “Day học lay học sinh

lam trung tâm” Xu hướng này kế thưa và phát trién dưa trên nhimg co sở các

phương pháp của thời kỳ trước Trong chương trình đối mới giáo duc phương pháp

này đóng góp những ý nghĩa va vai trd quan trọng nhất định.

Il) Quan điểm của dang, nhà nước về sự đổi mới giáo dục.

Nam 1960, Đại hội dang toàn quốc lấn thứ 3 xác định mục đích, mục tiêu,

phương cham và nguyên lý của nền giáo dục và nhà trường XHCNVN

Sau Đại hội, Chủ tịch HỒ Chí Minh phát động phong trào thi đua đạy tốt

học tốt Bam chắc mục tiêu đào tạo của giáo dục phổ thông nhà trường đà đổi

chiếu với chương trình của từng cấp để xác định mức độ phải đạt được

Các thấy cô giáo ngày trước, gian khổ vất vá vì đất nước còn nghèo, chiến

tranh cứ tiếp diễn nhưng họ vẫn làm đúng thiên chức giáo viên Ngày nay, nghềgiáo luôn được nêu cao khẩu hiệu “Nền nếp kỷ cương, tình thương, trách nhiệm”

Chất lọc quá khứ để bổ sung cho hiện tại và tương lai cia thời đại mới vì quan

điểm, đường lối giáo duc của Dang luôn là mục tiêu hành động của người thay.

Nén giáo dục Việt Nam, ngoài bảy thách thức cúa UNESCO, chúng ta còa

đứng trước hai thách thức to lớn nữa, đó là:

1 Nước ta còn nghèo nhưng cắn phái phát triển giáo dục nhanh

2 Nước ta đang thực hiện sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại nhưng tác phong

làm việc con mang tính chất thủ công nghiệp

fe 3D ¬&

Trang 32

Chúng ta rất vui mừng khi thấy luật giáo dục đã được quốc hội thông qua

thể chế hóa nhiếu quan niệm mới trong sư nghiệp đổi mới giáo dục và đào tạo

10 năm qua và tiếp tục đối mới phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất

ước, đặc biệt điều 35: giáo dục và đào tao là quốc sách hang dau.

Quan niệm mới vé vai trò của giáo viên và về quan hệ giáo viên-học sinh

được thể hiện rất rõ trong luật là 1 thí dụ cụ thể:

| Quan niệm mới về vai trò của giáo viên và về quan hệ giáo viên-HS da

ay sinh trong hơn 10 năm đối mới vừa qua và nay đang có xu hưởng phát trién

và mạnh hơn Nhiệm vụ của giáo viên ngày nay là giúp cho người học tự

lminh xây dung lấy phẩm chất và năng lực của mình dưới sự tổ chức, hướng dẫn,

tạo diéu kiện và đánh giá của nhà trường, của thay giáo Cụm từ thé hiện quan

(niệm mới này chính là cụm từ “giúp cho người học” với ý là giúp người học phát

huy nội lực, tu thân vận động trong quá trình học tap Tự học tự giao duc, chủ

động khẩn trương xóa bỏ 1 cách kiên trì một tập quán lâu đời của giáo dục, đó là

tập quán áp dat từ phia nhà trưởng tư phía giáo viên đổi với người học người hoc

rất thụ động trong quá trình học tập, đó là cách tổ chức giáo dục theo mô hình

được gọi một cách phổ biến trên thế giới, Ìà mô hình giáo duc “lấy người thấy làm

trung tâm”, mỏ hình nay cùng đã từng thống trị nên giáo dục của nhiều nước, nay

đã và đang được thay thể bởi một mỏ hình giáo dục mới, cùng được gọi | cách phốbiến trên thé giới là mỏ hình giáo duc “lấy người học làm trung tám” Chiểu

hướng chung là thay can thiết xóa bo quan niệm cũ, van dung quan niệm mới, sao

cho phù hợp với điều kiện giáo dục của nước ta hôm nay và ngày mai.

Quan niệm mới này ở nước ta hiện nay, chủ yếu thé hiện trên lĩnh vực đối

indi phương pháp giáo dục và đào tạo Liên quan đến nó là nhừng đổi mới trong

nhiệm vụ của giáo viên Một ý tưởng cdt lỗi trong việc nâng cao chất lượng giáo

dục, nâng cao năng lực giáo viên, được nhấn mạnh ở nước ta hiện nay là đổi mới

mạnh mẽ phương pháp giáo dục và đào tạo theo hướng “khắc phục lối truyền thụmột chiểu, rên luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học” bảo đảm diéu

kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh, nhất là sinh viên đại học,phát triển mạnh phong trào tự học, tự đào tạo thường xuyên và rộng khắp trongtoàn dân, nhất là thanh niên (Nghị Quyết Trung Ương 2, trang 24).

Ÿ tưởng này đã được khang định ớ luật giáo dục thành 1 phương hướng,

chủ trương chính thức cúa Đảng và Nha nước Đó là 1 điểu đáng mừng lớn, do tầm

quan trọng có tính quyết định đến chất lượng dạy và học

Trong mục tiêu giáo dục các bậc học, hình thức học ghi ở luật giáo dục như

điểu 23: mục tiêu của giáo dục phổ thông là giúp học sinh phát triển toàn điện véđạo đức trí tuệ, thể chất thấm mỹ và các chức nang cơ bán Đi đôi với cách nói vềmục tiêu theo ý “giúp”, “tao điều kiện” cho học sinh déu chỉ rõ véu cấu về phương

pháp là phát huy tính tích cực, tư giác, chu động, sáng tạo của học sinh bói

fe Al ws

Trang 33

huan van fer nghitp CAR (he (240% r&

bong phương phiip tự học, kỹ nang vận dụng kiến thức và thực tiên (đối với giáo

uc phó thong điều 23) boi đưỡng nang lực tự học, tự nghiên cứu tạo diéu kiện cho

người hoc phat triển tư duy sảng tạo, rèn luyện ky nang thực hanh tham gia

nghiên cứu, thực nghiệm, ứng dụng (đổi với giáo dục đại học, diéu 36) Trước đây, vai trò người học thực sự là thụ động đối với thấy, vị trí người thầy đối với học trò

là “quyến uy”, là “độc quyến” (như độc quyến thông tin, độc quyến đánh giá) Quan

niệm này ớ nước ta là 1 quan niệm truyền thống lau đời, đã trở thành 1 tập quán

ăn sấu vào xã hội Quan niệm mới về mối quan hệ giữa việc học và việc dạy, giữa

người học và người dạy rd ràng được hưởng ứng mạnh mẽ trên thực tế, trong

những năm đổi mới gắn đây và nay lại được thể chế hóa trong luật giáo dục

Giáo viên là nguyên tế quyết định chất lượng của giáo dục và được xã hội

tôn vinh, giáo viên phải có đủ “đức tài” Tinh than này chỉ được thể hiện đầy đủ

trong quan niệm mới về nhiệm vụ của người giáo viên và nếu người giáo viên làm

được nhiệm vụ theo quan niệm mới này, thì tỉnh thắn nêu trên mới trở thànhhiện thực vị trí xã hội cua người giáo viên mới được nâng cao Quan niệm mới đó

nay đã được thẻ chế hóa tại luật giáo đục Lạo điều kiện rất thuận lợi cho việc thực

hiện đổi mối phương pháp giáo dục và đào tạo theo hướng trên

Việc thé chế hóa quan niệm mới trên ở luật giáo dục tạo tiến để góp phần

tích cực thực hiện “giáo duc và đào tạo” là quốc sách hàng đầu” đà được ghi trong

hiến pháp năm 1992

HAT HUY T

nội.

| I) Thế nao là phát huy tính tích cực của hs?

Tính tích cực nhận thức là thái độ cái tạo của chủ thể đối với khách thể

thông qua huy động sự huy động ở mức độ cao các chức nang tám lý nhằm giải

quyết những vấn dé học tập, nhận thức Nó vừa là mục đích hoạt động vừa là

phương tiện vừa là điểu kiện để đạt được mục đích vừa là kết quả của hoạt động.

Nó là phẩm chất hoạt động của cá nhân

Tính tích cực nhận thức học tập van dụng đối với học sinh đòi hói phải có

những nhản tố, tinh lựa chọn thai độ đối với đổi tượng nhận thức, dé ra cho minh mục dich nhiệm vụ can phải giải quyết sau khi đã lựa chọn đối tượng cải

tao đối tượng trong hoạt động sau này nhằm giải quyết vấn dé Hoạt động ma

Trang 34

thiểu những nhân tổ đó thì chi co thế nói đó là sự thế hiện trang thái hành đôngnhất định của con người mà không thé nói là tính tích cực nhận thức.

VD: Hs có thể theo yêu cấu của giáo viên, họ đọc sách, nhìn lên bảng và

chuyến tất cá những gì nhìn thấy trên bảng vào vớ, nhưng với cái đó họ không

nhân biết được gì cả, vì họ không thể hiện thái độ cải tao đối với điểu đó, họ

khỏng có ý định suy ngắm mối liên hệ diéu thấy được, nghe được với điều họ da

biết và tim ra những dau hiệu mới sau nay

Hiện tượng tính tích cực và trạng thái hành động về bế ngoài có thể giống

nhau, nhưng khác nhau về bán chất Tính tích cực khí được thể hiện trong hoạt

động cải tạo đòi hỏi phải thay đổi, mà trước tiên là trong ý thức của chủ thể hành động Còn trang thái hành động không đòi hói 1 sự cdi tạo như vậy,

Nói 1 cách rõ hơn thì phát huy tính tích cực của học sinh là 1 quá trình

nhận thức trong đó hướng vào như cầu , khả nang, óc sáng tạo đưới sự hứng thi

học tập của học sinh với mục đích nhằm phát huy năng lực tư duy, tích cực, tự lực

trong quá trinh lĩnh hội trí thức của học sinh.

Với môn địa lý vốn không được học sinh yêu thích lắm như hiện nay thì

việc nhấm vào nhu cấu học tập của các em có dễ dang hay không? Qua 1 bài học

đưới sự bình pham phê phần, tìm hiểu và nam bất thông tin đòi hỏi các em phải

có lòng khát khao hiểu biết va không bi han chế trong khuôn khó những yêu cấu

của giáo viên trong giờ học Từ đó nảy sinh trong các em nhu cấu không thể thiểu

đó là những lời giải cho những thắc mắc

VD; Ở lớp học, trong giờ địa lý lớp 11, giáo viên cho các em thao luận bài

“Chau Phi” và có biết bao nhiêu là câu hoi? Chau Phi là nước có điện tích lớn,

giàu về tài nguyên khoáng san nhưng lại là châu lục nghèo nhất trên thế giới?Hoặc Oc dao là gi? Tại sao Oc đảo là nơi cư trú thuận lợi của con người và động

vat trong hoang mạc?

Học trò luôn có khao khát từ phổ thông và đã có những suy nghĩ sau này

mình sé làm gi? địa vị như thế nao trong xã hội

Từ nhừng suy nghĩ đó, học sinh mới có nhu cầu tìm hiểu và trong nha

trường được sự giúp dé của thay giáo giúp các em định hướng tương lai của chính bản than các em, Do đó tạo cho các em như cấu học môn địa lý Day là trọng

trách của người giáo viên địa lý,

Nếu như dé phát huy tính tích cực của các em mà chỉ dua vào nhu cấu học

tập của các em không thôi thì chưa đủ phải kể đến khả năng sẵn có của các em đó

là vé những kỹ năng ky xảo, vẻ phương pháp học tập như thế nào? Dé làm được

diéu đó học sinh trước hết phải biết cách làm việc với nguồn trị thức, hay nói khác đi là phải nấm được ì số ky nang cơ bản trong việc khai thác chúng.

VD: Muốn khai thác được tri thức trên bản đó, biểu đế thì học sinh trước hết phải có những kiến thức về ban đố, biếu dé, vế cách làm việc với chúng.

Những vấn để trên đây thuộc về kha nang riêng của mỗi học sinh, nếu như thiếu

về kha nang trên sé khó mà phát huy hết tính tích cực học tập của các em được.

đ>33 ws

Trang 35

Ngoài ra óc sáng tạo là yếu tố rất quan trọng học sinh có óc sáng tạo tốt

sẽ giúp học sinh có khả năng nhân thức đánh giá, phán đoán vấn để là nhữngsuy nghỉ của cá nhản, sáng tạo tim ra những cải mới, có ich cho việc học tập Đối với môn dia lý rất cần có sự sáng tạo để các em có thể linh hoạt lựa chọn kiến

thức đồng thời phát huy chúng

Sự hứng thú có những vai trò nhất định trong hoạt động nhân thức của

học sinh Hứng thú nhân thức là khuynh hướng lựa chọn đặc biệt của cá nhân đối

với quá trình nhận thức Tính chất lựa chọn của cá nhân được biểu thị trong mộtlãnh vực tri thức nào đó Con người muốn đi sâu vào lãnh vực đó để nghiên cứu,

nim vững những giá trị của nó Trong hoàn cảnh day học hứng thú nha thức được

thể hiện ở sự ham muốn học tập, ham muốn hoạt động nhận thức cua học sinhtrong lĩnh vực một môn học, mà cũng có thể cả một loạt môn học

Học tập với tư cách là hoạt động nhận thức tích cực như trình bày ở trên

là 1 quá trình căng thẳng, đòi hỏi phải nỗ lực thường xuyên Nếu như trong quá

trình đó thiếu kích thích hứng thú nhận thức của học sinh thì việc học tập khó

mà thực hiện có kết quả Với môn địa lý it được học sinh quan tâm thì việc tao

hứng thú học môn này đối với hoe sinh có dé không? Nhu chúng ta đã biết hứng

thú như là 1 sự thúc đẩy bên trong làm giảm sự cảng thẳng, sự mệt nhọc và

dường như nó mở ra con đường dan tới sự hiểu biết, nó làm cho việc nấm tri thức

thoải mái và dé dang hơn, thuận lợi và có hiệu quả hơn Hing thú dường như

hướng sự chuyển động cúa học sinh vào sự hoạt động của giáo viên

Học tập mà dựa trên sự hứng thú thì người học sinh không chì nắm vững

được nội dung rộng lớn và sâu sắc ma còn Lao nên thai độ của cá nhân đổi với học

tập, như là 1 hoạt động dé chịu và vui sướng

Thực tiển dạy học đã chứng tỏ rằng thiếu hứng thú học tập, thiếu lòng

mong muốn md rộng và đào sâu trí thức là nguyên nhân trực tiếp din tới sự yếu

kém trong học tập Đến lượt mình, do học yếu dẫn tới việc lĩnh hội trí thức một cách hình thức và kết quá là dẫn tới mất hứng thú học tập.

Trong trường hợp này sự mất hứng thú nhận thức là hậu quả cơ bản của

việc học kém.

Hứng thú nhận thức đó cũng là sự phát hiện và chỉ số của sự phát triển

nhân cách của học sinh Những mức độ nắm vững tri thức, đó là mức độ khái quát

mà người học sinh đạt được, đồng thời đó cùng là mức độ phát triển hứng thú

nhận thức Hứng thú chí hướng vào những sự mô tả, những sự kiện chứng tổ sự chưa trưởng thành của hoạt động trí tuệ cùng như hứng thú nhân thức.

Đối với lứa tuổi thiếu niên hứng thú nhận thức của các em được quy định

bởi đặc điểm lứa tuổi là mudn làm người lớn, muốn thể hiện sự tự lực của mình

Song trong quá trình nhận thức hứng thú của họ chưa thoát khỏi sự hứng thú đối với những tình tiết, sự mô tả Dẫu sao thì nó cũng mang tính chất tìm tdi, gắn

liên với lòng mong muốn đi sắu vào những cơ sở tri thức.

Nguồn gốc cơ bán cúa sự hứng thú đối với hoạt động học tập trước hết lànội dung cua hoạt động đó và những biện pháp đặc biệt nhằm nang cao tac động

te 34 SK

Trang 36

kích thích của nội dung dé Ngoài ra cùng có thể tao ra những tinh huống trò chơi nhận thức trong quá trình day học, hoạc bằng sv phan tích những tình huống về đời sống xa hội tạo nên hứng thú học tập của học sinh Một trong những biện pháp có hiệu lực trong việc kích thích hứng thú của học sinh, đặc biệt là những

học sinh yếu là tạo những điều kiện cho họ đành được kết quá trong học tập.

Đổi với môn địa lý để sự say sưa tim hiếu vé môn học cao và rộng thì

người giáo viên nên có những biện pháp thiết thực trong giờ day đế tạo sự hứng

thú đối với mòn dia lý:

- Giúp học sinh nhận thức rõ ý nghĩa cla món địa lý.

- Tang cưỡng tính vấn để trong giờ địa lý.

- Dé ra những câu hỏi có tính tới du định nghề nghiệp của học sinh

- Khuyến khich doc thêm sách báo nhiều

- Tạo điều Riện dé học sinh cung cố lòng tin vào sức minh.

Với những biện pháp này có the giúp học sinh hứng thu học tap đối với

môn địa ly trong trường phổ thông Từ đó sẽ hình thành trong cá nhan những

năng lực phẩm chất để phát huy tính tích cực

Il) Các yéu tố để phát huy tính tích cue:

Dé phát huy được tính tịch cực cua học sinh khong phải đơn thuần thay

nói trò học là hiểu cá vấn dé Ma là một quá trình tích lay phức hợp cua nhiều thứ mới tạo được tính tích cực cho học sinh trong việc lình hội tri thức.

+1 Yếu tố tự lực, tự giác

Dé có được yếu tố tự lực, tự giác thi ai sé làm cho học sinh ty giác học địa

lý, bằng cách nào, con đường nào làm cho học sinh có yếu tổ đó, không phải học

sinh nao cùng tự ý thức được cả Tinh tự lực học tập có nghìa rộng va nghĩa hẹp.

* Theo nghìa rộng: Tinh tự lực nhận thức là sự sẩn sàng vé mật tam lý

cho việc tự học Sự chuẩn bị về mặt tâm lý cho sự tự học thường được biếu hiện:

- Ý thức được nhu cẩu học tập của mình yêu cẩu cúa xã hội, cua tập thé

hoặc nhiệm vụ do người khác dé ra đối với việc học tập của mình.

- ¥ thức được mục đích học tập và thực hiện được mục dich đó sé làm thoả

mãn nhu cầu nhận thức của minh

- Suy nghĩ kỹ, đánh giá đúng những điều kiện hoạt động học tập của bản

thân, tích cực hóa những kiến thức, kinh nghiệm tích lũy được có liên quan tới

việc giấi quyết nhiệm vụ và yêu cấu học Lập Trên cơ sở đó xác định những cách

thức hợp ly hơn ca để giải quyết nhiệm vụ và yêu cấu học tập

- Dự đoán trước điển biến những quá trình trí tuệ cảm xúc, động cơ, ý chí cua mình, đánh giá đúng mổi tướng quan giữa khả nâng, nguyện vọng và sự cẩn

thiết phai dat được kết qua hoạt động nhất định.

- Động viên mọi sức lực phù hợp với điều kiện và nhiệm vụ đòi hoi

Trang 37

: “ares.

* Theo nghĩa hep: Tinh độc lập nhận thức là nang lực nhu cau học tập và

tính tổ chức học tập cho phép học sinh tự học

Từ sự hiểu biết tính tự lực nhận thức đó có thể nhận thấy trong đó biếu

hiện sự thống nhất giữa phẩm chất và nang lực, giữa ý thức tình cảm và hành

động, giữa động cơ tri thức và phương pháp hoạt động tự lực.

Vì vậy tinh tự lực, tư giác nhận thức có thể tóm tất dưới dang sơ dé sau:

| > h _phương pháp sư nghi _

tắm hiểu biết của mình vào xã hội, thế giới quan Ai sẽ la người giúp học sinh có

được những điều đó chỉ có thấy giáo là người sẽ tạo ra độnhg cơ để các em hứng

thú tự học hỏi.

VD: Ở lớp học Thấy giáo đưa ra những bức anh vé cuộc sống sinh hoạt

hàng ngày, các loại thực vật đặc thù và thấy hỏi day là con người và đất nước

nào? Lúc bấy giờ các em phái tự làm việc và bất dau suy nghĩ, liên hệ thực tế và

rút kinh nghiệm từ những gì bán thân đã biết để trả lời thầy giáo Nếu các em đã

có những kỹ năng, kỹ xảo về việc phản tích, đánh giá các em sẻ trả lời được và

ngược lai Hs sẽ tu kiểm tra, đánh giá toàn bô quá trình học tap cua bản than để

có hướng điều chình cho phù hợp với các yêu cấu thực tế mà món địa lý đòi hỏi,

fe 36 +&

Ngày đăng: 01/02/2025, 00:38

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w