Giáo duc là 1 yếu tổ quyết định nhằm đưa một quốc gia thoát ra khỏi canh
nghèo aan. lac hậu và có 1 vị trí xứng đáng trong cộng đồng thể giới. Pháp. Ue là
những nước coi trong giảo dục, Nhật Ban va các nước NIC trong khu vực không thé dat được ti lệ tang trương cao nẻu như không đấu tư thich dang cho giáo dục và nếu khong áp dung các biện pháp canh tan phát triển giáo duc một cách thar
sự có hiệu qua về bẻ mat lẳn bể sâu thì chấc gì các nước này phát triển mạnh như
hiện nay.
Nén giáo dục trên thế giới hiện nay đang đứng trước bay thách thức to lớn
theo UNESCO, bảy thách thức đó là:
1. Quan hệ giữa toàn cầu và địa phương.
3. Quan hệ giữa truyền thống và hiện đại.
3. Quan hệ giữa trước mất và lâu đài.
4. Quan hệ giữa cạnh tranh và hợp tác.
5. Quan hệ giữa cá tỉnh và văn hóa chung.
6. Quan hệ giữa bùng né thông tin và sức tiếp thu của con người.
7. Quan hệ giữa đời sống vật chất và đời sống tinh thắn.
Như thể. đòi hoi mỗi quốc gia phải ra sức khắc phưe và vươn lên.
Mô hình giáo dục đòi hỏi không chi phù hợp với đặc điểm riêng biệt cúa
từng x4 hỏi cụ thé mà còn thích hợp với sự biến đối mau le của thể giới bén ngoài.
với những véu cau chung cua thẻ ky. Một quốc gia muốn có 1 nén giáo dục thích
ar 2N xa
nghi với thời đại cin phái không ngừng đổi mới hệ thống giáo dục dé theo kịp thé
giới việc tim ra những phương pháp thích hợp cho việc giảng day là nhiệm vụ hàng đầu. điều này không ai có thé chối bỏ. Các giáo viên địa lý chúng ta cũng
không ngừng nghiên cứu dé tìm ra những phương pháp dạy học cho phù hợp với yêu cấu xả hội ngày nay. Phương pháp day học nhằm phát huy tỉnh tích cực cho
học sinh là một trong những phương pháp hiv ích cho việc day địa lý ở trường
phé thông. phương pháp này da xuất hiện từ lâu cho đến ngày nay các nhà nghiên cửu kế thưa.
I) Su xuất hiện các phương pháp day học tích cực:
Phuong pháp day học là cách thức hướng dẫn và chi dao của giáo viên
nhằm tô chức hoạt động nhận thức và hoạt động thực hành của học sinh dẫn tới
học sinh lĩnh hội vững chấc nội dung học vấn, hình thành thế giới quan và phát
triển nâng lực nhận thức.
Đặc biết là từ giai đoan cai cách giáo dục, chúng ta thường nghe nói đến
phương pháp day học tích cực. Phải chang diéu này là hoàn toàn mới me?
Thue tế phương pháp day học tích cực lay học sinh làm trung tam da xuất
hiện từ xa xưa: từ thời có dai.
Chúng ta hay urd về thời Hy Lạp cố đại-Socrat- nhà triết học lôi lạc là 1
người thay đã biết tác động vào tu duy của học trò 1 cách tích cực. Ông da sử dụng
phương pháp “hộ sinh” một cách hiệu quá. Phương pháp nay có 2 giai đoạn:
Giai đoán làm cho người ta muôn biết
- Ngươi day néu ra 1 vấn dé làm người khác chu ý.
- Người day đưa ra 1 cầu hói hài hước nhằm mia mai những điêu mà người ta tưởng da biết.
- Người day dé ra nhiều tình hudng.
Giai đoạn tranh luận -
- Người day đưa ra nhiều câu hỏi hóc búa đốn học sinh vào chan tường dé học sinh điểu chính nhận thức của mình.
Phương pháp “hộ sinh” của Socrat dựa trên những quan điểm triết học nhân sinh, quan điểm “tri thức có tính chất suy lý”. Ong cho rằng tri thức có sẵn
trong mỗi người, diéu quan trọng là người day biết đánh thức các tiểm thức đó.
Ở phương Dong từ thời cổ đại cũng xuất hiện phương pháp "lấy học sinh
làm trong tam”. Khong Tử (551-478 trước công nguyên) nhà nho học nỗi tiếng khi truyén thụ cho học trò, da biết tác động vào tư duy học trò bằng một phương pháp
khoa học và khách quan. Ông sử dụng phương pháp phát hiện vấn để theo hướng
mô tả câu trúc; có cấu trúc thì phát hiện ra thông tin, hoặc từ trực giác tác động
vào thông tin dé tim ra cau trúc mới. Hoặc không sử dụng tình huống nêu vấn dé
va cá thé hỏa: ông nêu ra 1 vấn dé phù hop với trình dé từng người để ho tư duy
và ho gia quvet văn de
fee 29 ơ&
Nhu vậy, tư tưởng lay học sinh làm trung tâm đã có từ xa xưa. Thế ky XVII nhà giáo dục học lỗi lạc Comenski đã nêu ra ý kiến: “Hay tìm ra phương pháp cho giáo viên đạy ít hơn, học sinh học nhiều hơn”. Và gắn đây, xuất hiện
phương pháp Sharma (Sharma- một nhà giáo dục người Mỹ gốc Án) với mục đích
trả lại vai trò chủ thể cho học sinh. Một trong những phương pháp của Sharma là phương pháp tự đóng vai. Su dung phương pháp nay, giáo viên la người cố vấn, đạo diễn Hs tự tìm tòi sáng tạo trong vai diễn của minh, tháo gỡ các ach tac.
Phương pháp này có những bước sau:
1. lựa chon tình huông: Những tinh huồng này phải là những tình huống gây
hứng tha.
2. Lua chọn nhan vật.
3. Lựa chọn vai đóng
4. Tố chức cho hoe sinh thực hiện các vai đóng.
5. Tranh luận, đóng góp cho các vai diễn, các tình huống đã diễn.
Sự xuất hiện phương pháp lấy học sinh làm trung tâm trong lịch sứ giáo
dục đã có rất sớm. Sự phát triển của nó tùy thuộc vào từng thời kỳ lịch sử Trong
thời kỳ trung có, phương pháp nay từng bị dap vùi và trong từng thời kỳ nó có
những bước phát triển và biểu hiến rieng.
Trong những năm tro lại day. pho biến xu hướng “Day học lay học sinh lam trung tâm” Xu hướng này kế thưa và phát trién dưa trên nhimg co sở các phương pháp của thời kỳ trước. Trong chương trình đối mới giáo duc phương pháp
này đóng góp những ý nghĩa va vai trd quan trọng nhất định.
Il) Quan điểm của dang, nhà nước về sự đổi mới giáo dục.
Nam 1960, Đại hội dang toàn quốc lấn thứ 3 xác định mục đích, mục tiêu, phương cham và nguyên lý của nền giáo dục và nhà trường XHCNVN.
Sau Đại hội, Chủ tịch HỒ Chí Minh phát động phong trào thi đua đạy tốt
học tốt. Bam chắc mục tiêu đào tạo của giáo dục phổ thông nhà trường đà đổi
chiếu với chương trình của từng cấp để xác định mức độ phải đạt được.
Các thấy cô giáo ngày trước, gian khổ vất vá vì đất nước còn nghèo, chiến tranh cứ tiếp diễn nhưng họ vẫn làm đúng thiên chức giáo viên. Ngày nay, nghề giáo luôn được nêu cao khẩu hiệu “Nền nếp kỷ cương, tình thương, trách nhiệm”.
Chất lọc quá khứ để bổ sung cho hiện tại và tương lai cia thời đại mới vì quan
điểm, đường lối giáo duc của Dang luôn là mục tiêu hành động của người thay.
Nén giáo dục Việt Nam, ngoài bảy thách thức cúa UNESCO, chúng ta còa
đứng trước hai thách thức to lớn nữa, đó là:
1. Nước ta còn nghèo nhưng cắn phái phát triển giáo dục nhanh.
2. Nước ta đang thực hiện sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại nhưng tác phong
làm việc con mang tính chất thủ công nghiệp.
fe 3D ơ&
Chúng ta rất vui mừng khi thấy luật giáo dục đã được quốc hội thông qua
thể chế hóa nhiếu quan niệm mới trong sư nghiệp đổi mới giáo dục và đào tạo
10 năm qua và tiếp tục đối mới phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
ước, đặc biệt điều 35: giáo dục và đào tao là quốc sách hang dau.
Quan niệm mới vé vai trò của giáo viên và về quan hệ giáo viên-học sinh được thể hiện rất rõ trong luật là 1 thí dụ cụ thể:
| Quan niệm mới về vai trò của giáo viên và về quan hệ giáo viên-HS da
ay sinh trong hơn 10 năm đối mới vừa qua và nay đang có xu hưởng phát trién
và mạnh hơn. Nhiệm vụ của giáo viên ngày nay là giúp cho người học tự
lminh xây dung lấy phẩm chất và năng lực của mình dưới sự tổ chức, hướng dẫn,
tạo diéu kiện và đánh giá của nhà trường, của thay giáo. Cụm từ thé hiện quan
(niệm mới này chính là cụm từ “giúp cho người học” với ý là giúp người học phát
huy nội lực, tu thân vận động trong quá trình học tap. Tự học. tự giao duc, chủ
động khẩn trương xóa bỏ 1 cách kiên trì một tập quán lâu đời của giáo dục, đó là
tập quán áp dat từ phia nhà trưởng tư phía giáo viên đổi với người học. người hoc
rất thụ động trong quá trình học tập, đó là cách tổ chức giáo dục theo mô hình được gọi một cách phổ biến trên thế giới, Ìà mô hình giáo duc “lấy người thấy làm trung tâm”, mỏ hình nay cùng đã từng thống trị nên giáo dục của nhiều nước, nay
đã và đang được thay thể bởi một mỏ hình giáo dục mới, cùng được gọi | cách phố biến trên thé giới là mỏ hình giáo duc “lấy người học làm trung tám”. Chiểu hướng chung là thay can thiết xóa bo quan niệm cũ, van dung quan niệm mới, sao
cho phù hợp với điều kiện giáo dục của nước ta hôm nay và ngày mai.
Quan niệm mới này ở nước ta hiện nay, chủ yếu thé hiện trên lĩnh vực đối indi phương pháp giáo dục và đào tạo. Liên quan đến nó là nhừng đổi mới trong
nhiệm vụ của giáo viên.. Một ý tưởng cdt lỗi trong việc nâng cao chất lượng giáo
dục, nâng cao năng lực giáo viên, được nhấn mạnh ở nước ta hiện nay là đổi mới
mạnh mẽ phương pháp giáo dục và đào tạo theo hướng “khắc phục lối truyền thụ một chiểu, rên luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học”... bảo đảm diéu kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh, nhất là sinh viên đại học,
phát triển mạnh phong trào tự học, tự đào tạo thường xuyên và rộng khắp trong
toàn dân, nhất là thanh niên (Nghị Quyết Trung Ương 2, trang 24).
Ÿ tưởng này đã được khang định ớ luật giáo dục thành 1 phương hướng,
chủ trương chính thức cúa Đảng và Nha nước. Đó là 1 điểu đáng mừng lớn, do tầm
quan trọng có tính quyết định đến chất lượng dạy và học.
Trong mục tiêu giáo dục các bậc học, hình thức học ghi ở luật giáo dục như
điểu 23: mục tiêu của giáo dục phổ thông là giúp học sinh phát triển toàn điện vé đạo đức trí tuệ, thể chất thấm mỹ và các chức nang cơ bán...Đi đôi với cách nói về mục tiêu theo ý “giúp”, “tao điều kiện” cho học sinh déu chỉ rõ véu cấu về phương
pháp là phát huy tính tích cực, tư giác, chu động, sáng tạo của học sinh... bói
fe Al ws
huan van fer nghitp CAR (he (240% r&
bong phương phiip tự học, kỹ nang vận dụng kiến thức và thực tiên (đối với giáo
uc phó thong điều 23). boi đưỡng nang lực tự học, tự nghiên cứu tạo diéu kiện cho
người hoc phat triển tư duy sảng tạo, rèn luyện ky nang thực hanh tham gia
nghiên cứu, thực nghiệm, ứng dụng (đổi với giáo dục đại học, diéu 36). Trước đây, vai trò người học thực sự là thụ động đối với thấy, vị trí người thầy đối với học trò
là “quyến uy”, là “độc quyến” (như độc quyến thông tin, độc quyến đánh giá). Quan
niệm này ớ nước ta là 1 quan niệm truyền thống lau đời, đã trở thành 1 tập quán ăn sấu vào xã hội. Quan niệm mới về mối quan hệ giữa việc học và việc dạy, giữa người học và người dạy rd ràng được hưởng ứng mạnh mẽ trên thực tế, trong
những năm đổi mới gắn đây và nay lại được thể chế hóa trong luật giáo dục.
Giáo viên là nguyên tế quyết định chất lượng của giáo dục và được xã hội tôn vinh, giáo viên phải có đủ “đức tài”. Tinh than này chỉ được thể hiện đầy đủ trong quan niệm mới về nhiệm vụ của người giáo viên và nếu người giáo viên làm
được nhiệm vụ theo quan niệm mới này, thì tỉnh thắn nêu trên mới trở thành
hiện thực vị trí xã hội cua người giáo viên mới được nâng cao. Quan niệm mới đó
nay đã được thẻ chế hóa tại luật giáo đục. Lạo điều kiện rất thuận lợi cho việc thực
hiện đổi mối phương pháp giáo dục và đào tạo theo hướng trên.
Việc thé chế hóa quan niệm mới trên ở luật giáo dục tạo tiến để góp phần tích cực thực hiện “giáo duc và đào tạo” là quốc sách hàng đầu” đà được ghi trong
hiến pháp năm 1992.