lớp 11. Ban khoa học xa hồi thì phái làm sao để học sinh tự lựa chọn kiến thức
1.5 Quy tắc dat vấn dé
* Đối với giáo viên:
. Không được dat vấn dé học tap ma thiếu cấp thiết là sơ bộ một nhóm tri
thức da lĩnh hỏi trước day có liên quan trực tiếp với tài liệu phái linh hội bằng
cách giải quyết vấn để: Nếu không học sinh sẽ không hiểu và không chấp nhận vấn dé hoặc việc giai quyết vấn dé sẽ thiểu tinh chất sang tao.
- Biết được trình độ những học sinh cua minh và xuất phat từ đặc điểm
wr line
———— —— —ỄỀỄ — ——Ỷ.>._—_——
dạy học có thế đặt trước họ những vấn đề đã gặp trước đây.
* Đái với học sinh:
Can phải dạy học sinh những biện pháp định rõ ranh giới điếu chưa biết tách nó ra khỏi những thành phan không chủ yếu của những tình huống dé khi can thiết họ tư hình thành tiếu van dé và lap chương trình giải quyết vấn dé
chính. Hoc sinh phải biết những biện pháp và quy tac hình thành vấn dé.
Như chúng ta da biết, sách giáo khoa địa lý lớp 11. Ban khoa học xã hội chủ yếu là hệ thống các khái niệm địa lý kinh tế xã hội thế giới. Để cho học sinh
nắm được những kiến thức này một cách cụ thể và sấu rộng, cu thé là nấm những
nét chung vẻ tình hình kinh tế x4 hội, sự khác biệt về kinh tế xã hội giữa các nhóm nước và giữa các nước. Thay được tinh chất đa dạng vé xu hướng và trình độ
phát triển kinh tế xã hội của các nước trên thế giới hiện nay... thi nhất thiết giáo
viên sử dụng phương pháp dạy học nên vấn để mới phát huy được tính tích cực cúa học sinh va đem lại kết qua cao nếu như hoe sinh được rèn luyện ve mặt kỹ
nâng khai thác ban dé.
ô2. Phương phỏp hướng dẫn học sinh khai thỏc tri thức từ bàn dộ:
Bản đổ là một phương tiện trực quan. một nguồn trí thức địa lý quan
trong. Qua ban đó, học sinh có thé nhìn thấy mét cách bao quát những khu vực lãnh thé rộng lớn, những vùng lãnh thổ xa xôi ở trên bé mặt trái đất mà họ chưa
bao gid có điểu kiện đi đến tan nơi để quan sát Ban đỏ có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với việc day và học dia ly .
Chương trình địa lý lớp 11 ban khoa học xã hội trình bay chú yếu là các
khái niệm địa lý kinh tế xã hội Thế giới. Khi giảng về tự nhiên, kinh tế xã hội của một lãnh thé thì không thể không sử dụng bản đổ. Bên cạnh đó, trong nội
dung sách giáo khoa, sự phân bố thường không được nêu một cách đấy đủ trong tính chữ mà lại chuyển vào kênh hình. Do đó, để giúp học sinh hiếu được sự phan
bố, hiểu cả nội dung kiến thức địa ly và sử dụng các lược dé nêu ra trong sách giáo
khoa thì giáo viên phải hướng dẫn học sinh khai thác tri thức từ ban dé.
Khi giáng một bài vé một quốc gia, sách thường đưa ra nhiều loại bản dé (tự nhiên, nông nghiệp, công nghiệp) nên khi giáo viên giảng phần kiến thức nào thì dua ra bản dé ấy và để nguyên bản dé ấy khi qua giảng phản nội dung khác nhằm mục đích giúp học sinh có sự so sánh và có sự liên tục trong quá trình lĩnh
hội tri thức. Chẳng hạn khi giảng vẻ vùng kinh tế của một quốc gia nên kết hợp sử dụng cả 3 bản đỏ về tự nhiên, nông nghiệp, công nghiệp để tạo hiệu quả tối đa
cho việc phát huy tính tích cực linh hội tri thức cho học sinh.
VD: Khi dạy bài Trung Quốc, giảng vé sự khác nhau giữa phía đông và phía tây, giáo viên cùng lúc sử dụng lược dé tự nhiên Trung Quốc, biếu dé khí hậu
Bắc Kinh và Urumsi... bản đổ tự nhiên.
Trước tiên, đưa vào màu sắc của bán đó tư nhiên, giáo viên gọi học sinh phản biệt miền dong bằng 6 phia Dong. miền núi và cao nguyên ở phía tay. Nhìn
vao oan do tự nhien gọi học sinh cho bí: điểm nói bat cua a hich Trung Quốc
zr4. Ó
ơ— —
ra sao? Khi ấy học sinh sé cho biết một số day núi nổi tiếng như Thiên Sơn, Côn
Luân, Hymalava... và tén các dong bang: Ding Bác, Hoa Bắc, Hoa Trung và Hoa Nam. Lúc này cho học sinh nhịn vào lát cát Dong Tay để cụ thể hóa độ cao địa
hình: Nhin vào ban đá hoe sinh chỉ định Chomélungma và giáo viên hỏi có biết
đình cao bao nhiêu không?” & 848m, đính Lasa của cao nguyên Tay Tang cao
3000m. Trong khi đó bon địa Tử Nuyên ở phia Dong chỉ cao 600m.
Tiếp theo, qua lược đó tự nhiên, giáo viên cho học sinh thấy các đồng bằng
ở phía Đông nằm sát biến như vay khi hậu ở đây ảnh hưởng như thế nào? (khí hậu ảnh hưởng của Hải Dương) Các đồng bằng nằm rải từ bắc xuống nam có khí hậu thay đổi từ gió mùa On đơi đến gió mùa cắn nhiệt Khí hau như vay có ảnh
hưởng gì đến nông nghiệp khang?
Giáo viên bao bọc sinh xử dụng biểu đồ nhiệt, mưa ở Urumsi và Bác Kinh
để giúp học sinh thấy rõ sư khac nhau vé khí hậu giữa miễn đông và miễn tây.
Học sinh nhìn vào biểu đó sẽ biết phân tích nhiét độ ở Urumsi tháng nóng nhất là 20°C, tháng lạnh nhất là 18°C, trong khi đó ở Bae Kinh là 26°C và 7C với chế độ nhiệt như thé các em có rút ra được kết quả gì? Su chênh lệch về nhiệt độ
ớ Urumsi lớn hon Bác Kinh vẻ lượng mưa Bác Kinh mưa nhiều hơn, tháng cao
nhất gắn 250mm so với gắn 50mm ở Urumsi.
Như vay các em có nhân xét gì về điều kiện tư nhiên ở miễn tay và miễn
đông Trung Quoc.
Trong quá trình giảng bai. giáo viên phát huy tôi đa tính tích cực của học sinh. Yờu cấu cỏc em vẻ trước ứ nhà lược đú tu nhiờn trong sỏch giỏo khoa vào
tập. Vào lớp giáo viên dat ra những cầu hoi để học sinh nhìn vào ban dé khai
thác tri thức ra mà trả lới các câu hỏi.
Trong sách giáo khoa nhiéu bài không ké sự phan bố của các đối tượng địa
lý ngay cả sự phân bố của các ngành kinh tế tiêu biểu từng nước. Nhưng trong bản đổ thì có thể hiện. Cho nên giáo viên phải khai thác từ những vấn để này
nhằm giúp học sinh hiếu rõ kiến thức qua sự kết hop giữa nội dung bài học với bản đó.
Khi dạy phan cụ thé các nước giáo viên cin chú ý sử dụng đến bán dé
chính trị khu vực hoặc thế giới để day vị trí địa ly và hình dang bởi vì trong sách
giáo khoa khéng có bản đồ chính trị. Giảng day các nước cụ thể mà nhất là địa lý
kinh tế xã hội các nước thi không thể không cho học sinh đỉnh vi vị trí các nước đó trên thế giới. Mat khác. phải chú ý khắc sâu hình dáng của một nước vì thực tế
khi đi vào sử dung ban đó một nước cụ thé, có nhiều học sinh không xác định được hình dang và ranh giỏi của nước đó với một số nước xung quanh...
Khi su dụng ban do lạnh tế xá hội giáo viên có thé hướng dẫn học sinh đi tuấn tự các bước cơ ban siu.
+ Nếu tên đối tương địa lý
ô& Neu su phan bộ của đụi tượng ay trờn ban đú
+ [sân tích, gin thieh su phan Đồ đổi tương ay (có thé kết hợp với các
Re SỐ sẮ
——.-..:. eee —
ban đồ khác).
+ Phan tích quá trình phát triển của đối tượng ấy.
Khi học bài Nhật Bản giáo viên hướng dẫn học sinh khai thác tri thức từ
bản đố: giáo viên gui học sinh lên bảng vừa hỏi vừa bảo học sinh trả lời nhìn vào bản đó.
VD: Trinh bay một trong những ngành đặc trưng của Nhat Ban là đóng
tau biến (b1), nghành này phan bố chủ yếu ở Yokohama, Tokyo. Osaka, Kobe (b2), nhưng là những hải cảng quan trong nhất của Nhật Bản, có điều kiện tự nhiên dé xây dung hải cáng (nhin vào bản dé), là ngành đặc trưng vì Nhật là một nước quan dao (chỉ bản đồ). Nên muốn liên hệ thông thương với các đảo, liên hệ buôn bán nguyên vat liệu do nguyên liệu thiểu thôn, ít ôi (so sánh bản dé tự nhiên sản
xuất hàng hóa với các nước khác trên thế giới) thì phải phát triển mạnh ngành đóng tau dé ìàm phương tiên đi lại cơ bản và duy nhất của nước minh (b3). Ngành đồng tau biên 1a ngành phát triển lau đời của Nhat và đã lam chủ trên thế giới.
Nhưng nay nghành đang bi Nam Triéu Tiền cạnh tranh kịch liệt (b4).
Hướng dẫn học sinh khai thác trị thức từ bản đổ là một cách đạy giúp hoc
sinh mau nhớ bài va lau quên. tao cho học sinh sự tích cực cham chú học tập. cả
lớp cũng tap trung suy nghĩ để trả lời câu hỏi khi cô giao goi một học sinh đứng trước lap. Giáo viên nên sử đụng nhiều bản, biểu dé hoặc tranh anh có liên quan
đến ván đề.
Hướng dan trên bang cá lớp da hiểu, giáo viên yêu cau học sinh vẻ vào
ban đỏ cảm thọc sinh đã vẽ trước ở nhà) để có thể rèn luyện kỳ nang vẻ ban dé cho học sinh và xem đó như là lấn học bài của học sinh. Phương pháp này rất có tác dụng nêu như có sự phối hợp nhịp nhàng của người giáo viên và học sinh cùng
kết hợp với việc day học nêu vấn dé để phát huy tối đa tính tích cực của học sinh
trong đay môn địa lý lớp 11.
Trong phương pháp day học, để có thể đáp ứng yêu cấu dang dat ra cho bộ
môn địa lý: góp phan tạo ra những lớp người trẻ, nàng động, biết phan tích tình hình và đưa ra những quyết định hợp lý lựa chọn cách hành động phù hợp với yêu
cầu thực tiến giáo viên phải biết tích cực vận dụng các phương pháp có khả năng
tăng cường hoạt động học tập độc lập của học sinh, phải để cho học sinh tự lựa chọn kién thức.
+3. Công tác tự lực:
Một trong những phương tiện phát huy tính tích cực của học sinh là tố chức công tác tự lực đặc biệt là tố chức công tác có tính sáng tạo trong quá trình dạy học. Với cách tố chức cong tác tự lực như vậy những trí thức mà học sinh lĩnh hội được thông qua sự tự lực phân tích những sự kiện. hiện tượng khái quát hóa
và rút ru kết luận.
Với quan điểm day học tích cực, bọc sinh là chu thể nhận thức, công tác tự
lực cang cá ý nghĩa hét sức to lớn. Công tác tu lực của học sinh được đưa vào quá trình day học là công tác được thực hiện thiêu su tham gia trực tiếp cua giáo viên,
c 17 =&
— _"e ® ° @ .-
-
Ludn vdn cᣠMac ‘i
cho phép thu hút học sinh vào hoạt động nhận thức được diéu khiển, nghĩa là gây
ở học sinh tính tích cực trí tué nhất định nhưng theo nhiệm vụ mà giáo viên được hướng thời gian để thực hiện diéu đỏ dưới hình thức cá nhản nhóm và toàn lớp.
Đối với mon địa lý thì rất cắn công Lic này bởi học sinh thường ít hứng thủ với môn dia lý do đó giáo viên sé là người tạo nên sự hứng thú cho học sinh bằng cách cuối tiết 10 phút hoặc bỏ hắn một tiết hoc
+ Giáo viên dat ra cho học sinh những câu hỏi những bài tập có tính chất
vấn đê và hoc sinh giải quyết chúng thông qua man đàm, trao đối. thảo luận
chẳng han trong hài 1. Một thể giới đấy biến động. Khi học xong bài phần nến
kinh tế thé giới có những thay đổi quan trọng. còn mười phút cuối tiết giáo viên
đặt cau hui cho cá lớp thao luận: Cách mang khoa học kỹ thuật tác đọng tới các quốc gia (dién hình 1 số nước) cùng như tác động tiêu cực va tích cực tới đời sống con người như thé nao? Bằng sự hiểu biết của bản than, thông tin từ bên ngoài va giảu viên đã giảng day trong lớp hoc sinh sẽ sôi nổi đưa ra những ý kiến của bản than, học sinh trao đổi, thao luận tích cực hóa những trí thức để giải quyết vấn dé.
+ Giáo viên dé ra cho hue sinh cêng tác tự lực cỏ tính chất nghién cứu: Đề ra cho hoc sinh những bai tập nghiên cứu có thé khác nhau vẻ trình độ khó khan
và khối lượng công việc. Nó có thé thực hiện trong 1 giai đoạn cua tiết học. trong 1 vai ngây 1 tuần hoặc 1 tháng. Nhữnhg bài tập này được cá biệt tùy theo nang
lục Lừng hoc sinh. Hình thức nay dam bảo phát huy tính tự lực ở trình độ cao.
VD: khi học phan các vung kinh tế chính và 1 sé đặc khu kinh te cua
Trung Quốc giáo viên không giảng phan này, bao học sinh về lam trong giay A4
khoảng 10 tờ về qua trình phát trién của các vùng kinh tế chính và dac khu kinh
tế của Trung Quốc. tuần sau các em sé lên thuyết trình và lớp thao luận. L
Với cách day trên sé tạo cho các em tinh độc lập suy nghĩ. tìm tòi thông
tir. mới. các em có rniểm tin với bản thắt. từ đó sẽ có sự hứng thú đối với bộ min
địa lý
Ở các nước phương tây như Thụy Điển. Hà Lan người ta rất chú trọng đến
môn địa lý. từ bé lớp 3,4 học sinh đã phải vẽ bản dé các châu, từng nước và học
các nước trên thế giới rồi. Không như chúng ta đến cấp 2 mới cho các em học. Khi
lớn lên người ta áp dụng việc học tập bằng phương pháp tự học như trên đại học và luôn có những buổi thảo luận, thuyết trình, dã ngoại để các em tiếp xúc với
thực tế để so sánh với lý thuyết đã được học. Phương pháp này tạo cho học sinh
phương tay có tính cách tự tin, mạnh dạn trước đám đông không ù lì. bên cạnh đó công tác ty lực còn giúp học sinh tự tim tdi khám phá ra những diéu ban than
chưa biết. Từ đó các em có hướng điều chính cách hoc của mình đống thời các em
thoái mái khi tiếp nhận kiến thức. Công tác tư lực là một trong những biện pháp hửu hiệu cho việc phát huy tinh tích cực và chủ động học tập của học sinh.
Với học sinh pho thông ma cu thé là học sinh lớp 11, khí học môn địa lý
khủng phải hoc sinh nào cúng giống hoc sinh nào ma luôn có sự chènh lệch vẻ trình độ trang cùng mit lớp học Dé cho các em học tấp thích thú với món địa ly
+ 48 +
Ludn oan Cát ughitfe — Vac The Cam “7¿
không phat mot sam một chiếu la giải quyết được văn dé này và day là thực té a các trương pho thong hiện nay Nhung đổi với học sinh phan ban là các em da cỏ
thiên hướng hưng thứ đối với ban khoa hoc x4 hội roi, phấn nào sự thích thú với
môn dia lý cúng được nắng cao. Mong rằng những biên pháp nhằm phát huy tính
tích cực của học sinh trang chương trình địa ly lớp 11. Ban khoa học xã hội của
tôi trên day sẻ góp một phan nhỏ vào cong tác giảng dạy bộ mén địa ly lớp 11 ở
trường phỏ thang.