1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Tìm hiểu tình hình trồng và chế biến vải thiều ở tỉnh Hải Dương. Định hướng phát triển đến năm 2010

111 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tìm hiểu tình hình trồng và chế biến vải thiều ở tỉnh Hải Dương. Định hướng phát triển đến năm 2010
Tác giả Nguyễn Thị Hằng
Người hướng dẫn GVHD Nguyễn Thiện Hiền
Trường học Trường Dhsp Tp Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Địa lý
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2005
Thành phố Tp Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 30,55 MB

Nội dung

Tim Hiểu Tình Hình Trồng Và Chế Biến Vải Thiéu Ở Tinh Hải DươngĐịnh Hướng Phát Triển Đến Năm 2010 LOI NÓI ĐẦU Việt Nam có nhiều tiểm năng cho sản xuất nông nghiệp và trên thực tế ngành k

Trang 1

BỘ GIÁO ĐỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG DHSP TP HỒ CHÍ MINH

KHOA ĐỊA LÝ

Cw fy

Ex

ĐỀ TÀI:

TÌM HIỂU TINH HÌNH TRONG VA CHẾ HIẾN

VAI THIỀU Ở TINH HAI DƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG

PHAT TRIEN ĐẾN NAM 2010

GVHD : Nguyễn Thiện Hiền SVTH : Nguyễn Thị Hằng

Niên khoá : 2001 — 2005

| THU VILN

Tp Hồ Chí Minh tháng 05 - 2005

Trang 2

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

Trang 3

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHAN BIEN

Trang 4

4 Lịch sử nghiên cứu để tài -~ < ~=====+=+~e=====+=e===r==e====~= 6

5 phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu -=~ -== ~-~==- §

5.1 Phương pháp luận -~ -~~~-=~~~«+~~=~=~==~>e*=>errexrrrx=re=rreeeereee 8

5.1.1 Quan điểm hệ thống -~-~-<<========e====e==rs=sm=rsrerrxe 8 5.1.2Quan điểm tổng hợp lãnh thổ -~~ ~-~-~-~-~~-======*===s+e===s 8

5.1.3 Quan điểm lich sửviễn cảnh - 9

5.2 Phương pháp nghiên cttu -— - —— 9

5.2.1 Phương pháp phân tích thông tin -—- 9

5.2.2 Phương pháp thực địa -~-~ -~+~===~=~=~~==>~~~=====~=========~=re=e 9

5.2.3 Phương pháp bản đổ ,biểu đổ -~ ~ =~-~-~=-<===~~~~~=ee===== 9

5.2.4 Phương pháp thống kê -~ -=~ +~==~~=====~>===~======e==e 10

5.2.5 Phương pháp dự báo -~ -~-~ ~«-=~-~====~====e=e===e==r====r=ee 10

6 Kết cấu khóa luận -« «~~+-+-==++=====+*=+++=resee===ssexesesrrrrrsrersrerre I0

PHẦN NỘI DỰNG ———_—————— 12

Chương 1: Cơ sở ly luận -~-~~-~-~~-~-~~-~=+=~===e=++eetee=e~essseeesseeeeeee 12

bl Khái niềm liễu ĐỀ coi ccccccciccdi6 tt 6iibbsdtsSeocecE l3 1.2 Vai trò của sự liên kết -~ -~ -~-~~»==~====~+~=====~z~~~~~~~~=~=z=~~~~~~~~~~~~~ 13

1.2.1 Vai trò của nông nghiệp trong nền kinh tế - 14 1.2.2 Vai trò cda công nghiệp trong liên kết -~ - 15

Trang 5

1.3 Liên kết nông -công nghiệp ở Việt Nam -~ -~ ==~=~<=================e l§

1.3.1 Những tiền để khách quan của sự ra đời liên kết nông - công

nghiệp ở Việt Nam -~ ~==erssssssassrsseeessesesesesese l5

1.3.2 Liên kết nông nghiệp và công nghiệp là một trong những con

đường tất yếu để phát triển kinh tế của nước ta -= - 17

1.3.3 Thực trạng về liên kết nông - công nghiệp và các hình thức kết

hợp ở Việt Nam — -~~-~ —~~~~~~====e=rr==e=e=er=re=r=erer=eeeeeseeeer=ee 18

Chương 2: Tim hiểu tình hình trồng và chế biến vải thiểu ở tỉnh Hải

2.1.3.4 Thủy văn -<-~~~~~===<=e===s==e==s=xeeesesereessreers====see 27

2.1.3.5 Sinh vật - 21

2.1.3.6 Khoáng sản -~ -~-~ ~~~~~~=~~>~==~=z=~==r=re=rr=r=eerrrr 28

2.1.4 Điều kiện kinh tế xã hội -~ <-<~-~-===<<x====srx=errrremree~e 28

2.1.4.1 Nguồn nhân lỰc -~ -<<<=~==<=====s=e===ssrreeseeersrrreeeee 28

2.1.4.2 Cơ sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật -~ -~ ~~~<-==-========== 33

2.1.4.3 Sức hút của Hải Dương -~ -~===~e=ee=esseeee==s=====e 38

2.2 Nguồn gốc, đặc điểm sinh thái, sinh lý, giá trị của vải thiéu - 40

2.2.1 NguỖn gỐC -~ -~->-> =========z======see==ms==~===seemeeeereeese==eee 40

2.2.2 Đặc điểm thực vật học -« ~ ~-=~=«~====e=ee=eseeeeeseeereeesmresee 44

332:I:Etily00005— ———————ễ 44

Trang 6

2.2.2.2 Nhu cầu dinh dưỡng -<~ <-===~============xe==~==== 47

2.2.2.3 Giống -~ ~~ =~~~===~===========r==eer==eesere=eeese==se===eee 472.2.2.4 Giá trị cây vải thiéu -— — -_ - 48

2.3 Khái quát tình hình trồng vải thiểu ở Việt Nam -~-~~~~~= 54

2.4 Tinh hình trồng vải thiểu ở tinh Hải Dương -~««-=== ~-==«=e====== 55

2.4.1 Phân bố, diện tích, nang suất, sản lượng -= ==-==-~~====== 55

2.4.1.1 Phân bố -~ -<~ ~~-~=<~<<====e=====ssseesseeeeeseeeee=eeese 55

2.4.1.2 Diện tÍch-~ «-~ -« -~«~-~«x=esr=s=rsrsrrsssssrssrsssreeesem 55

2.4.1.3 Năng suất -~ -==~~<~=<==e=====s==erseeerreeesrreeesssreeeeese 572.4.1.4 Sản lugng -— - === === 59

2.4.2 Vốn đầu tư sản xuất -~ «-~~~~~-<~~~s~~=>=x====>=~==~e=~~e 61

2.4.3 Thị trường tiêu thụ -— -<-=~ ========r=rerrrrreseesese 6l

2.4.4 Vai trò của cây vải thiểu đối với sự phát triển kinh tế xa hội tỉnh

if, eSiaeenalaammenianneatacena ieee meenieneeiieeaeieee van 65

2.4.4.1 Vai trò của cây vải thiểu đối với sự chuyển dịch cơ cấu linh tế của tỉnh Hải Dương Tnnnnnnưannn =— 65

2.4.4.2 Hệu quả kinh tế -~-~-~ ~~~~~~-==~~~=====>=e==~~==================== 69

2.4.5 Tình hình thu hoạch, bảo quản và chế biến vải thiểu ởùnh Hải

2.4.6.2 Sấy vải thiểu -~-~ ~ =~~~============s=r=s=sr=ere=reesmeeeeee T1

2.4.6.3 Làm nước sỉ rô quả ~ -« ~-~ =~=~«~==~==+~~==============e=re~=e= 78

2.4.6.4 Chế biến rượu vang -000- ~- 79

Trang 7

2.4.7 Sự du nhập của cây vải thiểu tỉnh Hải Dương vào những vùng

Chương 3 : Định hướng phát triển cây vải thiểu đến năm 2010 Môt số

giải pháp và ý kiến de xuất -~-~ -~~~~~~~~~~=~~~~~~~~>~~>~>~~~~>e=r~~~~rxrr~r 81

3.1 Dinh hướng phát triển cây vải thiểu đến năm 2010 -— - 81

3.1.1 Cơ sở khoa học và thuctién để đưa ra định hướng đến năm 2010 - 813.1.2 Tình hình trồng vải thiểu -~-~«~-~=====~===~===~~~~~~~~~~~~==~~~~~= 82

OS Re ne 823.1.2.2 Về năng sudt — -n nnnnnnennnnnnneennne 82

3.1.2.3 Vé sản lương -~-~-~~~ ~~=~=~=~=~~~==>~=~~~==~~===~==============z 82

3.1.4 Thị trường tiêu thụ -< ==«~-«<==~es=eee=eeeresrrsreerer=er=eesee 83

3.2 Một số giải pháp thúc đẩy cây vải thiểu -~ -=<<~-==«==e=======e===ee 84

3.2.1 Thực hiện tốt việc giao đất đến từng hộ -=-~~-~=====-= 84

3.2.2 Giải quyết vốn cho hộ nông dân phát triển sản xuất - 85

3.2.3 Không ngừng nâng cao trình độ khoa học công nghệ cho người dân -—

3.2.4 Tổ chức nhiều hình thức hỗ trợ, giúp nhau cùng nhau phát

triển sản Xuất -~ ~ ~~-~~~~~~~=~~=e==~=~~===================e===se BG

—P

3.3 Một vài ý kiến để xuất -~ -+~-~~=====~~=====+=========rreeeeessesrrerse 87

3.3.1 Đầu tư về vốn -= <====s==s=ss==s==s=te=============s==e=ssee==ee 87

3.3.2 Đầu tư về kỹ thuật -==-==~~=«==~===============r>>===zr====e 87

3.3.3 Về chế biến -«-=====e=seesseseesserseeseeseesreeessersrese 883.3.4 VE thi truding nan 88

PHAN KẾT LUẬN —-——————————————— 90

EHẨN PHÙ LỤC ——SSBKEkkkcckikie.eHie-SE-0-2020.2 E12 92

PHAN TAI LIEU THAM KHAO

Trang 8

Tim Hiểu Tình Hình Trồng Và Chế Biến Vải Thiéu Ở Tinh Hải Dương

Định Hướng Phát Triển Đến Năm 2010

LOI NÓI ĐẦU

Việt Nam có nhiều tiểm năng cho sản xuất nông nghiệp và trên thực tế

ngành kinh tế nông nghiệp đã có vị trí cực kỳ quan trọng trong nền kinh tế quốc

dân Từ một nền nông nghiệp nghèo nàn và lạc hậu Chúng ta đã và đang từng

bước phát huy những mặt thuận lợi, khấc phục những mặt hạn chế để đẩy nhanh tốc độ sản xuất nông nghiệp nước ta Từ khi chúng ta đổi mới nền kinh tế đất nước (1986 đến nay) một lần nữa vị trí của nông nghiệp lại được khẳng định, những sản phẩm của nó là một trong ba chương trình kinh tế lớn trên bước đường

công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

Đặc điểm của nền nông nghiệp Việt Nam là nén nông nghiệp nhiệt đới với

khối lượng nông sản đa dạng và phong phú cả về số lượng lẫn chất lượng Sản

phẩm nông nghiệp Việt Nam đã có một số mặt hàng được thị trường thế giới chấp

nhận từ các loại nông sản thực phẩm như : lúa gạo, rau quả đến các loại nông san

cây công nghiệp: cà phê, cao su, chè,

Hải Dương được mệnh danh là xử sở của vải thiểu, với chất lượng và

hương vị đặc trưng, vải thiểu - đặc sản của Hải Dương ngày càng được ưa chuộng

trên thị trường trong và ngoài nước Bên cạnh đó cây vải thiểu cho chu kỳ kinh tế

dài là nó được coi là cây xóa đói giảm nghèo, phủ xanh đất trồng đổi trọc và là

cây chấn gió Đồng thời trồng vải thiểu còn có giá trị về y học, nhân văn Tuy

nhiên việc phát triển ngành sản xuất vải thiểu vẫn còn nhiều bất cập trong đó có

việc thực hiện mối liên hết giữa trồng và chế biến vải thiểu Ở Việt Nam nói

chung và Hải Dương nói riêng mối liên kết giữa nông và công nghiệp cơ bản được thực hiện nhưng hiệu quả mối quan hệ này chưa cao.

Trang 9

Tin Hiểu Tình Hình Trồng Và Chế Biến Vải Thiếu O Tỉnh Hải Dương

Định Hướng Phát Triển Đến Năm 2010

Trải qua nhiều năm cây vải thiểu đã đóng góp đáng kể vào sự phát triển

kinh tế của tỉnh Hải Dương Hiện nay Hải Dương là tỉnh có diện tích, năng suất,

sản lượng vải thiểu lớn nhất cả nước Tuy nhiên sự phát triển đó còn chưa xứng

với khả năng và tiểm lực vốn có của tỉnh Vùng nguyên liệu rộng lớn nhưng chất

lượng chưa cao chưa đáp ứng được nhu cầu ngày càng lớn của thị trường Các cơ

sở chế biến còn lạc hậu, chủ yếu là chế biến thủ công nên sản phẩm chế biến có

chất lượng thấp Vấn để cơ bản là thực hiện mối liên kết nông công nghiệp chưa

chặt chẽ.

Vì vậy, tôi đặt mục đích nghiên cứu chính của để tài là: “Tìm hiểu tình

hình trồng và chế biến vải thiểu tỉnh Hải Dương và định hướng đến năm

2010”.

Để thực hiện để tài này ngoài việc vận dụng kiến thức ly thuyết tích lũy

trong suốt quá trình học tập, cũng như tham khảo nhiều tài liệu sách báo và thu

thập nhiều thông tin khác với những cách thức khác nhau tôi còn nhận được sựhướng dẫn, động viên giúp đỡ tận tình và tạo mọi điều kiện thuận lợi từ phía thay

hướng dẫn NGUYEN THIEN HIEN cùng quý thay cô trong khoa Địa lý trường

Đại học Sư Phạm TP.HCM, cũng như các bạn sinh viên cùng lớp, gia đình và các

cơ quan đoàn thể khác

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và lời cảm tạ chân thành đối với:

- Thấy hướng din NGUYEN THIỆN HIỂN cùng quý thay cô trong

khoa địa lý trường Đại học Sư Phạm TP.Hồ Chí Minh

- - Tác giả các sách báo mà tôi tham khảo

- Phòng nông nghiệp huyện Thanh Hà

- Phòng nông nghiệp huyện Chí Linh

Trang 2

Trang 10

Tim Hiểu Tình Hình Trồng Và Chế Biến Vải Thiéu O Tỉnh Hải Dương

Định Hướng Phát Triển Đến Năm 2010

- - Sở Nông nghiệp tỉnh Hải Dương

Sở Công nghiệp, Sở địa chính tỉnh Hải Dương

Nhà máy chế biến nông sản thực phẩm tỉnh Hải Dương.

Tuy đã cố gắng hết sức nhưng chắc chấn để tài này không thể tránh khỏi

những thiếu sót Tôi rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến và giúp đỡ của thầy

hướng dẫn, quý thẩy cô trong khoa Địa lý Trường Đại học Sư phạm TP.Hồ Chí

Minh và các bạn sinh viên cùng lớp.

Một lần nữa, tôi xin chân thành cảm tạ

Ngày 9 tháng 5 năm 2005

Sinh viên thực hiện:

Nguyễn Thị Hằng

Trang 3

Trang 11

Tìm Hiểu Tình Hình Trồng Và Chế Biến Vải Thiếu Ở Tinh Hải ương

Định Hướng Phát Triển Đến Năm 2010

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Lý đo chọn để tài

Ngày nay, địa lý học được xem như là một liên môn, liên ngành, chính vì

vậy địa lý học phải phát huy vai trò, chức năng và nhiệm vụ của mình Để làm

được điều đó, đòi hỏi địa lý học phải thực hiện được nguyên tắc học đi đôi với

hành, lý luận gắn lién với thực tiễn và nhà trường gắn liền với xã hội Nhằm vận

dụng những kiến thức đã học được ở trường vào thực tiễn nền kinh tế nước ta, tôi

quyết định chọn để tài : “Tìm hiểu tình hình trồng và chế biến vải thiểu tại tinh Hải Dương và định hướng phát triển đến năm 2010” với những lý do

- Vai thiểu được xem lại loại quả có vị trí quan trọng trong các loại trái cây

Việt Nam nói chung và tỉnh Hải Dương nói riêng Vì nó mang lại hiệu quả kinh

tế cao và lâu dài, có tác động đến chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp, lao

động trong tỉnh, mà nó còn có ý nghĩa hết sức lớn lao đối với con người trong lĩnh

vực y học và dinh dưỡng

Tuy tỉnh dẫn đầu về sản lượng vải thiểu nhưng thị trường không ổn định do

bị một số giống vải khác lấy nhãn hiệu vải thiểu để phá giá, vì vậy cẩn xây dựng

một thương hiệu riêng cho vải thiểu của tỉnh là điểu cần thiết

Trang 12

Tìm Hiểu Tình Hình Trồng Và Chế Biến Vải Thiểu Ở Tỉnh Hải Dương

Dịnh Hướng Phát Triển Đến Năm 2010

Sự kết hợp giữa trang và chế biến sản phẩm nông nghiệp còn chưa được

cao.

Hiện tại và trong tương lai cây vải thiểu là một thế mạnh trong nền nông

nghiệp của tỉnh.

Thời gian nghiên cứu tôi chọn từ năm 1994 vì trước năm đó tuy vải thiểu là

cây ăn quả được trồng nhiều trong tỉnh, nhưng đo chưa có diéu kiện về vốn, về

khoa học kỹ thuật ứng dụng vào trồng trọt Vì vậy mà năng suất chất lượng chưa

được cao và ổn định Chính vì thế mà ít được thị trường quan tâm và đâu tư đến

Do đó số liệu thông ké về diện tích, năng suất, sản lượng vải thiểu trong thời gian

trước 1994 còn gộp chung với các loại cây ăn quả khác.

Ngoài những lý do trên, tôi còn là người con của tỉnh Hải Dương, hình ảnh

cây vải thiểu luôn in sâu trong tiểm thức Do đó tôi muốn đóng góp phần nhỏ bé

của mình vào sự phát triển cây vải thiểu của tỉnh

2 Nhiệm vụ và mục đích nghiên cứu khóa luận

2.1 Nhiệm vụ

- Nghiên cứu khái quát điểu kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của tỉnh Hải

Dương

Nguồn gốc, đặc điểm sinh lý, sinh thái của cây vải thiểu.

Các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình san xuất và chế biến vải thiểu

- Tinh hình sản xuất và chế biến vải thiểu tỉnh Hải Dương

Định hướng tướng lai phát triển cây vải thiểu

2.2 Mục đích

Đánh giá chung về tình hình trồng và chế biến vải thiểu ở Hải Dương

Trang 5

Trang 13

Tim Hiểu Tình Hình Trồng Và Chế Biến Vải Thiếu O Tỉnh Hải Dương

- Tim hiểu tình hình trỗng và chế biến vải thiểu ở Hải Dương.

- _ Định hướng phát triển cây vải thiểu đến năm 2010.

4 Lịch sử nghiên cứu dé tài

Trong những năm gần đây vải thiểu đang có giá trị lớn trên thị trường, vì

vậy có nhiều sách, báo, tạp chí viết về cây vải thiểu.

Các bộ phận thân, lá, rể, quả, hạt, cùng với các đặc điểm về sinh lý, sinhtháo, rồi đến các sản phẩm chế biến từ vải thiểu déu đã được một số tác giả

nghiên cứu trên cả ba lĩnh vực ăn uống, kinh tế và khoa học.

Cụ thể có một số tài liệu nghiên cứu về vải thiểu như sau:

- “Đời sống cây vải và cây nhãn”, Kỹ sư Nguyễn Văn Cống xuất bản

năm 1996

“Giáo trình cây ăn quả - Tác giả GS.TSKH Trần Thế Tục - xuất bản

năm 1998.

Trang 6

Trang 14

Tem Hiểu Tình Hình Trồng Và Chế Biến Vải Thidu Ở Tỉnh Hải Dương

Định Hướng Phát Triển Đến Năm 2010

- “100 câu hỏi về cây vải ”- Tác giả GS.TSKH Tran Thế Tuc — xuất bản

- — "Kinh nghiệm trồng và chế biến vải ở Lục Ngạn - Bác Giang” - tác

giả GS.TS.Ngô Thế Dân (chủ bién)

Các tác giả của những để tài trên đã tập trung nghiên cứu đưa ra nhữngkinh nghiệm trồng, chăm sóc, thu hoạch, bảo quản, chế biến quả vải rất thiết thực

cho người làm kinh tế vườn Và những công trình nghiên cứu này đã hướng những

người sản xuất vải tập trung phát triển theo chiều sâu (thâm canh) trên cơ sở ấpdụng thành tựu khoa học để đạt được chất lượng sản phẩm theo yêu cẩu của thị

trường.

Tuy nhiên những yếu tố tự nhiên ảnh hưởng rất lớn đến sự sinh trudng và

phát triển của cây vải thiểu mà các công trình nghiên cứu trên chưa đưa ra những

biện pháp hạn chế những tác động xấu đó Đồng thời chưa tập trung nghiên cứu

yêu cầu của thị trường ngoài nước về chất lượng sản phẩm Chính vì thế mà chất

lượng quả vải của Việt Nam còn kém chất lượng Bên cạnh đó hình thức liên kết

giữa trồng và chế biến vải cũng không được nghiên cứu ki.

Như vậy các công trình này chỉ nghiên cứu về cây vải chung cho các tỉnh

trong nước, chưa có tác giả nào nghiên cứu riêng trên địa bàn tỉnh Hải Dương.

Theo hiểu biết của tôi vấn để: “Tim hiểu trồng và chế biến vải thiểu tỉnh Hải

Đương" chưa có ai nghiên cứu.

Trang 7

Trang 15

Tim Hiểu Tình Hình Trồng Và Chế Biến Vải Thiếu Ở Tinh Hải Dương

Dinh Hướng Phát Triển Đến Năm 2010

5.Phuong pháp luận và phương pháp nghiên cứu

Địa lý học là một ngành khoa học tổng hợp vừa mang tính thực tiễn vừa mang

tính cụ thể cao Do đó, khi nghiên cứu để tài tôi dựa vào các quan điểm và

phương pháp truyền thống của địa lý học nói chung và địa lý kinh tế xã jợi nói

riêng.

5.1 Phương pháp luận

Trong quá trình nghiên cứu tôi sử dụng những quan điểm sau:

5.1.1 Quan điểm hệ thống

Tỉnh Hải Dương hiện nay thuậc vùng kinh tế Đồng bằng sông Hồng, nó có những

mối liên hệ về sản xuất, kinh tế và xã hội toàn vùng và chịu tác đông chỉ phối

của từng vùng.

Ngành sản xuất và chế biến vải thiểu tỉnh Hải Dương là một phan riêng biệt

trong hệ thống các ngành kinh tế của tỉnh có sự tác động qua lại lẫn nhau với các

ngành kinh tế trong hệ thống và nó phát triển theo những quy luật nhất định.

Trong sản xuất và chế biến vải thiểu lại bao gồm nhiều cấu trúc và hệ thống nhỏ Các thành phẩn cấu trúc có liên quan chặt chẽ và ảnh hưởng lẫn nhau tạo ra hệ

thống.

5.1.2 Quan điểm tổng hợp lãnh thổ

Đây là một quan điểm mang tính đặc trưng cùa ngành đại lý học Các yếu tố tự

nhiên và kinh tế xã hội luôn có sự thay đổi phân hoá theo không gian, đồng thời

các yếu tố này lại đan kết với nhau, có đặc thù khác nhau Do đó khi nghiên cứu

các nguồn lực và những lợi thế nhằm phát triển kinh tế xã hội tỉnh Hải Dương, tôi

xem xét và phân tích tỉnh Hải Dương trong cơ cấu xã hội thống nhất nằm trong

Trang 16

Tìm Hiểu Tình Hình Trồng Và Chế Biến Vải Thiểu O Tỉnh Hải Dương

Định Hưởng Phát Triển Đến Năm 2010

một chính thể chung của đất nước, giải quyết mối quan hệ giữa sản xuất và chế

biến vải thiểu là một quá trình nghiên cứu giữa sản xuất nông nghiệp và công

nghiệp trong không gian ,thời gian nhất định, trên cơ sơ mối quan hệ đa ngành.

5.1.3 Quan điểm lịch sử viễn cảnh

Quan điểm này chú ý đến khía cạnh địa lý lịch sử Việt Nam Các yếu tế địa lý

không chỉ thay đổi theo không gian mà còn biến đổi theo thời gian

Do vậy,để dự báo và giải thích quá trình phát triển kinh tế của tỉnh Hải Dương

trong hiện tại và tương lai cin nấm vững quá khứ để hiểu rõ nguồn gốc phát sinh

và phát triển theo thời gian, đồng thời dự báo tương lai có tính chính xác hơn.

5.2 Phương pháp nghiên câu

5.2.1 Phương pháp phân tích thông tin

Thông tin thu nhập được từ số liệu thống kê, báo cáo và các phương tiên thông tin

đại chúng được sắp xếp, phân tích và so sánh các thông tin đã thu thập được để

nhằm đưa ra những số liệu mới nhất, có mức độ chính xác để phục vụ cho để tài.

5.2.2 Phương pháp thực địa Các số liệu thống kê không thể diễn tả hết thực trạng sản xuất và chế biến vải

thiểu ở tỉnh Hải Dương và lại cang không diễn tả chỉ tiết được thực trạng của từngngành, từng huyện, từng xã Vì vậy bằng phương pháp thực địa ở địa phương về

tình hình sản xuất và chế biến vải thiểu của người dân đã bổ xung thêm rất nhiều

nguồn tư liệu mà trong số liệu thông kê không thể thông bao hết được.

5.2.3 Phương pháp bản 46 , biểu 46

Để cụ thể hoá số liệu cần chứng minh và phản ánh kết quả cần nghiên cứu Tôi

đưa ra các bản dé, biểu dé sau :

Trang 9

Trang 17

Tim Hiểu Tình Hình Trồng Và Chế Biến Vải Thiểu Ở Tinh Hải Dương

Định Hướng Phát Triển Đến Năm 2010

Bản dé tỉnh Hải Dương.

Các biểu đồ

5.2.4 Phương pháp thống kê

Từ các tài liệu thu thập, tôi triệt để khai thác phục vụ cho công việc nghiên cứu

nhằm phản ảnh tình hình sản xuất vải thiểu tỉnh Hải Dương.

5.2.5 Phương pháp dự báo

Dự báo xu hướng phát triển của từng ngành, từng vùng là công việc cần thiết

không thể thiếu được của các ngành nghiên cứu địa lý

Thông qua quá trình nghiên cứu tôi cố gắng đưa ra những dự báo có cơ sở khoahọc về tình hình sản xuất vả chế biến vải thiểu tỉnh Hải Dương Từ đó làm cơ

+Chương 1:Co sở lý luận

+Chương 2:Tìm hiểu tình hình trồng và chế biến vải thiểu ở tỉnh Hải

Dương.

+Chương 3:Định hướng phát triển cây vải thiểu đến năm 2010, một số

giải pháp và ý kiến để xuất

Trang 10

Trang 18

Tim Hiểu Tình Hình Trồng Và Chế Biến Vải Thidu O Tỉnh Hải Dương

Định Hướng Phát Triển Đến Năm 2010

6.4 Phần kết luận

6.5 Phần phụ lục

6.6 Phần tài liệu tham khảo.

Trang 11

Trang 19

Tim Hiểu Tình Hình Trồng Và Chế Biến Vải Thiếu Ở Tính Hải Dương

Định Hướng Phát Triển Đến Năm 2910

Nông nghiệp có mối quan hệ biện chứng chặt chẽ với các ngành kinh tế

khác, đặc biệt là đối với ngành công nghiệp Đến mức nó khó thể phát triển được

nếu thiếu ngành này

Nông nghiệp tiếp nhận của công nghiệp không chỉ tư liệu sản phẩm, mà cả

những cách tiến hành hợp lý của một xí nghiệp, công nghiệp sử dụng mọi phương

pháp và nguyên tắc công nghiệp có lợi cho sản xuất nhầm đạt hiệu quả kinh tế

cao nhất Ở mức độ nhất định công nghiệp thúc đẩy cuộc cách mạng khoa học kỹ

thuật trong nông nghiệp phát triển.

Như vậy, lực lượng sản xuất phát triển, phân công lao động sâu sắc Trình

độ tập trung hóa, chuyên môn hóa sản xuất nâng cao thì các khâu của quá trình

sản xuất, phụ thuộc chặt chẽ vào nhau tạo nên qui trình kỹ thuật thống nhất Điều

đó thể hiện đậm nét trong việc tổ chức lãnh thổ sản xuất nông nghiệp

Ngược lại, nông nghiệp lại cung cấp nguyên liệu cho các ngành công

nghiệp, đặc biệt là công nghiệp nhẹ, công nghiệp thực phẩm và công nghiệp chếbiến Nguồn nguyên liệu phong phú va ổn định là một trong những tiền để quan

Trang 12

Trang 20

Tim Hiểu Tình Hình Trồng Và Chế Biến Vải Thiều Ở Tỉnh Hải Dương

Định Hướng Phát Triển Đến Năm 2010

trọng nhất cho các ngành công nghiệp trên phát triển Và các ngành công nghiệp

đó có phát triển thì giá trị nông nghiệp mới cao mới kích thích nông nghiệp pháttriển được

Chúng ta, thấy rõ hơn mối quan hệ chặt chẽ giữa nông nghiệp và công nghiệp khi nhìn vào thực tiễn các nước nông nghiệp lạc hậu Một trong những nguyên nhân quan trọng nhất tạo nên tình trạng lạc hậu ở các nước này chính là

do mối liên kết giữa công nghiệp và nông nghiệp chưa có hoặc rất yếu kém Kỹ

thuật canh tác lạc hậu thì quy mô sản xuất, năng suất, sản lượng không thể cao

được Chất lượng nông sản không cao, khả năng xuất khẩu hạn chế.

1.1 Khái niệm liên kết

Liên kết : có nghĩa là sự xích lại gần nhau, quyện chặt với nhau, thống

nhất hữu cơ giữa các xí nghiệp và các ngành riêng biệt nhưng phụ thuộc chặt chẽ

vào nhau trong những tổng thể sản xuất lãnh thổ thống nhất

Theo nghĩa kinh tế của từ, liên kết là tập hợp các mối liên hệ thường

xuyên lâu dài và ổn định về sản xuất kỹ thuật và kinh tế giữa các bộ phận tương

đối biệt lập, phụ thuộc lẫn nhau của một chính thể nào đó nhằm tối ưu hóa cấu trúc và bảo dim cho nó phát triển một cách tổng hợp, cân đối, nhịp nhàng,

Liên kết trong nông nghiệp là qui luật khách quan của sự phát triển lực

lượng sản xuất dưới tác động tích cực của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật Nó

bắt nguồn từ quá trình phân công sâu sắc từ chuyên môn hóa, tập trung hóa, từ

việc mở rộng quan hệ hàng hóa giữa các xí nghiệp nông nghiệp với nhau và giữa

nông nghiệp với các ngành kinh tế khác

1.2 Vai trò của sự liên kết

Trang 13

Trang 21

Tìm Hiểu Tình Hình Trồng Và Chế Biến Vải Thiểu Ở Tinh Hải Dương

Định Hướng Phát Triển Đến Năm 2010

Sự liên kết là quy luật khách quan xuất phát từ sự phát triển ngày càng cao

của lực lượng sản xuất và sự phân công lao động xã hội ngày càng sâu sắc.

Trong nông nghiệp và công nghiệp ngày càng có sự thay đổi về tính chất

đặc điểm và vai trò của nó một cách mạnh mẽ nhờ các tiến bộ khoa học kỹ thuật

và sự phân công lao động xã hội ngày càng sâu sắc thì quá trình liên kết công

nông nghiệp ngày càng giữ vai trò quan trọng hơn.

Thứ nhất: Nó thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất, giảm sức lao

động của con người, hạn chế chỉ phí sản xuất xuống mức thấp nhất nhưng năng

suất và hiệu quả kinh tế tối ưu.

Thứ hai: Tạo điều kiện thuận lợi giúp nông nghiệp ngày càng giảm sự lệ

thuộc vào các yếu tố tự nhiên nhờ áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật Đưa

sản xuất nông nghiệp ngày càng lại gần với sản xuất công nghiệp và tiến tới công

nghiệp hóa nông nghiệp.

Thứ ba: Nó thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu lao động xã hội và cơ cấu sản

phẩm trong nền kinh tế quốc đân ngày càng nhanh chóng theo hướng tích cực,giảm dẫn lao động ở khu vực I (nông - lâm - ngư nghiệp) tăng dẫn lao động khu

vực Il (công nghiệp - xây dựng) và khu vực III (dịch vụ)

Xuất phát từ sự phát triển của lực lượng sản xuất và phân công lao động xã hội, nhưng đến lượt mình liên kết công nông nghiệp lại tác động trở lại thúc đẩy

sự phân công lao động xã hội ngày càng cao để đạt được hiệu quả kinh tế tối ưu.

1.2.1 Vai trò của nông nghiệp trong nên kinh tế

- Sản xất nông nghiệp là cơ sở để xã hội loài người tổn tại và phát triển

- Nông nghiệp là ngành sản xuất đáp ứng nhu cẩu thiết yếu của con người:

ăn, ở, mặc,

Trang 14

Trang 22

Tìm Hiểu Tình Hình Trồng Và Chế Biến Vải Thiều O Tỉnh Hải Dương

Định Hướng Phát Triển Đến Năm 2010

- Nông nghiệp là ngành sản xuất cung cấp nguyên liệu cho các ngành công

nghiệp nhẹ, công nghiệp thực phẩm, công nghiệp chế biến, dược phẩm

1.2.3 Vai trò của công nghiệp trong liên kết

Công nghiệp đặt nền móng và đánh dấu sự phát triển vượt bật của lực

lượng sản xuất và phân công lao động xã hội Đồng thời, khai sinh ra phương hướng sản xuất tư bản chủ nghĩa(ví dụ:năm 1784 Giêm Oát,một người phụ việc ở phòng thí nghiệm của một trường đại học đã phát minh ra máy hơi nuớc ) với nền

kinh tế hàng hóa (kinh tế thị trường) đặc trưng cho nền sản xuất lớn bằng máy

móc và dây chuyển công nghệ hiện đại lấn áp, áp đảo các phương thức phong

kiến trở về trước

Trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật cho các ngành và nhiều hoạt động khác

của đời sống xã hội Việc áp dụng máy móc và các thiết bị hiện đại vào quá trình sản xuất đã thay thế phần lớn sức lao động, cơ bắp của con người mà hiệu suất

lao động vô cùng to lớn Nhờ đó, con người cùng với hoạt động của mình ngày

càng giảm được sự lệ thuộc vào các yếu tố không thuận lợi của tự nhiên.

Công nghiệp còn tiếp nhận các sản phẩm trong nội bộ các ngành công nghiệp và nhất là rất nhiều các sản phẩm nông nghiệp để rồi đưa vào quá trình

sản xuất mới có chất lượng và giá trị cao hơn Góp phan giải quyết vấn để lao

động xã hội, đồng thời nâng cao tay nghề, trình độ kỹ năng, kỹ xảo và năng suất

lao động của con người.

1.3 Liên kết nông - công nghiệp ở Việt Nam

1.3.1 Những tiên đê khách quan của sự ra đời liên kết nông - công nghiệp ở

Việt Nam

Trang 15

Trang 23

‘Tim Hiểu Tình Hình Trồng Và Chế Biến Vải Thiểu O Tỉnh Hải Dương

Dinh Tướng Puốt Triển Đến Năm 2610

Mặc dù đã có những bước nhảy vọt lớn lao động phát triển kinh tế Đặc

biệt ở sự cải tiến, nâng cao kỹ thuật trong sản xuất nhưng chúng ta vẫn có thể nóirang Việt Nam là một nước nông nghiệp Vị trí của nông nghiệp trong nền kinh tếquốc dân vẫn là quan trọng Song khác với trước đây, nền nông nghiệp lạc hậu đãdan dan được chuyển biến thành một nền nông nghiệp tiên tiến Sản phẩm nông

nghiệp của Việt Nam đã có một số mặt hàng được thị trường thế giới chấp nhận

Để có được điểu đó các sản phẩm nông nghiệp của ta phải đạt được tất cả chuẩn

về mẫu mã, chất lượng, giá thành hợp lý Đặc biệt, trong những thập kỷ gần đây,

với một nền kinh tế mở, nông nghiệp Việt Nam đã có nhiều cơ hội để giao lưu với các nước có nền nông nghiệp tiên tiến tạo được sự kích thích mạnh mẽ cho

quá trình phát triển san xuất nông nghiệp Trên đồng ruộng Việt Nam đã xuất

hiện nhiều máy móc như: máy cày, bừa, làm cỏ, gieo hạt giống, máy bơm nước

có kỹ thuật tiên tiến vừa tiến kiệm nhân lực vừa cho năng suất lao động cao

Chúng ta cũng đã tạo được sự thay đổi, nâng cao phẩm chất của giống cây trồng,

lựa chọn những loại phân bón ít gây hại nhất cho cây trồng để phục vụ cho sản

xuất nông nghiệp.

Tất cả những việc làm trên đã tạo ra sự gắn bó chặt chẽ giữa sản xuất

nông nghiệp và công nghiệp Mà trước hết là ở lĩnh vực cung cấp tư liệu sản xuất

phục vụ nông nghiệp, chế biến các sản phẩm nông nghiệp Các nhà máy sản xuất

máy móc phục vụ nông nghiệp đã được thành lập để đáp ứng nhu cẩu trang bị

máy móc cho quá trình sản xuất nông nghiệp.

Như vậy: Mục tiêu phát triển xã hội, nâng cao đời sống nhân dân là tiền

để khách quan cho sự hình thành liên kết nông - công nghiệp ở Việt Nam

Trang 16

Trang 24

Tim Hiểu Tình Hình Trồng Và Chế Biến Vải Thiếu O Tinh Hải Dương

Định Hướng Phát Triển Đến Năm 2010

1.3.2 Liên kết nông nghiệp và công nghiệp là một trong những con đường

tất yếu để phát triển kinh tế ở nước ta

Công nghiệp và nông nghiệp là hai ngành sản xuất vật chất cơ bản của xã

hội Hai ngành đều có một quá trình ra đời, hình thành và phát triển hết sức

phong phú Chủ nghĩa tư bản ra đời với tiền để vật chất của nó là nền công

nghiệp tư bản chủ nghĩa, thực hiện cuộc cách mạng lớn trong lịch sử và từ đó hình

thành mối quan hệ chặt chẽ giữa nông nghiệp và công nghiệp tư bản chủ nghĩa.

Với những nước có nền kinh tế chậm phát triển, nông nghiệp lạc hậu, công

nghiệp nhỏ bé thì mối quan hệ này cũng mới trong quá trình định hình và chịu tác

động phức tạp nếu có các dự án đầu tư nước ngoài

Xuất phát từ thực tiễn của đất nước ta và dựa vào kinh nghiệm của các

nước xã hội chủ nghĩa anh em trước đây, Đảng ta đã khẳng định luận điểm có thể

phải kết hợp ngay từ đầu giữa công nghiệp và nông nghiệp xã hội chủ nghĩa :

“Nông nghiệp chỉ có thể tạo ra giá trị thặng dư, tạo ra sản phẩm hàng hóa cho xã

hội dưới tác động tích cực của công nghiệp trong mối quan hệ không phải chỉ dựa

vào nhau mà là tạo tién để lẫn nhau, ràng buộc lẫn nhau trong một cơ cấu kinh tế

mới của chủ nghĩa x4 hội”.

Nền nông nghiệp đang được công nghiệp hóa, hiện đại hóa; sản xuất nông

nghiệp ở nước ta trong những năm qua đã đạt được những thành tựu to lớn: Các

vùng nông nghiệp chuyên môn hóa dược hình thành Được hình thành và phát

triển, nguồn sản phẩm xuất khẩu đã góp phan quan trọng trong việc tạo ngoại lệ

cho đất nước Những thành quả đáng ghi nhận đó không phải ngẫu nhiên mà có,

điều này càng thể hiện rõ vai trò quản lý, chỉ đạo của Đảng và Nhà nước trong

sản xuất Ngoài ra vé kỹ thuật, một điều không thể thiếu là sự tham gia tích cực

của ngành công nghiệp, đặc biệt là ngành công nghiệp chế biến và sản xuất máy

Trang 17

Trang 25

Tim Hiểu Tình Hình Trồng Và Chế Biến Vải Thiếu O Tỉnh Hải Dương

Định —- Phát Triển Đến Năm 2010

móc phục vụ cho sản xuất nông nghiệp Chính sự tác động có hiệu quả của công

nghiệp đối với nông nghuệp đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển nông

nghiệp Ngược lại để đáp ứng nhu cẩu của sản xuất nông nghiệp, công nghiệp ngày càng thúc đẩy sản xuất.

Vậy là để hình thành và phát triển một nền kinh tế toàn điện, vai trò của

ngành nông nghiệp và công nghiệp đều được thể hiện rõ ràng Đặc biệt trong nền

kinh tế Việt Nam ở giai đoạn hiện nay sự liên kết đó là vô cùng quan trọng Ta

có thể khẳng định rằng chỉ có thể thực hiện liên kết nông - công nghiệp đạt tới

trình độ cao thì mới đưa nền kinh tế, cụ thể là sản xuất nông nghiệp đạt được kết

hữu của Nhà nước Trong công nghiệp sở hữu Nhà nước đóng vai trò quan trọng

nhất bên cạnh đó cũng xuất hiện một số hình thức hỗn hợp như sở hữu tư bản

nước ngoài Vì vậy, bên cạnh những thuận lợi vốn có khi có cơ sở công hữu về tưliệu sản xuất thì cũng có không ít khó khăn do tổn tại những hình thức sở hữu

khác nhau.

Trong thực tế nến kinh tế hiện nay của nước ta, việc liên kết giữa nông và

công nghiệp vẫn chưa đạt dược kết quả toàn diện Ví dụ :Sự ra đời của các tổ chức

trồng và chế biến cao su ở Đông Nam Bộ là hình thức liên kết giữa nông trường

quốc doanh trồng cây cao su với các cơ sở chế biến mủ cao su Các sản phẩm mi

cao su được sơ chế sau đó lại chuyển đến những đơn vị sản xuất khác mới chế biến được cao su thành phẩm.

Trang 18

Trang 26

Tìm Hiểu Tình Hình Trồng Và Chế Biến Vải Thiều Ở ‘Tinh Hải Dương

Dinh Hudng Phát Triển Đến Năm 2010

Ở vùng nông thôn, các sản phẩm nông nghiệp khá phong phú song để chế

biến và bảo quản đảm bảo chất lượmg còn rất khó khăn , thường xuyên xuất hiện

sự mất cần giữa nguồn nguyên liệu được cung ứng, công suất và công nghệ chế

biến nhỏ bé, lạc hậu Công nghiệp phục vụ nông nghiệp,nông thôn vẫn ở giai

đoạn chưa phat triển, qui mô còn nhỏ bé, trình độ kỹ thuật còn lạc hậu, chủ yếu

tập trung ở hình thức khai thác tài nguyên Điều đó dẫn đến sản phẩm làm ra với

mẫu mã, chất lượng kém nên khả năng cạnh tranh trên thị trường thế giới còn

thấp

Bit ra khỏi thực tế đó, một số doanh nghiệp đã thể hiện đuợc khả năng của

mình trong cơ chế kinh tế thị trường Đó là các doang nghiệp đã thực hiện rất

hiệu quả mối liên kết nông - công nghiệp trong sản xuất Mối liên kết này rõ nét

hơn đối với các doanh nghiệp trổng và chế biến cây công nghiệp ( chè, cà phê,

cao su mía ),cây ăn quả(nhãn, vải, cam, quýt ) Các doanh nghiệp này đã thực

hiện rất nhiều công đoạn sản xuất để thu được sản phẩm cuối cùng đạt chất lượng

cao.

Như vậy : Chúng ta thấy rằng mặc dù do thực tế nền kinh té nước ta còn

gặp nhiễu khó khăn Song với khả năng vươn lên, một số đơn vị sản xuất (những

đơn vị thực hiện bước phát triển tất yếu đối với nền kinh tế của mình )sẽ làm ăn

có lãi, đời sống công nhân, nông dân được cải thiện.

Ngày nay, đất nước ta đang ở trong thời kì công nghiệp hóa nông thôn Do

đó các huyện đang cố gắng vươn lên để trở thành các huyện nông - công nghiệp,

các huyện cũng đã có các mối quan hệ cần thiết về kinh tế, kỹ thuật, sản xuất tạo

nên sự cân đối trong quá trình phát triển Có thể nói ở nước ta trong giai đoạn

hiện nay, sự liên kết nông - công nghiệp cũng đã được thể hiện rõ ràng Mức độ

kết hợp của từng ngành, từng lãnh thổ lại là khác nhau, phụ thuộc vào nguồn lực

Trang 19 TH oT.

| Trường Dar Hee ei nga

Trang 27

Tim Hiểu Tình Hình Trồng Và Chế Biến Vải Thiểu O Tinh Hải Dương

Định Hướng Phát Triển Đến Năm 2010

a LÔ.

phát triển cụ thể Nhưng điều quan trọng là nền kinh tế nước ta đã xuất hiện sự

liên kết nông - công ngiệp, tạo tiền để phát triển một nền sản xuất hiện đại, trình

độ kỹ thuật cao.

Trang 20

Trang 28

BẮC GIANG

BẢN ĐỒ

TINH HAI DƯƠNG wn

HAI PHONG

HUNG YEN

Trang 29

Tìm Hiểu Tình Hình Trồng Và Chế Biến Vải Thiểu Ở Tỉnh Hải Dương

Định Hating Phát Triển Đến Năm 2010

Hải Dương tiếp giáp với 6 tỉnh đó là: Bắc Ninh, Bắc Giang, Quảng Ninh ở

phía Bắc, Hưng Yên ở phía Tây, Hải Phòng ở phía đông, Thái Bình ở phía nam.

Diện tích tự nhiên toàn tỉnh là 1661,2km’, chiếm khoảng 0,5% diện tích tự

nhiên toàn quốc.

Hải Dương là điểm chung chuyển giữa thủ đô Hà Nội và thành phố cảng

Hải Phòng theo trục quốc lộ 5 Phía Bắc của tỉnh có hơn 20km quốc lộ 18 chạy

qua, nối sắn bay quốc tế Nội Bài với biển qua cảng Cái Lân Quốc lộ 18 tạo điều

kiện giao lưu hàng hóa nội địa (vùng Bắc Bộ) từ tam giác tăng trưởng kinh tế

phía Bắc ra biển, giao lưu với các nước trong khu vực và thế giới đổng thời tạo

cơ sở hạ ting cho việc phát triển hành lang công nghiệp.Đây chính là điều kiện

thuận lợi đầu tiên để giúp cho nền kinh tế Hải Dương phát triển Tức là tạo ra

được mối liên hệ ngoại giao với bên ngoài thúc đẩy nông nghiệp - công nghiệp

phát triển

Trang 21

Trang 30

Tim Hiểu Tình Hình Trồng Và Chế Biến Vải Thiéu Ở Tỉnh Hải Đương

Định Hướng Phát Triển Đến Năm 2010

2.1.2 Sự phân chia hành chính.

Vào đời Lê, Hải Dương là một trong tứ trấn (Sơn Tây, Sơn Nam, Bắc

Kinh, Hải Dương) Năm 1468, gọi là Thừa tuyên Nam sách.Năm 1469, đổi là trấnHải Dương, Năm Minh Mạng 12 (1831) đặt là tỉnh Hải Dương Hải Dương xưa,

giáp sông Hồng, ở về phía đông kinh thành Thăng Long nên thường được gọi là

tỉnh Đông.

Đến cuối năm 1968, theo quyết định của Hội déng Bộ trưởng (nay là

Chính phủ) hai tỉnh Hải Dương và Hưng Yên được sát nhập thành tỉnh Hải Hưng.Sau khi nhập tỉnh, các huyện cũng tiến hành hợp nhất Năm 1977 hợp nhất Cẩm

Giăng và Bình Giang thành huyện Cẩm Bình ; năm 1979 hợp nhất Kim Thành và

Kinh Môn Thành huyện Kim Môn, Nam Sách và Thanh Hà thành huyện Nam

Thanh, Tứ Kỳ và Gia Lộc thành huyện Tứ Lộc.

Đến đầu năm 1997, tỉnh Hải Dương được tái lập.

Tinh Hải Dương hiện nay bao gồm thành phố Hải Dương và II huyện là

Chí Linh, Nam Sách, Thanh Hà, Kinh Môn, Kim Thành, Cẩm Giàng, Bình Giang,

Gia Lộc, Tứ Kỳ, Thanh Miện, Ninh Giang với 14 thị trấn, 11 phường, 238 xã

Trang 22

Trang 31

Tìm Hiểu Tình Hình Trồng Và Chế Biến Vải Thiểu Ở Tỉnh Hải Đương

Phát Triển Đến Năm 2010

Bảng 2.1: số đơn vị hành chính, điện tích và dân số (đến ngày 31/12/2003).

| Số đơn vị hành chính - Dân số nhưng Diện HN:

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Hải Dương năm 2003.

2.1.3 Điều kiện tự nhiên

2.1.3.1 Địa hình

Về địa hình được chia làm 2 phần rõ rệt: Phần đổi núi thấp có diện tích là

140km? (chiếm 9% diện tích tự nhiên) thuộc hai huyện Chí Linh và Kinh Môn,

Độ cao trung bình dưới 1000m Đây là khu vực địa hình được hình thành trên

mién núi tái sinh có nến địa chất trầm tích trung sinh, Trong vận động tân kiến

tạo, vùng này được nâng lên với cường độ từ trung bình đến yếu Hướng núi chính

chạy theo hướng tây bắc - đông nam Tại địa phận bắc huyện Chí Linh có dãy

núi Huyền Đính với đỉnh cao nhất là Dây Diéu (618m) Ngoài ra còn có Đèo Chê

(523m) núi Đai (508m) Ở huyện Kinh Môn có dãy Yên Phụ (264m) Vùng Côn

Sơn - Kiếp Bạc tuy địa hình không cao nhưng nổi lên một số đỉnh như Côn Sơn

(200m), Ngũ Nhạc (238m).

Trang 23

Trang 32

Tìm Hiểu Tình Hình Trồng Và Chế Biến Vải Thiểu O Tỉnh Hải Dương

Định Hướng Phát Triển Đến Năm 2010

Vùng đổi núi thấp phù hợp cho việc trồng cây công nghiệp và cây ăn quả,

phát triển du lịch

Vùng đổng bằng có điện tích 1521,2km? (chiếm 91% diện tích đất tự

nhiên) Vùng này được hình thành do quá trình bdi dap phù sa, chủ yếu là sôngThái Bình và sông Hồng Độ cao trung bình từ 3-4m, đất đai bằng phẳng màu mỡ,

địa hình nghiêng và thấp dần từ tây bắc xuống đông nam Phíc Đông của tỉnh có

số vùng tring xen lẫn vùng đất cao, thường bị ảnh hưởng của thủy triều va ting

ngập vào mùa mưa.

Như vậy với phần lớn là địa hình đổng bằng bằng phẳng, đổi thấp là chủ

yếu tạo điều kiện thuận lợi cho nông nghiệp của tỉnh phát triển Trong đó cây ăn

quả (đặc biệt là cây vải thiểu) rất thích hợp với dạng địa hình như thế

2.1.3.2 Đất đai.

a) Các nhóm đất:

- Nhóm đất phù sa chiếm 89% diện tích tự nhiên Nhóm đất này rất màu

mỡ thích hợp trồng cây lương thực, hoa màu, cây công nghiệp ngắn ngày, cây ăn quả Song điện tích đất chua, nghèo lân cdn khá lớn, nếu được cải tạo và đầu tư

tốt sẽ tạo khả năng thâm canh, tăng năng suất cây trồng Đáng chú ý là ở phía

đông thuộc khu vực Nhị Chiểu, Thanh Hà còn một phần đất bị nhiễm mặn và úng

về mùa mưa,

- Nhóm đất đổi núi chiếm 11% diện tích tự nhiên, nằm gọn ở phía Đông bắc, thuộc hai huyện Chí Linh, và Kinh Môn Nhóm đất này, nhìn chung nghèo

dinh dưỡng, tang đất mặt mỏng, nghèo min độ phì thấp; có thể trồng các cây

công nghiệp như lạc, chè, cây ăn quả như vải thiểu, dứa và chăn nuôi đại gia súc

Trang 24

Trang 33

Tìm Hiểu Tình Hình Trồng Và Chế Biến Vải Thiểu O Tỉnh Hải Dương

Định Hướng Phát Triển Đến Năm 2010

b) Hiện trạng sử dụng đất.

Tổng diện tích đất tự nhiên của tỉnh Hải Dương là 166,12 nghìn ha (1999) trong

+ Đất sử dụng vào mục đích nông nghiệp: 59,58%

+ Đất sử dụng vào mục đích lâm nghiệp: 7,42%

+ Đất chuyên dùng: 14,5%

+ Đất ở: 6,28%

+ Đất chưa sử dụng: 12,57%

2.1.3.3 Khí hậu

Khí hậu tỉnh Hải Dương cũng giống như các tỉnh khác thuộc vùng đồng

bằng sông Hồng, khí hậu Hải Dương mang những nét chung nhất của khí hậu

miền Bắc Việt Nam: Nhiệt đới ẩm, gió mùa, có mùa đông lạnh điển hình.

Khí hậu Hải Dương có tiểm năng nhiệt ẩm lớn Nhiệt độ trung bình hàng

năm là 23,3%, tổng nhiệt độ hoạt động của năm là 8500°C Độ ẩm tương đối

trung bình năm dao động 80-90% Lượng mưa trung bình năm từ 1400-1700mm.

Vùng đổi thấp ít mưa, lượng mưa trung bình 1400-1500mm đây là vùng khuất

gió mùa Đông Bắc bởi cánh cung Đông Triểu Khu vực mưa nhiều là vùng đồng

bằng, lượng mưa trung bình nằm vượt 1600mm.

Trang 34

Tim Hiểu Tình Hình Tréng Và Chế Biến Vải Thi¢u Ở Tinh Hải Dương

Định Hướng Phát Triển Đến Năm 2010

Bang2.2: Một số yếu tố khí hậu cơ bản của tỉnh Hải Dương năm 2003

Nguồn: Niên giám thống kê tinh Hải Dương năm 2003

Khí hậu có hai mùa rõ rệt: mùa đông gió lạnh, khô hanh kéo dài tới 4-5

tháng (từ tháng XI đến tháng IV năm sau) Đây là thời kì tương đối lạnh (Tháng I: 16.4°C), ít mưa (39mm) và độ ẩm đạt 84%, thích hợp cho việc làm ải, cải tạo đất, phát triển cây rau màu thực phẩm vụ đông.

Mùa hạ từ tháng V-X, nóng ẩm, mưa nhiều (tập trung vào các tháng VI,

Vil, VILL, IX), có những ngày lượng mua đạt tới 200-300mm, thậm chí vượt

400mm, gây ngập lụt ở vùng đồng bằng và xói mòn, rửa trôi mạnh ở vùng đổi núi

thấp.

Với nền khí hậu như vậy tao cơ sở cho tỉnh phát triển được một nền nông

nghiệp phong phú, đa dạng với nhiều cơ cấu cây trồng khác nhau Và khí hậu này phù hợp với đặc điểm sinh thái của cây vải thiểu Chính vì thế mà tỉnh là nơi cây

vải thiểu phát triển mạnh nhất, và sản lượng lớn nhất cả nước.

Trang 26

Trang 35

Tìm Hiểu Tình Hình Trồng Và Chế Biến Vải Thiều O Tỉnh Hải Dương

Định Hưởng Phát Triển Đến Năm 2010

2.1.3.4 Thủy văn

Trên phạm vi tỉnh mạng lưới sông ngòi khá dày đặc Các dòng chính thuộc

hệ sông Thái Bình (vùng hạ lưu) có hướng chảy chủ yếu là tây bắc - đông nam.

dòng chính Thái Bình chảy trong địa phận Hải Dương dài 63km và phân thành 3

nhánh: sông Kính Thầy, sông Gia, và sông Mia Nhánh chính Kinh Thầy lại phântiếp thành 3 nhánh khác là Kinh Thầy, Kinh Môn và sông Rạng Sông Thái Bìnhthông với sông Hồng qua sông Đuống và sông Luộc

Các sông này có đặc điểm là lòng sông rộng, độ dốc lòng sông nhỏ, có khả

năng bồi đấp phù sa cho các cánh đồng, tưới nước cho cây trồng, là diéu kiện tốt

cho việc giao lưu hàng hóa bằng đường thủy giữa Hải Dương với các tỉnh khác ở

vùng đồng bằng sông Hồng

Trong tỉnh có diện tích hổ ao, đầm khá lớn như hổ Bến Tấm(35ha), hồTiên Sơn (50ha), hổ Mật Sơn (30ha), hổ Binh Giang (45ha), ở huyện Chí Linh; hồ

Bach Ding (17ha) ở thành phố Hải Dương, hổ An Dương (10ha) ở huyện Thanh

Miện, Những hổ, dim này nước còn sạch, nguồn thủy sản phong phú, cảnh

quan xung

quanh đẹp, không chỉ có tác dụng cung cấp nước cho sản xuất và đời sống, nguồn

thủy sản lớn cho tỉnh, mà còn là những điểm du lịch, vui chơi, giải trí đẩy hứa

hẹn.

2.1.3.5 Sinh vật

Trong tỉnh nguồn sinh vật tự nhiên quan trọng nhất đó là rừng Chí Linh với

diện tích 1300ha, tập trung chủ yếu ở xã Hoàng Hoa Thám Đây là kiểu rừng ẩm

thường xanh ở đai núi thấp Thành phần loài ở rừng Chí Linh khá phong phú và

Trang 27

Trang 36

Tim Hiểu Tinh Hình Trồng Và Chế Biến Vii Thiếo Ở Tỉnh Hải Đương

Định Hưởng Phát Triển Đến Năm 2010

đa dạng, bao gồm: 117 họ, 304 chi và 400 loài thực vật (ví dụ như 103 loài cây

cho gỗ như lát hoa, kìm xanh, tán mật, 128 loài cây được liệu, 9 loài cây thực vật

quí hiếm, 13 loài cây làm cảnh ) Rừng Chí Linh còn có một số loài động vật quí

hiếm như: gà tiền mặt vàng, sáo mỏ gà, cu li lớn, ếch xanh, tắc kè,

Ngoài giá trị kinh tế mà sinh vật mang lại cho tỉnh thì diện tích rừng còn

đóng vai trò quan trọng bảo vệ đất, chống xói mòn giúp cho nông nghiệp phát

triển ổn định, liên tục

Tóm lại điểu kiện tự nhiên của tỉnh Hải Dương có nhiều thuận lợi để phát

triển một nền nông nghiệp phong phú với cơ cấu cây trồng đa dang từ cây lương

thực, cây công nghiệp, cây ăn quả

2.1.3.6.Khoáng sản.

Nhìn chung, tỉnh Hải Dương không có nhiều loại khoáng sản.Song, một số loại khoáng sản lại có trữ lượng lớn, với giá trị kinh tế cao, chủ yếu là vật liệu

xây dựng như đá vôi làm xi măng (trữ lượng 200 triệu tấn, đủ để sản xuất 5-6 tấn

xi măng /năm), cao lanh có trữ lượng 40 vạn tấn, sét chịu lửa có khoảng 8 triệu

tấn.Ngoài ra còn có than nâu ở Kinh Môn va Chí Linh, tạo điều liện thuận lợi cho

việc phát triển các ngành công nghiệp vật liệu xây dựng và sành sứ

2.1.4 Điều kiện kinh tế xã hội2.1.4.1 Nguồn nhân lực

a) Dân số

Dân số năm 1990 là 1504000 người, đến năm 1999 là 1652,992 nghìnngười Sau 10 năm dân số tăng thêm 148,9 nghìn người, trung bình mỗi năm tingthêm gan 15,0 nghìn người

Trang 28

Trang 37

Tim Hiểu Tình Hình Trồng Và Chế Biến Vải Thiếu Ở Tỉnh Hải Đương

Định Hướng Phát Triển Đến Năm 2010

Tỉ suất tăng dân số tự nhiên của tỉnh Hải Dương trong thời gian qua có xu

hướng giảm dần, tuy rằng có sự khác nhau theo thời gian và theo lãnh thổ Trong

5 năm (1985-1990), tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên từ 2,13% giảm xuống còn

1,99% (giảm 0,3%) từ 1990 đến nay, chỉ số này giảm nhanh hơn, từ 1,99% xuốngcòn 1,42% (giảm 0,57%) Mức gia tăng dân số tự nhiên của tỉnh Hải Dương nếu

so với trung bình toàn quốc thì thấp hơn (toàn quốc 1,7%), nhưng nếu so với một

số tỉnh trong nước (Hà Nội: 1,37% với số dân 1652.922 người/1999) cư trú trên

diện tích 1661,2km’, mật độ dân số của Hải Dương là 995 người/kmỶ Mật độ này

cao gấp 3,6 lần so mức trung bình cả nước

Dân cư tập trung cao ở Thành phố Hải Dương (3397 ngườikm”) Ở các

đồng bằng, dân cư phân bố khá đổng đều Có sự chênh lệch khá rõ vé mật độ dân

số giữa các huyện miễn núi với các huyện déng bằng Việc tập trung dân số mật

độ khá cao ở thành phố và các huyện đồng bằng gây sức ép lớn tới việc bố trí lao

động, giải quyết việc làm và môi trường sinh thái.

Trang 29

Trang 38

SUONC PH Jun 23 8uoqn p3 lạt :uọn8N

Trang 39

Tim Hiểu Tình Hình Trồng Và Chế Biến Vải Thiểu Ở Tinh Hải Dương

Định Hướng Phát Triển Đến Năm 2010

Qua bang 2.1 cho thấy sự chênh lệch giữa tỉ lệ nam và nữ trong tỉnh không lớn,

nam 1994 tỉ lệ nữ là 51,6%, nam là 48,4% Năm 2004, tỉ lệ nữ là 51,3%, nam là

48,7% Như vậy xu hướng tỉ lệ nam tăng lên va nữ giảm đi.

Sự chênh lệch giữa tỉ lệ dân thành thị và nông thôn lại khá lớn: 1994 tỉ lệ

din thành thị là 6.1% trong khi 46 ở nông thôn chiếm 93.9% Đến năm 2004 tỉ lệ

dan thành thị đã tăng lên 14.3% và tỉ lệ dân nông thôn giảm xuống còn 85.7%

Điều đó có nghĩa là: hiện tại và trong tương lại số người sống ở thành thị ngày

càng tăng lên đồng nghĩa với việc tăng thêm việc làm cho người lao động và các

vấn để nan giải khác ngày càng lớn.

b) Nguồn lao động

Nguồn lao động của tỉnh khá đông khoảng trên 50% dân số cả tỉnh.

Tuy nguồn nhân lực đông nhưng nguồn lao động có tay nghề thấp dẫn đến

năng suất, chất lượng lao động không cao Đồng thời tình trạng dư thừa lao động

còn nhiều (khoảng 12%) Một trong những nguyên nhân dẫn đến du thừa lao

động là do bình quân đất canh tác thấp, trình độ kỹ thuật yếu Vì vậy, vấn để cấpbách đặt ra cho tinh Hải Dương là mở rộng thêm ngành nghề đào tạo, nắng cao

trình độ nghề nghiệp, khuyến khích đầu tư bằng mọi hình thức để tận dụng nguồn

lao động déi dào, mang lại thu nhập ngày càng cao cho dân cư

Cơ cấu lao động của tỉnh đang có sự chuyển biến tích cực Năm 1998, tỉ lệ

lao động trong nông nghiệp vẫn còn cao: 75,8% tổng số lao động: trong công

nghiệp: 12,8% và trong dịch vụ: 11,4% Song với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh theo hướng tăng dẫn tỉ trọng công nghiệp và dịch vụ, giảm dẫn tỉ trọng nông nghiệp trong GDP, thì tỉ trọng lao động giữa các khu vực cũng thay đổi.Tuy

Trang 31

Trang 40

Tim Hiểu Tình Hình Trồng Và Chế Biến Vải Thiểu Ở Tĩnh Hải Đương

Phát Triển Đến Năm 2910

nhiên số lao đông hoại đông trong nông nghiệp lớn nhưng giá trị nông nghiệp vẫn

không cao hơn các ngành khác.

Bảng2.4: Tổng sản phẩm trong tỉnh Hải Dương (%) phân theo khu vực

KhuvựclI | Khu vye 1

-42 259

9G | 4ị C | 3390 | 3 —|

mộ | Me | %M“đ | 340 |

a a mm nẽx _ we | 30 | 3x3 —_

_ M: | 12 | 30 |

34 | 3® | 33 _

ee

Nguồn: Niêm giám thống ké tỉnh Hải Dương

Biểu đồ 2.1: Cơ cấu tổng sản phẩm tỉnh Hải Dương năm 2004 so với năm 162

Ngày đăng: 04/02/2025, 17:10

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN