NĂM 2010. MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT
3.1 Định hướng phát triển cây vải thiểu đến năm 2010
Tỉnh Hải Dương đã đưa ra chiến lược và mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của mình đến năm 2010, trong đó định hướng phát triển toàn diện cả về nông
nghiệp, công nghiệp, dịch vụ...
Trong định hướng phát triển đến năm 2010 thì cây ăn quả (đặc biệt là vải
thiểu) được chú trọng. Trong công nghiệp thì công nghiệp chế biến nông sản thực
phẩm được dau tư nhiều. Đây là điểu kiện thuận lợi để tạo nên hình thức liên kết
nông - công nghiệp vững chắc của tỉnh.
3.1.1. Cơ sở khoa học và thực tiễn để đưa ra định hướng đến năm 2010.
- Thứ nhất: Dựa trên số liệu đã thống kê được về diện tích, năng suất và sản
lượng vải thiểu năm 2004 và tình hình phát triển cây vải thiểu của tỉnh qua 11 năm
(1994 - 2004),
- Thứ hai: Dựa vào tỷ lệ tăng trưởng trung bình qua các năm về diện tích, năng suất và sản lượng vải thiểu:
e Diện tích: tăng trưởng hàng năm là 8-9%.
e Năng suất: tăng trưởng hàng năm là 10%
© Sdn lượng: tăng trưởng hàng năm là 18-19 %
Thứ ba: Dựa trên cơ sở vật chất của tỉnh (đặc biệt là hệ thống công nghiệp
chế biến) và những chính sách phát triển kinh tế toàn diện cũng
Trang $1
‘Tim Hiểu Tình Hình Trồng Và Chế Biến Vải Thiểu Ở Tỉnh Hải Dương
Định Hướng Phát Triển Đến Năm 2010
- như đựa vào nhu cầu thị trường trong và ngoài nước, đồng thời dựa vào những thành tựu khoa học kỹ thuật (phát minh ra nhiều loại thuốc hoá
học) mà tỉnh đã đạt được.
3.1.2 Tình hình trồng vải thiểu 3.1.2.1 Về diện tích
Ổn định diện tích vải thiểu đến năm 2010 là 20.256ha, tăng so năm 2004 là
7.592 ha tương đương 160%. Diện tích cho sản phẩm là 13.834ha, tăng hơn năm
2004 là 5. 142 ha, tương đương 159%.
3.2.2.2 Về năng suất
Đưa năng suất vải thiểu tăng dẩn qua các năm và đạt 97ta/ha đến năm 2010, năng suất này so với năm 2004 tăng 42,26ta/ha, tương đương 177%.
3.1.2.3 Về sản lượng
Sản lượng ước tính đến năm 2010 đạt 134.190 tấn/ năm, so năm 2004 sản lượng năm 2010 tăng thêm 86.558 tấn, tương đương 288%
3.1.3 Tình hình chế biến
Mục tiêu hướng đến năm 2010 của tỉnh về chế biến vải thiểu là: Đầu tư chiều sâu, đồng bộ hoá thiết bị một số dây chuyển đóng hợp và ướp lạnh. Chế biến bảo quản bằng công nghệ chân không hướng ra xuất khẩu.
Ở những huyện trồng vải thiểu chính như Thanh Hà, Chí Linh tiến hành xây
dựng những lò sấy công nghiệp hoàn chỉnh chứ không chi là lò sấy bán công nghiệp.
Trong từng hộ trồng vải tối thiểu phải có một lò sấy thủ công rộng.
Trang 82
Tun Hiểu Tình Hình Trồng Và Chế Biến Vải Thiểu Ở Tinh Hải Dương
Dịnh Hướng Phát Triển Đến Năm 2010
3.1.4 Thị trường tiêu thụ
- Đối với thị trường xuất khẩu:
Ngoài việc giữ các thị trường truyền thống, xúc tiến các hoạt động thương
mại để tìm kiếm thị trường còn chuyển hướng từ các hoạt động thương mại đơn
thuần sang tìm kiếm các đối tác liên kết liên doanh hợp tác trong cả lĩnh vực đầu tư phát triển vùng nguyên liệu, xây dựng cơ sở chế biến, bao tiêu sản phẩm.
Đối với thị trường lớn như Mỹ, Nhật... phải đặt mục tiêu chất lượng,độ tinh
sạch lên hàng dau, dựa theo tiêu chuẩn quốc tế, đăng ký mã vạch, củng cố uy tín ...
thì mới có thể thâm nhập được vào các thị trường này.
- Đối với thị trường trong nước:
e Để giữ vững và chỉ phối thị trường trong nước, nhà sẵn xuất phải tiêu chuẩn
hoá chất lượng sản phẩm do nhà nước quy định và thống nhất quản lý nhằm đa dạng hóa sản phẩm phù hợp với yêu cầu của thị trường, tao sức cạnh tranh với các loại
quả khác.
e Nhanh chóng xây dựng các trung tâm cung cấp thông tin, xây dựng các website giới thiệu và bản sản phẩm qua mạng internet.
e Tăng cường công tác tiếp thị, quảng cáo, giới thiệu sản phẩm, tham gia
triển lãm, hội chợ và đào tạo chuyên gia về thị trường.
Tóm lại: Từ nay tới năm 2010 tỉnh ưu tiên nhiều cho phát triển cây vải thiểu nhằm mục đích là giải quyết công ăn việc làm cho người dân, tận dụng lợi thế về điều kiện tự nhiên và thu nguồn ngoại tệ, đồng thời tạo ra môi trường sinh thái trong
lành. Tuy nhiên bên canh những mặt thuận lợi để tiến hành phát triển cây vải thiểu
đến năm 2010 thì tỉnh vẫn còn gặp nhiều khó khăn như:
Trang 83
Tim Hiểu Tình Hình Trắng Và Chế Biến Vải Thiều Ở Tỉnh Hải Dương
Định Hướng Phát Triển Đến Năm 2010
- Để mở rộng diện tích trồng vải thiểu cẩn phải qui hoạch lại một số cây trồng trong nông nghiệp trên diện tích toàn tỉnh. Bên cạnh đó phải làm công tác tư
tưởng cho người dân để họ chuyển qua trồng vải thiểu.
- Số vốn đầu tư trực tiếp vào lĩnh vực nông nghiệp của tỉnh còn nhiều khó
khan.
- Phát triển công nghiệp chế biến nông sản thực phẩm có ý nghĩa rất quan trọng. nhưng phát triển công nghiệp chế biến nông sản thực phẩm lại là lĩnh vực rất
khó khan do những đặc thù và tính thời vụ của nguyên liệu, mà một năm vải thiểu chỉ thu hoạch có | vụ — vì vậy mà hoạt động công nghiệp chế biến không thường
xuyên.
- Phan lớn sản phẩm vải thiểu duce chế biến đưới dang thủ công nên chất
lượng chưa cao, sức hấp dẫn và cạnh tranh trên thị trường yếu,
- Trong tương lai gắn, khi mà Việt Nam trở thành thành viên của tổ chức
Thương Mại Thế Giới (WTO), đây là một thế phát triển mới nhưng nó đặt ra nhiều
thách thức cho vải thiểu nói riêng và các loại trái cây nói chung.
Như vậy sau khi gia nhập WTO, hàng rào thuế quan bị xoá bỏ, tỉnh phải đương đầu với hang rào trồng và chế biến vải thiểu theo kỹ thuật mới, đây là diéu
không dễ thực hiện.