VAI THIỀU Ở TINH HAI DƯƠNG
2.4 Tình hình trồng vải thiểu ở tỉnh Hải Dương
2.4.4.1 Vai trò của cây vải thiểu đối với sự chuyển địch cơ cấu kinh tế của
tỉnh Hải Dương
a) Chuyển dịch về cơ cấu cây trồng
Trong thời gian từ năm 1994-2004, cơ cấu cây trồng của tỉnh có sự thay đổi to lớn và toàn diện. Riêng sự chuyển dịch về diện tích gieo trồng của một số loại cây
có được trong năm 2004 so năm 1994 đã thể hiện rõ sự chuyển dịch này.
Cơ cấu cây trồng từ năm 1994-2004 chuyển dịch theo hướng: Diện tích trồng
lúa, cây lương thực phụ. cây công nghiệp ngắn ngày giảm dẫn. Diện tích cây ăn
quả, cây thực phẩm tăng lên.
Bảng 2.10 : Sự chuyển dịch cơ cấu diện tích một số cây trồng
So sánh 2004/1994 Tăng/giảm
~16.700 -2.733
Loại cây trồng
aaCây lương thựcLúa cả s
Cây CN ngắn
83,06
174,39 201,51 29.189
Cây an quả
Trong đó cây
vải thiểu
So sánh sự thay đổi giữa năm 2004 với năm 1994, diện tích lúa cả năm giảm xuống, còn 89,06% (giảm 16.700ha), giảm nhiều hơn cây lương thực phụ và cây CN
ngắn ngày.
Tin Hiểu Tình Hình Trắng Và Chế Biến Vải Thiểu Ở Tinh Hải Dương
Định Hướng Phát Triển Đến Nam 2010
Cây thực phẩm tăng lên nhiễu nhất (12 45ha). Sau đó đến cây an quả (tăng
6 83Rha) trong đó vải thiểu tăng 7 234ha.
b) Thay đổi về cơ cấu sản phẩm trong ngành trồng trọt
Kết quả của sự nỗ lực phấn đấu không ngừng trong suốt thời gian dài trong quá trình phát triển sản xuất nông nghiệp, cơ cấu sản phẩm ngành trồng trọt đã có sự thay đổi to lớn. Đặc biệt, cơ cấu sản phẩm hàng hóa (cây an quả) đã và đang chiếm tỉ lê đáng kể. có ý nghĩa quan trong làm thay đổi giá tri thu hoạch sản xuất.
Đặc biệt nó góp phần làm thay đổi tư duy kinh tế của cán bô và nhân dân trong
huyện. chuyển từ sản xuất tư cung tư cấp sang sản xuất hàng hóa, gắn sản xuất nông
nghiệp và thị trểờng.
Trang 66
Tim Hiểu Tình Hình Trồng Và Chế Biến Vải Thiếu Ở Tỉnh Hải Dương H Phát Triển Đến Năm 2010
Sản lượng vải thiểu của tỉnh tăng nhanh như vậy tạo nguồn thu nhập cao cho người dân. Đến mùa thu hoạch, thương gia từ khấp nơi đến Hải Dương thu mua vải thiểu để tiêu thụ dưới dạng tươi và sấy khô. Một ưu thế nổi bật của vải thiểu là khi
sấy khô có thể bảo quản lâu, nhưng vẫn giữ được hương vị và chất lượng đảm bảo.
Mặt hàng vải thiểu khô của Hải Dương đã đạt huy chương vàng về chất lượng tại hội chợ triển lãm kinh tế — kỹ thuật Việt Nam 1985, và huy chương vàng tại hội
nghị NepZich cộng hòa dân chủ Đức. Vì vậy, khi giá vải tươi giảm xuống thấp, thì người dan có thể sấy khô và đưa vào bảo quản chờ khi được giá thì tiêu thụ.
Trang 67
‘Tum Hiểu Tình Hình Trồng Và Chế Hiến Vải Thiều Ở Tinh Hải Dương
Định Hưởng Phát Triển Đến Năm 2010
c) Chuyển dich cơ cấu các thành phân kinh tế trong nông nghiệp
Từ năm 1990 trở về trước, thành phần kinh tế hợp tác xã là chủ yếu, các hộ
nông dân chỉ sản xuất các sản phẩm nông nghiệp là chính. Đến nay các thành phần
kinh tế trong nông nghiệp đã được đa dạng hóa theo các phương thức sau:
- Các hộ sản xuất kinh doanh nông nghiệp kiêm nhiệm ngành nghề. Nhiều hộ nông dan đã mua sắm máy móc, phương tiện để sản xuất kinh doanh hoặc dịch vụ các khâu công việc như làm đất. xay xát. chế biến lương thực, hoa quả hoạch kinh
doanh thương mại.
- Bất đầu xuất hiện các hộ kinh doanh chuyên ngành nghề, làm dịch vụ cho sản xuất, thu mua và tiêu thụ nông sản. Nhiều hộ đã có thu nhập cao tương đương với thu nhập của các hộ sản xuất kinh doanh cây ăn quả.
- Nhiều hợp tác xã hoặc tổ hợp sản xuất đã được thành lập, hướng chủ yếu vào làm nhiệm vụ dịch vụ sản xuất cho các hộ nông dân và tham gia chế biến hoa
quả.
- Kinh tế vườn đổi, trang trại đã phát triển mạnh mẽ qua các năm qua. Ở khu
vực huyện Chí Linh hầu hết các trang trại đều kinh doanh theo hướng nông - lâm
kết hợp, còn ở huyện Thanh Hà kinh doanh theo hình thức trồng cây ăn quả thuần
túy. Còn các huyện khác hẳu hết phát triển kết hợp đồng đều.
Thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp mà hạt nhân là phát triển cây vải thiểu, đã xuất hiện ngày càng nhiều hộ nông dân sản xuất giỏi, số hộ
có giá trị thu nhập cao ngày càng tăng.
Trang 68
‘Tim Hiểu Tình Hình Trồng Và Chế Biến Vải Thiếu Ở Tỉnh Hải Dương
Định Hướng Phát Triển Đến Nam 2010
d)Chuyén dịch cơ cấu lao động trong nông nghiép
_194 —_
719.801
nghiệp
Lao động trong ngành trồng 472.188
lúa
34.262
Lao động trong ngành trông
cây ăn quả
Qua bảng trên cho thấy sự chuyển dịch trong cơ lao động ngành nông nghiệp như
sau : lao động trong ngành trồng lúa giảm từ 472.188 người(1994) xuống còn
454.465 người (2004), tức là giảm đi 17.723 người.Trong khi đó lao động trong
ngành trồng cây ăn quả lại tăng lên-từ 34.262 người (1994) lên 80.693 người (2004), -
tức là tăng thêm 46.431 người.Như vậy chứng tỏ rằng ngành trồng cây ăn quả nói chung và ngành trồng cây vải thiểu nói riêng đang là ngành sản xuất có ưu thế phát
triển mạnh của tỉnh.
2.4.4.2 Hiệu quảkinh tế .