-Khoa luận tất nghiện GVHD: Hoàng Xuân Ding4 Fa LOIN OI DAU Thai Lan là một quốc gia có nên kinh tế phát triển ở Đông Nam A, Từ nhữnh năm cuối thân kỷ 80, người ta bat đầu chú ý đến sự t
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Trang 2Khoa luận tốt nghiệp GVHD: Hoang Xuân Ding LL,
KHOA LUẬN ĐƯỢC HOÀN THANH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SU PHAM
THÀNH PHO HỖ CHÍ MINH
GVHD: HOANG XUAN DUNG
NHAN XET:
CVT rer eee ee ee ead ee eee er ee on eed ee ed ee en ere eer eee ee eee
DANH GIA KET QUA:
NGUOLPHAN BIEN:
NHAN XET:
DANH GIÁ KET QUA:
KHOA LUẬN DUGC BAO VÀO LUC NGAY THANG NAM 2004
TẠI HỘI DONG CHAM KHOA LUẬN TOT NGIIEP KHOA BIA LÝ
TRƯỜNG DALDALHOC SU’ PHAM TP HO CHÍ MINH
ổ_—._——._SVTH: Nguyễn Thi Ngọc Hà Trang 1
Trang 3-Khoa luận tất nghiện GVHD: Hoàng Xuân Ding
4 Fa
LOIN OI DAU
Thai Lan là một quốc gia có nên kinh tế phát triển ở Đông Nam A, Từ
nhữnh năm cuối thân kỷ 80, người ta bat đầu chú ý đến sự tăng trưởng củu
kinh tế Thái Lan với tốc độ tăng trưởng lên đến 2 con xố, Quá trình tự do hoá
thương mại được thực hiện và hoạn nghênh một cách rong khắp Với tốc độ
tăng trưởng mạnh và ẩn định Thái Lan được xem là tấm gương tiêu biểu về
quản lý kinh tế hiệu qua Thế nhưng, cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ năm
1997 đã bộc là những mặt yếu kém trong quản lý của Thái Lan Vì vậy, nhữngcầu hỏi đt ra là: Thái Lan đã thực hiện những chính sách phát triển kinh tế gì
trong những năm 80 để đưa đất nước phát triển với tốc độ nhanh như vậy? Vi
sao lại xảy ra cuộc khủng hoảng tài chính, tiền tệ? Thái Lan đã có những biện
pháp nào khác phục hậu quả” để trả lời những chu hỏi này chúng ta cùng tìm
hiểu qua bài luận van “Bude dau tìm hiểu về nên kinh tế Thai Lan từ những
nim 81 đến nay”,
Trong qua trình làm bài mặc dù cổ gắng rất nhiều nhưng do vốn tài liệu
io) và thời gian làm bài có hạn nên khó có thể tránh khỏi những thiểu sót, Vi
vậy em mong nhận được sự góp ý chân thành từ thấy cô và ban bè.
Bai luận van này phán ánh quá trình học tập và nhận thức của em trong
bon nam học qua Vì vậy em xin gửi lời cảm on chân thành và sâu sae đến tấi
củ các thấy cô giad trong khoa và đặc biệt là thay Hoàng Xuân Dùng đã
hướng dan tận tinh để em có thể hoàn thành bài luận van này,
Trang 4-khóa luận tốt nghiệp GVHD: Hoang Xuân Ding
5 Phương nháp luan và phương pháp nghiên cứu Ð
5.1 PHƯƠNG PHÁP LIÊN tttze Giibtt0diagtittccitlodtigaalpiatit gu dont Ụ
5.1.1 Quan điểm hệ thống 1G (GSE4I00012U%S30GG2R0BIGGSM.iSiiei Ụ
Š L7: Đứng điểm tín Húi — BH THỂ ceeseesnnennnsnsnbesrsvteaargrse Ụ
od
5.1.3 Quan điểm phat triển bến vững ìcccceseosseessss.o LEE
5 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨỬU SR Ce ee ee Mh
5,3,1, Phương phap phân tích - tổng hợp - -<<-ccce e- It}
5.3.2 Phương pháp bản đồ, biểu đổỗ cv ssrrssrrsrrrssrrrxee it)
5.3.1: Phương pháp thống kế số sánh ca abevo 1]
PHANIL MỖI BURG orciccmuancccianncaaniaase 1
LÍ CÁC NHÂN TỔ CHÍNH TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ PHAT TRIEN KINH
TẾ CA MOT QUỐC GA chai iene sia ace 13
I.I.!.Đường lối, chính sách phát triển kinh té-xd hội L31.1.2 Vị trí dia lý, diéu kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên „ , L3
1.1.3 Yếu tổ kinh tế - xã HOW ee _— [31.1.4 Những tiên bộ Khoa hoe - công nghỆ <22 2< s< .- LÊSVTH: Nguyễn Thị Ngoe Hà Trung - 3 -
Trang 5Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Hoàng Xuân Ding
—————————
1.2 TÌM HIỂU MỘT SỐ KHÁI NIỆM LAM CƠ SƠ LÍ LUẬN CHO VIỆC
NGHIÊN CUU QUA TRÌNH PHÁT TRIEN KINH TẾ CUA THÁI LLAN L4
J;2:1 Kiilt: BƯONG BOL, 120505 ercanconensainnrbanthin ddnpabipiasadudbinnens doieseasdey eye 4
1.3.3 Khủng hoảng kinh tế (tài chính tiền tế) 5 <5 +5 L4
L.33.:Thị trường:chững KHOĂN duáácá((c.-2002,-602222G00.cccsst0002-.s0yá0136 I+‡
BS TG: chủ NON NO Âu uc rang GneiiiidecesoiG001605087iaasss5850405685500646 IS
1.2.5 Cán cân xuất nhập khẩu 6-5 1n 212v vxsreeeerkree is
I.2:6, LG rey POR): rccvscncssccsvenssyarsmenenepssddaconsbhiddedecbaguipeuoccosensscshesessperive 16
CHƯƠNG2: GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ THÁI LLAN 17
8/1.:BIEU KIỆN TỰ NHIÊN ¿::s:ay:2222200 -20G0002006G6G006.cádi803 3008068 17
2) Hf Ohne eT aterm eee reer Ty eT 17
I REL Se) ee Is
3,1.3 Khí hậu Ăn SH ng vi 19
3.141: THUÊ Vane a SNORE Ị9
ae Tai nguyen Mido nha áciái<4yGá 2590/0300100i2i0n006608ui 30
36 UBIENXTISỐE: die 21
3,2,1 Lược xử phát triỂn cà 5c vxsSsssrvscse nai 24
2.2.3 Dân tộc- ngôn ngư°tôn pido noe iiicci ce eiiietsccewededssereescessoeseeeseseine 24
3.2.4: DUN MG ‹ SAN ecisccsscscccsscascetataasoanss tiveteooonssesceacssenesencsseieta 26
CHƯƠNG 3: KINH TẾ THÁI LAN TỪ NHỮNG NĂM 80 ĐẾN NAY 28
3.1 QUÁ TRÌNH PHÁT TRIEN KINH TẾ TRONG GIẢI DOAN NÀY 28
3.1.1 Kế hoạch § năm lần thứ 5(1982- 986) 3N
3.1.1.1 Các chiến lược phát triển cơ bản -ccc<se~<<ccxexee 28
© Chiến lược công nghiệp hoá hướng ra xuất khẩu 30
© Mở rộng phát triển trung tâm đô thị các khu kinh tế mới ở các vùng
nóng thôn, vùng sâu, vùng cao và dọc bờ biến, - ao
© Thu hút vốn dau tư từ nước ngoài ¿<5 5<<<<<cvesxeeeeeererreee 32
© Chính sách tùi chính thận trong i.c.cccccccssscceeesssseeeeeeeereveceereereesenes 4
CE 12 NÊN THÍ a 657 6
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Hà Trang -
Trang 6+-Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Hoàng Xuân Ding
3.1.3 Kế hoạch 5 năm hin thứ 6 (1987- 1991) c. ccc2 \7
4,1 1.Các biện pháp chủ yếu PR ee Ser ee eT TR Ea3x
© Giải quyết về vấn để thị trường có5S6 5c cSivecreecererỏ 38
© Giải quyết thiếu lao động lành nghé - ees eee eeee eens 40
® Điều chỉnh lại hướng khuyến khích đầu tư - 5-5-5553 4]
® Giai quyết nun thất nghiép 7 ÔÔ 42
® Giảm bớt ảnh hướng của cuộc khủng hoàng ving Vịnh — chong lạm
9 NRUYVÊN BIN xueessnrtoiagoeneiiiii00002264661002112ácc0066a00042 47
® Cúc biên pháp chủ yếu nhằm phục hồi kinh tế 50
3.1.4.3.Giai đoạn từ 200) đến nay :- . .-. 32
Mitel os OMAR ON eared cccasesssrssssnasasamE ne
3,3,1.3 Nuôi trong va đánh bất thuỷ hải xản 89
Sàn ies CONE RENID 2g: 2cGiri5010006015AX-XEXGiG5E5X1uesOiS3432E1-E6gxE: 6]
EA ROG [KD TT eeeeenieeeeeceinesueeggvsktveevseei 6l
een CRG HD MN sec csssseesa5sosszes52555052233654058epna640283ppzcssi 64
"mm
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Hà Trang Š
Trang 7-Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Hoang Xuân Ding
1.3.1 Hoạt đông kính tế đối ngoại 525256525 x09? 66
4.2.3.1 Hoạt động xuất nhập khau ESOC Nee a eS fe 6í 3.2.3.2 Hop tác quốc tế về đầu tư nước ngoài 5: 6s
3.2.3.3 Hop tác quốc tế về lao động - cccc c-c-2e2 6s 3.2.3.4 Du lịch quốc tế và các hoạt động thu ngoại tệ khúc 0U
3.2.4 Giuo thông vận tải — thông tin liên lạc -s ss~<<<~s<rxs 7I
SAAS GIAO (HÔNG VẬN: (ẪNG(2220/2220(0/0(00022100010(403A06610004tyixg 7I
1.3.4.2 Thông tin liên lục Kt RSGSGá/2/60320/ 04s s6 ypu
SRG VŨNG NINH EE unaaaocuoaoioiaooanooaoec ES
31.31, YtnE ĐấC THÁI | ee er 72
5.1257: Bangs ĐÔI n0 0151306266162 Ssvssesssssarmsessrsu 75
3.3.4 Vũng trung tâm và phía Tay: sciciiccicccecssiicsscccscssisccsentiusivecssceune 7o
DR VEIN NHI <2 ctttsE0i6kálatEgst04G6G0G0i2XSG3002accn 1o
PERG (EU NGueauỶŸỶ-nnỷỶ-aỶn=nenssesdteeeooeeaiiB
TAG HEU tài KHẨỔcasaaa:2s2z6cC1C G061 GG04060633u0u33682ãg4.0 sai 82
'
—Ể#
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Hà Trang 6
Trang 8-khóa luận tốt nghiệp GVHD: Hoàng Xuân Dũng
Trang 9khóa luận tốt nghiệp GVHD: Hoàng Xuân Ding
1 LY ĐÓ CHỌN ĐỀ TÀI:
La một giáo viên dia lý trong tương lai, việc nghiên cứu ve Địa lý kính
lẻ xã hội của các quốc gia trên thể giới là rất cắn thiết, nhất là những quốc gia
ma lt sé giảng dạy trong trường phổ thông Vì vậy em đã chọn để tài: "Bước
đầu tim hiểu vẻ nền kinh tế Thái Lan từ những năm 80 đến nay” Bên cạnh
do, nước ta hiện nay dang đứng trước những thời cơ và thức thách mới trong
một quá trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới thì việc tìm hiểu học hỏi và
rút kinh nghiệm của các nước trên thế giới mà đặc biệt là cúc quốc gia trong
khu vực Đông Nam A là rất quan trong và can thiết,
2 MỤC DICH CUA ĐỀ TAL
- Tìm hiểu, đánh gid các nguồn lực phát triển kinh tế xã hội của Thái
Lan.
- Nghiên cứu quá trình phát triển kinh tế của Thái Lan từ những nam
8U đến nay.
- Rút ru những kết luận và bài học kinh nghiệm cho các nước dang
phát triển đặc biết là nước ta.
3 NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI:
- Tìm hiểu một số khái niệm làm cơ sở lí luận cho việc nghiên vứu qua
trình phát triển kinh tế của Thái Lan từ những năm 80 đến nay
~ Phân tích những anh hưởng của điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tới
quá trình phát triển kinh tế của Thái Lan
- Nêu lên quá trình phát triển kinh tế của Thái Lan qua các giải đoạn
(từ những năm 80 trở lại đây) các ngành kinh tế chính và các vùng
kinh tế của Thái Lan.
- Từ việc nghiên cứu, tìm hiểu về quá trình phát triển kinh tế Thái Lan
rút ra những nhận xét kết luận và bài hae kinh nghiệm cho nước ta
trong quá trình phát triển và hội nhập.
Trang 10-Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Hoang Xuân Ding
5 PHƯỚNG PHAP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
5.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN:
§.1.1,Quan điểm hệ thống:
Thái Lan là một đơn vị lãnh thổ có ranh giới xác định, trong đó có sự tác
động tướng hỗ giữa các yếu tố tự nhiên môi trường và con người Vì vay trong
quá trình nghiên cứu để tài được xem là một hệ thống kinh tế xà hôi thốngnhất, Và hệ thống kinh tế xã hội này luôn chứa trong mình các thành phan cấu
tạo và những môi quan hệ giữa chúng với nhau —
SƠ ĐỒ HỆ HONG LANH THO KINH TẾ XA HỘI
HỆ THỐNG LANH THO KINH TẾ XÃ HỘI
ĐIỂU KIEN XA
HỘI CU A LẠNH
THỦ
DIEU KIỆN TY NHIÊN DIEU KIEN KINH TẾ CUA
CUA LANH THO LANH THO
VETREDINE YY) TALNOUYES CACNGANH | CACNGANH
HIẾN NEUEN SAN SUAT DICH VU - Dan cư
Toad | - Hữu hạn -Nông nghiệp | -Giao thông - Dan tốc
Điện tích | - Vỏ hạn -Lãm nghiệp |-Thương nghiệp - Chúng we
hình thể | - Các tố tý -Ngư nghiệp |-Du lịch - Ngôn nuừ
- hen giới | nhiên: dia -Công nghiếp |-Dịch vụ khác - Tön giáu
hinh, khíhúu,
thuỷ vẫn
- quan hệ
lắng pieng
mật thiết với nhau bằng các mối quan hệ tác động, ảnh hưởng liên kết,
chuyển hoá, thúc đẩy hay ức chế lẫn nhau rất phức tạp Vì vậy, khi nghiên cứu
phải xem xét các sự vật hiện tượng trong mối quan hệ tic động giữa
vhúng,trính tách rời hoặc xem xét một cách riêng lẻ,
Bên canh đó còn có sự phan hoá lãnh thổ về dân cư, kinh tế Nghiêncứu
sự Khác biết này nhằm phát hiện ra mỗi quan hệ hữu cơ bên trong một tổng
thể thong nhất đa dụng khác Nghiên cứu sự khác biết lãnh thổ nhằm tìm cụ_————————
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Hà Trang 9
Trang 11-khóa luận tốt nghiệp GVHD: Hoàng Xuân Ding cúc đặc trưng quan trong nhất, chuẩn bị cho việc qui hoạch thiết kế khong
giản sản xuất và sinh sống trong các hoạt động của lãnh thổ trong một cấu trúc
lisp lí nhật.
5.1.3 Quan điểm phát triển bền vững:
'Trong bất kì phương án qui hoạch phát triển mot hệ thống kinh tế xã hoi
nào đều phải tính toán mối tác đồng qua lai giữa con người và tự nhiên (he dia
sinh thái) sao cho phát triển kinh tế xã hội mà không làm suy thoái hoặc huỷ
điệt môi trường Nói cách khác con người phải luôn tổ chức và điều khiển các
hé thong kinh tế xã hội đạt hiệu quả cao nhất là vẻ kính tế xã hội và mới
trường.
5.1.4 Quan điểm lịch sử - viễn cảnh:
Theo quan điểm khi nghiên cứu nên sẵn xuất của một lãnh thổ phải dat
nó trong một hối cảnh lịch sử cụ thể, nhất định Đồng thời, hoạt dong của lành
thổ hiện tai đều ít nhiều có sự đóng góp của quá khứ Do đó nghiên cứu suf
biển động của hệ thống kinh tế xã hội trong những điều kiện nhất định, quákhứ hiện tại để đi đến tương lai déu có mối quan hệ nhân quả diễn ra trong
những chủ trình khép kín
5.2, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
§.2.1 Phương pháp phân tích, tổng hợp:
Phan tích tác động qua lại giữa các yếu tố, các ngành nghề, các thành
phan kinh tế trong quá trình phát triển kinh tế của Thái Lan Sau đó phan tích
da tổng hợp các mặt thuận lợi và hạn chế từ đó rút ra kết luận, đính giá về su
phat triển kinh tế Thái Lan.
Cúc yeu tố kinh tế xã hội có sự phân bố nhất định trong không gian Vì
vậy ban đồ vừa là nguồn wi thức, vừa là phương tiện minh hoạ cụ thể hoá đôi
tượng vấn nghiên cứu.
Đối tượng quan trọng cân nghiên cứu trong đẻ tài này là kinh tế Thái
Lan nên phương pháp biểu dé rất quan trong Và qua đó ta có thể nấm dude suf
SS
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Hà Trang I)
Trang 12-khóa luận tốt nghiệp GVHD: Hoàng Xuân Dingphan hộ cúa các loại tài nguyên thiên nhiên làm cơ xở để phát triển mot so
nưànhH kinh tế, những thuận lợi và khó khan để phát triển các ngành kinh tế su phan bố các ngành nghẻ chủ yếu ‘
5.2.3 Phương pháp thống kê, so sánh:
Cúc tài liệu, sO liệu sau khi thu thập được sắp xếp thong kẻ thành mot
lẻ thống cụ thể và khoa học Qua phương pháp thống kê so xánh các đôi
tướng làm rõ mối tương quan lẫn nhau từ đó giúp chúng tà đánh gid đúng hiện
trang phát triển kinh tế
—ỶẼ_Ẽ ————————-——ẶẶẶẶẶỒỒỒỒCỒ
SVTH: Nguyễn Thi Ngọc Hà Trang |
Trang 13-khóa luận tốt nghiệp GVHD: Hoàng Xuân Ding
“
=
=
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Ha Trang l2
Trang 14-Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Hoàng Xuân Dũng
— —ỖỒ——————
CHUONG 1:CƠ SỞ tý LUAN.
11 CÁC NHÂN TO CHÍNH TAC ĐỘNG DEN SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ CUA
MỘT QUỐC GIA.
lối, chính sách phát triể ế xã hôi Mỗi quốc gia có đường lối, chính sách phát triển kinh tế xã hội riêng,
phù hợp với điểu kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của nước họ Trong từng giúi
đoạn lịch sứ nhất định, trên cơ sở vận dụng các qui định, tink toán những điều
kiên khách quan và chủ quan mà có những chính sách nhất định Vì vay đường lối chính sách rất quan trọng trong việc phát triển kinh tế của một quốc
sa
giá.
L-1.1.2 Vị trí địa lý, điều kiên tu nhiên và tài nguy hiên:
Những nguồn lực và lợi thế so sinh vẻ vị trí dia lý tài nguyên thiên
nhiền tao ra diéu kiện thuận lợi cho quốc gia đó phát triển các ngành mũi
nhọn,
1.1.3 Yếu tố kinh tế - xã hội: š
Đân xổ, lao động được xem là nguồn lực quan trọng cho việc phát triển
Kinh te,
+ Trinh độ dân trí, khá nang tiếp thu khoa học kĩ thuật mới là cơ xở
quan trọng để phát triển các ngành công nghiệp kĩ thuật cao và nâng cao hiệu
quả sin xuất, là nhân tố thúc đẩy tiến bộ khoa học kĩ thuật trong sản xuất
ngành kinh tế quốc dân.
+ Qui m6 dẫn số kết cấu dân cư và thu nhập của họ có ảnh hưởng đến
qui m6 và cơ cấu như cầu của thị trường
+ Phát triển các ngành kinh tế truyền thống.
Bên cạnh đó,xự ổn định về chính trị, đường lỗi đối ngoại rõ ràng rong
mở, du phương hoá, da dang hoá các mối quan hệ là điều kiện quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế.
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Hà Trang LÀ
Trang 15-Khoa luận tốt nghiệp GVHD: Hoàng Xuân Ding
Không chỉ tạo ra những khả năng san xuất mới mà còn tạo ra nhú cầu
mới, đòi hỏi sự xuất hiện một số ngành công nghiệp non trẻ, công nghiệp tiên
Liên có triển vọng trong tương lai.
1.2 TÌM HIỂU MỘT SỐ KHÁI NIÊM LAM CƠ SỞ LÍ LUẬN CHO VIỆC NGHIÊN
CUU QUÁ TRÌNH PHÁT TRIEN KINH TẾ CUA THÁI LAN.
1.2.1.Kinh tế hướng ngoại :
Li nên kinh tế hướng vào việc phát triển các ngành sản xuất phục vụ
cho xuất khẩu Trong giai đoạn hiện nay, phản lớn các nước dang phát triểndéu co’ nên kinh tế hướng ngoại, nên kính tế này rất được quan tâm đến việc
Ming CuO giá trí tài nguyên quốc gia và mau chóng phát triển thị trường noi
địa.
1.2.2 Khủng hoa ` Ệ):
La sv rồi loạn, mất cân bing, mất ổn định của hệ thống kinh tế quốc gia
làm cho hệ thống kinh tế mất khả nang phát triển bến vững trong một thời
gian dài nhất định Sự mất ổn định, mất khả năng phát triển bển vững có thể
diễn ra trên thị trường tài chính, tiển tệ và cả thị trường sin xuất hàng hoá và
dịch vụ.
Thi trường chứng khoán là nơi diễn ra các hoạt động giao dịch mua ban
chứng khoán (trung hạn, đài hạn).
Chứng khoán là một thuật ngữ dùng để chỉ nhừng giấy tờ có giá trị, tức
là ghi nhận khoản tiền mà người sử dụng nó bỏ ra sé được hưởng những khoản
lợi tức nhất định theo kỳ hạn.
Thị trường chứng khoán bổ sung các nguồn vốn dài hạn quan trong cho
nhà nước và cúc doanh nghiệp hoạt đông, đầu tư phát triển sản xuất và lưu thông hàng hoá, một yếu tố cơ sé ha tắng quan trọng nhất trong nến kính tế thị
trường, Chính vì thế ở hau hết caé nước có nên kinh tế phát triển theo cơ chế
thi trường déu tổn tai một thị trường chứng khoán,
—————— _— — D_Ể_— —————————
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Ha Trang 14
Trang 16-Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Hoàng Xuân Dang
Tuy nhiên mức độ hoạt động, vị trí vai trò của thị trường này đổi với môi
quốc gia có khác nhau Có những thị trường chứng khoán xuất hiện cách day
vai tram nam như Thuy Sĩ (1876), Nhật ( L878).,Pháp( E801) nhưng cũng có
những thị trường mới xuất hiện cách đây vài thập kỉ như Malaysia (1963)
vũng có những thị trường chứng khoán có cấu trúc phức tạp, cùng có thi trường chứng khoán doa giản nên mô hình thị trường chứng khoán trên the
giới là da dạng, phong phú, và nó phụ thuộc rất nhiều vào đặc điểm của từng
nước phong tục tập quán trình độ phát triển của lực lượng sản xuất và phản
công lao động xã hội trong phạm vi mội nước trên toàn thé giới.
1.2.4 Ti giá hối đoái
Ti giá hối đoái là xo sánh mối tương quan giá trị giểu hai đồng tiền với
nhau, Hoac người ta có thể nói tỉ giá hối đoái là giá cả của đơn vị tiền tệ nước
này thể hiện bằng xố lượng đơn vị tiển tệ nước khác Tỉ gia hối đoái trên thi trường tiền tế các nước thường biểu thị theo một trong hai cách sau: thứ nhất
biểu thị ngoài tệ trên nội tệ (F/D), thứ hai là biểu thị nội tệ trên ngoai tẻ (D/E).
Ti giá hỏi đoái trực tiếp chỉ phối quá trình nhập khẩu thông qua việc
ling và phẩm giá đồng nội tệ Chính vì vậy, tỉ giá hổi đoái rất được các nhà
kinh tế quan tâm và đặc biệt ở mỗi quốc gia luôn tích cực tạo thé Gn định cho đỏng tiền nước mình để ổn định kinh tế xã hội.
1.2.5 Cán cân xuất nhập khẩu:
Quan hệ so sánh giữa giá trị hàng xuất khẩu (còn gọi là kim ngạch xuất khẩu! và giá trị hàng nhập khẩu (kim ngạch nhập khẩu) được gọi là cán cần
xuất nhập khẩu '
Nếu giá trị hàng xuất khẩu mà lớn hơn giá trị hàng nhập khẩu thì là xuất
siéu Cán cân xuất nhập khẩu như thế có lợi cho nên kinh tế đất nước và đất
nước có thêm nguồn ngoai tẻ.
Nếu giá tri hing xuất khẩu mà nhỏ hơn giá trị hàng nhập khẩu thì gọi
là nhập siéu Khi ấy nền kinh tế đất nước ở thé không thuận lợi nợ nước ngoài
tăng lén.
SVLH: Nguyễn Thị Ngọc Hà Trang 15
Trang 17-khóa luận tốt nghiệp GVHD: Hoàng Xuân Dang
=——====—————=========sss=ằaaaagaa¬œ
1.2.6 Lam phát:
Tình trạng mất cần đối trong nên kính tế biểu hiện ở chỏ: số lượng tiện phát hành, lưu thông trong xã hội quá lớn không phù hợp với giá trí tổng so
của củi làm ra.Hau quả là đồng tiền mất giá, xức mua của người dân lio động
ăn lương giám sút,
————ễễỄ =sS5K=5®=®=5=£ỄˆỄŠSVTH: Nguyễn Thi Ngọc Hà Trang - 16 -
Trang 19Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Hoàng Xuân Ding
Thái Lan nằm ở rung tâm khu vực Dong Nam A với diện tích 513.115
km' Thái Lan nằm vào tọa độ: 5”30'- 20"25° vị Bắc và 97°20" —105 5'kinh
Dong Chiếu dài từ cực Bắc xuống cực Nam 2.500 km, từ cực Đông sung cực
Tay 1.35 km,
Duing biên giới của Thái Lan dài 4.863 km trong đó giáp Mianma 1.8OOkm, giáp Lao 1.754 km, giáp Campuchia 803 km và giáp Malaysut 506
kin Đường bờ biển dài 3.200 km giáp vịnh Thái Lan và An Độ Dương.
Với vị trí dia lý nằm ở trung tâm Đông Nam A, Thái Lan rất thuận lợi
trong việc gino lưu kinh tế với các quốc gia trong khu vực và trêu thể giới
bằng đường biển, đường bộ và đường hàng không Giáp vịnh Thái Lan ? phía
Đông Nam và giáp An DO Dương ở phía Tây giúp cho Thái Lan có the phát triển giao thong vận tải đường biển Có nhiều cảng lớn như: Bangkok Patani.
Phuket, Sattuship, Siracha còn đường hang không thi Thái lan có ahicu san
bay lớn như: Bangkok, Chiéng Mai, HaadYai, Phuket va Utapao Ngoài ra.
Thái Lan còn thuận lợi giao lưu với các nước trong khu vực bằng đường bỏ
Hiện nay nhằm giao lưu hợp tác phát triển với các nước trong tiểu ving sông
Mêkông Ngắn hàng Chau A đưa ra ý kiến xây dựng hành lang phát triển kinh
tế Dong - Tây (EWEC) nối từ cảng Tiên Sa (Đà Nang-Viét Nain) đến
Savanaket (Lào), Mukdahan (Thái Lan) và Mawlamyine (Myanma) nhằm giảm chi phí van chuyển, thuận lợi cho việc phát triển du lịch lưu thốn; hàng
hoá nắng cao mức sống của người dân trên tuyển, Và Thái Lan cũng bi nước
khong chế đường bộ duy nhất từ Châu A đến Malaysia.
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Hà Trang - 1?
Trang 20Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Hoàng Xuân Đũng
2.1.2 Địa hình:
Địa hình chủ yếu của Thái Lan là đồng bằng và dồi núi thấp Có su khác
biết giữa các khu vực.
®Miền Bắc:
Là vùng đổi núi bao gồm những dãy núi tiếp nối cao nguyên Vận Nan
theo hướng Bắc- Nam, có độ cao trung bình từ 1000-2000m Khu vực nay có
ngon núi cao nhất Thái Lan là núi Inthanon (2.595 m), ở đây quang cảnh thiênnhiên đẹp dé, có nhiều thác nước, hang động đẹp và là vùng có truyền thống
về lịch sử, văn hoá — là một trong những vương quốc đầu tiên của người Thi
ra đời tại day Chính vì vậy đây trở thành một trung tâm du lịch lớn của Tha
Lan và có các thành phố chính là Chiêng Mai Chiêng Rai, Nan
Là một bổn dia rong, chiếm hơn 1/3 diện tích của Thái lan, xung quan:
có núi bio bọc Phía Tây bên địa là dãy núi theo hướng Bắc - Nam ngân vác):
lưu vực sông MéNam với lưu vực hai sông Nam Xi và XêMun (ha lưu sony
MéKông) Phía Nam bị ngân cách bởi dây Đăng Rếch Phía Đông là xôn; Mékông - biên giới tự nhiên giữa Thái Lan và Lào Về kinh tế đây là khu vực
kém phát triển, phần lớn đất đai còn bỏ hoang Nhân dân sống về chan nuế¡
và trồng lúa nhưng năng xuất không cao, Trung tâm hành chính của vùng nà
là Nakhon Ratchaxima.
"Ding bằng Miễn Trung:
Tương đối màu mỡ gồm đồng bằng trung tâm và miền Đông Nam
Đồng bằng trung tâm được bồi đắp phù sa mới vào mỗi mùa mưu lũ từ thang 6
đến tháng 12 hàng nam Đây là vựa lúa quan trọng nhất của Thái Lan và kt
vùng công nghiệp hoá cao nhất Ở khu vực này có thủ đô Bangkok là (rung
im chính trí, thưởng mại và tài chính của quốc gia Ngoài ra còn có nhiều
thành phố lịch sử như cố đô Ayutthaya thành phố LopBuri và Nakhon
Pathom Miễn Đông Nam còn gọi là vùng Chantaburi, đây là vùng có bí
hiển nhỏ giáp vịnh Thái Lan
“to ỂẼF_“F———ỚỲĂ—ỲẰỆỲẰỄŸỆẰằẰỲỆẰĂẰỲẰỲẰẼẰỲẰ— TS
—>ỲẼSVTH: Nguyễn Thị Ngọc Hà Trang 18
Trang 21-Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Hoang Xuân Dũng
*Mién Nam:
Là một bộ phận bán đảo kéo dai từ đồng bằng trung tâm đến biên giới
Malaysia ở phía Nam, phía tây là day núi Ténatxérim chạy doc bán đảo, ngăn
cách bán đảo với Mianma Bờ biển phía Tây có nhiều đá khúc khuỷu, nhiều
đảo đẹp có thể khai thác du lịch Bờ biển phía Đông có nhiều vịnh rộng, đồng
bằng duyên hải rộng 5-30m,bờ biển phẳng.
2.1.3 Khí hậu:
Thái Lan nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa: chịu ảnh hưởng của gió
mùa Đông Bắc vào mùa đông và gió mùa Tây Nam vào mùa hạ.
Gió mùa Đông Bắc: từ khoảng tháng 11 đến tháng 3 hang nim, gió mùa
Đông Bắc đem khối khí khô, lạnh từ phía Bắc tran xuống Khối khí này mang
đến cho Thái Lan một mùa khô, mát mẻ Vào thời kì này chỉ có khu vực phía
Nam Thái Lan là có ít mưa đo khối khí đi qua biển, hấp thụ hơi nước và cho
mua xuống.
Gió mùa Tây Nam: từ khoảng tháng 5 đến tháng 9 mang theo rất nhiều
hơi ẩm khi đi ngang qua Ấn Độ Dương và đem lại mùa mưa cho Thái Lan.
Khoảng thời gian từ tháng 4 đến tháng 5, giữa tháng 10 đến tháng 11 là
thời kì chuyển tiếp của hai kì gió mùa Đông Bắc và gió mùa Tây Nam.
2.1.4 Thuỷ văn:
Thái Lan có hai hệ thống sông chính là sông MêNam và phụ lưu sông
Mêkông.
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Hà
Trang 22Khou luận tốt nghiệp GVHD: Hoàng Xuân Ding
Sông quan trọng nhất đối với Thái Lan là sông MENam, dài 1200Km do
những con xông Ping Wang, Yom, Nan và Pasak chảy quanh co giữa các rang
núi, cuối cùng hop ohau lại thành sông MêNam ở đồng bằng trung tam Con
song này chủ yếu chảy theo hướng Bắc - Nam.
Ngoài ra, sông Mêkông là con sông lớn và rất quan trọng đổi với khu
vực Đông Dương Sông dài khoảng 4.500km, bắt nguồn từ sơn nguyên Tây
Tang chảy qua Mianma, Lào, Thái Lan, C ampchia và Việt Nam rồi đổ ra biển
Đông Hai con xông Nam Xi và Xê Mun nằm ở vùng Đông Bắc Thái Lun là
phụ lưu sông Mé kong.
Tóm lại, song Mê Nam và hai con xông thuộc phụ lưu sông Me Kông có
giá trị rất lớn đối với Thái Lan như cung cấp một trữ lượng nước khá doi dào
phục vụ cho san xuất công nghiệp, nông nghiệp và nước sinh hoạt cho đời
sống cúa nhân din, béi dap phù sa cho các đồng bằng phát triển giao thông
vẫn tai đường sông.
“Tai nguyên khoáng sản:
Thái Lan tướng đối nghèo khoáng sin, giữ vai trò chủ đạo vẫn là mỏ
thiếc và khí hơi thiên nhiên Về thiếc Thái Lan sắn xuất đứng hàng thứ 3 ở
Đông Naum A sau Malaysia và Indonesia Phẩn lớn thiếc sin xuất ra dùng để xuất khẩu Than non được khai thác từ thập niên 60 bat đầu cho sản lượng
khá Các quặng kim loại khác được khai thúc với qui mô nhỏ (sat chi.
mangan ) Gan đây Thái Lan còn khai thác các loại đá quí nhỏ như: ruby
thống ngọc), Sapphire (ngọc mau xanh), Zircon (bạch ngọc)
*Hệ động và thuức vật:
lừng chiếm 273,628 km” vào năm 1961, nhưng do khai thác bừa bài da
bị tàn phá năng nề và trước tình hình đó chính phủ đã dùng nhiều biện pháp vàchính sách để bảo vệ các loại gd quí, nhất là gỗ Teak Gần đây Thai Lan đã
han chế xuất khẩu gỗ để bảo vệ môi trường và tài nguyễn đồng thời tăng cường nhập khẩu gỗ để phục vụ nhu cẩu trong nước cũng như sản xuất hing gd
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Hà Trang 20
Trang 23-Khou luận tốt nghiệp GVHD: Hoàng Xuân Ding
cao cấp để xuất khẩu, Các lâm sản khác như cánh kiến nhựa xơn cũng thiim
gia thị trường xuất khẩu
2.2 DIEU KIỆN XÃ HỘI.
Thee sử xách người Thái xuất hiện từ miễn núi Đông Bắc tinh Tứ Xuyên
ngày nay cla Trung Quốc từ 4.500 năm về trước, Sau đó họ di chuyển dan
xuống phương Nam và dừng chân tại đất Thái Lan ngày nay Vào thé ky thứ
XHI người Thái Lan lập lên vương quốc đầu tiên của mình ở Sukhothai (vũngnúi miền Bắc Thái Lan) Đến những thé kỷ saw đó họ di xuống đồng bằng
mien Trung và lap lên nhà nước với thủ đô Ayuthaya (trong thể ky
XV-XVIII), Và đến cuối thể kỷ XVHI (1782), vua PhyaChacori (tức Rama L) lậplên triều đại mới với thủ đô là Bangkok Từ thé kỷ XIV đến thế kỷ XVHI thời
Thyuthia còn được được gọi là vương quốc Xiêm, và ở thời kỳ này chế đó
phong kiến rất hưng thịnh Nhà vua nắm mọi quyền hành với su giúp sức của
hoi đồng tự vấn, Các quan chức tuỳ theo phẩm trật mà được ban cấp một xố
đất dai, Dai da xố dân cư trong thời kỳ này sống bằng nghề nông theo lối tư
cung tự cấp Đạo Phật giữ vai trò thống trí trong đời sống tinh than xà hội.
Đến giữa thể ky thứ XIX, Xiêm trở thành đối tượng xâm lược cla nhiều
đẻ quốc như Anh, Pháp Mỹ, Các nước đế quốc buộc Xiêm phải ký với chúng nhiều hiệp ước bất bình đẳng Hoạt động của các công ty tư bản nước ngoài đã
làm thay đổi nến kính tế truyền thong củu vương quốc Xiêm.
Dén nửa cuối thế ky thứ XIX, khi các nước Đông Nam A khác còn chìm
đấm trong khủng hoàng tim trọng và Min lượt trở thành thuộc dia của chủ
nghĩa tự bản phương Tây thì Xiêm bước vào giai đoạn canh tân.
Mở đầu là vua Rama IV (1851-1868): vua Mông kút da thi hành hàng
loạt các chính sách để canh tân đất nước mà nổi bat là là chương trình “Au
hoá ” đất nước, thiết lập quan hệ ngoại giao với các nước tư bản phương Tay.
mời chuyên gia phương Tây cố vấn cho nhà vua trong sự nghiệp canh tân dat
nước trên các lĩnh vực như: kinh tế, giáo dục, an ninh, quốc phòng
'
_———————ễềễƑ_£Ằ>ềèệ
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Hà Trang 21
Trang 24-Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Hoàng Xuân Ding
Vua Rama V (1868-1910) là vua Chulalôngkon_người thực su bất tity vào thực hiện cúc chương trình cải cách quan trong như: huỷ bỏ chế độ nó lẻ.
củi tổ cơ cấu nhà nước theo kiểu phương Tây ra sắc lệnh giáo dục bắt bude
(1872) và hệ thống giáo dục kiểu Anh (12 năm) mở rộng hệ thống dai học
(1902), vay vốn nước ngoài để xây dựng cơ sở hạ tầng nhờ những chính xách
này mà nến kinh tế Xiêm đã khởi sắc.
Thời vua Rama VỊ (1910-1925): chiến tranh Thế giới thứ nhất, Xiém
đứng vẻ phía Mỹ Anh, Pháp để chống lại Đức Áo Hung Nhờ đó Xiém trở
thành hội viên Hội Quốc Liên Từ 1920, các nước Mỹ Anh, Pháp Hà Lan.
Tây Ban Nha Lin lượt công nhận Xiêm có toàn quyền về chế độ thúc quan.
Chính điều này tạo đà cho chủ nghĩa tư bản Thái Lan có bước phát triển mới.
Thời Rama VII (1925-1934): chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng
kinh tế thé giới nên nên kinh tế Xiêm lâm vào suy thoái Mau thuẫn xà hoi
ngày càng trở lên gay gat Thế lực kinh tế của Hoàng tộc suy gitim.tuy nhiên
uy tin chính trị vẫn còn Để giải quyết những bất đồng trong xã hội giai cấp tư
san Thái Lan đã liên kết với thé lực quân phiét Thái Lan tiến hành cuộc chính
biến mùa hè năm 1932 thiết lập nền quan chủ lập hiến.
Ngày 16/12/1936, Nguyên Soái Phibun Songkram làm đảo chính quan
sự lên cắm quyền đổi tên nước thành Mương Thay (nước Thai, người Anh goi
là Thailand và trở thành tên gọi chính thức của nước này) Năm 1939 Thai Lan
dưa vào Nhật để giành quyền lợi đã mất từ tay người Anh và Pháp trước đáy
Thái Lan còn cho quân Nhật đóng quân trên đất ước mình
Nam 1944, hội đồng dân biểu Thái Lan phế truất Phibun, dua người
trong phái dan sự lên đứng đầu chính phủ Nội các mới tìm cách rút khỏi chiến
tranh.
Thang 12/1945, Seni Ramol, cựu đại xứ Thái Lan ở Mỹ trở thành thú
tướng Thái Lian Đến tháng 12/1957, Thanom Khitikachorn - người thuốc
dang thong nhất quốc gia wd thành thủ tướng, Ngày 20/10/1958 Sarit
Thanarat được sự ủng hộ của Mỹ đã lat đổ Thanom lập nên chế đồ độc tài,Cuối nam 1969, Thanom Praphat lên cắm quyền tap đoàn quan phiét này tiên
SVTH: Nguyễn Thi Ngọc Hà › Trang 22
Trang 25-Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Hoàng Xuân Ding
siu vào liên minh với Mỹ Sau LO năm Xaria được vua cử lên làm thủ tướng
thay cho Thanom Praphat Từ năm 1980-1988 tướng Prem Tisulanon lên làm
thủ tưởng, Người thay thé Prem là Chatichai Chônhavan thuộc ding Dan Tóc
Thái dude sự ủng hộ của liên minh sáu Đảng đã lên cẩm quyền Nhung do
vách thức lành đạo không phù hợp với yêu cầu thực tại của đất nước Nhờ có
xư cũn thiệp của vua, chế độ bầu cử tiến hành cuối nam 1992,
Nam 1993, liên minh sau ding đưa tướng Chuan Lékpai - người của
dang Dân chủ lên làm thủ tướng và thành lập nội các mới Đến tháng 5 - 1995
do không tin tưởng nội các đó, chính phủ giải tán nghị viện và đến tháng
7-1995 thính phụ liên hiệp mới của Thái Lan do thủ tướng Banhak Silpa Aracha
đứng đầu Cuộc khủng hoảng tiền tệ - tài chính nãm 1997 kéo theo sự khủng
hoang của chính phú Và Chuan Lékpai đã trở lại cam quyền vào ngày
7/11/1907.
2.2.2 Dân cư - lao động: l
" Dan sé:
Dan xố Thái Lan sip xỉ 62,8 triệu người (2000), đứng thứ 4 ở khu vực Đông
Nam A sau Inđônexia, Việt Nam, Philipin Mật độ dân xố 119 người/km”, Tỉ lẻ
gia Ging dan số hàng năm ha từ 3% (năm 1970) xuống còn 1.4% (năm 1996)
và hiện nay giảm còn 0.9%,
Sự phát triển của dan số Thái Lan qua một số nam:
Trang 26Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Hoàng Xuân Ding
Dan số tập trung không đều: 31% sống ở thành thị còn 69% sống ở nông thôn Mang lưới đô thị ở Thái Lan phát triển không cân đối hầu hết dân thành
thi tập trung đông ở các thành phố như: Bangkok, Nakhon Ratchasima
Tuổi thọ rung bình toàn dân khoảng 70 tuổi, nam giới: 66 tuổi, nữ giới:
73,5 tuổi số người mù chữ chiếm tỉ lệ nhỏ (9%) Thu nhập bình quân tính theo
du người tương đối cao so với các nước trong khu vực Đông Nam A là 2540
USĐ/ngườ/näm (1997).
* Lao động và việc làm
Thai Lan là một nước có dân số trẻ, lực lượng lao động dồi dào Năm
I996, lực lượng lao động là 31.898 nghìn người( chiếm 53,16% dân xố Trong
đó số lao đông có việc làm chiếm 94,36% lao động xã hội Tuy nhiên, trong
quá trình công nghiệp hoá — hiện đại đất nước, đòi hỏi phải có nhiều lao động
lành nghẻ, có kĩ năng để tiếp thu công nghệ cao cấp Vì vay Thái Lan đã thực
hiện một số biện pháp như tăng cường công tác đào tạo trong nước thu hút
những kì sv Thái Lan lưu vong ở nước ngoài về phục vụ đất nước, thuê ki su
nước ngoài để tăng cường số lao động có kĩ thuật
Và khi quá trình công nghiệp hoá tiến thêm một bước, Thái lan bat dau
thiêu lao động phổ thông như bốc xếp, lúi xe ngành xuất khẩu gạo thiếu hụt
Khoảng 20.000 lao động, ngành công nghiệp chế biến thịt gà thiếu ít nhất
30.000 lao động, thiếu hut 10.000 lái xe tải vì vậy họ thuế mướn lao động
nước ngoài Nhưng Thái Lan chưa có điều luật cho phép thuê mướn lao đồng
Iước ngoài nên công nhân người Mianma, Trung Quốc làm việc trong ngành cao mũ cao su, đánh cá, nông nghiệp bị coi là lao động bất hợp pháp.
Để giảm bớt tình trạng thất nghiệp ngày càng tăng thì chính phú Thái
Lan đã thực hiện chính sách xuất khẩu lao động.Chủ yếu sang các nước ở khu
vực Trung Đông, Châu A và các nước như Hoa Kỳ ,Anh ,Đức
2.2.3 ân tộc-ngôn ngữ-tôn giáo: :
Thái Lan là một quốc gia da dân tộc Người Thái Lan là dân tộc chủ thể
chiếm khoảng 85% dân số cả nước Người Thái ngày nay phân ra 4 nhóm
phương ngữ gồm: người Thái miễn Bắc, người Thái miễn Trung, người Thái
ẳằề_`_— -<—-—-_.<—>}`}ƑƑ}ỆP=—S—=P ồộSVTH: Nguyễn Thị Ngọc Hà Trang - 24 -
Trang 27Khóa luận tốt nghiệ p GVHD: Hoang Xuân Dũng
miễn Nam, người Thái miễn Đông Bắc Ngoài người Thái ra trên lãnh thổ
Thái Lan có trên 30 dân tộc khác sinh sống:
+ Người Hoa: chiếm 8% dân số cả nước (khoảng 5 triệu người) Họ có vị trí
ưu thế trong hoạt động kinh tế của Thái Lan
+ Người Malaysia : có khoảng 1.000.000 người, sống tập trung ở các tỉnhphía Nam, theo Hồi giáo và chủ yếu làm nghề trồng cây công nghiệp và khai
thác mỏ.
+ Người Việt: có khoảng 4-5 vạn người, chủ yếu sinh sống ở các tỉnh phía
Đông Bắc, phần lớn làm nghề buôn bán nhỏ hay làm công ăn lương
Ngoài ra còn có người Ấn Độ, Nhật, Pakixtan họ sống ở các thành phố
lớn và giữ vai trò quan trọng trong việc buôn bán.
Về tôn giáo, Thái Lan có khoảng 95% dân số theo đạo phật, khoảng 4%
dân số theo Hồi giáo (chủ yếu là người có nguồn gốc Mã Lai) và 1% theo
Thiên chúa giáo va các đạo khác Dao phật là quốc giáo của Thái Lan Mọi
người đàn ông Thái Lan đều trông đợi vài tháng đi tu trong chùa, thông thường
là vào 3 tháng cuối mùa mưa, là khoảng thời gian ăn chay của các phật tử
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Hà Trang 25
Trang 28-Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Hoàng Xuân Ding
——ễ——ễ——ỄỄỄ_Ễ_—_—ỄỄ—————
Tiếng Thái là ngôn ngữ quốc gia phổ thông của cúc dan tộc lớn nhỏ tai
nước này Tiếng Thái là ngôn ngữ chịu ảnh hưởng của tiếng Trung Quốc Tây Tang, Kho Me và tiếng Xanxcorit.Chi Thái ra đời vào cuối thế kỷ XIII bao
vim 44 chữ cái trên cơ sở chữ viết Khmer Ngoài ra tiếng Hoà và tiếng Malayxia cũng được sử dụng nhiều Tiếng Anh được sử dung trong hệ thống hành chính, trường học và các thành phố lớn.
Nói tóm lại Thái Lan là một nước da sắc tộc nhưng hầu như không có
xune đội về văn hoá Dù người Thái, người Hoa, người Khmer thì tất cá họ
vùng chia sẻ những giá trị chung, coi tiếng Thái như môi ngôn ngữ chính tronggiao tiếp, giáo dục, hành chính và thương mại
2.2.4 Đời sống xã hôi
Ngày nay đời sống xã hội của nhân dân Thái Lan có nhiều tiến bộ như
thu nhập bình quân theo đầu người tương đối củo, tỷ lệ tăng dân số giảm tuổi
thọ trung bình cao tỷ lệ mù chữ ít Ngoài ra nhà nước Thái Lan rất quan tâmđến vấn để giáo dục, y tế, văn hoá Giáo đục rất được coi trọng, nhà nước đã
có những chính sách hỗ trợ cho giáo dục phát triển như xây dựng trường học.
cho các trường trung học và đại học tư vay vốn với lãi xuất thấp lập quỷ piúp
dỡ người nghèo Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đạt được thì vẫn còn
những vấn dé tôn tại chưa thể giải quyết được:
- Sự chênh lệch về phát triển kinh tế-xã hôi của các vùng trong nước
tiữa thành thị và nông thôn, chênh lệch giữa người giàu và người nghèo ngày
càng xâu sắc Ví dụ như trình độ phát triển kinh tế-xã hội của vùng Đông Bắc
và cúc tỉnh phía Nam không thể theo kịp sự phát triển của miễn trung tâm Ở
nông thôn mức sống rất thấp giáo dục, y tế, cơ sở vật chất kỹ thuật chưa được
đầu tư đúng mức Còn sự chênh lệch giàu nghèo ngày càng bóc lộ rõ, bên cạnh
những trung tâm thương mại sim tất, những toà nhà cao tổng, những nhà
hàng khách sạn sang trọng, lộng lẫy là những khu nhà ổ chuột lụp xụp trong thành phố hoặc ngoại 6 Bangkok, những trẻ em không nơi lương tựa.
- Thái Lan chưa có cơ chế trợ cấp xã hội ổn định và những điều luật cắn
thiết nhầm bảo vệ người lao động, nhất là thiếu hệ thống công đoàn mạnh.
- “5 c— _———ễ—_———_— NT ẼễỀ
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Hà Trang 26
Trang 29-Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Hoàng Xuân Ding
Quý bio hiểm xã hội hình thành dựa trên sự đóng góp 1.5% tiền lương của
cong nhận và xô lượng tương tự từ phía chủ doanh nghiệp và chính phú.
- Tẻ nan xã hội mà đặc biết là nạn mại dam và xì ke ma tuỷ tràn lan
khắp nơi trên đất nước Thái Lan Bệnh AIDS xuất hiện ở Thái Lan nam 1985
hiện nay đã lây lan nhanh chóng trong nhiều tang lớp xã hỏi Vì vậy chi phí để
đổi phó và ngăn chặn căn bệnh này lên rất cao, năm 1995 chính phủ Thái Lan phải chi phí đến 1.700 triệu bạt (68 triệu USD) để đối phó với HIV và AIDS.
- Nan ô nhiễm môi trường: không khí ô nhiễm gia tăng do khí hau từ các
nhà máy, xí nghiệp, khói từ các phương tiện giao thông vận tải Ô nhiềm
nguon nước do chất thai hoá học từ các nhà máy đổ ra các con xông, con lạch
và từ rác thai sinh hoạt, Ngoài ra còn nạn phá rừng san bắn trái phép Vi du
như thu dO Bungkok có hơn 3,3 triệu xe ô tô và 1.2 triệu xe mot khoảng
6,000 tấn nic mỗi ngày, hàng ngàn nhà máy để chất thải trực tiếp ra kênh rạch không qua xử lý vì vậy Bangkok là thành phố 6 nhiễm nhất Thái Lan.
—ề_———_—_——_——————————
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Hà Trang 27
Trang 30-Luoc pO KINH TẾ THÁI LAN
lang 4
tape a Sam tHÁI guy
(» tua uo © Tet nay
C3) an quáa “ Phe phhiám
1h) ham Ms; * Leven kim tao
Cae su bạ ( + đu h Date tw
tion ‡# [râu bes Oo Co
This đựu Low ° Stati liens
Trang 31Khoa luận tốt nghiệp GVHD: Hoàng Xuân Ding
—ề Lee
CHUONG 3:KINH TE THAI LAN Từ
NHUNG NAM 80 DEN NAY
3.1 QUA TRINH PHAT TRIỂN KINH TẾ TRONGGIALDOAN NAY.
3.1.1 Kế 5 năm lần thứ 5( 1982-1986)
3.1.1.1 Các chiến lược phát triển cơ bản:
Dau những nam 80, Thái Lan đứng trước những khó khăn vo cùng to
lớn Tình hình chính trị ở Đông Nam A tiếp tục không ổn định Quan hệ
ASEAN - Đông Dương đang phát triển theo chiều xấu di anh hưởng trực tiép
đến tình hình chính trị Thái Lan Trong khi đó nến kinh tế tư bán chủ nghĩu mi
Thái Lan là một bộ phan lại lâm vào một thời kỳ suy thoái mới sau cuốc
khủng hodng dấu lửa Min thứ hai( 1979-1980).
Bên cạnh đó, Thái Lan lai không vay được khoản tiền lớn từ Quy tien tệ
quốc tế(IMEF)và các nước công nghiệp lớn,Trong khi Thái Lan chưa đủ điều
kiện để thu hút vốn đầu tư của nước ngoài,viện trợ kinh tế từ MY và các nước
đồng minh khác bị gidm xuống, các bạn bè trong khối ASEAN không đủ sức
giúp d3 Thái Lan Vậy trước tình hình khó khăn này thì Thái Lan đã làm gì để
tồn tai và phát triển?
Trên cơ sở xem xét một cách tỉ mỉ và toàn điện hiện trạng kinh tế dat
nước, các nhà khoa học Thái Lan để nghị với chính phủ một chiến lược phat
triển kinh tế mới: chiến lược phát trển có lựa chọn Trong chiến lược này, phát
triển nông thôn được ưu tiên nhất, đặc biệt chú trọng đến cúc vùng lạc hau
nhằm mục tiều tăng cường sức san xuất, tăng thu nhập cho nông dân thông qua
việc xử dung đất dai một cách hợp lý và tăng cường đô sử dụng đất dai.
Chiến lược phát triển kinh tế mới cũng ra mục tiêu giám bớt nhập khẩu
để giảm thâm hụt trong cán cân buôn bán và ngân xách nhà nước Cơ cấu xắn
xuất phải được bổ sung theo quan điểm giảm nhập khẩu, khuyến khích xuất
khấu hàng hoá và lao động, Việc áp dụng ki thuật thích hợp được khuyến
khích phù hợp với nguồn tài nguyên và khả năng trong nước
—SVTH: Nguyễn Thi Ngọc Hà Trung 28
Trang 32-Khou luận tốt nghiệp GVHD: Hoang Xuân Ding
Phối hợp các nhà khoa hoe Thái Lan, ngắn hàng thé giới củng tích cue
giúp chính phú hoạch định chiến lược phát triển nước này trong những nắm ÑU.Theo goi ý của ngân hàng thé giới Thái Lan can định hướng lại mọt cách cơ
bin chính xách kính tế của họ Định hướng đó được ngân hàng thể néu trong
chương trình điểu chính cơ cấu kéo đài trong 5 năm với kinh phí 30 tí bạt.Chương trình này gồm 3 phan: chương trình phát triển công nghiệp chươngtrình phát triển nông thôn và chương trình diều chỉnh nang lượng
Chương trình phát triển công nghiệp được trình bày trong báo cáo chiến lược phát triển công nghiệp ở Thái Lan do các chuyên gia kính tế của ngắn
hàng thé giới soạn thảo Day là một kế hoạch tỉ mỉ nhằm giúp Thái Lan loại
bỏ sự ton tại dai dang của chính sách công nghiệp hoá thay thé nhấp khẩu và
trở thành nước có nên kinh tế hướng ra xuất khẩu ngắn hàng thé giới dé nghỉ
những biện phiip sau:
+ Uu tiên về vay nợ cho các ngành công nghiệp xuất khẩu.
+ Cải cách lai hệ thống xuất khẩu.
+ Tự do hoá cho các công ty buôn bán quốctế.
+ Giảm bớt hàng rào thuế quan l
+ Khuyến khích khu vực chế biến xuất khẩu.
Lời khuyên của ngân hàng thế giới được chính phủ Thái Lan tiếp nhận
một cách thân trọng Các nhà lãnh đạo Thái Lan có phẩn do dự trong VIỆC
chuyển sung giai đoạn mới của chiến lược công nghiệp hoá thuy thể nhập
khẩu nhằm sản xuất các sản phẩm tốt hơn để phục vụ nhu câu tiêu thụ của địa
phương hay là mở rộng công nghiệp chế tạo để xuất khẩu, Cúc nhà kinh tế
Thái Lan cho rằng:
+ Cong nghiệp thay thế nhập khẩu có lẽ sẽ không còn phát triển
nhanh như trong thập niên trước, vì tình trang gắn như bão hoà của thị trưởng
trong nước và tổn phí cao về nguyên liệu nhập khẩu dẫn đến giá thành sin
phẩm cao l
+Triển vọng của ngành công nghiệp hướng ra xuất khấu có lè tốt vì
những ngành công nghiệp này đã phát triển nhìn chung phù hợp với hoàn
”¬ˆƑ†TẰ—ẰỄ PP
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Hà Trang 29
Trang 33-Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Hoàng Xuân Ding cảnh tướng đổi thuận lợi do việc sử dụng lao động và nguồn tài nguyên trong
nước.
Những lip luận trên đã thuyết phục được chính phủ Mat khúc néu không chấp thuận chương trình phát triển kinh tế do ngân hàng thé giới vạch
ra thì Thai Lan sé không được ngân hàng cho vay vốn để thực hiện dự in kinh
tế của mình Vì vậy trong kế hoạch Š5 năm lin thứ năm, Thái Lan đã dé ra phương hướng phát triển táo bạo cụ thể là:
® Chiến lược công nghiệp hoá hướng ra xuất khấu.
Cơ sở xuất phát của Thái Lan là nén nông nghiệp hướng ra xuất Khẩu từthé kỉ trước nên con đường công nghiệp hoá của Thái Lan không thể khong
dựa vio nóng nghiệp, nhằm biến nông nghiệp trở thành một trong nhữngnguồn tích luy vốn cho công nghiệp, vừa trở thành nguồn cung cấp trực tiếp và
gián tiếp nguyên liệu cho công nghiệp Vì vậy cần phải phát triển ngành công
nghiép chế biển vì ngành này tan dụng dược khả nang sẵn có của nén nông
nghiệp nhiệt đới da dạng, phong phú, Việc chon ngành công nghiệp chế biên
thực phẩm làm ngành mũi nhọn, Thái Lan tim được lối thoát cho một xố ngành
trong nông nghiệp lâm vào tình trạng đình đốn từ đầu thập ki 80 Và tỷ wong
ngành cong nghiệp chế biến trong cơ cấu sản phẩm trong nước tăng lên từ
19.7% (1976) đến 21.5% (1980), 31,0% (1985) va ly trong ngày càng tăng lén.
Ngoài ra, Thái Lan còn chủ trương phát triển ngành công nghiệp det,
chủ trương này được xây dựng trên cơ sở phát hiện thấy sự bùng nổ về nhu cấu hàng dệt của thế giới, và khả năng canh tranh của hàng dét Thái trên thị
trường thé giới.
Với chủ trương da dang hoá các sản phẩm xuất khẩu Thái Lan còn đẩy
mạnh phát triển những ngành công nghiệp truyền thống, sử dụng nhiều lao
động như nghẻ làm hoa giả sản xuất dé chơi, san xuất giấy, 4am đồ hoàn kim
cùng với việc khai thúc triệt để khủ năng của ngành công nghiệp nói trên,
Thai Lan còn mạnh đạn đi vào những ngành công nghiệp đòi hỏi kĩ thuật cao
như điện tử sản xuất và xuất khẩu xe hơi
nw
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Hà Trang 30
Trang 34-Khóa luận tốt nghiệp ¡@GVHD: Hoàng Xuân Ding
Rút kinh nghiệm quá trình công nghiệp hoá của nhiều nước wong khu
vực Thái Lan chủ trương phát triển công nghiệp nặng một cách có chọn lọc Những ngành công nghiệp có liên quan tới dầu mỏ được chính phủ rất chú ý
phát triển Những ngành này được xây dựng trên cơ sở phát hiện thấy những
mỏ dau và khí đốt tại vịnh Thái Lan Từ năm 1993, giếng dấu mới mang ténhoàng hậu Sirikit ở tỉnh KomPhoengPhet có công suất 20,000 thùng/ngày cùng
bất đầu hoạt động
Việc chủ trương phát triển công nghiệp năng có lựa chọn đã giúp Thái
Lan không bị sa lẩy trong những dự án công nghiệp lớn buộc họ phải vay nợ
nude ngoài như một số nước phát triển khác Bên cạnh đó Thái Lan cấu trúc
lại một cách cơ bản cơ cấu các ngành công nghiệp cũ Hàng loạt xí nghiệp mới
được xây dựng, những xí nghiệp cũ được mở rông thêm và phục hồi
Bên cạnh phát triển công nghiệp thì Thái Lan quan tâm đến phát triển
du lịch Trong thời kỳ chiến tranh Đông Dương, ngành du lịch Thái Lan hết
xức phát triển và nó trở thành vốn quý cho người dân Thái Lan tích luỳ được
nhiều kinh nghiệm trong việc phát triển ngành này Số lượng khách du lịch
đến Thái Lan ngày càng nhiều:
Trang 35-Khou luận tốt nghiệp GVHD: Hoàng Xuân Ding
® Mở rộng, phát triển trung tâm đô thị, các khu kinh tế mdi ở các
ving nông thôn, vàng sâu, vùng cao và dục bờ biển.
Chính phủ đã lập ra “Qu? phát triển nông thôn” nhằm mở rộng thi
trường trong nước và phát triển nông nghiệp nhất là da dạng hoá các loại sinphẩm nông nghiệp xuất khẩu Bên cạnh đó có những chính sách để khuyến
khích các nhà đầu tư bỏ vốn vào các khu vực có thu nhập thấp Xây dựng thém cúc trung tâm công nghiệp mới ở vùng nông thôn, nhiều nhà máy chế biến
nông sản được xảy dựng ở vùng có sẵn nguyên liệu Điều này vừa làm giảm
giá thành sản phẩm vừa nhằm đô thị hoá những vùng nông thôn phụ can, kéo
những vùng này vào lưông phát triển chung của đất nước.
Một trong những công trình wong tâm của kế boạch 5 năm lần thứ Š là
công trình phát triển vùng duyên hải phía đông Vịnh Thái Lan nhằm biển khu
vực này thành mot trung tâm đầu tư quốc tẾ, trung tâm công nghiệp nang.
công nghiệp hoá dau khí đốt chế biến nông sản qui mô lớn, và trung tâm du
lịch mới của Thái Lan Chính Phủ Thái Lan dự định dau tư 99 tỉ bạt cho công
trình nói trên trong đó 66.5 tỉ bạt dùng để đầu tư vào công nghiệp còn 38.5 tỉ
bat để xây dựng cơ sd hạ tang( 22 Bạt = | USD)
Các cơ sé công nghiệp nang trong tổ hợp này sé được xây dựng ở tỉnh
RaySeng, nơi có ống dẫn khí đốt từ ngoài vịnh Thái Lan vào còn cúc vớ xở công nghiệp nhẹ (gồm những ngành chế biến phục vụ xuất khẩu) sẻ được xây
dựng ở Lêrin Saban Ngoài ra trong kế hoạch phát triển miễn duyên hải phía
Dong (ESB) còn có dự án cảng nước sau Lé-rin Suban và gia cố cảng nước sau
Sattahip cùng nhiều công trình xây dựng cơ sở hạ ting khúc Với ý nghia quan
trọng trên công trình còn giúp giải tod việc tap trung phát triển công nghiệp ở
Bangkok tạo nên những trung tâm phát triển mới ở ving ngoại 6, nhằm thực
hiển mục tiều của chiến lược phát triển đồng thời góp phan giải quyết công ăn
việc lầm cho 1) văn người,
® Thu hit vốn đầu tự từ nước ngoài.
Dé có vốn đấu tư vào những dự án phát triển kinh tế được vạch ra chính
phú di cố gắng vào việc thu hút các nhà đầu tư nước ngoài bỏ vốn vào nén
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Hà Trang 32
Trang 36-Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Hoàng Xuân Ding
——tTT>~—_—————>®m
kinh tế Thái Lan Muốn như vậy thì cần phải khôi phục lai niềm tin nơi họ tức
là Gn định lại tình hình chính trị trong nước, có những chính xách tu dải
những nhà dau tư (ahư miễn thuế nhập khẩu máy móc, thiết bị, miễn thuế thu
nhập từ 3-5 nam), cùng với giá nhân công rẻ tài nguyên tương đối đồi dào đà trở thành những nhân tố hấp dẫn các nhà đầu tư nước ngoài bỏ vốn vào nền
kinh tế nước này Ngoài ra còn một nhân tố nữa là do Thái Lan được hưởng
ưu đãi thuế quan ở thị trường Mỹ nên nhiều công ty nước ngoài muốn đổ x6
vào đây.
Từ năm 1982 đến năm 1986, đầu tư trực tiếp của nước ngoài vào Thái
Lan đạt gan 4,5 tỷ USD Các nhà kinh doanh tư nhân Nhật dan dau trong lĩnh
vực đầu tư vào Thái Lan và Thái Lan nhận được nhiều ưu đãi trong chính sách
cực bó von vào Thái Lan Ngoài việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp của nướcngoài chính phủ Thái Lan còn tìm kiếm nguồn vốn phát triển thông qua vay
nợ nước ngoài Chính sách vay nợ của Thái Lun được hoạch định một cách
thận trọng Số nợ vay hàng năm của nước ngoài không được phép vượt qúa 9% thu nhập GDP.Số tiền dành để trả những món nợ tổn đọng cũng không vượt
quá 20% tổng giá trị xuất khẩu.
Tuy nhiên, cùng với nhịp độ phát triển của đất nước tình trạng nợ nan
nước ngoài của Thái Lan ngày càng gia tăng.
—————————————————————————————.SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Hà Trang - 33 -
Trang 37Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Hoang Xuan Ding
BIEU DO THỂ HIEN TINH TRANG NỢ NƯỚC NGOÀI
CUA THAI LAN TU 1980 DEN 1986
Những khoản tiền vay nợ trên một phẩn dùng để chỉ tiêu quốc phòng,
phần còn lại được đầu tư cho kinh tế, đặc biệt là xây dựng cơ sở hạ tầng Nhờ những lỗ lực bản thân và nhờ khai thác tốt những diéu kiện khách quan thuận
lợi Chính phủ Thái Lan đã tận dụng được ở mức tối đa đầu tư của tư bản nước
ngoài.
® Chính sách tài chính thận trọng:
Giảm chỉ tiêu các khoản chưa cần thiết, đình chỉ việc xây dựng các công
sở nhà nước, thay vào đó là xây dựng các cơ sở hạ tầng như giao thông, bến cảng Đáng chú trọng trong chính sách tài chính quốc gia thời kỳ này là việc SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Hà Trang - 34 -
Trang 38Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Hoàng Xuân Ding
bù 16 giá dau bằng ngân sách để có thể hạ giá bán cho tiêu dùng trong nước.
Quan trong hơn là Thái Lan quyết định phi giá đồng Bạt 8.7% so với dong do
la Mỹ dé hỗ trợ cho cúc hàng hoá xuất khẩu của Thái Lun, ting sức cạnh tranh
trên thị trường quốc tế Việc bù lỗ thiếu hụt ngân sách gần như dựa hoàn toàn
vào việc vay trong nước, Nhờ những biện pháp trên kính tế Thái Lan đã từng
hước được phục hồi Lam phát từ 20% năm 1980 xuống còn 17.8% năm 1981.
5.2% nam 1982 và 3.8% năm 1983 Tuy nhiên tốc đô tăng trưởng kính tế chưa
vững chắc mức nhập xiêu vẫn tiếp tục tăng lên.
Bước ngoặt kinh tế Thái Lan được xác định năm 1986 Cite chuyên gia
kinh tế thé vidi da gắn sự phát triển này với quyết định táo bao của chính phú
Prem Tixulanon trong việc phá giá đồng bat một lan nữa vào ngày 5-1-1984
với mức 14.8% so với đô la Mỹ Day là lắn phá giá lớn nhất của đồng Bạt.
Khi quyết định này chính phủ đã gap phải làn sóng phản đôi manh mẻ trong dư luận Nhiều nước cho rằng hậu quả sé dẫn tới tình trang lạm phát
không kiểm xoát được, và chỉ phí nhập khẩu tang din dẫn tới sản xuất trong nước trì ưẻ Vẻ phía chính phủ nhận thấy rằng đồng Bat gan liền với đồng đô
la Mỹ đã làm cho giá trị của nó cao hon thực tế 15% so với của đồng bang Anh, mác Đức, yên Nhật, đô la Hồng Kông Do đó giá hàng xuất khẩu của
Thái Lan rất cao đặc biệt là nông sản, khó cạnh tranh với thị trường thế giới
trong khi đó hàng nhập khẩu tính ra đồng Bạt lại thấp hơn làm thiết hại đến
các ngành xuất khẩu, nhất là nông sản Mặt khác do đồng Bạt để cao nên nhập
khẩu tang mạnh chính phủ khó kiểm soát nổi Chủ trương phá giá đồng Bat
lin này có xự thay đổi khác các hin trước và đây là khía cạnh quan trọng dẫn
đến thành công.
- Một là, dong Bạt không gắn trực tiếp với đồng đô la Mỹ như trước đây
mà chuyển đổi theo hệ thống thả nổi trong đó tý giá được xác định hàng
ngày dựa trên quan hệ tỷ giá của năm đồng tiền quan trọng khúc mà
Thái Lan dùng để thanh toán quốc tế (đô là Mỹ, bang Anh, mac Tay
Đức yên Nhật, đô la Hồng Kông) Chính điều này làm cho việc thành
SVTH: Nguyễn Thi Ngọc Ha Trang 35
Trang 39-Khóa luận tốt nghiệp ‘GVHD: Hoàng Xuân Đũng
toán quốc tế của Thái Lan mềm dẻo hơn dé dàng tránh được rủi ro khi
đồ la Mỹ biến động
- Hai là, cùng với phá giá đồng Bạt chính phủ Thái Lan đã chuẩn bị kỳ các
biện pháp ngăn chặn hậu quả của nó, bao gdm: kiểm soát chat chẽ mor
xố sản phẩm quan trọng và nguyên liệu, hàng hoá tiêu dùng thiết yếu.đến bù tài chính cho những người chịu hậu quả trực tiếp của cuộc phá gid
này, theo đi tình trang giảm bớt lợi nhuận của các tổ chức tài chính để
có kế hoạch giúp đỡ ho, giảm lãi suất ngân hàng.
Nhờ các biện pháp táo bạo và che chắn hợp lý như trên lên kết quả đạt
được rất rõ ràng Nam 1985 tuy lạm phát có tăng chút it với tỷ lệ 2.4% so với
(9% năm 1984, tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước chỉ đạt 3.5% so với
mức 7.1% của năm trước, nhưng cán cân thương mai đã được cải thiện một
bước Từ mức nhập siêu 90.137 triệu Bạt năm 1983 xuống còn 69.918 triệu Bạt năm 1984 và 57.803 triệu Bạt năm 1985 Do giá trị xuất khẩu từ 146.5 ty
Bat năm 1983 đà tang lên 175,2 tỷ Bạt năm 1984 và 193,3 tỷ Bạt năm 1985.
Nam 1986 là năm kết thúc kế hoạch 5 năm lần thứ năm của Thái Lan va
cling là năm bất đầu với tốc độ tăng nhanh giá trị hàng xuất khẩu rút mức nhập siêu chí còn gan 8 tỷ Bạt gần bằng mức nhập siêu của năm 1985 Day là nhân tổ cớ bản đưa Thái Lan thoát khỏi tình trạng căng thẳng vé ngoai tệ.
3.1.1.2 Kết quả:
Bằng những chính sách thích hợp và những cố gắng liên tục trong suốt Š
năm (1982-1986) Thái Lan đã vượt qua cuộc khủng hoảng kính tế từ giữa những năm 70 Năm 1986 được xem là năm hoàn toàn phục hồi nên kinh tế
Thái Lan:
- Tốc độ phát triển kinh hàng nam tăng khá đều đặn: 4.2% (1982) và lên
đến 5.7% (1983) và 6% (1984) Riêng công nghiệp phát triển với tỷ lệ
cao hơn 7.2% (1984) và 6.2% (1985).
- Khoảng cách chênh lệch giữa nhập khẩu và xuất khẩu đã được thu hep
lại từ chỗ chiếm 7.7% trong tổng thu nhập trong nước giảm xuống còn
5.6% Lam phát từ 11.6% trong kế hoạch phát triển kinh té- xã hội 5
SVTR: Nguyễn Thị Ngọc Hà Trang 36
Trang 40-Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Hoàng Xuân Ding
——=—=—=——=———ee———————————.>—
nam lần thứ 4 xuống con 2.8% Bên cạnh đó quyết định phá gií dong
bạt năm 1984 còn góp phần quan trọng thu hút vốn nước ngoài và phát
triển ngành dư lịch vì khi đồng bạt phá giá thì các chủ dau tư xét thấy họ
có lợi trong viêc bỏ chỉ phí đầu tư, còn khách du lịch thì nhận thấy du lich Thái Lan rẻ hơn rất nhiều.
- Chương trình phát triển nông thôn đã đạt được một số kết qua nhất định
Năm 1985, có 154 huyện thoát khỏi tình trạng nghèo khổ so với 40
huyện vào năm 1981 Năm 1985, 97% trẻ em được đến trường, 91% dan
xố biết đọc, biết viết Năm 1986, tất ca các xã ở nông thôn Thái Lan đếu
có trạm y tế Các bệnh viện được xây dưng ở 593 huyện Tỉ lệ trẻ em suy
dinh dưỡng giảm đáng kể.
- Chiến lược công nghiệp hoá hướng ra xuất khẩu đã có khả năng huy
động đến mức cao nhất mọi tiểm nang kinh tế của Thái Lan, Nền kinh tế vốn bao gồm những bộ phận rời rac trong những thập kỷ trước nay được
tổ chức lai liên kết chặt chế với nhau, Nông nghiệp không chỉ sắn xuất ra lúa, gao, sắn ngô để ăn mà còn phải đảm bảo cung cấp đủ nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến thực phẩm xuất khẩu Và sự phát triển của nông nghiệp là điều kiên để phát triển một số ngành công thương
nghiệp và ngược lại Nhờ xác lập được mối liên kết, phụ thuộc lẫn nhau
giữa các ngành mà kinh tế Thái Lan đã phát triển một cách đồng bộ.
- Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm lần thứ năm đã giúp cho nền
kinh tế Thái Lan vượt qua những khó khăn, khủng hoảng và tạo đà phát
triển cho những giai đoạn sau '
3.1.2 Kế hoạch 5 năm lần thứ 6(1987-1991):
Tháng 10/1986, kế hoạch 5 năm lần thứ 6 được công bố trong đó có hai
mục tiêu lớn:
Vẻ kinh tế: duy trì mức tăng trưởng kinh tế tối thiểu là 5% nhằm thu hút
thêm lao động với xổ lượng không thấp hơn 3,9 triệu người Cơ cấu kinh tế
phải ốn định và giúp giải quyết các vấn để tổn đọng trong kế hoạch trước
(thâm hụt ngắn sách tình trạng nghèo đói thất nghiệp và nơ nan).
—“ẰỄ————Ễề——————
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Hà Trang 37