1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đề tài nghiên cứu nền kinh tế thái lan thực trạng và giải pháp

25 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 51,46 KB

Nội dung

Mục lục 23 Mục lục I Giới thiệu chung về Vương quốc Thái Lan( TL) 1 II Quá trình phát triển kinh tế 2 III Thực trạng ngân hàng tài chính Thái Lan 5 1 Các tổ chức tài chính ngân hàng cụ thể 5 1 1 Thị t[.]

Mục lục I Giới thiệu chung Vương quốc Thái Lan( TL) II Quá trình phát triển kinh tế III Thực trạng ngân hàng tài Thái Lan Các tổ chức tài ngân hàng cụ thể 1.1.Thị trường vốn: 1.2.Ngân hàng thương mại 1.3.Các tổ chức tài đặc biệt- Specialized Financial Institutions-SFIs: .8 1.4.Các tổ chức tài phi ngân hàng: 2.Khủng hoảng tài châu Á-1997 2.1 Nguyên nhân 10 2.2 Diễn biến 12 2.3 Các biện pháp mà Thái Lan thực để khôi phục sau khủng hoảng .13 Khủng hoảng tài toàn cầu năm 2008 16 Bài học xương máu: 18 IV Giải pháp cho công nghiệp ngân hàng Việt Nam .19 Đối với hệ thống ngân hàng: .19 Đối với hệ thống chế sách: 21 Kết luận 24 I Giới thiệu chung Vương quốc Thái Lan( TL) Là quốc gia nằm vùng Đơng Nam Á, phía Bắc giáp Lào Myanma, phía Đơng giáp Lào Campuchia, phía Nam giáp vịnh Thái Lan Malaysia, phía Tây giáp Myanma biển Andaman Lãnh hải Thái Lan phía Đơng Nam giáp với lãnh hải Việt Nam vịnh Thái Lan, phía Tây Nam giáp với lãnh hải Indonesia Ấn Độ biển Andaman Về trị, Thái Lan theo đuổi chế độ quân chủ lập hiến đứng đầu vua từ sau cách mạng tư sản năm 1932 Vua Thái Lan theo nghi thức nguyên thủ, tổng tư lệnh quân đội nhà lãnh đạo tinh thần Phật giáo đất nước Thủ đô Băng Cốc thành phố lớn trung tâm trị, thương mại, cơng nghiệp văn hóa Trong lịch sử lập quốc mình, Thái Lan nước lớn theo chủ nghĩa Đại Thái, lấn át quốc gia láng giềng có thể, Thái Lan ln có sách ngoại giao khéo léo cường quốc Tây Âu Nhật Bản thời cận đại Thái Lan biết tận dụng vị địa lí để làm trái độn cường quốc Nhờ Thái Lan tránh xâm lược hưởng thời gian độc lập, hịa bình tương đối lâu dài thời kỳ đế quốc thực dân xâm chiếm thuộc địa Thế chiến thứ hai Điều kiện tự nhiên Thái Lan có nhiều điểm thuận lợi, đặc biệt thích hợp phát triển nơng nghiệp Bên cạnh động TL có nhiều động vật q voi, hổ, bị tót… Điều kiện xã hội Thái với dân số 66.9 triệu người Ngoài người Thái, người Hoa chiếm đa số, người Malai, người Khơme, Lào Việt 2 Văn hóa Thái Lan chịu ảnh hưởng sâu sắc từ tư tưởng đạo Phật - tôn giáo thức đất nước từ sản xuất phụ thuộc vào nguồn nước Có thể thấy rõ hai điểm qua ngày lễ hội Trong văn hóa ứng xử, người Thái tỏ rõ sùng đạo, tơn kính hồng gia trọng thứ bậc tuổi tác II Quá trình phát triển kinh tế Với tiềm phát triển nông nghiệp, từ đầu Thái Lan có lựa chon cho hướng phát triển tập trung cho ngành nơng nghiệp Tuy nhiên trải qua thời gian, TL có bước thay đổi chiến lược phát triển kinh tế Đến nay, việc theo đuổi chiến lược cơng nghiệp hóa hướng xuất khẩu, kinh tế TL đạt thành tựu đáng kể Trước năm 1960, Thái Lan nước nông nghiệp lạc hậu, nông nghiệp chiếm 70% tổng giá trị xuất Năm 1962, thu nhập bình quân đầu người Thái Lan có 62 USD, Malaixia có tới 211USD/người; Philippines 149USD/người Cơng nghiệp thời kỳ phát triển chậm Sang đến năm 60 đến đầu 70, giai đoạn tìm kiếm chiến lược phát triển Nhìn chung nơng nghiệp ngành chủ đạo, 80% dân số sống nông thôn Mặc dù nước xuất gạo lớn Đông Nam Á đời sống người dân khổ cực Thời kì này, Mỹ can thiệp sâu vào kinh tế Thái Lan, tranh thủ giúp đỡ Thái Lan lựa chọn chiến lược công nghiệp hóa thay nhập đạt số thành định: nông nghiệp tiến hành đa dạng hóa sản phẩm, thực biện pháp làm tăng suất Nền kinh tế nói chung có bước thay đổi theo hướng tích cực, nơng nghiệp giảm từ 60% xuống cịn 30%, cơng nghiệp tăng từ 28 đến 41% dịch vụ tăng từ 12 đến 29% Sang thập niên 1970 Thái Lan thực sách "cơng nghiệp hóa hướng xuất khẩu" ASEAN, Mỹ, Nhật Bản, Âu Châu thị trường xuất Thái Lan Ngành cơng nghiệp dịch vụ đóng vai trị quan trọng kinh tế vai trị nơng nghiệp giảm dần Các sách tập trung thu hút đầu tư vào ngành xuất mạnh Thái Lan Mục tiêu nước hướng mạnh thị trường giới, tìm kiếm mặt hàng mà giới có nhu cầu mà Thái Lan có lợi cạnh tranh Cho đến nay, mặt hàng mà Thái Lam cạnh tranh thị trường giới gạo, chế biến thực phẩm, làm hoa giả, trang sức, sản xuất dày dép… Nhở biện pháp phủ mà khoảng đầu năm 80, Thái Lan giảm nhập siêu cách đáng kể, 90 tỷ Baht năm 1983 xuống 8tỷ năm 1990, tính USD cịn xuất siêu Năm 1990, cịn 17% cấu nơng nghiệp, đời sống nhân dân cải thiện Tuy nhiên,mặc dù sản phẩm công nghiệp đạt 30% GDP chủ yếu ngành công nghiệp nhẹ, thâm dụng lao động đa số nguyên liệu phải nhập từ nước ngồi Do vậy, để trở thành nước cơng nghiệp hóa mới, Thái Lan phải cố gắng nhiều Chính phủ đưa giải pháp nhằm khắc phục tình trạng yếu cơng nghiệp, khắc phục sở hạ tầng, tiếp tục thu hút đầu tư trực tiếp nước đồng thời phát triển mạnh du lịch để tạo nguồn vốn cho công nghiệp nước… Đến cuối giai đoạn này, kinh tế Thái Lan có nhiều khởi sắc, tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân gần 10% Xuất tăng mạnh, gấp gần lần so với năm 1986 Trải qua khủng hoảng tài Châu Á năm 1997 kéo theo nhiều suy sụp khác cho kinh tế Thái Lan Năm 1998, Thái Lan bắt đầu có dấu hiệu phục hồi với tốc độ tăng trưởng kinh tế 4,2%, năm 2000 4,4%, phần lớn từ mặt hàng xuất (tăng 20%) Sự tăng trưởng bị rơi vào tình trạng trì trệ (tăng trưởng 1,8%) ảnh hưởng suy thối kinh tế tồn cầu năm 2001, phục hồi lại vào năm sau, nhờ phát triển mạnh Trung Quốc chương trình khác nhằm khuyến khích phát triển kinh tế nước thủ tướng Thaksin Shinawatra Tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2002 đạt 5,2% , đến năm 2003 2004 cao mức 6%[10] Dự trữ ngoại tệ mức cao 37-38 tỉ USD (tháng 8/1997 mức 800 triệu USD) Thái Lan xuất nhiều 105 tỷ đô la hàng năm [10] Các sản phẩm xuất bao gồm gạo, hàng dệt may, giầy dép, hải sản, cao su, nữ trang, ô tơ, máy tính thiết bị điện Thái Lan đứng đầu giới xuất gạo, năm xuất 6,5 triệu gạo tinh chế Lúa loại lương thực trồng Thái Lan, với 55% đất đai trồng trọt được sử dụng để trồng lúa[11] Đất canh tác Thái Lan chiếm tỷ lệ lớn, 27,25% toàn khu vực sơng Mekong] Như vậy, trải qua q trình phát triển, kinh tế Thái Lan có thay đổi thể ở: - Nền kinh tế khỏi tình trạng nghèo nàn lạc hậu Từ chỗ thu nhập bình quân đầu người năm 1962 82USD đạt 3900USD, tỉ lệ tăng trưởng kinh tế từ năm 1990 đến tăng cao tốc độ tăng dân số - Sản xuất công nghiệp tăng mạnh so với nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ chiếm 90% Nhưng Thái Lan biết đến nước xuất gạo hàng đầu giới, chứng tỏ nông nghiệp Thái Lan phát triển Ngành du lịch, hàng không, khách sạn… Thái Lan đạt tiêu chuẩn quốc tế chất lượng dịch vụ - Nền kinh tế Thái Lan hòa nhập vào kinh tế giới việc tham gia tích cực vào tổ chức kinh tế quốc tế khu vực giới Thái Lan thực cách nghiêm túc cam kết với tổ chức xu tự hóa thương mại Hiện nay, Thái Lan xếp vào nhóm giàu có trung bình giới tương lai trở thành nước công nghiệp Châu Á Các ngành công nghiệp chủ yếu gồm có điện dân dụng, linh kiện điện tử, linh kiện máy tính tơ, đó, có đóng góp đáng kể từ du lịch (khoảng 5% GDP Thái Lan) Những người nước lại đầu tư lâu dài góp phần đáng kể vào tổng thu nhập quốc dân III Thực trạng ngân hàng tài Thái Lan Các tổ chức tài ngân hàng cụ thể Trong năm đầu phát triển, Thái Lan xác định, nguồn lực tài nguồn tăng trưởng cung cấp ưu đãi cho phát triển để tập thu hút vốn cho ngành mạnh đất nước Hệ thống ngân hàng Thái Lan hoạt động quản lý tiền bạc vấn đề ngân hàng thông qua phát triển thành công đa dạng hóa tổ chức tài chính, gây ấn tượng năm 1960 1970 Hệ thống tài Thái Lan kể đến thành phần chính: Ngân hàng thương mại; thị trường vốn ( bao gồm thị trường chứng khoán thị trường trái phiếu; tổ chức tài phi phủ; trung gian tài phi ngân hàng, cơng ty bảo hiểm cơng ti phát hành tín dụng 6 1.1.Thị trường vốn: đồng tiền Thái Lan đồng Bạt( đồng Bạt khoảng 550VNĐ), thị trường sử dụng khối lượng lớn đồng USD, Yên Nhật, Bảng Anh… Thị trường trái phiếu Thái lan xuất lần vào năm 1905 phủ Thái Lan cần vốn lên đến 1triệu bảng Anh cho dự án đường sắt quốc gia Tuy nhiên, thị trường chưa thực phát triển Cho đến nay, thị trường phụ thuộc nhiều vào hoạt động thị trường chứng khoán Thị trường chứng khoán: Năm 1961 Thái Lan thực năm năm kinh tế quốc gia Kế hoạch phát triển xã hội để hỗ trợ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ổn định phát triển tiêu chuẩn Vương quốc Sau này, chiến lược kinh tế đề xuất việc thành lập thị trường chứng khoán lần vào năm 1961 Trong phác thảo đề xuất cho việc tạo thị trường chứng khoán giám sát, Kế hoạch Phát triển Quốc gia thứ nhấn mạnh vai trò quan trọng thị trường huy động vốn để hỗ trợ công nghiệp Thái Lan phát triển kinh tế Các thị trường vốn đại Thái Lan chia thành hai giai đoạn, bắt đầu với "The Stock Exchange Bangkok" tư nhân, thiết lập "các Sở Giao dịch chứng khoán Thái Lan" Thành lập Sở Giao dịch chứng khoán Bangkok Khởi đầu thị trường chứng khoán Thái Lan bắt đầu xa trở lại năm tháng 7,1962, nhóm tư nhân thành lập thị trường chứng khoán tổ chức hợp tác hạn chế Nhóm sau trở thành công ty hạn chế đổi tên thành "giao dịch chứng khoán Bangkok Co, Ltd" (BSE) vào năm 1963 7 Doanh thu hàng năm có giá trị bao gồm 160.000.000 đồng baht năm 1968, baht 114.000.000 năm 1969 Khối lượng giao dịch tiếp tục giảm mạnh sau lên 46 triệu baht năm 1970, sau 28.000.000 baht năm 1971 Doanh thu kỳ phiếu đạt 87.000.000 baht năm 1972, cổ phiếu tiếp tục hoạt động kém, với doanh thu đánh thời gian tất mức thấp có 26 triệu baht BSE cuối ngừng hoạt động vào đầu năm 1970 Nguyên nhân dẫn đến không thành cơng BSE thiếu hỗ trợ phủ thức đầu tư hiểu biết hạn chế thị trường cổ phiếu Sau thất bại BSE, khái niệm thị trường, trật tự chứng khốn thức hỗ trợ Thái Lan thu hút ý đáng kể Về vấn đề này,chiến lược tế quốc gia Kế hoạch Phát triển Xã hội (1967-1971) đề nghị lần thứ hai, kế hoạch để thành lập thị trường mới,với tiện nghi thích hợp, thủ tục để kinh doanh chứng khốn Năm 1972 Chính phủ tiến bước xa chiều hướng cách sửa đổi "Thông báo Hội đồng chấp hành số 58 kiểm soát Chủ trương thương mại ảnh hưởng đến an tồn phúc lợi cơng cộng" Những thay đổi mở rộng kiểm sốt Chính phủ quy định hoạt động công ty tài chứng khốn, hoạt động tự Sau sửa đổi, tháng năm 1974, dài chờ đợi pháp luật thành lập "Sở Giao dịch Chứng khoán Thái Lan (SET)” ban hành Sau sửa đổi luật Doanh thu vào cuối năm 1974, cho phép đầu tư tiết kiệm thị trường vốn Đến năm 1975, khung pháp lý hoàn thiện 30 tháng 4, 1975, "Sở Giao dịch chứng khoán Thái Lan" thức bắt đầu kinh doanh Ngày tháng 1, năm 1991 tên thức đổi thành "Các sàn giao dịch chứng khoán Thái Lan (SET)” 8 Từ nay, SET hoạt động cách sôi nổi, thực tốt mục tiêu thu hút đầu tư Nhiệm vụ để thị trường trung tâm giao dịch chứng khoán niêm yết, đẩy mạnh kế hoạch tài chính, cung cấp dịch vụ liên quan kết nối với hoạt động vậy, mà không phân phối lợi nhuận cho thành viên Hoạt động bao gồm chứng khốn niêm yết, giám sát công ty niêm yết công bố thông tin, kinh doanh, giám sát thị trường giám sát viên, phổ biến thông tin giáo dục nhà đầu tư Trung tâm hoạt động theo khn khổ pháp lý quy định Luật Chứng khốn Hối đoái, BE 2535 (1992) 1.2.Ngân hàng thương mại Các ngân hàng thương mại Thái Lan cho phép thực tất nghiệp vụ ngân hàng Các ngân hàng cung cấp khối lượng lớn dịch vụ tài chính, dịch vụ liên quan đến khoản tiền gửi, toán liên quan đến hoạt động đầu tư , hệ thống có liên quan đến 60% hệ thống tài Thái Lan Tính đến hết năm 2009, Thái Lan có 14 ngân hàng thương mại nội địa, 16 chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ngân hàng tư nhân Nhà nước sở Ngân hàng Thái Lan, có trách nhiệm quyền kiểm sốt tiền tệ với vai trị ngân hàng trung ương Nó phục vụ đại lý tài tài Chính phủ; quy định việc cung cấp tiền bạc, ngoại tệ, hệ thống ngân hàng; người cho vay cứu cánh cuối ngân hàng 1.3.Các tổ chức tài đặc biệt- Specialized Financial InstitutionsSFIs: Các tổ chức chiếm đến 14% hệ thống tài chính, chủ yếu nhóm ngân hàng thực nghiệp vụ chuyên biệt Ở Thái Lan, SFIs hoạt động cánh tay đắc lực phát triển kinh tế xã hội để hỗ trợ tài cho lĩnh vực đặc biệt kinh tế Với khối lượng lớn dịch vụ tín dụng xây dựng sở hạ tầng, tín dụng xuất nhập khẩu, hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp vừa nhỏ (small and medium sized enterprises – SMEs), nhóm dân cư có thu nhập thấp mà khơng có khả chi trả tài đời sống… Các tổ chức điển hình Thái Lan kể đến the Government Savings Bank (GSB)- ngân hàng tiết kiệm phủ, the Government Housing Bank (GHB)- ngân hàng xây dựng nhà ở, the Bank for Agriculture and Agricultural Co-operatives (BAAC)Ngân hàng Nông nghiệp Hợp tác xã nơng nghiệp … Trong đó, cơng ty ngân hàng tài cơng nghiệp Thái Lan nhận nhiều ưu đãi phủ cơng ty thực nghiệp vụ liên quan đến chiến lược cơng nghiệp hóa hướng xuất Thái Lan 1.4.Các tổ chức tài phi ngân hàng: Các tổ chức chiếm khoảng 11% vai trò hệ thống tài Bao gồm trung gian tài chính, mơi giới bất động sản đầu tư, công ty bảo hiểm… Hệ thống bảo hiểm xây dựng thập kỷ 90 nhu cầu xuất nhập nước ngày lớn mạnh Cho đến nay, Thái Lan có đến 100 cơng ty bảo hiểm, 70% cơng ty nước ngồi AIA, Prudential…Cơng nghiệp bảo hiểm thường xun đóng góp 5% tổng GDP nước So với quốc gia khác khu vực, công nghiệp bảo hiểm Thái Lan phát triển nhiều, điều có khả thúc đẩy nhiều ngành khác phát triển, đặc biệt hỗ trợ cho thương mại quốc tế 2.Khủng hoảng tài châu Á-1997 Cuộc khủng hoảng tài châu Á bắt đầu Thái Lan vào năm 1997 sau lan rộng khắp châu Á giới Trước khủng hoảng, 10 Thái Lan, Hàn Quốc, Indonesia, Brazil, Nga chấp nhận vay vốn lớn từ Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) Một số lo ngại tồn hệ thống tài quốc tế sụp đổ Trên tất nơi giới, phủ sợ đối mặt với khủng hoảng, chứng Liên minh châu Âu (EU) gần phát triển kế hoạch khẩn cấp để đối phó với khủng hoảng tài châu Âu diễn lúc 2.1 Nguyên nhân - Nền tảng kinh tế vĩ mô yếu Thái Lan số nước Đông Nam Á cố gắng thực mà nhà kinh tế gọi ba sách khơng thể đồng thời Họ vừa cố định giá trị đồng tiền vào Dollar Mỹ, vừa cho phép tự lưu chuyển vốn (tự hóa tài khoản vốn) Kinh tế Đông Nam Á tăng trưởng nhanh thập niên 1980 nửa đầu thập niên 1990 tạo sức ép tăng giá nội tệ Để bảo vệ tỷ giá cố định, ngân hàng trung ương Đông Nam Á thực sách tiền tệ nới lỏng Kết cung tiền tăng gây sức ép lạm phát Chính sách vơ hiệu hóa áp dụng để chống lạm phát vơ hình chung đẩy mạnh dòng vốn chảy vào kinh tế  Các dòng vốn nước ngồi kéo vào Chính sách tiền tệ nới lỏng việc tự hóa tài Mỹ, châu Âu Nhật Bản cuối thập niên 1980 khiến cho tính khoản tồn cầu trở cao mức Các nhà đầu tư trung tâm tiền tệ nói giới tìm cách thay đổi danh mục tài sản cách chuyển vốn đầu tư nước ngồi Trong đó, nước châu Á lại thực sách tự hóa tài khoản vốn Lãi suất nước châu Á cao nước phát triển Chính thế, dòng vốn quốc tế ạt chảy vào nước châu Á 11 Ngoài ra, xúc tiến đầu tư phủ bảo hộ ngầm phủ cho thể chế tài góp phần làm cơng ty châu Á bất chấp mạo hiểm để vay ngân hàng ngân hàng bắt chấp mạo hiểm để vay nước mà phần lớn vay nợ ngắn hạn nợ không tự bảo hiểm rủi ro (Hiện tượng thông tin phi đối xứng dẫn tới lựa chọn nghịch rủi ro đạo đức.)  Tấn công đầu rút vốn đồng loạt Nguyên nhân trực tiếp khủng hoảng tài Đơng Á năm 1997 công đầu việc rút vốn đồng loạt khỏi nước châu Á Những nguyên nhân sâu xa nói bộc lộ Thị trường bất động sản Thái Lan vỡ Một số thể chế tài bị phá sản Người ta khơng cịn tin phủ đủ khả giữ tỷ giá hối đoái cố định Khi phát thấy điểm yếu chết người kinh tế nước châu Á, số thể chế đầu vĩ mô tiến hành công tiền tệ châu Á Các nhà đầu tư nước đồng loạt rút vốn Một nguyên nhân trực tiếp khủng hoảng lục xử lý khủng hoảng yếu Nhiều nhà kinh tế cho bị công tiền tệ, nước châu Á phải thả đồng tiền khơng nên cố sức bảo vệ tỷ giá để đến nối cạn kiệt dự trữ ngoại hối nhà nước mà lại làm cho công đầu thêm kéo dài Một số nhà kinh tế lại trích sách tài thắt chặt IMF áp dụng nước xảy khủng hoảng làm cho khủng hoảng thêm trầm trọng Như vậy, khủng hoảng tài châu Á khủng hoảng tài tháng năm 1997 Thái Lan ảnh hưởng đến thị trường chứng 12 khoán, trung tâm tiền tệ lớn, giá tài sản khác vài nước châu Á, nhiều quốc gia coi "những Hổ Đơng Á" Singapore, Hàn Quốc Cuộc khủng hoảng thường gọi Khủng hoảng tiền tệ châu Á 2.2 Diễn biến Từ năm 1985 đến năm 1995, kinh tế Thái Lan tăng trưởng với tốc độ bình quân hàng năm 9% Cuối năm 1996, báo cáo Triển vọng Kinh tế Thế giới IMF cảnh báo kinh tế Thái Lan tăng trưởng nóng bong bóng kinh tế khơng giữ lâu Cuối năm 1996, thị trường chứng khoán Thái Lan bắt đầu có điều chỉnh Cả mức vốn hóa thị trường vốn lẫn số thị trường chứng khoán giảm Ngày 14 tháng ngày 15 tháng năm 1997, đồng baht Thái bị công đầu quy mô lớn Ngày 30 tháng 6, thủ tướng Thái Lan tuyên bố không phá giá baht, song lại thả baht vào ngày tháng Baht giá gần 50% Vào tháng năm 1998, xuống đến mức 56 baht đổi dollar Mỹ Chỉ số thị trường chứng khoán Thái Lan tụt từ mức 1.280 cuối năm 1995 xuống 372 cuối năm 1997 Đồng thời, mức vốn hóa thị trường vốn giảm từ 141,5 tỷ USD xuống 23,5 tỷ USD Finance One, cơng ty tài lớn Thái Lan bị phá sản Ngày 11 tháng 8, IMF tuyên bố cung cấp gói cứu trợ trị giá 16 tỷ dollar Mỹ cho Thái Lan Ngày 20 tháng 8, IMF thơng qua gói cứu trợ trị giá 3,9 tỷ dollar Khủng hoảng gây ảnh hưởng vĩ mô nghiêm trọng, bao gồm giá tiền tệ ban đầu đồng baht, đến pesos Philippin đến đồng won Hàn Quốc, sụp đổ thị trường chứng khoán, giảm giá tài sản số nước châu Á dẫn đến tác động đến nhiều kinh tế khác khu vực 13 giới Nhiều doanh nghiệp bị phá sản, dẫn đến hàng triệu người bị đẩy xuống ngưỡng nghèo năm 1997-1998 Những nước bị ảnh hưởng nặng nề Indonesia, Hàn Quốc Thái Lan Một ảnh hưởng lâu dài nghiêm trọng, GDP GNP bình qn đầu người tính Dollar Mỹ theo sức mua tương đương giảm Nội tệ giá nguyên nhân trực tiếp tượng Cuốn CIA World Fact Book cho biết thu nhập bình quân đầu người Thái Lan giảm từ mức 8.800 USD năm 1997 xuống 8.300 USD vào năm 2005, Indonesia giảm từ 4.600 USD xuống 3.700 USD, Malaysia giảm từ 11.100 USD xuống 10.400 USD Cuộc khủng hoảng không lây lan khu vực Đông Á mà góp phần dẫn tới khủng hoảng tài Nga khủng hoảng tài Brasil Một số nước không bị khủng hoảng, kinh tế chịu ảnh hưởng xấu xuất giảm FDI vào giảm Hậu khủng hoảng tài khơng nẳm khu vực Đơng Á mà cịn lan sâu rộng đến kinh tế giới Tuy nhiên, biện pháp mình,vào năm 2001, kinh tế Thái Lan bắt đầu hồi phục Việc tăng doanh thu thuế cho phép quốc gia để cân đối ngân sách hoàn trả khoản nợ cho IMF năm 2003, bốn năm trước thời hạn Đồng baht Thái tiếp tục tăng giá cao đến 29 Baht cho đồng đôla vào tháng Mười năm 2010 2.3 Các biện pháp mà Thái Lan thực để khôi phục sau khủng hoảng: sau khủng hoảng tài chính, Thái Lan khơng ngừng thực biện pháp nhằm khôi phục lại kinh tế Trong kể đến bốn biện pháp sau đây: 14 Một là, đổi phương pháp quản lý kinh tế vĩ mô: Cụ thể, Thái Lan từ bỏ chế độ tỷ giá hối đoái neo hướng tới chế độ mục tiêu lạm phát Đồng thời, quốc gia nỗ lực gia tăng lượng trự ngoại hối nhà nước thơng qua huy động thị trường vốn hoạt động xuất nhập Từ 1997 đến 2005,đất nước nguyên nhân chịu ảnh hưởng nặng khủng hoảng tăng lượng dự trữ ngoại hối lên bốn lần, đạt 378 tỷ USD Hai là, cải cách khu vực tài Thái Lan thực thi biện pháp, sách sau để cải cách khu vực tài chính: Thứ xóa giảm nợ xấu, tái vốn hóa thể chế tài chính; thứ hai đóng cửa thể chế tài đổ vỡ( thơng qua bán sáp nhập với tổ chức khác) nhằm làm giảm số lượng định chế tài hoạt động khơng có hiệu Trong đó, số lượng ngân hàng thương mại- phận quan trọng hệ thống lại khơng giảm số lượng Thứ ba tăng cường giám sát áp dụng tiêu chuẩn quản trị, kế toán tổ chức tín dụng tài khác; (4) Đẩy mạnh chun mơn hóa thể chế tài chính; (5) Tăng cường giám sát điều tiết tổ chức tín dụng đồng thời với nâng cao kỷ luật thị trường Cốt lõi biện pháp thực nhằm mục đích giữ cho khu vực tài tồn ổn định Như vậy, ngày Thái Lan có tổ chức tài lớn so với trước khủng hoảng Chính phủ khuyến khích cách rõ ràng ngân hàng nước ngồi tham gia tích cực lĩnh vực tài Thái Lan để ổn định thúc đẩy nâng cấp công nghệ (Okuda Rungsomboon, 2006) Trước khủng hoảng, giấy phép ngân hàng cho người nước thực hạn chế giới hạn định 15 Ba là, cải tổ cách thức quản lý khu vực xí nghiệp Khơng riêng Thái Lan, Hàn Quốc Indonesia hoàn thiện thủ tục phá sản, nỗ lực tái cấu nợ xí nghiệp, củng cố quy định tiêu chuẩn cáo bạch, bảo vệ quyền lợi cổ đông nhỏ nâng cao quyền lực trách nhiệm ban giám đốc, áp dụng tiêu chuẩn kế toán kiểm toán theo thơng lệ quốc tế, tăng cường mức vốn tự có doanh nghiệp tạo thuận lợi cho hoạt động mua lại sáp nhập kể với doanh nghiệp nước với doanh nghiệp nước Các doanh nghiệp cho phép tuyển dụng sa thải lao động dễ dàng để doanh nghiệp trở nên linh hoạt Và cuối cải cách thị trường vốn- mở rộng thị trường:Thái Lan thực mở rộng thị trýờng trái phiếu ðồng nội tệ Người dân tự nguyện cung cấp tài cho phủ thực mục tiêu dài hạn Trước khủng hoảng xảy ra, thị trường chứng khoán Thái Lan hoạt động ảm ảm đạm số lượng giao dịch công ty niêm yết Một số biện pháp tổ chức nâng cấp làm cho thị trường vốn hấp dẫn để tổ chức phát hành nhà đầu tư Thái Lan hướng đến mở rộng thị trường trái phiếu phủ, trái phiếu doanh nghiệp để vay tối đa từ nhân dân nước Sau khủng hoảng, hệ thống tài đa dạng ổn định Theo đó, "thị trường vốn phát triển quy hoạch tổng thể" thiết lập, lần vào năm 2002, mở rộng giai đoạn 2002-2005, lần thứ hai năm 2006 để đạt đến năm 2010 Các giải pháp góp phần cải tạo lại hệ thống tài chính, đồng thời làm cho hệ thống có khả chịu chấn động 16 Khủng hoảng tài toàn cầu năm 2008 Sau suy giảm 13,8% thị trường tài Hoa Kỳ thị trường vốn tháng mười năm 2008 trước suy giảm 5,8%, vào tháng Chín năm 2008, suy giảm 5,4% tháng 11 năm 2008 ; tổng cộng tổng thể giảm 32,7% , tác động lan tỏa rộng đến giới nhìn thấy Bắt đầu với phủ Iceland tuyên bố phá sản kinh tế toàn cầu bị chấn động đến kinh tế họ Cuộc khủng hoảng tài năm 2008 mở rộng ảnh hưởng đến khu vực tài Thái Lan, thị trường du lịch-có doanh thu cao Thái Lan- chịu ảnh hưởng lớn Các khu vực lĩnh vực tài có chuyển biến đáng kể khủng hoảng tồn cầu năm 2008, lĩnh vực tài bất động sản không chịu tác động nhiều nhà quản lý có kinh nghiệm khứ dịch vụ du lịch, lại hai lĩnh vực chịu ảnh hưởng nặng nề nhất:  Tốc độ tăng trưởng GDP Thái Lan giảm Trong giai đoạn 2005-2007, tăng trưởng GDP Thái Lan ổn định mức 4.9%, theo dự đốn tăng trưởng 6%, nhiên, với xảy khủng hoảng làm cho số giảm đạt 2.6% năm 2008, mức tăng trưởng thấp từ năm 2001  Tác động đến số chứng khoán Thái Lan Các sàn giao dịch chứng khoán Thái Lan năm 2008 suy giảm 47,6% Chỉ số Dow Jones (chỉ số công nghiệp) Thái Lan năm 2008 giảm 50,4% vào ngày 31 Tháng 10 năm 2008 17  Bên cạnh có yếu tố khác chịu nhiều ảnh hưởng thất nghiệp, thương mại – đầu tư quốc tế, chi tiêu người tiêu dùng giảm đáng kể So với khủng hoảng 10 năm trước đây, Thái Lan khơng chịu ảnh hưởng q lớn, khơng có tổ chức bị phá sản chứng tỏ khả chống trọi tổ chức tài Thái Lan trở nên linh hoạt Tuy nhiên, hệ thống tài có biện pháp định nhằm bảo vệ thị trường mình, sách thực theo trình tự đảm bảo nguyên tắc hiệu quả, sách tập trung cho việc tăng xuất đào tạo nguồn nhân lực bộc lộ yếu khủng hoảng vừa qua Tại thời điểm đó, Thái Lan số quốc gia có khả vượt qua bão táp khủng hoảng này, trước hết kinh nghiệm từ sai lầm khứ Đến năm 2009, kinh tế Thái Lan phục hồi trở lại, lãi suất cho vay tăng lên Hệ thống tài nay, hoạt động bình thường trở lại sơi động sau khủng hoảng 2008 Bằng chứng Thái Lan xếp hạng điểm đến hấp dẫn cho đầu tư nhà đầu tư giới Bảng mơ tả tình trạng kinh tế Thái Lan sau khủng hoảng tài năm 2008: 18 Bảng: Xếp hạng Thái Lan sau khủng hoảng Xếp hạng hấp dẫn đầu tư Dễ Kinh 11/141 UNCTAD 2007-09 12/181 WB 2009/2010 28/137 WEF 2008 doanh Chỉ số cạnh tranh tồn cầu (GCI) Chi phí Chi phí sinh hoạt (từ nhiều 105/144 Mercer 2008 đến tốn nhất) Nền kinh tế dài hạn 8/51 OCBC 2008 Nguồn: www.renephilippe.com Bài học xương máu: Thứ nhất, Thái Lan có đầu tư giám sát cho hệ thống tài suốt q trình khủng hoảng sau khủng hoảng Từ năm 1997 đến nay, thấy Thái Lan thay đổi khơng hệ thống tài mà cấu kinh tế, sở vật chất hạ tầng đại với máy quản lý có kinh nghiệm đưa Thái Lan khỏi ảnh hưởng khủng hoảng tài toàn cầu năm 2008-cuộc khủng hoảng mà tổ chức tín dụng lâu đời Singapore, Hoa Kỳ, Nhật Bản… có nguy phá sản Thứ hai, có phân ngành chuyên biệt cho tổ chức tài chính, có ngân hàng thực nghiệp vụ chuyên cho lĩnh vực vậy, kinh nghiệm kỹ họ đạt mức cao Trong khủng hoảng xảy ra, Thái Lan thực sáp nhập tổ chức tài để làm giảm bớt khối lượng cơng ty tài chính, nhiên 19 ngân hàng thương mại-yếu tố quan trọng hệ thống tài chính- lại giữ số lượng không thay đổi, kinh tế sau khủng hoảng điều tiết bình thường Thứ ba tránh tình trạng gây lịng tin nhà ðầu tư tình trạng bất ổn hệ thống tài phát ngơn, thơng tin… nhiên sau lại khơng thực Thứ tư tình trạng bất ổn định trị nguyên nhân sâu xa tiềm ẩn nhiều nguy tác động đến kinh tế nói chung hệ thống tài nói riêng II Giải pháp cho công nghiệp ngân hàng Việt Nam Đối với hệ thống ngân hàng: Hệ thống ngân hàng đóng vai trị quan trọng việc phân phối vốn, trước hết để thực thành công công nghiệp hố- đại hóa, Chính phủ nên sớm có khung pháp lý lành mạnh cho hệ thống tài chính, khn khổ pháp lý chế giám sát hữu hiệu hỗ trợ cho hệ thống ngân hàng tổ chức tài Đồng thời, việc sử dụng sách kinh tế vĩ mơ hạn chế mục tiêu thời kỳ đầu cần thiết để kìm chế bùng nổ cho vay, cho vay q nhiều mà ngân hàng khó kiểm sốt chất lượng tín dụng, đẩy mạnh tín dụng phát triển kinh tế theo “kiểu bong bóng” nguy tổn thương hệ thống ngân hàng Tại Việt Nam, q trình xây dựng sách, khơng phải người quản lý hay lập sách có trình độ chun mơn cao, họ thân khơng thể định xác, khơng biết thời điểm nên thắt chặt, thời điểm nên nới lỏng sách Đây điểm yếu Việt Nam không riêng hoạt động tài ... tế Thái Lan hòa nhập vào kinh tế giới việc tham gia tích cực vào tổ chức kinh tế quốc tế khu vực giới Thái Lan thực cách nghiêm túc cam kết với tổ chức xu tự hóa thương mại Hiện nay, Thái Lan. .. đồng đôla vào tháng Mười năm 2010 2.3 Các biện pháp mà Thái Lan thực để khơi phục sau khủng hoảng: sau khủng hoảng tài chính, Thái Lan không ngừng thực biện pháp nhằm khơi phục lại kinh tế Trong... phát triển, kinh tế Thái Lan có thay đổi thể ở: - Nền kinh tế khỏi tình trạng nghèo nàn lạc hậu Từ chỗ thu nhập bình quân đầu người năm 1962 82USD đạt 3900USD, tỉ lệ tăng trưởng kinh tế từ năm

Ngày đăng: 20/03/2023, 09:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w