1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Nghiên cứu hiện trạng sản xuất điện từ gió "Phong điện" huyện Tuy Phong - tỉnh Bình Thuận

86 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Hiện Trạng Sản Xuất Điện Từ Gió "Phong Điện" Huyện Tuy Phong - Tỉnh Bình Thuận
Tác giả Nguyễn Thị Hà Võn
Người hướng dẫn Th.S. Nguyễn Thị Bỉnh
Trường học Đại học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Địa lý
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2011
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 24,56 MB

Nội dung

Năm 2003, một nhóm các nhà công nghiệp và giám sát môi trường thuộc Tô chức Hòa binh xanh Greenpeace vừa đưa ra dự báo *` năng lượng gió có thé đáp ứng được hơn 1/5 nhu cau năng lượng củ

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO JONG ĐẠI HỌC SƯ PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH

KHOA : ĐỊA LÝ

evel «

Ñguyẻn Thị Ha Yan

KHOA LUAN TOT NGHIEP

NGHIEN CỨU Hilf N TRANG

THU WIENTrue ber Pham

TP H7 ‹L_HI-MINH

TP HCM 06 ~ 2011

Trang 2

© ° hoàn a phanh chương trinh Dai học bằng dé tải khóa luận tốt nghiệp

ge sự giúp đỡ hết sức tận tỉnh của quý thay cô giáo khoa Địa ly -Ì\

Ông Lê Thế Phương - cán bộ Phòng Hợp Tác Đầu Tư thuộc sở Kế Hoạch Đầu ˆ

u tinh Binh Thuận

Văn phòng huyện ủy trực thuộc UBND huyện Tuy Phong

Phòng thống kê huyện Tuy PhongPhong Tai chính ké hoach huyén Tuy Phong

Ban quan ly dự án nhà may Phong điện Ì Binh Thuan

Đã nhiệt tinh giúp đỡ em trong qua trình tim hiểu tài liệu thực tế tại

phương ˆ Ệ

Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong suốt quá trình hoàn thành dé (i nhưng vad!

ông tránh khỏi một số thiếu sót Rat mong nhận được nhiều ý kiến đuyng¿

aus thay cô va các bạn.

- Xin trân trọng cảm ơn !

Sinh viên thực hiện ¿

| Nguyễn Thị Hà Vân

: Lớp Địa lý 5C — K32603290

‘ THU VIÊN |

TP HO-CHI-MINH _

Trang 3

Trang 1

-DANH MUC BIỂt! ĐỒ, HÌNH

$0 DO, BANG Số LIEU

Biểu dé 1.1 : Tắc độ tăng trưởng công suất điện gió trên thế giới - ló

Biểu đà 1.2 : Tổng công suất lắp đặt điện gió toàn thé giới 1997 - 2010 18

Biêu do 1.3 : Tổng công suất điện gió đã lắp đặt trên thé giới 1999 - 18

Biểu dé 1.4 : Các quốc gia có công suất lắp đặt điện gió trên 100 ®4W 19

Biêu dé 2.1 : Biéu đồ thể hiện cơ cấu điện năng tinh Bình Thuận Š2Biểu dé 2.2 : Biểu dé giá thành phát điện theo vùng Bid ‹«c-55s<©c<sesccxee 60

Hình

Hình 1.1 : Cấu tạo của tw@bÌft gió .«<css %2 28 5236S2e9.A4800440858.490248.240803856 l§

Hình 2.1 : Lị trí dự án nhà may phong điện 1 — Bình Thuận - 47 Hình 2.2 : Nhà máy phong điện 1 - Bình Thuận ««e<eeeeeeeeeeex 48

Hình 2.3 : Năm tuabin gió đầu tiÊN, -c«s.u51242©orrmehrdtooTrgnd4032.00xecpessmesssee 40

Hình 2.4 : Hoàn thành lắp đặt 20 tuabin của giai đoạn ! s«-<«©se< $0

Hình 3.1 : Hệ thống liên kết điện mặt trời - điện gió tại Golden, tiểu bang

Sơ đồ

So dé 3.1: Sơ đồ địa dư lưới truyền tải điện tỉnh Bình Thuận đến năm 2015 69

Bang 1.1 Tổng công suất lắp đặt điện gió của một số quốc gia - -<- 18Bang 1.2 : Thống kê các quốc gia sử dung năng lượng điện giỏ (năm 2007) 19

Bang 1.3 : Thống kê các quốc gia sử dung nang lượng điện gió (năm 2(008) 20Bảng 1.4 : Công suất định mức lắp đặt tại Đức theo một số tiểu bangg 20Bảng 1.5 : Công suất định mirc lắp đặt tại Áo theo tiểu bangg - -<< 21Bang 1.6 : Tốc độ gió trung bình ở độ cao 10m tại một số địa phương của

Vig ( Nam Kà(àx4<a2ásb&osebssass tà90 80646506ooosae St ì0809006084620038/0449ã0100460605400086i/609646340)))0900060060seoss SOBảng 1.7 : Tám tắt một số khu vực tiềm năng năng lượng gió ở Việt Nam: 29

Trang 4

- Trang 2

-Bảng 2.1 : Tốc độ gió trung bình thang và năm tại huyện Tuy Phong 36Bảng 2.2 : Phân bồ tiềm năng gió tài chính theo đơn vị hành chính huyện

TP Na e=.=< ẽăẽ.ẽẽẽẽšă-= 38

Bảng 2.3 : Bảng số liệu nhiệt, độ am tương đối và mưa đo tại huyện

LAP lá TÔ Ế Xosonneoseopoooeoeonooeotoposotepepeooopoe0000006050006000000000000000064940)006000090060000909606030000660900000006 39Bảng 2.4 : Diện tích, dan số và phân bỗ dan cư huyện Tuy Phong năm 2008 4 Bảng 2.5 : Thong kê các nhà máy, công trình điện gió đang hoạt động trên

Bảng 2.6 : Công suất định hình và dự kiến của mỗi nguén điện tinh Bình Thuận 53

Bảng 2.7 : Công suất định hình và dự kiến của mỗi nguén điện tỉnh Bình Thuận

re ON eS, | ==—eee=====ee————— $2

Bảng 3.1: Phân bố diện tích tiềm năng gió quy hoạch theo địa bàn từng xã —

Hệ Tà PROG occcsosesvesesseiss vescsesansesenedvesans ss cseosecsonnnenessoeieees tevceeasnoonesceesee bonnssecgpesossonees 66

Bảng 3.2: Quy hoạch phát triển điện gid giai đoạn 2009 — 201§ -. 67

Bảng 3.3: Quy hoạch vùng phát triển điện gió giai đoạn 2016 — 2020 68Bảng 3.4 : Thống kê các dự án nhà máy điện gió tương lai trên địa bản

NUYỆN TW PÑÍŸsekdakikikkkckiikiosebdiekoessaieoseedkabeidscsstigidádÁe613566456646916565552056á205606 72

Bảng 3.5: Khảo sát toc độ gid cho dự án Điện gió Phước Thẻ -«- 72

Trang 5

Trang 3

-DIINH MUC HÌNH ANH MINH HOA

Hình 1 : Toàn cảnh dự an nhà máy Phong Điện 1 — Bình Thuận 78

Hình 2 : Quả trình vận chuyển các tuabii - ce+cc<Sxes+xetExt+xEEkEkeskksrserrxee 78

Hình 3 : Máy phat điện lợi dụng sức gió (taabin giỏ) -ĂSĂSỸŸỲHŸỲŸYŸssisseeeses 79

Hình 4 : Cầu tạo của tuabin (rực mganng -cs«cse+ceeecxeertxeerxeeerstrserrrrserrxee 79 HăãS2WNWRSBRNNGL —_—_—_ 80

Pe Ra Qs a a —_G G6 CS 8i

Hình 7 : Công trường thi công lắp ráp 20 tuabin giai đoạn | của nhà máy

Phong đền 1= Bình TRRẬNG ác inset 6066165600655 82

Hình 8 : Mô phong trang trai điện gió ngoài khơi của Đan Mạch 82

Hình 9 : Biểu đồ hoa gió tại một số điêm của Việt Nam và các nước

NT Se 83

Trang 6

- Trang 4

-DANH MUC CHU CAI VIET TAT

Tir viet tat Giải thích ý nghĩa

Trang 7

- Trang 5

-MỤC Lục

PER H CHOI BE TY i osicciescsoraessancansissyinceamanaannanancnmnnensmermneniteemmannres 8

Petes oR 60h) SƯ) ÝŸ Nga §

By: l ý 0 p0 A6 ancestral iieatennineat shnenaNnEane: §

3 LICH SỬ NGHIÊN CUU bhtt11010\9/00686000144/0)6630302/01150W02;30atvsÐ

4 PHƯƠNG PHÁP LUẬN “e PHUONG PHÁP NGHIÊN cứu ĐC Voi cÓAU TU 10

chướng a RI sisi tii inna ene aa aaa a cat aas hada ARNG METS ARRAN RAED 10

4.1.1 Quan điểm tông hợp lan thé ecsseseevsseessesssessenesssnecsnesssnsesuseeriessnesenneeese 10

4.1.2 Quan điểm phát triển bên vững -‹cc«cceSeiiieiiesreseererre 10

CEO ON | a ce, 10

4.2.1 Phương pháp điều tra thực địa, thu thập tài liệu - 10 4.2.2 Phương pháp phân tích so sánh, tổng hợp - - 5-5-5555 H

4.2.3 Phương pháp bản đỗ, biểu đà <ce<cea co tnersrresrserrse 11

5, CAU TRÚC KHÓA LUẬN TOT NGHIEP -s55 555550 11

he 12

CHUONG I: CƠ SO LÝ LUẬN VA CƠ SỞ THỰC TIỀN NGHIÊN CUU CONG

NGESEEE BAN ft SIẾN TẾ Go a ae or ee 13

i a‹.yý .-.anew-ww_ œxzzxgxxessdi 13

1.1.1 Giải thích một số khái niệm: 6< scS5<Scecctgersrverxererrrceccecre 13

1.1 2 Vai trò của năng lượng gid trong đời sống con người - l§

#2) Capra NÊN G10 cGGG20GG0(000GG2Ÿ000001020A3% 16

1.2.1 Cơ sở thực tiễn vẻ công nghiệp sản xuất điện từ giỏ thé giới 16

1.2.2 Một số nghiên cửu ve công nghiệp sản xuất điện từ giỏ của

Trang 8

Trang 6

-CHƯƠNG 2 : NGHIÊN CỨU HIEN TRANG SAN XUAT ĐIỆN TỪ GIO CUA

HUYỆN TUY PHONG - TINH BINH THUẬN -. 2556 555522 32

2.1 Các nhân tô ảnh hưởng đến sản xuất điện từ gió của huyện Tuy Phong

— tỉnh Bình Thuận SH TH TH ng Ha 32

MG Reel Sa —ẰŸ——————r==ii=mei 32

2.1.2 Nhóm các nhân tô kinh tế - xã hội -cSccSccceceeeerrrrrrree 4I

2.2 Hiện trạng sản xuất điện từ gió của huyện Tuy Phong - tinh Bình Thuận 44

3.21 Nhà may Phong điện | Bình Thuận - nhà máy điện gió đầu tiên của

PO NHI e2 56xsG 0012660 xessastscxyd0i)iA100::0s-s660G9Y0YG0)6x4ajcoxuw 44

2.2.2 Đánh giá tác động của những dự án nhà máy điện gió đến KT - XH,

mỏi trường của huyện Tuy Phong, - «5S nàn HÀ TH TH ch Hà 51

CHUONG 3 : MOT SO GIẢI PHAP KHAC PHUC KHO KHAN VÀ ĐỊNHHƯỚNG PHAT TRIEN TƯƠNG LAD 22622000222 62

4:1,Giải giladgp hắc phục khê RhỀN isis iscibcititcasicaseiiss i tbc tab acess aia 62

SUE Gach pháp về Ký Clea ics iesccicaccersen a litte 62

3.1.2 Giải pháp về cơ chế chính SGCN ccecccocccccesscssssssvesissecrsessssnssnnessennescansesen 63

3:73 Gừi thập về qgiền Nhữn EEE a «esSSjỶSiiiioiiiiiỶiseiieeieoii 65

3.2 Định hướng phát triển tương Íai -.-© ¿©5222 115 1117212112111211121211 11 11x, 65

3.2.1 Quy hoạch điện gió tương lai ò-s (054446604 x40 65

3.2.2 Những dự an nhà may điện gió tương lai trên địa ban huyện

Pity PRONG 20 S9 Son 11000211 2 7277175777010777 0200900140 S09 00 701/7 7 c2 2000052700052 RTO 70

ĐI HẾN HIẾN Go ren Fre per ener PR RON EO ean eRe TE RESET OT 74

de, rwsst=trawwwasawwasen 16

Trang 9

- Trang 7«

Trang 10

- Trang 8

-1 LY DO CHON DE TAI

Trong ban báo cáo cuối năm 2008 của co quan Năng lượng Thẻ giới IEA cho biết

» khoảng 80 năm nữa nguồn năng lượng truyền thống như dau mỏ khí tự nhiên,

than sẽ cạn kiệt ” vi con người đã va đang khai thắc với mức độ cấp số nhân nhanh hơnmức tái tạo của thiên nhiên Đẻ giải quyết tình trạng này, con người có xu hướng tìm

kiểm các nguồn năng lượng mới, sạch nhằm thay thế Năm 2003, một nhóm các nhà công

nghiệp và giám sát môi trường thuộc Tô chức Hòa binh xanh (Greenpeace) vừa đưa ra dự

báo *` năng lượng gió có thé đáp ứng được hơn 1/5 nhu cau năng lượng của thé giới trong

vòng 20 năm tới và được xem là nguồn nang lượng xanh, sạch TM.

Theo Tổ chức Khí tượng thé giới : Việt Nam là quốc gia có tiém năng về năng

lượng gió tốt nhất, không chỉ trên các ving biển mà cả trên đất liền Đồng thời, Việt Nam

đang có ké hoạch phát triển và thay thé các nguồn năng lượng hóa thạch bằng năng lượng

giỏ vào những năm 2015 — 2025.

Theo khảo sát bước đầu của các chuyên gia năng lượng, huyện Tuy Phong - tỉnh

Bình Thuận là địa phương đứng đầu cả nước vẻ tiém năng vận dụng nguồn năng lượng

gió vào công nghiệp sản xuất điện Hiện tại, lưới điện tinh Bình Thuận được cung cấpchủ yếu từ các nguồn điện thuộc hệ thống lưới điện quốc gia như nha máy thủy điện Ham

Thuan - Đa Mi, nhà máy diesel Hàm Liêm - TP Phan Thiết tuy nhiên vẫn chưa đáp

ứng được nhu câu sử dung điện cho sinh hoạt và sản xuất, nhất là vào mùa khô thi đây làđiều nan giải Qua những số liệu về đo gió thực tế đối chứng với số liệu của Trung tâm

dự báo khí tượng thúy văn tinh Bình Thuận, có thé khang định “ tiềm năng năng lượnggió tại huyện Tuy Phong là rất lớn * - có tính kha thi để xây dựng các nhà máy điện gió

quy mô lớn Từ kết quả các công trình nghiên cửu của các cá nhân, tổ chức đã tìm hiểu về

tiém nang năng lượng giỏ Việt Nam, cùng với sự ham muốn kham phá của bản than tôi

đã chọn đề tài * ĐÁNH GIÁ TIEM NANG SAN XUAT ĐIỆN TỪ GIÓ huyện TuyPhong - tinh Bình Thuận TM làm khỏa luận tốt nghiệp chương trình Đại học

2 MỤC DICH - GIỚI HAN ĐÈ TÀI

2.1 Mục dich

~ Nghiên cứu hiện trạng sản xuất điện từ gió huyện Tuy Phong - tinh Binh Thuận

- Trên cơ sở đánh gia tiềm năng, dé xuất các giải pháp nhằm khắc phục khó khăn

Trang 11

- Trang 9

-và đưa ra hưởng khai thắc có hiệu qua tiềm nang đỏ.

3.2 Giới hạn

Đề tài chỉ dừng lại ở mức độ nghiên cứu hiện trạng sản xuất điện từ gió của huyện

Tuy Phong — tinh Binh Thuận.

Cung cap thêm thông tin về các công trình nhà máy điện gió tương lai trên địa bàn huyện Tuy Phong - tính Bình Thuận giai đoạn 2007 và định hướng phát triển tương lai

đến năm 2020

3 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU

Thời gian vừa qua, một số công trình nghiên cứu vẻ tiềm năng sản xuất điện từ gió

đã được thực hiện bởi các tô chức nước ngoài với sự cộng tác của các tổ chức trong nước

đã phác thảo được sơ lược bức tranh của nén công nghiệp năng lượng gió ở Việt Nam

Tài liệu “Ban dé tai nguyên năng lượng gió khu vực Đông Nam A” (Wind Energy Resource Atlas of Southeast Asia) gồm 04 nước Việt Nam, Lào, Campuchia và Thái Lan - được Ngân hàng Thể giới tải trợ thực hiện va ấn hành vào 9/2001.

Trong đề án “Đánh gid tài nguyên giỏ tại các vị trí lựa chọn ở Việt Nam”, đã xác

định sơ bộ 29 địa điểm có tiềm năng giỏ tốt Qua sang loc, đã chọn 3 địa điểm tiêu biểu

có tiém năng tốt nhất đẻ tiến hành quan trắc gió, nằm trên địa bàn 3 tinh Ninh Thuận,

Bình Thuận và Gia Lai Kết quả thu được sau | năm quan trắc cho kết quả tương đốitrùng khớp với các kết quả quan trắc tại các dự án khác

Dé án “Qui hoạch năng lượng gió để phát điện tại các tinh duyén hải Việt

Nam”, do Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) tai trợ thực hiện vả đã hoản tat năm 2007,nội dung để án gdm 03 phản, chia theo ranh giới địa lý : phần các tinh miền Bắc do Viện

Năng lượng thực hiện, phần các tỉnh miền Trung đo Công ty Tư vấn XD điện 4 thực hiện

và phân các tỉnh miền Nam do Công ty Tư van XD điện 3 thực hiện

Trong phạm vi tinh Bình Thuận nói riêng đã có nhiều công trình nghiên cứu vẻ

tiểm năng sản xuất điện từ gió như : Báo cáo tóm tắt đâu tư * dy án nha máy điện gió tinhBinh Thuận ” của công ty cô phan Phong Thủy Nhiệt Điện SVA Báo cáo đầu tư xâydựng công trình * Nha máy điện giỏ Phước Thẻ - huyện Tuy Phong - tinh Bình Thuận "

của công ty trách nhiệm hữu hạn Dau Tư va Phát Triển Nâng Lượng Sạch Châu

Á Những công trình nghiên cửu nay đóng vai trò là cơ sở lý luận nhằm góp phan nâng

Trang 12

Trang 10

-cao kha năng thực tiễn khi các nha đầu tư bắt tay vào xây dựng những nhà máy điện gióhiện đại Điều nay sẽ giải quyết phan nao tình trạng thiếu điện để cung cấp cho sản xuất

vả sinh hoạt của người dân, lảm thay đỏi bộ mặt KT - HX của huyện.

4 PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

huy những dự án có tính khả thi.

4.1.2 Quan điểm phát triển bên vữngMỗi quan tâm chung nhất của các dự án đầu tư xây dựng nhà máy phong điện làvấn dé “ môi trường bên vững ” vi phát triển bén vững có ý nghĩa rất lớn trong việc bảo

vệ môi trường tự nhiên Ngoài ra, phát triển môi trường bèn vững còn góp phan xem xét

một cách thỏa đáng các yếu tố về con người, cộng đông, vin hóa, phong tục tập quán, lốisống vả sự phát triển kinh tế xã hội của huyện Một khi tính toán và đưa ra được những

nguy cơ xảy ra do hoạt động cua các nhà máy điện gió gây ra cho môi trưởng thì sẽ lên

kẻ hoạch biện pháp thích hợp tránh làm suy thoái môi trường, đảm bảo môi trường luôn

phát triển bên vững

4.1.3 Quan điểm phát sinh

Tai nguyên gió tuy ld nguồn tải nguyên vô tận nhưng vẫn có nguồn gốc phát sinh

và phát triển mang một giả trị nhất định Vi vậy khí đánh giá tiềm năng sản xuất điện tir

gió dé có thé đưa ra nhiều hướng khai thác và sử dụng hợp lý có hiệu quả phục vụ tốt

cho phát triển KT - XH của huyện

4.2 Phương pháp nghiên cứu

4.2.1 Phương pháp điều tra thực dia, thu thập tài liệu

Đây là phương pháp truyền thong nhưng có tác dụng rat lớn trong bat cir một công

trình nghiên cứu nao Tác gia tiền hành khao sát thực tẻ trên địa bản huyện Tuy Phong, trực

Trang 13

Trang 11

-Phong, trực tiếp tìm đến “ nhà máy Phong Điện1 — Binh Thuận ” gặp gỡ đội ngũ công

nhân và cán bộ kỹ thuật, tìm đến các sở ban ngành có liên quan của tỉnh Bình Thuận

thu thập tài liệu, dựa vào đó có những nhận định ban đầu và thắm định lại số liệu

khoa học, đây là một trong những phương pháp đặc trưng của khoa học Địa lý Việc

đánh giá tiềm năng sử dụng nguồn năng lượng giỏ vảo công nghiệp sản xuất điện và xây

dựng nha máy điện gió thì các dang bản đồ, biểu đồ càng giữ một vị trí quan trọng trong

việc định hướng xây dựng và quy hoạch phát triển tương lai Trong quá trình thực hiện

dé tài có sử dung một loạt các bản đồ, biểu dé : bản để tự nhiên Việt Nam, bản đồ tự

nhiên tỉnh Bình Thuận và huyện Tuy Phong, biểu đề và bảng biểu thể hiện những số

liệu làm rõ tiêm năng sản xuất điện từ gió của huyện nhằm giúp người đọc có cái nhìn

tong quát về nền công nghiệp điện gió hiện nay

5 CÁU TRÚC KHÓA LUẬN

Ngoài các phần Mở đầu Kết luận, Phụ lục và Tài liệu tham khảo thì nội dung đẻ tai gồm 3 chương

Chương 1 : Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn về công nghiệp sản xuất điện từ gid

Chương 2 : Nghiên cứu hiện trạng sản xuất điện từ gió của huyện Tuy Phong —

tỉnh Bình Thuận.

Chương 3 : Giải pháp khắc phục khỏ khăn và định hướng phát triển trong tương

lai.

Trang 14

PHAN NỘI DUNG NGHIÊN CUU

Trang 15

- Trang 13

-CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VA CƠ SỞ THUC TIEN VE CONG NGHIỆP SẢN XUÁT ĐIỆN TỪ GIÓ.

1.1 Cơ sở lý luận

1.1.1 Giải thích một số khải niệm

1.1.1.1 Gió và phân loại gió

Gió là một hiện tượng trong tự nhiên, được hiểu như là động năng của các khối

khong khí đi chuyển trong bau khí quyển Trai Dat Không khí chuyên động từ nơi khí áp

cao về nơi khí áp thấp va sự chuyển động này sinh ra gió, hướng gió cũng như cường độ

giỏ tại một địa điểm tủy thuộc vảo nhiều yếu tổ : địa hình, mức độ gỗ ghẻ của mặt đất,

mức độ che phú cua thực vật, thời điểm trong ngay, trong năm, v.v

Người ta thường phần biệt 3 loại gió chính

- Gió toàn cau : (global wind) - gây ra bởi sự chênh lệch về nhiệt độ va áp suắt,thai ở độ cao khoảng 1000 m so với mặt đất, không phụ thuộc nhiều vao bề mat Trái Dat

và loại giỏ này không thích hợp là nguồn năng lượng cho điện gió.

- Gió bẻ mặt (surface wind) : thôi trên mặt đắt cho đến độ cao 100 m va phụ thuộc

mật thiết vào điều kiện mặt đất, địa hình (giảm vận tốc gió) Đây chính là nguồn năng lượng chính yếu cho điện gid.

Giỏ địa phương (giỏ biển, gió bờ ) : giỏ địa phương hầu hết được sử dung tại các

hệ thông điện gid, đặc biệt là gió biển (sea breeze) va gió bờ (land breeze).

1.1.1.2 Năng lượng gió

Năng lượng gió là sự chuyển đổi từ sức gió sang hình thức công năng hữu ích hơn,

thông thường 1a hình thức sản xuất điện nang từ các tuabin gió Việc biến đôi sức gió qua

một tuabin dé sản xuất ra điện năng can phái qua nhiều giai đoạn : tuabin gió biến động

nắng cua gió thành cơ ning (thong qua việc gid làm cho các cảnh quạt xoay tron) Chính

cơ nắng nảy sé được chuyên thành điện nắng qua may phát điện (hệ thong cánh quạt

truyền năng lượng qua bộ biên đổi tốc độ làm quay máy phát điện) Điện năng sản xuất ra

được truyền đến hộ tiêu thụ hoặc tôn trữ trong các ắc qui

1.1.1.3 Tiềm năng giỏ lý thuyết

Khu vực được coi là có tiém năng gió lý thuyết khi vận tốc gió trung bình năm tại

độ cao dat tuabin xếp loại từ kha trở lên (6.0m/s trở lẻn) Day là tiểm năng thuẫn túy vẻ

Trang 16

Trang 14

-mặt năng lượng có được thông qua việc xử lý các số liệu quan trắc khí tượng.

1.1.1.4 Tiểm năng giỏ ky thuật

Khu vực được coi là có tiềm năng gió kỳ thuật khi được đánh giá là có thẻ triển

khai xây dựng vả vận hành với điều kiện kỹ thuật va công nghệ hiện đại Một khu vực có

tiểm năng gió lý thuyết nhưng địa hình quá hiểm trở, không có kha nang vận chuyền vật

tư thiết bị đến, không thẻ tiếp cận đẻ thi công hoặc không thé dau noi với hệ thông điện

thì được xem 1a không kha thi hoặc không có tiém năng gió kỹ thuật.

1.1.1.5 Tiểm năng giỏ quy hoạch (hay tiềm năng kinh tế).

Một khu vực có thể phủ hợp với nhiều chức năng khắc nhau, khi quy hoạch cho

chức năng này sẽ không thực hiện được chức năng khác Ví dụ : khu vực quy hoạch cho

công nghiệp sẽ không phù hợp với điện gió vốn cân mặt bằng rộng, thoáng và giá đất rẻ.

1.1.1.6 Tiêm năng tải chính (hay tiềm năng khả thi)

La khu vực mà khi triển khai dự án có thé khai thác hiệu qua, đem lại lợi nhuận

cho chủ dau tư Tiém năng nay phụ thuộc rất nhiều yếu tế : sức đầu tư, sản lượng điện

sản xuất, giá bán điện, chính sách trợ gid của Chinh phú khả năng huy động vốn, kha năng triển khai dự án v.v Tiềm nang về tải chính do vậy có thé thay đổi rat lớn theo thời

gian, một khu vực được đánh giá lä hiện tại không có tiềm năng vẻ tải chính, có thẻ sẽ có

tiềm nang nay trong năm sau

Tuabin gió thu năng lượng nhờ chuyển đồi lực thôi của gió thành lực quay dé quay

các quạt của rotor Năng lượng chuyên đôi từ gió sang rotor phụ thuộc vảo mật độ không

khí, diện tích rotor và vận tốc gió.

Ba thành phần chính trong tuabin giỏ gồm rotor nacelle (trong đó có hộp điều tốc : gearbox, máy phát điện va hộp điều khiến vả thiết bị theo dồi) vả cộttháp chống

Trang 17

Trang 15

-(tower) Tuabin gió hiện đại cỡ lớn bao gồm rotor ba lưỡi quạt với đường kính từ 42 - 80

m, máy phát công suất 600 KW - 2 MW, lắp trên tháp chống cao từ 40 - 100m

L,tiêu sgttet : % BO điển kien

Eodurotos H man aw

‘te Oo Ven gio

Pots tt Hop dong co

Thng thuy lực 13 Tere (9x ts@asÖe

Truc quay ula: 13 Yaw dive

Hop then toe 14 Yow motor

Niay plat ches kS Chột chong

(Nguồn : CNTD Đại Học Điện Lực) "*!

Hình 1.1 : Cấu tạo của tuabin gió

1.1.2 Vai trò của năng lượng gió trong đời sống của con người

Sử dụng năng lượng gió lả một trong những cách lấy năng lượng xa xưa nhất từ

môi trường tự nhiên và đã được biết đến từ thời kỳ Cô đại Con người đã sử dụng năng

lượng gió trong nhiều ứng dụng khác nhau như : chạy thuyền buém, khinh khi cầu, bom

nước, xay xát Ý tưởng ding năng lượng gió để sản xuất điện hình thành sau khi phát minh ra điện và máy phát điện Sử dụng nguyên lý hoạt động của cdi xay gió, con người

tiến hành biến đổi một ít - thay vi động năng của gió được chuyển đổi trực tiếp thành

năng lượng cơ học thì được dùng để quay máy phát điện, từ đó sản xuất ra điện Khi bộ môn cơ học lưu chất tiếp tục phát triển thì các thiết bị xây dựng và hình dáng các cánh quạt cũng được chế tạo đặc biệt hơn va gọi đó tuabin gió.

Từ sau cuộc khủng hoảng dau lửa trong thập niên 1970, việc nghiên cứu sản xuất năng lượng từ các nguồn khác - nhất là từ gió đã được day mạnh trên toàn thé giới Đến thập niên 1980, công nghệ vẻ tuabin giỏ đã trở nên chín mudi và có kha nang phát điện

với công suất lên đến vài trăm kW Nhờ các tiến bộ công nghệ, chi phí sản xuất các

tuabin này giảm đáng ké cho đến những năm đầu của the ký XXI, sử dụng gió đề phát

điện trở thành phương cách phát điện hiệu quả nhất.

Trang 18

Trang 4Ó

-Từ đầu những năm 1980, công suất của một tuabin gió đã tăng gấp đôi trong khoảng mỗi 4 năm, các tuabin thương mại lớn nhất hiện nay được lắp đặt ớ độ cao trên 100m, có đường kính xấp xi 100 m và có công suất định mức từ 3 - 5 MW Thế hệ mới tuabin đang được thử nghiệm hiện nay có công suất đến 6MW, néu theo xu hướng phat triển này thì tuabin gió dự kiến có thé đạt mức công suất định mức đến 10 MW vao năm

2010 Công nghệ tuabin gió đã phát triển theo nhiều hướng, các hệ thống điều khiển ngày

càng rẻ tiên hơn vả tiện ich hơn, các dạng cánh quạt mới có kha năng thu nhận nhiều

năng lượng hơn từ gió Ngoài ra, qui mô lắp đặt của một nhà máy điện gió cũng ngày

cảng lớn hơn : trước đây chi lắp đặt một hoặc vai tuabin nhưng hiện nay có khuynh

hướng lắp đặt vai chục đến trăm tuabin, đã làm hình thành các trại gió trên dat liên hoặc ngoải thêm lục địa với qui mô tương đương một nhà máy nhiệt điện truyền thống.

1.2 Cơ sở thực tién

1.2.1 Cơ sở thực tiễn về công nghiệp sản xuất điện từ gió thé giới

1.2.1.1.Tốc độ tăng trưởng công suất điện gió Năng lượng gió là một nguồn năng lượng sạch, phong phú va gan như là nguồn

(Nguồn : Worldwatch Institute )'"*!

Biéu đồ 1.1: Tốc độ tăng trưởng công suất điện gió trên thé giớiTheo Worldwatch Institute : hiện nay trên thé giới, năng lượng gid vin đang phát

Trang 19

Trang 17

-triển với tốc độ cao, tốc độ tăng trưởng công suất bình quân lên đến 24.77%/ năm cho

giai đoạn 2001- 2007 Riêng năm 2008 tiếp tục tăng trưởng 29% so năm 2007, đáp ứng

1.5% nhu cẩu tiêu thụ điện năng toàn cầu Với kha nang giảm thiểu tỷ lệ khí nha kính

(Nguôn : World Wind Energy Association) !` "

Biéu đồ 1.2 : Tang công suất điện gió đã lắp đặt trên thế giới 1997 - 2010

Qua phân tích biểu đồ công suất lắp đặt điện gió toàn thế giới năm 1999 cho thấy

Châu Âu vượt xa các khu vực còn lại với tổng công suất lắp đặt chiếm 71% tổng côngsuất lắp đặt toan thé giới Riêng các khu vực như Châu Phi, Châu Đại Dương va Nam

Mỹ cỏ tổng công suất lắp đặt không đáng ké va chiếm một phan rat nhỏ trong cơ cấu điện

gió toàn thế giới.

Trang 20

(Nguồn : World Wind Energy Association) !*!Ì

Biểu đồ 1.3 : Tống công suất lắp đặt điện gió toàn thé giới năm 1999

Năm 2008, toàn thé giới đã lắp mới được khoảng 27.261 MW điện giỏ, trong đó Hoa Kỷ 8.351 MW, Trung Quốc 6.298 MW, 1.737 MW ở An Độ, 1.65SMW ở Đức, và Tây Ban Nha I.59SMW - nâng tổng công suất lắp đặt của các nhà máy sản xuất điện từ

gió trên toàn thế giới lên 121.188 MW

Bảng 1.1 Tổng công suất lắp đặt điện gió của một số quốc gia (đơn vị MW)

Trang 21

10a 3⁄40 sóc 4%00 4000

( Nguôn : Wind Energy Resource Altas of South Asia ) †!°

Biểu đồ 1.4 : Các quốc gia có công suất lắp đặt điện gió trên 100 MW1.2.1.3 Các quốc gia đi đầu trong công nghiệp sản xuất điện từ gió

Đến cuối năm 2003, điện giỏ được phát triển tại hơn 50 quốc gia trên thế giới, vớitổng công suất đạt tới 40.300 MW Các quốc gia đứng dau về sản xuất điện gió là Đức,

Mỹ, Tây Ban Nha, Dan Mạch va An Độ - chiếm 84% tống công suất toàn câu

Bang 1.2 : Thống kê các quốc gia sử dụng năng lượng điện gió

Trang 22

Trang 20

-23.902

Án Độ 9.587 Bo Dao Nha

(Nguồn - World Wind Energy Association) \“"'

Tại các nước châu Au, các nha máy điện gió không can dau tư vào đất dai dé xây

dựng các trạm tuabin mà thuê ngay dat của nông dân Giá thuê đất khoảng 20% giá thành

thị trường nên thường xuyên giúp mang lại một nguồn thu nhập ôn định cho nông dân,

trong khi điện tích canh tác không bị ảnh hưởng nhiều Chi riêng ở châu Au đã có 13

nước sử dụng nguồn nang lượng gió vảo công nghiệp sản xuất điện việc phát triển nănglượng gió liên tục trong nhiều năm qua đã giúp cho điện gió trở thành một ngành côngnghiệp mới phát triển tại các quốc gia nay

- Đức là nước dẫn đầu về công suất của các nhà máy dùng năng lượng gió với

khoảng cách xa so với các nước còn lại, chiếm hơn 30% tổng công suất điện gid của thé

giới Sau đó là Tây Ban Nha, Hoa Kỷ, Đanh Mạch và Án Độ là những quốc gia sử dụng

năng lượng gió nhiều nhất trên thế giới Trong năm 2004 với 25.000 GWh, lần dau tiên

tại Đức sản xuất điện tử năng lượng gió đã vượt qua được nguồn cung cấp điện tử nẵng

lượng tái sinh khác (trong khi đó thủy điện chỉ là 20.900 GWh).

Bảng 1.4 : Công suất định mức lắp đặt tại Đức theo một số tiểu bang

Tiêu bang lượng tuabin gió | Công suất (MW) Baden - Wirttemberg

Trang 23

- Anh : số lượng các tuabin phát điện bằng sức gió lắp đặt mới sẽ tiếp tục gia tăng

trong vòng ít nhất 4 năm tới Điều này sẽ khiến tốc độ tăng trưởng của ngành công

nghiệp năng lượng giỏ sé gia tăng nhanh hơn dự kiến nỏi bật nhất là năng lượng giỏriêng ở Scotland gia tăng nhiều nhất - đạt sản lượng khoảng 6000 MW vao năm 2010.Các tuabin chạy bằng sức gió ở đất liền hiện cung cấp điện cho khoảng 3 triệu gia đình ởAnh và chiếm 5% tông sản lượng điện

- Áo: hiện nay có 424 tuabin gió với công suất tông cộng là 606 MW (số liệu cudi

năm 2004) Công suất này tương ứng với nhu cầu tiêu thụ điện trung bình của khoảng

350.000 gia đình Trọng tâm sử dụng nang lượng gió tại Áo là 2 tiểu bang Burgenland và

Niederösterreich; trang trại giỏ cao nhất thế giới được lắp đặt tại tiểu bang Steiermark

vao năm 2002 : ở độ cao 1.900m trên mực nước biên, bao gồm 11 tuabin gid với công

suất tổng cộng 1a 19.25 MW

Bảng 1.5 : Công suất định mức lắp đặt tại Áo theo một số tiểu bang

Tiêu bang SỐ lượng tuabin gid Công suat (MW)

Burgeland ARB cóc 307.9

_ Oberdsterreich 17 ee

( Nguon: Viện nâng lượng giỏ Đức tinh dén ngày 3! thang 12 năm 2004)

Trang 24

Trang 99

Đan Mạch : hiện có một công viên năng lượng gid trên biển lớn nhất thế giới

với tông công suất gan 400 MW, bao phủ diện tích hàng chục km’ Hơn 22% lượng điện

của Dan Mạch được san xuất từ năng lượng gió (so với 1.5% tại Pháp) Hiện nay, có tới

90% người Dan Mạch coi năng lượng gid là ưu tiên số một trong các nguồn năng lượngtai tạo Phân tích nguyên nhân thành công của Dan Mach trong lĩnh vực điện gió, các

chuyên gia năng lượng nhận định : năng lượng gió tại Đan Mạch đã có 30 năm xây dựng,

sự thỏa thuận của chính phủ va quốc hội Dan Mạch mới đây cho phép các công dân cóthé tham gia vào các dy án công viên nang lượng giỏ gần nha, với các hỗ trợ tải chínhcho những nghiên cứu khả thi trước khi tiến hành dự án

Nhu vậy, bức tranh vẻ công nghiệp điện gió trên thé giới rất khởi sắc và đạt được

nhiều thành tựu đáng kẻ Vận dụng nguồn năng lượng gió vào công nghiệp san xuất điện

đã góp phần làm giám thiểu tình trạng ô nhiễm môi trường do việc sử dụng các nguồn năng lượng truyền thống, góp phần giải quyết tinh trạng quá tải nguồn cung cấp điện cho

sản xuất và đời sống sinh hoạt Trong tương lai, việc để ra các kế hoạch phát triển nguồn

nang lượng này sẻ chiếm một vị trí quan trọng trong các chương trình quy hoạch phat

triển KT - XH của nhiều quốc gia trên thé giới

1.2.2 Một số nghiên cứu về công nghiệp sản xuất điện từ gió của Việt Nam

1.2.2.1 Các công trình nghiên cứu về tiềm năng sản xuất điện tir gió Việt Nam

Trong “ Chương trình đánh giá về năng lượng ở châu A” của Ngân hàng thé

giới cho kết quả : tại khu vực Đồng Nam A, Việt Nam được đánh giá là "mỏ gid” vì có

tiềm năng gió lớn nhất và hơn hẳn các quốc gia lân cận là Thái Lan, Lào, Campuchia Trong khi Việt Nam có tới 8.6% diện tích lãnh thé được đánh giá có tiểm năng từ "*tốt”

đến “rat tốt" để xây dựng các trạm điện gió cỡ lớn thi diện tích này ở Campuchia là 0.2%,

Lào là 2.9%, và Thái Lan chỉ là 0.2%.

“ Chương trình đánh giá về năng lượng ở châu A” đã đưa ra những cơ sở :

- Việt Nam có thuận lợi về vị trí địa lý : bờ biển kéo đài hơn 3000 km, nhiều hảiđảo và cao nguyên kết hợp với sự chênh lệch khác nhau về các khu vực, vùng khí hậu của

Việt Nam tạo nên nhiều yếu tổ tạo ra các nguồn gid có tốc độ lớn, đều và phân bé quanhnăm với tông tiềm nang đạt 513.360MW

Trang 25

‘an The độ giá & độ cáo khá nâng lắp " Yếc độ gió @ độ cáo

65 m (ews) đặt tosbin came

Trang 26

BAO (Mường & chuyến và tần suất)

~ Tự0 3 đến ! cơn bảo / thang

_ Tis ! đến 1 3 cơn bảo / thang

Z7 Từ 1.3 đấm 1 7 cơn bảo / thang

.#422 TỈUỆ +;W@0890% +it? ¿C

Hình 10.3 Khí hậu Việt Nam ( Nguôn : Atlat Dia lý Liệt Nam)

Trang 27

Trang 25

Đặc điểm nôi bat nhất của khí hậu Việt Nam là tính chat nhiệt đới âm gió mùa,

vị trí lãnh thé nằm trén đường di chuyển của nhiều khối khí Gió mùa khu vực Đông Nam

A được xem là dang gió có quy mô lớn, thay đổi hướng theo mùa

Phía bắc đèo Hai Van, mùa gió mạnh chủ yếu trùng với mùa giỏ Đồng Bắc; các

khu vực giàu tiêm năng nhất là Quảng Ninh, Quảng Binh và Quang Trị.

Từ thang 12 đến tháng 2 : hướng giỏ chủ yếu thôi từ Đông Bắc, thổi mạnh ở khu

vực mạn Đông day Trường Sơn Nguyên nhân là đo khối khí nhiệt độ cao va âm thôi từ

đại đương vào bị giảm nhiệt đột ngột khi lên cao ở sườn núi làm giảm độ âm.

Phía Nam déo Hải Van, mùa gió mạnh trùng với mùa gió Tây Nam; các vùng tiểm

nang nhất thuộc vùng Tây Nguyễn, các tinh ven biển đồng bang sông Cửu Long va đặc

biệt là khu vực ven biên của hai tỉnh Binh Thuận, Ninh Thuận

Từ tháng 6 đến tháng 8 : gió Tây Nam thỏi rất mạnh ở sườn Tây day Trường Sơn

Mặt khác, đọc bờ biển — các khu áp thắp tạo bởi mạn khuất gió lam tăng cường gió do sự

hap thụ nhiệt mạnh mè của mặt đất trong đất liền trong thời gian mùa hè

Trang 28

- Trang 26

-Tiềm năng gió tháng 12 — 2

Pronto ele khu vực sườn Đông dãy

OR) Ones

( Nguén : Wind Energy Resource Altas of South Asia ) L !9Ì

Trang 29

Trang 27

-“a ~

Tiềm năng gió tháng 6 - 8

khu vực sườn Tây day

Trường Son

4

( Nguén : Wind Energy Resource Altas of South Asia )! !9

Trang 30

~ Trang 28

-Trong bai báo cáo “ Tiém năng năng lượng gió ở Việt Nam " - Sinh viên lớp D3

CNTD Đại Học Điện Lực Hà Nội cho các kết quả quan trắc gió

Bảng 1.6 : Tốc độ gió trung bình ở độ cao 10 m tại một số

địa phương Việt Nam (m⁄s)

in CR [2 Buin eT [33

Dựa vào kết quả quan trac đó, Bí tao Ga

công suất điện lý thuyết có thể sản xuất điện dựa vào tốc độ gió

+ Bờ biển Bắc Bộ và Trung Bộ : 800 - 1000 KWhim?

+ Dang bằng Bắc Bộ : tinh từ trung du ra biển 250 - 800 (1000) KWh/m2 + Trung du & núi thấp :< 200 KWh/m?

+ Cao nguyên thoáng giỏ : 600 KWh/m2 + Phía Tây Quang Nam, Quảng Ngãi : 300 KWh/m2 + Đông Nam Bộ: 600 - 800 KWh/m2

+ Đồng bảng Nam Bộ : 300 - 450 KWh/m2

Tài liệu ~ Đánh giá tai nguyên giỏ tại các vị trí lựa chọn ở Việt Nam ” (Wind

Resources Assessment at the Selected Sites in Viet Nam) được Ngân hang Thể giới tai

trợ thực hiện thông qua Bộ Công thương đã bước đầu xác định được những địa điểm

thuận lợi cho việc xây dựng các nhả máy điện giỏ.

Trang 31

Trang 29

-Bảng 1.7 : Tóm tắt một số khu vực có tiềm năng gió ở Việt Nam

Gió tot Gió rat tot Gió cực tế

ĐBSCL.Pleiku Buôn Ma | Dao Côn Son, Quy

Thuột Huế, biên giới Nhơm Tuy Hỏa,biên | Trường Sơn

Viét-Lao, Hải Phòng giới Việt- Trung

(Nguôn : Qui hoạch năng lượng gid dé phát điện tại các tinh duyén hải Việt Nam)

Trong đề án “Qui hoạch năng lượng gió dé phát điện tại các tỉnh duyên hải Việt

Nam” (hoàn thành năm 2007) do Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) tải trợ thực hiện.

Căn cứ vào kết quả quan trắc gió Việt Nam được tái khẳng định một số khu vực có khả

năng phát triển điện gió với quy mô công nghiệp được định vị.

Theo nghiên cứu của World Bank : Việt Nam có hai vùng giảu tiểm năng nhất déphát triển năng lượng giỏ là Sơn Hai (Ninh Thuận) va vùng đổi cat ở độ cao 60-100 m

phía Tây xã Hàm Tiến đến Mũi Né (Binh Thuận) Gió vùng này không những có vận tốc

trung bình lớn ma cỏn ít chịu anh hưởng của bão, có xu thế ổn định Trong những thang

có gió mùa thì tỷ lệ gió Nam và Đông Nam lên đến 98% với vận tốc trung binh 6 - 7 m/s

thuận lợi xây dựng các trạm điện gió công suất 3 - 3.5 MW,

Qua những tải liệu và các công trình quan trac giỏ tại một só địa phương trong cả

nước đã thể hiện những điều kiện tự nhiên thuận lợi - đặc biệt là điều kiện gió dé ViệtNam phát huy thé mạnh trong công nghiệp sản xuất điện từ gió

1.2.2.2 Các dự án nha may điện gió trên phạm vi lãnh thé Việt Nam

Các công trình điện gió da đi vao hoạt động

- Từ năm 1980 trong chương trinh Quốc gia vẻ nghiên cứu ứng dụng các - dang

năng lượng mới vả tái tạo của Viện Năng lượng Bộ Giao thông vận tải, Viện Cơ giới Bộ

Trang 32

Trang 30

-quốc phòng các Trung tâm nghiên cứu Nang lượng mới của Dai học Bách khoa Hà Nội,

Tp Hồ Chí Minh đã nghiên cứu và thử nghiệm các tuabin gió cỡ nhỏ từ 150W đến SKW.

- Tính đến 1999, nhờ vốn tài trợ của Nhật Bản, tuabin gió công suất 30 KW đã

được lắp đặt tại xã Hái Thịnh, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định

- Năm 2000, một tuabin gió công suất 2 KW đã được lắp đặt tại huyện Đắc Hà,

tỉnh Kom Tum.

- Năm 2002, Viện Năng lượng đã nghiên cứu và cho lắp đặt thành công tuabin giỏ công suất 3.2 KW.

- Tháng 12/2006, Viện Cơ học đã lắp một trạm phát điện nang lượng giỏ và mặt

trời tại Cù Lao Cham - Hội An với công suất thiết kế la 1.5 KW lắp đặt ở độ cao 10-1 5m.

Theo khảo sat của Viện cơ học vận tốc gió ở Cù Lao Chàm trung bình là 9 - 10m/s rất

thuận lợi cho việc hoạt động tuabin gió.

- Đảo Bạch Long Vĩ - Thành phế Hải Phòng : đã lắp đặt 1 tuabin gió, công suất

800 KW, đưa vào vận hành tir thang 10/2004 do TW Đoàn làm chủ dau tư, đến 2006 thì

không còn khá năng hoạt động;

Hiện nay, tại Việt Nam có một số dự án điện gió qui mô công nghiệp đã và đang

được triển khai

- Bán đảo Phương Mai - Tỉnh Bình Định : có 2 dự án xây dựng nhà máy điện gió

đang được nghiên cứu triển khai với tong công suất dự kiến 48MW.

- Tinh Ninh Thuận : có 7 dự án xây dựng nhà máy điện gid đang được nghiên cứu

triển khai, trong đó có 2 dự án đã nhận được giấy chứng nhận đầu tư của UBND tỉnh.

Tổng công suất giai đoạn | của 7 dự án trên là 600MW

- Tinh Binh Thuận : có 12 dự án xây dựng nha máy điện gió đang được nghiên

cứu triển khai, trong đó có 4 dự án đã nhận được giấy chứng nhận đầu tư của UBND tỉnh.

Tổng công suất của 12 dự án trên là khoảng 1.106 MW Hiện đã có 5 tô máy, mỗi tổ 1.5

MW được lắp dựng thành công tại huyện Tuy Phong và đã phát điện vào tháng 9 năm

2009 Ngoài ra, nhiều nha đầu tư khác đã tiếp xúc, đáng ký xin' chủ trương, tiến hành

khảo sát và lắp đặt trụ đo gió v.v

- Tinh Lâm Đồng : hiện có | dự án đang được nghiên cứu triển khai trên cao nguyên Lang Biang công suất lắp đặt giai đoạn | dự kiến là 40 MW Một trụ đo gió cao

Trang 33

Trang 31

-60m cũng đã lắp dựng trong khuôn khỏ dự an nay, vận hành từ tháng 9 năm 2008 Một

dự an khác, tại thanh phố Đà Lat với công suất ban đầu là 30 MW đã nhận được giấychứng nhận dau tư

- Đảo Phú Quốc (Kiên Giang) : dự án đánh giả tiểm năng gió, do tư vấn nướcngoài thực hiện Công ty Điện lực 2 (PC2) làm chú đầu tư, vốn vay Ngân hàng thế giới.Theo bảo cáo sơ bộ của tư van nước ngoài, tiêm năng gió ở đảo nay không cao

- Công trình du lịch sinh thái Mẫu Sơn thuộc tinh Lang Son dự kiến sẽ xây dựng

20 chân cột điện gió ngay sau khi con đường nói liền vùng đồng bằng với Mẫu Sơn hoàn

tắt, độ cao của công trình nảy nằm ở khoảng từ 600 — 800 m so với mực nước biển

- Ngoài ra, công ty Thụy Sĩ Aerogie Plus Solution AG đã vào khai thác thị trường

năng lượng Việt Nam với công trình nhà máy điện gió kết hợp với động cơ điesel tại Còn Đảo (tinh Ba Rịa - Vũng Tàu) với công suất thiết kế 7.5 MW Công trình có tông trị giá

28 triệu đô la Mỹ, dự kiến sẽ hoạt động vào năm 2011 - 2012

Như vậy hơn 20 dự án điện gió đang được triển khai tại Việt Nam, với khả năng

tạo ra một san lượng điện dự kiến lả 20.000 MW Hau hết điện tạo ra đều được nối vào

lưới điện quốc gia, ma cho đến thời điểm hiện nay mọi việc mua, ban, cung cấp truyền

tải và phân phối điện đều do Tổng công ty Điện lực Việt Nam (EVN) tô chức, điều hành

va quyết định Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt * Chiến lược phát triển nang lượng

quốc gia của Việt Nam đến năm 2020 - tim nhìn đến năm 2050 tại Quyết định số

1855/QD - TTg " điển ra vào ngày 27.12.2007, trong đó đặt mục tiêu phan dau tăng tỷ lệ

các nguồn năng lượng mới và tái tạo lên khoảng 3% tổng năng lượng vào năm 2010;

khoảng 5% vao năm 2020 và khoảng 11% vào năm 2050.

Trang 34

Huyện Tuy Phong nằm ở phía Bắc của tinh Binh Thuận, cỏ điện tích tự nhiên

79.385 ha, có đường ranh giới giáp với tỉnh Ninh Thuận va tỉnh Lâm Đông.

+ Tọa độ địa lý : 11”17'30" đến 1137130” vĩ độ Bắc và 108°30' đến 10805230“

kinh độ Đông.

+ Phía Bắc giáp huyện Ninh Phước (Ninh Thuận)+ Phía Đông và Nam giáp với Biển Đông

+ Phía Tây giáp huyện Don Dương (Lâm Đông) va huyện Bắc Binh

Phân chia hành chính : gồm 2 thị tran - Liên Hương Phan Ri Cửa và 10 xã - PhanDũng, Vinh Tân, Vĩnh Hao, Phong Phú, Phú Lạc, Phước Thẻ, Binh Thanh, Chí Công,

Hoa Minh, Hòa Phú.

Trung tâm huyện ly đặt tại thị trắn Liên Hương, cách thành phố Phan Thiết 90 km

vẻ phía Bắc Trên địa bàn huyện có đường Quốc lộ 1A đi qua dài 43km đường sắt Bắc

-Nam đi qua đài 38km Từ trung tâm huyện rất thuận lợi đi đến các tinh giáp ranh là tỉnh

Ninh Thuận tỉnh Lâm Đồng và nhiều tỉnh khác trong vùng Duyên hải miền Trung, vùng

kinh tế trọng điểm phía Nam và Tây Nguyên

Do 46, một khi các nhà máy điện gió được hình thành, với vị trí chiến lược nay

huyện Tuy Phong sẽ là đầu mỗi cung cấp điện năng (thỏa thuận bán điện) cho tinh Binh Thuận nói riêng các tinh và vùng lân cận nói chung, góp phan giải quyết tinh trạng thiếu

điện vào mùa khô.

Trang 35

(Nguồn - Nguyén Thị Hà Van)

Trang 37

Trana 35

-2.1.1.2 Địa hình

Huyện cỏ địa hình đa dang và phức tap, phần lớn lãnh thé 1a đôi núi xen lần đồng

bằng nhỏ hẹp và các côn cát ven biên Núi thấp xen lẫn thung lũng xâm thực tích tụ ở phía Tây, đồng bằng thấp xâm thực ở phía Nam.

Địa hình gồm bổn dạng chủ yếu :

- Dạng địa hình vùng núi trung bình và cao ở phía Tây và Tây Bắc, chủ yếu là diện

tích xã Phan Dũng và chiếm 70.8% diện tích huyện.

- Dạng địa hinh đồi núi thấp chủ yếu là vùng trung tâm huyện gồm thị tran Liên

Hương, Phan Ri Cửa, chiếm 17.1% điện tích huyện.

- Dang địa hình cồn cát (bãi cát ven biển) chiếm 4.7% kéo dai từ xã Hoà Phú đến

xã Vĩnh Tân.

- Dạng địa hình đồng bằng nhỏ hẹp nằm ven các sông suỗi lớn : sông Lòng Sông.

suối Đá Bạc và chiếm 6.9% diện tích huyện, gồm xã Phong Phú, Vĩnh Hảo.

Với vị trí địa hình gần như vuông góc với các hướng gió tử biển Đông, điện tích

giáp biển rộng lớn giúp đón gió quanh năm tạo cơ sở cho việc xây dựng các tuabin

công suất lớn hoạt động trong thời gian dai Hai dang địa hình đôi núi thấp va địa hình

con cát có điện tích tương đối lớn thuận lợi cho việc tăng khả năng thu hút vốn đầu tư

cho nhiều công trình điện gió khởi động trong cùng một thời điểm.

2.1.1.3 Khí hậu

a Chế độ gió

Huyện Tuy Phong nằm trong vùng khí hậu duyên hải Nam Trung Bộ hàng năm

chịu sự chỉ phối của hai hệ thống gió mia

+ Gió mùa Đông Bắc : từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau, trong các tháng này gió

thổi chủ yếu theo hướng Đông Bắc và Đông tốc độ gió trung binh 4 - 7m/s, tốc độ gid

lớn nhất 12 - l5m⁄s

+ Gió mùa Tây Nam : từ tháng 5 đến tháng 9, trong các tháng này gió thôi chủ yếu

theo hướng Tây vit Tây Nam, tốc độ gió trung bình 4 6m/s, tốc độ gió lớn nhất 10

-12m/s.

Khoảng thời gian tử 09/01/2005 đến 08/01/2006, qua phan tích dữ liệu thu thập

được cho thấy tốc độ gió trung bình là 6.71 m/s ở độ cao 60 m Tốc độ gió cực đại của

Trang 38

~ Trang 3ó

-khoảng thời gian 10 phút (Vmax 10°) là 20.2m/s va tốc độ gió cực đại tức thời (Vmax 2”)

là 24.9 ms.

(Nguồn Trung tam dự báo khi tượng thủy văn tinh Bình Thuan)!

Tốc độ gió yếu vao các tháng chuyển mùa : thang 4, 5, 9, 10 vả mạnh nhất vào các

tháng 12, 1 Nếu xét trong ngảy, tốc độ gió trung bình tương đối đồng đều, chênh lệchgiữa giờ có gió mạnh nhất và giờ có gió yếu nhất khoảng 4.1 m/s, thời gian gió mạnh

nhất thường rơi vào đầu ngày từ khoảng | giờ đến 5 giờ sáng khoảng 9.3 m/s, thời giangid yếu nhất rơi vào buổi chiều tối từ 19 giờ đến 20 giờ khoảng 5.2 m/s

Tại Tuy Phong vận tốc gió dao động trong khoảng từ 0m/s đến 14m/s, tan suấtxuất hiện vận tốc giỏ từ 3m/s trở lên đạt đến 91.28%

Gió Đông Bắc mạnh hon va phân bố đều hơn so với giỏ Tây Nam Trong các

tháng 4 vả 5 là thời kỷ gió chuyển hướng từ Đông Bắc sang Tây Nam và tháng 10 - 11 gió chuyển hướng từ Tây Nam sang Đông Bắc.

Đặc biệt ở khu vực ven bờ biên Vinh Hảo Vinh Tân, Phước Thẻ, Liên Hương do

ảnh hướng của hướng địa hình gần như vuông góc với hướng gió Đông Bắc tạo thànhnhững khu vực hút gió (eo gió) làm tốc độ gió tăng lên rd rệt vào các tháng mùa Đông(mùa gió Đông Bắc) va đạt 14 - |6m/s

Trang 39

- Trang 37

-(Nguén : Bảo cáo “ Quy hoạch giỏ Bình Thuan” Chương 4-6)

Trang 40

Trang 38

-Từ việc phân tích ban đồ Atlat gió khu vực huyện Tuy Phong, các nhà dau tư và

nghiên cứu đã tổng hợp và đưa ra được những tiểu vùng đơn vị hành chính cấp xã thịtran có tiêm năng triển khai được các dy án nha máy điện gió

Bang 2.2 : Phân bố tiềm năng gió quy hoạch theo đơn vị hành chính

huyện Tuy Phong

Huyện Diện tích (h Khu vực phân bó s

Lac, Phước Thẻ, Liên Huong, Binh

Thanh, Hỏa Minh, Chi Công

Vĩnh Tan, Vinh Hao, Phú Lac, Phước

Thẻ, Liên Huong, Binh Thanh, Chí

Công, Hòa Phú

2 7 [Ra ————

-Tp J BH

(Nguôn : Bao cáo “ Quy hoạch gió Bình Thuận ` Chương 4-6)

Kết quả cho thấy tổng diện tích khu vực có tiểm năng gió quy hoạch của huyệnTuy Phong lên đến 8.756 ha, gid thỏi gan như quanh năm và với vận tốc 6.0 - 6.5 m/s disức làm quay các tuabin gió công suất lớn

b Chế độ nhiệt, âm va mưa

Các huyện ven biển phía Đông như Tuy Phong Bac Binh 1a vùng khô hạn và cólượng mưa ít nhất cả nước Lượng mưa trung binh nhiều năm tại Liên Hương (Tuy

Phong) là : 689.2mm với số ngày mưa trung binh là : 60.2 ngày (theo số liệu thông kê tử

nam 1980 - 2006 (2 nam 1988, 1989 không đo).

Mưa ở khu vực Tuy Phong có nét tương tự như ở khu vực ven biển Ninh Thuận va

Khánh Hoà : mùa mưa chỉ kéo dai khoảng 3 - 4 tháng (tháng 9 - 11) Điều đáng chú ý ở

khu vực nảy là nhiều năm không có mùa mưa thật sự, chăng hạn tại Liên Hương (Tuy

Ngày đăng: 31/01/2025, 23:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Công Ty Cổ Phần Tư Vấn Và Xây Dựng Điện 3 (2009), Mã số công trình 98003, “ Báo Cáo Dau Tư Xây Dựng Công Trinh ", Nhà máy điện gió Phước Thẻ -Huyện Tuy Phong - Tinh Bình Thuận, trang | - 61 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo Cáo Dau Tư Xây Dựng Công Trinh
Tác giả: Công Ty Cổ Phần Tư Vấn Và Xây Dựng Điện 3
Năm: 2009
5. Công Ty Co Phan Tư Van Và Xây Dựng Điện 3 (2009), Mã số công trình "Bao Cáo Dau Tư Xảy Dựng Công Trình ", Nha máy điện gió Miễn Đông - Huyện TuyPhong - Tinh Binh Thuận, trang 1 - 81 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bao Cáo Dau Tư Xảy Dựng Công Trình
Tác giả: Công Ty Co Phan Tư Van Và Xây Dựng Điện 3
Năm: 2009
1. Công thông tin Hanh chính tinh Binh Thuậnhttp://www.binhthuan. gov. vn Link
1. Phan Thị Kim An (2010), Đánh giá tiêm năng và hiện trạng phat triển du lịchsinh thái tinh Bên Tre, Khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành Địa lý, Trường Đại Học SưPhạm TP.HCM Khác
2. Lê Thị Lợi (1999), Khóa luận tốt nghiệp khoa Địa lý, Đánh giá tiêm năng phát triển du lịch huyện Côn Dao, tinh Bà Rịa - Vũng Tau, Khóa luận tốt nghiệp chuyên ngànhĐịa lý. Trường Đại Học Sư Phạm TP.HCM Khác
3. Nguyễn Công Minh, Bùi Thanh Tâm (2010), Bảo cáo Tiém năng phát triểnnăng lượng gid ở Việt Nam, Sinh viên lớp D3 CNTD, Dai học Điện Lực, Hà Nội Khác
6. Phong Thống kê thông tin huyện Tuy Phong (2010), Nién giám thống kê Tinhhình KT — XH huyện Tuy Phong 2005 - 2010 Khác
7. Phòng Năng lượng, Sở Công Thương Bình Thuận (2008), 8áo cáo Quy hoạch giả Bình Thuận Khác
8. Phòng thống kê huyện Tuy Phong (2010), Miễn giảm thông kê KT - XH huyệnTuy Phong 2005 - 2010 Khác
9. Trung tâm dự báo Khi tượng - Thủy van Binh Thuận (2008), Đặc trưng khi hau Tuy Phong Khác
10. Asia Altermatuive Energy Program, World Bank (2001). Wind Energy ResourceAtlas of South East Asia Khác
11. World Energy Council (2001), Survey of Enery Resources, World Wind Energy Association Khác
12. Worldwatch Institue (2004), Wind Energy For Life, Windkraft Osterreich.C. HE THONG CONG THONG TIN HO TRỢ (WEBSIDE) Khác
2. Công thông tin Worldbank — Ngân hang thé giớihttp://www. worldbank. org/astae/werasa/windenergy.htm Khác
3. Công thông tin Hiệp hội nang lượng gió Châu Auhttp://(www.ewea.org/03publications/WindF orcel 2.hum Khác
4. Công thông tin Worldenergy - Nang lượng thé giớihttp:/www.worldenergy.org/wecgeis/publications/reports/ser/wind/wind.asp Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN