Các yếu tố tự nhiên của tỉnh Đắk Lắk ảnh hưởng tới tình

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Tìm hiểu tình hình sản xuất và chế biến cà phê tỉnh Đắk Lắk (Trang 25 - 32)

CÀ PHÊ TỈNH ĐẮK LẮK

11.2. Các yếu tố tự nhiên của tỉnh Đắk Lắk ảnh hưởng tới tình

hình sản xuất và chế biến cà phê .

1L2.1. Nguồn tài nguyên khí hậu tinh Đắk Lak.

Đắk Lắk là một tỉnh có khí hậu tương đối ôn hoà. vừa chịu sự chỉ phối của khí hậu nhiệt đới gió mùa lại vừa mang khí hậu của vùng cao nguyên mát dịu, Tỉnh Đắk Lắk có nhiệt độ trung bình 24° C với lượng ánh sáng dôổi dào, lượng mưa trung bình từ 1.500 mm ~ 2.000 mm/năm với điểu kiện khí hậu như vậy Đấk Lắk là một tinh rất thuận lợi để cho cây cà phê phát triển. Tuy vậy, nhưng vẫn còn một số khó khăn trong sản xuất của tỉnh do khí hậu mang đến. Vì lượng mưa phân bố không đồng đều

trong năm nên phân ra làm hai mùa rõ rệt (mùa mưa và mùa khô). Mùa

mưa được tính từ tháng 5 đến tháng 11 chiếm trên 70% lượng mưa cả năm, rất thuận lợi cho việc trồng và phát triển cây cà phê. Mùa khô xuất hiện

từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau, mùa khô sâu sắc trong những tháng này cũng ảnh hưởng rất lớn đến quá trình sản xuất ở tỉnh DakLak. Mùa khô

làm cho độ ẩm giảm nhanh chóng thêm vào đó gió mùa Đông Bắc mang tính chất lục địa thổi mạnh từ cấp 4 cho đến cấp 6, làm cho lượng bốc hơi

trong đất lớn gây ra khô hạn nghiêm trọng. Chính vì thế cho nên vấn dé

giữ nước trong mùa mưa để cung cấp cho mùa khô có một vai trò hết sức

quan trọng ở tỉnh DakLak.

Trang 23

‘Khoa luận tốt nghiep (Phan ! Jun Son Cũng chính vì yếu tố khí hậu phân bố không đều trong năm như vậy

nên trong niên vụ cà phê 1998 ~ 1999 hạn hán đã làm mất trắng khoảng

20.000 ha, gần 30.000 ha giảm năng suất từ 65% trở lên và số còn lại

giảm năng suất từ 10 - 20% so với những năm mưa thuận gió hoà. Còn về lâu dai sau mùa đại hạn này năng suất cà phê tiếp tục giảm xuống nhiều năm nữa, do gần nửa điện tích cà phê bị hạn hán, thiếu nước tưới hay nếu được tưới nước trong một vài lần không đủ dé ẩm cho cây cà phê nên cà

phê bị củi hod, chết cành, mất sức... Muốn phục hồi thì phải tốn kém bạc

tỉ.

Nguyên nhân của sự thay đổi về khí hậu làm cho tình hình sản xuất

nông nghiệp ở tỉnh Đấk Lấk gặp nhiều khó khăn là do: hiện tượng tự nhiên bị biến đổi. môi trường sinh thái bị mất cân bằng, nước bể mặt, nước ngắm bị cạn kiệt.

Khí hậu là một yếu tố rất quan trọng ở tỉnh Đắk Lắk thuận lợi cà phê sinh trưởng và phát triển. Thế nhưng không phải năm nào yếu tố khí

hậu cũng thuận lợi như nhau. Chính vì lẽ đó mà tỉnh Dak Lak cần phải chủ động khấc phục nhưng khó khăn trong quá trình sản xuất. không để

hậu quả xảy ra đáng tiếc như mùa vụ năm 1998 — 1999 vừa qua.

_ Các chỉ tiêu

- Nhiệt độ trung bình năm

Số giờ nắng trung bình năm

Lượng mưa trung bình nim (mm

Đô ẩm trun

2323.4 | 2215.0.

1501.7 | 2166.0

‘Khoa luận tot nghizp (Phan ‘Thanh Son

Biểu đồ diện tích gieo trồng cây cà phê của tinh Đắk Lak so với

cả nước. (1998)

53%,

phê tỉnh Đắk Lak NDĐiện tích cà phê

các tỉnh khác

Tổng diện tích cây công nghiệp

Bảng so sánh diện tích gieo trồng cà phê phân theo các tỉnh

(ha). ơ

Nam _1990 1995 | 1996 | 1997 | 1998 |

Ca nước _ 119314 | 186499 | 254173 | 340351 | 370602

_ghé An TM. 2100 ! 2620 | 3208 3498

. Quảng Bình — 246 203 | 183

Quang Trị | 782 | 1380 | 1887 | 2192 | 2617

. Sơn La 1793 2192 2845 |

Binh Thuan | 653 | 400 J12 | IHƠ | 1435

KomTm | 11435 | 3270 L_ a9 54458 | 7027 |

GiaLlai | 11435 | 18599 | 22820 | 30626 | 38540

Đắk Lắk 54806 | 87170 | 126902 | 164988 ' 169636

. Lâm Đồng 19415 | 38410 | 51909 | 74854 ( 78713

' Bình Dươn G2 | 4607 | 126 | 459 | 457

Binh Phước | 622 |¡ 4607 | 7104 19423 | 15823

ĐổngNai | 25886 | 17863 | 22075 , 24012 | 31019

Ba Rịa Vũng Tàu 4872 | 4980 8420 | 10910

Trang 25

'Khow ludn tot nghi¢p ‘Phan ‘Thank Son

Qua các bảng số liệu và biểu đồ trên ta thấy rang: Dak Lak là một tỉnh có diện tích đất trồng cây lâu năm rong lớn, trong khi đó diện tích trồng cây cà phê chiếm ưu thế (chiếm 46%) so với cả nước. Với diện tích

tự nhiên rộng lớn nhất so với 61 tỉnh thành trong cả nước thì điều kiện khí

hau, đất đai lại rất thuận lợi cho sự sinh trưởng và phát triển cây công nghiệp dài ngày mà đặc biệt là cây cà phê. Thấu hiểu được vấn để đó nên Đắk Lắk đang phát triển và mở rộng diện tích trồng cà phê một cách

nhanh chóng, từ 54806 ha năm 1990 đã tăng lên 172012 ha năm 1998,

Chính vì thế hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp trong 18 huyện. Thành phố của tỉnh Đắk Lắk đều có điện tích trồng cà phê lớn.

Biểu đồ so sánh diện tích cây cà phê so với diện tích cây công nghiệp

lâu năm.

17% 83%

N

203.678

@ Dién tích các cây

công nghiệp khác

Tổng diện tích cây công nghiệp lâu nin

Như vậy hiện trạng sử dụng diện tích đất trồng cà phê đã tăng gấp ba ln trong vòng chưa tới 10 năm thì cũng có thể đánh giá được rằng diện

tích đất tự nhiên đang ngày càng thu hẹp lại để nhường chổ cho cây cà phê sinh trưởng và phát triển ở tỉnh Đắk Lak. (Xem bảng tổng hợp hiện

trạng sử dung đất nông năm 1998 theo huyện ở trang sau )

Trang 26

OH ONOL f1318h4

đIHĐN DONON LYG ONAG AS ONVUL N4IH d OFHL 8661 WYN d

NHAủHƠ

Tuy nhiên khi sử dụng đất trồng thì tỉnh Đắk Lắk cũng gặp không ít khó khăn do địa hình có độ đốc lớn, bị chia cất mạnh, lại có lượng mưa lớn vào mùa mưa nên đất dai bị rữa trôi, xói mòn mạnh đó là điều không thể tránh khỏi và nó ảnh hưởng lớn đến tình hình sản xuất về lâu dài tại tỉnh

ĐắkLấk. Chính vì lẽ đó Ban lãnh đạo tỉnh Đắk Lắk cần phải lên tiếng để

tránh tình trạng diện tích rừng nguyên sinh phòng hô, đầu nguồn bị chat phá làm ảnh hưởng đến tình hình sản xuất trong những năm tới.

Phan Thanh Som

11.2.3. Nguồn tai nguyên nước tỉnh Đắk Lắk.

Dak Lắk có hai hệ thống sông chính: hệ thống thứ nhất ở phía đông

và đông bắc gồm sông Gia, sông Hinh, sông Năng chảy xuống hướng Phú

Yên rồi đổ ra biển. Hệ thống thứ hai ở phía Tây và Tây Nam. có sông Srêpok chảy qua biên giới Campuchia rồi đổ xuống sông MêKông. Sông Srêpok là hợp lưu của ba nhánh sông: Krông Ana, Krông nô, IaH bo,

¢ Nhánh sông Krông Ana bắt nguồn từ day núi Chư Tông, có đỉnh

cao 1517m, diện tích lưu vực khoảng 3968 kmỶ, tốc độ bình quân lưu vực

2,7%,, gồm ba nhánh sông hợp lại.

e Sông Krông Pấk: bắt nguồn từ dãy Chư Hơmu Chư Yang Sin ở độ

cao 1500m (thuộc huyện M Drak) chảy theo hướng Đông Tây. Gần 30 km thượng nguồn chảy trên địa hình cao, đốc, lòng sông sâu đổ xuống vùng

trủng khá bằng phẳng thuộc huyện Krông Pak rồi đổ dan về hạ lưu.

e Sông Krông Buk: bắt nguồn từ phía Bắc cao nguyên theo hướng

Nam hợp với sông Krông pak.

e Sông Krông Knô: Bắt nguồn từ dãy Chư Yang Sin ở độ cao 1700m (thuộc huyện Krông Pak) địa hình cao. đốc khá điều từ thượng về hạ lưu sông chảy từ hướng Đông đổ ra sông Krông Pik.

e Sông Krông Bông bắt nguồn từ dãy Chư Yang Sin ở độ cao 1700m ( thuộc huyện Krông Pik) địa hình cao. dốc khá đều từ thượng về

Trang 28

hạ lưu. Sông chảy từ thượng về hạ lưu. Sông chảy từ hướng Đông đổ ra

sông Krông Pak.

¢ Nhanh sông EaH leo: Bắt nguôn từ núi ChuDray cao 724m ở về phía hữu ngan, điện tích lưu vực khoảng 2936 km”. chiều dài lưu vực

khoảng 143 km, chiéu rộng bình quân 20 km, độ đốc bình quân lưu vực

3/6%,...

Ngoài ra Dak Lak còn có hàng tram sông suối nhỏ như: Ea Tam. Ea thu, Emit... và các hé đập chứa nước có tác dụng cung cấp nước tưới cho

cây trồng, giữ ẩm cho đất như các hổ: Ea Quang (Phuốc An), Ea Nhai (Thắng Lợi), EaChurKap (Ea Tiêu), Ea Pok Krông Prô(Ea Kuua)... Đặc

biệt hồ Lắk (Lạc Thiên) với diện tích 500 ha. hồ Tây (Đắk Milk) với điện tích hơn 400 ha và các hé đập nhân tạo khác.

Nguồn nước ngẫm trên vùng đất bazan ở tỉnh Đấk Lak rất phông phú và đang được khai thác sử dụng cho sinh hoạt và cho sản xuất.

Nguồn tài nguyên nước tuy phong phú, nhưng nhìn lại những năm vừa qua do sử dung nguồn nước trong sản xuất nông nghiệp mà đặc biệt là ngành trồng cà phê tăng lên với điện tích rất nhanh (từ 54806 ha vào năm

1990 và 169626 ha năm 1998), nên đòi hỏi lượng nước cẩn cung cấp cho

cây cà phê cũng phải tăng lên. Trong khi đó sự quy hoạch thủy lợi, sự

quan tâm đúng mức của các ngành, các cấp chức năng chưa thể hiện rỏ ở một số huyện. Nên tình trạng thiếu nước vào mùa khô kéo dài trong những năm gần đây ở Đắk Lắk vẫn là một vấn để còn nan giải. Tính trong

hai niên vụ cà phê 1997 ~ 1998 và 1998 - 1999 hạn hán đã gây thiệt hại

cho quá trình sản xuất cà phê không nhỏ, thiếu nước vào mùa khô vườn cà

phê bị héo cành, quả khô, củi hoả... nó không những làm cho mùa vụ bị

giảm hẳn trong những năm đó mà còn ảnh hưởng tới vài năm sau. Chính vì khai thác nguồn nước trên bể mặt bị cạn kiệt vào mùa khô nên nguồn

nước ngầm cũng bị tận dụng để tưới cho cây cà phê. Thế nhưng vẫn không

thể cứu vin hết được những vườn cà phê đây hứa hẹn bội thu.

Mội kỹ sư ở viện cà phê Ea Kmat từng đi thống kê thử ở một số địa bàn ngoại vi thành phố Buôn Ma Thuật và đưa ra một con số kinh hoàng:

Trang 29

‘Khoa luận tot nghigp Phan ‘Thank Son 200 giếng đào chưa đẩy | km” ! Chính vì thé mà mực nước ngắm ở Đắk

Lắk trong mấy năm gần đây đã tit xuống khoảng 3m so với các năm trước. Trong quá trình sản xuất cà phê , muốn có năng xuất cao thì chủ

yếu là nước tưới. Riéng niên vụ cà phê năm 1998 ~ 1999 tỉnh Đắk Lak đã thiệt hại hơn 1000 tỉ đồng do thiếu nước vào mùa khô.

Nói chung việc sử dụng nguồn nước ở các sông suối, ao hồ và nước ngầm ở tỉnh Đấk Lak có khả nang đáp ứng được nhu cầu của nước tưới cho cây trong và sinh hoạt của người dan nếu có sự điều tra quy hoạch

thủy lợi và quan tâm đúng mức của các ngành, các cấp khai thác triệt để

nguồn nước phong phú vào mùa mưa thì tương lai có thể thoả mãn được nhu cầu nước tưới cho cà phê tỉnh Đấk Lắk trong các tháng khô hạn.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Tìm hiểu tình hình sản xuất và chế biến cà phê tỉnh Đắk Lắk (Trang 25 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)