1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Tìm hiểu và xây dựng sơ đồ tư duy trong dạy học Địa lí trung học phổ thông

109 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tìm Hiểu Và Xây Dựng Sơ Đồ Tư Duy Trong Dạy Học Địa Lí Trung Học Phổ Thông
Tác giả Nguyễn Ngọc Yến
Người hướng dẫn Th.S. Nguyễn Thị Kim Liên
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Địa lý
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2011
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 29,55 MB

Nội dung

Sơ Đồ Tư Duy là một công cụ hữu ích trong giảng dạy và học tập ở trường phé thông cũng như ở các bậc học cao hơn vì nó giúp giáo viên và học sinh trong việc trinh bày các ý tưởng một các

Trang 1

_— BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO _TRUONG ĐẠI HỌC SƯ PHAM TP HO CHÍ MINH

KHOA ĐỊA LÍ

TÌM HIEU VÀ XÂY DỰNG SƠ

DO TƯ DUY TRONG DẠY HỌC

ĐỊA LÍ TRUNG HỌC

PHỎ THÔNG

Người thực hiện: NGUYÊN NGỌC YEN

Người hướng dẫn khoa hoc: Th.S.NGUYEN THỊ KIM LIÊN

TP Hồ Chí Minh, năm 2011

Trang 2

Lời cam Oi Cam On

Em thật sự không thé hoàn thành bai khoá luận này như hom nay néu nine không có

bên cạnh những người yêu thương, hướng dan, dạy dỗ ting hộ động viên và truyền cảm hưng cho em trong xuôi thời gian qua Nhấn dip này em xin bày tỏ lời cám ơn đến:

Có Nguyễn Thị Kim Liên, giảng viên khoa Địa li trưởng Đại học Su phạm TP.HCM

Có là người trực tiếp hướng dẫn em thực hiện dé tài này, người chỉnh từng bước di đầu

tiên của em khi làm bài khoá luận cho tới ngày hôm nay Xin được biét ơn sự tận tỉnh chư đáo cũng như những bài học có da dạy đó là động lực rất lớn thỏi thúc em vượt qua những

khó khăn Em xin gửi lời tri ân chân thành sâu sắc nhất tới có.

Cae thay cỏ trong khoa Dia lí đã giúp chúng em xảy dựng nên tang tri thức trong khoa học Dia li va đặc biệt trong hoạt động giảng day của chúng cm sau nay.

Thay Lê Hữu Tuần Nam giáo viên Địa li trường THCS - THPT Dinh Thiện Ly, người

đã tan tình hướng dân giúp đỡ em trong dot thực tập và thực nghiệm tại trường cũng là người chia sẻ những kinh nghiệm quý gia trong việc dạy học Địa li bằng Sơ dé Tư duy.

Có Tran Quỳnh Hoa, gido viên Địa li trường THPT Tan Bình đã tạo điều kiện giúp đỡ

em trong thai gian thực nghiệm tại trưởng cũng như chia sẻ những kinh nghiệm vẻ dạy học Địa lí bằng sơ đỗ

Ban giảm hiệu và quỷ thay có trường THCS - THPT Định Thiện Ly, trường THPT Tân

Bình đã tạo điều kiện cho em trong quả trình thực nghiệm đẻ tài.

Tập thé học sinh các lớp 10A1, 10A2 trường THCS - THPT Dinh Thiện Ly; 10C7 và

10C9 trường THPT Tan Bình đã tích cực tham gia những bài học có ý nghĩa cho em rút ra

những kinh nghiệm giảng dạy rất quan trọng.

Cảm on gia đình đã yêu thương, ting hộ em vó ba bến suốt những năm thang qua.

Cảm ơn bạn bè đã không ngừng động viên và giúp đỡ em dé dé tài này có thé hoàn

thành.

Một Idn nữa em xin gửi lời tri án chân thành nhất tới những người đã bên cạnh ứng

hộ vỏ điều kiện trong suốt thởi gian qua

Trang 3

DANH MỤC CHỮ VIET TAT

Trang 4

DANH MỤC BANG BIEU ~ SƠ ĐỎ - HÌNH ANH

STT Tên bảng biéu — sơ do — hình

Hình 1.1: Một tế bào đơn lẻ trong số một ngàn tỷ tế bảo của

một bộ não Hình 1.2: Cau trúc một Sơ do Tư duy

Em Hình 1.3: Cau trúc và cách đọc thông tin trong SDTD

4% ij Hình 2.1: SPTD hệ thong kien thức Địa lí THPT dang cây

Hình 2.2: SĐTD bai 36 - SGK Địa lí 10 - Vai trò, địa di

tải

6 | Hình 2.3: SĐTD và các nguyên tắc trong dạy học Địa lí

Hình 2.4: SĐTD hệ thông kiên thức Địa li THPT

mm Hình 2.5: SĐTD chương trình Địa li 10

Hình 2.6: SĐTD chương trình Địa lí 11

Hình 2.7: SDTD chương trình Địa li 12 Hình 2.8: SĐTD chương Địa li dan cư

Hình 2.9: SĐTD chương Địa lí Nông nghiệp

Hình 2.10: SĐTD chương I-DL 11-Khái quát r

hội thể giới

Hình 2.11: Đặc điểm chung tự nhiên Việt Nam

Hình 3.1: Mô ta bai day Bài 29(1) - SGK Địa lí 10

Trang 5

3 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨỬU 22-22 2zZ£ExZ£222zzecvree 5

4 GIN.HAN CÙA ĐỀ TÀI cá isi as geal lla? 5

5 LICH SỬ NGHIÊN COU G2 (0 666666646 466c06xi6 6

6 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2- 2 2s cccczecccz§

Fo GẤUTRUGBETAIGGeccckioibcbiocidiiaieoadoeccuiaal 9

gkhiẤN DUC DUNQ sce Se ccc 10

Y Chương ls CO SOTA EUAN Các 0áccscccanccccccdovtiskesse 10

1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VE DẠY HỌC - -5 c2 10

(Ân; (QUA (AM QY Du aaodgiinidbeadiidittiaciaesaiiiaassa 10

SS; ERI IA TTI «eSS=SễSs-.-SSSSSeS.seS== 16

234 “CRD epi Me CORRE cáecesecceeedee 17

1.3 CƠ SỞ TƯ DUY VÀ TRÍ NHG CUA SĐÐTD 18

ESS NE i paneer er CO NCB OR CRIN OPRESSS DSTI TAR nT ASE UN ON OBERT 18

fF MR yo ERE ROR Ea re ence peat ie mep ey get ee ree or 20

CER: TỈ eal xxvcc2tciiecyá6diicoliii(06226ã20á000.8066 241.3.4 Sơ đồ tư duy hỗ trợ tri nhớ s-csvecsccccccee 24

1.3.5 Tác động của trí nhớ trong dạy học Địa lí 251.4 CƠ SỞ THAN KINH VÀ TÂM LÍ HOC CUA SĐTD TRONG

BẤY HỒ” csvtokECT CAU QGEGỈODildGGGREOiOtiqiqtee 26

Trang 6

Trang 2

142: Cừ sở tim Học c2422At6u2-004256ã403Gu800xGgãã 27

1.4.3 So sánh SĐTD với graph va bản đồ khái niệm 28

Chương Il: XÂY DỰNG SƠ ĐỎ TƯ DUY VÀO DẠY HOC DIA LÍ THPT

30

2.1 TIỀN DE CƠ BẢN DE XÂY DUNG SƠ DO TƯ DUY TRONG

gs 6 61: GC; (| 5 ăa.ẽs 30

3:1.I: Tổng quả Kiên thet TIT eas sicemssinsannsenrndep samara 30

2.1.2 SDTD va vận dụng các nguyên tắc trong dạy học Địa li THPT.

aan i nena nan an “ items 34

2.1.3 Thiết kể SDTD bang các phan mễm 25-25 44

2.2 XÂY DỰNG SĐTD CỤ THẺ TRONG DAY HỌC DIA LÍ: In (- 45

2.2.1 Xây dựng chương trỉnh Địa Ìi ¿s55 5<<<55245922: Ôn ORDHE(GGGGGỎ(GA640ÿ8kd\ua 502.3 NHỮNG VAN DE TRONG SỬ DỤNG SDTD TRONG DAY

HO ĐA T sess tacts NR aE 55

2.3.1 Ung dụng SĐTD với gido viên vả học sinh 55

2.3.2 Quy tắc vẻ SĐTD trong môn Địa li cccceessesssssesseeeseeeennes 58

2.3.3 Hướng dẫn HS chuẩn bị cho một SĐTD 61

2.3.4 Ứng dụng SĐTD trong day học dự án - 61

2.4 Những điều cần tránh khi thiết kế va sử dung SDTD Địa lí 65

Chương III: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM s55555555se 66

l Mục dich của thực nghiệm HS 66

2 — Phương pháp thực nghiém 0-:eccesessvessssessssseresvnressevensenceneenees 66

3 TH ad sa ⁄&aaẽ ằ.x 1 eee 67

4 Cách tiến hành thực nghiệm .s275255555-<: 68

4.1 CAC GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM 68

4.2 MÔ TẢ MỘT SỐ GIÁO ÁN vvsscevssce 69

4.2.1 Giáo án 1: Bai 29 - SGK Địa lí 10 -c s- 69 4.2.2 Giáo an 2: Bai 35 - SGK Địa li 10 75

Trang 7

Trang 3

4.2.3 Các SĐTD thực nghiệm trong ôn tập chương va ôn tập kiểm HIẾẾTCOO 7 san tt0022ákiaerieseoliili6nsesecabkodlsilsioesie 79

5, Đán giá bàn GIẾT ng ghe ee eS 80

6 KẾT LUẬN Le cccccccet0xesceet4605024064zeGxa0d01secse6 &2

6.1 Những thành quả đạt được: <- 5-5 82

1 DÂN In Aẽ5ẽẽxãasäsäs“ 82

JiU (H00 NHÀ TTI se sseeissnemsesseenoeesssnnseesietecoyessessnnil 83

12 Kiến nghị v2 SH 84

TÀI LIEU THAM KHAO o.oo coccccccecccccecccscccecsessecssecsucsucsnenssoeesucansneensesneenenee 86

Trang 8

Trang 4

PHAN MỞ DAU

1 LÍ ĐO CHỌN DETAI

Trong giáo duc, nguyên lý cơ bản lả: người ta học tốt nhất điều ma người ta

say mê muốn học, va học nhanh nhất bằng cách thực hanh và khi thực sự thấy hứngthú.

Tiếp nhận thông tin quan trọng song chúng ta lại không thẻ nhớ lại kiến thức

khi can thì việc tiếp nhận đó là vô ích Biết bao sinh viên học sinh trên thể giới hiện

nay vẫn sử dụng phương pháp ghi chép Họ viết ra giấy các từ ngữ thành các dòng

lần lượt nhau Nhưng bộ não lại không hoạt động theo cách đó Nó không lưu giữ thông tin theo những dòng hoặc cột ngăn nắp Bộ não lưu giữ thông tin tại các tế

bao tua gai [dendrite] có hình dạng như cành cây Nó lưu giữ thông tin theo những

mô thức va liên tưởng Vì thé chúng ta cảng ghi nhớ bằng phương pháp của chính

bộ não thì chúng ta cảng học dé dàng hơn và nhanh hơn.

Vi thé, thay vì ghi chép, chúng ta nên vẽ Sơ đồ Tư duy (Lược dé tư duy) Vẽ

SĐTD bing các hình cây, các bức tranh, với những màu sắc, ký hiệu, các hình thù

và những liên tưởng SDTD là một phương pháp do Tony Buzan nghĩ ra Dilip

Mukerjera, một người phổ biến phương pháp của Buzan hiện đang sống tại

Singapore đã minh hoạ và giới thiệu SĐTD trong cuốn sách của ông cỏ đầu dé

“SuperBrain”TM [Siêu não bộ].

Sơ Đồ Tư Duy là một công cụ hữu ích trong giảng dạy và học tập ở trường

phé thông cũng như ở các bậc học cao hơn vì nó giúp giáo viên và học sinh trong

việc trinh bày các ý tưởng một cách rõ rang, suy nghĩ sáng tao, học tập thông qua

biểu đồ, tóm tắt thông tin của một bài học hay một cudn sách, bai báo, hệ thong lại

kiến thức đã học, tăng cường khả năng ghi nhớ, đưa ra ý tưởng mới

Trên tỉnh thần hưởng ứng những tích cực mà Sơ Đỏ Tư Duy đem lại, tôi mong

muon sử dụng thành thạo hiệu quả SĐTD trong day học dé mang lại kết quả tốttrong phương thức học tập của học sinh và phương pháp giảng dạy của bản thân,

Học sinh sẽ học được một phương pháp học tập tối ưu, tăng tính chủ động, sáng tạo,

tăng hứng thú trong học tập và tìm đến trị thức cũng như phát triển tư duy của các

em Giáo viên sẽ tiết kiệm được thời gian, gợi hứng thi cho HS một cách tự nhiên,

Trang 9

Trang §

có khả năng lam mới và linh hoạt bai dạy của minh Va quan trọng nhất van 1a

khiến cho HS nắm được kiến thức thông qua một “So đỏ” thẻ hiện các liên kết chat

chè của kiến thức Chính vi những suy nghĩ trên mà tôi muốn di sâu vảo tìm hiểu về

những ứng dụng SDTD trong dạy học Địa lí một cách nghiêm túc, hệ thống kỳ

cảng và có kết quả Với mong muốn trước hết là bản thân mình ứng dụng đượcSDTD trong quá trình day học sau nảy, va nêu được nó có thẻ là tài liệu nhỏ cho

những ai muốn tìm hiểu về SDTD va quan tâm đến phương pháp day học Địa lí Đó

là động lực thúc đây tôi thực hiện dé tài: “TIM HIEU VÀ XÂY DUNG SƠ DO TƯ

DUY TRONG DẠY HỌC DIA LÍ TRUNG HOC PHO THONG”

2 MỤC DICH NGHIÊN CỨU

Z¡_ Tim hiểu, thiết kế va sử dung được Sơ Đề Tư Duy trong việc day học

Địa lí của GV và học Địa lí của HS.

( — Chứng minh hiệu quả của Sơ Để Tư Duy trong việc day học Địa lí

THPT.

© _ Ứng dụng được phan mềm Imind-map, Mind Manager trong day học

Địa lí ở lớp 10.

3 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

C¡ Tim hiểu rõ cơ sở lý luận về Tư Duy và Sơ Đỏ Tư Duy.

© Tìm hiểu phương pháp thiết lập Sơ Dé Tư Duy

f¡ Nghiên cứu khả năng ứng dụng của phần mém iMindMap va Mind

Manager.

| Thiết kế một số SĐTD cho dạy học môn Địa lí ở trường THPT

Z1 — Thiết kế một số giáo án vận dụng SDTD vao trong day học Địa líTHPT.

[l Thực nghiệm sư phạm để đánh giá hiệu qua của việc sử dụng SDTD

trong day học Địa lí THPT.

| Dé xuất một số phương án kết hợp dạy học dự án với SĐTD.

4 GIỚI HẠN CUA DE TÀI

Trong giới hạn cho phép, dé tải tập trung phân tích các nội dung:

Tim hiểu SĐTD va áp dụng vao các khối lớp THPH xây dựng SĐTD về

chương trinh Địa lí THPT vả cho từng khối Trong đó tập trung chú yếu vào thiết kế

Trang 10

5 LICH SỬ NGHIÊN CỨU

SĐTD được ra đời và phát triển bởi Tony Buzan từ những năm 1960 Suốt

những năm qua đã được phát triển và nhân rộng trên the giới SDTD là phương

pháp ghi chú day sáng tạo hiện đang được hơn 250 triệu người trên thé giới sử

dung, đã và dang đem lại những hiệu quả thực sự đáng kinh ngạc trong lĩnh vực

giáo dục và kinh doanh Tony Buzan, người phát minh kỹ thuật lập SDTD, 1a nha

nghiên cứu hàng dau thé giới về não bộ va kiến thức Ông cho ra đời hàng loạt sáchnghiên cứu về não bộ, sách về sự sáng tạo và việc học Chinh ông cũng lấy việc lập

SDTD là yếu 16 then chốt trong toàn bộ phương pháp nghiên cứu học thuật của

minh.Vao năm 1970, Tony Buzan viết cuỗn sách “The Mind Map Book” (bản dichtiếng Việt “So DS Tư Duy” — dịch giả Lê Huy Lâm) Cuốn sách như một cuộc hànhtrình phiêu lưu thú vị về tìm hiểu lý luận, cách thiết lập SDTD, mang lại khái niệm

mới: “Tu duy Mở rộng”, giới thiệu công cụ mới mang tính đột pha và cho phép

người đọc tận dụng Tư duy Mở rộng một cách hiệu qua nhất trong mọi lĩnh vực của

đời sống: Sơ dé Tư duy

Dé tạo điều kiện cho những người sử dụng Tư duy Mo rộng và SĐTD có thé

hỗ trợ hay liên lạc với nhau, để giúp các tổ chức từ thiện đề xuất đưa khái niệm tư

duy vào mọi lĩnh vực học Hội những người sử dung Sơ dé Tư duy đã được thành

lập Mục tiêu của hội là giới thiệu Tư duy Mở rộng lập Sơ đồ Tư duy và Hiểu biết.

Trí tuệ cho 100% đân số thế giới trước 2010.

Hướng ứng tỉnh thần đó, trên thế giới đã có hàng loạt các tác giả đã cho ra

đời nhiều cuốn sách, tạp chí, nghiên cứu về việc sử dụng Sơ đồ Tư duy trong mọi

lĩnh vực Một nhà diễn gia, doanh nhân tai giỏi khác được nhiều người nhắc đến

trong việc truyền bá Sơ đồ Tư duy vào việc học là Adam Khoo Nhất là từ khi cuốn

“I Am Gifted, So Are You!” (*Tôi Tài Giỏi, Bạn Cũng Thể”) củng với những

chương trình đảo tạo cách học tăng tốc học bằng cả não bộ của Ernest Wong và

Adam Khoo, Sơ đồ Tư duy được rất nhiều người sử dung cai thiện chính việc boc

Trang 11

Trang 7

và cuộc đời họ Bên cạnh đó có các cuốn sách về SDTD: “Sắp xếp ý tưởng với Sơ

Đỏ Tư Duy", “So dé Tư Duy trong công việc” của nhiều tác giả: Jean-Luc

Daladriéce, Frédéric Le Bihan, Pierre Mongin Denis Re baud, năm 2009.

Trong tải liệu “Ly luận day học hiện đại” của Bernd Meier va Nguyễn Văn

Cường nhắn mạnh đến việc kết hợp phương pháp dạy học (PPDH) truyền thống va PPDH mới đặc biệt là các kỹ thuật day học tích cực, ma trong đó nhân mạnh ưu điểm của việc sử dụng Sơ đổ Tư duy vào day học Hai tác giả làm nôi bật ưu điểm

của SDTD có thé ứng dụng SĐTD trong nhiều tỉnh huống khác nhau

Trong cuốn sách “Dạy và Học tích cực - một số phương pháp và kĩ thuật day

học” của Dự án Việt - Bi, Bộ Giáo dục và đào tạo, các tác giả cũng để cập tới sử

dụng Sơ đồ Tư duy là một kĩ thuật day học tích cực trong đó nhắn mạnh cả việc sử

dụng SĐTD trong dạy học theo dự án.

Trong môn Địa lí, các tác giá của cuốn sách “Giáo dục kĩ năng sống trong

môn Địa lí ở trường Trung học phô thông” (tải liệu dành cho giáo viên) cũng đề cập

tới SĐTD với ý nghĩa đây là một trong những ki thuật dạy học tích cực, nhưng mới

chỉ dimg ở việc giới thiệu ngắn gọn vẻ kĩ thuật này Có thẻ nói, các sách va tài liệu

dé cập tới SĐTD vào việc day học thì nhiều nhưng trong môn Địa lí thi mới ở mức

giới thiệu.

Ở Việt Nam, số người biết đến Sơ đồ Tư duy ngày cảng đông đảo nhưng số người sử dụng thành công nó lại rất hạn chế Nên những năm gan day, nhận định

được lợi ích của SĐTD đem lại, các giáo viên đã sử dụng SĐTD va vận dụng với

các em HS ở tất cả các cấp học, ở nhiều môn học khác nhau SĐTD đã dem lại một

làn sóng học tập cho hau hết tat cả các em HS biết đến Có nhiều nghiên cứu của

giáo viên, sinh viên về việc sử dung SDTD ở các môn Hóa học, Văn học, Vật lý

Chẳng hạn như nghiên cứu của Nguyễn Thị Khoa: “Str dụng Sơ đồ tư duy trong day

và học hóa học ở THPT” Trên các phương tiện thông tin đại chúng khác như tivi,

internet, báo, tạp chí có nhiều chương trình, bài viết giới thiệu về SĐTD Trong lĩnh

vực day và học Địa li ở THPT thi đã có nhiều giáo viên tiên phong ứng dụng

SDTD, Ngoài ra những người đam mê nghiên cứu SDTD trên thé giới đã lập trình nên nhiều phản mềm Mind Map trong mọi lĩnh vực: Map it!, Concept Draw

Mindmap Free Mind, Head Case Illustrator, Microsoft Visio Mind Finder Mind

Trang 12

Trang 8

Genius, Mind Manager, Nova Mind, iMindMap điều nảy cho thay SĐTD có một

sự ảnh hưởng không nhỏ tới nhiều người trên thé giới đã và đang được sự quan tâm

tích cực.

Nhin chung, cho đến nay chưa có một đẻ tai cụ thể nào nghiên cứu chi tiết

về sử dung SĐÐTD trong dạy học Địa lí THPT Trên cơ sở lý luận dạy hoc, chươngtrình SGK và ly luận về Sơ đỗ Tư duy, đam mê của bản than cùng với những ý kiến

được tham khảo từ những thây cô giáo đã trực tiếp giảng dạy cũng như qua kiểm

nghiệm thực tế tôi đã bắt tay vào thực hiện việc tìm hiểu và phân tích việc sử dungSĐTD trong day học Địa lí Tôi chỉ hy vọng rằng đề tai của mình sẽ giúp cho việc

day va học Địa lí một cách hiệu quả nhất cho HS thông qua tích hợp SDTD vào hệ

thông phương pháp dạy và học.

6 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận

Dựa trên cơ sở lý luận có sẵn đưa ra những định nghĩa về các thuật ngữ liên

quan nhằm giải thích cặn kẽ các vấn đề có trong dé tài Chính từ những cơ sở lýluận đỏ mà việc tìm hiếu đề tải sẽ được cụ thể hơn vả góp phần đưa ra những nhận

định chính xác vẻ dé tài

6.2 Phương pháp sưu tầm và tổng hợp tài liệu

Dé dé tài được hoàn thành, việc sưu tằm các tải liệu liên quan có ý nghĩaquan trọng, những tải liệu nghiên cứu những thông tin trên sách bao, internet giúp

cho việc phân tích tính hệ thống được cặn kẽ hơn Việc tổng hợp các tài liệu cũng

đưa ra một cái nhìn khách quan và đầy đủ về dé tài.

6.3 Phương pháp phân tích sách giáo khoa

Dé tài của tôi nghiên cứu về chương trình Địa lí THPT nên việc phân tíchthật kĩ SGK là điều quan trọng, cần nắm cả nội dung và hình thức biểu hiện củasách từ đó định hướng đúng đề tài

6.4 Phương pháp tìm hiểu thực tế

Dé có những nhận định đúng đắn vẻ van dé cản nghiên cứu, cẩn thiết phải có

sự tìm hiểu thực tế khách quan Đó là cơ sở để đưa ra những định hướng cho dé tài,

dong thời danh giá được hiệu qua tác động của đề tải trên cơ sở thực tế khách quan

đó.

Trang 13

Trang 9

6.5 Phương pháp thực nghiệm

Một trong những cách đánh giá khách quan nhất đó là kiểm nghiệm thực

tiển Trên cơ sở tìm hiểu lý luận về SDTD trong dạy học Địa lí THPT, xây dựng các

SDTD cho các ứng dụng khác nhau của bài day Từ đó đưa vào giảng day tại một sốtrường như THCS - THPT Dinh Thiện Lý trường THPT Tân Binh Từ các bai day

đó đánh giá sự phát triển tư đuy của học sinh thông qua các bài kiểm tra đánh giá

Quá trình nghiên cứu thực tế tuy còn hạn hẹp song phần nảo cũng đánh giá

được khả năng áp dụng thực tế của dé tài và đưa ra hướng phát triển cho dé tài saunày.

6.6 Phương pháp tích hợp công nghệ thông tin

Công nghệ thông tin đã không ngừng bỏ trợ cho giáo dục đạt những kết quả lớn Sự phát triển vượt trội đã cho ra đời những phan mềm tiên tiến giúp chuyển tải

được ÿ tưởng của người sử dụng dưới dạng SDTD Tôi chọn ra 2 phần mềm được

mọi người sử dụng nhiều nhất để hỗ trợ cách sử dụng hiệu quả SDTD Dé là phan

mềm iMindMap va Mind Manager.

7 CÁU TRÚC DE TÀI

Khóa luận gồm 3 phần:

Phan I: Mở đầu

Phan II: Nội dung

Chương I: Tìm hiểu về SDTD trong day học Địa lí THPT

Chương II: Xây dựng SDTD trong dạy học Địa lí THPT.

Chương III: Thực nghiệm sư phạm.

Phan III: Kết luận và kiến nghị

Trang 14

Trang 10

PHAN NỘI DUNG

1 Chương l: CƠ SO LÝ LUẬN

1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VE DAY HỌC1.1.1 Quá trình day học

Trong nhà trường hoạt động dạy học bao giờ cũng là một quá trình Quá trìnhdạy học có thể được hiểu như sau: đó là quá trình nhận thức tự giác của HS đượcthực hiện dưới sự hướng dẫn vé mặt sư phạm của GV, mục dich làm cho HS lĩnh

hội được tư tướng cũng như nội dung học vấn của chương trình, nghĩa là: lĩnh hộiđược kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo, hình thành thế giới quan và phát triển được nhân

cách cũng như những năng lực riêng vẻ trí tuệ

Tác động giữa GV và HS trong quá trình dạy học không phải là tác động đơngiản mà là tác động qua lại độc đáo, trong đó GV phải tổ chức hoạt động dạy làmsao dé khơi gợi, phát huy được tính tích cực chủ động của HS, trang bị cho các em

những kĩ năng độc lập công tác dé tự minh nhận thức, lĩnh hội được tri thức, chuyểnhoá chúng thành năng lực bản thần.

Qua nội dung trên, vai trò của GV được hiểu là không thẻ thiếu được Việcđưa ra nhận thức vé những phương pháp day học dé cho quá trình dạy học đạt kết

qua cao nhất là rat quan trọng

1.1.2 Phương pháp dạy học

> _ Phương pháp dạy học có thé được chia theo ba cấp độ:

Cấp độ vĩ mô (Quan điểm dạy học).

° Cấp độ trung gian (Phương pháp day học cụ thé).

Cấp độ vi mô (Kĩ thuật dạy học)

PPDH hiện nay có ba cách hiểu như sau:

‘| PPDH là cách thức hoạt động của người giáo viên đẻ truyền thụ kiến

thức, ren luyện kỹ năng va giáo dục học sinh theo mục tiêu của nha trường.

PPDH là sự kết hợp các biện pháp va phương tiện làm việc của giáoviên vả học sinh trong quá trình đạy học, nhằm đạt tới những mục đích giáodục.

Trang 15

Trang \1

PPDH là cách thức hướng dẫn vả chỉ đạo của giáo viên nhằm tô chức

hoạt động nhận thức va hoạt động thực hành của học sinh, dẫn tới việc học

sinh lĩnh hội vững chắc nội dung học van, hình thành thé giới quan và phát triển năng lực nhận thức.

Cách hiểu thứ nhất và cách hiểu thử hai đều không cho rằng HS là trung tâm

của quá trình day học Cách hiểu thử ba thể hiện quan điểm mới, gan day nhat Theo

quan niệm này thi dạy học chính là quá trình tổ chức cho học sinh tự lĩnh hội trithức Vai trò của học sinh trong quá trình dạy học và vai trò chủ động Hay nói cách

khác là các phương pháp học tập xuất phát từ các quy luật của sự lĩnh hội tri thức,

quyết định hoạt động của giáo viên, phương pháp dạy học của giáo viên.

Cũng trên cơ sở đó, các phương pháp dạy học mới đưa vào quá trình dạy học

đều diya trên sự lĩnh hội tri thức của học sinh SPTD cũng vậy, khi đưa vào là một

PPDH, nó cũng phải đảm bảo là một PPDH hướng tới HS đầu tiên

Môn Địa lí luôn có sự đổi mới về phương pháp day hoc, những phương phápđược cho là hiệu quả đối với quá trình dạy và học của GV và HS Nhằm phát huycao nhất mọi khá năng của HS, cũng như tính tích cực, chủ động, sáng tạo

> Các PPDH tích cực trong day hoc Địa li[ 12, tr.16]:

, PP day học đặt và giải quyết vấn đề

PP hướng dẫn HS khai thác tri thức từ bản đồ

Ki thuật dạy học là những biện pháp, cách thức hành động của giáo viên và

học sinh trong các tỉnh huống hoạt động nhằm thực hiện giải quyết một nhiệm vụ nội dung cụ the.

Trang 16

Trang \2

Có nhiều kĩ thuật dạy học khác nhau: kĩ thuật khăn phủ bản kĩ thuật sơ đề tư

duy, kĩ thuật mảnh ghép, kĩ thuật “K WL”, kĩ thuật lắng nghe va phản hỏi tích cực

Các KTDH được hiểu là những kĩ thuật được sử dụng vao việc dạy học, giúp cho bai học đạt được hiệu quả cao, thường được kết hợp long ghép vao trong các

PPDH SDTD được coi là một kĩ thuật day học tích cực, được ứng dụng trong việc

hỗ trợ cho các PPDH đạt hiệu quả cao như PPDH đặt và giải quyết vấn đề, PPDH theo dy án, PPDH hợp tác Các ứng dụng nảy sẽ được cụ thể hơn trong phụ lục.

Tuy nhiên việc phân định chỉ mang tính tương đối Sự phân biệt giữa quan

điểm dạy học vả phương pháp dạy học giữa phương pháp dạy học và kĩ thuật dạy

học nhiều khi không thật rõ rang Việc sử dụng SĐTD với cách nghĩ là một kĩ thuật

dạy học cũng có lý do của mỗi người hay coi đây là một phương pháp của bản thân

trong giảng dạy vả học tập cùng tuỳ vào hiệu quả và cách áp dụng của từng người.

Địa lí là môn học luôn đón nhận những thay đôi tích cực, nhất là hiện nay chophép tiền hành áp dụng những phương pháp, kĩ thuật day học tích cực Sơ đồ Tưduy xét ở nhiều góc độ cả việc dạy của GV và việc học của HS thì việc áp dụng vàđưa vào nghiên cứu là rat cần thiết Khi ma hiện nay có rất nhiều người, cả GV va

HS đều coi đây là một phương pháp tối ưu cho việc dạy vả học của mình

Qua phan tìm hiểu trên, tôi cho rằng SPTD là một kĩ thuật dạy học rat tốt để

hỗ trợ cho các PPDH tích cực trong dạy học Địa lí Vậy SDTD có những cơ sở và đặc điểm như thế nao để coi đây là một phương pháp dạy và học hiệu qua, những

điều này sẽ được làm rõ trong phan các van dé liên quan: Cơ sở lý thuyết, cơ sởthần kinh, tâm lý và tư duy của SĐTD tiếp theo sau đây

Trang 17

SDTD là phương pháp được đưa ra như là một phương pháp mạnh dé tận dụng

khả năng phi nhận của não Day là cách dé ghi nhớ chỉ tiết, dé tổng hợp, hay phântích một van dé thành một dang lược đồ phan nhánh SDTD là một phương pháp ghi

chú gdm một hình ảnh hoặc một từ khoá ở trung tâm và từ từ khoá trung tâm đó

phát triển ra nhiều ý mỗi ý sẽ là một từ khoá mới, trong đó có nhiều ý nhỏ hơn.

Với đặc tinh nay, bất kỳ từ khoá hay hình ảnh chủ đạo nào bỗ sung vào SDTDđều có thé mở rộng phạm vi liên kết mới, rồi từ đó lại mở rộng phạm vi liên kết mới

nữa và chu trình đó có thé lặp đi lặp lại đến vô hạn

Những đặc điểm của SĐTD:

SDTD khai thác toản diện chức năng của vỏ não - từ, ảnh, số, suyluận, nhịp điệu, màu sắc bằng một kỹ thuật độc đáo và sáng tạo

£¡ _ Nhờ vào việc tận dụng những từ khoá vả hình anh, một khối lượng

kiến thức rat lớn sẽ được ghi chú hết sức cô đọng chi trong một trang giấy,

mà không bỏ sót bat kỷ thông tin quan trọng nao

SĐTD có rat nhiều hình ảnh để bạn hình dung ve kiến thức cần nhớ

SĐTD giống như một bức tranh lớn (bức tranh tổng thé) day hình anh và màu

sắc phong phú hơn là một bài giảng khô khan và nhàm chán

C SĐÐTD hiển thị sự liên kết giữa các ý tưởng rat rõ rang

© _ Thay cho những từ ngữ tẻ nhạt, đơn điệu, SĐTD cho phép làm nỗi

bật các ý tưởng trọng tâm bằng cách sử dụng những màu sắc kích cd, hìnhảnh đa dạng Giúp tạo ra một bức tranh mang tính logic, liên kết chặt chẽ về

những gi học được.

SDTD giúp chúng ta tận dụng được các chức nang của vỏ não trái va

phải Đây chính 14 công cụ vận dụng được toàn bộ sức mạnh của bộ não Nếu vận dụng đúng cách nỏ sẽ hoản toản giải phỏng những năng lực tiềm ân bẻn

trong mỗi người.

Trang 18

Trang L4

SDTD do Tony Buzan đưa ra vào năm 1970, hiện nay đã được sử dụng bởi

2850 triệu người trên thé giới.

Sơ đô tư duy là một công cụ tô chức tư duy, là con đường dễ nhất đẻ

chuyển tải thông tin vào bộ não rồi đưa thông tin ra ngoài bộ não Dong thời

là một phương tiện ghi chép day sáng tạo và rất hiệu quả theo đúng nghĩa của

nó: "sắp xếp” ý nghĩ Hình 1.1 minh hoa cho một tế bào trong não bộ SĐTD

được Tony Buzan phát minh ra cũng từ việc ông tìm hiểu về bộ não con

người và cách tổ chức sắp xép thông tin theo mạng lưới.

Hình 1.1 - Một tế bào đơn lẻ trong số một ngàn tỷ tế bào của một bộ não

Ví dụ:

Thay vì tổ chức cho học sinh ôn tập theo cách truyền thống, giáo viên có thể

triển khai các nội dung can ôn tập bằng cách sử dụng SĐTD, tạo điêu kiện cho học

sinh sử dụng kiến thức đã học vận dụng chúng vào thực tế Dưới đây là một

phương án sử dụng SDTD khi ôn tập chương "Địa lí dan cư” (lớp 10).

Giáo viên có thé néu một câu hoi khái quát: “Hay sử dụng SĐTD de

tim hiệu các van đẻ liên quan đến dân cư” Học sinh suy nghĩ về câu hỏi trén

Trang 19

Trang 15

và đưa ra câu trả lời (dau tiên) cho câu hỏi chính (vẽ SDTD ứng với tử khoátrung tâm là Dân cư) Lần lượt bỏ sung từ ngữ/ ý tưởng vào câu trả lời cho

câu hỏi chỉnh.

— Học sinh đưa ra các van đẻ liên quan đền điện như: gia tăng dan số, cơ

câu dân số, phân bố dân cu, Học sinh đọc ý kiến của các thành viên trong

nhóm va thống nhất Đó chính là các từ khoá cắp 1

Từ tử khoá cấp 1, giáo viên có thé sử dụng kĩ thuật đặt câu hỏi SW1H

(câu hỏi “Là gì?" (What); “Khi nao?" (When); “Ai?” (Who); “Ở đâu?":(Where); “Vi sao?” (Why); “Nhu thế nào?" (How)) dé yêu cầu học sinh đưa

ra các van dé liên quan đến các từ khoá cấp 2 Học sinh thảo luận về các câu

trả lời khác nhau và cỗ đánh dấu những đặc điểm chính yếu (gạch chân hoặc

dùng mau khác nhau) Ví dụ, với câu hỏi: “Cé những nguyên nhân nào làm

gia tang dan số?", học sinh sẽ phát triển sơ đồ va điền các tir khoả: ty lệ sinh,nhập cư tử nơi khác tới hoặc câu hỏi “Những nhân tô tác động đến sự phân

bố dân cư của một lãnh thé?”

Hay như với câu hỏi: “Lam thế nào để giảm tỷ lệ tăng tự nhién?”, học sinh cỏ

thé điền tiếp vào sơ đồ các từ khoá như: giảm tỷ lệ sinh bằng các biện pháp tuyêntruyền văn hoá: kế hoạch hoá gia đình Đó chính là các từ khoá cấp 2

1.2.2 Các bước thiết kế SĐTD [1,tr.86]

> Bước I: Vẽ chủ dé ởtrung tâm

Bước đầu tiên trong việc tạo ra một SĐTD là vé chủ dé ở trung tâm một mảnh

giấy

Quy tắc vẽ:

Vẽ chủ đề ở trung tâm dé từ đó phát triển ra các ý khác

Có thé sử dụng tự do tat cả các mau sắc tuỷ thích

Chủ dé cần được làm nỗi bật cho dé nhớ

° Có thể bỏ sung thêm tử ngữ vảo hình vẽ chủ đề nếu chủ đề

Trang 20

e = Nén tân dụng các tử khoả vả hình anh

se Bat cử lúc nào có thé, hãy dung biêu tượng, cách viết tắt

dé tiết kiêm không gian vẽ va thời gian Hãy phát huy va sáng tao

thêm nhiều cách viết tắt cho riêng mình.

> Bước 4: Hay dé trí tưởng tượng bay bồng.

Chúng ta có thẻ thêm nhiều hình ảnh nhằm giúp các ý quan trong thêm nổi bat

cùng như giúp chúng ta ghi nhớ tốt hon

1.2.3 Cấu trúc Sơ đề Tư duy !**“*I

Một cách điển hình, Sơ đồ Tư duy có cầu trúc như sau:

DONG CHẢY THONG TIN

Lưu ý răng không giống như cách viết thông thường, SDTD không xuất phát

tir trai sang phải va từ trên xuông dưới theo kiểu truyền thông Thay vảo đó, SĐTD

được vẽ, viết va đọc theo hướng bit nguồn từ trung tâm di chuyển ra phía ngoái va sau đó là theo chiêu kim đồng hồ Do đó, các từ ngữ năm bên trai SPTD nên đọc từ

phải sang trái (bắt đầu từ phía trong di chuyên ra ngoài) Các mũi tên xung quanh

Trang 21

Trang 17

SĐTD bên dưới chi ra cách đọc thông tin trong sơ dé Cac số thứ tự cũng là một

cách hướng dẫn khác

Bồn kết cau chinh I, II, II, IV trong SĐTD phía trên được gọi là nhánh chính.

SDTD này có bốn nhánh chính vì nó có bốn tiêu để phụ Số tiêu để phụ là số nhánh

chính Đồng thời, các nhánh chính của SDTD được đọc theo chiều kim đồng hỏ, bắt

nguôn từ nhánh I tới nhánh II, rồi nhánh III, và cuỗi cùng là nhánh I'V (tham khảo

các mũi tên đen trong hình vẽ).

1.2.4 Các quy tắc trong SDTD Các quy tắc gồm có: nhân mạnh, lien kết, mach lac và phong cách riêng.

> Nhắn manh:

Đây là một quy tắc quan trong vì có tác dụng tăng trí nhớ vả đẩy mạnh sáng

tạo Muôn đạt hiệu quả nhắn mạnh tối ưu, chúng ta can:

Dùng một hình ảnh trung tâm hoặc tir ngữ có mau sắc, kịch cỡ

that lôi cuỗn

° Dùng hình ảnh ở mọi nơi trong SĐTD: giúp tăng cường kha

năng hình dung

Trang 22

Trang L8

Thay đôi kích cỡ anh, chữ in: thay đổi kích cỡ là cách tốt nhất

để chỉ tầm quan trọng tương đối giữa các thành phần

Cách dòng có tổ chức, thích hợp: Giúp SDTD dễ dang khaitriển và trông đẹp mắt, bo cục rõ ràng

Dùng mũi tên dé chi các mỗi liên hệ cùng nhánh hoặc khác

nhánh: Nhờ dùng mũi tên nên nhanh chóng tìm thấy các mỗi liên hệ giữa các

vùng trong SDTD.

` Dùng màu sắc: màu sắc là một trong những công cụ ting

cường trí nhớ và sáng tạo hiệu quả nhất.

` Dùng ki hiệu: giúp tiết kiệm thởi gian va thấy ngay mỗi liên

kết giữa các bộ phận trong Sơ đồ Tư duy

z Mạch lạc:

Diễn đạt rõ ràng, hệ thong giúp ta tiếp thu dé dang và nhanh chóng hơn

Mãi đòng chỉ có một từ khoá

* Chữ viết rd rang giúp não dễ “chyp anh” hơn

* Các vạch liên kết luôn nối liền nhau và các nhánh chính luônnỗi với hình ảnh trung tâm

Ảnh vẽ thật rd ràng trông đẹp mắt và hap din hơn đồng thờigiúp tư duy mạch lạc.

> _ Tao phong cách riêng

Mỗi người đều là những cá thé độc đáo SDTD phải phản ánh được lối tư duy

độc đáo trong bộ não mỗi người.

1.3 CƠ SỞ TƯ DUY VÀ TRÍ NHỚ CUA SBTD

1.3.1 Sơ đồ

“Sơ dé - Bản vẽ đơn giản chỉ ghi những ý chính”

Là hình thức biểu diễn thông tin, ngắn gọn hơn có tính khoa học hơn trên đó

các thông tin thé hiện dang chữ viết chính, có ký hiệu thể hiện mối liên hệ: mũi tên,đóng khung đường biểu diễn

Trong giảng day Địa lí PTTH có 4 loại sơ đồ được ding:

° Sơ đồ cau trúc

Trang 23

cách thức tư duy của não bộ.

Trong môn Địa lí, sơ đồ, bản đồ và lược đồ là những hình thức biểu diễn kiếnthức không thẻ thiêu Ở bat kì bài học, chương học hay thực hành đều hướng tới sử

dụng bản đồ, lược 46 và sơ đỗ Và nhắc tới Dia lí là chắc chắn phải nhắc tới bản đỏ

lược đỏ.

Sơ đồ hoá, hệ thống hoá

“Hoa” có nghĩa là chuyển hoá, biến đổi, có trong các cụm từ: Công nghiệphoá, hiện đại hoa, đô thị hoa, hệ thống hoá

Sơ đồ hoá là việc chuyển hoá thông tin từ những cách thức điễn đạt khác nhau

sang dạng sơ đỗ

Sơ đồ hoá thông tinNhiều người trong số chúng ta được học cách làm dàn ý cho bài giảng kiểunhư sau:

tốt hơn nhiều Qua một đoạn van dùng nhiêu từ ngữ, gạch ra các từ khoá - các từ

ngữ mang nội dung chính của câu văn Sau đó van dụng các hình ảnh minh hoa

THƯ VIÊN

Trưởng Dal-Ho /-Phan

TP HO-CHI-MINH

Trang 24

Trang 20

hoặc biểu tượng dién đạt ý Các từ ngữ vả hình ảnh đó được biểu dién dạng sơ đỏ.cùng chủ dé với nhau, có mỗi liên kết với nhau

SĐTD ra đời hỗ trợ vẻ tư duy và trí nhớ cho con người, đây cũng là hai nội

dung hang đầu của giáo dục Hiện nay, các cách dạy đều hướng cho HS học cách tư

duy cách nhớ kiến thức Hai nội dung đó sé được nỗi bật trong phan kế tiếp, đặcbiệt la tư duy và trí nhớ trong môn Địa lí.

1.3.2 Tư duy

1.3.2.1 Khái niệm tư duy

Tư duy là quá trình nhận thức phản ánh được những thuộc tính bản chất,

những mỗi liên hệ quan hệ có tính quy luật của sự vật, hiện tượng mà trước đó ta

chưa biết.

Các giai đoạn cụ thé của một quá trình tư duy như sau;

Gồm 3 giai đoạn: mở dau, diễn biến và kết thúc

Mé đầu của tư duy lả sự bắt gặp hoàn cảnh có van de, những

cái chúng ta chưa biết, những cái mâu thuẫn với kinh nghiệm của chúng ta,

Diễn biến của tư duy là các thao tác của tư duy, sự phân tíchtổng hợp so sánh, trừu tượng hoá, khái quát hoá để giải quyết những tỉnh

huống đặt ra.

Kết thúc quá trình tư duy sẽ cho ta những khái niệm mới,

những suy lý, phán đoán

Tìm hiểu vấn để tư duy sẽ giúp ta thấy rd được ý nghĩa của tư duy trong quá

trình học là không nhỏ, và ngảy nay, việc phát triển tư duy cho HS trong day học

cũng được đặt lên hàng đầu Đây cũng là một trong những nội dung cốt lõi của nhà

trường “Học cách tư duy là một phần quan trọng của mọi chương trình giáo dục "

(14.Gordon Dryden & Jeannette Vos] Nhung mỗi HS thì không tư duy theo cùngmột cách mà có nhiều cách tư duy khác nhau, nhiêu lỗi tư duy va tiếp nhận thông

tin khác nhau Diéu này được làm rd ở nội dung kế tiếp: Tư duy và trí nhớ lâu dải

1.3.2.2 Tư duy và trí nhớ lâu dài

> Cach tiếp nhận thông tin của HS:

Trang 25

Trang 21

Trong công trinh nghiên cứu của vợ chong giáo sư Dunn, họ đã phát hiện ra

rằng:

k Chỉ có 30% học sinh có thể ghi nhớ được 70% những gi ma

các em nghe được trong một tiết học bình thường

40% ghi nhớ được 75% những gì mà HS đọc hoặc nhìn thấy

Người học theo lôi tri giác thị giác loại này gồm hai kiểu: một số học sinh xử

lý thông tin qua hình thức của chữ viết số khác thì ghi nhớ tốt nhất những gi

mà các em nhìn thấy được ở dạng biểu dé, sơ đồ hoặc hình ảnh

15% lĩnh hội tốt nhất qua xúc giác - tức chúng cẳn phải dùng

tay để điều khiển vật liệu, dé viết, vẽ và tham gia bằng những việc làm cụ

thể.

° 15% khác là những học sinh có lối tri giác vận động Các emhọc tốt nhất qua làm việc bang cơ thé minh — bằng cách tham gia vào những

trải nghiệm có thực noi chung đó phải là những trải nghiệm thích hợp với

cuộc sống của các em

Các chỉ số trên cho thấy:

Đối với HS học bằng tri giác thì SDTD là cách học sáng suốt Những ưu việtcủa SĐTD luôn cho phép kiến thức khắc sâu nhất đối với người ua học bằng tri giác

thị giác Đó là nhờ màu sắc, cách tổ chức, sắp xếp thông tin trên một SĐTD, va đặcbiệt là hình ảnh Giá trị của hình anh đối với việc học của người học ưa học bang thịgiác là vô cùng quan trọng.

> Phong cách tư duy của HS cũng khác nhau:

Mỗi chúng ta không chỉ có phong cách học tập va làm việc wa thích, chúng ta

còn có cả phong cách tư duy ưa thích Anthony Gregore, giáo sư về chương trình

học vả phương pháp giảng dạy của Đại học Connecticut, đã chia các phong cách đó

Trang 26

Trang 22

Người có tư duy theo lỗi cụ the tuần tự xử lý thong tin theo cách cỏ hệ

thong, có tuần tự, tuyến tính Tính hệ thống ma SĐTD thẻ hiện cũng là một trong

những cách tổ chức, sắp xếp thông tin hiệu quả cho những người có tư duy cụ thé

tuân tự.

Người tư đuy theo lối cụ thé ngẫu nhiên thường tạo ra những bước nhay vọttrực giác là cái cần thiết cho tư duy sáng tạo thực sự SĐTD thích hợp cho việc tạo ýtưởng mới, sáng tạo của những người này.

Người tư duy theo lối trừu tượng ngẫu nhiên, thé giới “thực” của họ là thé

giới của những cảm giác và xúc cảm Trí óc của họ tiếp thu các ý niệm, thông tin,

an tượng và tổ chức chúng dựa trên sự phê phán Họ ghi nhớ tốt nhất nếu thông tinđược cá nhân hoá Họ học bằng khả năng liên tưởng và thường hợp tác với ngườikhác Họ nên học bằng cách nhìn vào một bức tranh tổng thẻ, đùng các ký hiểu hình

ảnh để ghi nhớ công việc, dùng nhiều màu sắc Nếu HS của chúng ta nằm trong số

tư duy theo lỗi nay, chúng ta có thé tô chức cho HS vẽ SĐÐTD theo nhóm khuyếnkhích kha năng liên tưởng của HS.

Người tư duy theo lối trừu tượng tuần tự, thích tư duy bằng khái niệm vàthích phân tích thông tin Họ có kha năng lam nỗi bật các điểm chính va các chỉ tiết

quan trọng Họ không hợp với học nhóm mà thích học độc lập thích đọc sách Vớinhững HS nằm trong lối tư duy này, chúng ta áp dụng những bài tập logic, tìm tòi,

khai thác tài liệu, và phân tích van dé có tính tô chức cao SĐTD thường khôngthích hợp với tư duy theo lối trừu tượng tuần tự.{ 14.tr 143]

Như vậy, về cách học của học sinh mà có thé cho rằng SDTD thích hợp với đa

số HS học bằng thị giác, số HS có cách tiếp nhận thông tin nhiều nhất và tốt nhất

Và cũng thích hợp với 3 trong 4 nhóm có tư duy: cụ thẻ tuần tự, cụ thé ngẫu nhiên

và trừu tượng ngẫu nhiên Trước khi áp dụng SDTD vào việc day cho các đối tượng

HS có cách tiếp nhận kiến thức và lối tư duy khác nhau, GV có thể cho HS làm trắc

nghiệm để biết HS nào thích hợp với cách tư duy nào Rồi sau đó GV kết hợp các

nhỏm học chung với nhau để đạt hiệu quả cao Va có thể nói SĐTD thích hợp hay

có hiệu quả với đa số HS

1.3.2.3 Tw duy trong dạy học Địa li

Trang 27

Trang 23

Dé nắm kiến thức địa lí tốt HS can năm kiến thức thực tiễn va kiến thức lí

thuyết Trong đó kiến thức thực tiễn gồm có các số liệu, sự kiện, biểu tượng địa lí,còn kiến thức lí thuyết có các khái niệm địa lí, các mối quan hệ nhân qua, các quy

luật các thuyết, các tư tưởng các van dé phương pháp luận của Địa lí học, các kiến

thức về phương pháp học tập và nghiên cứu Địa li,

Hình thành tư duy trong môn Địa lí thể hiện ở các khia cạnh nắm được các số

liệu, sự kiện địa lí hình thành biểu tượng địa lí, khái niệm địa lí va các mỗi liên hệ

địa li:

Biểu tượng địa lí là những hình ảnh vé sự vật va hiện tượng địa lí được trí

giác được phản ánh vào trong ý thức và giữ lại trong trí nhớ Phan lớn các biểu

tượng về các sự vật và hiện tượng địa lí thường được hình thành một cách giản tiếpbằng con đường tư duy qua tưởng tượng { I 5.tr.33]

Khái niệm địa lí là thành phần cơ bản của kiến thức địa li Nó là sự phản ảnh

trong tư duy những sự vật vả hiện tượng địa lí đã được trừu tượng hoa và khái quáthod, dựa vào các dấu hiệu bản chất sau khi đã tiến hanh các thao tác tư duy (so

sánh, phân tích, tổng hgp, ) [15, tr 35}.

Các mỗi liên hệ địa li: các mối liên hệ giữa các sự vật hiện tượng địa lí về mặt

không gian, kiến thức địa lí chính là các mối liên hệ địa lí Có hai loại mối liên hệđịa lí là mối liên hệ địa lí bình thường va mối liên hệ địa lí nhân quả

Qua ba khái niệm trên có thẻ thấy đây là những nội dung rất quan trọng tronghình thành tri thức địa lí cho HS Vậy SDTD bỏ trợ cho quá trình HS nắm được cácnội dung học tập Địa lí như thé nào?

Đầu tiên, Sơ đỗ tư duy cho phép vận dụng hinh ảnh tối da, mà hình ảnh chính

là thế mạnh của môn Địa lí Như đã biết, hình ảnh có tác động rất lớn đến việc hìnhthành trí nhớ, “chi một hình ảnh có giá trị nghìn từ” la cách nói so sánh giá trị của

hình ảnh với từ ngữ vì khi trí não lưu lại được hình ảnh có nghĩa là hình ảnh đó cógiá trị nói lên nghin từ trong suy nghĩ của mỗi người học bằng hình ảnh kích thíchnão bộ tối đa hơn học bằng từ ngữ, vi sau khi đưa từ ngữ vảo khắc sâu trong trí nhớthi nó được chuyển ở dạng hình ảnh Địa lí là môn học có thế mạnh rất lớn về hìnhảnh Hình anh về một sa mạc một dong sông, cho đến một cơn mua, một cơn bao

tất cả những hình anh đó là thé mạnh rất lớn vì Địa lí ở ngay xung quanh con người

Trang 28

Trang 24

chúng ta Các sự vật, hiện tượng địa lí đều có hình ảnh rõ ràng, trực tiếp hoặc giántiếp tác động vào não bộ SĐTD cho phép nhớ và liên kết các từ ngữ thể hiện thông

tin, các số liệu, sự kiện bằng hình anh Sơ đỏ là một dang dé thé hiện các hiện tượng

địa lí néu liên kết được các sự vật hiện tượng địa lí trên một SĐTD thì đã nắm bắt

được những kiến thức địa lí nói trên Các mối liên hệ thể hiện qua các liên kết

nhánh chính, nhánh phụ và các nhánh với nhau cùng hệ thống hình ảnh, kí hiệu kèm

theo Đây là sự kết hợp rất hiệu quả của việc đưa SĐTD vào việc hình thành các

kiến thức địa lí trong HS.

1.3.3 Trí nhớ

1.3.3.1 Khái niệm

La quá trình tâm lý phản ánh vốn kinh nghiệm của cá nhân dưới dạng hình

thức biểu tượng, bằng các ghỉ nhớ, gìn giữ, nhận lại và nhớ lại những điều mà conngười đã trải qua.[27.tr | 54]

Trí nhớ là điều kiện không thé thiếu để con người có đời sống tâm lý bình

thường vả ổn định Nhờ cỏ trí nhớ ma con người tích luy vốn kinh nghiệm va dem

những kinh nghiệm đó vận dụng vảo cuộc sống Trí nhớ còn là công cụ để lưu giữlại kết quả của các quá trình cảm giác va tri giác, nhờ đó nhận thức được cái mới tác

động lần đầu và cái cũ tác động lần trước day dé có thé img xử thích hợp với hoàn

cảnh sống

1.3.4 So đồ tư duy hỗ trợ trí nhớ

Các kỹ thuật hỗ trợ trí nhớ bao gồm việc sử dụng trí tưởng tượng và liêntưởng dé tạo ra hình ảnh mới, giúp chúng ta dé dang ghỉ nhớ Cũng như trí tưởngtượng và liên tưởng, SĐTD kết hợp tat cả chức năng của vỏ não dé tạo ra một công

cụ ghi nhớ đa chiêu rat tiên tiến SDTD cho phép bạn tạo ra hình ảnh ba chiêu bên

trong đầu và mở rộng hơn nữa

Những lợi ích của SDTD hỗ trợ trí nhớ:

SĐTD hỗ trợ trí nhớ tận dụng tat cả các kỹ năng của vỏ não, nhờ đó

nâng cao khả năng nhớ ở mức độ rat lớn.

SDTD hỗ trợ trí nhớ, kích hoạt não ở mọi cap độ, làm cho não có khả

năng nhớ tốt hơn vả nhạy hơn

Trang 29

Trang 25

5 Tinh hấp dẫn của SĐÐTD hỗ trợ trí nhớ lam não muốn quay lại với sơ

dé nay, từ đó tạo điều kiện cho khả năng nhớ ngẫu nhiên.

SDTD được tạo ra chủ yếu là để giúp nâng cao trí nhớ

1 Việc sử dụng SDTD kich hoạt não trở nên nhạy bén về khả năng nhớ

và như vậy, kỹ năng nhớ cơ bản sẽ được tăng lên qua mỗi lần sử dụng.

= _ §ĐTD phán ánh quá trình tư duy sáng tao, nhờ đó cũng đồng thời

nâng cao các kỹ năng tư duy sáng tạo.

SĐTD hỗ trợ trí nhớ duy trì mức độ nhớ cao trong suốt thời gian học

hoặc nghe.

- SĐTD hỗ trợ trí nhớ tận dụng tat cá các khả năng liên tưởng của cá

nhân, nâng cao khả năng khắc sâu và hình thành mạng lưới của não, nhờ đó

làm tăng khả năng ghi nhớ.

© SDTD hỗ trợ trí nhớ mang lại một phương pháp nhớ “bảo đảm có

hiệu quả”, nhờ đó làm tăng tính tự tin, động cơ và chức năng hoạt động tư

duy tổng quát của cá nhân,

1.3.5 Tac động của trí nhớ trong dạy học Địa lí

Địa lí là môn học có tính tông hợp hệ thống kiến thức liên quan chặt chẽ với

nhau Nó nghiên cứu những vấn dé rat phức tạp về không gian lãnh thé, trong đó các yếu tố thành phần gắn bó chặt chẽ với nhau, tác động lẫn nhau.

Trong quá trình học tập Địa lí, học sinh luôn luôn phải tìm hiểu các mối liên

hệ giữa những sự vật, hiện tượng trong quá trình phát triển và biến đổi không ngừng

của chúng Từ những yếu tế Địa lí tự nhiên đến KTXH, van dé liên quan đến môi

trường con người, trình độ công nghệ, kỹ thuật Với một tổng thể khoa học với

những thuật ngữ không giới hạn, những quá trình diễn ra của tự nhiên cũng như của

con người ngày càng nhiêu Dé học tập tốt môn Địa lí, HS phải nam bắt tốt những

và khi cân lại biết cách đem ra vận dụng Kiến thức của lớp học sau sẽ kế thừa và

phát triển trên cơ sở kiến thức của lớp học trước Vì thế, việc HS nhớ tốt những kiến

]

thức đã được học sẽ thuận tiện rất nhiều cho gido viên trong quá trình truyền đạtkiến thức cũng như ôn tập củng có Và HS cũng sẽ dé dang, nhanh chóng lĩnh hội

những kiến thức mới

Trang 30

Trang 26

Liên kết giúp tăng cường trí nhớ và khả nang sáng tạo nên cũng rất quan trọng.

Đây la công cụ tích hợp được não sử dụng để nắm bắt những trải nghiệm ma chúng

ta có được trong thé giới vật chất Đổi với trí nhớ va sự hiểu biết, liên kết là yếu tố

then chốt.

Trong Địa lí các nội dung kiến thức đều trong một hệ thống mạch lạc, nếu khai

thác tốt va tim ra các liên kết sẽ hỗ trợ rất lớn cho việc hình thành trí nhớ tốt.

Ở hai nội dung lớn trên đã lam rõ về Tư duy và Trí nhớ là cơ sở nguồn gốc cho

SDTD trở thành một trong những công cụ học tập hữu hiệu, và tác động của Tu duy

và Trí nhớ đến quá trình dạy va học Địa li.

1.4 CO SỞ THAN KINH VÀ TAM LÍ HỌC CUA SBTD TRONG

DẠY HỌC1.4.1, Cơ sở sinh lí thần kinh

Những thanh tựu nghiên cứu trong những năm gan đây cho thấy, bộ não

không tư duy theo dạng tuyến tính mà bằng cách tạo ra những kết nỗi, những nhánh

thần kinh Việc ghi chép tuân tự theo lối truyền thống với bút và giấy có dòng kẻ đã

khiến cho con người cảm thấy nham chan

Từ trước đến nay, đã có một số quan điểm cho rằng, con người không sử dụng hết 100% công suất của bộ não; thậm chí có ý kiến cho rằng: trong cuộc đời, mỗi

người chỉ sử dụng 10% các tế bảo não, 90% tế bào còn lại ở trạng thái ngủ yên vĩnh

viễn Những nghiên cứu bằng ảnh cộng hưởng từ chức năng cho thấy, toàn bộ não

hoạt động một cách đồng bộ trong các hoạt động tỉnh thần của con người và quá trình tư duy là sự kết hợp phức tạp giữa ngôn ngữ, hình ảnh, khung cảnh, màu sắc,

âm thanh và giai điệu Tức 14, quá trình tư duy đã sử dụng toàn bộ các phần khác

nhau trên bộ não.

Ví dụ, khi HS tiến hành thí nghiệm não trái đóng vai trò thu thập số liệu; còn não phải đóng vai trò xây dựng sơ đồ thí nghiệm bố trí các dụng cụ đo, thu thập hình ảnh về đổi tượng cần nghiên cứu Ngoài ra, tính hấp dẫn của hình ảnh, âm

thanh, kết quả bắt ngờ của thí nghiệm gây ra những kích thích rất mạnh lên hệ

thống ria (hệ thong cỗ áo) của não giúp cho việc ghi nhớ được lâu bên va tạo ra những điều kiện thuận lợi để vỏ não phân tích xử lí rút ra kết luận hoặc xây dựng

mô hình vé đối tượng can nghiên cửu

Trang 31

Trang 27

1.4.2 Co sở tâm lí học Trực giác đóng vai trỏ quan trọng trong sáng tạo Cơ sở của trực giác là trí

tưởng khoa học Trí tưởng tượng là khả năng tạo hình ảnh phản ánh đối tượng chotrước ở trong óc Trí tưởng tượng đóng vai trò quan trọng trong sáng tạo bởi con

người tưởng tượng ra cái mới rồi mới biến nó thành hiện thực

Khi ta suy nghĩ về một vấn dé gì đó thông tin được tích luỹ trong não một

cách dần dan Bằng trí tưởng tượng của mình, con người xây dựng các sơ đồ, môhình và tiến hành thao tác với các “vật liệu” ấy Khi được những sư kiện mới làm

nảy sinh kích thích, khơi gợi những thông tin từ trong não bật ra tự nhiên và dễ

dàng, giúp con người phán đoán nhanh và cái mới xuất hiện Những hình vẽ, kihiệu, màu sắc đóng vai trò quan trọng trong tưởng tượng vì chúng ta là những “vat

liệu neo thông tin”, nếu không có chúng thì không thé tạo ra được sự liên kết giữa

các ý tưởng.

Với cách thé hiện gần như cơ chế hoạt động của bộ não, SĐTD có thé phục vụ

một số mục đích:

e Tìm hiểu những gi ta biết, giúp ta xác định những khái niệm then

chót, thé hiện mỗi liên hệ giữa các ý tưởng và lập nên một mẫu cỏ nghĩa từ

những gi ta biết và ta hiểu, do đó giúp ghi nhớ một cách bén vững

e Trợ giúp lập kế hoạch cho một hoạt động hoặc một dự án thông qua tổ

chức và tập hợp các ý tưởng vả thẻ hiện mối liên hệ giữa chúng.

e Trợ giúp đánh giá kinh nghiệm hoặc kiến thức thông qua quá trình suynghĩ về những yếu tế chính trong những gì đã biết hoặc đã làm

Trong SĐTD, học sinh được tự do phát triển các ý tưởng, xây dựng mô hình

và thiết kế mô hình vật chất hoặc tỉnh thần để giải quyết những vắn đề thực tiễn Từ

đó, cùng với việc hình thành được kiến thức, các kỹ năng tư duy (đặc biệt ki năng tư

duy bậc cao) của HS cũng được phát triển

Với việc lập SĐTD, HS không chỉ là người tiếp nhận thông tin mà can phảisuy nghĩ về các thông tin đó, giải thích nó và kết nối nó với cách hiểu biết của mình

Và điều quan trọng hơn là HS học được một quá trình tô chức thông tin tô chức các

ý tưởng.

Trang 32

Trang 28

1.4.3 So sánh SDTD với graph và bản đồ khái niệm

1.4.3.1 Graph dạy học

Graph lả một lý thuyết có nguồn gốc từ toán học Theo tiếng Anh, “graph” là

đỏ thị mang, mạch Trong tiếng Pháp “graphe” cũng có nghĩa tương tự Như vậy,

hiểu một cách chung nhất, graph là một sơ đò một do thị hay một mang, mạch Tuy

nhiên không phái sơ đồ nào cũng là sơ dé graph,

Graph nội dung của bài lên lớp là hình thức cấu trúc hoá một cách trực quankhái quát và súc tích nội dung của tài liệu giáo khoa đưa ra dạy học trong bài dạy.

Graph nội dung day học là sơ đồ phản ánh trực quan tập hợp những kiến thức chốt

cơ bản (cần và đủ) của một nội dung dạy học và cả logic phát triển bên trong nó

Nói một cách chính xác và thực chất hơn, graph nội dung là tập hợp những yếu tổthành phan của một nội dung trí dục và mối liên hệ bên trong giữa chúng với nhau

và điển tả cấu trúc logic của nội dung day học đó bằng ngôn ngữ trực quan, khái

quát đồng thời cũng súc tích

Bản chat của graph là một sơ dé, một mạng hay một mach thé hiện các kiến

thức cơ bản Tuy nhiên, chúng ta cũng cần lưu ý đến điều kiện để lập một graph nội

dung nên có sự lựa chọn chứ không phải tất cả các bài học trong chương trình đều

áp dụng được phương pháp nay Chỉ nên sử dụng phương pháp graph để dạy những

bài học có nhiều kiến thức, phức tap, gây khó khăn cho sự lĩnh hội tri thức của

Vé tâm lý của sự lĩnh hội: Học sinh dé dàng hiểu được các kiến thức chủ yếu

quan trọng ở các đỉnh của Graph và cả logic phát triển của cả một hệ thống kiếnthức Hình ảnh trực quan là những biểu tượng cho sự ghi nhớ và tái hiện kiến thức

của học sinh.

1.4.3.2 Bản đồ khái niệm

Bản đồ khái niệm dựa trên tiền đẻ là các khái niệm không tên tại riêng biệt ma

có liên quan với nhau và được sử dụng với ý định trình bày những mỗi quan hệ giữacác khái niệm đưới dang bản dé

Ban đỏ khái niệm gồm những khái niệm được về trong đường tròn hay hộp,giữa những khái niệm nay được kết nỗi bang những từ hay cum từ ghi trên đường

thăng dé làm múi liên hệ giữa các khái niệm.

Trang 33

Dễ nhận thay những nhận thức khái niệm sai của HS.

1.4.3.3 Uk điểm của Sơ dé Tư duy so với Graph và bản đồ khái niệm

SĐTD cũng có những nét tương đồng với Graph và Bản đồ khái niệm ở tínhkhái quát, tính trực quan tính hệ thống tính súc tích và tâm lý của sự lĩnh hội Nhưng bên cạnh đó còn có rất nhiều ưu điểm vượt trội là sử dụng màu sắc và hìnhảnh để mở rộng và đào sâu các ý tưởng có hình ảnh để hình dung kiến thức, sử

dụng nhiều mau sắc đẻ làm nỗi bật thông tin, sử dụng nhiều từ khoá dé cô đọng kiến

thức Đa số các giáo viên khi áp dụng phương pháp Graph chưa phát huy tối đa sức

mạnh của màu sắc, chưa tận dụng tối đa các từ khoá, thường Graph được đóng

khung theo mỗi đính, va trong khung đó có thé là tổng thé nhiều kiến thức được sắpxếp theo kiểu liệt kê, làm giảm khả năng kết nối thông tin Ban 46 khái niệm là sự

trình bày theo thứ bậc, và liệt kê tat cà kiến thức nên có thé gây lãng phí thời gian ở

những nơi HS can giải thích rd rang và chỉ tiết, ngoải ra HS có thẻ ling túng nếu

kiến thức quá nhiều, ban đồ sẽ phức tạp vì Ban đỏ khái niệm chưa thật sự vận dụng

hết sức mạnh của các từ khoá Việc sử dung các từ khoá, chữ số, mau sắc và hình ảnh trong SĐTD đã đem lại một công dụng trong việc tăng cường kết hợp giữa trí

tuệ và tính sáng tạo Việc nối các nhánh chính tới hình ảnh trung tâm và nỗi cácnhánh cấp 2, cấp 3 với nhánh cấp 1, cấp 2 Khi đó, HS sẽ hiểu và ghi nhớ dé danghơn rất nhiều

Trang 34

Trang 30

2 Chương II: XÂY DỰNG SƠ DO TƯ DUY VÀO DẠY HỌC

ĐỊA LÍ THPT2.1 TIEN DE CƠ BẢN DE XÂY DUNG SƠ ĐỎ TƯ DUY TRONG

DAY HỌC DIA LÍ THPT

2.1.1 Tổng quan kiến thức THPT

Chương trình THPT môn Địa lí được Bộ trưởng Bộ Giáo dục và đảo tạo banhành 14 một bộ phận quan trọng trong tong thé chương trình môn Địa lí ở trường

phô thông Chương trình Địa lí ở trường phỏ thông được thiết kế theo kiểu đồng

tâm với ba khối kiến thức chủ yếu là Địa lí đại cương (tự nhiên va KTXH), Địa lí

thế giới (khu vực va các nước) va Địa lí tô quốc (tự nhiên và KTXH) Các kiến thức

này được bắt đầu đưa và từ bậc tiểu học (phần nhiều trong môn tự nhiên vả xã hội)

dưới dạng đơn giản rồi trở thành môn học độc lập ở bậc THCS vả được hoàn thiện

ở bậc THPT Do đó, chương trình Địa lí THPT kế thừa nâng cao các kiến thức Địa

lí đã có ở bậc THCS.

2.1.1.1 Kiến thức lớp 10

Chương trình Địa lí 10 bao gồm chương trình cơ bản và chương trình nâng

cao Giữa hai chương trình này tuy có sự chênh lệch vẻ thời lượng kiến thức nhưng

không đáng kẻ.

VỀ mặt kiến thức: chương trình Địa lí 10 cơ bản được cấu tạo bởi 2 phan kiến

thức cốt lõi được thiết kế bao gồm:

k Ban 46.

` Vũ trụ Hệ quả chuyển động của Trai Dat

Cấu trúc của Trái Dat Các quyển của lớp vỏ Địa lí.

Một số quy luật của lớp vỏ Địa lí

Cũng tương tự như vậy, phần Địa lí KTXH đại cương chiếm 1⁄4 thời lượng vàđược xây dựng với bộ khung như sau:

° Địa lí đân cư.

Cơ cấu nên kinh tế

° Địa lí nông nghiệp.

k Địa lí công nghiệp.

Trang 35

Trang 31

° Địa lí dịch vụ (giao thông vận tải, thông tin liên lạc, thương

mại).

Môi trường và phát triển bền ving.

Vẻ mặt trình tự thực hiện: trước hết 1a phan Địa lí tự nhiên đại cương rồi sau

đó mới đến phan Địa lí KTXH.

> Kién thức Địa lí tự nhiên

Vẻ mặt lý thuyết: phần nảy tập trung vào 4 nội dung.

se Ban dé

Để giúp cho HS học tập tốt môn Địa lí, các kiến thức tối thiểu về bản dé có ý

nghĩa đặc biệt quan trọng Các kiến thức này được sử dụng không chỉ đối với lớp

10, ma còn cho cả lớp 11, 12 Kế thừa những kiến thức đã có vẻ ban đồ học ở

THCS, chương trình này làm nỗi bật các phép chiếu hình bản đồ co bản cũng như

một số phương pháp biểu hiện các đối tượng Địa li trên bản đồ, sử dụng bản đồ

trong học tập và đời sóng

© Vũ trụ HỆ quả các chuyển động của Trái Dat Các nội dung chính được đưa vào lả Vũ trụ, Hệ Mat Trời, Trái Dat và hệ quả của vận động tự quay quanh trục cũng như hệ quả của sự chuyên động xung quanh

Mặt Trời của Trái Đắt

Cấu trúc của Trái Đất Các quyển của lớp vỏ Địa lí

Cấu trúc của Trái Dat Thạch quyển Thuyết kiến tạo mảng.

Tác động của nội lực, ngoại lực đến địa hình bề mặt Trai Dat.

Khí quyển: khí quyển, sự phân bế nhiệt độ trên Trái Dat, sự phân bố

khí áp và một số loại gió chính, ngưng đọng hơi nước trong khí quyển va

mưa

| Thuỷ quyền: tuần hoàn của nước trên Trái Đất, một số nhân tố ảnh

hướng tới chế độ nước sông, một số sông lớn trên thế giới, sóng, thuỷ triều,

dong bien

Thổ nhudng và sinh quyển: Khái niệm va các nhân tố hình thành thé

nhưỡng: các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố của sinh vật va

đất trên Trải Đất.

© Một! số quy luật của lớp vỏ Địa lí

Trang 36

Trang 32

Sau khi giới thiệu khải quát vẻ lớp vỏ Địa lí 3 quy luật chính được đưa vào

chương trình là quy luật thống nhất và hoàn chỉnh lớp vỏ Địa lí, quy luật địa đới và

phi địa đới.

Vẻ mặt thực hành: các nội dung đều tập trung vao việc làm rõ hơn lý thuyết và

rèn luyện ki năng đọc, phân tích bản đồ các thành phan tự nhiên phân tích số liệu

thống kê và phan tích biểu dé liên quan đến các hiện tượng tự nhiên

> Kién thức Địa lí kinh tế - xã hội

Vẻ mặt lý thuyết gôm 6 nội dung

° Địa lí dân cư

Các nội dung cơ bản Địa lí dân cư bao gồm: dân số và sự gia tăng dân số, cơ

cau dan số, phân bố dân cu, các loại hình quan cư vả đô thị hoa

Cơ cau nên kinh tế

Hai nội dung chính: các nguồn lực dé phát triển kinh tế và cơ cấu nền kinh tế(theo ngành, theo thành phần kinh tế và theo lãnh thô)

se Địa lí nông nghiệp

Các nội dung chủ yếu bao gồm vai trò và đặc điểm, các nhân tố ảnh hưởng đến

sự phát triển, phân bố, Địa lí ngành nông nghiệp (trồng trot va chăn nuôi), trongrừng nuôi trồng thuỷ sản và một số hình thức tổ chức lãnh thé chủ yếu của ngành

kinh tế quan trọng này.

s Địa li công nghiệpCác nội dung: vai trò và đặc điểm các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển và

phân bố công nghiệp, Địa lí một số ngành công nghiệp chủ yếu và một số hình thức

tổ chức lãnh thé công nghiệp

© Địa lí dịch vụCác nội dung cơ bản gồm có: vai trò và đặc điểm, các nhân tố ảnh hưởng và

địa lí một số ngành cụ thẻ Đó là: giao thông vận tải thông tin liên lạc, thương mại.

« Môi trường và sự phát trién bền vững

Hai nội dung cơ bản: môi trường vả tải nguyên thiên nhiên; môi trường va sự

phát triển bén vững

Trang 37

Chương trình Địa lí 11 gồm có hai nội dung lớn: Khái quát nền kinh tế - xã hội

thé giới; Địa lí khu vực và quốc gia

> Khái quát nền kinh tế - xã hội thé giới

Có 5 nội dung chính là:

Sự tương phản vẻ trình độ phát triển KTXH của các nhỏm

nước.

° Cuộc cách mạng khoa học vả công nghệ hiện đại

Xu hướng toàn cầu hoá, khu vực hoá kinh tế

Một số van dé mang tính toàn cầu (van dân số, môi trường vàmột số vẫn đề khác)

Một số van dé của châu lục và khu vực (châu Phi, Mi La tỉnh,

khu vực Tây Nam Á - Trung Á)

> Địa lí khu vực và quốc gia

Nghiên cứu vẻ tự nhiên và KTXH của các quốc gia và khu vực trên thé giới:

Hợp chúng quốc Hoa Ki, Liên minh châu Au, Liên Bang Nga, Nhật Bản, Cộng hoànhân dân Trung Hoa, khu vực Đông Nam A và O-xtray-lia

2.1.1.3 Niến thức lớp 12Tiếp nối chương trình Địa lí các nước ở lớp 11, chương trình Địa lí lớp 12 bao

gồm những nội dung liên quan đến Địa lí Việt Nam Địa lí 12 là Địa lí tổ quốc,

ngoài bai | là bai mở đầu, các bài còn lại được chia thành 4 phan: Địa lí tự nhiên,

Địa lí dân cư, Địa lí kinh tế và Địa lí địa phương

> Phần 1: Địa lí tự nhiên (14 tiết)

Dé cập đến những van dé vẻ vị tri địa lí, phạm vi lãnh thd, lịch sử hình thành

và phát triển lãnh thổ Việt Nam, đặc điểm chung của tự nhiên, các van đề vẻ sửdung va bảo vệ môi trường tự nhiên, tai nguyên thiên nhiên, phòng chống thiên tai

HS phải biết và trình bày được một tác động tiêu cực do thiên nhiên gây ra đã phá

hoại sản xuất, gây thiệt hại về người và của; biết được sự suy thoái tải nguyên rừng.

Trang 38

Trang 34

đa dạng sinh học: một số nguyên nhân dẫn đến sự suy giảm, cạn kiệt tải nguyên và

ô nhiễm mỗi trường; biết được chiến luge, chính sách về tải nguyên và môi trường

của Việt Nam.

> Phần 2: Địa lí dân cư (4 tiết)

Phan nảy đi sâu vào tim hiểu đặc điểm dân số va phân bố dân cu, lao độngviệc làm ở nước ta trong đó nỗi bật lên van đẻ đô thị hoá, nhắn mạnh các van dé xã

hội cắp bách ở nước ta.

> _ Phần 3: Địa lí kinh tế (24 tiết)

Đây là phần có nhiều nhất trong chương trình Nội dung nhằm cung cấp cho

HS những kiến thức về tinh hình kinh tế trong nước, giúp các em nhận thức mộtcách đúng dan về van đề đang đặt ra trong quá trình xây dựng và phát triên đất

nước, từ đó cũng chuẩn bị cho các em về tri thức cũng như thái độ làm hành trang bước vào đời thực hiện tốt nhiệm vụ của người công dân đối với tô quốc.

Phan này có 2 nội dung: Địa lí các ngành kinh tế va Địa li các vùng kinh tế.

* Trong phan Địa lí các ngành kinh tế: đề cập đến sự chuyển dịch

cơ cấu kinh tế, đặc điểm và tình hình phát triển các ngành kinh

tế ở Việt Nam.

Trong phan Địa lí các vùng kinh tế: dé cập đến 7 vùng kinh tế

của Việt Nam, trong đó có nêu những nét nổi bật: mặt mạnh,mặt yếu với các vấn đề phát triển kinh tế ở các vùng đó, tìmhiểu các vùng kinh tế trọng điểm

> Phần 4: Địa lí địa phương (2 tiết)

Phan này là chuyên đề danh cho Địa lí địa phương đi vào tìm hiểu sâu các van

dé Địa lí liên quan tới địa phương.

Qua chương trình Địa lí THPT nay, cũng có thể xây dựng thành một SDTDtông thé chương trình như sơ đồ hình cây 2.1 hoặc phát triển thành các SDTD cho

từng khôi lớp: 10 11, 12

2.1.2 SDTD va vận dụng các nguyên tắc trong day học Địa lí THPT Van dé đang đẻ cập tới của tôi trong đẻ tài này là việc một giáo viên Địa lí chon Sơ dé Tư đuy dé làm một trong những phương pháp dạy vẻ đam mê của mình

- dạy học Dịa lí Như trên đã tìm hiểu tam quan trọng của những phương pháp mang

Trang 39

Trang 35

tính tích cực trong đạy học Địa lí vậy thì một phương pháp mới như Sơ đồ Tư duy được đưa vào đạy học Địa lí có đảm bảo các nguyên tắc mả một người giáo viên Địa lí đang tuân thủ theo hay không? Dưới đây là những nguyên tắc được coi là quan trọng nhất đối với việc dạy học Địa lí:

* Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học và tinh vừa sức đối với HS

* Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống và liên hệ với thực tiễn

* Nguyên tắc dam bảo tinh giáo dục

* Nguyên tắc đảm bảo tính tự lực và sự phát triển tư duy cho HS

2.1.2.1 SĐTD và nguyên tắc dam bảo tính khoa học và vừa sức

Đây là nguyên tắc chỉ đạo việc lựa chọn nội dung và sau đó là phương phápday học “Trong quá trình phat triển như vũ bão của khoa học kỳ thuật ngây nay,

khối lượng tri thức của Khoa học Địa lí cũng như các ngành khoa học khác tăng lên

vô củng nhanh chóng” Trong khi đó thời gian học tập ở trường phỏ thông thi bị

hạn chế nên yêu cầu đặt ra lả lựa chọn những gi dé đưa vao chương trình học dé

đảm bảo vừa khoa học, vừa mang tính vừa sức Chính vì thế mà khối lượng kiếnthức không lồ bên ngoài ngày càng phát triển như vũ bão ấy đã và đang được tinh

giản, chuyển thé thành một chương trình học nhẹ nhàng hơn nhiều Van đề ở đây là

các nhà giáo đục biên soạn chương trình đang ngày một chuẩn hoá nội dung kiếnthức nhẹ nhàng hơn cho học sinh, thì tại sao bên cạnh đó chúng ta không dạy cho

học sinh cách tiếp nhận nguồn kiến thức ấy Chọn ra một phương pháp học tập hiểuquả đã nắm chắc thành công của việc dạy học Các phương pháp giảng dạy đều cótác động làm tăng khả năng nhận thức của học sinh, nhưng phải làm sao kết hợpđược các phương pháp ấy để học sinh có cơ hội tăng khả năng nhận thức cao nhất.Trong nội dung đảm bảo nguyên tắc này, em cho rằng, lựa chọn SĐTD có ý nghĩanhất định:

Việc học kiến thức khoa học Địa lí trở nên nhẹ nhàng hơn thông qua

chuyển tải những trang kiến thức lý thuyết dai thành một sơ đồ chia thành cácnhánh chính rõ rang, với từ khoá mang nội dung chính Vừa dem lại khá năng

nắm bắt ý chính, trong tâm của HS nhanh hơn vừa khiến cho việc học không

còn áp lực.

Trang 40

Trang 36

Nếu như sử dụng SĐTD là một kỹ năng đối với HS thi đó là điều rất

tốt trong việc HS tự tìm kiếm tri thức Địa lí HS học một bai học về Hệ MặtTrời và nắm được những mục tiêu vẻ kiến thức của bai học thi bai học đó đã

có ý nghĩa vẻ mặt tri thức rồi Nhưng nếu qua SDTD, HS tiếp tục muốn biết

về các vệ tính của các hành tỉnh trong Hệ MT, muốn biết tương lai Trái Đất

và Hệ MT đi về đâu muốn biết về hành trình chính phục Vũ trụ của con

người những điều ấy không hé nằm trong chương trình học, thi đó là điều

vô cùng tuyệt vời HS tự tìm đến kiến thức Địa lí, say mê với Địa lí qua các

Sơ đồ Tư duy tự mình vẽ, tự mình tìm đến Đó quả thực là một điều hết sức

có ý nghĩa GV có thể mở rộng bai học của minh thêm qua 1 nhánh trên mindmap của bải học, và kích thích các em tìm hiểu thêm phân nội dung đó GV

kết hợp phương pháp dam thoại, đặt ra những câu hỏi vừa sức vả khơi hứng

thú cho HS, một SPTD sẽ rất hiệu quả.

2.1.2.2 SĐTD và nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống và liên hệ thực tiễmTheo định nghĩa trong tiếng Việt thông dụng của Nguyễn Văn Xô, nha xuấtbản Trẻ năm 1996 thì “Hệ thống là sự kết hợp của nhiều phần lại thành một khốichung" Ví dụ như hệ thống phòng thủ Đông Nam A, hệ thống câu hỏi trắc

Hệ thống kiến thức Địa lí:

Số tay thuật ngữ Địa lí do Nguyễn Dược (chủ biên) và Trung Hải 1992 có viết:

“Địa lí học là hệ thống các khoa học có liên quan với nhau nghiên cứu về lớp vỏcảnh quan Trái Dat, các lãnh thé, các quốc gia về mặt tự nhiên lẫn kinh tế, xã hội”

Địa li THPT là một hệ thông hoàn chính, được chia làm các nội dung học ở

các lớp khác nhau nhưng đều đảm bảo tính hệ thống Lớp 10, Địa lí gồm hai nội

dung chỉnh là Địa lí tự nhiên đại cương va Dia lí KTXH đại cương ngoải ra ngay tử

lớp 10 HS đã được học rất hệ thống kĩ nằng bản đề ngay chương đầu tiên Có thể

Ngày đăng: 04/02/2025, 17:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
13.Mai Thị Chuyên (2005). Tim hiểu va vận dung phương pháp dạy học duatrên dự án PBL vào giảng dạy môn Địa li ở trưởng THPT. Khoa Địa lí trường ĐH Sư Phạm TP.HCM, TPHCM Khác
14. Dilip Mikerjera (2008). Super Brain (Siêu Não 66], (phần: phương pháp vẽ Sơ dé Tư duy) Khác
15.Nguyén Dược &amp; Nguyễn Trọng Phúc (2007), Ly luận day hoe Địa li, NXBĐại học Sư phạm. Hà Nội Khác
22. Nguyễn Kỳ (1995), Phương pháp giáo dục tích cực, NXB Giáo dục, Hà Nội Khác
23. Ronald Gross (2007), Hoe tập đính cao, NXB Lao Động. Hà Nội Khác
24. Nguyễn Dinh Sơn (2010), Đám thay đổi chính minh, NXB Tri Thức, Ha Nội Khác
25. Tony Buzan, The mind map book, (London: BBC,1993) [Sơ đồ Tư đu] (Lê Huy Lâm dịch (2009), NXB Tổng Hợp TP.HCM, TP.HCM) Khác
26. Tony Buzan (2009), Lap Sơ đô Tư duy, NXB Tri Thức, Hà Nội Khác
28. Lê Thi (2008), Trong tam kiến thức và bài tập Dia lí 10, NXB Giáo dục. HàNội Khác