1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học chương từ trường vật lý 11 nâng cao

97 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 3,38 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐÀ NẴNG KHOA VẬT LÝ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƢ DUY TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG "TỪ TRƢỜNG" VẬT LÝ 11 NÂNG CAO Sinh viên thực : NGUYỄN THỊ NGÂN Khoá học : 2012 – 2016 Ngành học : Sƣ phạm Vật lý Ngƣời hƣớng dẫn : TS PHÙNG VIỆT HẢI Đà Nẵng, tháng năm 2016 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Phùng Việt Hải MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Tổng quan vấn đề nghiên cứu NỘI DUNG CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TƢ DUY VÀ SƠ ĐỒ TƢ DUY 1.1 Khái niệm tư 1.1.1 Khái niệm tư 1.1.2 Các đặc điểm tư 1.1.3 Các thao tác tư 1.1.4 Bồi dưỡng tư cho học sinh dạy học trường Trung học phổ thông 1.2 Khái niệm Sơ đồ tư 1.2.1 Khái niệm Sơ đồ tư 1.2.2 Lịch sử phát triển Sơ đồ tư 1.2.3 Cơ sở tâm lý học sơ đồ tư – Cơng cụ hỗ trợ q trình tư đạt kết 1.2.4 Chức Sơ đồ tư 1.2.5 Cách xây dựng Sơ đồ tư 10 1.2.6 Công cụ xây dựng đồ tư 11 1.3 Sử dụng đồ tư dạy học 14 1.3.1 Sử dụng đồ tư hoạt động dạy 14 1.3.2 Sử dụng Sơ đồ tư hoạt động học 15 SVTH: Nguyễn Thị Ngân i Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Phùng Việt Hải 1.3.3 Sử dụng Sơ đồ tư dạy học loại học vật lý trường phổ thông 15 CHƢƠNG II: SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƢ DUY TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG "TỪ TRƢỜNG" VẬT LÝ 11 NÂNG CAO 20 2.1 Vị trí đặc điểm chương "Từ trường" 20 2.2 Mục tiêu dạy học chương "Từ trường" theo định hướng nghiên cứu đề tài 20 2.3 Phân tích cấu trúc chương "Từ trường" vật lý 11 nâng cao Sơ đồ tư 24 2.4 Thiết kế tiến trình dạy học số học điển hình chương "Từ trường" với công cụ Sơ đồ tư 24 2.4.1 Minh họa sử dụng Sơ đồ tư học xây dựng kiến thức 25 2.4.2 Minh họa sử dụng Sơ đồ tư học luyện tập giải tập vật lý 40 2.4.3 Minh họa sử dụng Sơ đồ tư dạy học học ôn tập, tổng kết hệ thống hóa kiến thức 54 CHƢƠNG III: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 61 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 61 3.2 Đối tượng phương pháp thực nghiệm sư phạm 61 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 61 3.2.2 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 62 3.3 Nội dung thực nghiệm sư phạm 62 3.4 Kết thực nghiệm sư phạm 63 3.4.1 Đánh giá định tính 63 3.4.2 Đánh giá định lượng 67 3.4.3 Một số kết đạt sử dụng Bản đồ tư công cụ học tập 77 SVTH: Nguyễn Thị Ngân ii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Phùng Việt Hải KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 78 Kết luận 78 Đề nghị 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC 81 PHỤ LỤC 86 PHỤ LỤC 88 SVTH: Nguyễn Thị Ngân iii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Phùng Việt Hải DANH MỤC VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ SĐTD Sơ đồ tư TN Thực nghiệm ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh SGK Sách giáo khoa SBT Sách tập NXB Nhà xuất THPT Trung học phổ thông SVTH: Nguyễn Thị Ngân iv Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Phùng Việt Hải DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Tên hình ảnh STT Số trang Hình 1.1 Cơ sở cấu trúc chức não Hình 1.2 Nguyên tắc xây dựng Sơ đồ tư 10 Hình 1.3 Cơ sở xây dựng ý tưởng mindmap 11 Hình 1.4 Ví dụ Sơ đồ tư vẽ thủ cơng 12 Hình 1.5 Ví dụ Sơ đồ tư vẽ phần mềm máy tính imindmap 14 Hình 1.6 Sơ đồ tư xây dưng kế hoạch năm học 15 Hình 1.7 Sơ đồ tư dạy học kiến thức 16 Hình 1.8 Sơ đồ tư dạy học luyện tập, giải tập vật lý 17 Hình 1.9 Sơ đồ tư dạy học thực hành vật lý 18 Hình 1.10 Sơ đồ tư ơn tập, tổng kết, hệ thống hóa kiến thức 19 Hình 2.1 Hình 2.2 Hình 2.3 Sơ đồ tư khái quát toàn chương từ trường Sơ đồ tư từ trường số dòng điện có dạng đơn giản Hình ảnh số ứng dụng từ trường: tàu đệm từ loa điện động 24 25 34 Hình 2.4 Sơ đồ tư dạng tập từ trường 41 Hình 2.5 Sơ đồ tư ôn tập chương từ trường 54 Hình 3.1 Học sinh tiến hành thí nghiệm 65 Hình 3.2 Học sinh làm việc nhóm trình bày kết nhóm 66 Hình 3.3 Học sinh ý lắng nghe giảng 67 Hình 3.4 Hình giao diện phần mềm hiển thị kết 70 Hình 3.5 Mức độ hỗ trợ Sơ đồ tư hoạt động học tập 71 SVTH: Nguyễn Thị Ngân v Khóa luận tốt nghiệp Hình 3.6 Hình 3.7 Hình 3.8 GVHD: TS Phùng Việt Hải Khả tiếp thu, ghi nhớ kiến thức, kỹ Mức độ hứng thú học sinh tiết học áp dụng kỹ thuật Sơ đồ tư Mức độ mong muốn HS việc áp dụng kỹ thuật Sơ đồ tư SVTH: Nguyễn Thị Ngân 73 75 76 vi Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Phùng Việt Hải DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Tên bảng Số trang Bảng 2.1 Mục tiêu học theo định hướng nghiên cứu 21 Bảng 3.1 Kết học tập môn Vật lý lớp 10 học sinh lớp 11/4 11/12 Bảng 3.2 Kết kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng Bảng 3.3 Kiểm tra khác biệt điểm trung bình lớp TN ĐC Bảng 3.4 Mức độ hỗ trợ Sơ đồ tư cho cá nhân/nhóm hoạt động học tập Bảng 3.5 Học sinh tự đánh giá mặt kỹ liên quan đến kỹ thuật Sơ đồ tư sau học tiết thực nghiệm 61 67 69 70 72 Bảng 3.6 Học sinh tự đánh giá mặt hứng thú tiết học áp dụng kỹ thuật Sơ đồ tư sau học tiết thực 74 nghiệm SVTH: Nguyễn Thị Ngân vii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Phùng Việt Hải MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo đề tài quan tâm toàn xã hội Trong năm gần đây, vấn đề trở nên cấp bách cần giải quyết, mục đích tìm hướng cho giáo dục nước nhà Góp phần thực mục tiêu cơng nghiệp hoá đại hoá đất nước Làm để học sinh hứng thú học tập, nắm vững kiến thức cách nhanh chóng? Bằng cách rèn luyện nếp tư sáng tạo cho học sinh học tập, tự tin trình bày thuyết trình, có khả làm việc nhóm cách hiệu đặc biệt sử dụng kỹ vào sống tương lai? Ngày học tập chăm chưa phải giải pháp tối ưu mà ta học trình học tập, ta tạo giá trị gì, tạo sản phẩm từ kiến thức học Có nhiều phương pháp dạy học áp dụng rộng rãi, nhiên phương pháp dạy học phần lớn làm chức truyền thụ kiến thức cho học sinh rèn luyện cho học sinh kỹ sống làm việc cần thiết tương lai Trước tình hình đó, nhiệm vụ quan trọng đề cho môn học trường phổ thông trang bị đầy đủ cho học sinh kiến thức, kĩ tối thiểu cần thiết để em có tiềm lực xa hiểu biết thu lượm nhà trường, có khả giải vấn đề mà đời sống thực tiễn xã hội đặt ra, khả vạch đường để đạt tới nhận thức tiềm lực nằm phương pháp tư hoạt động cách khoa học Do đó, việc bồi dưỡng cho học sinh phương pháp nhận thức khoa học đổi phương pháp dạy học trở thành nhu cầu tất yếu thời đại Đối với học sinh phổ thông khả tư em hạn chế việc khái qt hố hệ thống kiến thức, khơng biết liên kết kiến thức SVTH: Nguyễn Thị Ngân Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Phùng Việt Hải với Do mà giáo viên cần phải có phương pháp, phương tiện dạy học thích hợp giúp học sinh lĩnh hội tri thức nắm bắt vấn đề Một công cụ hỗ trợ dạy học hiệu Sơ đồ tư Sơ đồ tư biểu tư mở rộng, dựa vào chức tự nhiên tư Đó kĩ thuật họa hình ảnh đóng vai trị chìa khóa vạn để khám phá tiềm não Sử dụng thành thạo Sơ đồ tư giúp học sinh học phương pháp học học tập cách tích cực, huy động tối đa tiềm não, tăng tính độc lập, chủ động, sáng tạo tư Việc học tập môn Vật lý trường THPT muốn đạt kết cao khơng địi hỏi em học tập chăm mà cần phải có tư sáng tạo, linh hoạt, biết áp dụng kiến thức học vào giải tập giải thích tượng thực tế Từ lí em nghiên cứu chọn đề tài: Nghiên cứu sử dụng Sơ đồ tƣ dạy học chƣơng "Từ trƣờng" vật lý 11 nâng cao Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng Sơ đồ tư công cụ hỗ trợ dạy học chương "Từ trường" vật lý 11 nâng cao nhằm góp phần nâng cao chất lượng nắm vững kiến thức bồi dưỡng lực tư cho học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu sở lý luận Sơ đồ tư phương pháp sử dụng Sơ đồ tư nghiên cứu vật lý dạy học vật lý - Tìm hiểu thực trạng nhận thức Sơ đồ tư sử dụng Sơ đồ tư dạy học vật lý trường phổ thông - Thiết kế phương án dạy học số học chương "Từ trường" sử dụng đồ tư - Thực nghiệm sư phạm phương án xây dựng, Từ đánh giá hiệu việc vận dụng Sơ đồ tư dạy học SVTH: Nguyễn Thị Ngân Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Phùng Việt Hải học khác Không (0%) Từ kết thu cho thấy: - Ở câu cho thấy, đánh giá mức độ hứng thú học sinh với tiết học áp dụng kỹ thuật Sơ đồ tư duy, thu kết biểu đồ hình 18 0% 5.3% Rất hứng thú 44.7% Hứng thú Bình thường 50% Nhàm chán Hình 3.7 Mức độ hứng thú học sinh tiết học áp dụng kỹ thuật Sơ đồ tư Nhìn vào biểu đồ ta thấy, khơng có học sinh cho dạy học kỹ thuật Sơ đồ tư nhàm chán (0%), đa số học sinh cảm thấy hứng thú tiết học (50%) hứng thú 44,7% Qua kết trên, ta thấy việc áp dụng kỹ thuật Sơ đồ tư dạy học nâng cao hứng thú học tập cho học sinh, học sinh cảm thấy thích thú tiết học tiết học bình thường - Ở câu số 4: Điều tra việc lựa chọn nhóm học tập theo mong muốn, ý thích cá nhân học sinh có: 13,2% đồng ý, 73,6% học sinh đồng ý 13,2 học sinh phân vân, khơng có học sinh không đồng ý Dựa vào kết trên, thấy việc thiết kế nhóm học tập tương ứng với nhiệm vụ phù hợp với đối tương học sinh, trình tổ chức cho học sinh chọn lựa nhóm học SVTH: Nguyễn Thị Ngân 75 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Phùng Việt Hải tập đáp ứng nhu cầu, sở thích em Điều làm tăng hứng thú học tập em - Ở câu số 6: Đa số học sinh chưa học tập kỹ thuật Sơ đồ tư nên hỏi mong muốn học sinh việc áp dụng kỹ thuật Sơ đồ tư kiến thức khác môn Vật lý, môn học khác, kết thu 59,7% học sinh mong muốn học với kỹ thuât Sơ đồ tư cách thường xuyên Điều chứng tỏ học sinh bắt đầu làm quen thích thú kỹ thuật dạy học Sơ đồ tư Mức độ mong muốn thể qua đồ thị sau: 0% 5,3% 36,8% Thường xuyên 57,9% Thỉnh thoảng Hiếm Khơng Hình 3.8 Mức độ mong muốn HS việc áp dụng kỹ thuật Sơ đồ tư Dựa vào kết trên, nhận thấy HS hứng thú với kỹ thuật dạy học Sơ đồ tư Từ đó, kích thích ốc sáng tạo, phát huy tính tích cực khả ghi nhớ, hệ thống hóa kiến thức học sinh học tập Qua kết câu hỏi 3, 6, chứng tỏ chưa làm quan nhiều với kỹ thuật dạy học Sơ đồ tư tiết học đầu tiên, kỹ thuật Sơ đồ tư nâng cao hứng thú cảm giác thoải mái học tập, giúp em dễ dàng tiếp thu, hệ thống hóa ghi nhớ kến thức SVTH: Nguyễn Thị Ngân 76 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Phùng Việt Hải 3.4.3 Một số kết đạt sử dụng Bản đồ tư công cụ học tập 4.3.1 Sơ đồ tư công cụ học tập hiệu cho tất môn học Khi sử dụng thành thạo Sơ đồ tư công cụ học tập môn Vật lý, học sinh dễ dàng sử dụng Sơ đồ tư tất môn học khác, đặc biệt môn khoa học xã hội văn, sử ,địa… Sơ đồ tư giúp ích cho học sinh nhiều kì thi, kiểm tra Với Sơ đồ tư học sinh biết cách phân bố, xếp thời gian hợp lý, biết cách trình bày ý rành mạch, thể ý tứ gọn gàng, rõ ràng làm 3.4.3.2 Nâng cao kỹ sống khả làm việc nhóm Với việc sử dụng Sơ đồ tư thường xuyên, học sinh có thói quen sơ đồ hóa cơng việc cần làm, tư rõ ràng, rành mạch, nhanh nhẹn có nhiều ý tưởng sáng tạo giải cơng việc nhờ dễ dàng mang lại thành cơng Khi làm việc nhóm có hỗ trợ Sơ đồ tư duy, thành viên nhóm thấy rõ nhiệm vụ cơng việc, nắm rõ tiến trình cơng việc 3.4.3.3 Tăng khả thuyết trình Khi học sinh làm việc với Sơ đồ tư duy, họ có ý tưởng rõ ràng để trình bày khơng phụ thuộc vào viết sẵn Vì vậy, lỡ qn ý chẳng hạn, với việc sử dụng Sơ đồ tư học sinh dễ dàng nhớ lại từ khóa tiếp tục trình bày ý tưởng mọt cách đầy đủ, sinh động Với thói quen tư Sơ đồ tư duy, xây dựng học lớp học sinh dễ dàng phân tích câu hỏi giáo viên, tìm câu trả lời xác trình bày cách rõ ràng SVTH: Nguyễn Thị Ngân 77 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Phùng Việt Hải KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Căn vào mục tiêu đề tài đề ra, giải vấn đề sau: - Dựa sở lý luận kỹ thuật Sơ đồ tư duy, đề tài xây dựng tiến trình dạy học loại học Vật lý áp dụng kỹ thuật Sơ đồ tư - Thiết kế tiến trình dạy học áp dụng kỹ thuật Sơ đồ tư chương "Từ trường", cụ thể "Từ trường số dịng điện có dạng đơn giản", "Bài tập từ trường" "Ôn tập chương từ trường" - Đã tiến hành thực nghiệm sư phạm trường THPT Sào Nam – Duy Xuyên - Quảng Nam để đánh giá kết tiến trình dạy học Các kết thực nghiệm thu cụ thể là: + Về kiến thức: Học sinh lớp thực nghiệm nắm vững kiến thức so với lớp đối chứng với độ tin cậy 95% + Về kỹ năng: Học sinh biết sử dụng Sơ đồ tư họa động học tập + Về thái độ: Hầu hết học sinh có hứng thú học tập tiết dạy áp dụng kỹ thuật Sơ đồ tư so với tiết học truyền thống + Về phương diện công cụ hỗ trợ: HS biết sử dụng Sơ đồ tư công cụ hộ trợ học tập, ghi nhớ, hệ thống hóa kiến thức… Các kết chứng tỏ tiến trình dạy học soạn thảo khả thi dạy học trường phổ thông Với kết thu cho phép đánh giá sơ kỹ thuật dạy học Sơ đồ tư không giúp học sinh nắm vững kiến thức, rèn luyện kỹ thực nghiệm, linh động sáng tạo học tập mà tạo môi trường học tập hứng thú, đa dạng SVTH: Nguyễn Thị Ngân 78 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Phùng Việt Hải Đề nghị Thông qua kết thực nghiệm trường Trung học phổ thông, có số đề nghị sau: - Giáo viên phải có chuẩn bị chu đáo việc thiết kế học thiết kế sơ đồ dàn ý học - Để đảm bảo phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh, giáo viên phải lựa chọn kết hợp phương pháp dạy học phù hợp với kiểu học khác (làm thí nghiệm, thuyết trình, làm việc nhóm…) Do điều kiện thời gian nên đề tài thực nghiệm sư phạm lớp, trường THPT thực nghiệm Vì việc đánh giá hiệu tiến trình dạy học soạn thảo chưa mang tính khái quát cao Những kết tạo điều kiện cho tiếp tục mở rộng nghiên cứu, áp dụng kỹ thuật Sơ đồ tư vào nội dung kiến thức chương, khối lớp khác chương trình Vật lý Trung học phổ thơng SVTH: Nguyễn Thị Ngân 79 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Phùng Việt Hải TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ giáo dục đào tạo (2007),Vật lí 11, NXB Giáo dục, TP.Hồ Chí Minh [2] Bộ giáo dục đào tạo (2007), Sách giáo viên vật lí 11, NXB Giáo dục, TP.Hồ Chí Minh [3] Lương Dun Bình, Nguyễn Xn Chi, Tô Giang, Vũ Quang, Bùi Gia Thịnh (2007), Bài tập vật lí 10, NXB Giáo dục, TP.Hồ Chí Minh [4] Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế (2003), Phương pháp dạy học vật lí trường thơng, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội [5] Tony Buzan (2008), Lập dồ tư duy, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội [6] Adam Khoo (2009), Tôi tài giỏi bạn thế, chương 7: Sơ đồ tư duy, NXB Phụ nữ [7] Dự án Việt-Bỉ - Dạy học tích cực - Một số phương pháp kỹ thuật dạy học [8] Phương pháp tư Mindmap kỹ thuật đặt câu hỏi 5W1H, http://www.slideshare.net/laitphuong7/phuong SVTH: Nguyễn Thị Ngân 80 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Phùng Việt Hải PHỤ LỤC (ĐỀ KIỂM TRA VÀ ĐÁP ÁN) KIỂM TRA Họ tên:………………………………………………… Lớp:……… Câu Bên ống dây có dịng điện khơng đổi chạy qua có từ trường: A Bằng C Tăng theo khoảng cách tính từ trục ống B Đều D Giảm theo khoảng cách tính từ trục ống Câu Các đường sức từ từ trường dây dẫn thẳng có dịng điện chạy qua có chiều hình dạng: A B C D Câu Độ lớn véctơ cảm ứng từ điểm từ trường dòng điện qua dây dẫn thẳng dài vô hạn đặt khơng khí là: A B= 2.107 I r B B= 2 107 C B= 4 107 I r SVTH: Nguyễn Thị Ngân I r D Một công thức khác 81 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Phùng Việt Hải Câu Một dòng điện 20A chạy qua dây dẫn thẳng dài đặt khơng khí.Cảm ứng từ điểm cách dây 10cm có giá trị: A 4.106 T C 4 106 T 4.105 T D 4 105 T B Câu Cảm ứng từ sinh dòng điện chạy dây dẫn thẳng dài khơng có đặc điểm sau đây? A Vng góc với dây dẫn B Tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện C Tỉ lệ nghịch với khoảng cách từ điểm xét đến dây dẫn D Tỉ lệ thuận với chiều dài dây dẫn Câu Cho dây dẫn thẳng dài mang dòng điện Khi điểm ta xét gần dây lần cường độ dịng điện tăng lần độ lớn cảm ứng từ A tăng lần B tăng lần C không đổi D giảm lần Câu Độ lớn cảm ứng từ tâm vòng dây dẫn trịn mang dịng điện khơng phụ thuộc A Bán kính tiết diện dây B Bán kính vịng dây C Cường độ dịng điện chạy dây D Mơi trường xung quanh Câu 8.Nếu cường độ dòng điện dây trịn tăng lần đường kính dây tăng lần cảm ứng từ tâm vịng dây A không đổi B tăng lần C tăng lần D giảm lần Câu Độ lớn cảm ứng từ sinh dịng điện chạy ống dây hình trụ tròn phụ thuộc A Chiều dài ống dây B Số vịng dây ống C Đường kính ống D Số vòng dây mét chiều dài ống Câu 10.Khi cường độ dòng điện giảm lần đường kính ống dây tăng lần số vịng dây chiều dài ống khơng đổi cảm ứng từ sinh dòng án ống dây SVTH: Nguyễn Thị Ngân 82 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Phùng Việt Hải B không đổi A giảm lần C tăng lần D tăng lần Câu 11 Khi cho hai dây dẫn song song dài vô hạn cách a, mang hai dòng dòng điện độ lớn I chiều cảm ứng từ điểm nằm mặt phẳng chứa hai dây cách hai dây có giá trị A B C D Câu 12.Một dòng điện chạy dây dẫn thẳng dài vơ hạn có độ lớn 10 A đặt chân khơng sinh từ trường có độ lớn cảm ứng từ điểm cách dây dẫn 50 cm A T B T C T D T Câu 13 Một điểm cách dây dẫn dài vơ hạn mang dịng điện 20 cm có độ lớn cảm ứng từ 1,2µT Một điểm cách dây dẫn 60cm có độ lớn cảm ứng A 0,2 µT B 0,4 µT C 3,6 µT D 4,8 µT Câu 14 Tại điểm cách dây dẫn thẳng dài vơ hạn mang dịng điện 5A cảm ứng từ 0,4 µT Nếu cường độ dịng điện dây dẫn tăng thêm 10A cảm ứng từ điểm có giá trị A 0,8 µT B 0,2 µT C 1,2 µT D 1,6 µT Câu 15.Một dòng điện chạy dây tròn 10 vịng đường kính 20cm với cường độ 10 A cảm ứng từ tâm vịng dây A 0,02π mT B 0,2π mT C 20πµT D 0,2mT Câu 16.Một dây dẫn tròn mang dòng điện 20A, tâm vịng dây có cảm ứng từ 0,4πµT Nếu dịng điện qua vịng dây giảm 5A so với ban đầu cảm ứng từ tâm vịng dây A 0,3πµT B 0,5πµT C 0,2πµT D 0,6πµT Câu 17 Một ống dây dài 50cm có 1000 vịng dây mang dòng điện A Độ lớn cảm ứng từ lòng ống A πmT SVTH: Nguyễn Thị Ngân B 4πmT C mT D mT 83 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Phùng Việt Hải Câu 18 Một ống dây loại dây mà tiết diện có bán kính 0,5 mm cho vịng sát Khi có dịng điện 20 A chạy qua độ lớn cảm ứng từ lịng ống dây A mT C 8π mT B mT D 4π mT Câu 19 Một dòng điện thẳng dài vơ hạn I = 10A khơng khí Cảm ứng từ gây điểm M cách dòng điện 5cm bằng: A T B T C T D T Câu 20 Trong từ trường dòng điện thẳng dài gây M, tập hợp điểm có vectơ cảm ứng từ giống vectơ cảm ứng từ M là: A Một điểm B Một đường thẳng C Một mặt trụ D Hai đường thẳng Câu 21 Tìm phát biểu sai cảm ứng từ điểm lịng ống dây dài có dịng điện chạy qua: A Phụ thuộc vào vị trí điểm xét B Độ lớn tỉ lên thuận với cường độ dòng điện C Có chiều từ cực Nam đến cực Bắc ống dây D Độ lớn phụ thuộc vào số vòng dây ống dây Câu 22 Một dây dẫn thẳng dài có dịng điện 5A Cảm ứng từ M có độ lớn T Điểm M cách dây đoạn r bằng: A 2,5cm B 5cm C 10cm D 15cm Câu 23 Dòng điện 10A chạy vòng dây dẫn trịn có chu vi 40cm đặt khơng khí Cảm ứng từ tâm vòng dây lớn xấp xỉ: A 1,57 T B T C T D T Câu 24 Một ống dây dài 20cm có 1200 vịng dây Từ trường lịng ống dây có độ lớn 7,5 Cường độ dòng điện ống dây là: A 0,2A SVTH: Nguyễn Thị Ngân B 0,4A C 0,5A D 1A 84 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Phùng Việt Hải Câu 25.Một khung dây trịn bán kính 3,14cm có 10 vòng dây Cường độ dòng điện qua vòng dây 0,1A Cảm ứng từ tâm khung dây có độ lớn: A T B T C T D T Đáp án: 1B 2C 3A 4B 5D 6A 7A 8C 9D 10 A 11 A 12 A 13 B 14 C 15 B 16 A 17 B 18 C 19 D 20 B 21 A 22 A 23 C 24 D 25 C SVTH: Nguyễn Thị Ngân 85 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Phùng Việt Hải PHỤ LỤC BẢNG HỎI VỀ VIỆC ÁP DỤNG KỸ THUẬT BẢN ĐỒ TƢ DUY TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ (Dành cho học sinh) Họ tên: Lớp: Trường: Giới tính: Em cho biết ý kiến thân nội dung cách đánh dấu (x) vào ô nội dung câu hỏi mà em lựa chọn, nội dung chọn phương án Câu Sau học tập học vật lý kỹ thuật đồ tư duy, em thấy việc sử dụng đồ tư hỗ trợ cho cá nhân/nhóm hoạt động là: Mức độ Rất hiệu Các hoạt động Hiệu Ít hiệu quả Khơng nên dùng Xác định nội dung học Lập kế hoạch thực nhiệm vụ học tập Tiến hành thí nghiệm vật lý Làm việc nhóm Thuyết trình Ghi nhớ, ơn tập kiến thức Hệ thống hóa kiến thức SVTH: Nguyễn Thị Ngân 86 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Phùng Việt Hải Câu Em học môn học qua kỹ thuật đồ tư lớp trước  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Hiếm  Chưa Câu Học kiến thức vật lý thông qua dạy học đồ tư em cảm thấy  Rất hứng thú  Hứng thú  Bình thường  Nhàm chán Câu Trong trình thực nhiệm vụ, em lựa chọn theo mong muốn, sở thích  Rất đồng ý  Đồng ý  Phân vân  Không đồng ý Câu So với tiết học vật lý thông thường (tiết học không áp dụng đồ tư duy), em tiếp thu ghi nhớ kiến thức, kĩ tiết học sử dụng kỹ thuật đồ tư  Rất khó khăn  Khó khăn  Bình thường  Rất dễ dàng Câu Em mong muốn học tập kỹ thuật đồ tư kiến thức khác môn Vật lý, môn học khác  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Hiếm khí  Khơng Câu Em vận dụng kỹ thuật đồ tư ôn tập môn học khác nhà: ạo Thành thạo ận dụng Câu Em vận dụng kỹ thuật đồ tư xây dựng kế hoạch giải nhiệm vụ cụ thể hàng ngày ạo ạo ận dụng Cám ơn tham gia em! SVTH: Nguyễn Thị Ngân 87 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Phùng Việt Hải PHỤ LỤC ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN SVTH: Nguyễn Thị Ngân 88 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Phùng Việt Hải Đà Nẵng, ngày 25, tháng 04, năm 2016 SINH VIÊN THỰC HIỆN Nguyễn Thị Ngân Đà Nẵng, ngày 25, tháng 04, năm 2016 XÁC NHẬN CỦA BỘ MÔN NGƢỜI HƢỚNG DẪN TS Phùng Việt Hải SVTH: Nguyễn Thị Ngân 89 ... dụng Sơ đồ tƣ dạy học chƣơng "Từ trƣờng" vật lý 11 nâng cao Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng Sơ đồ tư công cụ hỗ trợ dạy học chương "Từ trường" vật lý 11 nâng cao nhằm góp phần nâng cao chất... lực tư cho học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu sở lý luận Sơ đồ tư phương pháp sử dụng Sơ đồ tư nghiên cứu vật lý dạy học vật lý - Tìm hiểu thực trạng nhận thức Sơ đồ tư sử dụng Sơ đồ tư dạy. .. Đối tư? ??ng phạm vi nghiên cứu - Sơ đồ tư nghiên cứu vật lý dạy học vật lý - Nội dung kiến thức chương "Từ trường" vật lý 11 nâng cao - Đề tài nghiên cứu thực học sinh lớp 11 theo chương trình nâng

Ngày đăng: 26/06/2021, 19:49

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[8]. Phương pháp tư duy Mindmap và kỹ thuật đặt câu hỏi 5W1H, http://www.slideshare.net/laitphuong7/phuong Link
[1]. Bộ giáo dục và đào tạo (2007),Vật lí 11, NXB Giáo dục, TP.Hồ Chí Minh Khác
[2]. Bộ giáo dục và đào tạo (2007), Sách giáo viên vật lí 11, NXB Giáo dục, TP.Hồ Chí Minh Khác
[3]. Lương Duyên Bình, Nguyễn Xuân Chi, Tô Giang, Vũ Quang, Bùi Gia Thịnh (2007), Bài tập vật lí 10, NXB Giáo dục, TP.Hồ Chí Minh Khác
[4]. Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế (2003), Phương pháp dạy học vật lí ở trường thông, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội Khác
[5]. Tony Buzan (2008), Lập bản dồ tư duy, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội Khác
[6]. Adam Khoo (2009), Tôi tài giỏi và bạn cũng thế, chương 7: Sơ đồ tư duy, NXB Phụ nữ Khác
[7]. Dự án Việt-Bỉ - Dạy học tích cực - Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w