1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng và sử dụng bản đồ khái niệm trong dạy học chương Chuyển hóa vật chất và năng lượng Sinh học 11 Trung học phổ thông với sự hỗ trợ của các phần mềm CMAP TOOLS

118 668 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 2,52 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐINH THỊ LỰU XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BẢN ĐỒ KHÁI NIỆM TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG” SINH HỌC 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA CÁC PHẦN MỀM CMAP TOOLS LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM SINH HỌC Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN SINH HỌC) Mã số: 60 14 10 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS DƯƠNG TIẾN SỸ HÀ NỘI – 2011 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu 5 Giả thuyết khoa học 6 Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những kết đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận đề tài 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Bản đồ khái niệm 14 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 21 1.2.1 Thực trạng dạy học môn Sinh học 11 (đặc biệt việc sử dụng BĐKN) trường THPT 21 1.2.2 Thực trạng hiểu biết GV tiếp cận dạy học KN Sinh học cấp độ thể, Sinh học 11 23 1.2.3 Thực trạng thái độ, phương pháp kết học tập môn HS trường THPT 24 1.2.4 Phân tích nguyên nhân thực trạng 27 Chương 2: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BẢN ĐỒ KHÁI NIỆM TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG” SINH HỌC 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA PHẦN MỀM CMAP TOOLS 29 2.1 Phân tích lơgic cấu trúc nội dung dạy học khái niệm Sinh học cấp độ thể, Sinh học 11 theo tiếp cận Sinh học hệ thống 29 2.2 Các nguyên tắc dạy học khái niệm Sinh học trường THPT 40 2.2.1 Nguyên tắc quán triệt mục tiêu, chương trình đào tạo 40 2.2.2 Nguyên tắc đảm bảo tính xác, khoa học nội dung 40 2.2.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống tính kế thừa 40 2.2.4 Nguyên tắc phát huy tính tích cực, chủ động học sinh 41 2.2.5 Nguyên tắc dạy học phù hợp với nhận thức học sinh 42 2.2.6 Nguyên tắc đảm bảo việc đánh giá tự đánh giá học sinh 42 2.3 Qui trình xây dựng BĐKN 43 2.4 Xây dựng đồ khái niệm chương Chuyển hóa vật chất lượng phần mềm Cmap Tools 49 2.4.1 Giới thiệu phần mềm Cmap Tools 49 2.4.2 Xây dựng BĐKN phần mềm Cmap Tools 50 2.5 Phương pháp sử dụng BĐKN dạy học chương Chuyển hóa vật chất lượng 52 2.5.1 Sử dụng BĐKN khâu dạy kiến thức 52 2.5.2 Sử dụng BĐKN khâu củng cố, hoàn thiện kiến thức 60 2.5.3 Sử dụng BĐKN khâu kiểm tra, đánh giá 66 2.5.4 HS tự xây dựng BĐKN 72 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 75 3.1 Mục đích thực nghiệm 75 3.2 Nội dung thực nghiệm 75 3.2.1 Các thực nghiệm 75 3.2.2 Đề kiểm tra thực nghiệm 75 3.3 Phương pháp thực nghiệm 75 3.3.1 Chọn trường thực nghiệm 76 3.3.2 Chọn học sinh thực nghiệm 76 3.3.3 Chọn giáo viên thực nghiệm 76 3.3.4 Phương án thực nghiệm 76 3.4 Kết thực nghiệm 76 3.4.1 Phân tích định lượng 76 3.4.2 Phân tích định tính 86 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 89 Kết luận 89 Khuyến nghị 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT BĐKN Bản đồ khái niệm DH Dạy học ạy học khái niệm DHKN ĐC Đối chứng ĐV Động vật GV Giáo viên HS Học sinh KN Khái niệm h PPDH ng há ạy học QTDH Quá trình ạy học SGK Sách giáo khoa THPT Trung học hổ thông TN Thực nghiệm TV Thực vật MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Xuất phát từ tính cấp thiết việc đổi PPDH trường phổ thông Trong thời đại ngày khoa học, kỹ thuật phát triển vũ bão, lượng thơng tin tăng lên nhanh chóng Sự thay đổi dung lượng thông tin với tiến khoa học kỹ thuật, địi hỏi người lao động phải có kỹ thao tác hành động tối ưu giải nhiệm vụ đề Muốn vậy, người cần phải có tư duy, trí tuệ phát triển cao, biết thâu tóm tiến trình cơng việc, có phương pháp làm việc khoa học, hợp lý hiệu đáp ứng yêu cầu PPDH hiểu tổ hợp cách thức hoạt động GV HS trình dạy học, tiến hành vai trò chủ đạo GV nhằm thực tốt nhiệm vụ dạy học đề Với PPDH truyền thống - truyền thụ chiều, thầy giảng, trò ghi - nay, chất lượng đào tạo cấp học, bậc học nói chung bậc giáo dục phổ thơng nói riêng cịn thấp, chưa phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo HS trình dạy học Do vậy, đổi PPDH trường phổ thông vấn đề cấp thiết nghiệp Giáo dục – Đào tạo nước ta Hiện nay, xu chung việc đổi PPDH sử dụng PPDH có nhiều tiềm phát huy cao độ tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học ứng dụng công nghệ thông tin dạy học trở thành cơng cụ hữu ích 1.2 Xuất phát từ t m uan tr ng y h c y h c inh h c trường phổ thông KN vừa kết vừa phương tiện tư Quá trình nhận thức người thực chất trình hình thành sử dụng KN Vì dạy học KN vấn đề cốt lõi trình dạy học Trong dạy học, khơng ý đến hình thành phát triển KN riêng lẻ mà cần phải quan tâm đến hệ thống KN liên quan với Chính xác lập mối quan hệ logic liên tục hình thành hệ thống KN sở hình thành giới quan khoa học Đối với môn Sinh học, kiến thức hệ thống KN, quy luật Sinh học liên hệ chặt chẽ với hình thành phát triển theo trật tự logic Việc phân loại, xếp KN Sinh học thành hệ thống quan trọng Với khối lượng KN lớn lĩnh hội khơng có hệ thống HS nắm vững, nhớ lâu vận dụng 1.3 Xuất phát từ thực tr ng y h c môn inh h c trường phổ thông Chất lượng kiến thức HS phần lớn phụ thuộc vào việc nắm vững ý nghĩa KN, nắm nội dung định nghĩa KN Sinh học Tuy nhiên giống mơn học khác, có tình trạng phổ biến HS ý học thuộc lòng KN Sinh học, mà coi nhẹ việc nắm vững chất cốt lõi chúng Điều làm cho HS lúng túng vận dụng vào tập, giải tình thực tiễn đời sống 1.4 Xuất phát từ ưu điểm đồ khái niệm BĐKN có tác dụng kết nối thơng tin thơng tin có BĐKN tiến hành nhiều mức độ khác nhau, nhiều khâu khác trình giảng dạy kiến thức lớp, đồng thời rèn luyện cho HS cách hệ thống kiến thức tự học nhà 1.5 Xuất phát từ nội ung kiến thức chương “Chuyển hóa vật chất lượng” inh h c 11 trung h c phổ thơng Chương “Chuyển hóa vật chất lượng” Sinh học 11 chứa đựng nhiều KN Sinh học liên quan đến trình trao đổi, vận chuyển, chuyển hóa vật chất lượng cấp độ thể TV, ĐV giống khác q trình chúng…Chuyển hóa vật chất lượng sở sống, nên việc nắm vững hệ thống KN chương vấn đề vô cần thiết uất phát từ lí trên, chúng tơi chọn đề tài Xây ựng sử ụng đồ khái niệm y h c chương “chuyển hóa vật chất lượng” Sinh h c 11 trung h c phổ thông với hỗ trợ ph n mềm Cmap Tools Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Trên giới Tình hình nghiên cứu BĐKN Năm 1968, BĐKN phát sinh từ lý thuyết tiếp thu kiến thức David Ausubel Theo Ausubel, tiếp thu kiến thức xảy đồng hóa KN mệnh đề vào hệ thống kiến thức có người học Như tiếp thu kiến thức cách logic xuất kiến thức liên hệ có ý thức, có mục đích với kiến thức trước Trong đó, học vẹt KN thêm vào hệ thống kiến thức người học cách nguyên văn tùy tiện, nhanh quên Kết tiếp thu kiến thức logic người học hiểu sâu, nhớ lâu dễ áp dụng tình [34,37] Năm 1972, chương trình nghiên cứu Joseph D Novak cộng đại học Cornell, BĐKN phát triển BĐKN trình bày sơ đồ KN mối quan hệ chúng, giúp sinh viên tổ chức thông tin KN khoa học theo logic tạo thuận lợi cho việc học BĐKN dựa tiền đề KN không tồn riêng biệt mà có quan hệ với KN khác[34,40, 43] Năm 1984, Novak Gowin phát triển kỹ thuật BĐKN nhằm đánh giá kiến thức KN người học Ông sử dụng BĐKN để xác định thay đổi xảy nhận thức sinh viên Năm 1998, Novak, Mintzes Wandersee nhận thấy từ mục đích BĐKN xác định kiến thức có người học Theo Novak “Sự tạo thành kiến thức không học hiểu trình độ cao mà cịn phụ thuộc vào cách tổ chức cấu trúc kiến thức cá nhân vùng nhận thức riêng biệt, chí cịn phụ thuộc vào cảm hứng việc tìm kiến thức mới”, “Trong dạy học, sáng tạo, sử dụng kiến thức BĐKN công cụ hiệu trường học”[39] Ngoài ra, BĐKN nghiên cứu việc lập kế hoạch giảng dạy (Bascones & Novak, 1985; Novak, 1991; Novak, 1998) ứng dụng trường đại học Cornell (Hoa Kì) [40]… Hiện BĐKN nghiên cứu sử dụng rộng rãi với nhiều mục đích khác giúp người học ghi nhớ KN, đánh giá kết học tập, lập kế hoạch giảng dạy… [37,44, 46] Tình hình ứng dụng BĐKN dạy học Sinh học Ngay từ nghiên cứu, nhà khoa học giáo dục tìm cách ứng dụng BĐKN vào nghiên cứu hoạt động giảng dạy môn Sinh học nhà trường Theo cơng trình nghiên cứu J.D Novak (1980), BĐKN giảng dạy Sinh học xem xét gần giống số biểu đồ mạng nhện (spider chart) hay biểu đồ lưu lượng (flow diagram) Ứng dụng có hiệu BĐKN việc giảng dạy học tập cách tổ chức thứ bậc cấu trúc Năm 1995, Soyibo nghiên cứu sử dụng BĐKN để so sánh nội dung kiến thức SGK Sinh học Năm 1999, Bahar cộng cho đề kiểm tra dựa vào từ cho sẵn để vẽ BĐ kiến thức lĩnh vực di truyền học dành cho sinh viên năm ngành Sinh học Kết nghiên cứu Bahar cho thấy đa số sinh viên tạo đồ với khoảng mười từ chìa khóa [39] Năm 2000, Ian M Kinchin coi BĐKN công cụ hỗ trợ cho DH Sinh học việc ứng dụng cần thiết [42,43] Trong đề tài nghiên cứu “Concept Maps: A Tool for Use in Biology Teaching” Stewart, James cộng khái quát số hình thức sử dụng BĐKN DHKN sinh học, với hai mơ hình cụ thể sử dụng BĐKN để dạy di truyền sinh thái học Các tác giả đề xuất việc sử dụng BĐKN công cụ giảng dạy, thiết kế chương trình phương tiện đánh giá thành học tập HS Trong dạy học môn Sinh học, KN tồn riêng biệt, KN độc lập có liên quan đến KN khác Mỗi BĐKN mô tả thứ bậc mối quan hệ tất KN Quá trình xây dựng BĐKN địi hỏi tư trực tiếp tổng hợp Trong cố gắng này, phải xác định KN KN phù hợp với chủ đề Điều yêu cầu phải hiểu sâu chủ đề loại bỏ KN nhầm lẫn Một ưu điểm lớn việc sử dụng BĐKN dạy Sinh học việc cung cấp hình ảnh trực quan KN mà qua việc học tập trung rõ ràng Điều giúp GV chuyển hình ảnh mối quan hệ KN chủ đề tới người học cách dễ dàng Năm 2008, Firas Corri & Radwan O AL-Abed BĐKN giúp giáo viên kiểm tra kiến thức học sinh qua việc xây dựng cấu trúc đồ, nắm bắt mối liên kết tạo liên kết cách phù hợp với chủ đề nghiên cứu Bằng cách vậy, sử dụng thành thạo BĐKN giúp người học tự đánh gía kiến thức lĩnh vực mơn học Cịn tài liệu “Using concept maps in Biology Lesons” hai tác giả cho việc sử dụng BĐKN dạy học Sinh học có hiệu Theo nghiên cứu này, sinh viên tỏ trí cao với việc sử dụng đồ khái niệm nhận giá trị đó[36] 2.2 Ở Việt am Ở Việt Nam, BĐKN cịn khái niệm mẻ, có nghiên cứu ban đầu nhà khoa học giáo dục điển Nguyễn Phúc Chỉnh [9], Phan Đức Duy [11] Các tác giả chủ yếu nghiên cứu sở lí luận, vai trị đưa quy trình xây dựng BĐKN DH Một số trường Đại học Đại học Cần Thơ đưa BĐKN vào dạy học [1] Một số chương trình giáo dục nước nước ta sử dụng BĐKN chương trình Intel [3] Năm 2007, Đặng Thị Quỳnh Hương nghiên cứu bước đầu ứng dụng BĐKN dạy học Sinh học (luận văn thạc sỹ), tác giả ý đến việc xây dựng số BĐKN chương trình Sinh học phổ thơng sinh sản, trao đổi chất, hô hấp, quang hợp Năm 2009, luận văn thạc sỹ, tác giả Kiều Thị Kim Khánh nghiên cứu xây dựng BĐKN để DHKN Sinh học THPT phần Sinh trưởng phát triển Mục đích nghiên cứu ây dựng sử dụng BĐKN nhờ trợ giúp phần mềm Cmap Tools nhằm góp phần nâng cao hiệu dạy học chương Chuyển hóa vật chất lượng, Sinh học 11 THPT Đối tượng khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Hệ thống KN chương Chuyển hóa vật chất lượng, Sinh học 11 THPT - Ứng dụng phần mềm Cmap Tools việc thiết kế BĐKN cho chương Chuyển hóa vật chất lượng 4.2 hách thể nghiên cứu - Quá trình dạy học Sinh học 11 trường THPT 5 Giả thuyết khoa học ây dựng sử dụng BĐKN chương Chuyển hóa vật chất lượng, Sinh học 11 THPT nhờ hỗ trợ phần mềm Cmap Tools nâng cao chất lượng dạy học Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lý thuyết BĐKN dạy học - Điều tra thực trạng dạy học KN Sinh học trường THPT - Nghiên cứu khả ứng dụng phần mềm Cmap Tools dạy học Sinh học, cụ thể hóa quy trình xây dựng BĐKN phần mềm để xây dựng hệ thống BĐKN chương Chuyển hóa vật chất lượng - Đề xuất phương pháp sử dụng BĐKN để dạy học chương Chuyển hóa vật chất lượng, Sinh học 11 trường THPT - Thiết kế giáo án mẫu có sử dụng BĐKN cho chương Chuyển hóa vật chất lượng đưa vào thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá hiệu tính khả thi đề tài Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Nghiên cứu tài liệu có liên quan để tổng hợp phân tích sở lý luận liên quan đến đề tài - Nghiên cứu phân tích nội dung, chương trình, SGK Sinh học 11 bậc THPT 7.2 Phương pháp điều tra sư ph m Thiết kế sử dụng phiếu điều tra, tìm hiểu về: + Thực trạng dạy học mơn Sinh học 11 (đặc biệt việc sử dụng BĐKN) + Thực trạng hiểu biết GV tiếp cận dạy học KN Sinh học cấp độ thể, Sinh học 11 + Thực trạng thái độ, phương pháp kết học tập môn HS trường THPT Dự trao đổi trực tiếp với GV, tham khảo ý kiến, giáo án GV 7.3 Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia Thông qua báo cáo đề cương, xin ý kiến giảng viên giàu kinh nghiệm, tham khảo, bổ sung hoàn thiện đường lối nghiên cứu Hoạt động giáo viên, học sinh Nội dung * Hoạt động 1: Tìm hiểu khái quát I KHÁI QUÁT VỀ HÔ HẤP Ở THỰC hơ hấp thực vật VẬT - GV nói lịch sử nghiên cứu hô Khái niệm hô hấp: hấp→ kết luận thực vật khơng có - Hơ hấp q trình oxi hóa hợp chất quan hô hấp chuyên trách Hô hấp hữu thành CO2 H2O, đồng thời giải diễn quan thể phóng phần lượng cần thiết cho thực vật, đặc biệt quan có hoạt động sống thể (năng lượng nhiệt hoạt động sinh lí mạnh như: hạt ATP) nảy mầm, hoa sinh Phương trình hơ hấp tổng qt: trưởng, C6H12O6 + 6O2 →6CO2 + 6H2O + Năng - GV đưa đồ khái niệm hoàn lượng (nhiệt + ATP) chỉnh trình hơ hấp thực vật, hình Vai trị hô hấp thể thực 12.1 sgk vật: - Yêu cầu HS quan sát đồ khái - Năng lượng giải phóng q trình hơ niệm, quan sát thí nghiệm hơ hấp hấp: thực vật trả lời câu hỏi sau: + Nhiệt năng: trì nhiệt độ thuận lợi cho + Hơ hấp thực vật gì? hoạt động sống + Nguyên liệu sản phẩm + Hóa (ATP): sử dụng cho nhiều hoạt trình hơ hấp động sống thể trình TĐC, + Viết phương trình hơ hấp trình hấp thụ vận chuyển chủ động - Dựa vào sản phẩm q trình hơ chất, q trình vận động sinh trưởng, sửa hấp, cho biết hơ hấp có chữa hư hại tế bào vai trị thực vật - Hô hấp tạo sản phẩm trung gian nguyên liệu cho trình tổng hợp chất khác thể * Hoạt động 2: Tìm hiểu II CON ĐƯỜNG HƠ HẤP Ở THỰC VẬT đường hơ hấp thực vật Phân giải kị khí - Yêu cầu HS quan sát hình 12.1 - Điều kiện khơng có O2: rễ ngập nước, SGK, đồ khái niệm cho biết: hạt ngâm vào nước Hô hấp diễn qua đường - ảy tế bào chất 100 nào? - Với đường yêu cầu nêu được: + Diễn đâu? + Gồm trình nào? + Sản phẩm gì? Đường phân - Phân giải kị khí Lên men Lên men lactic - Khơng tích lũy lượng Phân giải hiếu khí - Điều kiện có O2 - ảy tế bào chất ti thể - GV phân biệt cho học sinh điểm giống khác hô hấp tế Lên men rượu Đường phân -Phân giải hiếu khí khí Hơ hấp hiếu khí bào hơ hấp thực vật Chu trình Crep (ở chất ti thể thể) Chuỗi chuyền electron (ở màng ti thể) - Tích lũy lượng: 38 ATP * Hoạt động 3: Tìm hiểu hơ hấp III HÔ HẤP SÁNG sáng - Khái niệm: q trình hơ hấp xảy ngồi - Hướng dẫn học sinh nghiên cứu nội sáng dung mục III Yêu cầu trả lời câu - Hô hấp sáng xảy nhóm thực vật C3 hỏi: - Cơ chế: Enzim cacboxilaza chuyển thành + Hơ hấp sáng gì? enzim oxigenaza ơxi hóa Ribulozo-1,5-điP + Ảnh hưởng HH sáng đến TV? thành CO2 xẩy bào quan: Lục + Cơ chế vai trò hô hấp sáng? lạp – peroxixom – Ti thể - Vai trị: Khơng tạo lượng ATP, tiêu tốn 30 – 50% sản phẩm quang hợp → có hại cho thực vật *Hoạt động 4: Tìm hiểu mối quan IV QUAN HỆ GIỮA HÔ HẤP VÀ hệ hô hấp quang hợp QUANG HỢP - GV cho hs quan sát hình Mối quan hệ quang hợp hô hấp Sản phẩm quang hợp nguyên liệu hô hấp Ngược lại, sản phẩm hô hấp tác chất quang hợp Mối quan hệ hô hấp môi trường - Nước: cần cho hô hấp, nước làm giảm cường độ hô hấp - Nhiệt độ: Trong giới hạn nhiệt độ sinh lý, 101 - Nêu lên mối quan hệ hô hấp nhiệt độ cao hô hấp mạnh Định luật Vanhop: Tăng nhiệt độ lên 100C quang hợp? - GV hướng dẫn nhanh học sinh tự tốc độ phản ứng tăng lên  lần nghiên cứu phân IV.2 - Oxi: Hàm lượng O2 cao kích thích hơ hấp hiếu khí, làm tăng q trình hô hấp Ngược lại, hàm lượng O2 giảm làm giảm q trình hơ hấp chuyển sang dạng hơ hấp kị khí - Hàm lượng CO2: Nồng độ CO2 cao ức ? Sau học này, em nêu ý chế hơ hấp nghĩa q trình hơ hấp thực vật *Ý nghĩa thực tiễn hô hấp: ứng dụng bảo quản nơng sản (duy trì hơ hấp cường độ thấp nhất): Bảo quản khô, bảo quản lạnh bảo quản điều kiện nồng độ CO2 cao * Củng cố: Câu hỏi trắc nghiệm (Thời gian làm bài: phút) Câu Quá trình oxi hóa chất hữu xảy đâu? a Tế bào chất b Màng ti thể c Khoang ti thể d Quan điểm khác Câu Giai đo n chung cho trình lên men hơ hấp hiếu khí? a Chu trình Crep b Chuỗi chuyền điện tử electron c Đường phân d Tổng hợp axetyl – CoA Câu Quá trình tổng hợp ATP chủ yếu xảy đâu? a Tế bào chất b Màng ti thể c Khoang ti thể d Màng ti thể * Chuẩn bị cho sau - em lại lý thuyết hô hấp quang hợp để chuẩn bị cho thực hành - Học sinh đóng vai kĩ sư nông nghiệp sở tài nguyên môi trường đề xuất biện pháp hướng dẫn bà nông dân bảo quản nông sản sau thu hoạch 102 Phụ lục Các đề kiểm tra đáp án * Đề kiểm tra thực nghiệm Đề số (thời gian làm 20’) Câu 1(5 điểm): Quang hợp thực vật gì? Vì quang hợp có vai trị định sống Trái Đất? Câu (3 điểm): Nêu đặc điểm thích nghi với chức quang hợp? Câu (2 điểm): Sắc tố sau tham gia trực tiếp vào chuyển hóa quang thành hóa sản phẩm quang hợp thực vật? a Diệp lục a b Diệp lục b c Diệp lục a d Carotenoit Đáp án Câu 1: - Quang hợp q trình lượng ánh sáng mặt trời hấp thụ để tạo cacbohidrat oxy từ khí CO2 H2O - Quang hợp có vai trò định sống Trái Đất vì: + Sản phẩm quang hợp nguồn chất hữu làm thức ăn cho sinh vật, nguyên liệu cho công nghiệp, làm dược liệu chữa bệnh cho người + Dự trữ lượng trì hoạt động sống cho sinh giới + Điều hịa khơng khí: cung cấp dưỡng khí O2, hấp thụ CO2 Câu 2: Cấu tạo thích nghi với chức quang hợp: * Đặc điểm bên ngồi - Diện tích bề mặt lớn : hấp thụ nhiều ánh sáng mặt trời - Trên có khí khổng giúp cho khí CO2 khuếch tán vào bên * Đặc điểm bên trong: - Hệ gân phát triển đến tận tế bào nhu mô lá, chứa mạch gỗ mạch rây, làm nhiệm vụ vận chuyển chất cho quang hợp - Trong phiến có nhiều TB chứa lục lạp bào quan quang hợp Câu 3: Đáp án : a Đề số (thời gian làm 20’) 103 Câu (6 điểm) - Khái niệm hô hấp thực vật? - Hô hấp diễn theo đường nào? Trình bày diễn biến đường? Câu (4 điểm) Cho đồ khái niệm (dạng câm) thể mối quan hệ Hô hấp quang hợp Dựa vào kiến thức học, em hoàn thành đồ sau: Đáp án Câu 1: - Hơ hấp q trình oxi hóa hợp chất hữu thành CO2 H2O, đồng thời giải phóng phần lượng cần thiết cho hoạt động sống thể (năng lượng nhiệt ATP) - Hô hấp diễn theo đường * Phân giải kị khí - Điều kiện khơng có O2: rễ ngập nước, hạt ngâm vào nước - ảy tế bào chất - Phân giải kị khí gồm đường phân lên men (lên men rượu lên men lactic) - Khơng tích lũy lượng 104 * Phân giải hiếu khí - Điều kiện có O2 - ảy tế bào chất ti thể - Phân giải hiếu khí gồm đường phân hơ hấp hiếu khí (chu trình Crep chuỗi truyền điện tử) - Tích lũy lượng: 38 ATP Câu 2: Bản đồ khái niệm hoàn chỉnh thể mối quan hệ hô hấp quang hợp * Đề kiểm tra sau thực nghiệm Chúng xây dựng đề kiểm tra sau TN hệ thống câu hỏi trắc nghiệm kiến thức học thực nghiệm Đề số (Thời gian làm 20 phút) Câu Hệ sắc tố quang hợp nằm phận lục lạp? a Nằm rải rác lục lạp b Màng tilacoit c Các túi tilacoit d Chất Câu Lục lạp phận sau 105 a Khoảng trống gian bào b Tế bào biểu bì mặt c Tế bào mô giậu d Tế bào biểu bì mặt Câu Vai trị sắc tố xantophyl a Chuyển lượng hấp thu cho chất diệp lục b Nhận lượng diệp lục a để kích thích phân li nước c Nhận lượng diệp lục b để phân li nước d Chuyển lượng hấp thụ cho carôten Câu Nhóm sắc tố phụ bao gồm a Carơten phicoxiamin b antôphyl diệp lục a c Diệp lục a diệp lục b d Carôten xantophyl Câu Chức sau chất lục lạp a Nơi chứa sắc tố phụ quang hợp b Nơi hấp thu lượng ánh sáng c Nơi diễn trình quang phân li nước d Nơi diễn pha tối quang hợp Câu Các enzim quang hợp chứa nhiều a Màng tilacoit b Chất lục lạp c Màng lục lạp d Các hạt grana Câu Hệ sắc tố có đặc điểm a Chỉ hấp thụ tia sáng có bước sóng ngắn b Rất dễ bị kích thích photon ánh sáng c Chỉ hấp thu ánh sáng vùng xanh lục d Không hấp thu ánh sáng vùng xanh tím Câu Về mặt chuyển hóa lượng, quang hợp trình a Chuyển quang thành nhiệt b Chuyển quang thành hóa c Chuyển hóa thành quang d Chuyển nhiệt thành động Câu Thành phần cấu tạo lục lạp gồm a Chất nền, màng kép, hạt grana b Các túi tilacoit, hạt grana, chất c Chất nền, hạt grana, sắc tố d Màng kép, hạt grana, túi tilacoit 106 Câu 10 Những hợp chất sử dụng pha tối quang hợp a NADPH, ATP, Khí ơxi b Nước, Khí ơxi, CO2 c NADPH, ATP, CO2 d Nước, NADPH, ATP Câu 11 Pha sáng quang hợp có a Nguyên liệu CO2 sản phẩm ôxi b Nguyên liệu nước, NADPH sản phẩm ATP c Nguyên liệu nước, CO2 sản phẩm ôxi ATP d Nguyên liệu nước sản phẩm ôxi Câu 12 Sản phẩm pha sáng gồm có a Nước, NADPH, ATP b NADPH, ATP, Khí ơxi c Nước, ATP, CO2 d ATP, Khí ơxi,CO2 Câu 13 Sản phẩm chủ yếu tạo từ quang hợp a Prôêtin b Cacbohiđrat c Axit nuclêic d Lipit Câu 14 Sản phẩm tạo từ pha sáng quang hợp a Photpho ênol piruvat b NADPH c Axit ôxalô axêtic d Axit malic Câu 15 ATP NADPH tạo phá sáng từ trình a Hoạt động chuỗi truyền điện tử H+ b Quang phân li nước c Diệp lục hấp thụ ánh sáng chuyển hóa d Hấp thu lượng sắc tố phụ Câu 16 Hoạt động sau diễn pha tối quang hợp a Đồng hóa CO2 thành cácbohiđrát b Giải phóng ơxi khí c Tổng hợp nhiều phân tử ATP d Giải phóng điện tử từ quang phân li nước Câu 17 Năng lượng cung cấp cho hoạt động pha tối có nguồn gốc từ a ATP từ pha sáng chuyển sang b ATP ti thề cung cấp c Pha tối hoạt động không cần lượng d nh sáng mặt trời Câu Vai trò quan trọng pha sáng a Sự chuyển giao lượng từ sắc tố phụ cho diệp lục a b Sắc tố quang hợp hấp thu lượng chuyển sang trạng thái kích động 107 c Giải phóng điện tử từ quang phân li nước d Sự tạo thành ATP NADPH Câu 19 Pha tối quang hợp diễn đâu a Chất lục lạp b Màng ti thể c Trong tế bào chất d Màng lục lạp Câu 20 Pha sáng quang hợp diễn đâu a Chất lục lạp b Màng ti thể c Trong tế bào chất d Màng tilacoit Đáp án 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 B C A D D A B B A C D B B B B A A D A D Đề số (Thời gian làm 20 phút) Câu 1: Hơ hấp ánh sáng q trình hơ hấp: a xẩy ánh sáng b xảy bóng tối c tạo ATP d làm tăng sản phẩm quang hợp Câu 2: Một phân tử glucôzơ bị ơxi hố hồn tồn đường phân chu trình Crep, hai trình tạo vài ATP Phần lượng lại mà tế bào thu nhận từ phân tử glucôzơ đâu? a phân tử CO2 thải từ trình b NADH FADH2 c O2 d dạng nhiệt Câu Sản phẩm phân giải hồn tồn chất hữu hơ hấp thực vật a CO2, H2O lượng b CO2, H2O rượu êtylic c Axit lactic, CO2 lượng d Axit piruvic, côenzim A CO2 Câu 4: Q trình ơxi hóa axit piruvic xảy bào quan thực vật a Trong tế bào chất b Hạt grana lục lạp c Trong tất bào quan d Trong ti thể Câu 5: Trong tế bào chất xảy hoạt động sau a Chu trình Crep b Chuỗi truyền điện tử c Đường phân d Quang phân li nước quang hợp 108 Câu 6: Qua đường phân phân tử đường Glucôzơ phân giải thành a phân tử axit axêtic b phân tử axit piruvic c phân tử nước d phân từ Axit piruvic Câu Đường phân q trình a Phân giải Glucơzơ thành CO2 H2O có tham gia ơxi b Phân giải Glucơzơ thành CO2 H2O khơng có tham gia ôxi c Phân giải Glucôzơ thành axit piruvic khơng có tham gia ơxi d Phân giải Glucơzơ thành axit piruvic có tham gia ơxi Câu Q trình hơ hấp tế bào có vai trị a Cung cấp lượng cho hoạt động tế bào thể sống b Lấy oxi vào để việc vận chuyển máu diễn dễ dàng c Là sở cho trình đồng hóa tích lũy lượng d Cung cấp lượng cho trình co ĐV trao đổi chất TV Câu Trong hơ hấp hiếu khí giai đoạn giải phóng nhiều lượng a Đường phân b Lên men c Chu trình Crep d Chuỗi truyền electron Câu 10 Hô hấp sáng thực vật có khuyết điểm a Khả giải phóng lượng thấp b Khơng tận dụng tối đa nguồn CO2 c Sinh nhiều độc tố d Gây lãng phí sản phẩm quang hợp Câu 11 Thời điểm diễn hô hấp sáng thực vật a Cùng lúc với trình quang hợp b ảy thời điểm có ánh sáng c ảy sau quang hợp d ảy trước qua hợp Câu 12 Quá trình biến đổi axit piruvic thành C2H5OH gọi a Ơxi hóa b Lên men rượu c Hơ hấp kị khí d Đường phân Câu 13: Hơ hấp q trình: a ơxi hố hợp chất hữu thành CO2 H2O, đồng thời tích luỹ lượng cần thiết cho hoạt động sống thể b oxi hoá hợp chất hữu thành CO2 H2O, đồng thời giải phóng lượng 109 cần thiết cho hoạt động sống thể c khử hợp chất hưu thành CO2 H2O, đồng thời giải phóng lượng cần thiết cho hoạt động sống thể d oxi hoá hợp chất hữu thành O2 H2O, đồng thời giải phóng lượng cần thiết cho hoạt động sống thể Câu 14: Nơi diễn hô hấp mạnh thực vật là: a rễ b thân c d Câu 15: Bào quan thực chức hô hấp là: a lạp thể b ti thể c d mạng lưới nội chất Câu 16: Hô hấp hiếu khí xảy ti thể theo chu trình Crep tạo a CO2 + NADH + FADH2 b CO2 + ATP + FADH2 c CO2 + ATP + NADH d CO2 + ATP + NADH + FADH2 Câu 17: Q trình lên men hơ hấp hiếu khí có giai đoạn chung là: a chuỗi chuyền êlectron b đường phân c tổng hợp axeetyl – CoA d chu trình Crep Câu : Nơi diễn hơ hấp thực vật là: a rễ b thân c d tất quan thể Câu 19: Hô hấp ánh sáng xảy a thực vật C4 b thực vật CAM c thực vật C3 d thực vật C4 thực vật CAM Câu 20: Các giai đoạn hô hấp tế bào diễn theo trật tự nào? A Đường phân -> Chuỗi chuyền êlectron hô hấp -> Chu trình Crep B Chu trình Crep -> Đường phân -> Chuỗi chuyền êlectron hô hấp C Chuỗi truyền êlectron hơ hấp -> Đường phân -> Chu trình Crep D Đường phân -> Chu trình Crep -> Chuỗi chuyền êlectron hô hấp Đáp án 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 A B A D C D C A D D A 110 B B A B D B D C D Phụ lục 3: Các phiếu điều tra PHIẾU Ố 1: Điều tra thực tr ng y môn sinh h c trường THPT (Dành cho GV) Xin thầy vui lịng cho biết ý kiến cách đánh dấu (X) vào ô phù hợp bảng Xin cảm ơn! Rất Mức độ (%) thường Stt Nội dung xuyên thường thỉnh xuyên thoảng hi so n bài, th y/cô: - ây dựng mục tiêu DH - ác định kiến thức KN trọng tâm - Tìm hiểu trình hình thành phát triển KN qua bài, chương cấp học - ác định xem KN cần dạy định nghĩa xác chưa - Phân tích dấu hiệu hình thành dấu hiệu cần phải hình thành DH KN - Lựa chọn phương pháp DH phù hợp vào mục tiêu, nội dung, người học hi y , th y/cô tổ chức giúp H : - Nảy sinh nhu cầu xác định nhiệm vụ nhận thức KN - Phân tích phát dấu hiệu chất KN - Đưa KN vào hệ thống kiến thức cũ - Vận dụng luyện tập KN học Tổ hợp PPDH th y/cô sử ụng để DH 111 inh h c là: Không - Thuyết trình nêu vấn đề - Vấn đáp + trực quan minh họa - Vấn đáp + trực quan tìm tịi - Vấn đáp + thí nghiệm minh họa - Vấn đáp + thí nghiệm nghiên cứu - Vấn đáp + Graph - Vấn đáp + BĐKN - Vấn đáp + SGK - Tổ chức làm việc nhóm PHIẾU Ố 2: Điều tra thực tr ng hiểu biết GV tiếp cận inh h c y h c khái niệm cấp độ thể, inh h c 11 (Dành cho GV) Xin thầy vui lịng cho biết ý kiến cách đánh dấu (X) vào phù hợp bảng Xin cảm ơn! Số lượng Nội dung Stt điều tra Th y cô vận ụng tiếp cận cấu trúc hệ thống để y sinh h c 11? - Thường xuyên - Thỉnh thoảng - Chưa vận dụng - Chưa nghe cách tiếp cận hi y inh h c bài, th y cô thường: - Dạy kỹ khái niệm - Dạy khái niệm liên hệ đến khái niệm khác - Dạy theo hình thành phát triển khái niệm - Khơng dạy, cho học sinh tự học hi Tỉ lệ % y chương trình inh 11, th y thường: - Dạy theo nội dung SGK - Dạy có liên hệ thực tế - Dạy theo trình,song song TV ĐV 112 PHIẾU Ố 3: Điều tra thực tr ng thái độ, phương pháp kết uả h c tập môn H trường THPT (Dành cho HS) Các em vui lịng cho biết ý kiến cách đánh dấu (x) vào ô phù hợp với thân bảng Xin cảm ơn! Số lượng Nội dung Stt điều tra Thái độ với mơn h c: - u thích mơn học - Chỉ coi môn học nhiệm vụ - Không hứng thú với môn học Để chuẩn bị trước cho h c môn inh h c, em thường: - Học cũ, trả lời câu hỏi tập giao nhà - Không học cũ khơng hiểu - Học cũ học thuộc lịng cách máy móc - Khơng học cũ khơng thích học mơn Sinh học - Nghiên cứu trước học theo nội dung hướng dẫn GV - Tự đọc nội dung, tìm hiểu KN học khơng có nội dung hướng dẫn GV - Tìm đọc thêm tài liệu có liên quan ngồi SGK để nắm vững KN - em nội dung trả lời câu hỏi/bài tập tài liệu để GV hỏi trả lời khơng hiểu hi GV kiểm tra cũ, em thường: - Suy nghĩ để trả lời câu hỏi GV đặt - Nghe bạn trả lời để nhận xét đánh giá 113 Tỉ lệ % - Chuẩn bị câu trả lời để bổ sung ý kiến cho bạn - Không suy nghĩ dự đốn khơng bị lên bảng - em lại để đối phó bị GV gọi lên bảng Trong h c, GV đưa câu hỏi/bài tập em thường: - Suy nghĩ cách trả lời câu hỏi / tập - Chờ câu trả lời cách giải tập bạn - Suy nghĩ câu trả lời không dám phát biểu - Chờ GV trả lời giải tập Mức độ nắm vững inh h c: - Luôn dấu hiệu chung dấu hiệu chất KN - Luôn nắm vững vận dụng KN Sinh học học - Hiểu không vận dụng KN - Học thuộc lịng khơng hiểu chất KN - Khơng thuộc không hiểu chất KN Kết uả h c tập năm h c trước(2010-2011) - Loại giỏi - Loại - Loại trung bình - Loại yếu, 114 ... SỬ DỤNG BẢN ĐỒ KHÁI NIỆM TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG” SINH HỌC 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA PHẦN MỀM CMAP TOOLS 2.1 Phân tích lơgic cấu trúc nội dung dạy. .. dung dạy học KN Sinh học cấp độ thể, Sinh học 11 theo tiếp cận Sinh học hệ thống - ây dựng hệ thống BĐKN chương Chuyển hóa vật chất lượng, Sinh học 11 phần mềm Cmap Tools - Xây dựng phương pháp sử. .. LƯỢNG” SINH HỌC 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA PHẦN MỀM CMAP TOOLS 29 2.1 Phân tích lơgic cấu trúc nội dung dạy học khái niệm Sinh học cấp độ thể, Sinh học 11 theo tiếp cận Sinh

Ngày đăng: 17/03/2015, 08:15

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Như Ất (1973), Những vấn đề cải cách giáo trình Sinh học đại cương trường phổ thông nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, Luận án Phó Tiến sỹ khoa học sư phạm, Matxcơva (Bản dịch tiếng Việt tóm tắt luận án) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cải cách giáo trình Sinh học đại cương trường phổ thông nước Việt Nam dân chủ cộng hoà
Tác giả: Nguyễn Như Ất
Năm: 1973
2. Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành (1998), Lý luận dạy học Sinh học (Phần đại cương), Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học Sinh học (Phần đại cương)
Tác giả: Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
3. Bộ môn Khoa học cây trồng - Đại học Cần Thơ, [internet], (tháng 1 năm 2008) 4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), “ Chương trình giáo dục phổ thông bộ mônSinh học” Tr 56-65, Nxb Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình giáo dục phổ thông bộ môn "Sinh học
Tác giả: Bộ môn Khoa học cây trồng - Đại học Cần Thơ, [internet], (tháng 1 năm 2008) 4. Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2006
5. Đinh Quang Báo, Đặng Thị Dạ Thuỷ (2006), Bài giảng về một số vấn đề về phương pháp dạy học Sinh học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng về một số vấn đề về phương pháp dạy học Sinh học
Tác giả: Đinh Quang Báo, Đặng Thị Dạ Thuỷ
Năm: 2006
6. Nguyễn Phúc Chỉnh (2002), “Vận dụng grap để khắc phục tính hình thức trong dạy học Sinh học”, Tạp chí Giáo dục, (46), Tr35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng grap để khắc phục tính hình thức trong dạy học Sinh học”, "Tạp chí Giáo dục
Tác giả: Nguyễn Phúc Chỉnh
Năm: 2002
7. Nguyễn Phúc Chỉnh (2004), “Sử dụng grap trong dạy học Sinh học góp phần phát triển tư duy hệ thống cho học sinh”, Tạp chí Giáo dục, (89), Tr.28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng grap trong dạy học Sinh học góp phần phát triển tư duy hệ thống cho học sinh”, "Tạp chí Giáo dục
Tác giả: Nguyễn Phúc Chỉnh
Năm: 2004
8. Nguyễn Phúc Chỉnh (2005), Phương pháp grap trong dạy học Sinh học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp grap trong dạy học Sinh học
Tác giả: Nguyễn Phúc Chỉnh
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2005
9. Nguyễn Phúc Chỉnh (2009) “Cơ sở lí thuyết của bản đồ khái niệm” Tạp chí Giáo dục. (210), Tr18-20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở lí thuyết của bản đồ khái niệm” "Tạp chí Giáo dục
10. Hoàng Chúng (1982), Phương pháp thống kê toán học trong khoa học giáo dục, Nxb. Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp thống kê toán học trong khoa học giáo dục
Tác giả: Hoàng Chúng
Nhà XB: Nxb. Giáo dục
Năm: 1982
11. Phan Đức Duy (2008), “Bản đồ khái niệm trong dạy học Sinh học bậc THPT”, Kỷ yếu hội thảo khoa học “Dạy học Sinh học ở trường phổ thông theo chương trình và SGK mới”, Trường Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản đồ khái niệm trong dạy học Sinh học bậc THPT”, "Kỷ yếu hội thảo khoa học “Dạy học Sinh học ở trường phổ thông theo chương trình và SGK mới
Tác giả: Phan Đức Duy
Năm: 2008
12. Vũ Cao Đàm (1998), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Tác giả: Vũ Cao Đàm
Nhà XB: Nxb Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 1998
13. Nguyễn Thành Đạt (tổng chủ biên), Lê Đình Tuấn (chủ biên), Nguyễn Như Khanh (2006), Sinh học 11, Nxb Giáo dục, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh học 11
Tác giả: Nguyễn Thành Đạt (tổng chủ biên), Lê Đình Tuấn (chủ biên), Nguyễn Như Khanh
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
14. Nguyễn Thành Đạt (tổng chủ biên), Lê Đình Tuấn (chủ biên), Nguyễn Như Khanh (2006), Sách GV Sinh học 11, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách GV Sinh học 11
Tác giả: Nguyễn Thành Đạt (tổng chủ biên), Lê Đình Tuấn (chủ biên), Nguyễn Như Khanh
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
15. Vương Tất Đạt (1992), Logic hình thức, Đại học Sư phạm Hà Nội I, Hà Nội. tr.25 16. Gerhard Dietrich (1984), Phương pháp dạy học Sinh học, tập I, II, Nxb Giáodục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Logic hình thức
Tác giả: Vương Tất Đạt (1992), Logic hình thức, Đại học Sư phạm Hà Nội I, Hà Nội. tr.25 16. Gerhard Dietrich
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1984
18. Nguyễn Thế Hưng (2007), “Phương pháp phân tích nội dung sách giáo khoa để thiết kế bài giảng Sinh học”, Tạp chí Giáo dục (160), Tr 39 - 41 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp phân tích nội dung sách giáo khoa để thiết kế bài giảng Sinh học”, "Tạp chí Giáo dục
Tác giả: Nguyễn Thế Hưng
Năm: 2007
19. Nguyễn Thế Hưng (2008): “Đổi mới hệ thống câu hỏi, bài tập kiểm tra, đánh giá nhằm phát huy năng lực tư duy sáng tạo của học sinh trong dạy học Sinh học ở trường phổ thông”, Tạp chí Giáo dục, (Số đặc biệt về đổi mới chương trình sách giáo khoa phổ thông, tháng 5), Tr. 35 - 37 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới hệ thống câu hỏi, bài tập kiểm tra, đánh giá nhằm phát huy năng lực tư duy sáng tạo của học sinh trong dạy học Sinh học ở trường phổ thông”, "Tạp chí Giáo dục
Tác giả: Nguyễn Thế Hưng
Năm: 2008
20. Nguyễn Thế Hưng (2008): “Nâng cao chất lượng dạy học một số kiến thức khó môn Sinh học THPT”, Tạp chí Giáo dục, (192), Tr. 40 - 42 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao chất lượng dạy học một số kiến thức khó môn Sinh học THPT”, "Tạp chí Giáo dục
Tác giả: Nguyễn Thế Hưng
Năm: 2008
21. Vũ Đức Lưu (Chủ biên), Nguyễn Thành Đạt, Trần Quý Thắng (2002), Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi THPT môn Sinh học, tập I, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi THPT môn Sinh học
Tác giả: Vũ Đức Lưu (Chủ biên), Nguyễn Thành Đạt, Trần Quý Thắng
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2002
23. Phillips, W.D.Chilton, I.I. (1999), Sinh học, Tập I + II, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh học
Tác giả: Phillips, W.D.Chilton, I.I
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1999
24. Dương Tiến Sỹ (2000), Dạy học giải quyết vấn đề trong bộ môn Sinh học. Sách bồi dưỡng giáo viên chu kỳ 1997 - 2001, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học giải quyết vấn đề trong bộ môn Sinh học
Tác giả: Dương Tiến Sỹ
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2000

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w