1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BẢN ĐỒ KHÁI NIỆM TRONG DẠY HỌC SINH THÁI HỌC (SINH HỌC 12)

119 1,1K 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BẢN ĐỒ KHÁI NIỆM TRONG DẠY HỌC SINH THÁI HỌC (SINH HỌC 12)

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ------------------------ ----------------------- ĐẶNG NGỌC HÙNG NGHIÊN CỨU NHÂN GIỐNG CÁC DÕNG BẠCH ĐÀN LAI UE35 UE56 GIỮA EUCALYPTUS UROPHYLLA E. EXSERTA BẰNG PHƢƠNG PHÁP NUÔI CẤY MÔ LUẬN VĂN THẠC SỸ LÂM SINH THÁI NGUYÊN – NĂM 2009 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ------------------------ ----------------------- ĐẶNG NGỌC HÙNG NGHIÊN CỨU NHÂN GIỐNG CÁC DÕNG BẠCH ĐÀN LAI UE35 UE56 GIỮA EUCALYPTUS UROPHYLLA E. EXSERTA BẰNG PHƢƠNG PHÁP NUÔI CẤY MÔ CHUYÊN NGÀNH: LÂM HỌC MÃ SỐ: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ LÂM SINH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS. LÊ ĐÌNH KHẢ THS. ĐOÀN THỊ MAI THÁI NGUYÊN – 2009 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn Lời nói đầu Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Danh mục hình ảnh Danh mục các ký hiệu, các từ viết tắt MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3 1.1. Khái niệm về nhân giống lai trong lâm nghiệp . 3 1.2. Khái niệm về nuôi cấy mô nhân giống cây Lâm nghiệp . 3 1.3. Cơ sở khoa học của phƣơng pháp nuôi cấy mô tế bào 4 1.3.1. Tính toàn năng của tế bào thực vật 4 1.3.2. Sự phân hoá phản phân hoá của tế bào . 4 1.4. Các nhân tố ảnh hƣởng tới quá trình nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào 6 1.4.1. Môi trường nuôi cấy . 6 1.4.2. Các chất điều hoà sinh trưởng 8 1.4.3. Môi trường vật lý 10 1.4.4. Vật liệu nuôi cấy . 11 1.4.5. Điều kiện vô trùng 11 1.4.6. Buồng nuôi cấy . 12 1.5. Các giai đoạn chính trong quá trình nhân giống 12 1.5.1. Giai đoạn chuẩn bị . 12 1.5.2. Giai đoạn cấy khởi động . 13 1.5.3. Giai đoạn nhân nhanh 13 1.5.4. Tạo cây hoàn chỉnh (ra rễ) 14 1.5.5. Đưa cây ra môi trường tự nhiên . 14 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1.6. Bạch đàn urô (Eucalyptus urophylla) Bạch đàn liễu (E. exserta) . 16 1.6.1. Bạch đàn urô (Eucalyptus urophylla) . 16 1.6.2. Bạch đàn liễu (Eucalyptus exserta) 17 1.6.3. Bạch đàn lai 17 1.6.4. Nhân giống Bạch đàn bằng nuôi cấy mô . 20 1.7. Một số kết quả nổi bật về nuôi cấy mô cây thân gỗ Bạch đàn . 21 1.7.1. Trên thế giới 21 1.7.2. Nhân giống cây gỗ bằng phương pháp nuôi cấy mô ở Việt Nam . 25 CHƢƠNG 2: MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 28 2.1. Mục tiêu nghiên cứu . 28 2.2. Đối tƣợng nghiên cứu . 28 2.2.1. Một số đặc điểm chính của dòng UE35 dòng UE56 28 2.2.2. Cây mẹ lấy vật liệu 28 2.2.3. Vật liệu nuôi cấy (mẫu cấy) 29 2.3. Nội dung nghiên cứu . 29 2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu . 30 2.4.1. Chọn loại môi trường phù hợp . 31 2.4.2. Ảnh hưởng của mùa vụ đến khả năng tái sinh chồi ban đầu . 31 2.4.3. Ảnh hưởng của vitamin B2 đến hệ số nhân chồi tỷ lệ chồi hữu hiệu 32 2.4.4. Ảnh hưởng của chất điều hoà sinh trưởng đến hệ số nhân chồi (HSNC) chất lượng chồi (TLCHH) . 32 2.4.4.1. Ảnh hưởng của nồng độ BAP đến HSNC TLCHH . 32 2.4.4.2. Ảnh hưởng của nồng độ BAP+IAA đến HSNC TLCHH 33 2.4.4.3. Ảnh hưởng của nồng độ BAP + NAA đến HSNC TLCHH . 34 2.4.4.4. Ảnh hưởng của nồng độ BAP + Kinetin đến HSNC TLCHH . 34 2.4.4.5. Ảnh hưởng của nồng độ BAP + Kinetin + NAA đến HSNC TLCHH . 35 2.4.4.6. Ảnh hưởng của nồng độ IBA đến tỷ lệ ra rễ, số rễ trung bình/cây chiều dài trung bình của rễ . 35 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2.4.4.7. Ảnh hưởng của nồng độ IBA+ ABT1 đến tỷ lệ ra rễ, số rễ trung bình/cây chiều dài trung bình của rễ 36 2.4.4.8. Ảnh hưởng của thời gian huấn luyện đến tỷ lệ sống chiều cao cây con ở vườn ươm . 36 2.4.4.9. Điều kiện thí nghiệm . 37 2.4.5. Bố trí thí nghiệm . 38 2.4.6. Thu thập xử lý số liệu . 38 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THẢO LUẬN 41 3.1. Khử trùng mẫu cấy . 41 3.2. Ảnh hƣởng của mùa vụ đến khả năng tái sinh chồi ban đầu 43 3.3. Nghiên cứu loại môi trƣờng thích hợp cho nhân nhanh chồi . 44 3.4. Ảnh hƣởng của việc bổ sung vitamine B2 vào môi trƣờng MS * đến HSNC TLCHH . 46 3.5. Ảnh hƣởng của chất điều hoà sinh trƣởng trong môi trƣờng MS * đến HSNC TLCHH . 50 3.5.1. Ảnh hưởng của BAP đến HSNC TLCHH . 50 3.5.2. Ảnh hưởng phối hợp của BAP + IAA đến HSNC TLCHH . 52 3.5.3. Ảnh hưởng của sự phối hợp nồng độ BAP + NAA trong môi trường MS * đến HSNC TLCHH 55 3.5.4. Ảnh hưởng của sự phối hợp BAP + Kinetin đến HSNC TLCHH . 58 3.5.5. Ảnh hưởng của sự phối hợp nồng độ BAP + NAA + Kinetin đến HSNC TLCHH . 60 3.5.6. Ảnh hưởng của sự phối hợp nồng độ IBA trong môi trường 1/2 MS * tỷ lệ chồi ra rễ, số rễ trung bình/cây chiều dài của rễ . 63 3.5.7. Ảnh hưởng của tổ hợp IAA + ABT1 đến tỷ lệ chồi ra rễ, số rễ trung bình/cây chiều dài của rễ . 66 3.5.8. Ảnh hưởng của thời gian huấn luyện đến tỷ lệ sống chiều cao của cây con ở vườn ươm 68 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Chƣơng 4: KẾT LUẬN, TỒN TẠI KIẾN NGHỊ 72 4.1. Kết luận . 72 4.2. Tồn tại . 72 4.3. Kiến nghị . 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 75 Tài liệu tiếng việt 75 Tài liệu tiếng Anh 77 Phụ Lục Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI NÓI ĐẦU Nâng cao chất lượng đào tạo bằng nghiên cứu khoa học mục tiêu quan trọng trong việc đào tạo cao học của Trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên. Để hoàn thành chương trình đào tạo cao học Lâm nghiệp khoá học 2006-2009, được sự đồng ý của Khoa sau đại học - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, tôi thực hiện đề tài tốt nghiệp “Nghiên cứu nhân giống các dòng Bạch đàn lai UE35 UE56 giữa Eucaliptus urophylla E. exsertar bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào”. Sau thời gian học tập hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, tôi đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ tận tình về nhiều mặt của Trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên, đặc biệt là khoa sau đại học, cùng các thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy, cũng như lãnh đạo Trung tâm nghiên cứu giống cây rừng thuộc Viện khoa học Lâm nghiệp Hà Nội, bộ môn công nghệ tế bào thuộc Viện khoa học sự sống - trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên. Cho phép tôi được bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến các thầy giáo, đặc biệt GS.TS. Lê Đình Khả, Th.s. Đoàn Thị Mai đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến tất cả bạn bè đồng nghiệp người thân đã giúp đỡ tôi có được bản luận văn này. Nghiên cứu nhân giống bằng nuôi cấy tế bào một vấn đề khó trong nghiên cứu ứng dụng sản xuất giống cây lâm nghiệp. Việc nghiên cứu nhân giống một số dòng Bạch đàn lai nói trên trong đề tài nhằm góp phần xây dựng sở hoàn thiện quy trình công nghệ sản xuất cây với số lượng lớn, đồng đều, chất lượng cao do vậy không thể tránh khỏi những khiếm khuyết, rất mong được sự chỉ bảo bổ sung ý kiến của các nhà khoa học, các bạn đồng nghiệp để công trình nghiên cứu này được hoàn thiện. Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 4 năm 2009 Tác giả Đặng Ngọc Hùng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng Trang 3.1a Bảng tổng hợp kết quả khử trùng mẫu của dòng UE35 (180 mẫu) … . 41 3.1b Bảng tổng hợp kết quả khử trùng mẫu của dòng UE56 (180 mẫu) … 42 3.2 Bảng ảnh hưởng của mùa vụ đến khả năng tái sinh chồi…………… 43 3.3 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của 5 loại môi trường đến HSNC TLCHH của dòng UE35 UE56 (tổng số 180 mẫu/môi trường) …….…. 44 3.4 Ảnh hưởng của việc bổ sung vitamine B2 đến HSNC TLCHH của UE35 UE56 (180 mẫu cấy/công thức) …………………………… 47 3.5 Ảnh hưởng của nồng độ BAP đến HSNC TLCHH của Bạch đàn lai dòng UE35 UE56 (180 mẫu/công thức) …………………….…… . 51 3.6 Ảnh hưởng sự phối hợp nồng độ BAP + IAA đến HSNC TLCHH của dòng UE35 UE56 (180 mẫu/ công thức) ……………………… 53 3.7 Ảnh hưởng của sự phối hợp nồng độ BAP + NAA đến HSNC TLCHH của 2 dòng Bạch đàn lai UE35 UE56 (180 mẫu cấy/công thức)…………………………………………………………………… 56 3.8 Ảnh hưởng của sự phối hợp nồng độ BAP + Kinetin đến HSNC TLCHH của 2 dòng UE35 UE56 (180 chồi cấy/công thức) ……… 59 3.9 Ảnh hưởng của sự phối hợp nồng độ BAP + NAA + Kinetin đến HSNC TLCHH (180 chồi cấy/công thức) …………………………. 61 3.10 Ảnh hưởng nồng độ IBA đến tỷ lệ chồi ra rễ, số rễ trung bình chiều dài của rễ (180 chồi cây/ công thức) ………………………………… 64 3.11 Ảnh hưởng của IBA + ABT1 đến tỷ lệ chồi ra rễ, số rễ trung bình chiều dài rễ của dòng UE35 UE56 ………………………………… 66 3.12 Ảnh hưởng của thời gian huấn luyện đến tỷ lệ sống của cây con tại vườn ươm sau 1 tháng (90 cây mạ /công thức)……………………… 69 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ TT Tên biểu đồ Trang 3.1a: Biểu đồ ảnh hưởng của vitamin B2 đến HSNC của dòng UE35 UE 48 3.1b: Biểu đồ ảnh hưởng của vitamin B2 đến TLCHH của dòng UE35 UE . 48 3.2a: Biểu đồ ảnh hưởng của BAP đến HSNC của dòng UE35 UE . 51 3.2b: Biểu đồ ảnh hưởng của BAP đến TLCHH của dòng UE35 UE . 52 3.3a: Biểu đồ ảnh hưởng của sự phối hợp nồng độ BAP + IAA đến HSNC của dòng UE35 UE . 54 3.3b: Biểu đồ ảnh hưởng của sự phối hợp nồng độ BAP + IAA đến TLCHH của dòng UE35 UE . 54 3.4a: Biểu đồ ảnh hưởng của của sự phối hợp nồng độ BAP + NAA đến HSNC của dòng UE35 UE . 56 3.4b: Biểu đồ ảnh hưởng của của sự phối hợp nồng độ BAP + NAA đến TLCHH của dòng UE35 UE . 58 3.5a: Biểu đồ ảnh hưởng của sự phối hợp nồng độ BAP + Kinetin đến HSNC của dòng UE35 UE . 59 3.5b: Biểu đồ ảnh hưởng của sự phối hợp nồng độ BAP + Kinetin đến TLCHH của dòng UE35 UE . 60 3.6a: Biểu đồ ảnh hưởng của sự phối hợp nồng độ BAP + NAA + Kinetin đến HSNC của dòng UE35 UE 62 3.6b: Biểu đồ ảnh hưởng của sự phối hợp nồng độ BAP + NAA + Kinetin đến TLCHH của dòng UE35 UE . 62 3.7a: Biểu đồ ảnh hưởng của nồng độ IBA tỷ lệ ra rễ của dòng UE35 UE . 65 3.7b: Biểu đồ ảnh hưởng của nồng độ IBA tới số rễ trung bình của dòng UE35 UE 65 3.8a: Biểu đồ ảnh hưởng của tổ hợp IBA + ABT1tới tỷ lệ ra rễ của dòng UE35 UE 67 3.8b: Biểu đồ ảnh hưởng của nồng độ IBA + ABT1 tới số rễ trung bình của dòng UE35 UE . 67 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH TT Tên bảng Trang 3.1. Ảnh khử trùng mẫu cấy mẫu nuôi cấy sau 20 ngày …………… . 43 3.2. Ảnh dòng UE35 cấy trong 5 loại môi trường ………………………. 46 3.3 Ảnh mẫu được cấy sang môi trường có bổ sung vitamin B2 sau 10 ngày nuôi cấy ……………………………………………………… 47 3.4a. Ảnh chồi nuôi cấy trong môi trường MS * có bổ sung 2,0mg/l B2 … 48 3.4b. Ảnh chồi nuôi cấy trong môi trường MS * có bổ sung 2,0mg/l B2 … 49 3.5. Ảnh hưởng của sự phối hợp nồng độ BAP + NAA đến HSNC TLCHH …………………………………………………………… . 55 3.6. Ảnh chồi nuôi cấy có bổ sung 2,0 mg/l B2 + 2,0 mg/l BAP + 1,0 mg/l NAA ………………………………………………………… . 58 3.7. Ảnh chồi nuôi cấy có bổ sung 2,0 mg/l B2 + 2,0 mg/l BAP + 1 mg/l N AA + 0,5 mg/l Kinetin …………………………………………… 62 3.8. Ảnh chồi nuôi cấy có bổ sung ABT1 vào môi trường ra rễ sau 15 ngày nuôi cấy ……………………………………………………… 68 3.9. Ảnh cây con tại vườn ươm của 2 dòng …………………………… . 71 3.10. Ảnh sơ đồ cho quy trình nuôi cấy mô 2 dòng UE35 v à UE56 …… 74 [...]... dừa, dịch chiết nấm men, cà rốt, chối, khoai tây được bổ sung vào môi trường có tác dụng kích thích sinh trưởng mô sẹo các cơ quan Nước dừa đã được sử dụng vào nuôi cấy mô từ năm 1941 được sử dụng khá rộng rãi trong các môi trường nhân nhanh in vitro Trong nước dừa thường chứa các acid amine, acid hữu cơ, đường, ARN DNA Đặc biệt trong nước dừa còn có chứa những hợp chất quan trọng cho nuôi... tỉnh miền Trung miền Nam) để cung cấp nguyên liệu giấy ván dăm, gỗ trụ mỏ, gỗ xây dựng củi đun Đây cũng là cây trồng chủ yếu trên các đường nông thôn, các bờ vùng, bờ thửa ở đồng bằng Bắc Bộ đồng bằng Sông Cửu Long Kết quả nghiên cứu gây trồng nhiều năm qua cho thấy nhiều loài Bạch đàn được nhập vào nước ta chỉ một số loài sinh trưởng nhanh có khả năng thích ứng lớn Trong đó, đáng... bổ sung vào môi trường chủ yếu để kích thích sự phân chia tế bào quyết định sự phân hoá chồi bất định từ mô sẹo cơ quan Các hợp chất thường sử dụng là: Kinetine (6- Furfuryl aminopurine - C10H9N05), BAP (6Benzyl amino purine), Zip (Izopentenyl adenin), Zeatin… Trong các chất này thì Kenitin BAP được sử dụng phổ biến nhất vì chúng có hoạt tính cao giá thành rẻ Tuỳ vào từng hệ mô mục đích... điều khiển sự phát sinh hình thái của tế bào thực vật (khi nuôi cấy tách rời trong điều kiện nhân tạo vô trùng) một cách định hướng dựa vào sự phân hoá phản phân hoá của tế bào trên cơ sở tính toàn năng 6 của tế bào thực vật Để điều khiển sự phát sinh hình thái của mô nuôi cấy, người ta thường bổ sung vào môi trường nuôi cấy hai nhóm chất điều tiết sinh trưởng thực vật là Auxin Cytokinin Tỷ lệ... tỷ lệ nguồn nitơ tuỳ thuộc vào loài cây trạng thái phát triển mô Thông thường, nguồn nitơ được đưa vào môi trường ở hai dạng là HN 4+ NO3- (nitrat) Trong đó, việc hấp thụ NO3- của các tế bào thực vật tỏ ra có hiệu quả hơn so với NH4+ Nhưng đôi khi NO3- gây ra hiện tượng “kiềm hóa” môi trường vì vậy giải pháp sử dụng phối hợp cả 2 nguồn nitrơ với tỷ lệ hợp lý được sử dụng rộng rãi nhất + Các nguyên... viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam là Đoàn Thị Mai cs đã sử dụng chất kích thích ra rễ IBA, IAA NAA ở các nông độ khác nhau (để bổ sung cho môi trường MS) đã thấy rằng khi dùng IBA ở nồng độ 2 mg/l đối với ra rễ chồi trong ống nghiệm, còn ra rễ trực tiếp bằng cách ngâm chấm dung dịch ra rễ sử sụng nồng độ 3 ppm 15 đã cho tỷ lệ ra rễ cao (80-92%) ở các dòng Keo lai BV10, BV29, BV32 BV33... rệt đến sinh trưởng mô nuôi cấy Nồng độ thạch dao động trong khoảng 6-10g/l tuỳ thuộc mục tiêu nuôi cấy 1.4.2 Các chất điều hoà sinh trưởng Các Phytohormon là những chất có tác dụng điều hoà sinh trưởng phát triển của thực vật Chúng đóng vai trò quan trọng trong quá trình sinh trưởng phát triển của thực vật như: phân chia, biệt hoá tế bào… ngoài ra còn có ảnh hưởng đến quá trình lão hoá mô nhiều... hiện đại, buồng bàn nuôi cấy vô trùng Chọn đúng phương pháp khử trùng sẽ cho tỷ lệ sống cao, môi trường dinh dưỡng thích hợp sẽ đạt tốc độ sinh trưởng nhanh Phương tiện khử trùng  Nồi hấp tiệt trùng: sử dụng cho việc khử trùng môi trường nuôi cấy, dụng cụ nuôi cấy bằng hơi nước có áp suất nhiệt độ cao (1,2 - 1,5 atm, 120 -1300C) 12  Tủ sấy: để sấy khô các dụng cụ thuỷ tinh dụng cụ cấy  Dung... nghiệp Việt Nam TLCHH : Tỷ lệ chồi hữu hiệu Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 MỞ ĐẦU Trong những năm gần đây, kỹ thuật nuôi cấy mô tế bào thực vật đã không ngừng phát triển thu được những thành tựu đáng kể Kỹ thuật này ra đời nhanh chóng có vị trí quan trọng trong lĩnh vực công nghệ sinh học về sản xuất giống cây trồng Ưu điểm nổi bật của phương pháp... này trong môi trường khác nhau sẽ tạo ra sự phát sinh hình thái khác nhau theo quy luật được biểu thị ở sơ đồ bên Theo sơ đồ, khi trong môi trường nuôi cấy có tỷ lệ nồng độ Auxin (IAA, IBA, NAA, 2,4-D)/Cytokinin (BAP, Kinetin, Zeatin, TDZ) thấp thì sự phát sinh hình thái của mô nuôi cấy theo hướng tạo chồi, ngược lại nếu tỷ lệ cao thì mô nuôi cấy sẽ theo hướng tạo rễ còn ở tỷ lệ cân đối sẽ phát sinh . bổ sung vào môi trường có tác dụng kích thích sinh trưởng mô sẹo và các cơ quan. Nước dừa đã được sử dụng vào nuôi cấy mô từ năm 1941 và được sử dụng khá. Zeatin… Trong các chất này thì Kenitin và BAP được sử dụng phổ biến nhất vì chúng có hoạt tính cao và giá thành rẻ. Tuỳ vào từng hệ mô và mục đích

Ngày đăng: 02/04/2013, 14:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Andrew I. (1991), “Thiết kế đơn giản cho các thí nghiệm lâm nghiệp”, Bản tin, Viện nghiên cứu lâm nghiệp (số 71), 39 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế đơn giản cho các thí nghiệm lâm nghiệp”, "Bản tin
Tác giả: Andrew I
Năm: 1991
2. Dương Mộng Hùng (1993), Chọn cây trội và nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào cho hai loài Bạch đàn E. camaldulensis và E. urophylla, Báo cáo đề tài, trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chọn cây trội và nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào cho hai loài Bạch đàn E. camaldulensis và E. urophylla
Tác giả: Dương Mộng Hùng
Năm: 1993
3. Đoàn Thị Mai và cộng sự (2000), “Kết quả bước đầu về nhân giống Bạch đàn lai bằng phương pháp nuôi cấy mô phân sinh”, Tạp chí Lâm nghiệp, (số 10/2000), tr. 46-47 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả bước đầu về nhân giống Bạch đàn lai bằng phương pháp nuôi cấy mô phân sinh”, "Tạp chí Lâm nghiệp
Tác giả: Đoàn Thị Mai và cộng sự
Năm: 2000
4. Đoàn Thị Mai và cộng sự (2005), “Bước đầu ứng dụng công nghệ mô - hom trong nhân giống Trầm hương”, Tạp chí NN&PTNT (số 2), tr. 57-67 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu ứng dụng công nghệ mô - hom trong nhân giống Trầm hương”, "Tạp chí NN&PTNT
Tác giả: Đoàn Thị Mai và cộng sự
Năm: 2005
5. Đoàn Thị Ái Thuyền và cộng sự, (2005), “Nhân giống vô tính cây Hông (Paulowvina fortunei Hemsi) bằng phương pháp nuôi cấy mô”, Tạp chí sinh học, (số 9), tr. 46-50 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhân giống vô tính cây Hông" (Paulowvina fortunei Hemsi) "bằng phương pháp nuôi cấy mô”, "Tạp chí sinh học
Tác giả: Đoàn Thị Ái Thuyền và cộng sự
Năm: 2005
6. Đỗ Tất Lợi (2003), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, NXB Y học, tr. 742-744 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam
Tác giả: Đỗ Tất Lợi
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2003
7. Hồ Văn Giảng, Vũ Thị Huệ, (2006), “Xây dựng qui trình nhân giống cây Gió trầm bằng kỹ thuật nuôi cấy mô-tế bào”, Tạp chí Nông nghiệp & phát triển nông thôn, (số đặc san 1-2006), tr. 45-47 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng qui trình nhân giống cây Gió trầm bằng kỹ thuật nuôi cấy mô-tế bào”, "Tạp chí Nông nghiệp & phát triển nông thôn
Tác giả: Hồ Văn Giảng, Vũ Thị Huệ
Năm: 2006
8. Lê Đình Khả, (1970). “Một dạng Bạch đàn mới sinh trưởng nhanh ở miền Bắc Việt Nam”, Tập san lâm nghiệp, (số 3), 6 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một dạng Bạch đàn mới sinh trưởng nhanh ở miền Bắc Việt Nam”, "Tập san lâm nghiệp
Tác giả: Lê Đình Khả
Năm: 1970
9. Lê Đình Khả (1999), Nghiên cứu sử dụng giống lai tự nhiên giữa Keo tai tượng và Keo lá tràm ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 170-172 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sử dụng giống lai tự nhiên giữa Keo tai tượng và Keo lá tràm ở Việt Nam
Tác giả: Lê Đình Khả
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1999
10. Lê Đình Khả và Nguyễn Việt Cường, (2001). Ưu thế lai về sinh trưởng và tính chống chịu của một số tổ hợp lai khác loài ở Bạch đàn, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 41- 43 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ưu thế lai về sinh trưởng và tính chống chịu của một số tổ hợp lai khác loài ở Bạch đàn
Tác giả: Lê Đình Khả và Nguyễn Việt Cường
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 2001
11. Lê Đình Khả, Đoàn Thị Mai (2002), “Một số phương thức nhân giống sinh dưỡng trong sản xuất lâm nghiệp”, Công nghệ nhân và sản xuất giống cây Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số phương thức nhân giống sinh dưỡng trong sản xuất lâm nghiệp”
Tác giả: Lê Đình Khả, Đoàn Thị Mai
Năm: 2002
12. Lê Đình Khả và cộng sự (2003), Chọn tạo và nhân giống cho một số loài cây trồng rừng chủ yếu ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chọn tạo và nhân giống cho một số loài cây trồng rừng chủ yếu ở Việt Nam
Tác giả: Lê Đình Khả và cộng sự
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2003
13. Lê Đình Khả, Dương Mộng Hùng (2003), Giống cây rừng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giống cây rừng
Tác giả: Lê Đình Khả, Dương Mộng Hùng
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2003
14. Lê Đình Khả, (2006), Lai giống cây rừng, Nhà xuất bản nông nghiệp Hà Nội (2006), tr. 154- 161 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lai giống cây rừng
Tác giả: Lê Đình Khả, (2006), Lai giống cây rừng, Nhà xuất bản nông nghiệp Hà Nội
Nhà XB: Nhà xuất bản nông nghiệp Hà Nội (2006)
Năm: 2006
16. Lê Văn Chi, (1992), Cách sử dụng chất điều hoà sinh trưởng và vi lượng hiệu quả cao, NXB Khoa học - Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cách sử dụng chất điều hoà sinh trưởng và vi lượng hiệu quả cao
Tác giả: Lê Văn Chi
Nhà XB: NXB Khoa học - Kỹ thuật
Năm: 1992
17. Nguyễn Hoàng Nghĩa (2000), Chọn giống bạch đàn Eucalyptus theo sinh trưởng và kháng bệnh ở Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chọn giống bạch đàn Eucalyptus theo sinh trưởng và kháng bệnh ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Hoàng Nghĩa
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 2000
18. Nguyễn Hoàng Nghĩa, Lê Đình Khả, Hoàng Chương (1993), Kết quả khảo nghiệm loài và xuất xứ bạch đàn giai đoạn 1990-1992, Báo cáo khoa học, Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam, 41 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả khảo nghiệm loài và xuất xứ bạch đàn giai đoạn 1990-1992
Tác giả: Nguyễn Hoàng Nghĩa, Lê Đình Khả, Hoàng Chương
Năm: 1993
19. Nguyễn Hoàng Nghĩa (2001), Nhân giống vô tính và trồng rừng dòng vô tính, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, 120 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhân giống vô tính và trồng rừng dòng vô tính
Tác giả: Nguyễn Hoàng Nghĩa
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 2001
20. Nguyễn Văn Uyển, (1993), Nuôi cấy mô thực vật phục vụ công tác giống cây rừng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nuôi cấy mô thực vật phục vụ công tác giống cây rừng
Tác giả: Nguyễn Văn Uyển
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1993
21. Nguyễn Đức Thành, (2000), Nuôi cấy mô tế bào thực vật - Nghiên cứu và ứng dụng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nuôi cấy mô tế bào thực vật - Nghiên cứu và ứng dụng
Tác giả: Nguyễn Đức Thành
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2000

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Quá trình phát sinh hình thái trong nuôi cấy mô, tế bào thực vật thực chất là kết quả của quá trình phân hoá và phản phân hoá tế bào - XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BẢN ĐỒ KHÁI NIỆM TRONG  DẠY HỌC SINH THÁI HỌC (SINH HỌC 12)
u á trình phát sinh hình thái trong nuôi cấy mô, tế bào thực vật thực chất là kết quả của quá trình phân hoá và phản phân hoá tế bào (Trang 16)
Bảng 2.1: Công thức ảnh hƣởng của vitaminB2 đến khả năng nhân chồi - XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BẢN ĐỒ KHÁI NIỆM TRONG  DẠY HỌC SINH THÁI HỌC (SINH HỌC 12)
Bảng 2.1 Công thức ảnh hƣởng của vitaminB2 đến khả năng nhân chồi (Trang 43)
Bảng 2.1: Công thức ảnh hưởng của vitamin B2 đến khả năng nhân chồi - XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BẢN ĐỒ KHÁI NIỆM TRONG  DẠY HỌC SINH THÁI HỌC (SINH HỌC 12)
Bảng 2.1 Công thức ảnh hưởng của vitamin B2 đến khả năng nhân chồi (Trang 43)
Bảng 2.4: Công thức thí nghiệm nhân chồi - XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BẢN ĐỒ KHÁI NIỆM TRONG  DẠY HỌC SINH THÁI HỌC (SINH HỌC 12)
Bảng 2.4 Công thức thí nghiệm nhân chồi (Trang 45)
Bảng 2.5: Công thức thí nghiệm nhân chồi - XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BẢN ĐỒ KHÁI NIỆM TRONG  DẠY HỌC SINH THÁI HỌC (SINH HỌC 12)
Bảng 2.5 Công thức thí nghiệm nhân chồi (Trang 45)
Bảng 2.5: Công thức thí nghiệm nhân chồi - XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BẢN ĐỒ KHÁI NIỆM TRONG  DẠY HỌC SINH THÁI HỌC (SINH HỌC 12)
Bảng 2.5 Công thức thí nghiệm nhân chồi (Trang 45)
Bảng 2.4: Công thức thí nghiệm nhân chồi - XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BẢN ĐỒ KHÁI NIỆM TRONG  DẠY HỌC SINH THÁI HỌC (SINH HỌC 12)
Bảng 2.4 Công thức thí nghiệm nhân chồi (Trang 45)
Bảng 2.7: Công thức thí nghiệm ra rễ - XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BẢN ĐỒ KHÁI NIỆM TRONG  DẠY HỌC SINH THÁI HỌC (SINH HỌC 12)
Bảng 2.7 Công thức thí nghiệm ra rễ (Trang 46)
Bảng 2.6: Công thức thí nghiệm nhân chồi - XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BẢN ĐỒ KHÁI NIỆM TRONG  DẠY HỌC SINH THÁI HỌC (SINH HỌC 12)
Bảng 2.6 Công thức thí nghiệm nhân chồi (Trang 46)
Để xác định ảnh hưởng của nồng độ IBA và ABT1 đến quá trình hình thành rễ  của  hai  dòng  UE35  và  UE56,  đề  tài  bổ  sung  ABT1  vào  môi  trường  1/2MS * - XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BẢN ĐỒ KHÁI NIỆM TRONG  DẠY HỌC SINH THÁI HỌC (SINH HỌC 12)
x ác định ảnh hưởng của nồng độ IBA và ABT1 đến quá trình hình thành rễ của hai dòng UE35 và UE56, đề tài bổ sung ABT1 vào môi trường 1/2MS * (Trang 47)
Sau 4 tuần nuôi cấy, kết quả được trình bày ở bảng và đồ thị sau: - XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BẢN ĐỒ KHÁI NIỆM TRONG  DẠY HỌC SINH THÁI HỌC (SINH HỌC 12)
au 4 tuần nuôi cấy, kết quả được trình bày ở bảng và đồ thị sau: (Trang 52)
Bảng 3.1a. Tổng hợp kết quả khử trùng mẫu của dòng UE35 (180 mẫu) - XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BẢN ĐỒ KHÁI NIỆM TRONG  DẠY HỌC SINH THÁI HỌC (SINH HỌC 12)
Bảng 3.1a. Tổng hợp kết quả khử trùng mẫu của dòng UE35 (180 mẫu) (Trang 52)
Bảng 3.1b: Tổng hợp kết quả khử trùng mẫu của dòng UE56 (180 mẫu) - XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BẢN ĐỒ KHÁI NIỆM TRONG  DẠY HỌC SINH THÁI HỌC (SINH HỌC 12)
Bảng 3.1b Tổng hợp kết quả khử trùng mẫu của dòng UE56 (180 mẫu) (Trang 53)
Bảng 3.1b: Tổng hợp kết quả khử trùng mẫu của dòng UE56 (180 mẫu) - XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BẢN ĐỒ KHÁI NIỆM TRONG  DẠY HỌC SINH THÁI HỌC (SINH HỌC 12)
Bảng 3.1b Tổng hợp kết quả khử trùng mẫu của dòng UE56 (180 mẫu) (Trang 53)
Bảng 3.2: Bảng ảnh hƣởng của mùa vụ đến khả năng tái sinh chồi - XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BẢN ĐỒ KHÁI NIỆM TRONG  DẠY HỌC SINH THÁI HỌC (SINH HỌC 12)
Bảng 3.2 Bảng ảnh hƣởng của mùa vụ đến khả năng tái sinh chồi (Trang 54)
Bảng 3.2: Bảng ảnh hưởng của mùa vụ đến khả năng tái sinh chồi - XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BẢN ĐỒ KHÁI NIỆM TRONG  DẠY HỌC SINH THÁI HỌC (SINH HỌC 12)
Bảng 3.2 Bảng ảnh hưởng của mùa vụ đến khả năng tái sinh chồi (Trang 54)
Bảng 3.3: Kết quả nghiên cứu ảnh hƣởng của 5 loại môi trƣờng đến HSNC và TLCHH của dòng UE35 và UE56 (tổng số 180 mẫu/môi trƣờng)  - XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BẢN ĐỒ KHÁI NIỆM TRONG  DẠY HỌC SINH THÁI HỌC (SINH HỌC 12)
Bảng 3.3 Kết quả nghiên cứu ảnh hƣởng của 5 loại môi trƣờng đến HSNC và TLCHH của dòng UE35 và UE56 (tổng số 180 mẫu/môi trƣờng) (Trang 55)
Bảng 3.3: Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của 5 loại môi trường đến HSNC và  TLCHH của dòng UE35 và UE56 (tổng số 180 mẫu/môi trường) - XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BẢN ĐỒ KHÁI NIỆM TRONG  DẠY HỌC SINH THÁI HỌC (SINH HỌC 12)
Bảng 3.3 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của 5 loại môi trường đến HSNC và TLCHH của dòng UE35 và UE56 (tổng số 180 mẫu/môi trường) (Trang 55)
Đồ thị 3.1a.   ảnh hưởng của vitamin B2 đến HSNC  của hai dòng UE35 và UE56 56 - XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BẢN ĐỒ KHÁI NIỆM TRONG  DẠY HỌC SINH THÁI HỌC (SINH HỌC 12)
th ị 3.1a. ảnh hưởng của vitamin B2 đến HSNC của hai dòng UE35 và UE56 56 (Trang 59)
- Giá trị Sig trong bảng Test of Homogeneity of Variances của cả 2 dòng đều > 0,05 - XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BẢN ĐỒ KHÁI NIỆM TRONG  DẠY HỌC SINH THÁI HỌC (SINH HỌC 12)
i á trị Sig trong bảng Test of Homogeneity of Variances của cả 2 dòng đều > 0,05 (Trang 60)
Bảng 3.5: Ảnh hƣởng của nồng độ BAP đến HSNC và TLCHH của Bạch đàn lai dòng UE35 và UE56 (180 mẫu/công thức)  - XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BẢN ĐỒ KHÁI NIỆM TRONG  DẠY HỌC SINH THÁI HỌC (SINH HỌC 12)
Bảng 3.5 Ảnh hƣởng của nồng độ BAP đến HSNC và TLCHH của Bạch đàn lai dòng UE35 và UE56 (180 mẫu/công thức) (Trang 62)
Bảng 3.5: Ảnh hưởng của nồng độ BAP đến HSNC và TLCHH của Bạch đàn  lai dòng UE35 và UE56 (180 mẫu/công thức) - XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BẢN ĐỒ KHÁI NIỆM TRONG  DẠY HỌC SINH THÁI HỌC (SINH HỌC 12)
Bảng 3.5 Ảnh hưởng của nồng độ BAP đến HSNC và TLCHH của Bạch đàn lai dòng UE35 và UE56 (180 mẫu/công thức) (Trang 62)
Bảng 3.6. Ảnh hƣởng sự phối hợp nồng độ BAP+IAA đến HSNC và TLCHH của dòng UE35 và UE56 (180 mẫu/ công thức)  - XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BẢN ĐỒ KHÁI NIỆM TRONG  DẠY HỌC SINH THÁI HỌC (SINH HỌC 12)
Bảng 3.6. Ảnh hƣởng sự phối hợp nồng độ BAP+IAA đến HSNC và TLCHH của dòng UE35 và UE56 (180 mẫu/ công thức) (Trang 64)
Bảng 3.6. Ảnh hưởng sự phối hợp nồng độ BAP + IAA đến HSNC và TLCHH  của dòng UE35 và UE56 (180 mẫu/ công thức) - XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BẢN ĐỒ KHÁI NIỆM TRONG  DẠY HỌC SINH THÁI HỌC (SINH HỌC 12)
Bảng 3.6. Ảnh hưởng sự phối hợp nồng độ BAP + IAA đến HSNC và TLCHH của dòng UE35 và UE56 (180 mẫu/ công thức) (Trang 64)
Hình 3.5. ¶nh của sự phối hợp nồng độ BAP+ NAA trong môi trƣờng MS* đến HSNC và TLCHH  - XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BẢN ĐỒ KHÁI NIỆM TRONG  DẠY HỌC SINH THÁI HỌC (SINH HỌC 12)
Hình 3.5. ¶nh của sự phối hợp nồng độ BAP+ NAA trong môi trƣờng MS* đến HSNC và TLCHH (Trang 66)
Qua bảng số liệu trên ta thấy, tổ hợp BAP+ NAA có tác động tích cự rõ hơn tổ hợp BAP + IAA đến HSNC và TLCHH, chỉ tiêu theo dõi tăng ở nồng độ 0,5 - 1,0  mg/l (dòng UE35 là 2,43 lần, 2,67%; dòng UE56 là 2,31 lần, 25,5% và dòng UE35  là 2,61 lần, 28,3 %; d - XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BẢN ĐỒ KHÁI NIỆM TRONG  DẠY HỌC SINH THÁI HỌC (SINH HỌC 12)
ua bảng số liệu trên ta thấy, tổ hợp BAP+ NAA có tác động tích cự rõ hơn tổ hợp BAP + IAA đến HSNC và TLCHH, chỉ tiêu theo dõi tăng ở nồng độ 0,5 - 1,0 mg/l (dòng UE35 là 2,43 lần, 2,67%; dòng UE56 là 2,31 lần, 25,5% và dòng UE35 là 2,61 lần, 28,3 %; d (Trang 67)
Bảng 3.7: Ảnh hƣởng của sự phối hợp nồng độ BAP+ NAA đến HSNC và TLCHH của 2 dòng Bạch đàn lai UE35 và UE56 (180 mẫu cấy/công thức)  - XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BẢN ĐỒ KHÁI NIỆM TRONG  DẠY HỌC SINH THÁI HỌC (SINH HỌC 12)
Bảng 3.7 Ảnh hƣởng của sự phối hợp nồng độ BAP+ NAA đến HSNC và TLCHH của 2 dòng Bạch đàn lai UE35 và UE56 (180 mẫu cấy/công thức) (Trang 67)
Bảng 3.7: Ảnh hưởng của sự phối hợp nồng độ BAP + NAA đến HSNC và  TLCHH của 2 dòng Bạch đàn lai UE35 và UE56 (180 mẫu cấy/công thức) - XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BẢN ĐỒ KHÁI NIỆM TRONG  DẠY HỌC SINH THÁI HỌC (SINH HỌC 12)
Bảng 3.7 Ảnh hưởng của sự phối hợp nồng độ BAP + NAA đến HSNC và TLCHH của 2 dòng Bạch đàn lai UE35 và UE56 (180 mẫu cấy/công thức) (Trang 67)
Bảng 3.8: Ảnh hƣởng của sự phối hợp nồng độ BAP+ Kinetin đến HSNC và TLCHH của 2 dòng UE35 và UE56 (180 chồi cấy/ công thức)  - XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BẢN ĐỒ KHÁI NIỆM TRONG  DẠY HỌC SINH THÁI HỌC (SINH HỌC 12)
Bảng 3.8 Ảnh hƣởng của sự phối hợp nồng độ BAP+ Kinetin đến HSNC và TLCHH của 2 dòng UE35 và UE56 (180 chồi cấy/ công thức) (Trang 70)
Bảng 3.8: Ảnh hưởng của sự phối hợp nồng độ BAP + Kinetin đến HSNC và  TLCHH của 2 dòng UE35 và UE56 (180 chồi cấy/ công thức) - XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BẢN ĐỒ KHÁI NIỆM TRONG  DẠY HỌC SINH THÁI HỌC (SINH HỌC 12)
Bảng 3.8 Ảnh hưởng của sự phối hợp nồng độ BAP + Kinetin đến HSNC và TLCHH của 2 dòng UE35 và UE56 (180 chồi cấy/ công thức) (Trang 70)
- Phương sai các biến ngẫu nhiên bằng nhau vì giá trị Sig trong bảng Test of Homogeneity of Variances của 2 dòng > 0,05 - XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BẢN ĐỒ KHÁI NIỆM TRONG  DẠY HỌC SINH THÁI HỌC (SINH HỌC 12)
h ương sai các biến ngẫu nhiên bằng nhau vì giá trị Sig trong bảng Test of Homogeneity of Variances của 2 dòng > 0,05 (Trang 71)
Bảng 3.9: Ảnh hƣởng của sự phối hợp nồng độ BAP+ NA A+ Kinetin đến HSNC và TLCHH (180 chồi cấy/ công thức)  - XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BẢN ĐỒ KHÁI NIỆM TRONG  DẠY HỌC SINH THÁI HỌC (SINH HỌC 12)
Bảng 3.9 Ảnh hƣởng của sự phối hợp nồng độ BAP+ NA A+ Kinetin đến HSNC và TLCHH (180 chồi cấy/ công thức) (Trang 72)
Bảng 3.9: Ảnh hưởng của sự phối hợp nồng độ BAP + NAA + Kinetin đến  HSNC và TLCHH (180 chồi cấy/ công thức) - XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BẢN ĐỒ KHÁI NIỆM TRONG  DẠY HỌC SINH THÁI HỌC (SINH HỌC 12)
Bảng 3.9 Ảnh hưởng của sự phối hợp nồng độ BAP + NAA + Kinetin đến HSNC và TLCHH (180 chồi cấy/ công thức) (Trang 72)
Bảng 3.10. Ảnh hƣởng nồng độ IBA đến tỷ lệ chồi ra rễ, số rễ trung bình và chiều dài của rễ (180 chồi cây/ công thức)  - XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BẢN ĐỒ KHÁI NIỆM TRONG  DẠY HỌC SINH THÁI HỌC (SINH HỌC 12)
Bảng 3.10. Ảnh hƣởng nồng độ IBA đến tỷ lệ chồi ra rễ, số rễ trung bình và chiều dài của rễ (180 chồi cây/ công thức) (Trang 75)
Hình thái rễTỷ lệ  - XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BẢN ĐỒ KHÁI NIỆM TRONG  DẠY HỌC SINH THÁI HỌC (SINH HỌC 12)
Hình th ái rễTỷ lệ (Trang 75)
Hình thái rễ Tỷ lệ - XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BẢN ĐỒ KHÁI NIỆM TRONG  DẠY HỌC SINH THÁI HỌC (SINH HỌC 12)
Hình th ái rễ Tỷ lệ (Trang 75)
Bảng 3.10. Ảnh hưởng nồng độ IBA đến tỷ lệ chồi ra rễ, số rễ trung bình và  chiều dài của rễ (180 chồi cây/ công thức) - XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BẢN ĐỒ KHÁI NIỆM TRONG  DẠY HỌC SINH THÁI HỌC (SINH HỌC 12)
Bảng 3.10. Ảnh hưởng nồng độ IBA đến tỷ lệ chồi ra rễ, số rễ trung bình và chiều dài của rễ (180 chồi cây/ công thức) (Trang 75)
Bảng 3.11: Ảnh hƣởng của tổ hợp IBA+ ABT1 đến tỷ lệ chồi ra rễ, số rễ trung bình và chiều dài rễ của dòng UE35 và UE56  - XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BẢN ĐỒ KHÁI NIỆM TRONG  DẠY HỌC SINH THÁI HỌC (SINH HỌC 12)
Bảng 3.11 Ảnh hƣởng của tổ hợp IBA+ ABT1 đến tỷ lệ chồi ra rễ, số rễ trung bình và chiều dài rễ của dòng UE35 và UE56 (Trang 77)
Hình thái rễTỷ lệ  - XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BẢN ĐỒ KHÁI NIỆM TRONG  DẠY HỌC SINH THÁI HỌC (SINH HỌC 12)
Hình th ái rễTỷ lệ (Trang 77)
Hình thái rễ Tỷ lệ - XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BẢN ĐỒ KHÁI NIỆM TRONG  DẠY HỌC SINH THÁI HỌC (SINH HỌC 12)
Hình th ái rễ Tỷ lệ (Trang 77)
- Chỉ tiêu tỷ lệ ra rễ có giá trị Sig = 0,457 > 0,05 trong bảng kiểm tra phương sai tổng thể nên đề tài sử dụng so sánh phương sai để đánh giá sự sai khác - XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BẢN ĐỒ KHÁI NIỆM TRONG  DẠY HỌC SINH THÁI HỌC (SINH HỌC 12)
h ỉ tiêu tỷ lệ ra rễ có giá trị Sig = 0,457 > 0,05 trong bảng kiểm tra phương sai tổng thể nên đề tài sử dụng so sánh phương sai để đánh giá sự sai khác (Trang 78)
Bảng 3.12: Ảnh hƣởng của thời gian huấn luyện đến tỷ lệ sống của cây con tại vƣờn ƣơm sau 1 tháng (90 cây mạ/công thức)  - XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BẢN ĐỒ KHÁI NIỆM TRONG  DẠY HỌC SINH THÁI HỌC (SINH HỌC 12)
Bảng 3.12 Ảnh hƣởng của thời gian huấn luyện đến tỷ lệ sống của cây con tại vƣờn ƣơm sau 1 tháng (90 cây mạ/công thức) (Trang 80)
Bảng 3.12: Ảnh hưởng của thời gian huấn luyện đến tỷ lệ sống của cây con tại  vườn ươm sau 1 tháng (90 cây mạ/công thức) - XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BẢN ĐỒ KHÁI NIỆM TRONG  DẠY HỌC SINH THÁI HỌC (SINH HỌC 12)
Bảng 3.12 Ảnh hưởng của thời gian huấn luyện đến tỷ lệ sống của cây con tại vườn ươm sau 1 tháng (90 cây mạ/công thức) (Trang 80)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w