THỰC TIỄN ÁP DỤNG NHÃN SINH THÁI CỦA SINGAPORE VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM

80 63 0
THỰC TIỄN ÁP DỤNG NHÃN SINH THÁI CỦA SINGAPORE VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ *** UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Kinh tế đối ngoại THỰC TIỄN ÁP DỤNG NHÃN SINH THÁI CỦA SINGAPORE VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Sinh viên thực : Phạm Thị Thanh Nhàn Mã sinh viên : 1111110409 Lớp : Nga 1–Khối 1-Kinh tế Khóa : 50 Người hướng dẫn khoa học : ThS Vũ Minh Phương Hà Nội, tháng năm 2015 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH, SƠ ĐỒ LỜI MỞ ĐẦU UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NHÃN SINH THÁI 1.1 Sự đời phát triển nhãn sinh thái 1.2 Khái niệm phân loại nhãn sinh thái 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Phân loại nhãn sinh thái 1.3 Đặc điểm nhãn sinh thái .10 1.3.1 Chính xác, trung thực xác minh .10 1.3.2 Dễ nhận biết dễ hiểu 11 1.3.3 Có thể so sánh 11 1.3.4 Không tạo rào cản không cần thiết cho hoạt động thương mại 11 1.3.5 Tạo cải thiện môi trường liên tục .11 1.4 Mục đích và lợi ích việc áp dụng nhãn sinh thái 12 1.4.1 Mục đích 12 1.4.2 Lợi ích .13 1.5 Mơ hình và chương trình quản lý nhãn sinh thái .16 1.5.1 Tính tất yếu khách quan 16 1.5.2 Nguyên tắc việc xây dựng quản lý chương trình cấp nhãn sinh thái 18 1.5.3 Quy trình thực chương trình cấp nhãn sinh thái 20 CHƯƠNG II: THỰC TIỄN ÁP DỤNG NHÃN SINH THÁI Ở SINGAPORE 25 2.1 Quá trình đời phát triển nhãn sinh thái Singapore .25 2.2 Việc xây dựng triển khai chương trình cấp Nhãn xanh Singapore 28 2.2.1 Cơ cấu tổ chức Hội đồng môi trường Singapore (SEC) 28 2.2.2 Lựa chọn sản phẩm .30 2.2.3 Thiết lập tiêu chí .31 2.2.4 Việc đăng ký cấp giấy chứng nhận 36 2.2.5 Lệ phí cấp nhãn 38 2.3 Lợi ích từ chương trình cấp nhãn sinh thái Singapore .40 2.3.1 Về kinh tế 40 2.3.2 Về xã hội 41 2.3.3 Về môi trường 43 UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo 2.4 Bài học kinh nghiệm việc xây dựng áp dụng nhãn sinh thái Singapore .44 2.4.1 Những thành công hạn chế chương trình Nhãn xanh Singapore 44 2.4.2 Kinh nghiệm việc xây dựng tổ chức chương trình Nhãn xanh 47 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM XÂY DỰNG VÀ ÁP DỤNG CHƯƠNG TRÌNH NHÃN SINH THÁI Ở VIỆT NAM 49 3.1 Sự tương đồng Singapore Việt Nam dẫn đến yêu cầu phát triển nhãn sinh thái 49 3.1.1 Tình hình mơi trường 49 3.1.2 Yêu cầu hàng hóa xuất, nhập 50 3.1.3 Nhu cầu người tiêu dùng 51 3.1.4 Nhu cầu gắn nhãn sinh thái doanh nghiệp .52 3.2 Thực trạng sử dụng nhãn sinh thái Việt Nam 53 3.2.1 Quan điểm Đảng Nhà nước phát triển kinh tế gắn với bảo vệ môi trường 53 3.2.2 Thực trạng sử dụng nhãn sinh thái Việt Nam .55 3.3 Đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển nhãn sinh thái tại Việt Nam 61 3.3.1 Về cấu tổ chức 61 3.3.2 Về việc lựa chọn nhóm sản phẩm để cấp nhãn 62 3.3.3 Về việc thiết lập tiêu chí cho sản phẩm cấp nhãn 63 3.3.4 Về việc đăng ký cấp giấy chứng nhận .68 3.3.5 Về mức lệ phí cấp nhãn 70 KẾT LUẬN 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt Annual Energy Consumption Năng lượng tiêu thụ hàng năm APO Asian Productivity Organization Tổ chức suất Châu Á UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo AEC Coefficient of performance Hệ số hiệu suất Energy Consumption Mức tiêu thụ lượng Ministry of Environment Bộ Môi trường Europe Union Liên minh Châu Âu FELS Fuel Economy Label Nhãn tiết kiệm nhiên liệu GEN Global Ecolabelling Network Mạng lưới nhãn sinh thái toàn COP EC ENV EU cầu ISO International Standards Tổ chức Tiêu chuẩn quốc tế Organization NEA SEC WELS National Environment Agency Cơ quan Môi trường quốc gia Singapore Environment Coucil Hội đồng Môi trường Singapore Water Effciency Label Nhãn hiệu suất nước CSLTDL Cơ sở lưu trú du lịch TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH Danh mục bảng Bảng 2.1 Các loại nhãn sinh thái Singapore 27 UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Bảng 2.2 Thành phần Ban giám đốc SEC 29 Bảng 2.3 Danh mục sản phẩm cấp nhãn sinh thái Singapore 30 Bảng 2.4 Tiêu chí cấp Nhãn hiệu suất nước 32 Bảng 2.5 Tiêu chí cấp nhãn lượng cho sản phẩm máy điều hòa .33 Bảng 2.6 Tiêu chí cấp nhãn lượng cho sản phẩm tủ lạnh .34 Bảng 2.7 Tiêu chí cấp nhãn lượng cho sản phẩm máy thu hình .34 Bảng 2.8 Tiêu chí cấp nhãn lượng cho sản phẩm máy sấy quần áo 35 Bảng 2.9 Tiêu chí phát thải khí CO2 cho phương tiện giới 36 Bảng 2.10 Cơ cấu phí chương trình 39 Bảng 2.11 Cơ cấu phí đăng ký Nhãn lượng 39 Bảng 2.12 Mức độ ô nhiễm không khí Singapore giai đoạn 2002-2006 44 Bảng 3.1 Ước tính dự báo chất thải rắn (CTR) Khu công nghiệp Việt Nam đến năm 2020 50 Bảng 3.2 Danh sách nhóm sản phẩm tiêu chí cấp Nhãn Xanh Việt Nam 56 Bảng 3.3 Danh sách sản phẩm chứng nhận Nhãn Xanh Việt Nam 57 Bảng 3.4 Danh sách khách sạn khu nghỉ dưỡng cấp Chứng nhận Nhãn Bông sen xanh Việt Nam .60 Danh mục hình Hình 2.2 Quy trình xin cấp nhãn sinh thái Singapore 37 Hình 2.3 Phần trăm sản phẩm gắn nhãn sinh thái doanh nghiệp số ngành 40 Hình 2.4 Sớ doanh nghiệp người tiêu dùng quan tâm cập nhật tình hình sản phẩm xanh 42 Hình 2.5 Người tiêu dùng sẵn sàng chi trả thêm cho sản phẩm xanh 43 UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo LỜI NÓI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm qua tình trạng mơi trường mức báo động, nhân loại phải đối mặt với nhiều vấn đề môi trường xúc nan giải Theo thống UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo kê chuyên gia môi trường giới, ước tính khoảng 80% lượng nước thải toàn cầu 90% lượng nước thải nước phát triển không thu thập xử lý trước thải mơi trường, lượng khí thải CO2 toàn cầu tăng 1,4%, lên mức kỷ lục 31,6 tỷ năm 2012, diện tích rừng ngày bị thu hẹp, Điều cho thấy với phát triển kinh tế-xã hội suy thối mơi trường sớng, nguồn tài nguyên thiên nhiên dần cạn kiệt, ô nhiễm môi trường ngày trầm trọng Tuy nhiên, mức sống ngày cải thiện nhận thức người vấn đề bảo vệ môi trường nâng lên; xã hội hướng tới sản xuất tiêu dùng sản phẩm thân thiện với môi trường Bên cạnh đó, hoạt động thương mại nước diễn ngày mạnh mẽ, hàng rào bảo hộ thuế quan dần gỡ bỏ, việc sử dụng “hàng rào xanh” để bảo hộ thị trường nước xuất hiện Nhãn sinh thái dần trở thành công cụ hữu hiệu việc khích lệ nhà sản xuất người tiêu dùng hướng tới quy trình sản xuất tiêu dùng bền vững, góp phần gia tăng giá trị nguồn vốn tự nhiên, giảm thiểu tác động có hại đới với mơi trường, nâng cao chất lượng sống tiến tới phát triển bền vững Nhãn sinh thái công cụ quản lý môi trường áp dụng thành công nhiều nước giới phủ nhận tác dụng tích cực việc bảo vệ mơi trường Trong sớ chương trình cấp nhãn sinh thái giới chương trình cấp nhãn sinh thái Singapore chương trình thành cơng tiếng Trong Nhãn xanh (Green Label) Singapore cung cấp cho nhiều danh mục sản phẩm khác với tiêu chí cụ thể mạng lưới nhãn sinh thái toàn cầu GEN (Global Ecolabelling Network) chứng nhận Những năm qua Việt Nam đạt nhiều thành tựu kinh tế-xã hội quan trọng Tuy nhiên Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức, có vấn đề suy thối mơi trường hậu biến đổi khí hậu Ơ nhiễm mơi trường đô thị, khu công nghiệp, làng nghề, lưu vực sông nước nhiều vấn đề môi trường khác mối quan tâm toàn xã hội Ở Việt Nam xuất hiện sản phẩm, dịch vụ thân thiện với môi trường có sản phẩm, dịch vụ có nhu cầu cấp nhãn sinh thái để quảng bá cho nỗ lực bảo vệ mơi trường Trong tương lai, nhu cầu công bố thông tin môi trường sản phẩm đối với người tiêu dùng bên liên UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo quan ngày tăng, vậy, việc thiết kế, xây dựng thực hiện chương trình cấp nhãn sinh thái cần thiết có ý nghĩa thiết thực đới với doanh nghiệp xã hội Xuất phát từ lý nêu trên, tác giả xin lựa chọn đề tài cho khóa luận tớt nghiệp “Thực tiễn áp dụng nhãn sinh thái Singapore học kinh nghiệm cho Việt Nam” Mục đích và nội dung nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài để nhằm giúp cho doanh nghiệp, người tiêu dùng Việt Nam nhận thức rõ lợi ích nhãn sinh thái từ có xu hướng sản xuất tiêu dùng hợp lý, góp phần bảo vệ giữ gìn môi trường xanh, sạch, đẹp Nội dung nghiên cứu đề tài: Thứ nhất: tìm hiểu vấn đề lý luận nhãn sinh thái, mục tiêu ý nghĩa việc áp dụng nhãn sinh thái cho sản phẩm doanh nghiệp; Thứ hai: nghiên cứu trình xây dựng áp dụng nhãn sinh thái Singapore tác động đến kinh tế, xã hội, mơi trường từ rút học kinh nghiệm cho Việt Nam; Thứ ba: đề xuất số giải pháp nhằm xây dựng áp dụng nhãn sinh thái Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đới tượng nghiên cứu khóa luận chương trình cấp nhãn sinh thái Singapore khả xây dựng, áp dụng cho chương trình nhãn sinh thái Việt Nam Phạm vi nghiên cứu khóa luận tình hình xây dựng thực hiện chương trình cấp nhãn sinh thái Singapore Việt Nam từ năm 1992 đến Phương pháp nghiên cứu Khóa luận sử dụng phương pháp thu thập thông tin từ sở liệu báo cáo, nghiên cứu khoa học, nguồn thông tin thứ cấp sử dụng phương pháp quy nạp, diễn dịch, tư logic, định tính, định lượng để xử lý thông tin Kết cấu luận văn UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Luận văn kết cấu thành chương: Chương 1: Tổng quan nhãn sinh thái Chương 2: Thực tiễn áp dụng nhãn sinh thái Singapore Chương 3: Một số giải pháp nhằm xây dựng áp dụng chương trình nhãn sinh thái Việt Nam Xin chân thành cảm ơn thầy cô Khoa Kinh tế kinh doanh quốc tế truyền thụ kiến thức bản, giúp tác giả hồn thành khóa luận tớt nghiệp Ći cùng, tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến Thạc sĩ Vũ Minh Phương dành nhiều thời gian hướng dẫn tận tình, chu đáo q trình tác giả thực hiện khóa luận tớt nghiệp CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NHÃN SINH THÁI 1.1 Sự đời và phát triển nhãn sinh thái Hiện môi trường vấn đề nóng tồn nhân loại Biến đổi khí hậu, tài nguyên cạn kiệt, suy giảm đa dạng sinh học, hiệu ứng nhà kính,… hậu từ tác động tiêu cực đối với môi trường người UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo trình khai thác, sản xuất Cùng với phát triển xã hội, nhu cầu tiêu dùng người dân ngày nâng cao Tiêu chí sử dụng sản phẩm an tồn, gây hại đến môi trường người tiêu dùng ý Cho dù nhiều trường hợp, việc tn thủ điều luật mơi trường làm tăng giá thành xu sản phẩm đạt yêu cầu môi trường cao ưa chuộng Và để đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng nhà sản xuất phải thay đổi, cải tiến công nghệ, kỹ thuật, thay đổi phương pháp sản xuất, thiết kế lại sản phẩm mang tính thân thiện với mơi trường sau quảng cáo cho người tiêu dùng ưu mơi trường sản phẩm Bên cạnh hầu hết Chính phủ tất q́c gia tăng cường kiểm sốt hoạt động cơng nghiệp, nghiêm khắc xử phạt việc vi phạm điều luật giới hạn cho phép môi trường Các hình phạt dân hình mới, nghiêm ngặt vi phạm luật quy định môi trường nước phát triển đặc biệt trọng áp dụng Đặc biệt vi phạm dẫn tới nguy tổn hại sức khoẻ, tổn hại lâu dài cho tài nguyên đất, nước mặt, nước ngầm, Tình hình buộc doanh nghiệp phải tiến hành biện pháp giám sát cần thiết để minh chứng họ đáp ứng yêu cầu cho phép tuân thủ điều luật môi trường Việc giới thiệu, quảng cáo sản phẩm tới người tiêu dùng thể hiện hình thức nhãn hiệu sản phẩm bao bì Để đảm bảo uy tín, nhà sản xuất thường đưa sản phẩm cho bên thứ ba cấp nhãn Các nước giới thành lập chương trình cấp nhãn hiệu vậy, đó, chương trình nhãn sinh thái đời 60 Bảng 3.4 Danh sách khách sạn khu nghỉ dưỡng cấp Chứng nhận Nhãn Bông sen xanh tại Việt Nam Miền Khách sạn Hoàng Gia (Landmark Hotel); Khách sạn Hòa Bình; Bắc InterContinental Westlake Hà Nội; Khách sạn Sheraton Hà Nội Khu Nghỉ Mát Lăng Cơ; Sài Gòn Mũi Né Resort; Mũi Né Bay Resort; UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Khách sạn Làng Hành Hương; Bamboo Village Beach Resort & Spa; Miền Trung Hội An Beach Resort; Hội An Historic Hotel; Khu nghỉ mát Six Senses Ninh Vân Bay; Sea Lion Beach Resort; Khách sạn Tre xanh; Bamboo Green Central Hotel; Khách sạn Park Diamond; Khách sạn Xanh; Khách sạn Trăng Thanh (Blue Moon); Khách sạn Sunrise Nha Trang; Khu Du lịch biển Hội An; Khách sạn Sài Gòn Tourane Khách sạn Sheraton Sài Gòn; Khách sạn Equatorial; Khách sạn Miền Riverside; Khách sạn DIC Star; Khách sạn Continental Saigon; Khách Nam sạn Kim Đô (Royal Hotel Saigon); Khách sạn Majestic Saigon; Khách sạn Đệ Nhất; Khách sạn Rex; Khách sạn Caravelle (Nguồn: Tác giả tự tổng hợp, 2015)  Nhãn sinh thái kiểu II Mục đích tổng thể công bố môi trường nhãn môi trường thơng qua thơng tin xác, kiểm tra xác nhận, khơng sai lệch, khía cạnh mơi trường sản phẩm, nhằm khuyến khích nhu cầu cung cấp sản phẩm gây nên tác động đến mơi trường, qua kích thích tiềm cải thiện môi trường liên tục nhờ vào động lực thị trường Trong TCVN ISO 14021:2013 có quy định việc ghi nhãn môi trường kiểu II Các thuật ngữ lựa chọn dùng thông dụng tự công bố môi trường bao gồm: chế biến thành phân bón hữu được, sử dụng tài ngun hơn, phân hủy được, thiết kế để tháo rời, giảm bớt chất thải, sản phẩm có tuổi thọ kéo dài, lượng tái tạo, tái chế được, hàm lượng tái chế, tiêu thụ lượng hơn, tiêu thụ nước hơn, sử dụng lại đựng lại Trên thị trường có sản phẩm mang tính nhãn sinh thái kiểu II nhà sản xuất dịch vụ tự đưa như: bao bì tái chế (hình vòng tròn Mobius), rau 61 sạch, khơng có thủy ngân, khơng có CFC, Lợi ích từ khẳng định môi trường tự công bố lớn Do đó, khơng tổ chức, cá nhân lợi dụng khẳng định cho sản phẩm sản phẩm khơng có đặc điểm Chính thế, việc cơng bố nhãn sinh thái kiểu II phải tuân thủ theo tiêu chuẩn ISO 14021 đưa với mục tiêu kết hợp hài hòa khẳng định mơi trường tự cơng bớ với lợi ích thực tế đạt UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Mặc dù chương trình nhãn sinh thái kiểu II lên kế hoạch tổ chức thực hiện từ năm 2003 công tác quản lý nhãn sinh thái loại II gặp khó khăn, chưa có thớng kê thức sớ lượng sản phẩm ghi nhãn môi trường theo ISO 14021 Việt Nam  Nhãn sinh thái kiểu III Tại Viêt Nam chưa có chương trình nhãn sinh thái kiểu III thực hiện hạn chế lớn chương trình, ví dụ chi phí cao, thời gian dài, cần phải đánh giá kỹ thuật sản phẩm phức tạp 3.3 Đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển nhãn sinh thái tại Việt Nam 3.3.1 Về cấu tổ chức Để Chương trình nhãn sinh thái hoạt động tớt, q́c gia cần có cấu tổ chức khoa học, vận hành trôi chảy có hiệu Chương trình nhãn sinh thái vấn đề đối với Việt Nam, Chính phủ nên giao cho Bộ Tài ngun Mơi trường chủ trì phới hợp Bộ, ban ngành khác thực hiện chương trình Cơ chế hợp tác sau: Bộ Tài nguyên Môi trường quan điều hành chương trình, chịu trách nhiệm triển khai, theo dõi, kiểm tra đôn đốc thực hiện có hiệu chương trình; Bộ Tài ngun Mơi trường chủ trì, phới hợp với Vụ tổ chức cán đơn vị liên quan thành lập định quan, tổ chức tham gia chương trình nhãn sinh thái Việt Nam; phới hợp với quan truyền thơng, tổ chức trị xã hội, đoàn thể quần chúng Hội nghề nghiệp tổ chức tuyên truyền quảng bá nhãn sinh thái Việt Nam cho doanh nghiệp người tiêu dùng 62 Vụ Kế hoạch, Vụ Tài chịu trách nhiệm cân đới bớ trí kế hoạch kinh phí hàng năm để thực hiện chương trình sở thớng với Bộ Tài nguyên Môi trường theo quy định hiện hành Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm tổ chức nâng cao nhận thức nhãn sinh thái cho người tiêu dùng địa phương; khuyến khích doanh nghiệp địa phương tham gia chương trình nhãn UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo sinh thái Ngồi Bộ Tài ngun Mơi trường cần thành lập phận nơi tập hợp nhiều chuyên gia, nhà khoa học, đại diện ngành công nghiệp, hiệp hội thương mại, nhà sản xuất, tổ chức người tiêu dùng, tổ chức môi trường bên khác có liên quan (ở Singapore phận là Ban thư ký SEC) Bộ phận thảo luận, đóng góp ý kiến trình lựa chọn sản phẩm xây dựng tiêu chí 3.3.2 Về việc lựa chọn nhóm sản phẩm để cấp nhãn Lựa chọn nhóm sản phẩm để cấp nhãn bước đầu tiên, có vai trò quan trọng mang tính chất định thành cơng chương trình cấp nhãn sinh thái Trong thực tế, việc đề xuất lựa chọn nhóm sản phẩm nhà quản lý chương trình khởi xướng hay đề xuất từ phía nhà sản xuất kết hợp hai Đối với điều kiện Việt Nam, hiểu biết vấn đề mơi trường nói chung nhãn sinh thái nói riêng doanh nghiệp hạn chế nên việc nên giao cho quan quản lý chương trình thực hiện sở tham vấn chuyên gia thuộc trường đại học, viện nghiên cứu tổ chức chuyên môn khác kết hợp tham khảo tiêu chuẩn ISO kinh nghiệm sớ chương trình nhãn sinh thái khác giới Các tiêu chí cân nhắc lựa chọn nhóm sản phẩm để cấp nhãn sinh thái: - Tiêu chí 1: có nhiều chương trình cấp nhãn giới lựa chọn loại sản phẩm cấp nhãn cho sản phẩm; - Tiêu chí 2: tiêu chí đánh giá để cấp nhãn mà nước phát triển cho loại hình sản phẩm phải đơn giản, phù hợp với trình độ quản lý, kỹ thuật có tình khả thi triển khai Việt Nam; 63 - Tiêu chí 3: sản phẩm cấp nhãn phải sản xuất tiêu dùng mạnh có xu hướng ngày gia tăng Việt Nam; - Tiêu chí 4: việc sản xuất tiêu dùng loại sản phẩm Việt Nam gây nên vấn đề mơi trường xúc có tiềm gây nên vấn đề môi trường lớn Việt Nam; - Tiêu chí 5: nhà sản xuất người tiêu dùng lựa chọn dễ dàng thu UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo hút tham gia nhà sản xuất Sớ lượng nhóm sản phẩm, dịch vụ cấp nhãn sinh thái định theo thời kỳ dựa nhu cầu, lực doanh nghiệp, khả tổ chức, thử nghiệm, đánh giá quản lý hoạt động cấp nhãn; phù hợp với thay đổi thị trường, thay đổi công nghệ, thay đổi tình trạng tài ngun mơi trường thay đổi nhận thức xã hội Chương trình cấp nhãn sinh thái Việt Nam nên phân chia sản phẩm gắn nhãn vào danh mục sản phẩm rõ ràng để tiện cho công tác đánh giá quản lý Các sản phẩm danh mục có điểm chung đặc tính sản phẩm đặc biệt mức độ tác động đến môi trường Do đó, sản phẩm danh mục thường có tiêu chí đánh giá chung Sớ lượng sản phẩm danh mục cần tính tốn, lựa chọn cho phù hợp với điều kiện cụ thể Việt Nam mặt kỹ thuật, công nghệ tài 3.3.3 Về việc thiết lập tiêu chí cho sản phẩm cấp nhãn Các tiêu chí cấp nhãn sinh thái cần phải rõ ràng, minh bạch, có tính định lượng, dễ áp dụng; có tham gia ngành, tổ chức liên quan, ý kiến tham vấn cộng đồng việc xây dựng tiêu chí cấp nhãn Cần đảm bảo phù hợp với tiêu chuẩn ISO tiêu chuẩn liên quan khác, đáp ứng yêu cầu WTO hàng rào kỹ thuật thương mại Để cấp nhãn sinh thái sản phẩm phải vượt qua tiêu chí khắt khe: tuân thủ quy định pháp luật bảo vệ môi trường; đạt yêu cầu chất lượng, tiết kiệm lượng hạn chế sử dụng thành phần độc hại q trình sản xuất; có trách nhiệm việc đảm bảo sức khỏe cho người lao động người tiêu dùng, hướng dẫn khuyến khích người tiêu dùng sử dụng sản phẩm theo phương thức thân thiện với mơi trường; tích cực cải tiến cơng nghệ nhằm bảo 64 vệ nguồn nước; có kế hoạch thu hồi bao bì sản phẩm sau sử dụng để xử lý theo cách phù hợp nhằm hạn chế tác động tiêu cực đến mơi trường Các tiêu chí đưa phải vừa đảm bảo tính nghiêm ngặt chương trình phải dựa tình hình cơng nghệ thực tế đất nước doanh nghiệp Nếu tiêu chí q ngặt nghèo, có sản phẩm đạt cấp nhãn, điều làm doanh nghiệp nản lòng, khơng ḿn tham gia UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo chương trình Mặt khác, tiêu chí q dễ dãi, có q nhiều sản phẩm cấp nhãn sinh thái, nhiều có sản phẩm khơng đủ chất lượng tham gia chương trình Việc làm giảm lòng tin người tiêu dùng đới với chương trình, làm uy tín chương trình làm việc thực hiện chương trình khơng có nhiều ý nghĩa - Khoảng thời gian có hiệu lực tiêu chí Mỗi nhóm sản phẩm khác cần có thời gian hiệu lực tiêu chí khác để đảm bảo khả giảm tác động đến mơi trường Tiêu chí cho nhóm sản phẩm nên có hiệu lực khoảng thời gian từ 3-5 năm, sau bị thu hồi sửa đổi Sửa đổi thay tiêu chí có cải tiến cơng nghệ xuất hiện cơng nghệ - Đề xuất số nhóm sản phẩm tiêu chí cấp Nhãn Xanh Việt Nam Chương trình Nhãn Xanh Việt Nam xây dựng tiêu chí cấp nhãn cho 14 nhóm sản phẩm Bài học rút từ kinh nghiệm Singapore cho thấy việc lựa chọn sản phẩm yếu tố quan trọng định đến thành cơng chương trình Với điều kiện Việt Nam, xem xét dán nhãn sinh thái cho nhóm hàng có lượng sản xuất tiêu thụ lớn xi măng, phân bón, đồ gỗ, Ngồi Nhãn Xanh Việt Nam thực hiện đánh giá gắn nhãn cho sản phẩm hàng dệt may, giày dép, thủy sản ngành hàng xuất chủ lực, cần nâng cao chất lượng; nhóm hàng tiêu dùng nhanh sớ lượng tiêu dùng ngày sản phẩm thuộc nhóm hàng lớn Trên sở cân nhắc sớ tiêu chí Nhãn xanh Singapore, tác giả xin đề xuất số nhóm sản phẩm kèm theo lý sở đề nghị đưa nhóm sản phẩm vào danh mục chương trình cấp nhãn sinh thái Việt Nam i Phân bón hữu 65  Tình hình sản xuất Từ sau năm 2000 đến nay, ngành phân bón có chuyển biến đáng kể xu phát triển phân bón cơng nghệ cao, phân hữu phân bón chuyên dùng Trên nước hiện có nhiều nhà sản xuất phân hữu cơ, từ đơn giản đến chất lượng cao, với công nghệ hiện đại UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Theo quy hoạch phát triển ngành cơng nghiệp hóa chất Việt Nam đến năm 2020, có tính đến năm 2030 mà Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt đây, Việt Nam ưu tiên phát triển, mở rộng nhóm phân bón hữu với tổng cơng suất khoảng 500.000 tấn/năm  Tình hình tiêu thụ Nơng nghiệp ngành kinh tế có vai trò quan trọng kinh tế Việt Nam, với 70% dân sớ sớng nghề nơng Vì nhu cầu phân bón cho nơng nghiệp lớn Nhu cầu phân bón Việt Nam hiện vào khoảng 10 triệu loại, phân bón hữu khoảng triệu năm Những năm gần đây, phân bón hữu ngày ưa chuộng nhờ đặc tính như: góp phần cải tạo lý hố tính đất, làm tăng độ mùn, độ tơi xốp đất, tạo điều kiện thuận lợi cho hệ vi sinh vật đất phát triển, làm cho đất ngày trở nên mầu mỡ Ngoài phân hữu góp phần bổ sung ngun tớ vi lượng cho đất mà phân vơ khơng có khả  Tác động môi trường Do giá phân bón tăng cao, sớ tổ chức, cá nhân nhỏ lẻ, với phương pháp sản xuất thủ công thô sơ, lợi dụng tình trạng để sản xuất, kinh doanh loại phân bón chất lượng, phân bón giả với giá bán thấp nhiều so với phân bón loại Phân bón giả làm chai cứng đất, làm giảm độ phì nhiêu đất Nếu phân giả sử dụng chất hóa học độc hại, sử dụng chất bị cấm sử dụng khơng làm ảnh hưởng trực tiếp đến trồng, mơi trường đất, nước mà ảnh hưởng gián tiếp đến sức khỏe người động vật sau ăn nông sản  Tiêu chí đánh giá 66 - Nguyên vật liệu: phân bón phải làm từ 100% nguyên liệu hữu tái chế phải có giấy xác nhận nơi cung cấp nguồn gốc nguyên vật liệu tạo nên phân bón hữu ći cùng; - Các thành phần hóa học: phải phân hủy được; - Q trình sản xuất: cần khai báo thơng tin chi tiết q trình sản xuất sản phẩm; UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo - Giấy chứng nhận ISO 14001 tương đương: Tất sản phẩm từ nước ngồi phải có giấy chứng nhận ISO 14001 trình lấy (trong vòng năm) ii Xi măng  Tình hình sản xuất Xi măng ngành cơng nghiệp hình thành sớm nước ta Hiện Việt Nam có khoảng 90 Cơng ty, đơn vị tham gia trực tiếp sản xuất phục vụ sản xuất xi măng nước, đó: khoảng 33 thành viên thuộc tổng công ty xi măng Việt Nam, công ty liên doanh, 50 công ty nhỏ trạm nghiền khác Trong năm gần đây, số nhà máy sản xuất xi măng lớn tập trung nhiều vào thị trường nước thị trường tăng trưởng mạnh mẽ Tính đến năm 2014, nước có 74 dây chuyền sản xuất xi măng với tổng công suất đạt 77 triệu  Tình hình tiêu thụ Từ năm 2000, sách quản lý đầu tư Nhà nước thơng thống hơn, tình hình kinh tế khu vực sau khủng hoảng hồi phục trở lại, làm cho tốc độ đầu tư nước nước vào Việt nam tăng, thúc đẩy nhu cầu tiêu dùng xi măng tăng từ 17% đến 26% năm  Tác động mơi trường Q trình sản xuất xi măng đồng thời thải khói bụi, chất thải độc hại khác Tất lò xi măng hoạt động thải khoảng 5% khí thải Cacbonic toàn giới Để sản xuất xi măng có 770 kg CO2 bị đổ vào khơng khí sau cơng đoạn nung ngun liệu Khơng thế, quy trình sản 67 xuất lãng phí nhiên liệu lượng đáng kể Để sản xuất xi măng phải tiêu hao 100kW điện  Tiêu chí đánh giá - Cơng ty u cầu phải có chứng ISO (hoặc tương đương) mơi trường, an tồn lao động hệ thớng y tế quản lý chất lượng chỗ: Bản UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo hợp lệ ISO 14001, OHSAS 18000 ISO 9001 (hoặc tương đương) xác nhận quản lý; - Phát thải vào khơng khí nước q trình sản xuất kiểm sốt giới hạn quy định mơi trường theo quy định Tổng cục môi trường iii Các sản phẩm từ gỗ  Tình hình sản xuất Năng lực chế biến toàn doanh nghiệp chế biến gỗ hiện khoảng 20 triệu m3 gỗ tròn năm Các sản phẩm chế biến ngày đa dạng chủng loại, phong phú kích thước, màu sắc như: đồ gỗ nội thất, đồ gỗ mỹ nghệ, sản phẩm bàn ghế trời, ván sàn,… Đến nước có 3.900 doanh nghiệp chế biến gỗ, doanh nghiệp có vớn đầu tư nước ngồi chiếm 16% Tuy chiếm 16% doanh nghiệp có vớn đầu tư nước ngồi có sản lượng kim ngạch xuất chiếm đến 50%  Tình hình tiêu thụ Trong bối cảnh Trung Quốc bị Mỹ áp thuế chống bán phá giá, nước xuất đồ gỗ lớn châu Âu chịu ảnh hưởng suy thoái kinh tế nên phải thu hẹp sản xuất, coi hội lớn cho doanh nghiệp Việt đẩy mạnh xuất đồ gỗ, đặc biệt sang thị trường Mỹ Theo Bộ Công Thương, thị trường xuất đồ gỗ tăng trưởng tốt, năm 2015 ngành đặt mục tiêu xuất tỉ USD, tăng 800 triệu USD so với năm ngoái So với năm 2014, năm 2015 tình hình đơn hàng doanh nghiệp ngành tốt nhiều Không xuất khẩu, thị trường nội địa có tăng trưởng tớt Vài năm nay, nhu cầu tiêu thụ sản phẩm đồ gỗ nước không ngừng tăng  Tác động môi trường 68 Khai thác rừng bừa bãi gây đa dạng sinh học, phá vỡ hệ sinh thái rừng, diện tích rừng sụt giảm dẫn đến hiện tượng xói mòn đất, hạn hán, lũ lụt,… ảnh hưởng đến sớng người Trong q trình sản xuất số doanh nghiệp không gây ô nhiễm bụi, tiếng ồn, mà gây nhiễm khơng khí sử dụng chất độc hại Keo ure formaldehyde khiến cho người dân sống xung quanh mắc bệnh ung thư UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo đường hô hấp, viêm phế quản,…  - Tiêu chí đánh giá Nguồn nguyên liệu: phải có chứng quản lý rừng bền vững (FSC) Báo cáo kiểm tra cho sản phẩm kim loại nặng: không phép có kim loại nặng (Hg, Ld, Cd, Cr) - Báo cáo kiểm tra cho hợp chất halogen: không phát hiện Báo cáo kiểm tra cho hợp chất thơm: không phát hiện Báo cáo kiểm tra cho phát thải formaldehyde: ≤ 0,2 mg/L Nếu sản phẩm từ 100% vật liệu tái chế: Tỷ lệ gỗ tái chế phải đạt 100% cho sản phẩm trung gian 90% trở lên đối với thành phẩm 3.3.4 Về việc đăng ký cấp giấy chứng nhận Đây bước mang tính chất hành chính, có ý nghĩa quan trọng, góp phần làm cho Chương trình nhãn sinh thái Việt Nam thực hiện cách nhanh chóng, có hiệu Chương trình cần tạo điều kiện cho doanh nghiệp muốn xin đăng ký cấp chứng nhận nhãn sinh thái tham khảo danh mục sản phẩm lựa chọn, tiêu chí đánh giá liên quan đến sản phẩm mà xin cấp chứng nhận, đơn xin cấp chứng nhận nhãn sinh thái, hướng dẫn quy trình, thủ tục, website Bộ Tài nguyên Môi trường Việt Nam Trên website cần có tài liệu mẫu đơn online để doanh nghiệp tiếp cận với thơng tin cách nhanh chóng hiệu Sau điền đầy đủ thông tin doanh nghiệp sản phẩm đồng thời cung cấp giấy tờ cần thiết theo yêu cầu, doanh nghiệp nộp lại hồ sơ cho chương trình để xem xét Theo Nguyễn Hữu Khải (2005), Việt Nam cần quy định cụ thể sau ngày làm việc nhận đơn doanh nghiệp xin áp nhãn sinh thái 69 đăng ký cấp nhãn, tránh tình trạng xin cho, điều dễ dẫn tới tiêu cực Do vậy, Chương trình quy định thời hạn 3-5 ngày làm việc, quan chủ quản tiến hành kiểm tra, đánh giá hồ sơ doanh nghiệp, hồ sơ chưa đầy đủ Chương trình thơng báo, nêu rõ lý tư vấn cho doanh nghiệp bổ sung, hoàn chỉnh Nếu hồ sơ đầy đủ, hợp lệ, Chương trình tiến hành kiểm tra, thử nghiệm sản phẩm Việc kiểm tra tổ chức cấp nhãn thực hiện UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo thông qua viện, phòng nghiên cứu cơng nhận để đảm bảo tính khách quan Trường hợp hồ sơ đạt yêu cầu, thông số sản phẩm phù hợp với tiêu chí đánh giá đới với sản phẩm Bộ Tài ngun Mơi trường ký định chứng nhận sản phẩm, dịch vụ đạt tiêu chí cấp nhãn sinh thái Quyết định chứng nhận sản phẩm, dịch vụ đạt tiêu chí thơng báo tới doanh nghiệp ký ban hành Bộ Tài ngun Mơi trường có trách nhiệm cơng bớ Quyết định chứng nhận nhãn sinh thái cho sản phẩm chứng nhận Tạp chí Mơi trường, tài liệu tuyên truyền quảng bá nhãn sinh thái trang thông tin điện tử Bộ Tài nguyên Môi trường Hồ sơ đăng ký chứng nhận nhãn sinh thái Việt Nam bao gồm: 01 đơn đề nghị chứng nhận sản phẩm, dịch vụ đạt tiêu chí chương trình nhãn sinh thái; 01 báo cáo hoạt động bảo vệ môi trường doanh nghiệp 01 có chứng thực Giấy chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn quốc gia ISO trường hợp doanh nghiệp sản xuất nước cấp thời kỳ hạn chứng nhận phù hợp ISO tổ chức chứng nhận công nhận cấp; 01 báo cáo đánh giá sản phẩm đáp ứng tiêu chí doanh nghiệp kèm theo kết thử nghiệm tổ chức thử nghiệp cấp có thời hạn khơng q 06 tháng; 01 giấy cam kết không vi phạm quyền sở hữu trí tuệ tổ chức, cá nhân khác đối với sản phẩm, dịch vụ đăng ký chứng nhận nhãn sinh thái - Quản lý giám sát sau cấp nhãn Quản lý giám sát việc tuân thủ doanh nghiệp cấp chứng nhận việc làm cần thiết để đảm bảo phù hợp với tiêu chí mơi trường ban hành điều khoản ký kết hợp đồng cấp nhãn 70 Trong trường hợp vi phạm tiêu chí, chương trình thơng báo u cầu doanh nghiệp có biện pháp thích hợp để giải khoảng thời gian định (tùy theo mức độ vi phạm) Sau thời hạn quy định, doanh nghiệp không khắc phục khắc phục vi phạm, hợp đồng khơng giá trị chứng sử dụng nhãn sinh thái bị thu hồi UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo 3.3.5 Về mức lệ phí cấp nhãn Thơng thường mức phí phải nộp gồm hai phần: phí nộp hồ sơ phí gia hạn sản phẩm Ở Việt Nam cần quy định mức phí vừa phải để phù hợp với điều kiện doanh nghiệp nước đồng thời khuyến khích sản phẩm nhà sản xuất nước đăng ký gắn nhãn sinh thái Mức phí nộp hồ sơ đặt nên dao động khoảng từ 300 – 1.000$, phí gia hạn khoảng 300- 500$ tùy thuộc vào doanh nghiệp sản phẩm đăng ký Ngồi ra, Chương trình Nhãn Xanh Việt Nam cần có quy định giảm mức phí cho doanh nghiệp vừa nhỏ, doanh nghiệp đến từ quốc gia phát triển, doanh nghiệp có chứng nhận đạt tiêu chuẩn môi trường, tiêu chuẩn quản lý môi trường để giảm bớt gánh nặng tài cho doanh nghiệp trình tham gia vào chương trình Chương trình miễn giảm 25% cho doanh nghiệp nộp đơn xin cấp nhãn cho nhóm sản phẩm miễn loại phí vòng năm cho sản phẩm xin cấp nhãn vòng năm kể từ ngày đưa tiêu chí ći tương tự Singapore áp dụng 71 KẾT LUẬN Nhằm bảo đảm mục tiêu trở thành nước công nghiệp vào năm 2020, chủ trương Đảng Nhà nước ta thúc đẩy mạnh mẽ q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa Tuy nhiên, với gia tăng dân số tiêu dùng xã hội, nước ta đứng trước thách thức to lớn bảo vệ môi trường UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo phát triển bền vững Vì vậy, việc triển khai áp dụng nhãn sinh thái cho sản phẩm Việt Nam nhằm khuyến khích sản xuất tiêu dùng bền vững trở thành nhu cầu thiết Để phát huy hiệu chương trình nhãn sinh thái cần phải có phới hợp liên ngành hài hòa hợp tác quan đối tác khác nhau: Nhà nước quan chức cần hoàn thiện hệ thống luật pháp bảo vệ môi trường, xử lý mạnh tay đối với nhà sản xuất, nhà cung ứng có hành vi gây nhiễm; ban hành văn hướng dẫn cụ thể hỗ trợ cho doanh nghiệp tham gia chương trình nhãn sinh thái quốc gia; lựa chọn xây dựng thêm nhiều tiêu chí đăng ký sản phẩm xanh, định mức phí hợp lý tạo điều kiện cho doanh nghiệp vừa nhỏ tham gia vào chương trình Về phía doanh nghiệp cần phải nâng cao trình độ nhận thức cán cơng nhân viên tồn cơng ty, đặc biệt người lãnh đạo; phải đề ra, cố gắng thực hiện chiến lược áp nhãn sinh thái cho sản phẩm, góp phần cải thiện môi trường liên tục Người tiêu dùng cần nâng cao nhận thức sản phẩm gắn nhãn sinh thái cách tiếp cận phương tiện truyền thông đại chúng, tích cực tham gia vào chương trình nhãn sinh thái Nhà nước đề ra, khuyến khích lẫn sử dụng sản phẩm thân thiện với môi trường Bên cạnh người tiêu dùng đóng góp ý kiến việc phát triển Chương trình nhãn sinh thái cho quan chức năng, thành lập Hiệp hội sử dụng sản phẩm xanh địa phương khu vực 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo Tiếng Việt Bộ Tài nguyên Môi trường, 2009, Báo cáo Môi trường quốc gia năm 2009-Môi trường Khu công nghiệp Việt Nam, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường, 2010, Báo cáo Môi trường quốc gia tổng UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo quan năm 2010, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường, 2011, Báo cáo Đánh giá tình hình thực Quyết định 64/2003/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ kế hoạch xử lý triệt để sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường, 2012, Chiến lược quốc gia bảo vệ môi trường đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030, NXB Chính trị Q́c gia, Hà Nội Bộ Tài ngun Môi trường, 2013, Báo cáo Môi trường quốc gia năm 2013-Mơi trường khơng khí, Hà Nội Nguyễn Hữu Khải, 2005, Nhãn sinh thái hàng hóa xuất nội địa, NXB Lý luận trị, Hà Nội Nguyễn Hữu Khải, 2005, ‘Nhãn sinh thái Kiểu I (ISO 14024) khả áp dụng đối với hàng hóa xuất nhập Việt Nam’, Nghiên cứu Kinh tế, số 321 Tổng cục du lịch, 2013, Sổ tay hướng dẫn sở lưu trú du lịch thực nhãn du lịch bền vững Bông sen xanh, Tổng cục du lịch, Hà Nội Trần Thị Tuyết, 2008, Sản xuất tiêu dùng bền vững-Giải pháp hướng tới kinh tế xanh, Viện Nghiên cứu Môi trường phát triển bền vững 10 Vũ Thị Xen, 2009, Sản phẩm thân thiện với môi trường-xu tất yếu tiêu dùng đại hướng cho doanh nghiệp Việt Nam, Luận văn tốt nghiệp, Đại học Ngoại Thương, Hà Nội Tài liệu tham khảo Tiếng Anh 11 EPA, 1998, Environmental Labelling-Issues, Policies and Practices worldwide, p.22 12 EPA, 1998, Environmental Labeling Issues, Policies, and Practices Worldwide, p.193-197 73 13 Everett, T., Ishwaran, M., Ansaloni, G., and Rubin, A., 2010, Economic Growth and the Environment, Department for environment Food and Rural Affairs, London 14 Fiafoundation, 2010, Improving vehicle fuel economy in the ASEAN region, p.41-43 15 UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo 16 International Trade Centre, 2011, Singapore Green Label Scheme, p.1-3 Land Transport Authority, 2014, Land transport statistic in brief, Singapore 17 OECD, 2010, “Sustainability impact assessment: an introduction”, Guidance on sustainability impact assessment, OECD 18 19 20 PUB, 2013, Water Efficiency Labelling Scheme, Singapore SEC, 2013, Singapore Green Labelling Scheme, Singapore Ministry of trade and Industry of Singapore, 2007, National Energy Policy Report-Energy for Growth, p 52-54 Tài liệu tham khảo trực tuyến 21 Sản, Hương Anh, 2015, “Mua sắm xanh”- Khái niệm thực tiễn, Tạp chí Cộng [Ngày truy cập: tháng năm 2015] 22 ISO, 2014, ISO Survey, [Ngày truy cập: tháng năm 2015] 23 NEA, 2013, Energy Labelling Scheme, [Ngày truy cập: 19 tháng năm 2015] 24 PUB, 2011, The Water Efficiency Requirements for the products, [Ngày truy cập: 19 tháng năm 2015] 25 Tổng cục du lịch Việt Nam, Các khách sạn Bông Sen Xanh, [Ngày truy cập: 15 tháng năm 2015] 74 26 Thu Trang, 2013, ‘Nhãn sinh thái cho sở lưu trú: “Giấy chứng nhận” chất lượng du lịch’, Hà Nội Mới, [Ngày truy cập: tháng năm 2015] 27 TUV SUD America Inc, 2011, Asian consumers look for greener products, Quality digest, [Ngày truy cập: 23 tháng năm 2015] UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo 28 Tổng cục Môi trường, Nhãn xanh Việt Nam, [Ngày truy cập: tháng năm 2015] 29 Singapore Environment Coucil, Singapore Green Label Scheme, [Ngày truy cập: 27 tháng năm 2015] 30 Bộ Công Thương, 2012, Cẩm nang hướng dẫn nhận biết nhãn lượng, [Ngày truy cập: 19 tháng năm 2015]

Ngày đăng: 06/06/2019, 17:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan