Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 102 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
102
Dung lượng
1,66 MB
Nội dung
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại họcThái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌCTHÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM BÙI THUÝ HƢỜNG XÂYDỰNGVÀSỬDỤNGBẢNĐỒKHÁINIỆMTRONGDẠYHỌCSINHTHÁIHỌC(SINHHỌC12)LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Chuyên ngành: Lý luậnvà phƣơng pháp dạyhọc môn sinhhọc Mã số: 60.14.10 Thái Nguyên - 2010 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại họcThái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌCTHÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM BÙI THUÝ HƢỜNG XÂYDỰNGVÀSỬDỤNGBẢNĐỒKHÁINIỆMTRONGDẠYHỌCSINHTHÁIHỌC(SINHHỌC12)LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Chuyên ngành: Lý luậnvà phƣơng pháp dạyhọc môn sinhhọc Mã số: 60.14.10 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN PHÚC CHỈNH Thái Nguyên - 2010 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại họcThái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Tác giả luận văn xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS. TS Nguyễn Phúc Chỉnh đã tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡvà tạo mọi điều kiện để tác giả hoàn thành bảnluận văn này. Tác giả xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Sinh – KTNN trƣờng Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên đã tạo điều kiện giúp đỡ tác giả nghiên cứu, học tập và thực hiện đề tài. Xin cảm ơn các thầy, cô giáo ở trƣờng THPT Bãi Cháy, gia đình, bạn bè đã động viên, giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Thái Nguyên, ngày 28 tháng 06 năm 2010 Tác giả Bùi Thuý Hƣờng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại họcThái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA BẢNĐỒKHÁINIỆM 1.1. Một số vấn đề chung về bảnđồkháiniệm 1.2. Cơ sở lí thuyết của bảnđồkháiniệm 1.3. Tình hình nghiên cứu và vận dụng của bảnđồkháiniệm CHƢƠNG 2: XÂYDỰNGVÀSỬDỤNGBẢNĐỒKHÁINIỆMTRONGDẠYHỌCSINHTHÁIHỌC(SINHHỌC12) 2.1. Nội dungSinhtháihọc(Sinhhọc12) 2.2. Xâydựngbảnđồkháiniệmtrong chƣơng trình Sinhtháihọc 2.3. SửdụngbảnđồkháiniệmtrongdạyhọcSinhtháihọc(Sinhhọc12) CHƢƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1. Mục đích thực nghiệm 3.2. Nội dung thực nghiệm 3.3. Phƣơng pháp thực nghiệm 3.4. Kết quả thực nghiệm KẾT LUẬNVÀ ĐỀ NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Trang 1 6 6 8 15 17 17 18 32 41 41 41 42 42 56 57 60 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại họcThái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1. Tần số điểm trắc nghiệm đợt 1 Bảng 3.2. Tần suất điểm trắc nghiệm đợt 1 Bảng 3.3. Tần suất hội tụ tiến điểm trắc nghiệm đợt 1 Bảng 3.4. Kiểm định điểm trắc nghiệm đợt 1 Bảng 3.5. Phân tích phƣơng sai điểm trắc nghiệm đợt 1 Bảng 3.6. Tần số điểm kiểm tra đợt 2 Bảng 3.7. Tần suất điểm kiểm tra đợt 2 Bảng 3.8. Tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra đợt 2 Bảng 3.9. Kiểm định điểm kiểm tra đợt 2 Bảng 3.10. Phân tích phƣơng sai điểm kiểm tra đợt 2 Bảng 3.11. Tần số điểm kiểm tra đợt 3 Bảng 3.12. Tần suất điểm kiểm tra đợt 3 Bảng 3.13. Tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra đợt 3 Bảng 3.14. Kiểm định điểm kiểm tra đợt 3 Bảng 3.15. Phân tích phƣơng sai điểm kiểm tra đợt 3 Trang 43 43 44 45 46 47 47 48 49 50 52 52 53 54 55 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại họcThái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1. Bảnđồkháiniệm về môi trƣờng sống Hình 1.2. Các hệ thống bộ nhớ chủ chốt của não bộ đều tác động qua lại với nhau khi chúng ta đang học Hình 2.1. Bảnđồkháiniệm về quy trình xâydựngbảnđồkháiniệm Hình 2.2. Bảnđồkháiniệm về môi trƣờng sống và các nhân tố sinhthái Hình 2.3. Bảnđồkháiniệm về quần thể sinh vật và mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể Hình 2.4. Bảnđồkháiniệm về các đặc trƣng cơ bản của quần thể sinh vật Hình 2.5. Bảnđồkháiniệm về các đặc trƣng cơ bản của quần thể sinh vật Hình 2.6. Bảnđồkháiniệm về biến động số lƣợng cá thể của quần thể sinh vật Hình 2.7. Bảnđồkháiniệm về quần xã sinh vật và một số đặc trƣng cơ bản của quần xã Hình 2.8. Bảnđồkháiniệm về diễn thế sinhthái Hình 2.9. Bảnđồkháiniệm về hệ sinhthái Hình 2.10. Bảnđồkháiniệm về trao đổi vật chất trong hệ sinhthái Hình 2.11. Bảnđồkháiniệm về chu trình sinh địa hoá vàsinh quyển Hình 2.12. Bảnđồkháiniệm về dòng năng lƣợng trong hệ sinhtháivà hiệu suất sinhthái Hình 2.13. Bảnđồkháiniệm về tổng kết toàn bộ chƣơng trình sinhtháihọc Hình 3.1. Biểu đồ tần suất điểm trắc nghiệm đợt 1 Hình 3.2. Đồ thị tần suất hội tụ tiến điểm trắc nghiệm đợt 1 Hình 3.3. Tần suất điểm kiểm tra đợt 2 Hình 3.4. Đồ thị tần suất hội tụ tiến của điểm kiểm tra đợt 2 Hình 3.5. Biểu đồ tần suất điểm kiểm tra đợt 3 Hình 3.6. Đồ thị tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra đợt 3 7 10 19 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 43 44 48 49 52 53 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại họcThái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONGLUẬN VĂN TT Chữ viết tắt Xin đọc là 1 BĐKN Bảnđồkháiniệm 2 ĐC Đối chứng 3 GV Giáo viên 4 HS Họcsinh 5 NXB Nhà xuất bản 6 SGK Sách giáo khoa 7 TN Thực nghiệm 8 VD Ví dụ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại họcThái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1. Xuất phát từ việc đổi mới phƣơng pháp dạyhọcSinhhọc ở trƣờng phổ thông Trong thời đại ngày nay khoa học, kỹ thuật phát triển nhƣ vũ bão, lƣợng thông tin tăng lên nhanh chóng [2]. Sự thay đổi dung lƣợng thông tin cùng với những tiến bộ khoa học kỹ thuật, đòi hỏi ngƣời lao động phải có những kỹ năng thao tác và hành động tối ƣu thì mới giải quyết đƣợc những nhiệm vụ đề ra. Muốn vậy, con ngƣời cần phải có tƣ duy, trí tuệ phát triển cao, biết thâu tóm tiến trình công việc, có phƣơng pháp làm việc khoa học, hợp lý hiệu quả mới đáp ứng đƣợc yêu cầu đó. Phƣơng pháp dạyhọc đƣợc hiểu là tổ hợp các cách thức hoạt động của giáo viên vàhọcsinhtrong quá trình dạy học, đƣợc tiến hành dƣới vai trò chủ đạo của giáo viên nhằm thực hiện tốt nhất những nhiệm vụ dạyhọc đề ra. Với phƣơng pháp dạyhọc truyền thống - truyền thụ một chiều, thầy giảng, trò ghi - hiện nay, chất lƣợng đào tạo ở các cấp học, bậc học nói chung và ở bậc giáo dục phổ thông nói riêng còn thấp, chƣa phát huy đƣợc tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của họcsinhtrong quá trình dạy học. Do vậy, đổi mới phƣơng pháp dạyhọc ở trƣờng phổ thông đang là vấn đề cấp thiết đối với sự nghiệp Giáo dục - Đào tạo nƣớc ta. Trong “Chƣơng trình hành động” của ngành Giáo dục thực hiện kết luận Hội nghị lần VI Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa IX và chiến lƣợc phát triển giáo dục 2001- 2010 đã nêu rõ: “Cải tiến phƣơng pháp dạyhọc theo hƣớng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của ngƣời học; tăng cƣờng thực hành, thực tập; kết hợp chặt chẽ giữa đào tạo, nghiên cứu khoa họcvà lao động sản xuất; ứng dụng mạnh mẽ công nghệ thông tin và các thành tựu khác của khoa học, công nghệ vào việc dạyvà học” [1]. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại họcThái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 Hiện nay, xu thế chung của việc đổi mới phƣơng pháp dạyhọc là sửdụng các phƣơng pháp dạyhọc có nhiều tiềm năng phát huy cao độ tính tích cực, chủ động, sáng tạo của ngƣời họcvà ứng dụng công nghệ thông tin trongdạyhọc đã trở thành một công cụ hữu ích. 1.2. Xuất phát từ ƣu điểm của bảnđồkháiniệm (BĐKN) Kháiniệm vừa là kết quả vừa là phƣơng tiện của tƣ duy. Quá trình nhận thức của con ngƣời thực chất là quá trình hình thành vàsửdụngkhái niệm. Vì vậy, dạyvàhọckháiniệm là vấn đề cốt lõi của quá trình dạyhọc [3]. Trongdạy học, không chỉ chú ý đến hình thành và phát triển các kháiniệm riêng lẻ mà cần phải quan tâm đến cả một hệ thống kháiniệm liên quan với nhau. Chính sự xác lập các mối quan hệ logic và liên tục trongsự hình thành hệ thống kháiniệm là cơ sở của sự hình thành thế giới quan khoa học. Một trong những phƣơng pháp để hệ thống đƣợc kháiniệm là xâydựngbảnđồkhái niệm. Xâydựngbảnđồkháiniệm có tác dụng kết nối các thông tin mới và các thông tin đã có. Bảnđồkháiniệm có thể đƣợc tiến hành ở nhiều mức độ khác nhau, ở nhiều khâu khác nhau trong quá trình giảng dạy các kiến thức trên lớp, đồng thời cũng rèn luyện cho họcsinh cách hệ thống các kiến thức trong các giờ tự học ở nhà. Đối với bộ môn Sinh học, kiến thức cơ bản nhất là hệ thống các khái niệm, các quy luật sinhhọc liên hệ chặt chẽ với nhau đƣợc hình thành và phát triển theo một trật tự logic. Việc phân loại, sắp xếp các kháiniệmSinhhọc thành hệ thống là rất quan trọng. Với khối lƣợng kháiniệm rất lớn nếu lĩnh hội không có hệ thống thì họcsinh không thể nắm vững, nhớ lâu và vận dụng đƣợc [5]. 1.3. Xuất phát từ nội dung kiến thức Sinhthái ở trƣờng phổ thông. Sinhtháihọc là môn khoa học nghiên cứu mối quan hệ giữa sinh vật với sinh vật và giữa sinh vật với môi trƣờng. Tuy là một ngành khoa học còn non Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại họcThái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 trẻ nhƣng sinhtháihọc có ý nghĩa to lớn đối với con ngƣời vàsinh quyển, nó cung cấp tri thức sinhthái cho con ngƣời làm cơ sở khoa học để tăng năng suất trong sản xuất nông nghiệp, sửdụng hợp lý nâng cao năng suất sinh học, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên. Ngoài ra, tri thức Sinhthái còn gắn liền với kiến thức về giáo dục bảo vệ môi trƣờng. Trong điều kiện tình hình môi trƣờng sống hiện nay đang bị suy thoái nghiêm trọng thì việc nâng cao chất lƣợng giảng dạySinhtháihọc ở trƣờng phổ thông là việc làm cấp bách. Một số nƣớc trên thế giới từ lâu đã đƣa bộ môn Sinhtháihọc vào dạy ở các trƣờng trung học phổ thông. Ở Việt Nam, môn học này mới đƣợc đƣa vào giảng dạy ở trƣờng phổ thông từ sau khi nƣớc ta thực hiện cải cách giáo dục (1980). Những tri thức sinhtháihọcsinh đã đƣợc học từ cấp tiểu họcvà cấp trung học cơ sở, đến cấp trung học phổ thông những tri thức sinhthái này đƣợc tổng hợp vàkhái quát hoá lại nên nó mang tính trừu tƣợng cao, đây là phần kiến thức mới và khó không những đối với họcsinh mà ngay cả đối với giáo viên phổ thông. Các mối quan hệ sinhtháiđó nằm trong một hệ thống cấu trúc, các thành phần trong hệ thống đều có quan hệ với nhau về cấu trúc và chức năng. Đây là đặc điểm thuận lợi có thể vận dụngxâydựngbảnđồkháiniệm vào thể hiện các mối quan hệ đó. Xuất phát từ những lí do trên, tôi đã lựa chọn đề tài nghiên cứu: XâydựngvàsửdụngbảnđồkháiniệmtrongdạyhọcSinhtháihọc(Sinhhọc12) 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Xâydựngvàsửdụngbảnđồkháiniệm góp phần nâng cao chất lƣợng dạyhọcsinhtháihọc ở trƣờng trung học phổ thông. 3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU - Phân tích nội dungSinhtháihọc(Sinhhọc 12). [...]... của bảnđồkháiniệm - Xâydựngvàsử dụng bảnđồkháiniệm Sinh tháihọc 4 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu cơ sở lí thuyết của bảnđồkháiniệm - Xây dựngbảnđồkháiniệm Sinh tháihọc cho toàn bộ chƣơng trình và bài giảng - Đề xuất quy trình sửdụngbảnđồkháiniệmtrongdạyhọcSinhtháihọc - Thực nghiệm sƣ phạm để kiểm chứng 5 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU - Đối tƣợng nghiên cứu: Bảnđồkháiniệm Sinh. .. nghiên cứu về sửdụng phần mềm Cmap Tools lập bảnđồkhái niệm, đƣợc trình bày ở Tạp chí Giáo dục, số 218, kỳ 2 tháng 7 năm 2009 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại họcThái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 17 Chƣơng 2 XÂYDỰNGVÀSỬDỤNGBẢNĐỒKHÁINIỆMTRONGDẠYHỌCSINHTHÁIHỌC Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 2.1 Nội dungSinhtháihọc(Sinhhọc12) Phần Sinhtháihọctrong sách Sinhhọc 12 là nội... sung và hoàn thiện đƣờng lối chỉ đạo nghiên cứu 6.3 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm Tiến hành giảng dạy các bài họcSinhtháihọc đã đƣợc xây dựngbảnđồkháiniệm và xâydựng đƣợc quy trình bài giảng để kiểm nghiệm giả thuyết khoa học 7 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu xâydựngvàsửdụng một cách hợp lý bảnđồkháiniệmSinhtháihọc sẽ góp phần nâng cao chất lƣợng dạyhọcSinhtháihọc ở trƣờng trung học. .. tại sao sửdụng phần mềm máy tính lại có nhiều lợi ích hơn [5], [22], [25] Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại họcThái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 19 Hình 2.1 Bảnđồkháiniệm về quy trình xây dựngbảnđồkháiniệm 2.2.2 Các bảnđồkháiniệmSinhtháihọc(Sinhhọc12) 2.2.2.1 Chƣơng I Cá thể và quần thể sinh vật 1 Sinhtháihọc cá thể - Môi trƣờng sống của sinh vật và các nhân tố sinhthái -... bày kháiniệm về hệ sinh thái, thành phần cấu trúc hệ sinh thái, các kiểu hệ sinh thái, trao đổi vật chất và dòng năng lƣợng trong hệ sinh thái, chu Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại họcThái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 18 trình sinh địa hoá, sinh quyển và ứng dụngsinhtháihọctrong việc quản lý vàsửdụng bền vững tài nguyên thiên nhiên [8] 2.2 Xây dựngbảnđồkháiniệm trong chƣơng trình Sinh. .. trình học tập Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại họcThái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 16 tích cực, sửdụngbảnđồkháiniệmtrongdạyhọc là một phƣơng tiện tƣ duy hiệu quả [11], [12], [13], [22] Nhiều nƣớc trên thế giới đã có các tác giả và nhóm tác giả nghiên cứu bảnđồkháiniệmvà ứng dụng vào dạyhọc Thực hiện các bảnđồkháiniệmtrong lớp học cho cả giáo viên vàhọcsinh khám phá và mô... của chƣơng trình Sinhhọc trung học phổ thông Sinhtháihọc đƣợc học tiếp sau các nội dung về thực vật học, động vật học, sinh lí học, di truyền và tiến hoá, trongđó chú ý là họcsinh đã học phần Sinh vật và môi trƣờng trong sách giáo khoa Sinhhọc 9 - với nội dung chủ yếu gồm 4 phần: Sinh vật và môi trƣờng; Hệ sinh thái; Con ngƣời, dân số và môi trƣờng và Bảo vệ môi trƣờng Sinhtháihọc nghiên cứu... bởi Trung tâm Học liệu – Đại họcThái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 5 8 CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung của luận văn đƣợc trình bày trong 3 chƣơng: - Chƣơng 1: Cơ sở khoa học của bảnđồkháiniệm - Chƣơng 2: XâydựngvàsửdụngbảnđồkháiniệmSinhtháihọc ở trƣờng trung học phổ thông - Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại họcThái Nguyên... Hibberd; Jones và Morris (2002) đã nghiên cứu xâydựng các dạng bảnđồkháiniệm của các môn khoa học Năm 2003, Derbentseva và Canas (2003) đã nghiên cứu bảnđồkháiniệm dạng chu kì và xác định hiệu quả của chúng trong việc kích thích tƣ duy của họcsinh 1.3.2 Tình hình nghiên cứu bảnđồkháiniệm ở Việt Nam Ở Việt Nam, có rất ít tác giả nghiên cứu vận dụngbảnđồkháiniệmtrongdạyhọc Năm 2008,... Học liệu – Đại họcThái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 26 Hình 2.7 Bảnđồkháiniệm về quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại họcThái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 27 Hình 2.8 Bảnđồkháiniệm về diễn thế sinhthái Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại họcThái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 28 Hình 2.9 Bảnđồkháiniệm về hệ sinhthái Số hóa . DỰNG VÀ SỬ DỤNG BẢN ĐỒ KHÁI NIỆM TRONG DẠY HỌC SINH THÁI HỌC (SINH HỌC 12) 2.1. Nội dung Sinh thái học (Sinh học 12) 2.2. Xây dựng bản đồ khái niệm trong chƣơng trình Sinh thái học 2.3. Sử dụng. XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BẢN ĐỒ KHÁI NIỆM TRONG DẠY HỌC SINH THÁI HỌC (SINH HỌC 12) LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Chuyên ngành: Lý luận và phƣơng pháp dạy học môn sinh học Mã. thuyết của bản đồ khái niệm. - Xây dựng bản đồ khái niệm Sinh thái học cho toàn bộ chƣơng trình và bài giảng . - Đề xuất quy trình sử dụng bản đồ khái niệm trong dạy học Sinh thái học. - Thực