Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học địa lí lớp 12

20 0 0
Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học địa lí lớp 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http //www lrc tnu edu vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN ĐÌNH TUẤN SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC ÐỊA LÍ LỚP 12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GI[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN ĐÌNH TUẤN SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC ÐỊA LÍ LỚP 12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2016 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN ĐÌNH TUẤN SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC ÐỊA LÍ LỚP 12 Chuyên ngành: Lí luận phương pháp dạy học Địa lí Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Phương Liên THÁI NGUYÊN - 2016 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các tài liệu luận văn trung thực Luận văn chưa cơng bố cơng trình Thái Ngun, tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Đình Tuấn i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, lời xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới cô TS Nguyễn Phương Liên, người hướng dẫn giúp đỡ tận tình suốt thời gian tơi tiến hành học tập, nghiên cứu hồn thiện luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Địa lí trường Đại học sư phạm - Đại học Thái Ngun, phịng thư viện khoa Địa lí, thư viện trường ĐHSP Thái Nguyên, trung tâm học liệu Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ để khóa luận tơi hồn thành đạt kết tốt Xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo học sinh trường THPT Hoa Lư A - huyện Hoa Lư - tỉnh Ninh Bình, tập thể giáo viên học sinh trường THPT Gia Viễn B - huyện Gia Viễn - tỉnh Ninh Bình tạo điều kiện giúp đỡ phối hợp thực trình nghiên cứu tiến hành thực nghiệm sư phạm, điều tra thực tế trường để đạt kết khách quan tốt Trong trình nghiên cứu luận văn khơng tránh khỏi sai sót, nhầm lẫn khơng đáng có, mong nhận góp ý chân tình thầy giáo, đồng nghiệp để luận văn hồn thiện có tính khả thi cao Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Đình Tuấn ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ Phạm vi nghiên cứu Quan điểm phương pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ LỚP 12 10 1.1 Cơ sở lí luận thực tiễn 10 1.1.1 Một số vấn đề phương pháp dạy học 10 1.1.2 Sơ đồ tư 23 1.1.4 Thực trạng việc dạy học Địa lí lớp 12 32 1.1.5 Đặc điểm tâm sinh lí trình độ nhận thức học sinh lớp 12 36 TIỂU KẾT CHƯƠNG 39 Chương TỔ CHỨC DẠY HỌC ĐỊA LÍ LỚP 12 BẰNG SƠ ĐỒ TƯ DUY 40 2.1 Thiết kế Sơ đồ tư dạy học Địa lí lớp 12 40 2.1.1 Những nguyên tắc thiết kế 40 2.1.2 Giới thiệu phần mềm thiết kế 43 2.1.3 Sử dụng phần mềm imindmap để thiết kế Sơ đồ tư 46 iii 2.2 Sử dụng Sơ đồ tư dạy học Địa lí 12 47 2.2.1 Sử dụng Sơ đồ tư soạn giáo án 47 2.2.2 Thiết kế Sơ đồ tư cho số học cụ thể 51 2.2.3 Sử dụng Sơ đồ tư thực dạy lớp 56 2.2.4 Sử dụng Sơ đồ tư phương tiện trực quan hỗ trợ nội dung giảng 58 2.2.5 Sử dụng SĐTD kiểm tra, đánh giá 59 2.2.6 Hướng dẫn học sinh sử dụng Sơ đồ tư khâu học tập Địa lí 60 2.2.7 Sử dụng kết hợp Sơ đồ tư với số phương pháp khác dạy học Địa lí lớp 12 62 2.2.6 Học sinh tự lập Sơ đồ tư trình học tập 69 2.3 Các điều kiện áp dụng Sơ đồ tư dạy học Địa lí 70 2.3.1 Đối với giáo viên 70 2.3.2 Đối với học sinh 72 2.3.3 Các điều kiện khác 72 2.4 Một số lưu ý áp dụng phương pháp Sơ đồ tư 73 2.4.1 Tránh tính hình thức việc lập sử dụng sơ đồ tư 73 2.4.2 Tránh lạm dụng Sơ đồ tư 74 2.5 Hạn chế Sơ đồ tư 74 TIỂU KẾT CHƯƠNG 76 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 77 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm 77 3.1.1 Mục đích 77 3.1.2 Nhiệm vụ 77 3.2 Đối tượng thực nghiệm 78 3.3 Nguyên tắc tiến hành thực nghiệm 78 3.4 Phương pháp tiến hành thực nghiệm 78 3.5 Tổ chức thực nghiệm 79 iv 3.5.1 Bài thực nghiệm 79 3.5.3 Lựa chọn giáo viên 81 3.6 Đánh giá kết thực nghiệm: 82 3.6.1 Về hoạt động giáo viên học sinh 82 3.6.2 Về thái độ học sinh 82 3.6.3 Kết kiểm tra kiến thức 83 TIỂU KẾT CHƯƠNG 86 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 87 Kết luận 87 Kiến nghị 89 Hướng phát triển đề tài 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ ĐC Đối chứng GD - ĐT Giáo dục - đào tạo GV Giáo viên HS Học sinh MM Imindmap PPDH Phương pháp dạy học THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm 10 TP Thành phố 11 SĐTD Sơ đồ tư 12 SGK Sách giáo khoa iv DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Danh sách thực nghiệm 79 Bảng 3.2 Danh sách giáo viên tham gia dạy học thực nghiệm 81 Bảng 3.3 Khảo sát thái độ HS hai lớp thực nghiệm đối chứng GV đặt câu hỏi 82 Bảng 3.4 Kết thực nghiệm trường THPT Hoa Lư A 83 Bảng 3.5 Kết thực nghiệm trường THPT Gia Viễn B 83 Bảng 3.6 Kết thực nghiệm chung hai trường THPT 84 v DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Mối quan hệ trình dạy học 17 Hình 2.1 Sơ đồ đặc điểm vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ nước ta 54 Hình 2.2 Sơ đồ tư Đặc điểm ngành giao thông vận tải 56 Hình 3.1 Sơ đồ tư “Vấn đề khai thác mạnh Tây Nguyên” 24 Hình 3.2 Biểu đồ thể tổng hợp kết thực nghiệm 85 vi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong hoạt động dạy học, phát triển tư cho học sinh coi mục tiêu hàng đầu trình dạy học, phục vụ cho mục tiêu có khơng phương pháp xây dựng vận dụng Xu đổi giáo dục Thế Giới dựa mơ hình trụ cột: học để biết, học để làm, học để chung sống học để làm người - Học để biết: cách kết hợp vốn văn hoá chung đủ rộng hiểu biết sâu số lĩnh vực Người học cần phải có cách tiếp cận với thân việc học, phải nắm công cụ sử dụng kiến thức cách rèn luyện khả ghi nhớ, ý, tư duy, tưởng tượng - Học để làm: nhằm nắm kỹ nghề nghiệp định, đồng thời có khả giải tình nảy sinh sống công việc hàng ngày Học để làm có nghĩa học kinh nghiệm xã hội lao động - Học để chung sống với nhau: học cách hiểu người khác, khoan dung với người khác, thơng qua hiểu minh, có nhìn đắn giới, phải giúp họ tự khám phá mình, đặt vào địa vị người khác để hiểu rõ tác động qua lại có thái độ đắn, từ chung sống với tơn trọng lẫn nhau, tôn giá trị đa dạng người cộng đồng - Học để làm người: khuyến khích đầy đủ tiềm sáng tạo người, với toàn phong phú phức tạp người Thế kỷ đòi hỏi người lực tự chủ xét đoán cao hơn, địi vii hỏi giáo dục khơng để tài nào, kho báu tiềm ẩn người không khai thác Ở Việt Nam định hướng đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đề cập nghị số 29-NQ/TW - Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân Đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển, ưu tiên trước chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội - Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đổi vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng đạo đến mục tiêu, nội dung, phương pháp, chế, sách, điều kiện bảo đảm thực hiện; đổi từ lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước đến hoạt động quản trị sở giáo dục-đào tạo việc tham gia gia đình, cộng đồng, xã hội thân người học; đổi tất bậc học, ngành học - Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội - Phát triển giáo dục đào tạo phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tếxã hội bảo vệ Tổ quốc; với tiến khoa học công nghệ; phù hợp quy luật khách quan Chuyển phát triển giáo dục đào tạo từ chủ yếu theo số lượng sang trọng chất lượng hiệu quả, đồng thời đáp ứng yêu cầu số lượng - Đổi hệ thống giáo dục theo hướng mở, linh hoạt, liên thơng bậc học, trình độ phương thức giáo dục, đào tạo Chuẩn hóa, đại hóa giáo dục đào tạo - Phát triển hài hịa, hỗ trợ giáo dục cơng lập ngồi công lập, vùng, miền Ưu tiên đầu tư phát triển giáo dục đào tạo vùng đặc biệt khó khăn, vùng dân tộc thiểu số, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa đối tượng sách Thực dân chủ hóa, xã hội hóa giáo dục đào tạo - Chủ động, tích cực hội nhập quốc tế để phát triển giáo dục đào tạo, đồng thời giáo dục đào tạo phải đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế để phát triển đất nước Đối với chương trình, nội dung sách giáo khoa mơn Địa lí 12 có nhiều thuận lợi việc sử dụng Sơ đồ tư trình dạy học So với chương trình Địa lí lớp 12 cũ, chương trình Địa lí lớp 12 có nhiều đổi nội dung, thời lượng phương pháp dạy học Về nội dung: chương trình Địa lí lớp 12 có nội dung tương đối hồn chỉnh hơn, bổ sung thêm phần Địa lí tự nhiên Việt Nam phần Địa lí địa phương (tỉnh, thành phố) Các phần cịn lại có nhiều bổ sung, cập nhật (như kiến thức tổ chức lãnh thổ, vùng kinh tế trọng điểm, khai thác biển, đảo); đọc thêm (cuối 4) nhiều kênh hình làm cho mơn Địa lí gắn liền với thực tiễn sinh động diễn q trình cơng nghiệp hố, đại hoá nước ta Về phương pháp: thể rõ ràng đổi để đáp ứng yêu cầu chương trình SGK Địa lí Về mặt hoạt động nhận thức, phương pháp thực hành “tích cực” trực quan, phương pháp trực quan “sinh động” thuyết trình Giáo viên lựa chọn phương pháp thích hợp để đạt tính tích cực sinh động giảng, cụ thể số phương pháp dạy học Các phương pháp dạy học truyền thống phương pháp thuyết giảng, thuyết trình, giảng giải… thể tầm quan trọng trình dạy học ngày bộc lộ nhiều yếu điểm Chẳng hạn phương pháp thuyết trình, có khả truyền tải khối lượng lớn kiến thức tới người học cung cấp thông tin cập nhật để lộ nhiều hạn chế nhàm chán, hứng thú người học, chủ yếu sử dụng chế ghi nhớ tư tái tạo người học, mức độ lưu trữ thơng tin người học nên khơng phát huy tính tích cực từ người học,… Địi hỏi phương pháp dạy học có tính linh động cao như: ứng dụng công nghệ thông tin, sơ đồ tư duy, Elearning hay làm việc theo nhóm…nhằm phát huy tính tích cực học sinh Việc sử dụng Sơ đồ tư gắn với nội dung học giúp học sinh nắm nội dung học, chủ đề, chương theo mạch logic kiến thức, cách kết hợp việc sử dụng đồng thời hình ảnh, đường nét, màu sắc, chữ viết với tư tích cực Đặc biệt sơ đồ mở, không yêu cầu tỉ lệ, chi tiết chặt chẽ đồ địa lí, vẽ thêm bớt nhánh, người vẽ kiểu khác nhau, dùng màu sắc, hình ảnh, cụm từ diễn đạt khác nhau, chủ đề người thể dạng sơ đồ tư theo cách riêng, việc lập sơ đồ tư phát huy tối đa khả sáng tạo người, giúp học sinh tiếp thu kiến thức cách linh hoạt Học hỏi việc phải học suốt đời không cho biết đủ Do đó, nội dung đổi phương pháp dạy học việc hướng dẫn học sinh tự học, tự nghiên cứu để từ tự học suốt đời Xuất phát từ ý nghĩa quan trọng đó, luận văn xin phép đề cập đến vấn đề “Sử dụng Sơ đồ tư dạy học Địa lí lớp 12” Lịch sử nghiên cứu đề tài 2.1 Trên giới Có nhiều cơng trình nghiên cứu hoạt động não người, cách thức hoạt động não tiếp nhận kiến thức để thấy khó khăn học tập, việc giải vấn đề, ghi nhớ, suy nghĩ, sáng tạo người… Tony Buzan người tạo Mindmap hay gọi Sơ đồ tư vào nhữn năm đầu thập niên 60 Mục đích SĐTD giúp học sinh ghi nhớ lại giảng mà dùng từ then chốt hình ảnh dựa cách thức ghi nhớ tự nhiên não Cơ chế hoạt động bán cầu não trái, phải, chất việc ghi nhớ não dựa tưởng tượng liên tưởng việc vận dụng lí thuyết để tạo kĩ thuật ghi nhớ Tony in thành sách: “Use both sides of your brain” Sau đó, loạt sách tác giả viết đời tạo nên bách khoa toàn thư não cách sử dụng não (An Enyclopedia of the Brain and Its Use) Trong đó, tác phẩm “Use Your Head” giới thiệu vào đầu mùa xuân năm 1974 đưa đến cho độc giả nhìn khái quát Sơ đồ tư Nếu giai đoạn đầu SĐTD TonyBuzan dùng cho việc ghi nhớ sau với tính ưu việt mình, SĐTD dùng cho nhiều lĩnh vực khác TonyBuzan em trai Barry Buzan viết tác phẩm: “The Mind Map Book” - tác phẩm hoàn chỉnh SĐTD việc áp dụng vào lĩnh vực khác sống Cuốn sách trình bày lí thuyết não bộ, quan hệ sáng tạo trí nhớ, quy luật, kĩ thuật lập SĐTD khái quát hóa ứng dụng SĐTD nhiều vực cá nhân, gia đình, giáo dục, kinh doanh lĩnh vực chuyên môn khác Dựa lí thuyết SĐTD Tony Buzan mà nhiều tác giả khác nghiên cứu phát triển kĩ thuật cho lĩnh vực cụ thể như: Cuốn “Writing the natural way” tác giả Gabereiele Rico tác phẩm tiên phong việc ứng dụng SĐTD lĩnh vực ghi chép thông tin Dành riêng cho giới doanh nhân người hoạt động lĩnh vực kinh doanh thương mại, cố vấn Joyco Wycoff Tony Buzan cho đời sách hoàn chỉnh để áp dụng SĐTD kinh doanh tạo SĐTD quản lí dự án 2.2 Ở Việt Nam Sơ đồ tư xuất nước ta khoảng 5, năm trở lại thông qua số tác phẩm biên dịch lại như: Use your head, Mind Map at wrok, Mind Map Book… Tuy nhiên, thời gian đầu SĐTD người ý đến, đặc biệt giới học sinh, sinh viên, nhà sư phạm Với ưu điểm vượt trội Sơ đồ tư duy, nước ta năm gần có nhiều nhà sư phạm ứng dụng Sơ đồ tư vào việc đổi cách dạy học Người tiên phong việc ứng dụng phương pháp Việt Nam nhà giáo Hoàng Đức Huy, Trung tâm giáo dục thường xuyên quận 4, Thành phố Hồ Chí Minh Với việc sử dụng Sơ đồ tư văn học, học sinh hệ thống lại kiến thức, ơn tập, củng cố cách chắn Hiện nay, việc sử dụng công cụ dần phổ biến giới trẻ Điển hình hoạt động nghiên cứu ứng dụng phổ biến SĐTD nhóm Tư (New Think Group - NTG) Nhóm có cơng lớn việc biên dịch tác phẩm “Mind Map at work”, tiếng Việt Những dự án mà NTG thực như: ứng dụng SĐTD việc học nhóm, học ngoại ngữ học môn xã hội khác thành công Trong năm gần đây, cán nghiên cứu thuộc Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Dự án Phát triển giáo dục THCS II kết hợp với Vụ Giáo dục Trung học Cục Nhà giáo Bộ GD - ĐT Sở GD - ĐT tỉnh đến vùng miền đất nước để nghiên cứu nhân rộng dần phương pháp với hy vọng giúp học sinh khỏi lối “học vẹt”, đóng góp phần vào công việc chung ngành giáo dục Trong lĩnh vực Địa lí, nước ta có nhiều thầy cô giáo sử dụng Sơ đồ tư nghiên cứu giảng dạy Địa lí gần nhất, tác giả Đậu Thị Hòa, giảng viên khoa Địa Lí, trường Đại học sư phạm - Đại học Đà Nẵng có báo viết “Phương pháp sử dụng đồ tư dạy học học phần địa lí tự nhiên Việt Nam khoa Địa Lí - trường đại học sư phạm - Đại học Đà Nẵng Mục tiêu, nhiệm vụ 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lí luận thực tiễn việc khai thác, xây dựng sử dụng Sơ dồ tư duy, đề tài tập trung nghiên cứu việc sử dụng Sơ đồ tư học tập giảng dạy mơn Địa lí lớp 12 trường Trung học phổ thông 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu thực trạng dạy học Địa Lí trường phổ thơng việc sử dụng Sơ đồ tư dạy học - Nghiên cứu sở lí luận, vai trị việc sử dụng Sơ đồ tư dạy học Địa lí 12 - Tìm hiểu đặc điểm tâm sinh lí trình độ nhận thức học sinh lớp 12 - Nghiên cứu kĩ thuật ứng dụng phần mềm để khai thác xây dựng sơ đồ tư dạy học Địa lí lớp 12 - Thiết kế SĐTD q trình dạy học Địa lí 12 (ban bản) - Thực nghiệm dạy học Địa lí 12 SĐTD để kiểm chứng Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu đề tài + Thiết kế sử dụng SĐTD dạy học Địa Lí 12 THPT + Thực nghiệm số trường THPT tỉnh Ninh Bình Quan điểm phương pháp nghiên cứu 5.1 Quan điểm nghiên cứu - Quan điểm thực tiễn:Thực tiễn giáo dục nguồn gốc, động lực, tiêu chuẩn mục đích q trình nghiên cứu khoa học giao dục, Quan điểm thực tiễn nghiên cứu khoa học giáo dục cho phép ta nhìn thấy xuất hiện, phát triển, diễn biến kết thúc vật tượng thực tiễn, phát qui luật tất yếu phát triển đối tượng, giúp nhà khoa học kiểm tra kết nghiên cứu hoạt động thực tiễn giáo dục, cải tạo thực tiễn giáo dục - Quan điểm hệ thống: Nghiên cứu theo quan điểm hệ thống cho phép nhìn nhận cách khách quan, tồn diện tượng giáo dục, thấy mối quan hệ hệ thống với đối tượng khác hệ thống lớn, từ xác định đường tổng hợp, tối ưu để nâng cao chất lượng giáo dục - Quan điểm tích hợp: Trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học giáo dục, quan điểm tiếp cận tích hợp quan niệm GD tồn diện người, chống lại tượng làm cho người phát triển thiếu hài hịa, cân đối Tích hợp cịn có nghĩa thành lập loại hình nhà trường mới, bao gồm thuộc tính trội loại hình nhà trường vốn có - Quan điểm lịch sử: Trong nghiên cứu cho phép ta nhìn thấy tồn cảnh xuất hiện, phát triển, diễn biến kết thúc vật tượng, mặt khác giúp ta phát qui luật tất yếu phát triển đối tượng, giúp nhà khoa học nghiên cứu hoạt động thực tiễn giáo dục tránh sai lầm khơng đáng có - Dựa quan điểm vật biện chứng, kế thừa phát triển kết cơng trình nghiên cứu trước thiết kế sử dụng SĐTD - Tổ chức dạy học Địa lí 12 theo quan điểm “lấy học sinh làm trung tâm” 5.2 Phương pháp nghiên cứu 5.2.1 Phương pháp thu thập thơng tin, phân tích, tổng hợp tài liệu Để thực nhiệm vụ đề tài, phương pháp quan trọng cần nhiều thời gian, công sức Việc thu thập thông tin lấy từ nhiều nguồn tài liệu khác như: SGK, sách tham khảo, khóa luận, luận văn có nội dung liên quan, khai thác thơng tin từ internet, sử dụng phần mềm tin học, sử dụng phần mềm tin học có liên quan… Sau đó, tác giả tiến hành cơng tác tổng hợp, phân tích, đối chiếu nguồn tài liệu để có thơng tin chắt lọc, súc tích phục vụ cho đề tài nghiên cứu 5.2.2 Phương pháp khảo sát, điều tra thực tế Phương pháp thực trường phổ thông qua việc soạn giáo án, dự giờ, đánh giá nhằm thu thập thông tin thực tế trạng dạy học nay, việc ứng dụng SĐTD dạy học nhằm hiểu thực trạng đưa phương hướng hợp lí, nâng cao chất lượng dạy học 5.2.3 Phương pháp thực nghiệm Mục đích việc tiến hành phương pháp nhằm kiểm tra tính khả thi hiệu đề tài, thơng qua việc soạn giáo án tiến hành dạy thử nghiệm lớp trường phổ thông nhằm so sánh, đối chiếu để tìm ưu nhược điểm, cách khắc phục hạn chế đề tài Giả thuyết khoa học Hiện việc sử dụng SĐTD vấn đề mẻ dạy học trường phổ thơng nói riêng, mà ngun nhân chủ yếu nhận thức hiểu biết SĐTD giáo viên hạn chế, đa phần sử dụng phương pháp truyền thống Nếu thực mục tiêu nhiệm vụ đề tài đưa góp phần nâng cao chất lượng dạy học, nâng cao hiệu việc đổi phương pháp dạy học nhà trường Cấu trúc luận văn Đề tài phần mở đầu phần kết luận, chia làm chương: + Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn việc sử dụng SĐTD dạy học Địa lí lớp 12 THPT + Chương 2: Tổ chức dạy học Địa lí 12 SĐTD + Chương 3: Thực nghiệm sư phạm Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ LỚP 12 1.1 Cơ sở lí luận thực tiễn 1.1.1 Một số vấn đề phương pháp dạy học 1.1.1.1 Khái niệm phương pháp dạy học “Thuật ngữ phương pháp tiếng Hy Lạp “Méthodos” có nghĩa đường, cách thức hoạt động nhằm đạt mục đích định Vì vậy, phương pháp hệ thống hành động tự giác, nhằm đạt kết phù hợp với mục đích định” [7] Trong phương pháp dạy học, chủ thể tác động - người thầy giáo đối tượng tác động họ học sinh Còn học sinh lại chủ thể tác động vào nội dung dạy học Vì vậy, người thầy giáo phải nắm vững quy luật khách quan chi phối tác động vào học sinh nội dung dạy học đề phương pháp tác động phù hợp Từ nhận thấy đặc trưng phương pháp dạy học: người học đối tượng tác động giáo viên, đồng thời chủ thể, nhân cách mà hoạt động họ phụ thuộc vào hứng thú, nhu cầu, ý chí họ Nếu giáo viên khơng gây cho học sinh có mục đích tương ứng với mục đích khơng diễn hoạt động dạy hoạt động học phương pháp tác động không đạt kết mong muốn Phương pháp dạy học cách thức hành động có trình tự, phối hợp tương tác với giáo viên học sinh nhằm đạt mục đích dạy học “Phương pháp dạy học hệ thống hành động có chủ đích theo trình tự định giáo viên nhằm tổ chức hoạt động nhận thức hoạt động thực hành học sinh nhằm đảm bảo cho họ lĩnh hội nội dung dạy học mà đạt mục đích dạy học” [15] 10 ... Sử dụng Sơ đồ tư dạy học Địa lí 12 47 2.2.1 Sử dụng Sơ đồ tư soạn giáo án 47 2.2.2 Thiết kế Sơ đồ tư cho số học cụ thể 51 2.2.3 Sử dụng Sơ đồ tư thực dạy lớp 56 2.2.4 Sử dụng. ..ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN ĐÌNH TUẤN SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC ÐỊA LÍ LỚP 12 Chun ngành: Lí luận phương pháp dạy học Địa lí Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA. .. Địa Lí trường phổ thơng việc sử dụng Sơ đồ tư dạy học - Nghiên cứu sở lí luận, vai trị việc sử dụng Sơ đồ tư dạy học Địa lí 12 - Tìm hiểu đặc điểm tâm sinh lí trình độ nhận thức học sinh lớp 12

Ngày đăng: 03/03/2023, 07:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan