Mục đích nghiên cứu của Luận văn này nhằm làm sáng tỏ những vấn đề lý luận - thực tiễn về xây dựng nhà trường phổ thông chất lượng cao, từ đó đề xuất những biện pháp xây dựng trường phổ thông chất lượng cao ở địa bàn Quận 12, Thành phố Hồ Chí Minh, góp phần đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông hiện nay. Mời các bạn cùng tham khảo!
BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHƯU MẠNH HÙNG XÂY DỰNG TRƯỜNG PHỔ THƠNG CHẤT LƯỢNG CAO TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN 12, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHUMNHHNG XYDNGTRNGPHTHễNGCHTLNCAO TRấNABNQUN12,THNHPHHCHMINH Chuyờnngnh:Qunlýgiỏodc Mós:60140114 NGIHNGDNKHOAHC:PGS.TS đặng đức thắng HANễIư2013 ̀ ̣ MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ XÂY DỰNG 1.1 1.2 TRƯỜNG PHỔ THƠNG CHẤT LƯỢNG CAO 16 Các khái niệm cơ bản 16 Mơ hình và tiêu chuẩn cơ bản của trường phổ thơng chất 1.3 lượng cao 24 Thực trạng và những vấn đề thực tiễn đặt ra đối với việc xây nhà dựng trường phổ thơng chất lượng cao trên địa bàn Quận 12, Thành phố Hồ Chí Minh 30 Chương BIỆN PHÁP XÂY DỰNG TRƯỜNG PHỔ THƠNG CHẤT LƯỢNG CAO TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN 12, 2.1 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 50 u cầu có tính ngun tắc của q trình xây dựng, phát 2.2 triển trường phổ thông chất lượng cao hiện nay 50 Nh ữ ng bi ện pháp c b ả n đ ể xây d ự ng tr ườ ng ph ổ thông ch ấ t l ượ ng cao đ ị a bàn Qu ậ n 12, Thành 2.3 ph ố H Chí Minh 54 Khảo nghiệm tính cần thiết, tính khả thi của các biện pháp xây dựng trường phổ thơng chất lượng cao ở Quận 12, Thành phố Hồ Chí Minh KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 73 79 83 87 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Ngày nay, các quốc gia đang phát triển trên thế giới ln nỗ lực để đổi mới phát triển giáo dục theo hướng tiên tiến, hiện đại, nhằm thực hiện tiến trình tồn cầu hóa và hội nhập quốc tế về giáo dục. Khơng nằm ngồi xu thế này, Đảng và Nhà nước ta với định hướng phải đổi mới căn bản, tồn diện, tăng cường quản lý để nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo, ngành giáo dục cần có những điều chỉnh, những thay đổi cụ thể, từ chỗ chú trọng nhiều vào số lượng sang định hướng mạnh vào chất lượng, thực hiện mục tiêu nâng cao chất lượng và hiệu quả của giáo dục Thực hiện xây dựng trường phổ thơng chất lượng cao cũng chính là thực hiện định hướng về cơng tác giáo dục của Đại hội Đảng lần thứ XI: “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đổi mới tồn diện và phát triển nhanh giáo dục và đào tạo” [10,tr.130] Đại hội Đảng lần thứ XI đặt ra nhiệm vụ là phải: “Phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu. Đổi mới căn bản, tồn diện nền giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế, trong đó, đổi mới cơ chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý là khâu then chốt. Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, coi trọng giáo dục đạo đức lối sống, năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành, khả năng lập nghiệp” [10,tr.130,131] “ Phát triển giáo dục và đào tạo là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, là điều kiện để phát triển nguồn lực con người yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững. Tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện, đổi mới nội dung, phương pháp dạy và học, hệ thống trường lớp và hệ thống quản lý giáo dục; thực hiện chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa. Phát huy tinh thần độc lập suy nghĩ và sáng tạo của học sinh, sinh viên, …” [9,Tr.476] Ngành Giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh các năm gần đây mặc dù ln chủ động, sáng tạo với việc xây dựng mơ hình trường học chất lượng cao, từng bước nâng cao chất lượng giáo dục, góp phần vào việc đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cho sự nghiệp cơng nghiệp hóa hiện đại hóa, hội nhập quốc tế của thành phố nhưng do nhiều yếu tố khách quan nên hiện nay mơ hình trường phổ thơng chất lượng cao ở các quận huyện trên địa bàn Thành phố nói chung và Quận 12 nói riêng cịn mới mẻ; việc đầu tư xây dựng trường phổ thơng chất lượng cao chưa được quan tâm đúng mức, phát triển chưa rộng khắp. Điều này, địi hỏi cần có nghiên cứu để bổ sung và hồn thiện vấn đề lý luận về xây dựng mơ hình trường phổ thơng chất lượng cao Bởi mơ hình trường phổ thơng chất lượng cao là bước tiến mới để nâng tầm chất lượng giáo dục và đào tạo hiện nay, là cơ sở để giáo dục Việt Nam tiếp cận và hội nhập với giáo dục quốc tế Mục tiêu giáo dục của nhà trườ ng chất lượ ng cao là để đào tạ o ra những con ngườ i m ới đáp ứng u cầu phát triển hiện nay, có những phẩm chất tốt đẹp về nhân cách: đức, trí, thể, mỹ, lao động; đáp ứng u cầu 4 trụ cột giáo dục thế giới ngày nay là: học để biết, học để làm, học để chung sống và học để tự hồn thiện mình. Nhà trườ ng phải đáp ứng về nội dung h ọc t ập, ng ười h ọc ph ải đạ t đượ c 6 bậ c thang quan tr ọng: t ừ bi ết, hi ểu, v ận d ụng đến phân tích, tổng hợp và xác đị nh giá trị trong cu ộc s ống Do vậy, vi ệc xây dựng tr ườ ng ph ổ thông chất lượ ng cao có ý nghĩa đặc biệt quan tr ọng, vơ cùng cần thiết trong q trình đổi mới tồn diện và hội nhập giáo dục hiện nay nướ c ta Từ u cầu lý luận và thực tiễn trên, tác giả đã lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Xây dựng trườ ng ph ổ thơng chất lượ ng cao trên địa bàn Quận 12, Thành phố Hồ Chí Minh” làm luận văn cao học qu ản lý giáo dục 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài * Lược khảo quan điểm trường phổ thông chất lượng cao ở thế giới Trên thế giới, bên cạnh các loại hình nhà trường bồi dưỡng học sinh giỏi, đào tạo học sinh tài năng (như hệ thống trường chun, trường năng khiếu Việt Nam), cũng đã có những nghiên cứu và triển khai các loại hình trường phổ thơng chất lượng cao. Xin giới thiệu một vài mơ hình: + Trong thập niên 1980 đã có những nghiên cứu và triển khai thực hiện mơ hình “Trường học hiệu quả” (Effective School). Mơ hình được sử dụng rộng rãi ở Vương quốc Anh gồm 11 yếu tố: Lãnh đạo có tính chun nghiệp; Tầm nhìn và mục đích chia sẻ; Mơi trường biết học hỏi; Sự tập trung vào dạy học; Dạy học có chủ đích, có mục đích rõ ràng; Kỳ vọng cao; Sự tác động tăng cường có tính tích cực; Giám sát theo dõi sự tiến bộ; Quyền và trách nhiệm của học sinh được thực thi; Quan hệ nhà trường gia đình; Biết học hỏi + Ở Singapore, từ năm 2000 đã triển khai mơ hình “Nhà trường ưu việt” (School Excellence Model SEM), nhà trường ưu việt phải thỏa mãn 9 tiêu chí sau: Lãnh đạo và quản lý; Phát triển đội ngũ; Lập kế hoạch chiến lược; Nguồn lực phong phú; Các quy trình lấy học sinh làm trung tâm; Kết quả phát triển đội ngũ tốt; Kết quả hoạt động và quản lý tốt; Đối tác và kết quả về mặt xã hội tốt; Các kết quả hoạt động chính cao _ SEM có 7 giá trị cơ bản, là những đặc trưng tạo nên thành cơng của một trường và cũng là sự khẳng định mục tiêu giúp các trường liên tục đổi mới và phát triển, cụ thể: Tất cả vì học sinh; Giáo viên nhân tố hàng đầu; Tài năng lãnh đạo; Hỗ trợ của cả hệ thống; Hợp tác với bên ngoài; Quản lý bằng tri thức; Liên tục sáng tạo và đổi mới + Ở Malaysia, đã thực hiện đề án xây dựng “Nhà trường thơng tuệ” (SMART School) với việc đào tạo học sinh theo tinh thần “POWER” (Sức mạnh), cụ thể: P: Planning (Học sinh tự vạch ra kế hoạch của mình theo tư vấn của người thầy) O: Organizing (Học sinh tự tổ chức thực hiện kế hoạch đề ra) W: Working (Học sinh thiết kế cơng việc tương ứng với cách tổ chức đã vạch ra) E: Evaluating (Học sinh tự đánh giá kết quả học tập của mình có sự giám sát giúp đỡ, hỗ trợ của thầy) R: Recodnizing (Học sinh tự xây dựng các nhận thức mới cho bản thân) Nhìn chung, mơ hinh nhà tr ̀ ường phổ thơng chất lượng cao, hiện nay có khá nhiều quan niệm khác nhau căn cứ trên quan điểm tiếp cận khác nhau: Tiếp cận theo chức năng nhà trường; Tiếp cận theo mục tiêu nhà trường; Tiếp cận theo sự gia tăng giữa đầu vào đầu ra; Tiếp cận theo q trình; Tiếp cận theo mơ hình thỏa mãn; Tiếp cận theo điều kiện nguồn tài nguyên môi trường hoạt động; Tiếp cận theo mơ hình Quản lý chất lượng tổng thể; Đối với một cơ sở giáo dục (trường phổ thơng), chất lượng của nhà trường đã được Chương trình hành động Dakar (2000) của UNESCO đề cập qua 10 yếu tố như sau: Người học khỏe mạnh, được ni dạy tốt, được khuyến khích để có động cơ học tập chủ động; Giáo viên thành thạo nghề nghiệp và được động viên đúng mức; Phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực; Chương trình giáo dục thích hợp với người dạy và người học; Trang thiết bị, phương tiện và đồ dùng giảng dạy và học tập, học liệu và cơng nghệ giáo dục thích hợp, dễ tiếp cận; Mơi trường học tập bảo đảm vệ sinh, an tồn, lành mạnh; Hệ thống đánh giá thích hợp với mơi trường, q trình giáo dục và kết quả giáo dục; Hệ thống quản lý giáo dục có tính tham gia và dân chủ; Tơn trọng và thu hút được cộng đồng cũng như nền văn hóa địa phương trong hoạt động giáo dục; Các thiết chế, chương trình giáo dục thích hợp, thỏa đáng và bình đẳng; * Tình hình nghiên cứu trong nước + Ở Việt Nam quan niệm về mơ hình trường chất lượng cao vẫn cịn nhiều hướng tiếp cận khác nhau. Một số trường gọi là chất lượng cao hiện nay chỉ đạt được một hoặc một số yếu tố cơ bản theo quan niệm của chủ thể đầu tư xây dựng trường (như chỉ cung cấp những dịch vụ chất lượng cao; chỉ quan tâm đến tỉ lệ học sinh lên lớp, tốt nghiệp, đỗ vào đại học, ). Trong khi đó, mục tiêu của trường chất lượng cao rất tồn diện phải hướng đến cả sự phát triển của người học, của người dạy và người quản lý, của nhà trường và hệ thống giáo dục, của Nhà nước và cả cộng đồng xã hội; phải quan tâm tác động đến cả “Bối cảnh, Đầu vào, Q trình và Đầu ra” Hiện nay, đã có một số nghiên cứu, thảo luận về mơ hình trường chất lượng cao. Một số nhà khoa học giáo dục cũng đã đề nghị hướng tiếp cận chất lượng nhà trường theo mơ hình “Quản lý chất lượng tổng thể”, theo đó có thể sắp xếp các yếu tố liên quan đến chất lượng gồm ba thành phần cơ bản của một cơ sở giáo dục trên nền ngữ cảnh cụ thể theo sơ đồ C I P O “ C ” ( Context) : Bối cảnh “ P ” ( Process) : Q trình “ I ” ( Input) : Đầu vào “ O ” ( Outome) : Đầu ra Đánh giá khả triển khai xây dựng trường tiểu học Nguyễn Khuyến và trường trung học cơ sở Nguyễn An Ninh thành trường phổ thơng chất lượng cao trên địa bàn Quận 12, Thành phố Hồ Chí Minh Mức độ đạt được của các khả năng Số TT Các u cầu, tiêu chuẩn khảo sát, đánh giá Rất điểm) Nhận thức của đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, công nhân viên, cha mẹ học sinh và các lực lượng xã hội khi triển khai thực hiện kế hoạch hóa việc phát triển mơ hình trường phổ thơng chất lượng cao 2 Việc xây dựng chuẩn bị nguồn lực giáo dục đáp ứng u cầu phát triển mơ hình trường phổ thơng chất lượng cao 3 Cơ sở vật chất, thiết bị kỹ thuật dạy học đảm bảo cho việc phát triển mơ hình trường phổ thơng chất lượng cao. 4 Triển khai thực hiện chương trình, nội dung, phương pháp dạy học và giáo dục theo hướng giáo dục tiên tiến 5 Việc triển khai tổ chức phối hợp các lực lượng giáo dục (tổ chức chính trị, đồn thể, cha mẹ học sinh và các lực lượng bên ngồi nhà trường) để phát triển mơ hình trường phổ thơng chất lượng cao Khá tốt (5 1 Tốt (4 điểm) (3 điểm) Trung Yếu bình kém (1 (2 điểm) điểm) Theo ơng (bà), tiêu chuẩn khảo sát, đánh giá trên, khi thực hiện xây dựng trường phổ thơng chất lượng cao sẽ gặp thuận lợi và khó khăn gì? Thuận lợi: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………… Khó khăn: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………… Theo ơng (bà), ngồi các tiêu chuẩn khảo sát đánh giá trên, chúng ta cần khảo sát thêm những tiêu chuẩn nào khác? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………… Xin chân thành cám ơn ơng (bà)! Mẫu 2 PHIẾU HỎI (Dành cho cán bộ quản lý và giáo viên ở trường học) Để góp phần xây dựng và phát triển mơ hình trường phổ thơng chất lượng cao trên địa bàn Quận 12, đáp ứng u cầu hội nhập quốc tế, xin ơng (bà) vui lịng cho biết ý kiến về những câu hỏi theo các nội dung dưới đây bằng cách cho điểm từng tiêu chuẩn vào cột bên phải mà ơng (bà) cho là thích hợp Thực trạng cơng tác quản lý các hoạt động giáo dục của hiệu trưởng ở các trường phổ thơng hiện nay trên địa bàn Quận 12, Thành phố Hồ Chí Minh Số TT Các yêu cầu, tiêu chuẩn khảo sát, đánh giá Các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục hiệu trưởng nhà trường mang lại chất lượng giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi mới Hiệu trưởng có khả năng thu hút được lực lượng để xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục; huy động và phân phối các nguồn lực để tổ chức thực hiện kế hoạch nhà trường đạt hiệu quả; chỉ đạo việc hỗ trợ và tạo động lực để các lực lượng thực hiện nhiệm vụ; theo dõi kiểm tra để điều chỉnh và bổ sung các biện pháp nâng cao chất lượng theo hướng tiên tiến, hiện đại Quản lý thực hiện các hình thức giáo dục cách chặt chẽ thể qua kế hoạch triển khai thực hiện có chất lượng các tiết dạy; đánh giá tiết dạy của giáo viên nội dung, phương pháp, giảng Hàng năm qu ản lý vi c huy đ ồn dạy lồng ghép vào ệcác mơnộ ng ngu văn hóa; lqu ực xây d ựấ ng c s vậạt ch t, mua s ản lý ch t lượ ng ho t độấng d ạy hắọmc thi ị d văn ần đáp tổề ch c cácế t b mơn hóa,ứ ng cho vi dạy nghềệ cngh phứổ ho ạt độổng dục; ạCó ế hoạch xây thông; t ch giáo ức các ho t đ ộkng tham quan dhự ng, quảnệ p đáp lý phòng ướ ng nghi ứng học mơn, thí nghiệm thực hành, sách thư viện, xưởng u cầu tìm hiểu nghề, tìm hiểu hướng dạy nghề phổ thơng trường trung học học cho học sinh cách hiệu quả, cơ sở tránh thực hiện hình thức Dành nguồn ngân sách trong hoạt động chuyên môn cho công tác thi đua khen thưởng, để thúc đẩy hồn thành các chỉ tiêu về giáo dục. Tổ chức các phong trào thi đua dạy tốt, học tốt; động viên khen thưởng kịp thời các tổ chức, cá nhân có thành tích thực hiện tốt cơng tác dạy học có chất lượng cao Mức độ đạt được của các u cầu Rất tốt (5 điểm) Tốt (4 điểm) Khá (3 điểm) Trung bình (2 điểm) Yếu kém (1 điểm) Theo ơng (bà) tiêu chuẩn khảo sát, đánh giá trên, khi thực hiện xây dựng trường phổ thơng chất lượng cao sẽ gặp thuận lợi và khó khăn gì? Thuận lợi: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Khó khăn: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………… Theo ơng (bà), ngồi các tiêu chuẩn khảo sát đánh giá trên, chúng ta cần khảo sát thêm những tiêu chuẩn nào khác? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cám ơn ơng (bà)! Mẫu 3 PHIẾU XIN Ý KIẾN VỀ CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT ( Dành cho các chun viên , cán bộ quản lý giáo) Xin ơng (bà) vui lịng cho biết ý kiến của mình về tính cần thiết và tính khả thi của giải pháp xây dựng trường phổ thơng chất lượng cao bằng cách cho điểm từng mức độ cần thiết và mức độ khả thi vào cột bên phải mà ơng (bà) cho là thích hợp Số TT Các giải pháp Mức độ cần thiết của Mức độ khả thi của các các giải pháp biện pháp Rất Cần Không cần thiết cần thiết (5 điểm) Việc triển khai thực kế hoạch hóa nhằm để phát triển nhà trường phổ thông chất lượng cao Xây dựng nguồn lực giáo dục đáp ứng yêu cầu phát triển nhà trường bằng cách xây dựng tập thể sư phạm vững mạnh, đồng bộ; hỗ trợ khuyến khích cử đi học thực hiện nâng chuẩn; tổ chức bồi dưỡng chuyên mơn, chun đề, hội thảo… Thực chương trình, nội dung, phương pháp dạy học và giáo dục theo hướng tiên tiến hiện đại, học sinh biết tự học, tự phản hồi tích cực và biết rút ra được kiến thức cơ bản sau buổi học Tạo điều kiện cho học sinh tham gia nhiều hoạt động ngoại khóa, phát huy tốt năng khiếu vốn có của học sinh Hiện đại hóa cơ sở vật chất kỹ thuật dạy học theo mơ hình nhà trường chất lượng cao Xây dựng phương án, điều kiện nguồn lực về tài chính cho việc phát triển theo chế trường phổ thông chất lượng thiết (1 (3 điểm) điểm) Rất khả thi (5điểm) Khả thi (3 điểm) Khơng khả thi (1điểm) Theo ơng (bà) các giải pháp đề xuất nêu trên, khi thực hiện xây dựng trường phổ thơng chất lượng cao sẽ gặp thuận lợi và khó khăn gì? Thuận lợi: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Khó khăn: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Theo ơng (bà), ngồi các giải pháp nêu trên trên, chúng ta cần thêm hay bớt những giải pháp nào khác? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……… Xin chân thành cám ơn ơng (bà)! Phụ lục 2: TỔNG HỢP Mẫu1: Kết quả xin ý kiến chun viên, đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên tại Thành phố Hồ Chí Minh và Quận 12 Tổng số phiếu: 100 (Chun viên Sở, Phịng Giáo dục và Đào tạo, cán bộ lãnh đạo các phịng giáo dục quận huyện: 20 phiếu/20 đồng chí; cán quản lý các trường phổ thơng trên địa bàn Quận 12: 40 phiếu/40 đồng chí; giáo viên trường TH Nguyễn Khuyến và THCS Nguyễn An Ninh: 40 phiếu/40 người) 1. Đánh giá thực trạng giao duc phơ thơng (ti ́ ̣ ̉ ểu học, trung học cơ sở và trung học phổ thơng) ở Quận 12, Thành phố Hồ Chí Minh Số TT 1 2 3 Các yêu cầu, tiêu chuẩn khảo sát Đối tượng Mức độ đạt được của các tiêu chuẩn Điểm bình quân Xếp thứ bậc 03 4,10 23 04 4,23 24 03 01 4,00 08 01 3,70 01 01 3,95 02 2,83 3,90 Rất tốt T ốt Khá (5 đ (4 đ) 3 đ) Theo cách tổ chức các CVGD 05 hoạt động dạy học 13 nhà trường phổ GVTH thông hiện nay đã đem GVTHCS 12 lại chất lượng giáo dục 12 Công tác lãnh, đạo, CVGD quản lý để nâng cao chất lượng giáo dục Xây GVTH dựng kế hoạch chiến GVTHCS lược, triển khai hiệu quả các hoạt động giáo dục ờ trường phổ thông 04 Thực chuẩn hóa, CVGD bồi dưỡng lực chun mơn, nghiệp vụ, GVTH trình độ trị, tiếng GVTHCS Anh, tin học,… cho đội ngũ giáo viên nay đáp ứng được mục tiêu, góp phần nâng cao tay nghề, chất lượng giảng dạy. 07 Trung bình (2 đ ) Yếu kém (1 đ ) 11 19 08 08 21 09 03 12 05 07 22 06 04 01 3,75 09 21 05 04 01 3,83 4 5 6 7 8 9 10 3,35 3,68 02 3,73 12 03 3,10 08 21 06 05 2,80 09 18 07 06 2,75 02 11 05 02 3,55 06 25 05 04 3,72 05 23 07 05 3,70 Hình thức, phương pháp CVGD đánh giá người dạy và GVTH người học phản ánh đúng thực chất, hiệu quả GVTHCS có tác dụng khuyến khích phát triển Chất lượng đầu ra hiện nay ở cấp học anh chị đang công tác như thế nào? 02 07 11 2,55 22 17 01 2,52 05 25 09 01 2,85 Cơng tác xã hội hóa giáo CVGD dục, phối hợp lực GVTH lượng giáo dục dục nhà GVTHCS trường để thực hiện mục tiêu giáo dục trong nhà trường 05 12 03 3,6 30 08 02 3,7 27 10 03 3,6 01 10 05 04 3,40 05 17 18 3,67 05 17 14 04 3,67 09 10 01 2,90 18 21 01 2,42 Cơ sở vật chất, trường CVGD lớp, trang thiết bị đồ dùng dạy học nay GVTH đáp ứng nhu cầu đổi mới GVTHCS phương pháp dạy và học. 09 10 01 02 27 08 02 01 32 06 05 Việc đổi phương CVGD pháp dạy học trong thời gian qua, giúp cho học GVTH sinh đóng vai trị là chủ GVTHCS thể của hoạt động, phát huy được tính chủ động tích cực và hứng thú tìm hiểu của học sinh. Triển khai cơng tác lồng CVGD ghép nội dung giáo dục GVTH vào tiết dạy của các mơn văn hóa vào hoạt động GVTHCS giáo dục lên lớp, vào hoạt động tham quan hướng nghiệp,… đáp ứng nhu cầu giáo dục tồn diện và rèn kỹ năng sống cho học sinh Cơng tác tuyển sinh, CVGD tuyển dụng giáo viên, đề GVTH bạt bổ nhiệm cán bộ quản lý trường phổ GVTHCS thông hiện nay đáp ứng nhu cầu nâng cao chất lượng giáo dục Cơ chế cho giáo dục phổ CVGD thơng, chế độ chính sách GVTH cho người học và người 01 14 làm công tác giáo dục GVTHCS đáp ứng nhu cầu thúc đẩy giáo dục phát triển 23 02 2,25 2. Đánh giá u cầu phát triển mơ hình trường phổ thơng chất lượng cao trên địa bàn Quận 12, Thành phố Hồ Chí Minh Số TT Các u cầu Đối tượng Mức độ cần thiết Rất cần thiết (5 đ) Cần thiết (3 đ) Khơng cần thiết Điểm bình qn Mức độ khả thi Xếp thứ bậc (1đ) Rất khả thi (5) Kh ả thi Khơng khả thi (3đ) (1đ) Điểm bình qn Xếp thứ bậc Thực hiện mơ hình trường phổ thơng chất lượng cao địa bàn Quận 12, đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục, hội nhập quốc tế CVGD 14 05 01 4,30 02 12 06 2,60 GVTH 23 11 06 3,85 10 23 07 3,15 GV THCS 31 05 04 4,35 12 25 03 3,45 Trong điều kiện và hoàn cảnh hiện nay, Quận 12 tiến hành xây dựng trường phổ thông chất lương cao CVGD 12 06 02 4,00 06 11 03 3,30 GVTH 14 18 08 3,30 14 18 08 3,70 GV THCS 13 19 08 3,25 13 19 08 3,00 Xây dựng trường phổ thông chất lượng cao từ trường phổ thơng bình thường trên địa bàn phường có mạnh tiềm năng về các nguồn lực CVGD 01 05 14 1,70 01 05 14 1,70 GVTH 04 12 24 2,00 04 12 24 2,00 GV THCS 03 11 26 1,25 03 26 26 1,25 Xây dựng trường phổ thông chất lượng cao từ trường phổ thông đạt chuẩn quốc gia CVGD 15 04 01 4,40 15 04 01 4,40 GVTH 26 08 06 4,00 26 08 06 4,00 GV THCS 23 12 05 3,90 23 12 05 3,90 Xây dựng trường phổ thông chất lượng cao ở trường có học sinh đầu vào chất lượng cao CVGD 02 11 07 2,50 02 12 06 2,50 GVTH 06 24 10 2,80 06 24 10 2,80 GV THCS 05 26 09 2,80 05 26 09 2,80 3. Đánh giá khả năng triển khai xây dựng trường tiểu học Nguyễn Khuyến và trường trung học cơ sở Nguyễn An Ninh thành trường phổ thơng chất lượng cao trên địa bàn Quận 12, Thành phố Hồ Chí Minh Số Các u cầu, tiêu chuẩn Đối TT khảo sát tượng Mức độ đạt được của các tiêu chuẩn Rất tốt T ốt Khá (5 đ (4 đ) 3 đ) Trung bình (2 đ ) Yếu kém (1 đ ) Điểm bình quân Xếp thứ bậc 3.85 4,18 4,45 Nhận thức của đội ngũ cán quản lý, giáo viên, công nhân viên, cha mẹ học sinh và các lực lượng xã hội triển khai thực hiện kế hoạch hóa việc phát triển mơ hình trường phổ thông chất lượng cao CVGD 11 GVTH 14 20 GV THCS 21 14 Việc xây dựng và chuẩn bị nguồn lực giáo dục đáp ứng yêu cầu phát triển mơ hình trường phổ thông chất lượng cao CVGD 11 3,2 GVTH 12 14 10 3,25 GV THCS 15 17 3,63 Cơ sở vật chất, thiết bị kỹ thuật dạy học đảm bảo cho việc phát triển mơ hình trường phổ thông chất lượng cao. CVGD 12 3,9 GVTH 11 21 3,98 GV THCS 23 3,98 Triển khai thực hiện chương trình, nội dung, phương pháp dạy học và giáo dục theo hướng giáo dục tiên tiến CVGD 11 2,95 Việc triển khai tổ chức phối hợp các lực lượng giáo dục (tổ chức chính trị, đồn thể, cha mẹ học sinh lực lượng bên nhà trường) để phát triển mơ hình trường phổ thơng chất lượng cao GVTH 17 15 2,85 GV THCS 14 17 2,88 CVGD 11 3,85 GVTH 25 4,03 GV THCS 29 4,25 Mẫu 2 Kết quả xin ý kiến đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên ở các truờng phổ thông tại Quận 12 Tổng số phiếu phát ra: 100 phiếu, trong đó: cán bộ quản lý các trường phổ thơng trên địa bàn Quận 12 là 20 phiếu/20 người, giáo viên trường TH Nguyễn Khuyến THCS Nguyễn An Ninh: 40 phiếu/40 người; giáo viên các trường cịn lại trên địa bàn Quận 12: 40 phiếu/40 người) Thực trạng cơng tác quản lý các hoạt động giáo dục của hiệu trưởng ở các trường phổ thơng hiện nay trên địa bàn Quận 12, Thành phố Hồ Chí Minh Số TT Các yêu cầu, tiêu chuẩn khảo sát Đối tượng Mức độ đạt được của các tiêu chuẩn Rất tốt (5 đ) Các biện pháp quản lý các hoạt động giáo dục của hiệu trưởng trong nhà trường mang lại chất lượng giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi mới CBQL Hiệu trưởng có khả năng thu hút lực lượng để xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục; huy động phân phối nguồn lực để tổ chức thực hiện kế hoạch nhà trường đạt hiệu quả; chỉ đạo việc hỗ trợ và tạo động lực để lực lượng thực hiện nhiệm vụ theo dõi kiểm tra để điều chỉnh và bổ sung các biện pháp nâng cao chất lượng theo hướng tiên tiến, hiện đại CBQL Điểm bình quân Xếp thứ bậc 3.2 T ốt Khá (4 đ) (3 đ) Trung bình (2 đ ) 10 Yếu kém (1 đ ) GVTH 12 20 3,75 GV THCS 11 22 3,75 7 2,95 3,15 3,17 GVTH 11 18 GV THCS 12 15 11 4,0 11 22 4,75 23 3,95 Quản lý thực hình CBQL thức giáo dục một cách chặt GVTH chẽ thể qua kế hoạch triển khai thực có chất GV THCS lượng các tiết dạy; đánh giá tiết dạy của giáo viên về nội dung, phương pháp, giảng dạy lồng ghép vào mơn văn hóa; quản lý chất lượng hoạt động dạy học mơn văn hóa, dạy nghề nghề phổ thông; tổ chức các hoạt động tham quan hướng nghiệp đáp ứng yêu cầu tìm hiểu nghề, tìm hiểu hướng học cho học sinh một cách hiệu quả, tránh thực hiện hình thức Hàng năm quản lý việc huy động nguồn lực xây dựng cơ sở vật chất, mua sắm thiết bị dần đáp ứng cho việc tổ chức hoạt động giáo dục; Có kế hoạch xây dựng, quản lý phòng học mơn, thí nghiệm thực hành, sách thư viện, xưởng dạy nghề phổ thông trường trung học cơ sở CBQL 10 3,75 GVTH 12 23 3,25 GV THCS 16 18 3,25 Dành nguồn ngân sách trong hoạt động chuyên môn cho công tác thi đua khen thưởng, để thúc đẩy hoàn thành các tiêu về giáo dục. Tổ chức các phong trào thi đua dạy tốt, học tốt; động viên khen thưởng kịp thời các tổ chức, cá nhân có thành tích thực hiện tốt cơng tác dạy học có chất lượng cao CBQL 10 4,75 GVTH 21 12 4,32 GV THCS 21 10 4,25 Mẫu 3 Kết quả xin ý kiến các chuyên viên giáo dục và cán bộ quản lý giáo dục về các giải pháp (Chuyên viên 40 phiếu/40 người, cán bộ quản lý 40 phiếu/40 người) Số Các yêu cầu TT Đối Mức độ cần thiết Mức độ khả thi tượng Điểm bình quân Điểm bình quân Cếp thứ bậc 4,55 24 16 4,2 31 4,55 3,4 27 13 3,4 14 4,3 26 14 4,3 16 4,2 26 14 4,2 Rất cần thiết (5 đ) Cần thiết Việc triển khai CV thực kế CBQL hoạch hóa nhằm để phát triển nhà trường phổ thông chất lượng cao 31 4,55 24 16 Xây dựng nguồn CV lực giáo dục đáp CBQL ứng yêu cầu phát triển nhà trường cách xây dựng tập thể sư phạm vững mạnh, đồng bộ; hỗ trợ khuyến khích cử đi học thực hiện nâng chuẩn; tổ chức bồi dưỡng chun mơn, chun đề, hội thảo… 31 Thực hiện chương CV trình, nội dung, CBQL phương pháp dạy học giáo dục theo hướng tiên tiến hiện đại, học sinh biết tự học, tự phản hồi tích cực và biết rút ra được kiến thức bản sau buổi học. Tạo điều kiện cho học sinh tham gia nhiều hoạt động Cếp thứ bậc Rất khả thi (5đ) Kh ả thi (3đ) 31 4,2 4,55 27 13 26 24 (3 đ) Không cần thiết (1đ) Không khả thi (1đ) ngoại khóa, phát huy tốt năng khiếu vốn có học sinh Hiện đại hóa cơ sở CV vật chất kỹ thuật CBQL dạy học theo mơ hình nhà trường chất lượng cao 35 4,75 35 4,75 36 4,8 36 4,8 Xây dựng phương CV án, điều kiện CBQL nguồn lực tài chính cho việc phát triển theo chế trường phổ thông chất lượng cao; đề xuất học phí định lượng mức đóng góp của phụ huynh học sinh trường công lập theo công thức Sở Giáo dục và Đào tạo tp Hồ Chí Minh 40 5,0 40 5,0 40 5,0 40 5,0 T ổ ch ứ c ph ối h ợp CV l ực l ượ ng CBQL giáo d ụ c trong và nhà tr ườ ng để phát tri ể n tr ườ ng ph ổ thông ch ấ t l ượ ng cao 24 4,2 24 16 4,2 4,25 25 4,25 25 16 15 ... việc? ?xây? ?nhà? ?dựng? ?trường? ?phổ? ?thơng? ?chất? ?lượng? ?cao? ?trên? ? địa? ?bàn? ?Quận? ?12,? ?Thành? ?phố? ?Hồ? ?Chí? ?Minh 30 Chương BIỆN PHÁP XÂY DỰNG TRƯỜNG PHỔ THÔNG CHẤT LƯỢNG CAO TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN 12,? ?... thực tiễn đặt ra đối với việc xây? ?nhà? ?dựng? ?trường? ?phổ? ?thơng? ?chất? ?lượng? ?cao? ?trên? ?địa? ?bàn? ?Quận? ?12,? ? Thành? ?phố? ?Hồ? ?Chí? ?Minh 1.3.1. Tình hình thực tiễn? ?giáo? ?dục và đào tạo tại? ?Quận? ?12,? ?Thành phố? ?Hồ? ?Chí? ?Minh * Về? ?trường? ?lớp... Đề tài góp phần? ?xây? ?dựng? ?và hồn thiện các khái niệm về? ?trường? ?phổ? ? thơng? ?chất? ?lượng? ?cao; đề xuất các tiêu? ?chí? ?đánh giá, các biện pháp? ?xây? ?dựng quản? ?lý? ?trường? ?phổ thơng? ?chất? ?lượng? ?cao? ?trên? ?địa? ?bàn? ?Quận? ?12,? ?Thành? ?phố? ? Hồ? ?Chí? ?Minh Thực hiện đề