1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu và ứng dụng sơ đồ tư duy trong dạy học tin học 10

88 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 1,39 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA TIN - - ĐẶNG THỊ QUYÊN TÌM HIỂU VÀ ỨNG DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC TIN HỌC 10 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập trường Đại Học Sư PhạmĐại Học Đà Nẵng, em nhận nhiệt tình, tận tâm giảng dạy thầy khoa Tin khoa khác nhà trường Em xin gửi đến q thầy lịng biết ơn sâu sắc nhất! Trân trọng cảm ơn thầy giáo Trần Quốc Chiến tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em hồn thành luận văn tốt nghiệp Xin cảm ơn quý thầy cô giáo, em học sinh trường THPT Nguyễn Hiền-thành phố Đà Nẵng tạo điều kiện giúp đỡ em thực đề tài Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ em suốt thời gian qua Cuối em xin chân thành cảm ơn tất người! Đà Nẵng, tháng năm 2012 Sinh viên thực Đặng Thị Quyên NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Đà Nẵng, ngày tháng 05 năm 2012 Giáo viên hướng dẫn PGS-TSKH Trần Quốc Chiến MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU - CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT - I Giới thiệu chương trình SGK 10 - Mục tiêu nội dung - 1.1 Mục tiêu - 1.2 Định hướng nội dung - Giới thiệu nội dung chương trình SGK Tin 10 - 2.1 CHƯƠNG I: Một số khái niệm Tin học - 2.1.1 Những nội dung học sinh cần nắm - 2.1.2 Kĩ - 2.2 CHƯƠNG II: Hệ điều hành - 2.2.1 Những nội dung học sinh cần nắm - 2.2.2 Kĩ - 2.3 CHƯƠNG III: Soạn thảo văn - 2.3.1 Những nội dung học sinh cần nắm - 2.3.2 Kĩ - 2.4 CHƯƠNG III: Mạng máy tính Internet - 2.4.1 Những nội dung học sinh cần nắm - 2.4.2 Kĩ - II Phương pháp dạy học trường THPT - Khái niệm phương pháp dạy học - Một số phương pháp dạy học - 2.1 Phương pháp thuyết trình - 2.1.1 Khái niệm - 2.1.2 Điểm mạnh - 2.1.3 Hạn chế - 10 2.1.4 Những yếu tố chi phối thuyết trình - 10 - 2.2 Phương pháp vấn đáp - 11 2.2.1 Khái niệm - 11 2.2.2 Điểm mạnh - 11 2.2.3 Hạn chế - 12 2.2.4 Kĩ thuật soạn thảo câu hỏi - 12 2.3 Phương pháp đặt giải tình có vấn đề - 12 2.3.1 Khái niệm - 12 2.3.2 Điểm mạnh - 13 2.3.3 Hạn chế - 14 2.3.4 Đặc điểm - 14 2.4 Phương pháp thảo luận theo nhóm nhỏ - 15 2.4.1 Khái niệm - 15 2.4.2 Điểm mạnh - 15 2.4.3 Hạn chế - 15 2.4.4 Tổ chức làm việc thảo luận theo nhóm nhỏ - 16 2.5 Xemina - 16 2.5.1 Khái niệm - 16 2.5.2 Điểm mạnh - 17 2.5.3 Hạn chế - 17 2.5.4 Các hình thức Xemina - 17 2.6 Phương pháp trực quan - 18 2.6.1 Khái niệm - 18 2.6.2 Điểm mạnh - 19 2.6.3 Hạn chế - 19 2.6.4 Những yêu cầu việc sử dụng phương pháp dạy học trực quan - 19 - III Tìm hiểu cách ghi theo kiểu thông thường - 20 Các công cụ lối ghi theo kiểu thông thường - 20 Những bất lợi lối ghi theo kiểu thông thường - 21 CHƯƠNG II: SƠ ĐỒ TƯ DUY(SĐTD) - 23 I Sơ đồ tư - 23 Khái niệm - 23 Đặc điểm sơ đồ tư - 24 Cấu trúc sơ đồ tư - 25 Nguyên tắc hoạt động sơ đồ tư - 25 4.1 Từ khóa - 26 4.2 Nguyên tắc trí nhớ siêu đẳng - 26 4.3 Bán cầu não - 27 Cơ sở qui tắc sơ đồ tư - 28 5.1 Qui tắc kĩ thuật - 28 5.1.1 Nhấn mạnh - 28 5.1.2 Liên kết - 29 5.1.3 Mạch lạc - 30 5.1.4 Tạo phong cách riêng theo sở thích phải đảm bảo qui tắc sơ đồ tư - 32 5.2 Qui tắc bố trí - 33 5.2.1 Trình tự phân cấp - 33 5.2.2 Trình tự đánh số - 33 Các bước vẽ sơ đồ tư - 33 Mối quan hệ sơ đồ tư hoạt động não người - 35 Ứng dụng lợi ích sơ đồ tư dạy học - 37 8.1 Học sinh học tập cách sáng tạo - 37 8.2 Học sinh học tiết kiệm thời gian - 38 8.3 Khả ghi nhớ học tốt - 39 8.4 Nhìn thấy tranh tổng thể - 40 - 8.5 Sơ đồ tư giúp học sinh học phương pháp học - 40 8.6 Học sinh tự lập kế hoạch học tập công việc cho thân - 41 II Phần mềm Buzan’s Imindmap - 41 Tác giả Tony Buzan- Người sáng lập sơ đồ tư - 41 Giới thiệu phần mềm Buzan’s Imindmap - 43 Hướng dẫn sử dụng phần mềm - 43 3.1 Khởi động phần mềm - 43 3.2 Tạo sơ đồ - 44 3.3 Lưu sơ đồ - 47 3.4 Xuất sơ đồ dạng hình ảnh - 47 3.5 Xuất sơ đồ trình chiếu Powerpoint - 49 So sánh hai cách tạo sơ đồ - 50 CHƯƠNG III: ỨNG DỤNG - 51 I Thực trạng việc dạy học môn Tin học trường THPT - 51 Đặc thù môn Tin học dạy nhà trường phổ thông - 51 Khả sử dụng sơ đồ tư vào giảng dạy Tin học 10…………….- 51 2.1 Dựa vào đặc điểm môn - 54 2.2 Dựa vào đặc điểm tâm sinh lí học sinh - 55 Lựa chọn giảng - 55 II Thực trạng sử dụng sơ đồ tư giảng dạy Tin trường THPT - 60 Mục đích khảo sát - 60 Phạm vi khảo sát - 61 Phương pháp khảo sát - 61 Nội dung phiếu điều tra: PHIẾU KHẢO SÁT THỰC NGHIỆM - 61 Kết khảo sát - 62 - III Thực nghiệm sư phạm - 65 Ý tưởng thực nghiệm - 65 Một số nhận xét rút từ thực nghiệm sư phạm - 65 KẾT LUẬN - 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO - 69 GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM - 70 - LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, Công nghệ Thông tin trở thành động lực phát triển kinh tế – xã hội, có ứng dụng rộng rãi tất lĩnh vực Giáo dục sở cho phát triển Khoa học Cơng nghệ nói chung Tin học nói riêng, đồng thời Cơng nghệ Thơng tin phát triển có tác động trở lại ngành giáo dục Mơn Tin học ngày hỗ trợ tích cực cho mơn học khác như: Tốn học, Ngoại ngữ, Văn học, Lịch sử…, làm thay đổi phương pháp dạy học Quá trình học Tin học thực q trình rèn luyện tư linh họat, xác, chặt chẽ thực tiễn, đồng thời q trình ln xuất sáng tạo, hứng thú tìm tịi tuổi trẻ Nhận thấy tầm quan trọng này, từ năm 2004 Bộ Giáo dục Đào tạo định đưa môn Tin học thành môn học bắt buộc trường THPT, dạy đồng loạt cho lớp 10 từ năm học 2006 – 2007, cho lớp 11 từ năm học 2007 – 2008 Đây điều kiện thuận lợi cho hệ trẻ trực tiếp học tập, tìm hiểu máy tính Tin học Môn Tin học trường THPT trang bị cho học sinh vốn kiến thức phổ thông Tin học quan trọng thời đại văn minh Công nghệ Thông tin Ở trường phổ thông, Tin học thực mơn học mẻ, có khơng khó khăn việc giảng dạy học tập môn Phần lớn giáo viên chưa có nhiều kinh nghiệm giảng dạy mơn Tin, nên giáo viên cần có phương pháp giảng dạy, hướng dẫn tập đảm bảo khoa học hấp dẫn, thu hút học sinh u thích mơn Tin học xứng đáng với giá trị môn học Những học không đơn giản học thuộc lịng mà địi hỏi khả phân tích, lập luận, tổng hợp để có kết tốt nên việc học tập chăm chưa phải giải pháp tối ưu, có nhiều lựa chọn vấn đề khơng học mà cịn học sử dụng cơng nghệ Các phương pháp luận học tập đem lại thành công cho khứ gặp nhiều -1- thách thức Lựa chọn phương pháp học để phát huy tính độc lập sáng tạo người học lại đặt cấp bách Hiện nhà trường THPT giáo viên áp dụng nhiều phương pháp như: dạy theo nhóm, vấn đáp, đặt giải vấn đề, thuyết trình… “ Sử dụng sơ đồ tư giảng dạy Tin học” phương pháp dạy mẻ, chưa giáo viên sử dụng rộng rãi Vì em chọn đề tài “ Tìm hiểu ứng dụng sơ đồ tư dạy học Tin học 10 ” làm đề tài khóa luận Mục tiêu đặt đề tài là: Đề tài nghiên cứu đến vấn đề bản: Thứ tìm hiểu kĩ, sâu sơ đồ tư phần mềm hỗ trợ vẽ sơ đồ Thứ hai ứng dụng sơ đồ tư giảng dạy Tin học 10 Từ đó, đề tài tài liệu tham khảo có ích cho giáo viên việc bổ sung phương pháp dạy học mới, hiệu quả, giúp học sinh dễ tiếp thu học, củng cố kiến thức, nắm kiến thức lớp Phạm vi nghiên cứu đề tài Tìm hiểu sách Sơ đồ tư duy, nghiên cứu sách giáo khoa (SGK) Tin học 10 sử dụng sơ đồ tư học SGK Tin 10 Về phương pháp nghiên cứu:  Tìm hiểu số phương pháp dạy học trường THPT  Tìm hiểu, nghiên cứu phần mềm hỗ trợ vẽ sơ đồ tư áp dụng cho chương trình SGK 10  Tìm hiểu thực tế việc sử dụng sơ đồ tư dạy học mơn nói chung mơn tin học nói riêng đợt thực tập trường THPT Nguyễn Hiền vừa qua  Đưa vào trực tiếp giảng dạy số tiết học trường phổ thông Nguyễn Hiền đợt thực tập vừa qua -2-  Qua tiết dạy thực nghiệm, em tham khảo ý kiến cô Nam Thanh-giáo viên hướng dẫn chuyên môn số học sinh sau:  Ý kiến cô “Sử dụng sơ đồ tư giảng dạy môn Tin học phương pháp hay, cô dự định đưa vào giảng dạy chưa thực Qua tiết dạy cô thấy hiệu phương pháp mang lại, học sinh hứng thú với tiết học, tiếp thu nhanh có hệ thống Bình thường sau tiết ơn lại bài, đặt câu hỏi học sinh thường nhìn vào để trả lời, học sử dụng phương pháp này, cô thấy em khơng cần đến sách trả lời câu hỏi Điều chứng tỏ em nắm nhớ bài”  Ý kiến học sinh “Học sinh cảm thấy học hấp dẫn hơn, hứng thú hơn, bình thường nhiều tiết học em cảm thấy buồn ngủ, thầy cô dạy nhiều thự đọng lại đầu ít, nên thầy hỏi em khơng nhớ cả, tồn cầm nhìn đọc lại Nếu hiểu lớp nên nhà học sinh học nhanh thuộc hơn, em thích dùng sơ đồ tư này, nhìn vào hình vẽ cảm thấy thú vị hơn” - 66 - KẾT LUẬN I Những kết đạt Qua trình thực đề tài, đối chiếu với mục tiêu đặt em nhận thấy đề tài thu số kết sau: - Tìm hiểu phương pháp giảng dạy nhằm nâng cao hiệu dạy học - Thực trạng việc dạy học Tin học trường THPT - Thực trạng việc sử dụng sơ đồ tư giảng dạy trường THPT Nguyễn Hiền - Thiết kế tổ chức giảng dạy thực nghiệm lấy ý kiến học sinh giáo viên trường THPT Nguyễn Hiền - Qua trình thực nghiệm cho thấy học sinh tỏ hứng thú, nâng cao khả ghi nhớ, tư cho học sinh Vậy nói “Tìm hiểu ứng dụng sơ đồ tư dạy học Tin học 10” coi tài liệu cho giáo viên tin học học sinh tham khảo nhằm đổi nâng cao chất lượng dạy học Tin học THPT II Một số hạn chế Mặc dù cố gắng thời gian hạn chế kiến thức chưa đủ nhiều nên đề tài số hạn chế sau: - Việc khảo sát hạn hẹp, khảo sát giảng dạy thực nghiệm tiết lớp nên kết mang tính chất tương đối, chưa thấy hết hiệu phương pháp - Đề tài đưa giảng thực nghiệm điển hình khơng phải tất học chương trình Tin Học 10 - 67 - III Hướng phát triển đề tài Đề tài không ứng dụng cho chương trình sách giáo khoa Tin 10 mà cịn Tin 11, 12 môn học khác Hơn nữa, kết hợp với phương pháp dạy học khác tăng hiệu giảng dạy Trong q trình thực đề tài chắn khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu sót em xin cảm ơn ý kiến đóng góp để đề tài hồn thiện thực tiễn - 68 - TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Sách giáo khoa Tin học lớp 10, Nhà xuất Giáo Dục, năm 2010 [2] Tony & Barry Buzan (biên dịch tiếng Việt Lê Huy Lâm), Sơ đồ tư duy, NXB Tổng hợp TP.HCM [3] Tony Buzan, Lập đồ tư duy, NXB lao động-xã hội [4] Chủ biên Phan Trọng Ngọ, Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, NXB Đại học sư phạm [5] Hoàng Đức Huy, Bản đồ tư đổi dạy học, NXB Đại học quốc gia TP.HCM, năm 2009 [6] Một số tài liệu trang web khác  http://xmen1903.com/Bai-viet/2436871/33762/Tony-Buzan-Truyen-camhung-bang.html  http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/gioi-thieu-va-cach-su-dung-phan-memmindmap.376941.html  http://xmen1903.com/Baiviet/2390894/33755/Mid-mapping-So-do-tuduy.html  http://sontinh1.com/@forum/tin-10/7762-%CC%81m-ta%CC%81tkie%CC%81n-thu%CC%81c-tin-ho%CC%A3c-10-cu%CC%89-sgkba%CC%80i-14-15-a.html  http://tuanvietnam.vietnamnet.vn/tony-buzan-truyen-cam-hung-bang-so-dotu-duy - 69 - GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM A Nội dung giáo án thực nghiệm GVHD: Võ Thị Nam Thanh SVTH: Đặng Thị Quyên Tuần 28: Tiết 53 Ngày soạn:19/03/2012 Ngày dạy: 20/03/2012 Lớp dạy: 10/13 Bài 19 : TẠO VÀ LÀM VIỆC VỚI BẢNG I MỤC TIÊU: Kiến thức:  Biết thao tác tạo bảng, chọn thọn thành phần bảng, thay đổi kích thước cột ( hàng)  Biết cách chèn, xóa ơ, tách ô thành nhiều ô, hay gộp nhiều ô thành ô định dạng văn ô Kĩ năng:  Thực tạo bảng, thao tác với bảng hay soạn thảo văn bảng Thái độ:  Học sinh thích thú với tiết học giữ trật tự, có tính kỉ luật II CHUẨN BỊ: Giáo viên:  SGK Tin học 10, giáo án  Phịng máy, slide trình chiếu Học sinh:  SGK Tin học 10  Vở ghi chép, bút màu - 70 - III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra cũ: Vào mới: Từ trước tới thường học ghi chép theo kiểu truyền thống, giáo viên ghi kiến thức theo thứ tự từ xuống dưới, chủ yếu sử dụng kí tự, chữ viết, đường thẳng Như khai thác tiềm nửa não, não trái, cịn não phải thiên hình ảnh, đường cong, âm nhạc…thì chưa sử dụng tình trạng “nhàn rỗi” Hơm cô dạy cho em theo phương pháp mới, sử dụng sơ đồ tư Vậy sơ đồ tư gì, nội dung tìm hiểu hơm nay: Cách tạo làm việc với bảng soạn thảo nào, tìm hiểu điều Chúng ta vào 19: Tạo làm việc với bảng Nội dung giảng: Hoạt động 1: Giới thiệu sơ đồ tư Hoạt động GV - GV trình chiếu slide Hoạt động HS - Theo dõi, lắng nghe - SĐTD dạng sơ đồ trình bày giáo viên dùng để ghi cách giữ trật tự ngắn gọn, khoa học, chủ yếu dùng hình ảnh từ khóa - Sử dụng hình ảnh trung tâm, hình ảnh trung tâm phát triển nhánh tượng trưng cho ý - 71 - Kiến thức cần nắm nối với ý trung tâm - Chiếu slide có hình ảnh sơ đồ tư cho HS Hoạt động 2: Tìm hiểu tạo bảng Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức cần nắm - GV yêu cầu HS đọc sách - Theo dõi trả lời câu giáo khoa cho biết đối hỏi GV với học ta cần tìm hiểu vấn đề trọng tâm gì? - Trình chiếu slide thời khóa biểu theo dạng bảng - Trình chiếu slide có - Trật tự chép vào Tạo bảng: hình ảnh trung tâm tên (vẽ sơ đồ) a Các cách tạo bảng: học nhánh C1: Chọn Table/ Insert tỏa ra: Tạo bảng, Thao tác /Table… với bảng - Number of columns: số - GV trình chiếu slide 4, cột triển khai nhánh 1: Tạo - Number of rows: số bảng dòng + Triển khai ý 1: C2: Nút lệnh Insert Table Tạo bảng, ta tạo bảng công cụ cách sau: chuẩn C1: * Chọn Table/ Insert / Table… - 72 - * Mở hộp thoại Insert Table, chọn số hàng, số cột cho HS hiểu rõ ( liên kết slide đến trang Word) C2: Nháy vào nút lệnh Insert Table công cụ chuẩn, kéo thả chuột xuống sang phải để chọn số hàng, số cột cho bảng + Tương tự GV triển khai HS trả lời: Thành phần b Chọn thành phần ý thứ 2: Chọn thành bảng gồm: ô, hàng, bảng: phần bảng GV hỏi cột hay toàn bảng C1: Chọn Table/Select HS: Bảng gồm thành - Cell: ô phần nào? - Row: hàng + GV vào slide Trật tự chép vào - Column: cột - Table: bảng trình bày: Để chọn (vẽ sơ đồ) C2: Chọn trực tiếp thành phần bảng ta sử dụng cách sau: C1: Dùng lệnh Table/Select chọn Cell, Row, Column, Table C2: Chọn trực tiếp + Mở đến trang Word thực hành cho HS theo dõi + GV triển khai ý thứ 3: Thay đổi kích thước cột, hàng, có cách: - 73 - C1: Kéo đường viền cột Trật tự chép vào c Thay đổi kích thước (hàng) cần thay đổi cho cột (hay hàng): đến trỏ có dạng C1: - Đưa trỏ chuột vào đường viền cột C2: Kéo nút ( hàng) trỏ có dạng trên thước ngang - Kéo thả chuột dọc C2: Các nút lệnh - Thực hành cho HS nắm rõ thước ngang dọc Hoạt động 3: Tìm hiểu thao tác với bảng Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức cần nắm - GV hỏi: Ta thay HS trả lời: Thay đổi cấu Các thao tác với bảng: đổi cấu trúc bảng trúc bảng cách cách nào? a Chèn thêm xóa chèn xố ơ, hàng, ơ, hàng, cột: - GV trình chiếu slide 5, cột B1: Chọn đối tượng triển khai nhánh 2: Các B2: Chọn Table/Delete để thao tác với bảng xóa Table/Insert để + Triển khai ý 1: Theo dõi chép vào chèn B1:Chọn ơ, hàng hay cột xóa nằm bên đối tượng cần chèn B2: Dùng Table/Delete lệnh Table/Insert rõ đối tượng chèn - 74 - + Triển khai ý 2: Theo dõi chép vào b Tách ô thành nhiều Tách ô thành nhiều ô (vẽ sơ đồ) ô: Ngồi việc chèn, xóa, ta B1: Chọn cần tách cịn tách thành B2: Chọn Table /Split nhiều ô, cách thực Cells… nút lệnh sau: công cụ Tables B1: Chọn ô cần tách and Borders B2: Dùng lệnh Table /Split Cells… lệnh B3: Nhập số hàng, số cột nút cần tách công cụ Tables and Borders B3: Nhập số hàng, số cột cần tách hộp thoại - GV thực trực tiếp Word để HS nắm rõ + Triển khai ý thứ 3: c Gộp nhiều ô thành ô: Gộp nhiều ô thành - Dùng lệnh Table/Merge Ngồi thao tác trên, ta Cells cịn gộp nhiều - Dùng nút lệnh thành ô cách sau: công cụ Tables and - Dùng lệnh Table/Merge Borders Cells - Dùng nút lệnh công cụ Tables and Borders - 75 - - GV hỏi: Em Trả lời câu hỏi giáo d Định dạng văn nhắc lại cho cô viên ô: định dạng văn bản? Được định dạng văn + Triển khai ý thứ 4: thơng thường: Văn bên ô C1: - Nháy nút phải chuột định dạng văn - Chọn Cell thơng thường Để Alignment chỉnh nội dung có cách: Theo dõi chép vào C2: Dùng nút lệnh C1: B1:Kích phải chuột cơng cụ Tables and B2: chọn Cell Borders Alignment C2: Dùng nút lệnh trên công cụ Tables and Boders - GV trình chiếu slide Mở ứng dụng phần mềm imindmap trình bày sơ đồ tư hồn thiện, nội dung toàn học - Dựa vào sơ đồ GV đặt HS trả lời câu hỏi số câu hỏi nhằm củng GV cố, kiểm tra mức độ hiểu HS - 76 - IV ĐÁNH GIÁ CUỐI BÀI: Củng cố: Học sinh cần nắm :  Cách tạo bảng  Các thao tác với bảng Dặn dò:  Về nhà xem học hôm  Chuẩn bị trước cho tiết thực hành tới B Các slide giảng Slide 1: - 77 - Slide 2: Slide 3: - 78 - Slide 4: Slide 5: - 79 - Slide 6: Củng cố toàn - 80 - ... thuyết trình… “ Sử dụng sơ đồ tư giảng dạy Tin học? ?? phương pháp dạy mẻ, chưa giáo viên sử dụng rộng rãi Vì em chọn đề tài “ Tìm hiểu ứng dụng sơ đồ tư dạy học Tin học 10 ” làm đề tài khóa luận... nghiên cứu:  Tìm hiểu số phương pháp dạy học trường THPT  Tìm hiểu, nghiên cứu phần mềm hỗ trợ vẽ sơ đồ tư áp dụng cho chương trình SGK 10  Tìm hiểu thực tế việc sử dụng sơ đồ tư dạy học mơn nói... cực mạnh đặc sắc Vận dụng sơ đồ tư duy, tung hồnh với khả tư vơ hạn vỏ não - 36 - Ứng dụng lợi ích sơ đồ tư dạy học Như ta tìm hiểu mối quan hệ sơ đồ tư cấu tạo não người, đồng thời qua thực tế

Ngày đăng: 26/06/2021, 13:15

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Hình ảnh tượng trưng SĐTD - Tìm hiểu và ứng dụng sơ đồ tư duy trong dạy học tin học 10
Hình 1.1. Hình ảnh tượng trưng SĐTD (Trang 32)
Cấu trúc của SĐTD bao gồm 6 yếu tố sau: Hình ảnh, màu sắc, từ khoá, liên kết, tổng quát và  nổi bật - Tìm hiểu và ứng dụng sơ đồ tư duy trong dạy học tin học 10
u trúc của SĐTD bao gồm 6 yếu tố sau: Hình ảnh, màu sắc, từ khoá, liên kết, tổng quát và nổi bật (Trang 33)
Hình 1.3. Khả năng tiếp nhận thông tin của não - Tìm hiểu và ứng dụng sơ đồ tư duy trong dạy học tin học 10
Hình 1.3. Khả năng tiếp nhận thông tin của não (Trang 44)
Trên màn hình xuất hiện như hình sau: - Tìm hiểu và ứng dụng sơ đồ tư duy trong dạy học tin học 10
r ên màn hình xuất hiện như hình sau: (Trang 52)
Chọ n1 trong số các biểu tượng hình nền trên bảng cho ý tưởng trung tâm, sau  đó  nhập  tiêu  đề  vào  mục:  Enter  some  text  for  your  central  idea  ->  nháy  chọn Create - Tìm hiểu và ứng dụng sơ đồ tư duy trong dạy học tin học 10
h ọ n1 trong số các biểu tượng hình nền trên bảng cho ý tưởng trung tâm, sau đó nhập tiêu đề vào mục: Enter some text for your central idea -> nháy chọn Create (Trang 52)
 Thay đổi hình nền - Tìm hiểu và ứng dụng sơ đồ tư duy trong dạy học tin học 10
hay đổi hình nền (Trang 53)
Để thay đổi hình dạng của nhánh ta click để chọn nhánh. Khi đó, trên nhánh sẽ xuất hiện các hình tròn nhỏ màu xanh - Tìm hiểu và ứng dụng sơ đồ tư duy trong dạy học tin học 10
thay đổi hình dạng của nhánh ta click để chọn nhánh. Khi đó, trên nhánh sẽ xuất hiện các hình tròn nhỏ màu xanh (Trang 54)
3.4. Xuất sơ đồ ra dạng hình ảnh - Tìm hiểu và ứng dụng sơ đồ tư duy trong dạy học tin học 10
3.4. Xuất sơ đồ ra dạng hình ảnh (Trang 55)
Chúng ta vào bài 19: Tạo và làm việc với bảng    4. Nội dung bài giảng:  - Tìm hiểu và ứng dụng sơ đồ tư duy trong dạy học tin học 10
h úng ta vào bài 19: Tạo và làm việc với bảng 4. Nội dung bài giảng: (Trang 79)
- Chiếu một slide có hình ảnh sơ đồ tư duy cho HS.  - Tìm hiểu và ứng dụng sơ đồ tư duy trong dạy học tin học 10
hi ếu một slide có hình ảnh sơ đồ tư duy cho HS. (Trang 80)
Hoạt động 2: Tìm hiểu về tạo bảng. - Tìm hiểu và ứng dụng sơ đồ tư duy trong dạy học tin học 10
o ạt động 2: Tìm hiểu về tạo bảng (Trang 80)
Hoạt động 3: Tìm hiểu về các thao tác với bảng. - Tìm hiểu và ứng dụng sơ đồ tư duy trong dạy học tin học 10
o ạt động 3: Tìm hiểu về các thao tác với bảng (Trang 82)
2. Các thao tác với bảng: - Tìm hiểu và ứng dụng sơ đồ tư duy trong dạy học tin học 10
2. Các thao tác với bảng: (Trang 82)
 Cách tạo bảng. - Tìm hiểu và ứng dụng sơ đồ tư duy trong dạy học tin học 10
ch tạo bảng (Trang 85)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w