1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ứng dụng sơ đồ tư duy trong dạy học địa lí lớp 12

162 392 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Lịch sử nghiên cứu đề tài

    • 2.1. Trên thế giới

    • 2.2. Ở Việt Nam

  • 3. Mục tiêu, nhiệm vụ

    • 3.1. Mục tiêu nghiên cứu

    • 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • - Tìm hiểu thực trạng dạy học Địa Lí ở trường phổ thông và việc sử dụng Sơ đồ tư duy trong dạy học.

  • 4. Phạm vi nghiên cứu

  • 5. Quan điểm và phương pháp nghiên cứu

    • 5.1. Quan điểm nghiên cứu

    • - Dựa trên quan điểm duy vật biện chứng, kế thừa và phát triển kết quả của những công trình nghiên cứu trước đây về thiết kế và sử dụng SĐTD.

    • 5.2. Phương pháp nghiên cứu

      • 5.2.1. Phương pháp thu thập thông tin, phân tích, tổng hợp tài liệu

      • 5.2.2. Phương pháp khảo sát, điều tra thực tế.

      • 5.2.3. Phương pháp thực nghiệm

  • 6. Giả thuyết khoa học

  • 7. Cấu trúc luận văn

  • PHẦN NỘI DUNG

  • Chương 1

  • CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ LỚP 12.

  • 1. Cơ sở lí luận và thực tiễn.

    • 1.1. Một số vấn đề về phương pháp dạy học.

      • 1.1.1. Khái niệm phương pháp dạy học.

        • 1.1.2.1. Định hướng đổi mới phương pháp dạy học

        • 1.1.2.2. Áp dụng dạy học tích cực trong môn Địa lí

        • 1.1.2.3. Ứng dụng Công nghệ thông tin trong dạy học Địa lí

    • 1.2. Sơ đồ tư duy với dạy học Địa lí

      • 1.2.1. Khái niệm

      • 1.2.2. Cách đọc Sơ đồ tư duy

      • 1.2.3. Cách vẽ Sơ đồ tư duy

        • 1.2.3.1.Công cụ vẽ SĐTD

        • 1.2.3.2.Các bước vẽ SĐTD

        • 1.2.3.4. Các nguyên tắc vẽ SĐTD

        • 1.2.3.5. Ý nghĩa của Sơ đồ tư duy

        • 1.2.3.6. Các ứng dụng của Sơ đồ tư duy

    • 1.3. Đặc điểm chương trình SGK Địa lí lớp 12

      • 1.3.1. Phân phối chương trình Địa lí 12

      • 1.3.2. Mục tiêu chương trình Địa lí 12

    • 1.4. Thực trạng việc dạy học Địa lí lớp 12 hiện nay

    • 1.4.1. Thực trạng việc dạy học Địa lí lớp 12.

      • 1.4.2. Thực trạng việc sử dụng SĐTD trong dạy học Địa lí 12

    • 1.5. Đặc điểm tâm sinh lí và trình độ nhận thức của học sinh lớp 12

      • 1.5.1. Cảm giác và tri giác

      • 1.5.2. Trí nhớ

      • 1.5.3. Chú ý

      • 1.5.4.Tư duy

      • 1.5.6. Ngôn ngữ

  • TIỂU KẾT CHƯƠNG 1

  • Chương 2:

  • TỔ CHỨC DẠY HỌC ĐỊA LÍ LỚP 12 BẰNG SƠ ĐỒ TƯ DUY

    • 2.1. Thiết kế Sơ đồ tư duy trong dạy học Địa lí lớp 12.

      • 2.1.1. Những nguyên tắc thiết kế.

        • 2.1.2.1. Phần mềm Imindmap

        • 2.1.2.2. Vai trò, tác dụng khi sử dụng Imindmap

        • 2.1.2.3. Các tính năng và cách tải về Imindmap

        • 2.1.2.4. Hướng dẫn cài đặt phần mềm Imindmap 8.0.1

      • 2.1.3. Sử dụng phần mềm Imindmap để thiết kế SĐTD

        • 2.1.3.1. Lên ý tưởng chủ đề trung tâm

  • Hình 2.1.3.1. Giao diện bắt đầu Imindmap 8.0.1

    • 2.1.3.2. Thiết kế chỉnh sửa nội dung.

    • 2.1.3.3. Xuất dữ liệu.

  • Hình 2.1.3.2. Tính năng chia sẻ trên Imindmap 8.0.1

    • 2.1.3.4. In và lưu lại.

    • 2.2. Sử dụng SĐTD trong dạy học Địa lí 12

      • 2.2.1. Sử dụng SĐTD trong soạn giáo án

      • 2.2.2. Thiết kế Sơ đồ tư duy cho một số bài học cụ thể.

  • Hình 2.2.2.1. Sơ đồ về đặc điểm vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ nước ta

  • .

  • Hình 2.2.2.2. Sơ đồ tư duy Đặc điểm ngành giao thông vận tải

    • 2.2.3. Sử dụng Sơ đồ tư duy trong thực hiện bài dạy trên lớp

    • 2.2.4. Sử dụng SĐTD như một phương tiện trực quan hỗ trợ nội dung bài giảng.

    • 2.2.5. Sử dụng SĐTD trong kiểm tra, đánh giá.

      • 2.2.5.1. Kiểm tra bài cũ với SĐTD

      • 2.2.5.2. Kiểm tra kết quả sau một quá trình học tập (kiểm tra 15 phút, kiểm tra 1 tiết, kiểm tra học kì)

      • 2.2.5.3. Hướng dẫn HS sử dụng SĐTD trong khâu học tập Địa lí

      • 2.2.5.4. Sử dụng kết hợp SĐTD với một số phương pháp khác trong dạy học Địa lí lớp 12

      • Kết hợp dạy học bằng SĐTD với phương pháp động não

      • Kết hợp dạy học bằng SĐTD với phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm

      • Kết hợp dạy học bằng SĐTD với phương pháp đàm thoại

      • Kết hợp dạy học bằng SĐTD với phương pháp sử dụng bản đồ, biểu đồ

    • 2.2.6. Học sinh tự lập SĐTD trong quá trình học tập

  • 2.3. Các điều kiện áp dụng Sơ đồ tư duy trong dạy học Địa lí

    • 2.3.1. Đối với giáo viên

    • 2.3.2. Đối với học sinh

    • 2.3.3. Các điều kiện khác

      • 2.3.3.1. Yêu cầu về phương pháp dạy học

      • 2.3.3.2. Yêu cầu về cơ sở vật chất

    • 2.4. Một số lưu ý khi áp dụng phương pháp Sơ đồ tư duy

      • 2.4.1. Tránh tính hình thức trong việc lập và sử dụng sơ đồ tư duy.

      • 2.4.2. Tránh lạm dụng SĐTD

  • TIỂU KẾT CHƯƠNG 2

  • Chương 3

  • THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

    • 3.1. Mục đích và nhiệm vụ thực nghiệm

      • 3.1.1. Mục đích

      • 3.1.2. Nhiệm vụ

    • 3.2. Đối tượng thực nghiệm

    • 3.3. Nguyên tắc tiến hành thực nghiệm

    • 3.4. Phương pháp tiến hành thực nghiệm

    • 3.5. Tổ chức thực nghiệm.

      • 3.5.1. Bài thực nghiệm.

  • Bảng 3.5.1.1. Danh sách các bài thực nghiệm

    • 3.5.2. Các lớp tiến hành thực nghiệm

    • 3.5.3. Lựa chọn giáo viên

  • Bảng 3.5.3.1. Danh sách giáo viên tham gia dạy học thực nghiệm

    • 3.6. Đánh giá kết quả thực nghiệm:

      • 3.6.1. Về hoạt động của giáo viên và học sinh.

      • 3.6.2. Về thái độ của học sinh.

  • Bảng 3.6.2.1. Khảo sát thái độ của HS ở hai lớp thực nghiệm và đối chứng khi GV đặt câu hỏi (đơn vị: %)

    • 3.6.3. Kết quả kiểm tra kiến thức.

      • 3.6.3.1. Thực nghiệm tại trường THPT Hoa Lư A.

  • Bài 16: Đặc điểm dân số và phân bố dân cư nước ta

  • Bài 33: Vấn đề khai thác thế mạnh ở Trung du và miền núi Bắc Bộ

  • Bảng 3.6.3.1. Kết quả thực nghiệm tại trường THPT Hoa Lư A

    • 3.6.3.2. Thực nghiệm tại trường THPT Gia Viễn B

  • Bài 37: Vấn đề khai thác thế mạnh ở Tây Nguyên

  • Bảng 3.6.3.2. Kết quả thực nghiệm tại trường THPT Gia Viễn B

  • Bảng 3.6.3.3. Kết quả thực nghiệm chung tại hai trường THPT

  • Hình 3.6.3.1.Biểu đồ thể hiện tổng hợp kết quả các bài thực nghiệm

  • TIỂU KẾT CHƯƠNG 3

  • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

  • 1. Kết luận

  • 2. Kiến nghị

  • 3. Hướng phát triển của đề tài

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

  • Phụ lục 1

  • T. Hình 1.1 : Sơ đồ tư duy đặc điểm phân bố dân cư ở nước ta

  • V. Phụ lục 2

  • BJ. Hình 2.1 : Sơ đồ tư duy Vấn đề khai thác thế mạnh ở trung du và miền núi Bắc Bộ

  • BL. Phụ lục 3

  • YS. Hình 3.1. Sơ đồ tư duy bài “Vấn đề khai thác thế mạnh ở Tây Nguyên”

  • YV. Phụ lục 4

Nội dung

Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, lời đầu tiên tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất tới cô TS. Nguyễn Phương Liên, người đã hướng dẫn và giúp đỡ tận tình trong suốt thời gian tôi tiến hành học tập, nghiên cứu và hoàn thiện luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Địa lí trường Đại học sư phạm – Đại học Thái Nguyên, phòng thư viện khoa Địa lí, thư viện trường ĐHSP Thái Nguyên, trung tâm học liệu Đại học Thái Nguyên đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ để khóa luận của tôi hoàn thành đạt kết quả tốt nhất. Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo và học sinh trường THPT Hoa Lư A – huyện Hoa Lư – tỉnh Ninh Bình, tập thể giáo viên và học sinh trường THPT Gia Viễn B – huyện Gia Viễn – tỉnh Ninh Bình đã tạo điều kiện giúp đỡ và phối hợp thực hiện trong quá trình nghiên cứu và tiến hành thực nghiệm sư phạm, điều tra thực tế tại trường để đạt kết quả khách quan tốt nhất. Trong quá trình nghiên cứu luận văn không tránh khỏi những sai sót, nhầm lẫn không đáng có, rất mong nhận được sự góp ý chân tình của thầy cô giáo, các đồng nghiệp để luận văn được hoàn thiện và có tính khả thi cao hơn

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN ĐÌNH TUẤN SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC ÐỊA LÍ LỚP 12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN, NĂM 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN ĐÌNH TUẤN SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC ÐỊA LÍ LỚP 12 Chun ngành: Lí luận phương pháp dạy học Địa lí Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Phương Liên THÁI NGUYÊN, NĂM 2016 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, lời xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới cô TS Nguyễn Phương Liên, người hướng dẫn giúp đỡ tận tình suốt thời gian tơi tiến hành học tập, nghiên cứu hồn thiện luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Địa lí trường Đại học sư phạm – Đại học Thái Ngun, phòng thư viện khoa Địa lí, thư viện trường ĐHSP Thái Nguyên, trung tâm học liệu Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ để khóa luận tơi hồn thành đạt kết tốt Xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo học sinh trường THPT Hoa Lư A – huyện Hoa Lư – tỉnh Ninh Bình, tập thể giáo viên học sinh trường THPT Gia Viễn B – huyện Gia Viễn – tỉnh Ninh Bình tạo điều kiện giúp đỡ phối hợp thực trình nghiên cứu tiến hành thực nghiệm sư phạm, điều tra thực tế trường để đạt kết khách quan tốt Trong trình nghiên cứu luận văn khơng tránh khỏi sai sót, nhầm lẫn khơng đáng có, mong nhận góp ý chân tình thầy giáo, đồng nghiệp để luận văn hồn thiện có tính khả thi cao Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2016 Học viên Nguyễn Đình Tuấn MỤC LỤC DANH MỤC BIỂU BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT STT 10 11 Chữ viết tắt ĐC GD – ĐT GV HS PPDH THCS THPT TN TP SĐTD SGK Chữ viết đầy đủ Đối chứng Giáo dục – đào tạo Giáo viên Học sinh Phương pháp dạy học Trung học sở Trung học phổ thông Thực nghiệm Thành phố Sơ đồ tư Sách giáo khoa PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong hoạt động dạy học, phát triển tư cho học sinh coi mục tiêu hàng đầu trình dạy học, phục vụ cho mục tiêu có khơng phương pháp xây dựng vận dụng Xu đổi giáo dục Thế Giới dựa mơ hình trụ cột : học để biết, học để làm, học để chung sống học để làm người - Học để biết: cách kết hợp vốn văn hoá chung đủ rộng hiểu biết sâu số lĩnh vực Điều có nghĩa học cách học, nhằm tận dụng hội giáo dục suôt đời mang lại Ngày điều có ỷ nghĩa nhiều học kiến thức chuyên biệt Người học cần phải có cách tiếp cận với thân việc học, phải nắm công cụ sử dụng kiến thức cách - rèn luyện khả ghi nhớ, ý, tư duy, tưởng tượng Học để làm: nhằm nắm kỹ nghề nghiệp định, đồng thời có khả giải tình nảy sinh sống công việc hàng ngày Học để làm có nghĩa học kinh nghiệm xã hội lao động Từ sớm, nhà tư tởng giáo dục Deway, Fauré, Grundtving quan tâm đến việc gắn việc học với làm Các ông nhấn mạnh phải phá vỡ tường ngăn cách kiến thức lý thuyết với kiến thức thực tiễn cách quan tâm đến nhu cầu người học - trí tuệ thể lực Học để chung sống với nhau: học cách hiểu người khác, khoan dung với người khác, thông qua hiểu Chính thế, giáo dục vừa tiến hành nhà trường, giạ đình hay cộng đồng phải làm cho người học có nhìn đắn giới, phải giúp họ tự khám phá mình, đặt vào địa vị ngừời khác để hiểu rõ tác động qua lại có thái độ đắn, từ chung sống với tôn trọng lẫn Học để chung sống với có nghĩa mong muốn làm việc với lâu dài, cảm nhận sâu sắc tính phụ thuộc lẫn cơng việc với tinh thần đồn kết, tơn giá trị đa dạng người cộng đồng - Học để làm người: khuyến khích đầy đủ tiềm sáng tạo người, với toàn phong phú phức tạp người Giáo dục trước hết "hành trình nội tại" dẫn đến hình thành nhân cách người Thế kỷ đòi hỏi người lực tự chủ xét đốn cao hơn, đòi hỏi giáo dục khơng để tài nào, kho báu tiềm ẩn người không khai thác Để nâng cao chất lượng hiệu dạy học cho phù hợp với tình hình mới, giới có số phương hướng cải tiến phương pháp sau: - Dạy học thông qua tổ chức hoạt động học tập HS - Dạy học trọng rèn luyện phương pháp tự học - Tăng cường học tập thể phối hợp học tập hợp tác - Kết hợp đánh giá thầy với đánh giá trò * Cá thể hóa việc dạy học - Mục tiêu dạy học phù hợp với đặc điểm, điều kiện HS - Nội dung dạy học phù hợp với cầu hứng thú HS * Công nghệ đào tạo - Thường xuyên áp dụng vào giáo dục đổi giáo dục có khoa học kiểm tra thực nghiệm - Chi phí thời gian, sức lực, tiền đạt kết cao đào tạo - Giáo dục đại phải đưa vào thành tựu đại khoa học khác - Tính khoa học - Tính lập lại kết - Chương trình hóa hành động - Sử dụng phương tiện kĩ thuật dạy học - Đánh giá kết đào tạo khách quan, kịp thời Ở Việt Nam định hướng đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đề cập nghị số 29-NQ/TW - Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân Đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển, ưu tiên trước chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội - Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đổi vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng đạo đến mục tiêu, nội dung, phương pháp, chế, sách, điều kiện bảo đảm thực hiện; đổi từ lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước đến hoạt động quản trị sở giáo dục-đào tạo việc tham gia gia đình, cộng đồng, xã hội thân người học; đổi tất bậc học, ngành học Trong trình đổi mới, cần kế thừa, phát huy thành tựu, phát triển nhân tố mới, tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm giới; kiên chấn chỉnh nhận thức, việc làm lệch lạc Đổi phải bảo đảm tính hệ thống, tầm nhìn dài hạn, phù hợp với loại đối tượng cấp học; giải pháp phải đồng bộ, khả thi, có trọng tâm, trọng điểm, lộ trình, bước phù hợp - Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội - Phát triển giáo dục đào tạo phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội bảo vệ Tổ quốc; với tiến khoa học công nghệ; phù hợp quy luật khách quan Chuyển phát KF KG NB - Không đem lại hiệu cao WK WL KH NC WM KI ND WN NE WO KJ NF GV: Việc chặt phá rừng bừa bãi Tây KK Nguyên KL hậu gì? KM KN KO NG dạng sinh học NH KQ nhiều loài thủy kết hợp với thủy lợi WP WQ Khả WR - Các hệ thống sông lớn : Xê Xan, - Đe dọa môi trường - Suy giảm đa KP KR gây IV Khai thác sống Xre Pok, Đồng Nai WS WT NI - Hạ thấp mực nước ngầm WU WV NJ WW Hiện trạng NK WX - Đã NL NM đặt xây dựng nhiều nhà GV: Vấn đề cần máy thủy điện tài WY nguyên rừng Tây WZ Nguyên gi? XA NN XB NO XC NP XD XE khai thác rừng XF NQ GV: Tại Tây Nguyên, cần XG hết XH sức trọng khai thác đôi với tu XI bổ bảo vệ rừng? XJ NR Vai trò: XK NS - Tây Nguyên XL thực “kho vàng XM Ý nghĩa xanh” nước XN - Phát triển CN Tây Nguyên có nhiều rừng gỗ quý (cẩm lai, lượng - Đảm bảo gụ mật, nghiến, trắc, nguồn cung cấp …) lượng cho NT - 60% Độ che phủ: (lớn nước Cả nước: 43%) NU - Rừng môi trường sống nhiều loài động vật quý NV nhà Hiện trạng: NX - Hiện nay, rừng Tây Nguyên bị suy giảm nhiều nạn chặt phá rừng bừa bãi NY Ý nghĩa: máy luyện nhôm XP - Cung cấp nước tưới vào mùa khô, tiêu vào mùa mưa XQ - Phát triền du lịch, nuôi trồng thủy sản NW NZ XO OA - Việc khai thác đơi với tu bổ bảo vệ rừng góp phần bảo vệ đa dạng sinh học, cân sinh thái, bảo vệ mơi trường, chống xói mòn đất OB OC Hoạt động 4: Tìm hiểu mạnh khai thác thủy kết hợp với thủy lợi (Cặp) OD OE GV: Yêu cầu HS đọc thông tin SGK trang 172 hình 37.2, SGK trang 171, cho biết khả khai thác thủy điện kết hợp với thủy lợi Tây Nguyên? OF OG OH HS: Tiếp tục dựa vào hình 37.2, kể tên số nhà máy thủy điện Tây Nguyên? OI - Trên hệ thống sông Xê Xan: Yaly (720 MW), Xê Xan 3, 3A, OJ OK - Trên hệ thống sông Xre Pok : bậc thang thủy điện với tổng công suất lắp máy 600 MW ( Buôn Kuop, Buôn Tua Srah, Xre Pok 3,4, Đức Xuyên, …) OL OM - Trên hệ thống sông Đồng Nai: Đại Ninh, Đồng Nai 3, ON OO GV: Em cho biết ý nghĩa cơng trình thủy điện Tây Nguyên? OP OQ OR OS OT XR IV Củng cố, đánh giá (1’) XS Câu 1: Vùng Tây Nguyên bao gồm tỉnh thành phố? A B C D XT Câu 2: Tây Nguyên vùng trồng nhiều loại nước số loại sau đây: XY XU A Cao su XV B Cà phê XW C Chè XX D Lúa gạo Câu : Tỉnh có diện tích cà phê lớn Tây Nguyên ? XZ A Kon Tum YA B Đắk Lắk YB C Gia Lai YC D Đắk Nông YD Câu 4: Tây Nguyên vừa trồng công nghiệp nhiệt đới, vừa trồng có nguồn gốc cận nhiệt : YE A Tây Ngun có khí hậu cận xích đạo, nóng vùng thấp mát vùng cao YF B Khí hậu có mùa mưa mùa khơ sâu sắc YG C Người dân có kinh nghiệm trồng trọt loại YH D Tất ý YI Câu 5: Cao su trồng nhiều : YJ A Gia Lai Đắk Lắk YM C Đắk Lắk Đắk Nông YK Gia Lai YL B Lâm Đồng YN Lâm ồng D Kon Tum YO V Hoạt động nối tiếp (1’) YP - Yêu cầu HS nhà học cũ chuẩn bị YQ YR VI Phụ lục YS Hình 3.1 Sơ đồ tư “Vấn đề khai thác mạnh Tây Nguyên” YT YU YV Phụ lục YW PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN CỦA GV VỀ PHƯƠNG PHÁP YX SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ LỚP 12 YY YZ Để hiểu thực trạng sử dụng SĐTD dạy học Địa lí lớp 12, để góp phần nâng cao hiệu giảng dạy mơn Địa lí trường THPT, xin thầy (cơ) vui lòng cho biết ý kiến số vấn đề sau Mọi thông tin thầy cô cung cấp, sử dụng để nghiên cứu đề tài khoa học, khơng nhằm mục đích khác ZA Họ tên: ………………………………………………………… ZB Nơi công tác: …………………………………………………… ZC Tên dạy: ……………………………………………………… ZD Lớp dạy: ………………………………………………………… ZE Ý kiến GV việc sử dụng SĐTD ZF (Với câu hỏi, khoanh tròn vào đầu ý nêu ý kiến khác thầy (cô)) ZG Câu 1: Thầy (cơ) gặp thuận lợi, khó khăn việc vận dụng SĐTD trình dạy học? ZH Thuận lợi ZI A HS chủ động, sáng tạo học tập ZJ B HS hứng thú tiết học ZK C GV dễ dàng truyền thụ kiến thức cho HS ZL D Có nhiều phương tiện phục vụ trình giảng dạy SĐTD ZM E Kiến thức HS lĩnh hội khắc sâu ZN F Kiến thức lí thuyết gắn liền với kiến thức thực tiễn ZO G Ý kiến khác: …………………………………………………………… ZP ………………………………………………………………………… … ZQ Khó khăn A GV nhiều thời gian chuẩn bị cho giảng ZR B GV khó khăn hướng dẫn HS thành lập SĐTD phần mềm Imindmap ZS C HS khó khăn việc phát ý chính, ý phụ ZT D GV HS chưa có nhiều kinh nghiệm sử dụng SĐTD ZU E Tiết dạy không đủ thời gian để thiết kế SĐTD ZV F Ý kiến khác: …………………………………………………………… ZW …………………………………………………………………… ……… ZX Câu Thầy (cô) dạy học SĐTD theo cách nào? ZY A GV hướng dẫn, gợi ý, HS thiết kế SĐTD ZZ B GV HS thiết kế SĐTD rút kết luận AAA C GV thiết kế SĐTD, giảng giải cho HS sau rút kết luận AAB D HS tự thiết kế SĐTD tự rút kết luận, GV nhận xét, bổ sung AAC E Ý kiến khác: …………………………………………………………… AAD …………………………………………………………………… ……… AAE Câu Trong q trình giảng dạy Địa lí SĐTD, thầy (cô) trang bị kĩ cho HS? A Hướng dẫn HS chuẩn bị nhà B Hướng dẫn HS kĩ học tập theo nhóm AAF C Hướng dẫn HS kĩ độc lập, sáng tạo học tập AAG D Hướng dẫn HS cách đọc SGK, sách tham khảo AAH E Hướng dẫn HS kĩ nghe giảng, ghi chép SĐTD AAI F Ý kiến khác: …………………………………………………………… AAJ …………………………………………………………………… ……… AAK Câu Thầy (cơ) nghĩ có nên đưa phương pháp sử dụng SĐTD dạy học THPT khơng? A Có B Không AAL AAM C Ý kiến khác: …………………………………………………………… AAN …………………………………………………………………… ……… AAO Thầy (cơ) vui lòng cho ý kiến đề xuất nhằm nâng cao chất lượng dạy học SĐTD dạy học Địa lí 12 AAP AAQ AAR AAS AAT AAU AAV AAW AAX AAY AAZ ABA ABB ABC ABD ABE ABF ABG ABH Tôi xin chân thành cảm ơn hợp tác giúp đỡ quý thầy (cô)! ABI ………………., ngày… tháng… năm 2016 ABJ Chữ kí giáo viên ABK ABL Phụ lục 2: Phiếu khảo sát ý kiến học sinh phương pháp sử dụng Sơ đồ tư dạy học Địa lí lớp 12 ABN Họ tên: ABM ………………………………………………………………… ABO Lớp: ……………………………………………………………………… ABP Trường: …………………………………………………………………… ABQ Câu 1: Em học địa lí phương pháp đồ tư chưa? ABR Chưa ABS Thỉnh thoảng ABT Thường xuyên ABU Câu 2: Em cảm thấy việc học địa lí phương pháp sơ đồ tư nào? ABV Hứng thú ABW Nhàm chán ABX Bình thường ABY Câu 3: Khi tiếp thu kiến thức Sơ đồ tư em thấy nào? ABZ Dễ hiểu, dễ tiếp thu kiến thức ACA Khó hiểu, khơng nắm trọng tâm kiến thức ACB Bình thường ACC Câu 4: Em có muốn học Địa lí phương pháp Sơ đồ tư khơng? ACD Có ACE Khơng ACF ACG ACH Tôi xin chân thành cảm ơn hợp tác giúp đỡ quý thầy (cô)! ACI ACJ giáo viên ………………., ngày… tháng… năm 2016 Chữ kí ... sinh lớp 12 - Nghiên cứu kĩ thuật ứng dụng phần mềm để khai thác xây dựng sơ đồ tư dạy học Địa lí lớp 12 - Thiết kế SĐTD q trình dạy học Địa lí 12 (ban bản) - Thực nghiệm dạy học Địa lí 12 SĐTD... trạng dạy học Địa Lí trường phổ thơng việc sử dụng Sơ đồ tư dạy học - Nghiên cứu sở lí luận, vai trò việc sử dụng Sơ đồ tư dạy học Địa lí 12 - Tìm hiểu đặc điểm tâm sinh lí trình độ nhận thức học. ..ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN ĐÌNH TUẤN SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC ÐỊA LÍ LỚP 12 Chun ngành: Lí luận phương pháp dạy học Địa lí Mã số: 60 14 01 11

Ngày đăng: 13/02/2019, 13:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w