NHỮNG VAN ĐÈ TRONG SỬ DỤNG SĐTD TRONG DẠY HỌC

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Tìm hiểu và xây dựng sơ đồ tư duy trong dạy học Địa lí trung học phổ thông (Trang 59 - 70)

2. Chương II: XÂY DỰNG SƠ DO TƯ DUY VÀO DẠY HỌC

2.3. NHỮNG VAN ĐÈ TRONG SỬ DỤNG SĐTD TRONG DẠY HỌC

ĐỊA LÍ

2.3.1. Ung dụng SĐTD với giáo viên và học sinh 2.3.1.1. Thiết kế giáo an

Thông thường GV thiết kế giáo án của minh theo lôi tuần tự các bước, đó cũng là cách miêu ta bài dạy theo các bước, thông qua phối hợp giữa hoạt động của GV và HS. SDTD cũng có thê ứng dụng ngay vào việc thiết kế giáo án của GV, GV sẽ phân nhánh cho những công việc lớn của một bai day như: chuẩn bị. phương pháp.

mục tiêu bai day, hay trò chơi, các bước củng cố. Theo cách làm như vậy GV có thẻ liên kết được các nội dung hoạt động với nhau hoặc cùng có thẻ sáng tạo ra những phương pháp đạy học hay. Đây cũng được xem là một cách lập kế hoạch cho một

bài day, là trong bài dạy đó, GV sẽ làm những gi trong bài day đó, qua hoạt động đó

phát triển gì cho HS. Nhung đây chỉ là ứng dụng đi kèm, không có tác dụng thay thé một nội dung giáo án vốn là kế hoạch chi tiết của một bai day.

2.3.1.2. Ứng dụng vào tiến trình một bài dạy

> Mở đầu bài day bằng SĐTD

Mở đầu bai day bằng một “bức tranh tông thé” - để cung cấp một cái nhìn tổng quan. giống như việc chúng ta được nhìn thấy trước toàn bộ tắm ghép lớn của trò chơi ghép hình thì sau đó chúng ta có thẻ biết được vị trí chính xác của từng miếng ghép nhò. Dé tạo ra bức tranh tổng thé về bai học, có thé có các cách như: đưa ra

tắm áp-phích hoặc các đồ dùng ngoại vi khác của lớp học: kể chuyện cũng là một phương pháp hữu hiệu đẻ giới thiệu một cái nhìn tong quan trước khi bắt dau day.

Sơ đề Tư duy là một cách được áp dụng ở nhiều dy án trước khi buổi báo cáo dy án diễn ra, trong bai học, GV ngay từ dau bài, cho HS quan sát Sơ đỗ Tư duy tổng thé của bai học đó, bao gồm toàn bộ những "cành" chính. Điều nay sẽ tốt cho việc giúp

HS dễ dàng hình thành tổng quát bài học ngay từ đầu và tiếp tục vẽ các nhánh con,

thay vi GV dien giải từng phan bai day. ma HS chưa hình dung được chúng sẽ học những gi. Nhin vào SDTD tổng thẻ đầu bai học, HS sẽ hiểu ngay ý của GV trong

bai day, mục tiêu học tập trong ải học đó là học những gi, tim hiểu những gi.

SĐTD mở dau bai học có thẻ có nhiều cách phôi hợp:

Trang 56

SDTD về những nhánh chính của bài học, với các nhánh đây đủ theo nội dung lin lượt của SGK. hoặc theo GV.

I8 SĐTD vẽ các nhánh mau sắc, kí hiệu ra, nhưng chưa điển nội dung.

hoặc khuyết nội dung của một vải nhánh. sau đó GV có thé yêu cầu HS xác

định nội dung còn khuyết theo tư duy của HS.

Nếu SĐTD đó sau khi HS hoàn thành ma chưa có sự rõ rang do HS hiểu chưa đúng, GV có thể chỉnh lại nhưng khuyến khích sự sáng tạo cúa HS. Điều quan trọng là hình thành cho HS những đơn vị kiến thức của bai được chuyển thé thành SĐTD với những nhánh chính nao, mỗi liên kết với nhau như thé nao.

h Giảng bài bằng SĐTD

Tất cả những bai giảng tốt đều phải lấy người người học làm trung tâm và gắn kết với những mục tiêu và kiến thức hiện có của người học.

Để lôi cuỗn người học và giáo viên tham gia ngay từ đầu, có thé sử dụng

phương pháp sau đây: người học và giáo viên tung một quả bong koosh [một loại

bong được tết từ len hoặc sợi cao su thành các tua rua] mềm vả nhiều màu sắc để chon xem ai lả người xung phong trình bảy một điểm nao đó trong một chủ dé đã học. va vẽ Sơ đồ Tư duy cho điểm đó - dựa trên một Sơ đô Tư duy đã được vẽ sẵn

với các “nhánh” tượng trưng cho những điểm chính cần phải học,

Trinh tự của trò chơi khuyến khích người hoc, dù đó là học trong bat kỳ lĩnh vực nào, bắt đầu bài học bằng việc xác định xem HS muốn biết điều gì, và sau đó bắt đầu tiễn hành từ những gì mà HS đã biết.

Toàn bộ quá trình trình bảy phải mang tính liên tục. Giáo viên không

làm bat cir diéu gì theo cách khiến cho người học cảm thấy một điều gì đó khác

ngoài niềm vui.

> On lại bài, kiểm tra, đánh giá cuối bài

Sau một bai dạy, khi kết thúc, GV có thé sử dụng một SĐTD có các nhánh vả hình anh kèm theo, nhưng chưa có nội dung các tir khoá va mỗi liên kết, có thé điển khuyết. GV sử dụng chỉnh SDTD côn khuyết dé kiểm tra HS nắm kiến thức day đủ chưa, có thé kiểm tra cách HS trình bày các mối liên kết của bai dạy trên một

SDTD.

Trang 57

Ngoài ra, GV còn có thê thiết kế cách kiêm tra HS bang các từ khoá chính sau

bái day, chỉ là các từ khoá chính có liên quan hoặc không liên quan. Sau đó, GV có

thé tố chức cho HS chơi trỏ chơi kết hợp với ôn tập kiến thức.

Trỏ chơi yêu cầu HS:

k Chon ra các từ Khoa liên quan đến nội dung bai học . Tao thành nhánh các từ khoá nao củng cấp với nhau

. Tao mỗi liên kết thông qua các từ khoá đã chọn trên

Hau hết HS sẽ tham gia hứng thú trong trò chơi này, và con thể hiện những hiểu biết vẻ nội dung bài học. Có thể tổ chức theo nhóm hoặc theo cặp GV cũng có thê kết hợp trỏ chơi thuyết trình với SĐTD. Thi giữa các nhóm HS thuyết trình về | SĐTD của một bai hoc, qua đây còn phát triển cho HS kha năng thuyết trình va kha năng điển đạt ngôn ngữ thông qua SPTD

Tat nhiên moi cách thức kiểm tra, đánh giá đều chứa đựng mục đích, ý nghĩa của nó, GV là người linh hoạt sẽ luôn biết nhìn nhân những HS tư duy tốt và qua

cách kiểm tra nhiều qua hỏi đáp hoặc chơi trò chơi chỉ dé GV hiểu mỗi HS của minh tư duy như vậy đã được chưa, sẽ cin phải bổ sung thêm cho các em kỹ năng

nảo nữa

Trang 58

2.3.1.3. Ứng dụng khác của SĐTD với giáo viên và học sinh

Ngoài việc đưa SDTD vào tiễn trình của một bải dạy với mục đích khác nhau

của minh thì GV còn có thé sử dụng SĐTD trong các ứng dụng: lập kế hoạch năm học, kết hợp trong các PPDH khác (vi dụ: DH dự ản).

Còn với học sinh, khi được lam quen. sử dụng và thành thạo dan thì đây là một phương pháp có rat nhiều img dung tích cực cho HS:

. HS sử dụng SDTD là công cụ dé ghi chép.

° Sử dụng trong ôn tập chương, ôn tập học kỳ.

° Sử dụng trong làm việc nhóm.

. Sir dung trong lập kế hoạch và mục tiêu học tap.

Các nội dung này sẽ cụ thé hơn trong phan phụ lục CD.

2.3.2. Quy tắc vẽ SĐTD trong môn Địa lí 2.3.2.1. Cấu trúc

Câu trúc một SĐTD thuộc lĩnh vực Địa lí thì vẫn bao gồm:

. Từ khoá: từ, cụm từ, thuật ngữ, thể hiện nội dung Địa lí mang tính chất trọng tâm.

, Các nhánh: sau khi tìm ra các từ khoá. nội dung kiến thức của bai học thể hiện bằng | SĐTD qua các nhánh và chính các liên kết giữa các

từ khoá, giữa các nhánh với nhau 1a sản phẩm tư duy của người học Địa lí dù là SDTD chỉ mang ý nghĩa nhắc lại nội dung một đoạn văn dài, khó nhớ

thành một SĐTD đơn giản, tư duy có trình tự.

. Hình ảnh, kí hiệu và màu sắc: là những thành phan cần thiết thé

hiện 1 SĐTD có tính tư duy cao, phát huy tối đa được một SĐTD có ý nghĩa

cho trí nhớ lau dai.

2.3.2.2. Dong chảy thông tin

Thich hợp cho HS học theo lối lĩnh hội kiến thức qua việc nhin một SĐTD |

chiều từ trái qua phải. Thực tế nhiều người vẫn cho rằng đây là cách thẻ hiện thông tin cho HS dé học nhất. Cách day truyền thống xưa nay là trình bày kiến thức tuần tự như trong SGK. hay vẽ lên bảng một sơ đô hệ thống hoá kiến thức bài học tuân tự từ trái bảng qua cho đến hết nội dung bai học. Thường những sơ đồ như vậy

không tân dụng cách tiếp thu theo không gian nhớ của bộ não. Và thường không sử

Trang 59

dụng hinh ảnh. mau sắc va ý tưởng. Tat nhiên theo nhiều bai học cach nay cũng dat hiệu quả nhất định so với các cách khác. Chỉ chủ ý 1 điều khi xếp nó là SĐTD thi nhớ rang nỏ không còn là một sơ đồ thông thường nữa. Luôn luôn khuyến khích

người sử dụng SĐTD một cách linh hoạt vào mục đích của minh.

Bên cạnh đó cũng có nhiều người ngại van đề là SĐTD theo dòng chảy tư duy như vậy phức tạp mà HS lại khó tiếp thu, cứ theo cách sơ đồ hoá kiến thức thường

thì HS lại học tốt hơn.

Mỗi SD đều có ý nghĩa và mục đích nhất định, nhưng khi đem SDTD ra sử dụng nhằm phát triển tư duy cho HS thì không nên ngại van đề | SDTD quá phức tạp và khó tiếp thu. Điều đó chỉ xảy ra khi GV coi SĐTD là sản phẩm có sẵn ma HS cân học theo, nhớ theo. Hoặc người sử dụng chưa thực sự tìm hiểu kĩ về SDTD, về ban chất của SĐTD. Cho nên, theo tôi, không nên day cho HS những sản phẩm tư duy có sẵn của mình. Không bắt HS học theo những thứ đó, mà nên cho HS tự tạo ra sản pham tư duy của các em. Và khi là người danh giá các SDTD cúa HS thì GV

cũng không áp đặt SĐTD của mình là chuẩn, không có SĐTD của HS là sai. GV

nên cỏ gắng hiểu các mối liên kết thông tin của HS trong SĐTD của HS. Cách HS chọn từ khoá, cách liên kết, cách sử dụng hình ảnh, kí hiệu, màu sắc, các ý tưởng

trong đó, tat cả những điều ấy GV cần là người hiểu vả đánh gid HS khách quan. Có thé hỏi trực tiếp HS về cách HS trình bay. GV nên hướng dẫn đâu là lối tư duy đúng

hướng. đúng với nội dung bài học, đâu là nội dung chưa rõ ràng, liên kết chưa mạch

lạc.

Cấu trúc SDTD môn Địa lí có ảnh hưởng rất lớn từ kiến thức Địa lí: đó là đối tượng. sự kiện, hiện tượng, mối liên hệ Địa lí... Trong phạm vi cho phép, tôi nghiệm ra rằng 1 SĐTD Địa lí thường thê hiện các mỗi quan hệ:

Địa lí tự nhiên > Địa lí kinh tế - xã hội

—. Địa lí đại cương > liên hệ Việt Nam, địa phương

1 bài DLTN của | quốc gia (Địa lí 11), hay | vùng (Địa lí 12) lại gồm các mối quan hệ; vị trí địa lí, địa chất, địa hình, khí hậu, thuỷ văn, thé

nhưỡng, sinh vật. (như hệ thong địa lí tự nhiên quen thuộc)

1 bài ĐLKTXH lại gồm các mỗi quan hệ của hệ thông địa lí kinh tế -

xã hội.

Trang 60

Khi nói về điều kiện phát triển thì phải có thuận lợi va khó khan.

Qua đó việc lập | SDTD Địa lí thường có các nhánh theo chính hệ thong ma

HS được học từ trước, quan trong là HS thẻ hiện được nội dung kiến thức của bai ma HS đang cần học. Sự sắp xếp các nhánh, cách đặt một câu hỏi gợi mở, GV có

thé linh hoạt cho vảo cuối các nhánh hay tạo ra nhánh mới.

Một vấn dé nảy sinh nữa là | SĐTD Địa lí thì có những dang nào? Theo tôi nhận thấy có các dạng sau đây:

© Dạng 1: SPTD bao gồm các nhánh + từ khoá + mau sắc + thông tin.

Trong trường hợp này thường không có hình ảnh va ki hiệu là do kiến thức Địa lí mà SĐTD thé hiện còn trừu tượng, trước nay chưa có hình ảnh đại diện

hoặc kí hiệu đặc trưng nền SPTD chỉ dừng ở mức đơn giản hơn. Hoặc do

mỗi người tư duy một kiểu, nội dung này có thé người này liên tưởng tới hình

ảnh này nhưng người khác lại liên tưởng tới hình ảnh khác nên người sử dụng

chỉ hệ thong hoá chúng thành SDTD dạng đơn giản. Nhưng vẫn mang ý nghĩa là 1 SĐTD qua các nhánh, các liên kết. Để SDTD này hiệu quả nên làm nôi bật các thông tin bằng các kí hiệu có thé do người sử dụng tự tạo. Các số liệu được làm nỗi bật bằng cách vẽ. viết to, tô mảu sắc. Nhưng vẫn đảm bảo

nội dung. tính nhắn mạnh, mạch lạc, phong cách phải đi kèm với nhau. Nên chăng tạo ra một số hình ảnh, kí hiệu thống nhất cho các thuật ngữ địa lí trừu tượng, để sử dụng mà nhiều người cùng hiểu, đó cũng là một điều cần khi

đem SĐTD Địa lí cho số đông HS sử dụng. hoặc nhiều người quan tâm đến Địa lí cũng hiểu được.

Z1. Dạng 2: SĐTD dang này bao gồm các nhánh với hình ảnh + màu sắc + thông tin + kí hiệu day đủ. Day là dang SDTD có hiệu quả tối đa cho người sử dụng. Môn Địa lí có ưu thế vé hình ảnh và kí hiệu để tạo ra một SĐTD như vậy, nhưng tất nhiên vẫn có nhiều trường hợp ở dạng |. Nên dù là ai tạo

ra SĐTD thì cũng nên tận dụng triệt dé tư duy. sự sáng tạo và phong cách của mình. Chi chú ý không đánh đồng SĐTD với các sơ dé bình thường khác. Và khi truyền đạt cho người khác thì mọi yếu tổ trong SĐTD phải thé hiện đúng như bản chất của nó.

Trang 61

2.3.3. Hướng dẫn HS chuẩn bị cho một SĐTD

Trước một đoạn văn trình bay kiến thức, đầu tiên một người thành lập SPTD cho bai học của minh phải thực hành các bước dưới day. GV có thé hướng dẫn HS của minh thực hành các bước làm sao dé chuan bị cho một SDTD của mỗi người.

Ba thao tác đầu tiên trước khi vẽ một SĐTD cho một môn học:

. Pau tiên: định thời gian và số lượng kiến thức cần học . Xác định thành lập SDTD về kiến thức môn học

k Nêu câu hỏi và xác định mục tiêu

> — Đọc lướt

Yêu cau HS hãy lật hơi nhanh qua các trang sách một cách ngẫu nhiên dé

cảm nhận chung ve cuốn sách, nhận biết bố cục, cau trúc, độ khó, vị trí các phan kết

quả, tóm tắt, kết luận...

> — Thời gian và số lượng

Việc ấn định thời gian va số lượng giúp chúng ta tập trung vao van dé, tránh miên man, lệch lạc. Giúp chúng ta biết được đích đến để hoàn thành tốt công việc.

> _ Sơ đồ Tư duy về kiến thức môn học

Sau khi ấn định thông tin cần doc, HS hãy ghi ra giấy những gi mình biết vẻ

nội dung sắp đọc thật nhanh dưới dạng từ khoá và SĐTD. Việc làm này giúp nâng

cao khả năng tập trung, kích hoạt hệ thống lưu trữ và khởi động tư duy theo đúng

hướng.

> Nêu câu hỏi và xác định mục tiêu

Dưới dang từ khoá và SĐTD, câu hỏi và mục tiêu càng được xác lập chính

xác bao nhiêu thì việc lĩnh hội kiến thức càng đạt hiệu quả bấy nhiêu.

2.3.4. Ung dụng SĐTD trong day học dự án

Phương pháp học bằng dự án cũng đang ngày cảng trở nên phỏ biến ở nhiều

nơi: Singapore, Bang Washington của nước Mỹ là nơi mới đây đã áp dụng cả

phương pháp học “bang dự án” và phương pháp học “dựa trên kết quả dau ra”(performancc-based) như là cốt lõi của chính sách trung học.

Thể nào là học theo dự án?

Bắt dau nhự thể nao?

® Thời gian

Trang 62

© Hình thức Các bước Học theo dw án

e Lựa chọn chủ dé e Lập kế hoạch

¢ Thu thập thông tin

© Xử lí thông tin

e Trinh bay kết quả: các hình thức trình bày kết qua dự án

e Đánh giá kết quả

Quy trình tổ chức cho học sinh học theo đự án

Như trên, thực hiện dự án gồm 6 bước, dé thuận tiện trong việc tô chức các hoạt động dạy học 6 bước được gói lại thành 3 bước chính:

> — Bước 1: Lập kế hoạch

* Lựa chọn chủ đề

. Xây dựng tiêu chủ dé

. Lập kế hoạch các nhiệm vụ học tập

> Bước 2: Thực hiện dy an

° Thu thập thông tin . Xử lí thông tín

. Tổng hợp thông tin

> _ Bước 3: Tống hợp bảo cáo kết quả

* _ Xây dựng sản phẩm

. Báo cáo trình bay sản pham

. Đánh giá

Cách thức tiến hành cụ thể như sau:

> Bước 1: Lập kế hoạch

Là bước đầu tiên quan trọng. giáo viên cần tổ chức cho học sinh cùng tham gia

xác định:

= _ Lựa chọn chủ đề

Xác định mục tiểu cần hướng tới Xác định nhiệm vụ can làm

Dự kiến sản phẩm

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Tìm hiểu và xây dựng sơ đồ tư duy trong dạy học Địa lí trung học phổ thông (Trang 59 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)