1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Hóa học: Tìm hiểu thực trạng ô nhiễm môi trường nước và thiết kế bài trắc nghiệm đánh giá mức độ hiểu biết về môi trường của sinh viên khoa Hóa, trường đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh

148 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tìm Hiểu Thực Trạng Ô Nhiễm Môi Trường Nước Và Thiết Kế Bài Trắc Nghiệm Đánh Giá Mức Độ Hiểu Biết Về Môi Trường Của Sinh Viên Khoa Hóa, Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
Tác giả Phạm Khánh Vinh
Người hướng dẫn Thạc Sĩ Nguyễn Văn Bình
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Hóa Học
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2013
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 148
Dung lượng 46,5 MB

Nội dung

Là một sinh viên của trường ĐHSP TPHCM, nhận thức được vai trò của người giáo viên trong van dé này và được sự hỗ trợ của các thầy cô khoa Hóa, em đã chọn đề tài này làm khóa luận tốt ng

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH

KHOA HÓA HỌC

eels

KHOA LUAN TOT NGHIEP

CHUYEN NGANH: HOA MOI TRUONG

DE TAI:

TIM HIEU THUC TRANG O NHIEM MOI TRUONG NUOC VA THIET KE BAI TRAC NGHIEM DANH GIA MUC ĐỘ HIỂU BIẾT VE

MOI TRUONG CUA SINH VIEN KHOA HOA,

TRUONG DAI HOC SU PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH

GVHD: Thac si Nguyén Van BinhSVTH: Pham Khanh Vinh

Lớp : Hóa 4B Khóa: 2009 — 2013

THÀNH PHO HO CHÍ

MINH Tháng 5 /2013

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Tham thoát đã bốn năm học đã trôi qua, giờ đây em và các ban sinh viên khoa Hóa trường Đại học Sư Phạm TPHCM sắp bước vào những con đường khác nhau của những tháng ngày sau đại học Để có được kết quả như ngày hôm nay, chúng em đã nhận được sự hướng dẫn, giảng dạy và giúp đỡ nhiệt tình của quý thầy

cô trong khoa cũng như toàn thể các thầy cô của trường Đại học Sư Phạm TPHCM Sau này dù có đi đâu, chắc chắn em không bao giờ quên trường Đại học Sư Phạm TPHCM, nơi đã cho em hành trang kiến thức và tinh cảm sâu sắc dé bước vào nghề.

Nhân dịp này, em xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến tất cả quý thầy cô khoa Hóa và toàn thé các thầy cô của trường Đại học Sư Phạm TPHCM đã tận tình dạy

dỗ chúng em trong suốt bốn năm học vừa qua Đặc biệt, em xin cảm ơn thầy Nguyễn Văn Binh đã hết lòng giúp đỡ, tạo điều kiện dé em hoàn thành khóa luận

này.

Mặc dù đã có gắng hết sức nhưng do vốn kiến thức và thời gian có hạn, khóa luận khó tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận được sự cảm thông và góp ý của quý thầy cô và các bạn.

Xin chân thành cảm ơn Sinh viên thực hiện

Phạm Khánh Vinh

Thành phố Hồ Chí Minh ngày 5/5/2013

Trang 3

LỜI NÓI ĐẦU

Trong những năm gần đây, “ô nhiễm môi trường” là cụm từ thường xuyên

được nhắc đến trên các phương tiện truyền thông, hay trong các hội nghị thé giới.

Thiên tai xảy ra thường xuyên và dữ dội hơn, bệnh hiểm nghèo gia tăng, đất trồng ngày càng can cdi, nguồn nước mang theo vô số chất độc tat cả cho thấy hậu quả

môi trường gây ra bởi những hành động của con người đang ngày càng rõ rệt và đè

nặng lên mỗi quốc gia, mỗi địa phương thậm chí là mỗi cá nhân Dé tránh khỏi sự diệt vong — cái giá quá đắt mà thiên nhiên bắt toàn nhân loại phải trả - công tác bảo

vệ môi trường trở nên bức thiết hơn bao giờ hết.

Trong sự nghiệp bảo vệ môi trường, biện pháp được coi là có thé giải quyết

được cái gốc của vấn đề chính là giáo dục môi trường Khi những kiến thức về môi

trường, những hình ảnh về các hậu quả môi trường tác động trực tiếp lên con người được phô cập trong cộng đồng, chắc chan mỗi cá nhân sẽ có ý thức chung tay thực hiện nhiệm vụ bảo vệ môi trường Giáo dục môi trường có thể thực hiện bằng nhiều hình thức và cho nhiều đối tượng khác nhau, trong đó việc giảng dạy ở trường học chiếm vị trí vô cùng quan trọng.

Công tác giáo dục môi trường đòi hỏi sự nô lực lớn của toàn xã hội mà đặc

biệt là ngành giáo dục Với đối tượng là học sinh, sinh viên, giáo dục môi trường

không chỉ là lí thuyết cứng nhắc mà cần có những hình ảnh cụ thể, những tin tức mới

nhất về môi trường Kèm theo đó là các hoạt động ngoại khóa thiết thực dé rèn luyện

cho học sinh, sinh viên thói quen bảo vệ môi trường Là một sinh viên của trường

ĐHSP TPHCM, nhận thức được vai trò của người giáo viên trong van dé này và được sự hỗ trợ của các thầy cô khoa Hóa, em đã chọn đề tài này làm khóa luận tốt nghiệp với mong muốn đây là tài liệu hữu ích để các giáo viên trung học tham khảo

khi thực hiện giáo dục môi trường thông qua môn Hóa học.

Trang 4

MỤC LỤC

Chương 1 TONG QUAN VE MOTI TRƯỜNG LÍ

1.1 Dinh nghĩa môi trường ÌỄÌ, 5° sssscssesseessessesseeseesess Í Í

1.2 Phân loại môi trường! Ï, s-scssssessesseesessessesseessessees 2

[5]

1.3 Mối quan hệ giữa môi trường va phát triểnP” 13

1.4 Chức năng của môi trườngŸÏ -.se-scssesssesseeseesseessees 3 1.5 O nhiễm môi trường ” «se sssessssssesssessesssesseessees Í4 1.6 Những vấn đề môi trường thách thức hiện nay trên thé giới” 15

1.6.1 _ Khí hậu toàn cầu biến đổi và tần suất thiên tai gia tăng -cccccccccsce2 15

1.6.2 _ Sự suy giảm tầng Ôzôn - L2 121121211 121211 10111101011 1101 0101111 1H11 Hy reo 15

1.6.3 Hiệu ứng nhà kính dang gia tang - - - Án HH TH Thu TH HH HH 15

1.6.4 Tai NGUYEN Di SUY thOAL 18 Ố.Ố 16

1.6.5 Ô nhiễm môi trường dang xảy ra ở quy mô FON eccesecesescsesescsesesesestscsessessseseens 16

1.6.6 Sự gia tăng dân sỐ L2 1121 1v 11 T1 TH TT HT TH TH TH TH TH ng ưệc 17

1.6.7 Sự suy giảm tinh da dang sinh học trên Trái Dat -¿- 55555 2e +cscsxeseres 18

Chương 2 _ MOI TRƯỜNG THỦY QUYẼN 19

[6]

2.1 Vai trò của nước trong sinh quyền

2.1.1 Vai trò của nước đối với sự sống của các sinh vậtt ¿- 5 2c SxSex2srreexeerrers 19

2.1.2 Ảnh hưởng của nước đến khí hậu -¿- c- -kSk+ESkSEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEkEEkEkrrkerkerkee 19

2.1.3 _ Vai trò của nước đối với sự phát triển kinh tế - xã hội - 52 55s 2x+s£z£+s+s 19

[6]

2.2 Chu trình nước toàn cầu

[ 6]

2.3 Phan loại nước

2.3.1 NƯỚC IMA cececceccccecsscscessecsscsusseccscsecsucsussecsurcaessucsucsessussarsuessecsucsecsutsutsaesseceucaucsersateareees 23

2.3.2 — NUGC NEAM 5 :©:”-@-: 24

2.3.3 Nước biển ÉÏ , c0 St H121 1111111121111111111111112111111111E1111111111111 11x 26 2.3.4 Phân bố nước trên Trái Đất ÍfỂÏ, G1 1111115111 51111111111111111111111 1110111111 cE 26

Trang 5

2.3.5 Nuc ngot trong lONg Gat 017 ö›› 27

2.7 Su ô nhiễm môi trường nước ẾÌ, 2 s2 secseesessessessesseseess 34

2.7.1 Khái niệm về sự ô nhiễm môi trường nƯỚC - + E3 E12 1112111122 rxrx 34

2.7.2 Một số chất gây ô nhiễm môi trường nước i 5s ske1 9111117111 1217111111 xe, 35

]

2.8 _ Hiện tượng nước bị ô nhiễm!

Chương 3_ MÔI TRƯỜNG NƯỚC TOÀN CÂẢU 44

3.2.2 Hàng triệu người sống trong tình trạng nguồn nước uống không được cải thiện 47

3.2.3 Vấn đề vệ sinh môi trường: Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ của thế giới đang có dấu

0108100657-007 -:ĂẦ 48

3.2.4 Nước uống: Cả thế giới đang thực hiện đúng tiến độ của mục tiêu MGD 49

3.3 Tình trang 6 nhiễm môi trường nước trên toàn thé giới!"” 5()3.4 10 dòng sông cạn kiệt nước va ô nhiễm nước nhất trên thế giới”!

Trang 6

3.5 10 quốc gia 6 nhiễm môi trường nhất thế giớiÍ"°Ì 60

3.5.1 s134415Is0(Ie-1n 7 60

3.5.2 Brunei Darussalam (Brunei) 17 -lÔÔÔÒ 60

3.5.3 Dhaka (Bangladesh) 60 3.5.4 Karachi (Pakistan) :cccsscccssseccssseccesscecesseceesseccesseecesseecessecesstecesssecesssececsuecesseeceesueees 61 3.5.5 01-10 1777 61

3.5.6 Mexico City (M@XiCO) HH HH HT TH HT TH gu TH HT TH HH Hàng 61

3.5.7 MOSCOW (Nga) ccsccessccssecssscssecesseeesscsseceseeeeecaeceseceseseeseceseceseeseecessceseseaeesessceseeeseeeeeens 61

3.5.8 Maputo (MOZaMbique) sccssccssscssscesscesscessecesscesseesseceseceseeeseecesecesesesseesecesteesteeseeens 62

3.5.9 Mumbai (Ấn B6) c.ccseccccsssssecsecsesessessessesessecsesseseesecsessnsessecsesansessessesansessessessesessteateasaees 62 3.5.10 New Delhi (Ấn BO) cccccssccssssssessseessesssesseessesssesssessscssssssessecssecssssssessecssesssesseessecsetsseessecsees 62

3.6 Tin tức — sự kiện về môi trường nước:l2fZ8I2?ÍỞPÌ ,, - ssssssesssesseess Ố.Š

Chương 4_ MỖI TRƯỜNG NƯỚC Ở VIỆT NAM 69

4.1 Mi trường nước mặtÍ”Ì, -s-sssssssssessessessessssssessessee Ố4.1.1 Hiện trạng suy kiệt nguồn nước mặyt ¿+ 22x +x+v 2xx xxx reo 69

4.1.2 Các nguồn gây ô nhiễm nước mặt - + 25:23 E1 1111111111111 cee 71

4.1.3 Diễn biến ô nhiễm nước mặyt -:- 5+ ct+ 22x 212112112111 cree 75

4.1.4 Diễn biến ô nhiễm nước ba lưu vực sông Nhué - Day, Cầu và Đồng Nai — Sài Gòn 76

4.2 Môi trường nước dưới đấtÏ”Ì s s-scsscsecsessessessessesses- BO4.2.1 Hiện trạng khai thác và sử dụng nước dưới đất -. -¿- 5 Scs 2e eeereerreree 81

4.2.2 Hiện trạng ô nhiễm nước dưới đất ¿-:- tt nh n ng g1 xxx rrrrrrree 83

Trang 7

4.3 Môi trường nước biếnÏ”Ì, s- << ss s2 se se sessessesseseesscse 85

4.3.1 Các nguồn gay 6 nhiễm nước BIEN - ¿+ ¿52 tt SE 1111111111111 ree 85

4.3.2 Diễn biến chất lượng nước ven bờ + + ¿SE 2Et+EEE E111 E1131511111111 11111 xeE 87

4.3.3 Diễn biến chất lượng nước biển khơii -¿-+- + 2+ St +x+xeEx+kerrxererxererxrxerrrrrrree 91

4.4 Tin tức về ô nhiễm môi trường nước ở Việt Nam!?!3 1081091201 ,.„ 9 4

Chương 5 MỖI TRƯỜNG NƯỚC Ở TP HCM 101

5.1 Giới thiệu chung!”SÏ“Ì s-ssesessessEsEssEssEsevsersersesse 101 5.2 Cac nguồn cung cấp nước cho thành page ee) , -s-s<s 101

5.2.1 Sông Sài Gòn và Sông Đồng Nai c2 2v v22 11 1111211111111 ket 102

5.3 Nước ngầm|f2°ÏÍ26Ì, o<cs se ©seES⁄ESs£Es£EsE2E2e2serserssese 104

5.4 Nước mưalflSll25Ì, -s<ssss©ss£EsEsE34ES3£ESeESeE22332232232 239255 105 5.5 - Tái sử dụng nước thảifPZŠÏ?5Ì, s<sssss se ssesseseEseEssessessess 106

5.6 _ Đánh giá môi trường thành phố Hồ Chí Minh tháng 2/2013"! 1065.7 _ Thực trang ô nhiễm môi trường nước ở TP.HCMP?HHHSI nn 110

5.7.1 Tình hình 6 nhiễm nguồn nước kênh rạch TP.HCM ! cecscsesscccssscscscsessssesssesssessesssesesees 110

5.7.2 _ Tình hình ô nhiễm nước thải ở các khu công nghiệp TP.HCM : -. -5- 111

5.7.3 _ Tình hình ô nhiễm tại các sông ngòi ở TP.HCM : - ¿2 E E+E2EcEczkrkrkerrrrrs 112

5.7.4 Nguy cơ ô nhiễm tầng nước ngầm -¿-¿ ¿©+ 211 1511111 1E11111131 1111111111111 te 114

5.7.5 _ Hậu quả và nguy cơ mắc bệnh do ô nhiễm nguồn nước : -2 2 +c+czxzsz 115

Chương 6 THIET KE BAI TRAC NGHIEM DE ĐÁNH GIÁ

MUC DO HIEU BIET CUA SINH VIEN VE VAN DE MOI

TRUONG (DAT, NƯỚC VA KHONG KHÍ 117

6.1 Tiéu chí bài trắc nghiệm đánh giá - . -5 s5 ssscsesse 117

Trang 8

6.5 Danh giá kết quả thực nghiệm - 5-5-5 sessessessesee 138

X Ố.ỐẺốẺốốỐốỐốỐốỐốỐốỐốỐốỐốỐố.ốỐốỐốỐẦố 139

Chương 7 KẾT LUẬN VÀ DE XUẤTT -« <2 140

7.1 Kết luận c<ccsccsecscseceeeksttsersersssksetserssrssree 140

Trang 9

PHAN MOT: MO ĐẦU

1 Lido chon dé tai

Nước - nguồn tai nguyên vô cùng quý giá nhưng không phải vô tận Mặc dù lượng nước chiếm hơn 97% bề mặt Trái Dat nhưng lượng nước có thé dùng cho sinh hoạt và sản xuất rất ít, chỉ chiếm khoảng 3% Nhưng hiện nay nguồn nước này đang bị ô nhiễm trầm trọng do nhiều nguyên nhân mà nguyên nhân chính là do

hoạt động sản xuât và ý thức của con người.

Việc khan hiêm nguôn nước ngọt đã và đang gây ra hậu quả het sức nghiêm

trọng đên môi trường, hệ sinh thái, các loài sinh vật, trong đó có con người ,tiêm ân

nguy cơ chiến tranh

Do vậy dé tài “Tim hiểu thực trạng ô nhiễm môi trường nước và thiết kế bài trắc nghiệm đánh giá mức độ hiểu biết về môi trường của sinh viên khoa Hóa trường Đại học Sư Phạm Tp HCM” với mục tiêu giới thiệu sơ lược về hiện trang

ô nhiễm nước ở trên thế giới và ở nước ta, cũng như đánh giá được mức độ nhận thức về việc bảo vệ môi trường của sinh viên.

Từ đó dé ra biện pháp giải quyết, kêu gọi mọi người chung tay bảo vệ nguồn tài nguyên quý giá này, cũng chính là bảo vệ chúng ta và thế hệ mai sau.

3 Nhiệm vụ của dé tai

- Tìm thông tin và nguôn tư liệu về thực trạng ô nhiễm nước và sap xếp khoa học

theo từng chu đê nhỏ dé dé dàng tìm hiéu và tra cứu.

- Thiét kê bai trac nghiệm về van đê môi trường.

- Khảo sát sự hiệu biét của sinh viên năm 3 về van đê môi trường thông qua bài

trăc nghiệm trên.

Trang 10

- Đề xual.

4 Phương pháp và các phương tiện nghiên cứu

- Phương pháp: tìm hiéu và thu thập thông tin thông qua sách, báo, internet,

- Khảo sát thực tế: đối tượng là sinh viên năm 3 khoa Hóa trường DH Sư Pham

TP HCM.

Trang 11

PHÀN HAI: VÁN ĐÈ NGHIÊN CỨU

Chuong1 TONG QUAN VE MOI TRƯỜNG

1.L Định nghĩa môi trường

huật ngữ môi trường (MT) - Environment (Tiếng Anh) tiếng Hoa:Hoàn cảnh MT bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạobao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, sự tồntại, phát triển của con người và sinh vật (Điều 3, Luật BVMT của VN, 2005)

Định nghĩa J: Theo nghĩa rộng nhất thì MT là tập hợp các điều kiện vàhiện tượng bên ngoài có ảnh hưởng tới một vật thê hoặc sự kiện Bat cứ một vậtthẻ, một sự kiện nào cũng tồn tại và điển biến trong một MT Theo Lê Văn Khoa,1995: Dối với cơ thé sông thì “Môi trường sống” là tông hợp những điều kiệnbên ngoài có ảnh hưởng tới đời sống và sự phát triển của cơ the.

Định nghĩa 2: MT bao gồm tất cả những gì bao quanh sinh vật, tất cá các yếu

tô vô sinh và hữu sinh có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên sự sông, phát triển và

sinh sản của sinh vật (Hoang Đức Nhuận, 2000).

Theo tác gia, MT có các thành phan chính tác động qua lại lẫn nhau:

MT tự nhiên bao gồm nước, không khí, đất dai, ánh sáng và các sinh vật.

— MT kiến tạo gồm những cảnh quan được thay đổi do con người.

— MT không gian gồm những yếu tô vé địa điểm, khoảng cách mật độ, phương

hướng và sự thay đôi trong MT.

Định nghĩa 3: MT là một phan của ngoại cảnh, bao gém các hiện tượng và cácthực thé của tự nhiên, mà ở đó, cá thé, quan thé, loài, có quan hệ trực tiếp hoặcgián tiếp bằng các phan ứng thích nghỉ của mình (Vũ Trung Tang, 2000) Đôi với con

người, MT chứa đựng nội dung rộng Theo định nghĩa của UNESCO (1981) thì MT

của con người bao gồm toàn bộ các hệ thống tự nhiên và các hệ thông đo con ngườitạo ra, những cái hữu hình (tập quán, niềm tin ) trong đó con người sống và lao

động, họ khai thác các TNTN và nhân tạo nhằm thỏa mãn những nhu cầu của mình.

Như vậy, MT sống đối với con người không chi là nơi tồn tại, sinh trưởng và phát

Trang 12

triên cho một thực thẻ sinh vật và con người ma còn là “khung cảnh của cuộc song,

của lao động và sự vui chơi giải trí của con người`.

Từ đó chúng ta có thể khái quát “Môi trường là một tập hợp tất cả các thànhphan của thé giới vật chất bao quanh có kha năng tác động đến sự tồn tại và phát triểncủa mỗi sinh vật Bat cứ một vật thé, sự kiện nào cũng tồn tại và điễn biến trong mộtmôi trường nhất định.”

1.2 Phân loại môi trường”

Theo chức năng, môi trường được chia thành 2 loại:

— Môi trường tự nhiên: bao gồm các yếu tố thiên nhiên, vật lý, hóa học, sinh học

tồn tại khách quan bao quanh con người.

— Môi trường xã hội: là tông thé các quan hệ giữa con người với con người, tạo

nên sự thuận lợi hay khó khăn cho sự phát triển của cá nhân hay cộng đồng dan cư Môi trường nhân tạo là tập hợp các yếu tố tự nhiên và xã hội do conngười tạo nên và chịu sự chi phôi bởi con người

Cấu trúc của môi trường tự nhiên gồm hai thành phần cơ bản: môi trường vật lí và môi

trường sinh vật,

1.2.1 Môi trường vật lí

Môi trường vật lí là thành phần vô sinh của môi trường tự nhiên bao gồm khí quyền,

thủy quyền, thạch quyên và sinh quyền.

Khí quyển (môi trường không khộ là lớp khí bao quanh Quả Pat, chủ yeu ởtang đối lưu cách mặt đất từ 10 - 12km Khí quyền đóng vai trỏ cực kì quan trọngtrong việc duy trì sự sóng của con người, sinh vật và quyết định đến tính chất khí hậu,thời tiết của Trái Đất.

Thủy quyền (môi trường nước) là phần nước của Trái Dat, bao gồm nước đạidương, biển, sông, hồ, ao, suối, nước ngam, băng tuyết, hơi nước trong đất và trongkhông khí Thủy quyền đóng vai trò không thẻ thiếu được trong việc duy trì cuộc sôngcon người, sinh vật, cân bằng khí hậu toàn cầu và phát triển các ngành kính tế.

Thạch quyền (môi trường dat) bao gồm lớp vỏ Trái Dat có độ dày từ 60 - 70kmtrên phan lục địa và 20 - 30km dưới đáy đại dương Tính chất vật lí, thành phần hóahọc của địa quyền ảnh hưởng quan trọng đến cuộc sống con người, sự phát triển nông,

Trang 13

lâm, ngư nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải, đô thị, cảnh quan vả tính đa dạng

sinh học trên Trái Đất.

Sinh quyển (môi trường sinh học) bao gồm phân lớn thủy quyên, lớp dưới của

khí quyền, lớp trên của địa quyền Đặc trưng cho hoạt động sinh quyên là các chu trình trao đôi vật chất và năng lượng.

1.2.2 Môi trường sinh vật”

Môi trường sinh vật là thành phần hữu sinh của môi trường, bao gồm các hệsinh thái quan thẻ động vật và thực vật Môi trường sinh vật tôn tại và phát triển trên

cơ sở sự tiên hóa của môi trường vật lí

1.3 Mỗi quan hệ giữa môi trường và phát triển”

Môi trường thiên nhiên cung cấp tài nguyên cho hệ kinh tế, đồng thời tiếpnhận chat thải từ hệ kinh tế Chat thải này có thê ở lại han trong môi trường thiênnhiên, hoặc qua chế biến rồi trở về hệ kinh tế Mọi hoạt động sán xuất mà chất phế thải không thé sử dụng trở lại được vào hệ kinh tế được xem như là hoạt động gây tôn hại đến môi trường Lang phí tài nguyên không tái tạo được, sử dụng tài nguyêntái tạo được một cách quá mức khiến cho nó không thê hỏi phục được hoặc phụchồi sau một thời gian quá đài, tạo ra những chất độc hại đối với con người và môitrường sóng là hành động tiêu cực về môi trường Các hoạt động phát triển luôn luôn

có hai mặt lợi và hại, bản thân thiên nhiên cũng có hai mặt Thiên nhiên là nguồntài nguyên và phúc lợi đối với con người, nhưng đồng thời cũng là nguồn thiên tai,

thảm họa đôi với đời sông và sản xuât của con người.

1.4 Chức năng của môi trường ”Môi trường là không gian sống của con người và sinh vat Trong quá trình tồn tại và phát triển, con người cần có các nhu cầu tôi thiêu về không khí, độ âm nước,nhà ở cũng như các hoạt động vui chơi giải trí khác Tất cả các nhu cầu này đều domôi trường cung cấp tuy nhiên khả năng cung cấp các nhu cầu đó của con người là cógiới hạn và phụ thuộc vào trình độ phát trién của từng quốc gia và từng thời kì.

a” , Fị ` ` i A -4 ^ 2 >: “ £ z.

Bang 1.1: Diện tích dat tự nhiên va dat nông nghiệp trên dau người trên the giới

[Nguén: FAO, 2005; Bao cáo mỗi trưởng quác gia 2010, trang 49)

Trang 14

Nhóm các nước theo bình quan diện tích | _ Nhóm các nước theo bình quân diện tích

tự nhiên người đất nông nghiệp/ người

Nhóm | Phân cấp (ha) | Số nước Nhóm | Phân cấp (ha) | Số nước

* *

>10 69 >10 59 5-10 17 5-10 4

1-5 1-5 33 05-1 0,5-1 44

xã hội Như vậy, con người phái bảo vệ va sử dụng tài nguyên một cách hợp lí để bảođảm sự phát trién bén vững

Môi trường còn là nơi chứa đựng các chất thải của con người trong quá trình sử

dụng các tài nguyên Các tài nguyên sau khi hết hạn sử dụng bị thải vào môi trường

dưới dạng các chất thải Các chất thai này bị các quá trình vật lý, hóa học, sinh học

phân hủy thành các chất vô cơ, hữu cơ quay trở lại phục vụ con người Tuy nhiên,

chức năng chứa đựng chat thải của môi trường là có giới hạn, nếu con người vượt quágiới han này thì sẽ gây ra mat cân bằng sinh thái va ô nhiễm môi trường Do vậy, van

dé xử lí chất phê thải trở thành nhiệm vụ cấp thiết của mỗi quốc gia.

1.5 Ô nhiễm môi trường”

Ô nhiễm môi trường là hiện tượng làm thay đỗi trực tiếp hoặc gián tiếp cácthành phần và đặc tính vật lí, hóa học, sinh học sinh thái học của bất kì thành phần nào của môi trường hay toàn bộ môi trường vượt quá mức cho phép đã được xác

định Sự gia tăng các chat lạ vào môi trường làm thay đôi các yếu tố môi trường sẽ

Trang 15

gây tôn hại hoặc có tiềm năng gây tôn hại đến sức khỏe, sự an toàn hay sự phát triển

của con người và sinh vật trong môi trường đó.

Suy thoái môi trường là một quá trình suy giảm mà kết quả của nó đã làm thayđổi về chất lượng và số lượng thành phần môi trường vật lí (như suy thoái đất, nước.không khí, biển, hồ, ) và làm suy giảm đa dang sinh học.

1.6 Những vấn đề môi trường thách thức hiện nay trên thế giớf””

Hiện nay thế giới đang đứng trước những thách thức môi trường sau:

1.6.1 Khí hậu toàn cau biến đổi và tần suất thiên tai gia tăng

Các nhà khoa học cho biết trong vòng 100 năm trở lại đây, Trái Đất đã nóng lênkhoảng 0,5°C và trong thé kỷ này sẽ tăng từ 1,5°C - 4,5°C so với nhiệt độ ở thé kỷ

XX Hậu quả của sự nóng lên toàn cầu là:

— Mực nước biển dâng cao từ 25 đến 140cm băng tan sẽ nhấn chìm một

vùng đất liền rộng lớn, theo dự báo nêu tình trạng như hiện nay thì đến giữa thế

ky này biên sẽ tiền vào đất liền từ 5 - 7m

— Thời tiết thay đôi dan đến gia tăng tần suất thiên tai như gid, bão, hoa hoạn và

lũ lụt.

Việt Nam tuy chưa phải là nước công nghiệp phát trién, tuy nhiên xu thể đóng góp khí gây hiệu ứng nhà kính cũng thé hiện khá rõ nét.

16.2 Sự suy giảm tang ôzôn.

Ôzôn (O;) là loại khí hiểm trong không khí gần bề mặt đất và tập trungthành lớp đày ở những độ cao khác nhau trong tầng đối lưu từ 16 km đến khoáng

40 km ở các vĩ độ Nhiều kết quả nghiên cứu cho thay, 6z6n déc hai va su 6

nhiễm 6z6n sẽ có tác động xấu đến năng suất cây trong.

Tang ôzôn có vai trò bao vệ, chan đứng các tia cực tím có ảnh hưởng trực tiếp đến đời sông của con người và các loài sinh vật trên Trái Dat Bức xa tia cực tím cónhiều tác động, hầu hết mang tính chất phá hủy đối với con người và sinh vật cũngnhư các vật liệu khác, khi tang ôzôn tiếp tục bị suy thoái, các tác động này càng trởnên tôi tệ.

1.6.3 Hiệu ứng nhà kính đang gia tăng

Trang 16

Như chúng ta đã biết, nhiệt độ bề mặt Trái Đất được tạo thành bởi sự cân bang

giữa năng lượng Mặt Trờichiếu xuống Trái Dat và năng lượng bức xạ nhiệt của mặt đất

phản xạ vào khí quyên Bức xạ Mặt Trời là bức xạ sóng ngắn nên nó dé dang xuyênqua các lớp khí CO; và tang Ôzôn rồi xuống mặt dat, ngược lại, bức xạ nhiệt từ mặtđất phản xạ vào khí quyền là bức xạ sóng đài, nó không có khả năng xuyên qua lớp

khí CO; và lại bị khí CO; và hơi nước trong không khí hấp thụ do đó nhiệt độ của khí

quyền bao quanh Trái Pat sẽ tăng lên theo nhiệt độ bề mặt Trái Đất, hiện tượng này được gọi là “hiệu ứng nhà kính ”(grecn house effect), vì lớp cacbon dioxit ở đây có tác

dụng tương tự như lớp kính giữ nhiệt của nhà kính trồng rau xanh trong mùa đông.

Tính chất nguy hại của hiệu ứng nhà kính hiện nay là làm tăng nồng độ cáckhí này trong khí quyền sẽ có tác dụng làm tăng mức nhiệt độ từ âm tới nóng, do đógây nên những van dé môi trường của thời đại Các khí nhà kính bao gồm: CO,, CFC,CH,, N;O Hoffman va Wells (1987) cho biết, một số loại khí hiếm có khả năng làmtăng nhiệt độ của Trái Đất Trong số 16 loại khí hiểm thì CH, có khả năng lớn nhất,sau đó là N;O, CF,Cl, CF;Br, CF;Cl; và cuối cùng là SO;.

1.6.4 Tài nguyên bị suy thoái.

Rừng, đất rừng và đồng cỏ hiện vẫn đang bị suy thoái hoặc bị triệt phá mạnh

mẽ, đất hoang bị biến thành sa mạc Một bằng chứng mới cho thấy sự biến đổi khíhậu cũng lả nguyên nhân gây thêm tình trạng xói mòn đất ở nhiều khu vực TheoFAO, trong vòng 20 năm tới, hơn 140 triệu ha đất sẽ bị mất đi giá trị trồng trọt vàchăn nuôi Đất đai ở hơn 100 nước trên thế giới đang chuyên chậm sang đạng hoangmạc có nghĩa là 900 triệu người đang bị đe dọa Trên phạm vi toàn cầu, khoảng 25 tỷtan đất đang bị cudn trôi hằng năm vào các sông ngòi và biển cả

Diện tích rừng của thé giới còn khoảng 40 triệu km”, song cho đến nay, diện

tích này đã bị mat đi một nửa, trong số đó, rừng ôn đới chiếm khoảng 1/3 và rừng

nhiệt đới chiếm 2/3.Sự phá hủy rừng xảy ra mạnh chủ yếu ở các nước đang phát triển

1.6.5 Ô nhiễm môi trường đang xảy ra ở quy mô rộng

Trước tốc độ phát triển nhanh chóng của các quốc gia trên thể giới, đặc biệt làquá trình đô thị hóa và công nghiệp hóa Nhiều vẫn đề môi trường tác động ở cáckhu vực nhỏ, mật độ dan số cao O nhiễm không khí, rác thai, chat thai nguy hai, 6

Trang 17

nhiễm tiếng 6n và nước đang biến những khu vực này thành các điểm nóng về môi

trường.

Bước sang thể ky XX, dân số thé giới chủ yếu sống ở nông thôn, số ngườisông tại các đô thị chiếm 1/7 dân số thé giới Đến cuối thé ky XX, dân số sống ở đôthị đã tăng lên nhiều và chiếm tới 1/2 dan số thế giới.

O Việt Nam, trong số 621 đô thị thì chỉ có 3 thành phó trên | triệu dân.

Trong vòng 10 năm tới, nêu không quy hoạch đô thị hợp lý thì có kha năng TP HCM

và Hà Nội sẽ trở thành siêu đô thị khi đó những vẫn đề môi trường trở nên nghiêm

trọng hơn.

1.6.6 Sự gia tăng dân số

Con người là chủ của Trái Đất, là động lực chính làm tăng thêm giá trị củacác điều kiện kinh tế - xã hội và chất lượng cuộc sống Tuy nhiên, hiện nay đang xảy

ra tình trang dan số gia tăng mạnh mẽ, chất lượng cuộc sống thấp, nhiều van đềmôi trường nghiêm trọng cho nên đã gây ra xu hướng làm mất cân bằng giữa dân số

va môi trường.

Dau thé ky XIX dân số thé giới mới có | tỷ người, đến nim 1927 tăng lên 2 tỷ

người, năm 1960 - 3 tỷ, năm 1974 - 4 tỷ, năm 1987 - 5 tỷ và 1999 là 6 tỷ, hiện nay

dan số thé giới đã hơn 7 tỷ Theo dự báo đến năm 2050 sẽ là 9.3 tỷ người, trong đó95% dân số tăng thêm nằm ở các nước đang phát triển, do đó sẽ phải đối mặt vớinhiều van đề nghiêm trọng, đặc biệt là vẫn dé môi trường

Nhận thức được tầm quan trọng của sự gia tăng dân số trên thế giới, nhiều quốc gia đã phát triển chương trình Kế hoạch hóa dan số, mức tăng trưởng dân số

toàn cầu đã giảm từ 2% mỗi năm vào những năm trước 1980 xuống còn 1,7% và xu

hướng này ngày càng thấp hơn.

Sự gia tăng dân số tat nhiên dẫn đến sự tiêu thụ tai nguyên thiên nhiên và hậu quả dẫn đến ô nhiễm môi trường Ở Mỹ, hằng năm 270 triệu người sử dụng khoảng

10 tỷ tan nguyên liệu, chiếm 30% trữ lượng toàn hành tinh 1 tỷ người giàu nhất thégiới tiêu thụ 80% tài nguyên của Trai Dat Theo LHQ, nêu toàn bộ dân số của Trái

Đất có cùng mức tiêu thụ trung bình như người Mỹ hoặc Châu Âu thì cần phải có 3

Trái Đất mới đáp ứng đủ nhu cầu cho con người Vì vậy, mỗi quốc gia cần phải đảm

Trang 18

bảo sự hài hòa giữa: dân số, môi trường, tài nguyên, trình độ phát triên kinh tế - xã hội.

1.6.7 Sự suy giảm tính đa dạng sinh học trên Trái Đất

Các loài động thực vật qua quá trình tiến hóa hàng trăm triệu năm đã và dang

góp phần quan trọng trong việc duy trì sự cân bằng môi trường sống trên Traí đất,

ồn định khí hậu, làm sạch các nguồn nước, hạn chế xói mòn đất, làm tăng độ phì

nhiêu đất Sự đa dạng của tự nhiên cũng là nguồn vật liệu quý giá cho các ngànhcông nghiệp, dược pham, du lịch, là nguồn thực phẩm lâu dai của con người và là nguồn gen phong phú dé tạo ra các giống loài mới.

Sự đa dạng về các giống loài động thực vật trên hành tinh có vị trí vô cùngquan trọng Việc bảo vệ đa dạng sinh học có ý nghĩa đạo đức, thâm mỹ và loài người phải có trách nhiệm tuyệt đối về mặt luân lý trong cộng đồng sinh vật Dadang sinh học lại là nguồn tài nguyên nuôi sống con người Tuy nhiên, hiện nay van

dé mất đa dạng sinh học đang là van đề nghiêm trọng, nguyên nhân chính của sự mất

đa dạng sinh học là:

— Mắt nơi sinh song do chặt phá rừng và phát triển kinh tế

~ Săn bắt quá mức đẻ buôn bán

— Ô nhiễm đất, nước và không khí.

— _ Việc du nhập nhiều loài ngoại lai cũng là nguyên nhân gây mất đa dạng sinh học

Hau hết các loài bị đe dọa đều là các loài trên mặt đất và trên một nửa sốngtrong rừng Các nơi cư trú nước ngọt và nước biên, đặc biệt là các đải san hô lànhững môi trường sống rat dé bị thương tốn

Trang 19

Chương 2 — MỖI TRƯỜNG THỦY QUYEN

2.1 Vai trò của nước trong sinh quyển sl

2.1.1 Vai trò của nước đối với sự sống của các sinh vật

ước là thành phan cơ bản của sự sống , thiếu nó thì con người và

sinh vật không thé tổn tại và phát triên được Nước chiếm từ

80-90% khối lượng cơ thé của thực vật và khoảng 70% khỏi lượng cơ

thê của động vật.

Đôi với con người nước đóng vai trỏ rất quan trọng Trong cơ thể ngườitrưởng thành nước chiếm khoảng 65% va trong cơ thê trẻ em nước chiếm khoảng75% Nước có trong tat cả các cơ quan và tế bào của con người, thậm chí ở các mô cứng như xương cũng chứa 20% nước Nước là chất tham gia vào các quá trình sinhhóa trong mô cơ và ảnh hưởng rất nhạy tới trạng thái sức khỏe của con người

Đối với cơ thé sống, thiểu nước nguy hiểm hơn nhiều so với thiếu thức ăn vathiếu nước có thê dẫn đến tử vong Mỗi ngày mỗi người cần cung cấp khoảng 2.51

nước cho cơ thé dé duy trì các hoạt động bình thường, nhưng tùy theo điều kiện

nhiệt độ và cường độ lao động mà nhu cầu nước cũng có thé thay đồi.

2.1.2 Anh hướng cia nước đến khí hậuNước quyết định vai trò của đại đương về khí hậu bởi nước có nhiệt dung

riêng lớn Các đại dương vả biên tích lũy nhiệt lượng của bức xạ Mặt Trờivào mùa

hè va dùng lượng nhiệt đó để sưởi ấm khí quyền vào mùa đông.

Các dòng hải lưu mang nhiệt năng từ các vùng nhiệt đới lên các biên phíabắc, làm dịu và cân bằng khí hậu của nhiều vùng trên Trái Đất Ví dụ như khí hậu vùng Tây Âu dịu mát nhờ vai trò của dong hải lưu nóng không 16 Gulf chảy từ vịnh

Mexico qua Đại Tây Dương vòng qua bờ biên Anh và Nauy Đại dương cùng với

gió đóng vai trò điều hòa thành phần không khí hòa tan các chất của khí quyền, còn các dòng hải lưu thì chuyên chúng đi rất xa.

2.1.3 Vai trò của nước đối với sự phát triển kinh tế - xã hội

Trang 20

Nước dap ứng nhu cầu đa dạng của con người như sử dụng trong sinh hoạt:tắm rửa, giặt, nau ăn Tùy theo trình độ phát triển xã hội và kha năng cung cấp màlượng nước cần cho mỗi người một ngày trong các vùng đô thị có thé đạt từ 100 -

300 lít hay hơn nữa.

Trong nông nghiệp, nước là yếu tổ vô cùng quan trọng để tao ra năng suất và

sản lượng cây trồng Nước có vai trò hòa tan các loại muỗi khoáng trong đất và giúp

cho rễ cây có thể hút được các chất dinh dưỡng cần thiết để nuôi cây Nước, khôngkhí, các chất khoáng là những nguyên liệu cần thiết dé cây trồng tông hợp nên cácchất hữu cơ trong cây, nhưng nước là yếu tổ mà cây trồng phải sử dụng với khốilượng lớn nhất Lượng nước nay 99.8% được sử dụng vào quá trình bay hơi mặt lá

và chỉ có từ 0.1 - 0.3% là dé xây dựng các bộ phận của cây.

Lượng nước chứa trong các bộ phận của cây luôn luôn thay đổi chính vì vậy

mà mỗi ngày trên một điện tích 1 ha cây trồng như lúa, ngô, rau phải cần 30 - 60 m*nước và mỗi vụ cây trồng cần 3000 - 6000 mỶ nước tùy theo loại cây tròng và thời

vụ canh tác, điều kiện bức xa, nhiệt 46, độ âm, mưa của từng nơi.

Trong công nghiệp bat kì ngành sản xuất công nghiệp nao cũng can sử dụngnước đặc biệt như công nghiệp chế biến thực phẩm, đệt, nhuộm Ví dụ: dé sản xuấtmột tam vải can 4000-6000 mỶ nước Ngoài ra, nước còn dùng dé tạo năng lượng

Thí dụ chạy bằng sức nước, các nhà máy thủy điện hiện nay sản xuất hàng tỷ kW giờ

điện cho mỗi con người hằng ngày

Vậy nước là đầu vào của bat kì hoạt động sản xuất nào của con người, tạo ra sản pham cho xã hội Tính thiết yếu còn thé hiện ở chỗ không thé dùng loại tàinguyên nào khác thay thé nước trong quá trình chế biến, sản xuất ra sản phẩm cho

con ngudi.

2.2 Chu trình nước toàn câu/5!

Trái Đất có khoảng 361 triệu km” diện tích các đại dương( chiếm 71%diện tích bề mặt Trái Dat) Trữ lượng tài nguyên nước có khoảng 1,5 tỷ km’,trong đó nước nội địa chỉ chiếm 91 triệu kmỶ ( 6.1%) còn 93.9% là nước biển vàđại đương Tài nguyên nước ngọt chiếm 28,25 triệu km (1,88% thủy quyền),nhưng phần lớn lại ở dạng đóng băng ở hai cực Trái Đất ( hơn 70% lượng nước

Trang 21

ngot) Lượng nước thực tế con người có thể sử dụng được là 4,2 triệukm”(0.28% thủy quyền).

Bang 2.1: Tổng trữ lrợng nước của thể giới

[Nguôn: Gleick, P H., 1996; Tài nguyên nước Bách khoa từ dién về khí hậu vả thời tiết SH

Scheneide, Nhà xuất ban Đại hoc OXford, New york, quyền 2, trang 817 - 823.]

Các nguồn nước trong tự nhiên không ngừng vận động và chuyền trạng thái (lỏng, rắn, kh), tạo nên vòng tuần hoàn nước trong sinh quyển: nước bốc

hơi, ngưng tụ và mưa Nước vận chuyên trong các quyền, hòa tan và mang theo nhiều chất dinh dưỡng chất khoáng và một số chat cần thiết cho đời sông của

động và thực vật.

Nước ao, hé, sông và đại dương nhờ năng lượng Mat Trời bốc hơi vào khí quyền, hơi nước ngưng tụ lại rồi mưa rơi xuống bề mặt Trái Dat Nước chuchuyên trong phạm vi toàn cau, tạo nên các cán cân bằng nước và tham gia vàoquá trình điều hòa khí hậu Trái Đất Hơi nước thoát từ các loài thực vật làm tăng độ

am không khí Một phần nước mưa thấm qua đất thành nước ngầm, nước ngằm

và nước mặt đều hướng ra biển dé tuần hoàn trở lại đó là chu trình nước Tuy nhiên

lượng nước ngọt và nước mưa trên hành tinh phân bố không đều Hiện nay hằng

năm trên toàn thé giới mới chi sử dụng khoảng 4000 km” nước ngọt, chiếm

khoảng hơn 40% lượng nước ngọt có thê khai thác.

Trang 22

[Nguồn: Gleick, P.H., 1996: Tải nguyên nước.

Bách khoa từ điển vẻ khí hậu và thời tiết S.H

Scheneide, Nhà xuất bản Dại học OXford, New

york, quyền 2, trang 817 - §23.]

Hình 2.1 Vòng tuần hoàn nước

Trang 23

Nước trên trái đất

Nước ngọt 3% Khác 0,9% -Mặt ngọt Sông 2%

trải đất ngọt (lỏng)Hinh 2.2 Nước trên Trai Dat

2.3 Phân loại nước ©!

2.3.1 Nước mặt

Day là khái niệm chung chỉ các nguồn nước trên mặt đất, bao gồm các dang

động (chảy) như sông, suối, kênh, rạch và đạng tĩnh hay dạng chảy chậm như ao, ho,

dam Nước mat có nguồn gốc chính là nước chảy tràn do mua hay cũng có thẻ tir

nước ngâm chảy ra do áp suất cao hay du thừa độ âm trong dat cũng như dư thừa sốlượng trong các tầng nước

Nước chảy tran vao các sông luôn ở trạng thái động, phụ thuộc vào lưu lượng

và mùa trong năm Chất lượng nước phụ thuộc nhiều vào các lưu vực Nước quavùng núi đá vôi, đá phan thì sẽ trong và cứng Nước chảy qua vùng dat có tính thắm

kém thì sẽ đục và mềm Các hạt mịn hữu cơ và vô cơ bị cuốn theo khó sa lắng Nước

chảy qua rừng rậm thì nước sẽ trong và nhiều chất hữu cơ hòa tan Nạn phá rừng làm

cho nước cuốn trôi hầu hết các thành phần trong đất

Bảng 2.3 Tiêu chuẩn chất lượng nước mặt-TCVN 5942 ~ 1995"!

TT Thông so 'n vi Giá trị giới han

6 đến 8,5 5,5 đến 9

Trang 24

21 Nitrat ( tinh theo N)

22 ~=sNNitrit ( tinh theo N) me 0.01

- Cột A áp dụng đổi với nước mặt có thể dùng làm nguồn cấp nước sinh hoạt ( nhưng

phải qua quá trinh xứ ly theo quy định).

-Cột B áp dụng đối với nước mặt dùng cho các mục đích khác Nước dùng cho nông

nghiệp và nuôi trong thu) sản có quy định riêng.

[http://www.moitruongvietco

vn/tai-lieu-moi-truong/62-quy-chuan-ki-thuat-quoc-gia-ve-chat-luong-nuoc-mat.html]

2.3.2 Nước ngầmNước ngằm tôn tại ở các tầng hay túi trong lòng đất Chất lượng nước ngầm

phụ thuộc vào một loạt các yêu tố: chất lượng nước mưa, thời gian tồn tại, ban chất

lớp đất đá nước thắm qua hoặc tang chứa nước Thông thường nước ngầm chứa íttạp chất hữu cơ và vi sinh vật, giàu các ion vô cơ Nước ngầm ở các vùng khác nhau

có thành phần khác nhau như ở vùng núi đá, vùng ven đô thị, vùng công nghiệp

Trang 25

Nước ngầm là nguồn tai nguyên quý giá cung cấp cho các vùng đô thị, công

nghiệp, tưới tiêu thủy lợi, đặc biệt là các vùng trồng cây công nghiệp tập trung như

cây cả phê ở Tây Nguyên.

Bang 2.4 Giá trị giới hạn cho phép của các thông số và nông độ các chat ô nhiém

Thông số Nước ngâm Nước bê mặt

Nhiệt độ Tương đôi ôn định Thay đôi theo mùa

Chat ran lơ lửng Rat thap, hầu như không Thường cao va thay đôi

Chat khoáng hòa tan di, cao hơn so Thay đôi tùy thuộc vào

với nước mặt lượng đất lượng mưa

Hàm lượng Fe?", Mn”* Thường xuyên có trong — Rất thấp, chỉ có khi nước

ở sát đáy hồ

Khí CO; hòa tan x độ j

Khí O, hòa tan Gan như bão hòa

Khí NH, "Thường có Có khí nguồn nước bị

nhiễm ban

Khí HS Thường có Không có

Trang 26

Thường có ở nông độ Có ở nông độ trung bình

Vi sinh vật eu đo các vi trùng — Nhiều loại vi trùng, virut

vùng biên và đại đương, nước lg ở vùng cửa sông và ven biển, nước ngọt ở sông ho.

Thanh phan chủ yếu của nước biển là các ion Cl , SO,”, CO”, SiO:Ÿ, Na”, Ca”,

Mg” Nước biến thích hợp với các loài thủy hải sản nước mặn, là môi trường sống

của nhiều giới sinh vật Biển đóng vai trò quan trọng trong chu trình tuần hoàn nước

2.3.4 Phân bố nước trên Trái Dat

J28)

SACTWATIR Mức độ phân bo của nước trên Trái Dat

không đều nhau Sự bất hợp lý "tự nhiên" này đãtước quyên thụ hưởng nước sạch của nhiều người vàmức độ bat hợp lý còn tăng cao do tình trạng nghèo

đói.

Theo báo cáo của tô chức UNESCO, một

người châu Âu sử dụng trung bình 300 đến 400 lít

nước/ngày, một người My hơn 600 lít và một người

_—— châu Phi chỉ dùng từ 20 đến 30 lít Theo quyền sáchHình 2.3: Phân bỗ nước trên Trái Dat

(Nguồn: hittp:/Aeww.unwater.org/statistics html} o ông Michel Camdessus, cựu giám độc

Quy tiền tỆ thế giới (IMF) soạn thao va xuất bản vào năm 2004, 1/4 người dân thếgiới không có được một nguồn nước sạch có chất lượng Vì vậy, các căn bệnh lây

nhiễm qua nguôn nước là nguyên nhân gây ra 8 triệu ca tử vong/năm, trong đó 50%

Trang 27

là trẻ em, bằng với số tử do liên quan đến thuốc lá và cao gấp sáu lần so với các ca

tử vong vì thiếu lương thực

Ông Camdessus cho biết khoán tiền đành cho những dự án liên quan đếnnước trong các chương trình viện trợ phát trién chỉ đạt 6% trong các chương trình viện trợ song phương, từ 4 đến 5% trong viện trợ đa phương Chỉ có 12% tiền việntrợ quốc tế từ năm 2000 - 2001 đến tay các nước cần nước sạch Trong khi đó theonhận định của LHQ và UNESCO, hiện có 26 nước đang trong tình trạng thiếu nước

dùng Các tô chức quốc tế này dự báo châu Phi, Trung Dông, miễn tây nam nước

Mỹ, Mexico, các nước châu Mỹ Latin bên bờ Thái Bình Dương, Trung A kéo dài

đến Iran và Án Độ là những nơi sẽ phải đối mặt với vấn dé thiểu nước sạch trong

tương lai.

Bảng 2.5 Các nguôn tài nguyên nước của Trái Pat

[Nguồn: Gleick, P H., 1996: Tài nguyên nước Bách khoa từ điển về khí hậu va thời tiết S.H

Scheneide, Nhà xuất ban Đại hoc OXford, New „ quyền 2, trang 817 - $23.)

Nước the Tong

2.4 Các tang chứa nước”!

2.4.1 Tang chứa nước

Trang 28

Các lớp đất đá có thành phần hạt thô (cát, san, sỏi), khe hở, nứt nẻ, có tínhthấm nước, dẫn nước tốt mà con người có thể khai thác nước phục vụ cho nhu cầu

của mình gọi là tầng chứa nước.

2.4.2 Tầng cách nước

Là tang dat đá với thành phan hạt mịn, có hệ số thắm nhỏ, kha năng cho

nước thâm xuyên qua yêu, khả năng khai thác nước trong tang này thap.

- ~

kả - š :

| Tang cách nước Hình 2.4 Tang chứa nước va tang cach nước

oO Tang chứa nước (Nguồn: hitp://chuyen-de-mot-truong vinathuan,com/

tiet-kiem-tai-nguyen-nuoe-phan-I.Aimi]

2.4.3 Tai nguyên nước ở Việt Nam“

Tải nguyên nước của Việt Nam nhìn chung khá phong phú Việt Nam là nước

có lượng mưa trung bình vào loại cao, khoảng 2000 mm/nam, gấp 2,6 lượng mưatrung bình của vùng lục địa trên Thẻ giới Tong lượng mưa trên toàn bộ lãnh thé là

650 km*/nam, tạo ra dòng chảy mặt trong vùng nội địa là 324 kmỶ/năm Vùng cólượng mưa cao là Bắc Quang 4,000 — 5,000 mm/nam, tiếp đó là vùng núi cao HoàngLiên Sơn, Tiên Yên, Móng Cái, Hoành Sơn, Déo Cả, Bảo Lộc, Phú Quốc 3.000 -4,000 mm/năm Vùng mưa it nhất là Ninh Thuận và Bình Thuận, vào khoảng 600 -

700 mm/năm.

Ngoài dòng chảy phát sinh trong vùng nội địa, hàng năm lãnh thô Việt Nam

nhận thêm lưu lượng từ Nam Trung Quốc và Lào, với số lượng khoảng 550 km* Do

vậy, tài nguyên nước mặt và nước ngầm có thé khai thác và sử dụng ở Việt Nam rất

phong phú, khoảng 150 km” nước mặt một năm và 10 triệu mỶ nước ngầm một ngày

Tuy nhiên, do mật độ dân số vào loại cao, nên bình quân lượng nước sinh trong lãnh

thé trên đầu người là 4200mỶ/người, vào loại trung bình thấp trên Thế giới

Tài nguyên nước Việt Nam còn có xu thể suy thoái đo khai thác và sử dụng

thiểu bên vững, chăng hạn bịt cửa các phân lưu đề khai thác các bãi sông trong đề sử

Trang 29

dụng cho mục đích nông nghiệp Cửa sông Cà Lô - phân lưu tự nhiên của sôngHồng, bị bịt kín và con sông nhỏ trở thành một nhánh của sông Cầu, chuyên chứanước mưa, nước thai ô nhiễm các chất hữu cơ, đầu mỡ Các sông nhỏ trong nội đô của các thành phé bi ô nhiễm nặng do nước thải sinh hoạt công nghiệp Xây dựng quá nhiều đập đâng thủy lợi và sử dụng hết lượng nước cơ bản, tạo ra khúc sông

“khô” dưới đập Các đập thuỷ điện tạo ra khúc sông “chết” dưới hạ lưu đập, tàn phá

môi trường thủy sinh Bên cạnh đó cũng rất quan trọng việc dự báo theo mùa, năm

và nhiều năm về nguồn nước, thiên tai, lũ lụt, hạn hán đi kẻm với hiện tượng La

Ằ ⁄ £ ` sos ` x ‘

Nina, El Nino dé có kê hoạch sử dung hợp lý và an toàn ngu6én nước.

2.4.4 Tài nguyên nước ở thành phố Hồ Chí Minh“!

> Nước mặt

La nguồn nước từ các sông lớn như sông Đồng Nai, Sài Gòn, Vàm Cỏ Đôngvới hệ thong kénh rach dai khoang 7880 km, tông điện tích nước mặt 35500 ha.Nước mặt được khai thác phục vụ cho nhu cau sinh hoạt, sản xuất,

> Nước dưới đất

Riêng địa bàn TPHCM trữ lượng tiêm năng nước dưới đất tại các tang chứa nước là: 2501059 mỶ/ ngày, hiện có trên 100.000 giếng khoan khai thác nước ngầm,56,61% tông lượng nước khai thác dùng cho mục đích sản xuất, còn lại dùng trong

sinh hoạt.

2.5 Thanh phan hóa học của môi trường nước!“

Các hợp chat vô co, hữu cơ trong nước tự nhiên có thê ton tại ở các dạng ionhòa tan, dạng rn, lỏng, khí Sự phân bổ các hợp chất này quyết định bản chất của

nước tự nhiên như: nước ngọt, nước lợ hoặc nước mặn; nước sạch và nước ô nhiém;

nước giàu đinh dưỡng và nước nghèo dinh dưỡng: nước cứng và nước mém

Các ion hòa tan: Nước là dung môi lưỡng tính nên hòa tan rất tốt các chatnhư axit, bazơ và muối vô cơ tạo ra nhiều loại ion tồn tại tự nhiên trong môi

trường nước Hàm lượng các ion hòa tan trong nước được đặc trưng bởi độ dẫn

điện, nông độ các ion hòa tan càng lớn thì độ dẫn điện EC của nước càng lớn

Đơn vị của độ dan điện thường ding là mierosimen/em ( ÌS/em ).

Trang 30

Thanh phan ion hòa tan của nước biển tương đối đồng nhất, nhưng của

nước bề mặt hoặc nước ngam thì không đồng nhất vì còn phụ thuộc vào đặc

điểm khí hậu, địa chất, và vị trí thủy vực Sau đây là số liệu tham khảo về thànhphan ion hòa tan của nước

Bang 2.6 Thành phan một số ion hòa tan trong nước tự nhiên

Nguồn: www khoamoitruonghue.edu.vn/courses/Eny Chen/Ch03 p

Thanh phan Nước biên Nước sông, ho, dam

Ngoài ra còn một số ion ở hàm lượng rat nhỏ như: B, F, P, N.Fe

Các khí hòa tan: Các khí hòa tan trong nước là do sự hấp thụ của không khívào nước, hoặc do quá trình hóa học, sinh hóa trong nước tạo ra, các khí chủ yếu là oxy và cácbonic, ngoài ra còn một số khí khác.

- Oxi hòa tan Ó;: Khí oxy hòa tan trong nước được đặc trưng bởi chỉ số

DO ( viết tắt của Disolved Oxygen ) Khí oxy hòa tan trong nước có ý nghĩa rất lớnđổi với quá trình tự làm sạch của nước (oxi hóa chất hữu cơ trong điều kiện tựnhiên) và đảm bảo sự sông cho hệ sinh vật trong nước Trong nước, oxi tự do ở

Trang 31

dạng hòa tan ít hơn nhiều lần so với ở trong không khí, nồng độ của O hòa tan

khoảng 8 - 10 ppm mg) Múc độ bão hòa O» hòa tan vào khoảng 14-15 ppm trong nước sạch ở ÚC, nhiệt độ càng tăng thì lượng O; hòa tan càng giảm vàbằng không ở 100°C Thường nước ít khi bão hòa oxi mà chỉ khoảng 70-80% so

với mức bão hòa.

- Khí cacbonic CO>: khí CO; hòa tan trong nước là do sự hấp thụ từ

không khí vào nước và do quá trình hóa học, sinh hóa trong nước tạo ra Khí

CO; hòa tan trong nước tao ra các ion bicacbonat vả cacbonat : HCO;', co,” , taothành hệ cacbonat có tính chất như một hệ đệm cho sự ôn định môi trường pH củanước Khi pH thấp CO; ở dạng khí, ở pH trong khoáng 8-9 thì dang bicacbonat

HCO, là chủ yếu, còn khi pH lớn hơn 10 thì dạng cacbonat CO 3” vượt trội.

CO, + HO —>H;CO;

HCO, — CO,” +H" ( pH=8.3)

Sự tồn tại trong nước CO; HCO;' ,CO;” theo một tỉ lệ nhất định gọi latrạng thái cân bằng của hệ cacbonat, quyết định sự ôn định của nước tránh hiệntượng xâm thực của CO; ở dạng tự do nêu pH quá nhỏ và hiện tượng lắng cặncacbonat khi pH quá lớn lon bicacbonat HCO; rất quan trọng đối với hoạt tínhquang hợp của thực vật xanh vì chúng là nguồn đỉnh đường cho hệ sinh vật

trong nước.

- Các chất rắn: Các chất rắn bao gồm các thành phan vô cơ, hữu cơ và

được phân thành 2 loại dựa vào kích thước :

Chất rắn không thé lọc được: là loại có kích thước hạt nhỏ hơn 10%m, vi

dụ như chất rắn dang hat Keo, chất rắn hòa tan (các ion và phân tử hòa tan)

Chat rắn có thé lọc được: loại này có kích thước hạt lớn hơn 10m ví dụ:

Trang 32

Các chất hữu cơ dễ phân huỷ sinh học (hoặc còn được gọi là các chất tiêu

thụ oxi) như các chất đường, chất béo, protein, dầu mỡ động thực vật Trong

môi trường nước các chất này dé bị vi sinh vật phân hủy tạo ra khí cacbonic vànước Hàm lượng các chất dé phân huỷ sinh học được đặc trưng bởi chỉ số BOD,gọi là nhủ cầu oxy sinh học (viết tắt của Biochemical Oxygen Dimand).

Các hợp chất hữu cơ còn lại thường rất bên, lại không bị phân hủy bởi visinh vật như các hợp chất hữu cơ cơ clo, cơ phootpho, cơ kim như DDT, lindan,anđrin, policlorobipheny (PCB), các hợp chất hữu cơ đa vòng ngưng tụ nhưpyren, naphtalen, antraxen, dioxin Đây là những chất có tính độc cao, lại bèn trong môi trường nước, có khả năng gây tác hại lâu dài cho đời sống sinh vật và sức khỏe con người Hàm lượng các chất khó phân huỷ sinh hoc, ké cả dé phân huỷ sinh học được đặc trưng bởi chỉ số COD, gọi là nhu cầu oxy hóa học (viết tắt của

Chemical Oxygen Diman).

2.6 Thành phần sinh học của nude!

Thanh phan và mat độ các loài cơ thé sống trong nước phụ thuộc chặt ché

vào đặc điểm, thành phần hóa học của nguồn nước, chế độ thủy văn và vị trí địa

hình Sau đây là một số loại sinh vật có ý nghĩa trong các quá trình hóa học và

sinh học trong nước:

“Vi khuẩn (Bacteria): là các loại thực vật đơn bào, không màu có kích

thước từ 0,5 + 5,0 m, chỉ có thé quan sát được băng kính hiển vi Chúng códạng hình que, hình cầu hoặc hình xoắn Tén tại ở dạng đơn lẻ, dang cặp hayliên kết thành mạch dài Chúng sinh sản bằng cách tự phân đôi với chu kì 15 + 30phút trong điều kiện thích hợp về đỉnh dưỡng oxi và nhiệt độ

Vi khuẩn đóng vai trò rất quan trọng trong việc phân hủy chất hữu cơ

trong nước, là cơ sở của quá trình tự làm sạch của nước tự nhiên, do vậy nó có ý

nghĩa rất quan trọng với môi trường nước Phụ thuộc vào nguồn dinh dưỡng, vikhuẩn được chia làm hai nhóm chính :

- Vi khuan di dưỡng (heterotrophic) là vi khuẩn sử dụng các chất hữu cơ làmnguồn năng lượng và nguồn cacbon đẻ thực biện quá trình sinh tong hợp Có 3

loại vi khuân dị dưỡng là:

Trang 33

Vi khuẩn hiểu khí (aerobes) là vi khuẩn cần oxi hòa tan khi phân hủy chấthữu cơ dé sinh sản và phát trién:

(CH;O) +0, —***_,CO; + H,0 +E

Vi khuan kj khí (anaerobes) là vi khuan không sử dụng oxi hòa tan khi phânhủy chất hữu cơ để sinh sản và phát trién, tuy nhiên nó sẽ sử dụng oxy trongcác liên kết:

(CHạO) +NO, —”””> CO¿+N;+E

vkkk

{CH,0} + §O¿” —> CO, +H;§ +E

{CH,O) + NO, axit hữu cơ + CO, + H;O+ E

SS +CH,+E

Vi khuan tuỳ nghỉ (facultative) là vi khuẩn có thé phat triển trong điều kiện

có oxi hoặc không có oxi tự đo Loại này luôn có mặt và hoạt động trong các hệ

thông xứ lý nước thải (kị khí và hiếu khí) Năng lượng E giải phóng ra trong cáctrường hợp trên được sử dụng cho sự tổng hợp tế bào mới và một phần được thoát

ra dưới dạng nhiệt.

- Vi khuẩn tự dưỡng (autotrophic) là loại vi khuẩn có khả năng xúc tác cho

phản ứng oxi hóa các hợp chất vô cơ đẻ thu năng lượng và sử dụng khí CO; làmnguồn cacbon cho quá trình sinh tông hợp Tùy vào loại vi khuân xúc tác cho quá trình nào mà người ta gọi tên cụ thể, như: niưosomonas; nitrobacter;

ferrobacilius

2NH,* + 30, —Nitosomonas_, 2NO; + 4H*+2H,0 + E

Vi khuan ferrobacilius đóng vai trò xúc tác cho sự oxi hóa Fe(H) thành Fe(IH)

4Fe”" + 4H" +O, —Eftlsilitt ,4FeÌ*" + 2H;OCác vi khuẩn lưu huỳnh có khả năng chịu được pH thấp và có thé oxi hóa

HS trong nước thành axit sunfuric, gây ăn mòn vật liệu xây dựng ở các công

trình thủy nông và hệ thống cấp thoát nước.

* Siêu vi trùng ( virus }: Loại này có kích thức nhỏ ( khoảng 20 + 100nm),

là loại kí sinh nội bào Khi xâm nhập vào tế bào vật chủ nó thực hiện việcchuyển hóa tế bào để tổng hợp protein và axit nucleic của siêu vi trùng mới,

Trang 34

chính vi cơ chế sinh sản này nên siêu vi trùng là tác nhân gây bệnh hiểm nghèo cho

con người và các loài động vật.

* Táo: là loại thực vật đơn giản nhất có kha năng quang hợp không có rễ,thân, lá; có loại tảo có cấu trúc đơn bào có loại có dạng nhánh dai, tao thuộc

loại thực vật phù du Tao là loại sinh vat tự đưỡng, chúng sử dụng cacbonic hoặc

bicacbonat làm nguồn cacbon, sử dụng các chất dinh dưỡng vô cơ như photphat

và nitơ dé phát triển theo sơ dé :

CO; + PO,*+ NH; —#*_› Phát triển tế bào mới + O;¿

Trong quá trình phát triển của tảo có sự tham gia ca một số nguyên tổ vilượng như magie (Mg), bo (B), coban (Co) và canxi (Ca) Tảo xanh là do có chất clorophyl, chất này đóng vai trò quan trọng trong quá trình quang hợp Người ta

có thé dùng tảo làm chi thị sinh học dé đánh giá chat lượng nước tự nhiên

2.7 Sự ô nhiễm môi trường nước!"

2.7.1 Khái niệm về sự ô nhiễm môi trường nước

Do hoạt động nhân tạo hay tự nhiên mà thành phần của nước có thé bithay đổi bởi nhiều chất thải đưa vào hệ thống Theo cơ chế tự nhiên, nước có khả năng tự làm sạch thông qua các quá trình biển đổi hóa học, hoá lý, sinh hóa,hap thụ lắng lọc tạo keo, phân tán, biến đổi có xúc tác sinh học, ôxy hoá khử.phân ly, pôlyme hoá hay các quá trình trao đổi chất Một yêu tô cơ ban dé các quá

trình này có thê xảy ra là có đủ ôxy hòa tan, chính vì vậy các quá trình này dễ

thực hiện ở đòng chảy hơn là ở hồ ao, nhờ ở sự đối lưu hay khuếch tán ôxy cũng

như sự pha loãng các chất Tuy nhiên, khi

lượng chất thải đưa vào nước quá nhiều, sẽ

vượt quá khả năng giới hạn của quá trình tự làm sạch thì nước sẽ bị ô nhiễm Khi đó dé

xử lý ô nhiễm cần phải có các phương pháp

xử lý nhân tạo.

Việc nhận biết nước bị ô nhiễm có thê

căn cứ vào các trạng thái hoá học, vật lý, hoá

lý, sinh học của nước Ví dụ: khi bị ô nhiễm nước sẽ có mùi khó chịu, vị không

Trang 35

bình thường, màu không trong suốt, số lượng cá và các thuỷ sinh vật khác giảm,

cỏ đại phát triển mạnh, nhiều mùn hoặc có váng dầu mỡ mặt nước

Nước 6 nhiễm ở sông hồ, chảy ra biên gây ô nhiễm cửa sông và biên ảnhhưởng tới các sinh vật biển Ngoài ra còn có nhiều chất thải trực tiếp vào đạidương gây ô nhiễm biển trên phạm vi rộng lớn (sự cố tàu chở dâu, thải các chất

thai ở các nhà máy ven biên).

2.7.2 Một số chat gây ô nhiễm môi trường nước”!

2.7.2.1 Nước thai

Nước thai từ các nguồn sinh hoạt, địch vụ, chế biến thực phẩm và công nghiệp có chứa một lượng lớn và đa dang các chat 6 nhiễm bao gém các chất 6

nhiễm hữu cơ, vô cơ, vi sinh khi đi vào nguồn nước sẽ gây ô nhiễm nước.

Một số trong các chất ô nhiễm này, đặc biệt là các chất có nhu cầu ôxy, các chấtdầu, mỡ và các chất thải rắn đều có thẻ khử được qua các quá trình xử lý nướcthai đô thị ở các bước sơ cap va thứ cap Còn các chất khác như mudi, kim lại nặng

và các chất hữu có khó phân huỷ đều không xử lý được triệt để bằng các biện

pháo thong thường Người ta phân loại nước thai thành các loại như: nước thải công

Hình 2.5 Nước thai (Nguồn: internet}, oa ta P sak x F

thải sinh hoạt địch vụ và nước thải y tế

Về nguồn gốc gây ô nhiễm nước có thể là tự nhiên hoặc nhân tao Sự 6nhiễm có nguôn gốc tự nhiên là do mưa, tuyết tan, nước mưa rơi xuống mặt dat,đường phố, khu công nghiệp kéo theo các chất bản xuống sông, hồ hoặc các sản phâm của hoạt động phát triển của sinh vật, vi sinh vật và xác chết của chúng Còn sự ô nhiễm nhân tạo chủ yếu đo xa nước thải sinh hoạt, công nghiệp, giao thông vận tải, thuốc trừ sâu diệt cỏ và phân bón trong nông nghiệp.

Việc thải không hợp lý các nguồn nước thải có thé dẫn đến những vấn dé nghiêm trọng Khi thải nước thải ra ngoài khơi sẽ dẫn đến việc hình thành lớpbùn thải dang cặn ở các cửa sông và them lục địa Ngày nay hau hết nước thải ởcác vùng đô thị đều được xử lý ở các nhà máy xử lý nước thải, tuy nhiên phảichú ý đến lượng bùn sản phâm của các quá trình xử lý nước thải tạo ra Lượng bùnnày có thé chứa các chất hữu cơ còn tiếp tục phân huỷ một cách chậm chap, cácchất hữu cơ khó phân hủy sinh học cũng như các kim loại nặng O các vùng đô thị

Trang 36

lớn lượng bùn sinh ra trong nước thải có thé rất lớn và cần phải có biện pháp xử lý

thích hợp.

Kiểm soát các nguồn nước thai là công việc hết sức cần thiết nhằm giảmthiêu ô nhiễm nước Đặc biệt, các kim loại nặng và các chất hữu cơ khó phânhuỷ sinh học cần phải được kiểm soát chặt chẽ ở ngay tại nơi có khả năng sửdụng nguồn nước thải hay ở những dòng chảy nước thái đã xử lý dùng để tưới tiêu,tái sinh vào hệ thông nước hay đưa vào mạch nước ngam.

2.7.2.2 Các chất hữu cơ tổng hợpHàng năm trên thé giới sản xuất vào khoảng 60 triệu tan các chất hữu cơ tônghợp đó là các chất như nhiền liệu, chất déo, chất hoá dẻo, chat mau, thuốc trừ sâu, phụ gia thực phẩm và dược phẩm Nói chung các chất này thường rat độc và khábên sinh học đặc biệt là các loại cabuahyđrô thom, chúng gây 6 nhiễm nặng nềcho các nguồn nước.

Các hoá chất bảo vệ thực vật (pesticides): Hiện nay có khoảng hon 10.000 các hợp chất khác nhau được sử dụng dé bảo vệ thực vật kế các loại chấtkích thích sinh trưởng, chúng được phân loại như sau: thuốc trừ sâu (inseciticides ); thuốc diệt cỏ (herbicides); thuốc diệt nam (denticides); thuốc trừ

côn trùng (nematocides) và nhóm kích thích sinh trưởng (regulator).

Khoảng 0,1% tông các loại hóa chất bảo vệ thực vật có tác dụng độc hạiđỗi với người và vật nuôi Chúng có thể được phân thành loại rất độc, trung bình và

ít độc hại đối với người và vật Xét theo quan diém hoá học người ta có thê phânloại các chất bảo vệ thực vật thành các dạng như: Các hợp chất hữu cơ halogen;

cơ phôtpho; cacbamat; polyclorophenox yaxit

Tác động của thuốc bảo vệ thực vật lên môi trường là do những tính chất của

chúng như dé bay hơi, dé hoà tan trong nước và dung môi Mặt khác chúng thường

rat bên đối với quá trình biến đổi sinh học Hóa chất bảo vệ thực vật thường được

sử dụng bằng cách phun dưới dạng sương mù hay bụi nên chúng trực tiếp đi vàomôi trường không khí, từ đó rat dé xâm nhập vào cơ thé sinh vật, hoặc đi vào đất,

từ đất chúng đi vào nước rồi phân huỷ tại đó Ví dụ, đối với DDT người tanghiên cứu và thay rằng 25% tổng lượng DDT đã sử dụng được chuyển vào đại

dương va trong nước dưới tác dụng của một loại vi khuân, chúng lại chuyên

Trang 37

thành DDD, có tính chất độc hại hơn DDT Sự lan truyền của các chất bảo vệ thực

vat trong nước vào cơ thẻ người thông qua các sinh vật dưới nước.

Quá trình phân huỷ sinh học của các hóa chất bảo vệ thực vật trong môitrường nước rất quan trọng Tat nhiên các chat bảo vệ thực vật khác nhau kha

nang phân huỷ sinh học cũng khác nhau.

Các chất tẩy rửa (detergents): Các chất tay rửa là những chất có hoạt

tính bề mặt cao, hoà tan tốt trong nước và có sức căng bề mặt nhỏ Chúng được sửdụng trong nhiều ngành công nghiệp hoặc trong sinh hoạt gia đình Hàng năm trênthé giới sản xuất khoảng 25 triệu tan chất tây rửa khác nhau Thanh phân củachất tây rửa gồm có các chất hoạt động bẻ mặt (10 - 30%), các chất phụ gia ( 12% )

và một số các chất độn khác Chất hoạt động bẻ mặt là những chất tham gia làmgiảm sức căng bẻ mặt chất lỏng tao ra nhũ tương và huyền phù bên với các hạt cáu ghét, nhờ đó mà chất bản tách khỏi sợi vải Có nhiều loại chất hoạt động bé mặtkhác nhau, trong đó phô biến nhất là alkyl benzen sunfonat (ABS) va linear alkylsunfonat (LAS) vì vậy chúng là nguồn tiềm tàng rất nhiều các hợp chất hữu cơ.Chất hoạt động bề mặt có trong thành phân nước thải sẽ gây trở ngại cho quá trình

xử lý nước thải do những hạt huyền phù nhỏ ben vững dưới dạng keo và làm giảmhoạt tính của các tang lớp sinh học, cũng như bùn hoạt tính Chất phụ gia là thànhphần bô sung vào chất tây rửa, chất phụ gia kết hợp với các ion Ca”" Mg ** và phảnứng với nước để tạo môi trường kiềm tôi ưu cho chất hoạt động bé mặt Các chấtphụ gia hay sử dụng nhất là các polyphôtphát Sự có mặt của các chất phụ gia vàchất hoạt động bề mặt có trong nước đều ảnh hưởng mạnh tới môi trường nước

Các hợp chất hữu cơ tổng hợp khác: Tat cả các chất hữu cơ có trongnước không phụ thuộc vào nguồn gốc và ảnh hưởng độc hại nào đều là những chấttiêu thụ ôxy bởi vì chúng không bên và có xu hướng ôxy hoá thành các dangđơn giản hơn, vì vậy chúng sẽ lấy ôxy hoà tan trong nước đề thực hiện quá trình ôxy hoá, do đó ảnh hưởng đến hàm lượng ôxy hòa tan ĐO của nước, một chỉ sốrất quan trọng dé kiêm soát mức 6 nhiễm nước do những chất tiêu thụ ôxy này Khi

có mặt trong nước, tốc độ phân huỷ sinh học của các hợp chất hữu cơ mạch vòng

và mạch thing phụ thuộc vào cấu trúc của vòng cacbon Những hợp chat

hydrôcacbon có độ dai của mạch vào loại ngắn và trung bình sẽ bị chuyên hoá bởi

Trang 38

hàng loạt các vi sinh vật, giải phóng dioxyt cacbon và nước Ngược lại quá trình

chuyển hoá sẽ lâu dài và chậm đối với các chất hữu cơ mạch dài, phân tử lượnglớn Các hợp chất hyđrôcacbon thơm có phân tử lượng tương đối thấp (C¿ + Ca)

như benzen, toluen xylen, etyl naphthalen chúng thường là sản phẩm trung

gian của quá trình phân hủy này.

2.7.2.3 Ô nhiễm dầu mỏHiện nay sản phẩm dau mỏ chiếm khoảng 60% nhu cầu tiêu thụ năng lượng của thế giới Hàng năm chúng ta khai thác và sử dụng hơn 25 tỉ thùng dầu

thô.

Lượng tiêu thụ càng lớn thì lượng chat thất thoát càng tăng do các sự cố do quá trình vận chuyển ké cả việc vệ sinh định kỳ tàu chở dầu Người ta ước tínhhằng năm có khoảng 10 triệu tan dau trên thé giới bị thất thoát do sự cố hoặc rò rigây ô nhiễm môi trường.

Dâu mỏ là hỗn hợp của hàng trăm hợp chất hữu cơ, những thành phần chủyếu gồm: prarafin 25%, parafin mạch vòng 20%, các hợp chất thơm 5%, cácnaphthen thơm, các hợp chất chứa lưu huỳnh 4%, các hợp chất của nitơ 1%, còn lại

là các hợp chất chứa ôxy và các tạp chất khác.

Dầu trong môi trường biển vận chuyển qua các vùng nhờ gió, đòng hảilưu và sóng thủy triều Chúng còn chịu ảnh hưởng của nhiều quá trình trong tự

nhiên như bay hơi, hoà tan, 6xy hoá, nhũ tương hoá cũng như phân hủy bởi

các vi sinh vật Kết quả chung của các quá trình trên là sự thay đôi liên tục thành

phần của dầu trong biển Nhữngthành phần nhẹ của dau như một sốhợp chất thom, các parafin va

cycloparafin có mạch cacbon nhỏ

hơn 12 có nhiệt độ sôi thấp nên rất đễ bay hơi Một số loại hydrôcacbon thom dé hoà tan thì được vận chuyên nhờ sự hoà tan Các công trình nghiên cứu cho thấy, các parafin mạch thăng rat déphân hủy bởi các vi sinh vật còn các cycloparafin mạch vòng và hợp chất thom thìbền và tốc độ phân huy chậm phụ thuộc vào nhiệt độ và nông độ O; hòa tan

Trang 39

Những thành phan nặng của dầu rất khó phân huỷ sẽ lắng xuống day, chúngthường tạo thành những khối nhựa và được sóng đánh vào bờ.

Nước đồ từ sông ra biển cũng mang theo dau từ các bồn dầu hay hơinhiên liệu cháy không hết vào khí quyền, gặp lạnh ngưng tụ theo mưa rơi xuống

sông chảy ra biến Dầu khí loang ra biển sẽ tạo thành một lớp màng ngăn cách biến

và khí quyên, ngăn cản quá trình trao đôi ôxy giữa nước biển và khí quyên gây ảnh huong mạnh đổi với sinh vật biển như: huỷ hoại ví sinh vật do độc 16 trong dau;gây rối loan sinh lý làm sinh vật chết dan, tam ướt dau lên da hay lông của cácsin] Hinh Đo Ste cổ tràn dâu (Nguồn: trlsrneil Tô hip hay nhiém bénh do HÿETÖGACĐOD

thâm nnap vao cơ tne; Way dor moi trương sông của vi sinh vật biên, Đặc biệt

hàm lượng một số loại hydrécacbon thơm có mạch cacbon nhỏ hơn 10 ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ vi sinh vật biển Ví dy, khi nồng độ hyđrôcacbon thơmhoà tan bằng 1/100 ppm , các vi sinh vật không tồn tại Khi nồng độ các chấthyđrôcacbon thơm hoà tan bằng 0,1 ppm các ấu trùng không ton tại Khi nông

độ các chat thơm hoà tan 10/ 100 ppb sẽ phá hoại hệ thong thông tin và sự nhạycảm của các sinh vật Sự thấm ướt dầu gây nguy hiêm cho các loài chim, chúng bịchết rét do bộ lông không còn khả năng giữ nhiệt, hơn thé nữa, chim ria lôngnhiém dau sẽ bị ngộ độc do dầu thâm nhập vào cơ thẻ.

2.7.2.4 Các chất gây ô nhiễm nước dạng vô cơ

Có rất nhiều hợp chất vô cơ gây ô nhiễm nước Nhìn chung có thẻ thấymột số các đạng nhóm điện hình sau:

Các loại phân bón hoá chat vô co: Đây là các hoá chất được bộ sung vàođất, rất cần thiết cho sự phát triển của cây trồng Bên cạnh các thành phần chủyếu như nitơ, phôtpho, kali, còn có các chất hữu co cùng với các nguyên tô vi lượngkhác Cân bằng giữa các chất đinh dưỡng được cây trồng hap thụ và các chất đinhdưỡng đưa vào dưới dang phân bón rat phức tạp do đó một phần phân bón đưa vàođất không được cây trồng hấp thụ hết sẽ bị rửa trôi vào môi trường nước, gây ô

nhiễm môi trường nước.

Việc sử dụng dư thừa các chất dinh dưỡng vô cơ như muối photphat,muối amon, urê, nitrat, muối kali trong quá trình bón phân cho cây trồng sẽgây nên hiện tượng phú dưỡng trong nước bé mặt Đây là hiện tượng dư thừa

Trang 40

dinh dưỡng trong nước gây nên sự phát triển nhanh của một số loài thực vật bậc

thấp như tảo, rong rêu và các thực vật thân mềm trong và trên lớp bề mặt của nguồn

nước, sẽ ảnh hưởng tới cân bằng sinh học cua nước Các thực vật phát triển do

sự phú dưỡng sau khi chết đi sẽ phân hủy trong nước tạo ra một lượng lớn các hợp chất hữu cơ, những chất hữu cơ này trong quá trình ôxy hoá sẽ tiêu thụ mộtlượng lớn ôxy hoà tan, gây nên hiện tượng thiểu ôxy nghiêm trọng thẻ hiện quachỉ số BOD cao và chỉ số DO quá thấp Khi nước thiếu ôxy sẽ xuất hiện các quá trình khử khiến cho nông độ các chất có tính khử như H;S§, NH; sẽ tăng lên, các loại phôtphat kim loại và HPO,”sé hoà tan vào nước do chuyên hoá từ các chat lắng cặn dưới đáy và như vậy nguồn nước bẻ mặt sẽ bị nhiễm độc Thêm vào đó, xác các thực vật, động vật chết do thiếu ôxy, bị phân huỷ bởi các sinh vậtsống dưới nước, tồn tại rất nhiều trong nước, gây nhiém bản nghiêm trọng, các hồnhỏ sẽ trở thành vùng đầm lầy Đó là hiện tượng phú dưỡng sinh ra do các chất dinhdưỡng vô cơ đi vào nguồn nước bè mặt.

Một đặc tính cơ bản của các hợp chất sử dụng làm phân bón là độ hoà tan

của chúng trong nước ngằm và nước bề mặt rất cao, nhất là các phân bón chứa nitơ

Lượng phân đạm trên đồng ruộng ngày càng lớn, chúng bị rửa trôi vào nước ngày càng nhiều Các hợp chất amôni NH," sẽ bị ôxy hoá trong nước ngầm tạo thành sản phẩm trung gian là nitrit NO, gọi là quá trình nitrit hóa hoặc đến tậnnitrat NO; gọi là quá trình nitrat hóa Oxy cần thiết cho các quá trình này được

lấy từ nguồn ôxy hoà tan trong nước, nên cũng chính là nguyên nhân gây ô

nhiễm Do kết quả của quá trình ôxy hoá các hợp chất nito từ phân bón mà hàmlượng nitrat trong nước sinh hoạt tăng lên rất nhiều Điều này không có lợi cho

sức khoẻ con người Khi hàm lượng nitrat NO; trong nước uống cao sẽ có tác hại rất mạnh vì ảnh hưởng tới thành ruột; ngoài ra khi ở trong cơ thé, nitrat NOx có

thể chuyển thành nitrit NO,” rồi kết hợp với hong cầu trong máu, chuyên hoáthành mêthêmôglôbin, là chất ngăn cản việc liên kết và vận chuyên ôxy, gây bệnhthiểu ôxy trong máu và sinh ra bệnh máu trắng:

4HbFe** +2O; +4NO, + 2HyO — 4HbFcOH* +4NO;' +O;

Ngoài ra nitrit có thé nitro hoá các amin và amit ở môi trường axit yêu

thành các nitrosamin là nguyên nhân gây ung thư, sinh quai thai V.V

Ngày đăng: 06/02/2025, 00:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Lê Huy Bá, Môi trường, NXB Đại học quốc gia TP HCM, 2000 Khác
[2] Gleick, P. H., Tai nguyên nước. Bách khoa từ điển về khí hậu và thời tiết.S.H Scheneide, NXB Đại học OXford, New york, quyền 2, trang 817 —823,1996 Khác
[4] Nguyễn Thanh Sơn, Đánh giá tài nguyên nước Việt Nam, NXB Giáo dục,2005 Khác
[5] Lê Văn Thăng, Khoa học môi trường đại cương, NXB Giáo dục, 2007 Khác
[6] Phạm Van Thưởng, Dang Đình Bach, Co sở hóa hoc môi trưởng, NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội, 2000.Tài liệu online Khác
[7] Bộ Tài Nguyên và Môi Trường, 2010. Báo cáo môi trường quốc gia năm Khác
[8] Bộ Tài Nguyên và Môi Trường Việt Nam, 2008. Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt.&lt;http://www.moitruongvietco.vn/tai-lieu-moi-truong/62-quy-chuan-ki-thuat-quoc-gia-ve-chat-luong-nuoc-mat.html&gt;.[Ngay truy cap: 15 thang 12 nam 2012] Khác
[9] Bộ Tài Nguyên va Môi Trường Việt Nam, 2008. Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia về chất lượng nước ngầm. &lt;http://www.moitruongvietco.vn/tai-lieu-moi-truong/62-quy-chuan-ki-thuat-quoc-gia-ve-chat-luong-nuoc-ngam.html&gt;.[ Ngay truy cap: 15 thang 12 nam 2012] Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN