PHÀN HAI: VÁN ĐÈ NGHIÊN CỨU
Chương 3 MỖI TRƯỜNG NƯỚC TOÀN CAU
3.1. Những con số biết néi*"!
e Mỗi ngày, 2 triệu tan nước thải và chất thải công nghiệp, nông nghiệp được
thai vào môi trường nước (UN WWAP 2003), tương đương với trọng lượng của toàn
bộ dân số thế giới là 6,8 tỷ người.
e Liên Hợp Quốc ước tính rằng lượng nước thải sản xuất hang năm là khoáng
1.500 km’, gấp 6 lần tông lượng nước của tat cả các con sông trên thé giới (UN
WWAP 2093).
Tác động đến hệ sinh thái
e Các vùng nội thủy đã có dấu hiện suy giảm da dang sinh học. Trên toàn cầu, 24 % loài động vật hữu nhũ và 12% các loài chim sinh sống gần vùng nội thủy
đang có nguy cơ bị de dọa. (UN WWAP 2003)
® © một số vùng, hơn 50% các loài cá nước ngọt bản địa có nguy cơ tuyệt
chủng, và gân một phan ba động vật lưỡng cư trên thé giới có nguy cơ bị tuyệt
chủng. (Vie et al. 2009)
e Các loài sinh vật nước ngọt đang đôi mặt với nguy cơ tuyệt chủng lớn hon gap 5 lần so với số lượng loài sinh vật sông trên can.(Ricciardi và Rasmussen nam
1999)
e Các hệ sinh thái nước ngọt có kha năng duy tri một số lượng lớn các loài sinh vật (bao gồm cả một phân tư sinh vật có xương sống ). Hệ sinh thái này đã cung cấp hơn 75 tỷ USD hàng hóa và địch vụ du lịch tham quan hệ sinh thái cho con người, nhưng đang ngày càng bị đe dọa bởi một loạt các van dé chất lượng nước.
(Vie et al, 2009)
® Các hệ sinh thai nước ngọt có nhiều nhiệm vụ quan trọng - đặc biệt là đầm lầy — là chức năng lọc nước và đồng hóa các chất thải, trị giá 400 tỷ USD (2008 )
trên toàn thé giới. (Costanza et al. 1997).
e Với các Mục tiêu Phát triển Thiên niên ky, cộng đồng quốc tế cam kết giám
một nửa tỷ lệ người dân không có nước sạch dé sử dụng và điều kiện vệ sinh vào năm 2015. Đạt được mục tiêu nảy có nghĩa là đạt giá trị gần 750 triệu USD (SIWI 2005), và chỉ phí cho việc chăm sóc sức khỏe hàng năm tiết kiệm được là 7 tỷ USD.
@ Các nước nghèo néu được tiếp cận với các dịch vụ vệ sinh và nước sạch thì
tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh sẽ có dấu hiệu khả quan hơn: một nghiên cứu cho thấy tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng năm 3.7 % trong số các nước nghèo tiếp cận tốt
hơn với các dịch vụ nước và vệ sinh được cải thiện, trong khi các nước nghèo không
được tiếp cận tương tự có tốc độ tăng trưởng hàng năm khoảng 0.1 % (Sachs 2001).
Chất lượng nước uống
e Tong chỉ phi cho các thiết bị xử lý nước bang clo và lưu trữ nước là 11.4 tỷ
USD. (UN WWAP 2003)
e Gan 70 triệu người sống ở Bangladesh tiếp xúc với nước ngam bị nhiễm asen vượt quy chuẩn cho phép của WHO là 10 ug / L. (UN WWAP 2009)
Các nguồn tải nguyên nước ngầm 6 nhiễm asen trong nước gây ảnh hưởng đến gần 140 triệu người trong 70 quốc gia trên khắp các châu lục. (UN WWAP
2009)
e Chat lượng nước ở các nước phát triển cũng không được đảm bảo. Ở Pháp, khi tiền hành xét nghiệm mẫu nước uống, người ta đã phá hiện rằng 3 triệu người đã uống nước không đáp ứng tiêu chuân của WHO. 97% các mẫu nước ngam không đáp ứng các tiêu chuẩn về nitrat trong nghiên cứu. (UN WWAP 2009)
Chỉ phí và lợi ích của chất lượng nước
® Vệ sinh môi trường và đầu tư nước uống có tỷ lệ lợi nhuận cao: mỗi | USD
có thé thu về từ $3 - $4 USD cho sự phát trién kinh tế. (UN WWAP 2009)
e Thiệt hại kinh tế do thiếu nước và điều kiện vệ sinh ở châu Phi ước tính
khoảng S 28.4 triệu hay 5% GDP. (UN WWAP 2009)
Ô nhiễm từ các ngành công nghiệp và khai thác mỏ
® 70% chat thai công nghiệp của các nước đang phát triển được xử lý mà lại thải trực tiếp vào môi trường biên dẫn đến gây ô nhiễm nguồn nước hiện có. (UN-
Water 2009)
® Ước tính có khoảng 500,000 mỏ bị bỏ hoang ở Mỹ sẽ có giá 20 tỷ USD
nếu được quản lý và khắc phục tình trạng ô nhiễm. (Septoff năm 2006 và
hutp://www.abandonedmines. gov/ep, html)
® Trong tiêu bang của Colorado, khoảng 23.000 mỏ bị bỏ rơi làm 6 nhiễm
2,300 km của những đòng suối.(Bank, et al. 1997)
® Dung môi có chứa clo được tim thay trong 30 % nguồn nước ngầm tại 15
thành phố của Nhật Bản. (UNEP 1996)
Ô nhiềm môi trường từ ngành nông nghiệp
e Trong một so sánh về nguồn nước của các ngành công nghiệp. nông
nghiệp và ô nhiễm từ các khu vực ven biến Địa Trung Hải, nông nghiệp là nguồn gây ô nhiễm hàng đầu bởi các các hợp chất phốt pho và tram tích. có thé làm cạn
kiệt oxi gây ảnh hưởng đến câu trúc và tính đa dạng của hệ sinh thái.
e Nitrate là các chat gây 6 nhiễm hóa học phô biến nhất trong các tang nước ngam trên thé giới. (Spalding vàExner, 1993) và lượng nitrat đã tăng khoảng 36%
trong các tuyển đường thủy trên toàn cầu kể từ năm 1990 với sự gia tăng mạnh mẽ nhất ở Đông Địa Trung Hải và châu Phi, nơi ô nhiễm với lượng nitrat đã tăng hơn gấp đôi. (GEMS 2004)
® Theo khảo sát khác nhau ở An Độ và Châu Phi, 20-50% các giếng chứa
lượng nitrat khá cao hơn 50 mg / | và trong một số trường hợp lên đến vài trăm
miligam trên một lít. (trích dan trong FAO 1996).
Xam nhap mặn
e © Chennai, Án Độ, đo khai thác nước ngằm quá mức đã dẫn đến nguồn nước ngâm bị nhiễm mặn gần 10 km trong đất liền và các khu vực ven biên đông
dân cư trên thế giới. (UNEP 1996)
Cơ sở hạ tang anh hưởng đến chất lượng nước
e Có khoảng 227 con sông lớn trên thé giới nhưng 60% trong số đó đã bi ngắt dong chảy do các đập thủy điện và các cơ sở hạ tầng khác. Bị gián đoạn đòng chảy dẫn đến giảm đáng kề trầm tích và chất dinh dưỡng, làm giảm chất lượng nước
và làm suy yếu hệ sinh thái. (UN WWAP 2003)
3.2. Hiện trạng, tiến trình thực hiện mục tiêu phát trên Thiên niên ky??*"?!
3.2.1. Hàng tỷ người dang sống trong tình trạng điều kiện vệ
sinh môi trường chưa được cải thiện
2.6 tỷ người không được sử dụng điều kiện vệ sinh tiền bộ.
Ít hơn 2/3 dân số thế giới được sử dụng điều kiện vệ sinh đã cải thiện. Có sự chênh lệch rất lớn giữa các vùng trên khắp thế giới điển hình là ở các nước phát triển
và các nước dang phát trién. Hầu như toàn bộ dan số ở các nước phát triển được sử dung cơ sở vật chất tiền bộ nhưng những nước đang phát triển thì chi khoảng một nửa đân số được sử dụng điều kiện vệ sinh môi trường được cải thiện. Kẻ từ 1990,
việc sử dụng điều kiện vệ sinh môi trường đã có nhiêu tiến bộ đáng ké ở Bắc Phi.
Đông Nam Á và Đông Á. Trong số 2,6 tỷ người trên thế giới không được cải thiện vệ sinh môi trường thì số lượng lớn nhất là ở Nam Á, Đông Á và Châu Phi (cận
Sahara).
Hình 3.1 Biéu do thể hiện tình trạng cai thiện điều kiện vệ sinh môi tricong trên
thể giới nam 2008 ( thấp nhất là ở khu tực Nam Á và khu vực cận Sahara)
61% of global population uses 2.6 billion people - 72% of
improved sanitation facilities whom live in Asia - do not use improved sanitation facilities
”
ụ 1ằ H
l .. al L.os
||||,
ị
Nort Gorm R %ựSốn Asa, 1070
Easter Aca, 623
@ hbSYuotnrAla %6
1¡ Scuth-testers few, 180
lM L1 Arreccs 4 Comoe 117 ẹ( Weess “ca 3)
I Cormarnath ý Ílceccs4er S164, 20 Bl Mter (ca, 18
@ Develoces regis, 15
@ 0csrm 5
doe of exproved sao" [4 esee6e6 38 — os : :— *`ằre.Ma2 atLư 6 seœ (Quảng Aefee ơ.. ệniLaer1
Hình 3.3: 72 % dan số châu A không được cai thiện điều kiện vệ sink môi trường (2008)
[Nguỗn: Progess on Sanitation Ha ng triệu mater l]
Hình 3.2: Chỉ 61 % dân sé thẻ giới được cải thiện điều kiện vệ sinh môi trưởng
song trong tình trạng nguồn nước uống không được cải
thiện
884 triệu người không được sử dụng nguồn nước uống được cải thiện. Nhu cầu sử dụng nguồn nước uống được cải thiện ngày càng cao với 87% dan số thế giới
và 84% đân số của các nước đang phát triển. Mặc dù vậy, 884 triệu người trên thế giới vẫn còn không được uéng nước từ các nguồn được cải thiện. Châu Phi (cận Sahara) chiếm hơn một phan ba trong số đó, và tut lại phía sau trong tiên trình hướng tới các mục tiêu MDG. với chỉ có 60% dân số được sử dụng các nguồn cải tiễn của nước uống.
- Hình 3.4 Nguôn nước uống của thể giới (2008)
[Ngudn: Progess on sanitation and drinking- water 2011] oe
884 million people - 37% of whom live in Sub-Saharan Africa - still use unimproved
sources for drinking-water
B Ser Sexy Arce 339
B Soptes tem 222
Easwn Asia, 151
© Sostreager faa, B3
l8 Late Areeca 6 Goan 34
Wo@kern foie, 21
lẹ Commoowadt of đeoorx4rÊ Sates, 17 NÀ©fecerAxca 13
Ms $
@ Dewkeed myers, 4
Hình 3.5 884 triệu người ở Khu vực cận
Sahara không được sử dụng nước uống cải
thiện
87% of global population uses improved drinking-water sources,
an increase of 10% pointin 18 years
Hình 3.6 87% dân số thé giới được sử
dung nude uống đà cải thiện
et eet eee ——— a ee 9 ———.—_...____
5.4.2. Van ( VỆ sinn
môi trường: Muc tiêu phát triển thiên niên ky của thế giới đang có dau hiéu suy giam
Với tốc độ hiện tại, thé giới sẽ bỏ lỡ mục tiêu MDG 13 điểm phần tram. Trừ khi những nỗ lực rất lớn, nếu không tỷ lệ người dân không có điều kiện vệ sinh cơ
bản sẽ không được giảm một nửa vào năm 2015. Ngay cả khi chúng ta thực hiện
được mục tiêu MDG, vẫn có 1,7 tỷ người không có điều kiện vệ sinh cơ bản. Nếu xu hướng này vẫn còn như hiện nay, dự kiến sẽ có 2,7 tỷ người không có điều kiện vệ
sinh cơ bản vào năm 2015.
Sanitation: world is projected to miss the MDG target
“
werd vevteton (Ni eezexnseen 5
Neekin man)
um we 7 7m mu au
vw
Hình 3.7 Thể giới khong đạt mục tiêu dé ra về mục tiêu phát triển thiên niên kí
[Nguôn: Progess on sanitation and drinking- water 201 1]
Sanitation: most countries in Sub-Saharan Africa and in Asia are not on track to meet the MDG target
On Weck: x22 or 2006 gai sưa 0943 24
ĂẮĂẮ(ẮẨẮ x6 teens ve med wetter 10
Hình 3.8 Hau hết các quốc gia cận Sahara và Đông A không đạt được MDG da đề ra về ấn đề vệ sinh ( 2008)
3.2.4. Nước uống: Cả thế giới đang thực hiện đúng tiễn độ của
mục tiêu MGD
Với tốc độ hiện tại. thể giới dự kiến sẽ vượt chỉ tiêu MDG là giảm một nửa tỷ lệ dân sé không được tiếp cận với nước uống an toàn. Mặc dù vậy, 672 triệu người sẽ vẫn không được sử dụng nguồn nước uống được cải thiện trong năm 2015. Tuy đã thực hiện nhiều công việc giám sát, quản lí nhưng thực tế các nguồn cung cấp
nước vẫn chưa thực sự an toàn.
Drinking-water: world is projected to reach the MDG target
[Nguồn: Progess on sanitation and drinking- water 2011]
(YYrk#fso-sofEf source ƒN)
1892 10 are mm m0 ns
ter
Hình 3.9. Thể giới đã vot muc tiêu MDG VỀ nước uong { 1990-2015)
3.3. Tinh trang 6 nhiễm môi trường nước trên toàn thé gid? 7
Nước là một nguồn tài nguyên hết sức quý giá nhưng không phải ai cũng nhận thức được điều này. Có tới hơn 1 tỷ người đang bị thiếu khoảng 20-50 lít nước sạch mỗi ngày dé phục các nhu cầu căn bản như ăn uống và tắm giặt. Tuy nhiên, cũng có nhiều người đang lãng phí nước.
Dân số thé giới đã
vượt qua con số 7 tỉ
người, và kèm với đó nhu
câu nước tăng lên, đồng thời nguồn tài nguyên này cũng trở nên hiểm hơn.
Nếu bạn có dư đả nước dùng, thì hãy nghĩ đến
những người đang phải
CÀ: Hink 3 10 Ô nhiém nước ở Trune Quốc sống thiếu nước. Hãy tiết
Một phóng viên lay mẫu nước từ dòng sông Jianhe ô nhiễm ở Luoyang, tinh Henan, Trung Quốc. Theo truyền thống địa phương, nguyên nhân gây ô nhiễm trên dòng sông này do các nhà máy hoá chất bất hợp pháp trong khu vực xả nước thải
ban vào đường công dẫn nước mua..
Mực nước xuống thấp tại con đập El Atazar gần EI
Berrueco, ở Madrid, Tây Ban Nha. Tháng 3/2012, nông dân
Tây Ban Nha đã phải đối mặt với đợt hạn hán lớn nhất trong vòng
Hình 3.1] Mực nước ở dap ElAtazar Tây Ban Nha
Một khu mộ 70 năm tuôi ngập trong nước ló ra sau khi hồ Jablanicko bị khô cạn. Ảnh chụp tại khu vực gần
Jablanica. Bosnia và Herzegovina.
Một công nhân nhìn
về phía người chụp ảnh từ
cửa một nhà máy sản xuất ốc vít. kế bên dong sông 6
nhiém ở Jiaxing, tỉnh
Zhejiang, Trung Quốc.
Những người đản ông
Sudan lấy nước uống ở một cái giếng ở Shendi, cách thành phố Khartoum khoảng 150km về phía Đông Bắc. Thiếu nước uống đang là van dé của hầu hết các hộ gia
đình ở Shendi.
Nước ô nhiễm có
màu đỏ chảy ra từ một
công thoát nước vào sông
Jian, ở Luoyang, tỉnh
Henan, Trung Quốc.
Một con kênh ô
nhiễm ở Bắc Kinh, Trung Quốc.
Hình 3.17 Người dân tam trong dong nước cua Vịnh Manila giữa bãi rác ở Manila, Philippines.
Hình 3.18 Nước bản chảy ra từ một mo vàng đã bị đóng cửa ở gân lang Rosia Motana, Romania, 20/09/2011.
trên nền đất ở San Isidro de
Cienega, bang Nuevo Leon, Mexico, Vào tháng 11/2011, Mexico phải hứng chịu đợt hạn hán
nặng nẻ nhất trong vòng 70, ảnh
Một công nhân dựng tắm chan ngăn dầu thô rò ri từ đường ống dan dau Caủo Limún-Coveủas, ở Chinacota, Colombia. Dau rò ri từ
đường ông này đã ảnh hưởng tới nguôn nước uông của người dan tại
thành phố Cucuta.
Ảnh chụp từ trên không trong một chuyến di quan sát của giới truyền thông do công ty Royal Dutch Shell tô chức, cho thấy một khu lọc dầu bất hợp pháp dọc bờ sông Imo, với dau rò ri chảy nhiều trên mặt nước, cách 30km vẻ phía Tây thành phố dau mỏ
Hình 3.21 Khu lọc dẫu Port Harcourt thuộc Nigeria.
[Nguôn: http://infographic24h.blogspot.com/2013/04/Su-o-nhiem-cua-cac-nguon-nuoc-
tren-the-gioi.html]
3.4. 10 dòng sông cạn kiệt nước và 6 nhiễm nước nhất trên thé giới"!
3.4.1. Sông Citarum, Indonesia
Sông Citarum, Indonesia, rộng
13.000km*, là một trong
những dòng sông lớn nhất
của Indonesia. Theo số
liệu của Ngân hàng phát
triển châu A (ADB), sông Citarum cung cấp 80%
lượng nước sinh hoạt cho
14 triệu dân thủ đô Jakarta, tưới cho những cánh dong cung cấp 5% sản lượng lúa gạo và là nguồn nước cho hơn 2,000 nhà máy - nơi làm ra 20% sản lượng công
nghiệp của đảo quốc này.
Dòng sông này là một phần không thẻ thay thế trong cuộc sông của người
dan vùng Tây đảo Java. Nó chảy qua những cánh đồng lúa và những thành phố lớn
nhất Indonesia. Tuy nhiên, hiện tại nó là một trong những dòng sông ô nhiễm nhất thé giới.
Citarum như một bãi rác di động, nơi chứa các hóa chất độc hại do các nhà máy xả ra, thuốc trừ sâu trôi theo dòng nước từ các cánh đông và cả chất thải do con
người đô xudng.
Ô nhiễm nghiêm trọng khiến cá chết hàng loạt, người dân sử dụng nước cũng bị lây nhiễm nhiều loại bệnh tật. Dieu kinh hoàng hơn cả là nhiều hộ dân sống quanh dong sông này hàng ngày van sử dụng nước sông dé giặt giữ, tắm rửa, thậm
chí cả đun nau.
3.4.2. Sông Hằng, Ấn Độ
Sông Hằng là con sông nỗi tiếng nhất Án Độ, dai 2,510km bắt nguồn từ day
Hymalaya, chảy theo hướng Đông Nam qua Bangladesh và chảy vào vịnh Bengal.
Sông Hing có lưu vực rộng 907,000km”, một trong những khu vực phì nhiêu và có mật độ dân cao nhất thé giới. Sông Hằng được người Hindu rất coi trong và
sùng kính, là trung tâm của những truyền thong xã hội va tôn giáo của đất nước Án
Độ.
Lưu vực sông Hang gan như tạo ra một vùng đất liên thứ ba của Án Độ và là một trong 12 vùng dân cư trên thế giới phụ thuộc vào con sông. Đây cũng là nơi sinh sông của hơn 140 loài cá, 90 loài động vật lưỡng cư và loài cá heo sông Hang.
Hiện nay, sông Hằng là một trong những con sông bj ô nhiễm nhất trên thé giới vì bị ảnh hưởng nặng nề bởi nền công nghiệp hóa chất. rác thải công nghiệp và
tác thải sinh hoạt chưa qua xử lý tới mức những người mộ đạo trước kia tôn thờ
nguồn nước sông này giờ đây lại trở nên khiếp sợ chính nguồn nước đó. Chất lượng
nước đang trở nên xâu đi nghiêm trọng.
Cùng với sự mất đi
khoảng 30 - 40% lượng nước
do những đập nước đang làm
cho sông Hằng trở nên khô cạn và có nguy cơ biển mat.
Theo ước tính, có hơn 400
triệu người sống dọc hai bờ
sông Hang và moi ngày có 2 triệu người tới bờ sông làm
các nghỉ thức tắm rửa tại đây.
Ngoài ra, do phong tục
hóa táng một phan thi thé rồi thả trôi sông nên những thi thé người trôi lừng lờ trên
dòng sông này, rồi rác thải trực tiếp từ các bệnh viện do thiểu lò đốt cũng là một
nguyên nhân làm tăng ô nhiễm sông.
Nước sông giờ không những không thẻ dùng ăn uống, tắm giặt mà còn không thé dùng cho sản xuất nông nghiệp. Các nghiên cứu cũng phát hiện tỷ lệ các kim loại độc trong nước sông khá cao như thủy ngân (nồng độ từ 65 — 520 ppb), chì (10
~ 800 ppm), crom (10 — 200 ppm) va nickel (10 - 130 ppm).
3.4.3. Sông Mississippi, My
Sông Mississipi, con sông đài thứ 2 ở Mỹ, với 3.782km, bắt nguồn từ hỗ
Itasca, chảy qua hai bang Minnesota và Louisiana.
Mực nước sông Mississippi giảm tới 22% trong giai đoạn từ năm 1960 đến năm 2004. Sự sụt giảm này liên quan tới tình trạng biến đổi khí hậu và gây ảnh hướng lớn đối với hàng trăm triệu người trên thé giới.
Theo Quỹ bảo vệ thiên nhiên toàn cầu (WWE), con sông nay đang trở nên cạn kiệt, khô can, ảnh hưởng đến hang trăm triệu người và phá hủy sự sống ở những
vùng lưu vực con sông. Nếu con sông này "chết" thi hàng triệu người sẽ mat đi
những nguồn sống của họ. sự đa dạng sinh học bị phá hủy trên diện rộng. nước ngọt sẽ thiếu tram trọng và đe doa tới an ninh
lương thực. vy
Nhận thức được tầm quan trọng
của con sông này, nước Mỹ đã tiền hành
xây hàng nghìn con đập và đê dọc theo
chiều đài của dòng sông trong suốt thé kỷ trước dé hỗ trợ giao thông thủy và kiêm
soát lũ lụt.