MOI TRƯỜNG NƯỚC Ở VIỆT NAM
4.3.1. Các nguồn gây 6 nhiễm nước biển
Ap lực do gia tăng dan số và phát triển dé thị vùng ven biển
Sự gia tăng dân số vùng ven biên làm tăng lượng chất thải từ hoạt động dân cư ven biển đô ra môi trường và đỗ thải vào biển qua hệ thống sông ngòi, kênh rạch. Lượng chất thải này tăng mạnh nhất ở các đô thị ven biên, nơi tập trung các hoạt động phát triển KT — XH và thu hút dân lao động từ các tỉnh thành khác.
Hiện nay, tại các tỉnh thành ven biên, hệ thống xử lý chat thải rắn, lỏng hau
như chưa có. vì vậy áp lực do chat thai đỗ ra môi trường càng nghiêm trọng.
Ap lực do hoạt động hàng hai
Bảng 4.5. Ước tính lượng thai 6 nhiễm sinh hoat củo đón dé thị cóc tinh ven biến nam 2009 Thôi lượng Tổng lượng thai các fink
perio | trung bình E65 ees
Chết thỏi rin 0,35.0,70 kg/rguðU/ngòy §.200-10.300
Nude thai E0 Lứngdờ/ngày 11.800.000 m'/rgữy Chết sốn lơ lộng 70-145 gi ngudi/ngéy 1.020-2,140 lôn/ngòy
80D, 45-54 aiingudi/ngdy 460-790 lốn/agðy
COD 85-102 giingudi/ngdy 1.250-1.500 lắn/ngờy
Amoni |NH,-NJ 34-7,2 g/nguè(/ngÈy 50-100 tốn/ngèy
Tầng Nita 6-12 g/nqudi/ngoy 90-180 tôn/ngòy Tầng Phospho 04-4,5 g/ngudi/ngey 9-46 tôn/nqèy
10-30 g/aguèi/ngèy 150-440
Nước thải phát sinh từ tàu biên và phương
tiện hàng hải, nhà máy đóng mới và sửa chữa tàu
biển, cảng biển, bói và kho chứa hàng. Trong đú tạoằ
tanằ
tu % 1m
(
xe xe =x
biên khu vực tiếp nhận nước thải. Tại cụm cảng — 8i4i421.Uectnh1di lạng eure thải tu hoot động du lich
que tò: ron
nước thải công nghiệp tàu biên thường chứa ham lượng cao dầu khoáng, hóa chất tay rửa và kim loại nặng. đe dọa nghiêm trọng chất lượng nước
Hải Phòng - Quảng Ninh, những năm gân đây, mm.
mỗi tháng có khoảng 400 tàu xuất ngoại, lượng nước cần thanh thải ước tỉnh khoảng 430,000 — 700,000 m*. Riêng năm 2008 lượng nước thải lẫn dau từ 394 tàu biển đến cảng Hải Phòng là 4,578 tan, trong đó có 2,561 tan dau cặn.
Ngoài ra các vụ va chạm tàu thuyên trên V000 /)///22 2?
vất đủ AC ca dhố 45 SHIA CHS E
biên lam tràn vỡ hóa chat , dau, các chat độc hai cũng là một trong những nguyên nhân làm ảnh
„ QOWN 122913 B: Go v go bại đề và vựng bài the, Bế a9 4/3 sước
hưởng đến môi trường biển và ven bién. Biều đó 4.22. Diễn biến hom lượng TSS trung bình trong nước
biến wen bơ lọi ssột số khu vực gei dope 2085 = 2009
Ap lực do khai thác nuôi trồng hải sản &dkismiilod66i288%guieatliL23 50
Diện tích nuôi trồng thủy sản (nước mặn, i
nước lợ) gia tang lam 6 nhiễm ving nước ven biên do thức ăn và thuốc kháng sinh dư thừa từ qua trình nuôi.
Nhiều địa phương thực hiện nuôi trồng tại các vùng cửa sông, cửa biên gây suy thoái hay mat các hệ sinh thái
như rừng ngập mặn, cỏ biển, vùng triều. Ngoài ra, việc
sử dụng các hóa chất độc hại vào việc đánh bất hải sản cũng gia tăng mức độ ô nhiễm.
báo động với trên 80% tàu thuyền tập trung hoạt động khai thác ven bờ. Sản lượng khai thác bên ving ở vùng nước có độ sâu nhỏ hơn 50 m ước tính khoảng 0.6 triệu
tan trong khi thực tế sản lượng khai thác ven bờ hiện nay đã đạt 1,1 triệu tan.
Ap lực do phát triển khu công nghiệp ven biển
Việc phát triển mạnh các KCN và KKT ven biên (chiếm 79% KCN của cả nước ) đang ngày càng gây áp lực lên môi trường biển. Đối với khai thác than, nước thai ở các mỏ than có thé gây ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường vùng ven biên như gây bôi lấp, làm mat nguồn thủy sinh, suy giảm chất lượng nước. Lượng nước thải từ các khu vực khai thác than khoảng 25 — 30 triệu mÌ/năm với độ axit cao (pH của nước thai mỏ dao động 3,1 - 6,5). Luong chất thải rắn trong quá trình khai thác than khoảng 150 triệu m”/năm. Những bãi thải tại Quảng Ninh, nhất là khu vực gần
vịnh Hạ Long và vịnh Bái Tử Long gây 6 nhiễm và gây anh hưởng tới môi trường
biên tại các vùng này nghiêm trọng.
Đối với khai thác đầu khí, nguy co tran dau trong quá trình khai thác, sang tải, vận chuyên dầu và ô nhiễm các chất độc hại là cao.
Ấp lực do hoạt động phat triển du lịch ven biển
Chất thải và nước thải sinh hoạt từ các dịch vụ du lịch. cụ thê là hoạt động của du khách là nguyên nhân trực tiếp làm ô nhiễm nguồn nước mặt ở các khu vực gan các khách sạn, nhà nghỉ, dịch vụ du lịch. Ở Việt Nam, nước thải khu vực ven biển, trong đó du lịch là nguồn đóng góp chính, chiếm 1⁄4 tong lượng nước thải toàn quốc. Ngoài ra, việc khai thác nước phục vụ nhu cầu du lịch vượt quá khả năng đáp
ứng nguôn nước cũng là nguyên nhân làm tăng nguy cơ ô nhiễm nguồn nước.
4.3.2. Diễn biến chất lượng nước ven bờ Ham luong chat ran lo hung
Ham lượng chat rắn lơ lửng trong nước biên chủ yếu do sông tải ra nên thường có gái trị cao ở vùng ven biên DBSH và ĐBSCL đặc biệt ở các vùng cửa
sông như Ba Lạt, Dịnh An. Rạch Giá. Khu vực miễn Trung có ham lượng tương đối
nhỏ so với các khu vực khác và có xu hướng giảm trong giai đoạn 2005 — 2009
Nhu cau oxy hóa học
Nhu cầu oxy hóa học (COD) trung bình năm trong giai đoạn 2005 - 2009 trong nước biên ven bờ có xu hướng tăng cao doc ven biên miền Nam, hàm lượng COD trung bình năm biến đôi trong khoảng 11,23 — 20,50 mg/l và 100% các gái trị quan trắc đều lớn hơn QCVN 10:2008/BTNMT (4 mg/l) đặc biệt tăng vào các năm
2006 và 2008 so với các năm khác. Khu vực ven biển bờ miền Bắc, hàm lượng
COD trung bình năm tuy chưa vượt QCVN, nhưng những vùng chịu ảnh hướng
mạnh của nước sông như Cửa Lục, cửa Ba Lạt hay khu vực bãi tắm Đô Sơn thường
có hàm lượng COD cao hơn so với các khu vue ven biên bờ khác như Trà Cỏ, Sầm
Sơn và Cửa Lò.
Ham lượng Amoni
2005 2S 2 2009 OCW 10, 200 A — CN 10.2008.8
Dug Sa Oo Ate Phan Pro Vòng
QOWN 10.2008, A: Go vị gói hoe đối với vọcg radi hag uý sốn, bdo the fev nh
- QOWN 102008, 8: Gis trị giei hor OH với dng bed lệ, tế thoo dưới made
Biéu đó 4.23. Diễn biến ham lượng COD trung bệnh trong nước biến ven bo toi một số khu vực ven biến giai đoạn 2005 — 2009
Nguắc: Tem Qzos bốc vé phần fich thối kườg ving và biển (1, 2, 31, A070
Tacs Ole có Gala sé Của OO Oốc Cin Ti AC Org B Cw MA Pen Pee Vì Cle Rah
ic So Som srg H3 Cá AI Mineo O88 Haye Seow TA TC OO The On Cá
An
GOWN 322224 Ac Git ry git bọằ đốt với sống cuối vỳcg thế sốn búc the thud ah
Biéu đó 4.24. Diên biến ham lượng NH,” trong bình trong nước biến ven bo tại mot số khu vực ven biển gio doom 2005 = 2009
Ng;Ẻn: bạ Quon tắc vớ chốn Ách mội tướng vieg wen bến (Í, 2, 3), 2016
Nhìn chung, hàm lượng Amoni (N-NH;) cao hơn ở khu vực ven biên be miễn Bắc so với miền Trung và miền Nam. Tại nhiều vùng cửa sông như Cửa Lục, Đồ Sơn, Ba Lạt, Rạch Giá, hàm lượng Amoni đã vượt quá QCVN đối với nước biển ven bờ cho nuôi trồng thủy sản, bảo vệ thủy sinh.
Ham lượng dâu
Thực tế ô nhiễm dau, mỡ doc dai ven biên đã và đang là van dé can dac biét
lưu tâm vi những anh hưởng nghiêm trọng của
nó đối với môi trường vùng biên ven bở va liên quan trực tiếp đến nuôi trồng thủy sản và du
lich ven bién.
Tai tất cả các điểm đo, ham lượng dầu trung bình trong nước biển ven bờ giai đoạn 2005 - 2009 không đạt QCVN đối với nước biển ven bờ cho vùng nuôi trồng thủy sản, bảo vệ thủy sinh. Hầu hết các giá trị quan trắc đã
Nowe: TCMT xay fire
Tại khu vực miền Bắc, hảm lượng dầu trong nước biên ven bờ thê hiện rõ ảnh hưởng hoạt động giao thông thủy đối với chất lượng nước. Điểm đo Cửa Lục gan luồng Cửa Lục, sát pha Bãi Cháy có ham lượng dau trong nước cao hơn han các điểm đo khác. Tại khu vực miền Trung, hàm lượng dau trong nước biển ven bờ tăng đột biến vào năm 2007, đặc biệt vào đợt quan trắc quý I năm 2007. Nguyên
nhân do vụ trản dầu không rõ nguồn gốc rất lớn phát hiện vào tháng 2/2007, gay ảnh hưởng đến 20 tinh, thành pho ven biển, chủ yếu là các tỉnh miễn Trung với
tông lượng dau thu gom lên đến hơn 1,7 nghìn tan. Hàm lượng dau trong nước biên
SIRI RIB ee ee NI I0 101/01
Trach Của ĐỒ5ơn Malet Slee Chalo Peo Đồng Cle Ci Thôn O Dung Sr Ov PRO Nhe Phan Ving Chie Rach
Sen Ngong He 9) () Aa) Nẵng Cukii Hun Moon Ow tang fit tu An Gió
oO ("> (3 “
gói hoe SE vài vựng se6á edie they sên, bóo tn hee sả:
GCVH !Q20Ẽ,C Che rad ted
Biếu đề 4.25. Diễn biến hom lượng déu trưng binh trong nước biến ven bo tại một số khu vực ven biến giai đoạn 2005 — 2009
Nowda: Tem Quoe trốc vỏ gôês tich cối Xưởng vùsg vow bide (2, 2, 3), 2010
khu vực miền Nam có xu hướng tăng đều qua các năm.
Ham lượng Xyanua
Trong giai đoạn từ 2005 - 2009, ham lượng
Xyanua trong nước biên ven bờ khu vực miền Bắc có xu thé tăng từ năm 2005 đến năm 2008 và giảm vào năm 2009, còn khu vực miễn Trung không có xu thé rõ ràng, nhưng giá trị quan trắc được cao hơn khu vực miền Bắc.
Khu vực miền Nam hiện chưa quan trắc thông số này.
Cho thick
QCWW 10, 2908, Ar Gib 16 gts hạn đổi vội vững suối bồng thay sảằ, bilo Nev thay sinh
„ QCW I
- QOS I0.200£, C: Các sœ khác
* đó: với xứng bội lệ, he thoa cá 9Á cuộc
Biếu đó 4.26. Diễn biến ham lượng Xyenuo trung bình trong nước biến ven bo tol một số khu vực ven biến
giai doen 2005 — 2009
NgoŠ% Trọm Quan kếc và chắn Wich edi kulông vững van biển (), 2, 3, 2010
đã vượt quá quy chuẩn cho mọi mục đích sử dụng (1 we/l). Nguyên nhân liên quan đến tình trang đánh bắt dùng Xyanua.
Hàm lượng các kim loại nặng
Kết quả quan trắc một số kim loại nặng trong nước biên ven bời của Việt Nam như đồng.
chi, kẽm, cadimi, thủy ngân va asen cho thay, các giá trị đo đạc đều nằm trong ngưỡng giới hạn cho
4.3.3. Diễn biến chất lượng nước biển khơi
Ham lượng oxy hòa tan trong nước
Hàm lượng DO đảm bảo chất lượng cho vùng nước bảo tôn thủy sinh ( tiêu chuẩn cho phép của ASEAN). Vùng biển khơi Tây Nam có hàm lượng DO thấp
hơn các vùng biên khơi khác.
Củ Ob Đứng Che Thận ý Ying C,Ðwh Reo
lô Nosy Me cả The a Ga
Oe tir
- QOWN 10.2008, A: Gad vị gói hon đi v44 vòng nuôi tông thud sến, bảo the tray sánh
Biéu đó 4.27. Diên biến ham lượng kém trung bình trong nước biến ven bo
tol một số khu vực ven biến giai dogn 2005 — 2009
Nguồn: Xom Quan vốc vớ pôôn tich rồi muting vòng wer bie (), 2, 3|, 2010
â , M(CG & ŒG ơ @ â Khu khai Ving đấu khớ TõyTrườngSa Biển
thác dấu tại tiẩm năng tại Tay Nam Đóng Nam 8 Đông Nam Bộ
Vùng biển khơi Vừng ven bờ
GÈi đó [De Song bik cóc đểun ques bắc ver bộ cháo Dido (71: Feng b Sc đến: quae YỐc ven bô giáo Tây
Biếu đó 4.28. Diên biến ham lượng DO trung bình nom trong nước vung bién khơi gioi dogn 2006—2009
Nguằn: bọn Quoe bốc vũng biến khứ Đông Non BS vô Toy Nove BS (4,5)¡ - TOME 2070
Hàm lượng chất dinh dưỡng —_
Ham lượng các chất dinh dưỡng vùng biên
khơi thấp hơn so với vùng biển ven bờ. Tuy nhiên, -Ắ 1⁄5 ấ 6 Ấ g
khu vực biên Tây Nam và biên Côn Sơn, ham ite seek@ ki xa tem | nướng Mey ave ree lunge he Ga n œ
Ùw OAK Dog Ms Áộ
lượng các chất dinh dưỡng cao hơn các khu khác.
Veg oe tts
Ham lượng kim loại nang
Hàm lượng kim loại nặng ở khu vực biên
hạ.êa: fax Ques tắc vựng bids thet Deng Now 85 1d Thy War 85 (4,5)
XM. Ni9
khơi có giái trị cao hơn hắn so cới vùng nước
biên ven bờ. me =x aes) ee Se —
Hàm lượng dâu P
Hàm lượng đầu khư vực ngoài khơi thấp
hơn so với vùng ven bờ. Khu khái thác đầu khí :
Waste = Meg ch i Uy Tt Sa Se Tay Man Cle So | Pt ting
othe age MÌ
vùng biển Đông Nam Bộ có hàm lượng cao hơn nh nh
Veg vến ca ere
Bidu đó 4.98, Diễn bin hom lượng Cu tru bình sóm
gái trị đều vượt tiêu chuẩn ASEAN (0.14 g/l) Heng nnnaNobapepsne
Nanda: học Quan hắc xử bến thet Đá Max OX) về Thy Nae Ê
han so với các vùng biên khơi khác. Hau hệt các
(4.5) - TOME 2010
cho vùng nước bao tồn thủy sinh.
os ppt
—. NTN eet A
ee Tey in Cae Cor “dớyg-: P emer
techie wits Tre Gs Thy Ma ‘>
ho N3 & sone e te Nex ĐỘ
ig bác tha Vergve &
Biếu đó 4.31, Diện biến hom lượng dou trong bánh nom trong ewes veng bán khơi giai đoạn 2006-2009
Thu gom déu trén bién Kyếcc Tove Quart bắc sông tiến khơi Ben Mocx Ôộ x2 Tay Now Bộ (4,51
— XMT 2016
Ngude: TCMT sưu tôm
4.4. Tin tức về 6 nhiễm môi trường nước ở Việt Nami"2I3!SI!9I391
> Hồ Tây: Cá chết hàng loạt vì nước 6 nhiễm
Cáp nhật lúc 09h19' ngày 07/08/2012
Những ngảy qua, tại hồ Tây (Hà Nội), cá đột ngột chết hàng loạt và nôi trắng mặt nước, bốc mùi hôi thối gây 6 nhiễm môi trường.
Theo nhận định của Ban quản
lý hồ, hiện tượng cá chết là do nước bị ô nhiễm.
Theo ông Nguyễn Phúc Quang, Trưởng ban quản lý Hỗ Tây, tình trạng cá chết có thé do môi trường nước ô nhiễm, thời tiết thay đôi đột ngột, cộng với mưa
nhiều trước đó khiến cho các loài cá như: cá mè, rô phi, trôi không thích ứng được.
Hiện mỗi ngày hồ Tây phải tiếp nhận 4,000m* nước thải của các nha hang, quán ăn uống và người dân sinh sống ven hỗ thải xuống. Kết quả phân tích mẫu nước cho thấy, hàm lượng amoniac trong nước tới 1.5mgilít, gấp 3 lần tiêu chuẩn cho phép. Hiện tượng xả thăng nước thải, thức ăn thừa, rác thải... xuống thăng hồ vẫn thường xuyên diễn ra. Do nước 6 nhiễm sẵn nên chỉ cần thay đổi thời tiết mưa nhiều rồi năng lên là cá chết hàng loạt. Ông Nguyễn Mạnh Hùng, nhà ngay sát hồ Tây cho biết, hiện tượng cá chết không phải là quá hiểm gặp ở hồ Tây. “Ngudn
nước 6 nhiễm, trời trở nắng, trở mua, cá không chết mới la”, ông Hùng nói.
Theo phản ánh của UBND quận Tây Hô. việc quản lý bảo vệ môi trường ở Hồ Tây gặp nhiều khó khăn do lực lượng mỏng mà hồ rộng tới 20km nên khó kiểm
soát chặt chẽ.
(Nguồn:
chet-hang-loat-vi-nuoc-o-nhiem.aspx]
> Cá chét hàng loạt trên sông Sérépok
Ngày 28/1, tại xã Hòa Xuân, thành phố Buôn Ma Thuột, Dak Lắk va Ea Pô, huyện Cư lút, Đắk Nông, vẫn còn hàng chục người dân chèo thuyền và đi dọc bờ sông Sérépék xuôi về phía hạ lưu dé vớt cá chết.
Trước đó, vào đêm 27, rạng sáng 28/1, hàng trăm người dân đã đỗ xô ra
sông Sêrêpốk, đoạn giáp ranh giữa 2 xã này để vớt cá chết. Anh Lê Tiến Cường, làm nghé chéo đò trên đoạn sông nay cho biết: khoảng 10 giờ đêm 27/1, khi anh đi doc sông thì nghe tiếng cá quay mạnh. Roi đèn pin xuống sông thấy từng đàn cá
chao dao trên mặt nước, há miệng ngáp nước. Một lúc sau, thì cá lớn, cá nhỏ ngoi
Một người dân có nhà gần bên sông Sérépék cho biết: Đã thức giấc
a: } trong đêm vì mui thối nồng nặc do cá
OP, chết từ sông bốc lên. Cũng theo người
: # này, trong đêm qua, đã có hàng trăm PS người chèo thuyền, đi dọc bờ sông để
Hình 4.3. Sông Serepok
bờ sông dùng vợt vớt nhưng sau vài tiếng, người dân này cũng đã vớt được gan vớt cá. Dù không có thuyền, chỉ đi dọc
30kg, chủ yếu là cá lăng đuôi đỏ, chép, tré; có gia đình vớt được gan 2 tạ, đều là cá
to.
Theo phan ánh của người dan, nguyên nhân cá chết hang loạt nói trên là do các khu công nghiệp đóng gan sông Sérépdk xả thải làm ô nhiễm nguồn nước. Đến sáng 28/1, một lượng lớn nước có màu đen, bốc mùi hôi thối từ Khu công nghiệp
Tâm Thắng (huyện Cư lút, Đắk Nông) vẫn tiếp tục chảy ra sông Sérépék.
Trước đó, Ủy ban Nhân dân tỉnh Đắk Nông cũng đã quyết định xử phạt một nha máy đóng tại Khu công nghiệp này 225 triệu đồng vì đã xả nước thái vượt tiêu chuân cho phép ra sông Sêrêpók.
[Nguôn: http:/Atuoitre.vn/Chinh-tni-Xa-hoi/532 144/ca%ŒCC%§1-che9%Œ€C$%§ lt-
ha%ŒCC%§0ng-loa%CC%A3t-tren-song-serepo%€Œ€C®%8 Ik.htunl|
>ằ Nguụn nước ngõm Việt Nam suy giảm
Cap nhật lúc 13h42' ngây 18/05/2012
Mực nước ngầm đang giảm dan ở cả hai Dong bằng Bắc Bộ và Nam Bộ. Một số chỉ tiêu nguyên tố vi lượng của hai vùng này cũng vượt mức cho phép.
Trung tâm Quan trắc và Dự báo Tài nguyên nước vừa công bố kết quả quan trắc tài nguyên nước dưới đất năm 2011 khu vực Đồng bằng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ,
Nam Bộ và Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ.
Tại Đông bằng Bắc Bộ, mực nước khai thác tại một số điểm đã đạt mức báo động như Mai Dịch, Cau Giấy, thuộc Hà Nội. Mực nước ở Hải Hậu, Trực Ninh, tinh Nam Định; Quỳnh Phụ tinh Thái Bình còn trong ngưỡng an toàn, nhưng do tầng chứa nước có điều kiện thủy địa hóa phức tạp.
Trung tâm quan trắc đã phân tích hàm lượng các nguyên tố vi lượng từ 36 mẫu nước cho thay, gần một nửa mẫu vượt tiêu chuẩn cho phép. Hau hết các mẫu phân tích cho hàm lượng amoni, mangan và asen vượt tiêu chuan cho phép, nhất la tại các điểm khai thác ở Hà Nội.
Nguồn nước ngam tại Việt Nam đang suy giảm nghiêm trọng
Cu thé, hàm lượng ion amoni cao hơn tiêu chuẩn cho phép tới 92,4 lan. Đặc biệt, tại điểm quan trắc Tân Lập, huyện Đan Phượng, Hà Nội, hàm lượng này cao gap 233 lần tiêu chuân. Ham lượng mangan từ 32 mẫu nước lay ở tang nước ngầm có tới 17 mẫu vượt tiêu chuẩn, nhiều nơi có hàm lượng asen cao gấp 3 lần tiêu
chuẩn.
Về mùa mưa, kết quả phân tích hàm lượng các nguyên tổ vi lượng từ 30 mẫu
nước, ham lượng mangan có 12/30 mẫu, 4/30 mẫu asen vượt tiêu chuẩn.