Nguyễn Văn Binh SVTH: Phan Thị Ngọc Tiênsông con người và sự phát triển nông, lâm, ngư nghiệp, công nghiệp, giao thông vậntas, đô thị, cảnh quan và tính đa dạng sinh học trên Trái Dat Si
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRUONG ĐẠI HỌC SU PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH
KHOA HOA HOC
THÀNH PHO HO CHÍ MINH
Thang 5/2013
Trang 2jd ca,
BO GIÁO DỤC VÀ DAO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH
KHOA HÓA HỌC
#aBlca
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
NGANH: SƯ PHAM HÓA HỌC
THANH PHO HO CHi MINH
GVHD: Thạc si Nguyễn Văn Binh
SVTH: Phan Thị Ngọc Tiên Lớp : Hóa 4B
Khóa: 2009 - 2013
THANH PHO HO CHÍ MINH
Thang 5/2013
Trang 3GVHD: Ths N Van Binh SVTH: Phan Thi Ngoc Tiên
LOI CẢM ON
Thời gian bốn năm được hoc tập tại trường Dai học Su phạm TP.HCM có
lẽ là không dài tuy nhiên nó đủ để cho em trưởng thành và nhận thức đúng đắn
hơn về con đường ma bản thân minh lựa chọn cho suốt thời gian còn lại của cuộcđời Con đường mang tên giáo dục không phải dễ dang nhưng em biết mình có thé
vượt qua nhờ vào niềm đam mê của mình, Để có được những nhận thức đúng và
những kiến thức chuyên môn vững vàng góp phan cho sự nghiệp giáo dục saunày, chúng em đã nhận được sự hưởng dẫn và giúp đỡ nhiệt tình của toàn thể cácthdy cô trường Đại học Sư phạm TP.HCM đặc biệt là các thấy cô trong khoa Hóa.
Nhân khóa luận này, em — một cô sinh viên năm 4 khoa Hóa xin gửi lời
cảm ơn chân thành nhất đến tất cả quý thầy cô khoa Hóa và toản thể các thẩy cô
của trường Đại học Sư phạm TP.HCM đã tận tình dạy dỗ và truyền cho chúng em
ngọn lửa đam mê trong suốt bốn năm học vừa qua Đặc biệt, em xin cảm ơn thầyNguyễn Văn Binh đã hết lòng giúp đỡ, tạo điều kiện để em hoàn thành khóa luận
này.
Do hạn chế về vốn kiến thức cũng như thời gian, khóa luận khó tránh khỏi
thiếu sót Kính mong nhận được sự cảm thông và góp ý của quý thiy cô và các
bạn.
Xin chân thành cảm ơn
Sinh viên thực hiện
Phan Thị Ngọc Tiên
Thanh phố Hé Chi Minh ngây 6/5/2013
KHOA LUAN TOT NGHIEP Trang i
Trang 4GVHD Ths Nguyễn Van Binh SVTH: Phan Thi Ngoc Tién
Chương 2: TONG QUAN VE MOI TRƯỜNG KHÍ QUYÊN “ 6
2 1 Khí quyển va các chat gây ô nhiễm khí quyén SáátyuiltSUa(G 2-6 6
2.1.1 Thành phần hóa học, cấu trúc và vai trò của khí quyếển 6
2.1.2 Sự ô nhiễm không khí ~ Phân loại tác nhân gây ô nhiễm 8
2.2 Một só chất gây 6 nhiễm môi trường không khi G5 se 10
2.2.1 Các hợp chất có chứa lưu huymh (S) 00 S020 se 10
3132: Co hợp di điển GD (C3 ian 00 2C 2n chases satin 6G 12
ot (a 14
125 Coal s6 bếp đãi đađlŸ s—-:s.——-—-—-—-—< 14
36 Tiền nh CRU escorts ate eee ter a aa oa 14 TỦ: lịU/ =" I sins NO AANRENDNORREERRRDDRUDODUENO DNNAG 15
2.3 T& hai của 6 nhiễm mỏi trường không khi ne 16
2.3.1 Tác động của 6 nhiễm không khi lên mỗi trum ee er l6 2.3.2 Tac động của ô nhiễm không khi đối đối với sức khoe con người, động thực vật
và vật liệu cession — 27
2.33 Tac động cua 6 nhiễm không khi đối với phát triển kinh tế 32
2.3.4 Ô nhiễm tiếng n Đ222222222222222 722222222 e, 34 2.3.5 O nhiễm phóng xg — mm ¬
KHOA LUAN TO NGHIEP Trang ii
Trang 5GVHD: Ths Nguyén Văn Binh SVTH: Phan Thi Ngoc Tién
2.4 Những yêu cầu về chất lượng môi trường khi quyễn - 36
2.4.1 Tiêu chuẩn chất lượng môi trường không kửi eee 36 2.4.2 Nồng độ cho phép của các loại bụi vả các chất độc hại trong không khí 36
Chương 3: THỰC TRANG Ô NHIÊM MỖI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ TRÊN THÊ GIỚI42
3.1, Ô nhiễm không khí trên thé giới ON RSET NER NOE eT er 42
3.1.1 Tông quan 6 nhiễm không khí trên the giới 42 3.1.2 10 thảnh pho ô nhiễm nặng nhất thế giới 52 —— 45
3.1.3 10 quốc gia có mức độ 6 nhiễm không khí nặng nhất thé giới 49
3 2 Đánh giá ô nhiễm không khí trên thế giới 56
T1 NI KT _—— —- 56
3.2.2 Thực trang 6 nhiễm không khi tai một số khu vực có mức 6 nhiễm cao 59
Chương 4: THUC TRANG O NHIEM MOI TRUONG KHÔNG KHÍ Ở VIỆT NAM 76
4.1 Các điều hiện kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến môi trường không khí Việt Nam 77
TƯ NAMWWMWR — GNĨŸỸ BS 77
4.1.2 Quá trình đó thị hóa ở tước ta -22.v2v22422411111222111111 c0 79
4.1.3 Hoạt động giao thông vận tải đường bộ À 2222222222221 cCicerrErree 81 31.4: Hoạt động ebieney BÀÌỆNG c6 ceca Rea scl 83
4.2 Các nguồn gây ô nhiễm môi trường không khí ò0 S02 88
4.2.1 Phát thải khí ô nhiễm từ hoạt động giao thông vận tải đường bộ 89
4.2.2 Phát thải khí 6 nhiễm từ hoạt động san xuất công nghiệp - 91
4.2 3 Phát sinh bụi từ hoạt đông xây đựng ROOT a reer ETO 98
4.2.4 Phát thải khí 6 nhiễm tử hoạt động đân sinh 9B
4.2.5 Phát thái khí 6 nhiễm từ hoạt động nông nghiệp va lang nghề %
4 3 Thực trang chất lượng không khí tai các đô thị của Việt Nam 100
4.3.1 Ô nhiễm bụi -©22S22222222202E21227ECE222CCCCY2EEEEZEEEZCCSEEEirrrcEEvrcrccecerrri 100
4.3.2 Ô nhiễm một sỏ khí độc hại 0200022022 103
Trang 6GVHD: Ths Nguyễn Văn Bính SVTH: Phan Thy Ngoc Tién
ASSO điển Milles anes ss ase cry a te 109
Chương 5: THỰC TRANG © NHIEM MOI TRUONG KHÔNG KHÍ TAI THÀNH PHO HÔCHIMNNN G27 Ne Ro ey Mee ON eee 112
5.1 Tinh hình chung POR 1975909710702 RR NT ee TOT |
5.2 Các nguồn gây 6 nhiễm không khí tại thành phố Hỗ Chí Minh 114
5.2.1 Sự gia tăng vẻ so lượng phương tiện giao thông tại thành phô Ho Chí Minh 114
5.22_ Tốc 46 đô thị hóa ngảy cảng cao 222 cece nn teense 117
5.3, Thực trạng chat lượng không khí tại thành phd Hồ Chi Minh 118
Chương 6: THIET KE BAI TRAC NGHIEM DE DANH GIA MỨC ĐỘ HIEU BIẾT
CUA SINH VIÊN VE VAN DE MOI TRUONG 2 cece 128
6.1, Tiêu chi bai trắc nghiệm đánh giá Ô S22 C22225 2221229137221 2275017 128 6.2 Nội dung bài trắc nghiệm đánh giá no,
6.3 Cách đánh giá kết qua bai trắc nghiệm của sinh viên 55 137
CÀ TRRG HD sss ie pe nyo en 137
6.5 Đánh giá kết qua trả lời các câu hỏi vẻ môi trường không khí 39
fe gia (j3) Á AYGf ci! | II ND uy ga osaa 155
Ae) ee ne Se ee ee ay ae een ye PDE eae TT eee TT nN 155
T1: Đề HÀ RNIN ROSSI SEES TRIES OER RE A RRO RN PA PER SOE HOD 157
KHOA LUẬN TOT NGHIỆP Trang iv
Trang 7GVHD Ths N Văn Binh SVTH: Phan Thị Ngọc Tiên
GIẢI THÍCH TỪ NGỮ VIET TAT
Bộ GTVT Bộ Giao thông Vận tái
Bộ KH và ĐT: Bộ khoa học và Đảo tạo
BTNMT: Bộ Tài nguyễn môi trường.
BTX: Benzen — Tolưen — Xilen.
BVMT: Bảo vệ môi trường
Cục BVMT: Cục bảo vệ môi trường.
ĐBSH: Đẻng bằng sông Hồng
EEA: Hiệp hội Kinh tế Châu Âu
EU: Liên minh Châu Âu.
EPI: Chi số chất lượng môi trường
KCN: Khu công nghiệp.
KCX: Khu chế xuất
KHCN và MT: Khoa học công, nghệ và Môi trường.
KTTĐ: Kinh tế trọng điểm
NXB: Nhà xuất bàn
OECD: Tẻ chức hợp tác vả phát triển kinh tế.
OPEC: Té chức các nước xuất khẩu dau lửa.
PAN: peroxyacetyl nitrat.
PM,, : Tập hợp bụi có kích thước < 10 wm.
QCVN: Quy chuẩn Việt Nam
QT và PTMT: Quan trắc và phân tích môi trường.
QTMT: Quan trắc môi trường
Sở TNMT: Sở Tài nguyên môi trường
TCMT: Tổng cục Môi trường
TCTK: Tông cục Thông kê.
TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam
TP HCM: Thành phé Hỏ Chi Minh
KHOA LUAN TOT NGHIEP Trang v
Trang 8GVHD Ths Nguyén Vin Binh SVTH: Phan Thy Ngoc Tién
VOCs: Hợp chất hữu cơ để bay hơi
KHOA LUAN TOT NGHIEP Trang vi
Trang 9GVHD Ths N Văn Binh SVTH: Phan Thị Ngoc Tiên
DANH MỤC BINH ANH SỬ DUNG TRONG DE TÀI
Hình 2.1 Độ đốc của đường nhiệt độ - độ C80 ccc ccssssssssssveesvunercnnsuensnnnensnsensnnvenannnneneees 7 Hình 2 2 Các nguồn gây 6 nhiễm khí quyển 2022 2215010 2220220220001 x6 9
Hình 2 3- Mưa axit im mòn tượng đá vô 22222221 222290911302122221702127171777 120077100 00 17
Hình 2.4: Mưa axit hủy hoại rừng cây ở dãy núi Blue Ridge, North Carolina 17
Hình 2.5: Lỗ thủng lớn nhất của tang ozon ở Nam Cực ghi nhận được qua 3 năm 1979,
SN gà Osi siete EERO ANC CORRE Ae NI RN RON TT 19
Hình 2.6 Mô tả hiệu img nhà kính ng TM.
Hình 27 Khí thai aha kính đã tăng cao kỷ lục trong năm 20I L 2-5-5 23
CC (SB idling Oe Bi Naren Geta ists a a 23
Hình 2 9- Tinh trạng han ham do hiệu ứng nhả kính 24
Hình 2 10 Cơ chế hình thành sương mù quang hỏa ©2224 22CC2Z27ZCCCEZ2ZEZrri 25
a 27 Hình 2.12: Sương mù bức xạ ở TP HCM 0 ni 26
HN 215: thiêng TOOT iscsi cece ies ae ec eee mune 29 Hình 2 14: The Coming Storm-Winslow Homer (1901) 000 :ccss-ssesssussnsssssnnnnneneennnece 27
Hình 3.1: O nhiễm không khí sẽ giết 3,6 triệu người trong những thập kỷ tới 43
Hình 3.2: Canada là quốc gia có bầu không khí trong lamb nhát 44
Hình 3 3: Sanandaj (Iran) là thành phố có mức độ ô nhiễm không khí nghiêm trọng nhất 44 Hình 3 4: Khi thải từ các khu công nghiệp la thủ phạm chính gây 6 nhiễm không khi 45
Hình 3 5: Do tốc độ tăng trương cao, nhiều nền kinh tế mới nổi đang đối mật với vấn nan 6
nhiềm không khí nặng n¿ 22 S231 CO9 TT 0918010591 12110111 1221301111220111002121 10507 49
Hình 3 6 Tinh wang ô nhiễm 6 Kuwait SUNDASEESGENGGZ0WgArzosegdteringwsszamsiift
Hình 37 Ô nhiễm ở Nigeria Tớ \\Ge: G2610 n0
Hinh 3 9 O nhiễm ơ Các Tiểu vương quốc A Rập thông nhất (UAE) SI
KHOA LUAN TOT NGHIEP Trang vii
Trang 10GVHD: Ths N Van Binh SVTH: Phan Thi Ngoc Tién
Hình 3.10: Ô nhiễm ở Ai Cập iad es cep aceasta 52
Hình 3.16: Nông độ trung bình hang năm của PM,, trong năm 2010 6Ì
Hinh 3.17: Nồng độ trung bình hàng năm của PM,, trong năm 2010 61
Hình 3.18: Nông độ O, trung bình 8 giờ trong ngay tập trung cao nhất ghi lại tại mỗi trạm
giám sắt trong nãm 2010 2222222222222 22222001111221222217121170,72 TT 2000000000000 0 c263
Hình 3 19: Nồng độ trung bình hàng năm của NO, trong năm 2010 xe$0ujebyzzuágl 63
Hình 3.20: Nang độ SO, hàng năm ở EU (yg/m”), 2010 5 9590200001 x2264 Hình 3 21: Trung bình hàng năm nồng độ CO tối đa mỗi ngày 8 giờ (ug/m’), 2010 65
Hình 3 22- Tình bình 6 nhiễm không khi ở châu A ngày cảng nghiêm trọng 67
Hình 3.23: Ô nhiễm không khí tại thành phố Thượng Hải hồi tháng 1/2013 68
Hình 3.24: © nhiễm không khí ở Trung Quốc Ò 2222202221212 22111110012171212.1 2 69 Hình 3.25: Dưới bau trời mờ, xe cộ đông đúc đường gần tòa nba cao tầng ở trung tim Bắc
Kinh vào ngày 07 tháng 3 năm 2013 2O2222222CCCCCCCECCCECCCCEEEEECEEEVEE774 E010 1 71
Hình 4 1: Sức khỏe người dân anh hướng do chất lượng không khí ở Việt Nam không đám
Hình 4.2: Tinh trang giao thông tại Nga sau Dân Chú, TP HCM -2 83
Hình 4 4: Đường 18, thy tran Mao Khẻ, Quảng Ninh Em 84
Hình 4.5: O nhiễm bụi trên tuyến đường van chuyển than ở Quang Ninh 34x.
Hinh 4 6: Bui từ hoạt động xây dựng -— —-Ặ 0202 S- ii 0
KHOA LUAN TỐT NGHIỆP Trang viii
Trang 11GVHD: Ths Nguyén Van Binh SVTH: Phan Thi Ngoc Tiên
Hình 4.7: O nhiễm từ việc phun thuốc trừ sâu vả đốt rơm re của người nông din 99 Hình 4.8 Sơ để phân bố nông độ NO; tại thành phố Hà Nội via 104
Hình 5.1- © nhiễm từ các nhả máy 2222002 222 H3
Hình 5.2: Nạn ùn tắc giao thông tại TP HCM 114
Hình 5 3 Du các kiểu “ngụy trang” khi ra ngoài đường nhằm tránh bụi, 6 nhiễm 124
KHOA LUAN TỐT NGHIỆP Trang ix
Trang 12GVHD Ths Nguyén Van Binh SVTH: Phan Thi Ngoc Tiên
DANH MỤC BẢNG SỬ DỤNG TRONG ĐÈ TÀI.
Bảng 2.2: So sánh thanh phần không khí sạch và không khí bị ỏ nhiễm § Bảng 2 3: Số lượng tác nhân gây 6 nhiễm không khi trên toàn thé giới . 9 Bang 2.4: Một số anh hưởng cua lưu huỳnh dioxit đối với con người II
Bang 2.5: Mối liên quan giữa nông độ CO và triệu chứng nhiễm độc l2
Bang 2.6: Anh hưởng của mưa axít tới hệ thúy sinh - Đ 2 4n nanan 17
Bang 2.8: So sánh kha năng hap thụ bức xa của các khí nhà kính 2222722 22
Bang 2.9: So sánh sự đóng góp vào hiệu ứng nhà kính cua các khí nha kính 22
Bảng 2.10 Các bệnh có tỉ lệ người mắc cao nhất trong phạm vi toàn quốc 28
Bảng 2.11: Ti lệ mắc bệnh của người dẫn khu vực tiếp giáp KCN Thượng Dinh vả người
Te |, 28
Bảng 2.12: Tình hình bệnh tật thống kế tại hai bệnh viện lớn của Hải Phòng và Quảng
| ERR SEO R 0166002142006) 4420026806044 23344010 4u quai 29
Bang 2.13: Ti lệ người lớn đã từng mắc các bệnh đường hô hap (%) co BI
Bảng 2 14: Ti lệ trẻ em đã từng mắc các bệnh đường hô hắp ( %) 22 31 Bảng 2.15: Tác hại của 6 nhiễm không khí đối với vật liệu 22 2222222222222 32 Bảng 2.16: Đánh giá mức độ 6 nhiễm một số tinh/thành phổ của khách du lịch 34 Bảng 2 17: Cường độ của một số dm thanh khác nhau - - 34 Bang 2.18: Tác hại của tiến dn có cường độ cao đổi với sức khóc con người 35 Bảng 2.19: Thanh phần không khí khô không bị ô nhiễm 222252555252 25c5 36
Bang 2.20 TCVN 5937-2005: Tiêu chuẩn chất lượng không khí xung quanh „36 Bảng 221 TCVN 5949 1998: Giới hạn tối đa cho phép tiếng ôn khu vực công công và dân
ems (een múc ẩm rong đng).—-: - S22 / 2 37
Bang 2 22: Nông độ tốt da cho phép của một số chat độc hại trong không khi xung quanh 37
KHOA LUAN TOT NGHIEP Trang x
Trang 13GVHD Ths Nguyén Van Binh SVTH: Phan ih Ngoc Tiên
Bang 224: Tiêu chudn WHO cho chất lượng môi trường không khí xung quanh ven
Biman sisi ici ah ikl SAAR ch Nesta cates 4l
Bảng 3.1: Ti lệ dân số đô thị trong Liên minh châu Âu tiếp xúc với không khí 6 nhiễm
nằng độ cao hon mức tham chiếu EU vả WHO (2008-2010) 60
Bang 3 2: Cường độ tiêu thụ than trong ba khu vực S - 69
Bang 3 3: Mật độ xe trong ba khu vực 7 1ẺHlI4À0386019)51198146209088882228880212 5A5 70 Bảng 3 4: Chat lượng không khi (AQOs) năm 2008 74
Bang 4 1: Đảnh giá chất lương không khí Việt Nam về tat ca các chì số !?°Ì 77
Bang 4.2: Diễn biến đô thị hoá ở nước ta trong 1/4 thé ky qua và dự bao đến 2020 .79
Bảng 4 3: Diễn biến đô thị hóa Thủ đô Hà Nội 65 năm qua 80
Bảng 44 San lượng khai thác một số loại tải nguyên quan trọng ở nước ta giai đoạn 2005-AI + <H1} aaaa- 84 Báng 4.5: Thành phần độc hại trong khí xả 22525 2c 90 Bang 4.6: Phân loại từng nhóm ngành sản xuất có kha năng gây 6 nhiễm 94
Bảng 4.7: Ti lệ đóng góp vảo tổng thai lượng 6 nhiễm không khí của các ngẻnh công RT (ee 95 Bang 4 8: Ước tinh thải lượng các chất 6 nhiễm không khí từ các KCN thuộc các tinh của 4 L -——————————— %
Bang 4.9: Ước tính thai lượng các chất gây 6 nhiễm không khí của một số cơ sở sản xuất công nghiệp chính trên địa bản thành phố Hai Phòng năm 200 csssesessernsnnne 97 Bảng 4 10: Ước tinh lượng bụi phat sinh trong khai thác khoáng sản ở Thai Nguyên 97
Bảng 4.11; Tổng hợp mức én trung bình các khu dân cư TP HCM II Bang 4 12: Tổng hợp mức én trung bình tại các khu vực sản xuất của TP HCM 11]
Bang 5.1: Thống ké tang trưởng phương tiện giao thông cơ giới trên địa bàn TP HCM 8000 =“Ú | 0/2/00411400420)1011A4646%%4iS00ảã vo) bat sôi Vices x aaah iio 115 Bang 5 2: Tải lượng ô nhiễm tại TP.HCM theo lượng nhiên liệu sử đụng (tắn/nãm) 116
KHOA LUAN TỐT NGHIEP Trang xi
Trang 14GVHD: Ths Nguyén Van Binh SVTH: Phan Thy Ngọc Tiên
Bang 5.3: Ước tinh thai lượng các chất gây ô nhiễm không khi chủ yếu của một số ngành
công nghiệp tại thành phó Hồ Chí Minh 2003 22222 202222zccSzcccrxerrrecrce- 118 Bang 5.4: So sánh các chỉ tiêu chất lượng khong khi trung bình năm 2010 vả 2011 125
Bang 5 5: So sánh các chỉ tiêu chất lượng không khí trung bình trong thang |, 2 giữa 2 năm
Bang 5.6: So sảnh các chỉ tiêu chat lượng không khí trung bình trong thang |, 2 giữa 2 năm
Trang 15GVHD: Ths Nguyén Van Binh SVTH: Phan Thy Ngoc Tién
DANH MỤC BIẾU BO SỬ DỤNG TRONG DE TÀI.
Biểu 44 2.1: Diện tích lỗ thủng tầng ozon qua các năm ee 20
Biểu đồ 2 3: Ti lệ bệnh nhân lao được phát hiện 2008 ở một số tinh/ thảnh phd .30 Biểu đổ 3.1: Nong độ trung bình hang nam điển hình của NO, , SO, và các hat lơ lưng
trong các phần khác nhau của thế giớ 222 5552556 im 56
Biển đồ 3.2: Nong độ PM,, trung binh hàng năm quan sát thấy ở các thành phd được lựa
chọn trên toàn thé giới 052225522202 qNãGHồ(GiagibyS2522s0iu<=5Ÿ
Biểu đỗ 3 3: Nông độ ozon cao nhất (trung bình | giờ) đo được ở các thánh phố được lựa
BI nghe euget0se 0c v00666409000000004600016103009056000/00004)10005405002601G166) $7
Biểu đỗ 3.4: Nong độ SO, trung bình hang năm trong 2000-2005 báo cáo từ thành phố
được lựa chọn trên toản thế giới 2222 TT T0.1277 0110700.2244012-1e 58
Biểu đỗ 3.5: Nồng độ NO, trung bình hàng năm trong 2000-2005 báo cáo tix thành phố
EE —~ m -tres1tesesfeElwxsxesueevi 59Biểu đồ 3.6: Ty lệ dân số đô thị chéu Âu tiếp xúc với 6 nhiễm không khí vượt quá tiêu
chuẩn chất lượng chấp nhận được không khí của EU 2-2224 EEEZEeceCE22222<eE 60 Biểu đồ 3 8, 3 9, 3 10, 3.11, 3.12, 3.13: Đóng góp cho lượng khí thải của EU từ các nguồn
chánh (Gg / năm = | 000 tắn / năm) của PM, NO, , SO, , NMVOC va NH, 2001-2010 .62 Biểu để 3.14: Xu hướng đóng góp NO, va NO, trung bình hang năm (2001-2010) 64
Biểu để 3.15: Xu hưởng đóng góp SO, trung bình hang năm (2001-2010) 65
Biểu để 3 16: Xu hướng đóng góp CO trung bình hàng năm (2001-2010) 65
Biểu đỗ 3.17: Trung bình của nồng độ trưng binh hang nắm cia Pb báo cáo của trạm giám
Biểu để 3 18: Xu hướng trong trung bình hang năm có nghĩa la nông độ C,H,
(2001-2010) cleo mỗi NÌ£24022225222<62/22222020262 ngã aiiSai 66
KHOA LUAN TOT NGHIEP Trang xiit
Trang 16GVHD: Ths Nguyén Van Binh SVTH: Phan Thi Ngoc Tién
Biểu đổ 3 19: Kết quả của mô hình thy thé của PM, , trong ba thành phó của An Độ 73
Biểu đổ 3.20: Xu hướng thành phần của các nguồn tạo ra khí thai SO, tại Hồng Kông,
Tĩang Quốc, (9902084::: - 2222222220202 75
Biểu đỏ 4.1: Nhu cầu xăng dầu của Việt Nam những năm qua vả dự báo cho đến năm
7P 2 CEEOL RoE, SR Pe Se RP cac ii ES ee ee 78
Biểu để 4 2: Cơ cau tiên thy xăng dau theo các ngành của Việt Nam 78 Biểu 46 4.3: Dân só thành thị và nông thôn một số tinh/thanh phó các năm 2000-2006 6] Biểu để 4 4- Tăng trương dân sé đô thị theo ving kinh tế của nước ta thời gian qua §I Biểu đồ 4 5: Số lượng ô tô va xe máy hoạt động hang năm của Việt Nam 82 Biểu đồ 4.8: Chương trinh phát triển nguồn điện giai đoạn 2006 — 2025 85
(8S 72 XEWNH. —=—=———n.=sesdeee 85
Biểu đỏ 4.9: Số lượng KCN (bao gồm cả KCX) ở Việt Nam qua các nấm 86 Biểu độ 4.10: Số lượng doanh nghiệp công nghiệp ở một số tinh/ thành phố qua các nêm
NGÔ ác 2c ths dsc pil ie gan 006064)66i06 1605106 ã965100063 86
Biểu đồ 4.11: Tinh hình phát triển KCN giai đoạn 2000 — 2009 87 Biểu để 4.12: Diện tích nhà ở xây mới của Tp Hà Nội qua các năm 88 Biểu đồ 4.13: Ti lệ phát thai các khí gây 6 nhiễm theo các nguồn phát thải chính của Việt
Biển đề 4.14: Ti lệ phát thai chất gây 6 nhiễm do các phương tiện cơ giới đường bộ ở Việt
ŒNN¡:22060).:10201:,4000002: GáG00:,0023005/16040G01466530i8016008A0à401/(04i0623881211)00064020040 90
Biểu 44 4 15: Ước tinh thai lượng CO do các phương tiện cơ giới đường bộ qua các năm 9]
Biểu đồ 4 16: Ti lệ 6 tô, xe máy theo số năm sit dụng tại Hà Nội năm 2009 91
Biểu 46 4.17; Tình hình phát triển KCN (thánh lập theo Quyết định của Thú tướng Chính
phú) thời gian qua TH ta Ăẽ 93
Biêu đồ 4 18: Ước tính thải lượng các chat 6 nhiễm trong khí thải làng nghề khu vực
ĐBSM "HH
&-KHOA LUAN TOT NGHIEP Trang xiv
Trang 17GVHD: Ths, N Van Binh SVTH: Phan Thi Ngoc Tién
Biểu đô 4.19: Diễn biến nông độ bụi PMyo trưng bình năm trong không khí xung quanh
một số đô thị từ năm 2005 đến 2009 2G S02 LOM
Biểu đồ 4 20: Nông độ PM,, trung bình năm tại trạm Lang vả trạm đặt tại Trường Đại
hoe Xây đựng Ha Nội (gần đường Giải Phóng) từ 1999 - 2006 101
Biểu đồ 4 22: Diễn biến nồng độ TSP tại một số tuyến đường phố giai đoạn 2005-2009 1102 Biểu đồ 4 24: Diễn biến nồng độ NO, ven các trục giao thông của một số đô thị trong Biểu đề 4 26: Diễn biến nồng độ NO; tại các khu vực thuộc Tp Hà Nội và TP HCM 106
Biểu đồ 4 27: Diễn biến nông độ SO, tại các trục đường giao thông ở một số đô thị 106
Biểu 44 4 29: Diễn biến ndng độ CO tại các tuyến đường phố của một số đô thị 2002-2006.107 Biểu đồ 4 30: Diễn biến nồng độ chi trong không khí ven đường giao thông tại TP.HCM giai đoạn 2005- 2009 0 2222 2292222222221202220002227222220211131227227227272- CT2 C 108 Biểu đồ 4 31: Nông độ BTX trung bình | giờ của các khu vực thuộc Hà Nội 108
Biều đồ 4.32: Diễn biến nồng độ benzen trong không khí tại một số tinh/thành phố giai 1 s - ————————————————— - 109
Biều đồ 4 33: Diễn biến mức dn cạnh đường Giải Phóng (quốc lộ 1) từ 2002-2007 H0 Biều đồ 4 34: Diễn biển mức dn tại các tuyển đường giao thông của các thành phố Hai Phỏng, Huế, Đà Nẵng từ 2000-2006 Ẳ _ 22222 2222 22 2222.2222212 228832c2C22Axdcesre 110 Biểu đồ 4.35; Diễn biến mức ồn tại một số khu vực dân cư của Da Nẵng từ 2000- 2006 11)
Biểu đồ 5.1; Nồng độ trung bình bụi năm 2012 tại TP HCM 121
Biểu đỏ 5 2: Nông độ trung bình chỉ năm 2012 tại TP HCM 22
Biểu đỏ 5 3: Nong độ trung bình NO, nắm 2012 tại TP HCM 122
Biểu đồ 5 4: Nông độ trung binh CO năm 2012 tại TP HCM 123
KHOA LUAN TOT NGHIEP Trang xv
Trang 18GVHD: Ths Nguyễn Van Bình SVTH: Phan Thi Ngọc Tiên
MO ĐAU
1 Lí do chọn dé tàiKhông khí là một thành phản môi trường quan trong, ma con người và các sinh
vật tin tại va phát triển trong đó Sự thay đổi môi trường không khí sẽ tác động đến
các hoạt động của con người và các sinh vật, tác động đến khi hậu và thời tiết
Việc 6 nhiễm không khí đã và đang gây ra ảnh hướng rit lớn khí hậu, thời tiếttoàn cầu (mưa axit, suy giảm tang ozon ), đến sự phát triển kinh tế, đến sự sống
của động thực vat đặc biệt lả sức khỏe của con người “Mỗi năm có khoảng 2 triệu
người chết vì ô nhiễm không khí” - đó là lời cảnh báo của Tổ chức Y tế thế giới
(WHO) đưa ra cuối thang 9-201 1
Vì vậy dé tài “Timm hiểu thực trạng ô nhiễm môi trường không khí và thiết kế bài trắc nghiệm đánh giá mức độ hiểu biết về môi trường của sinh viên khoa Hóa
trường Đại học Sư Phạm TP.HCM" được thực hiện với mục tiêu giới thiệu sơ
lược về hiện trạng 6 nhiễm không khí ở trên thế giới, ở nước ta va tại TP.HCMcũng như đánh giá mức độ nhận thức về việc bảo vệ môi trường của sinh viên, từ đó
đề ra biện pháp giải quyết cho vấn dé trên Chính điều nảy sẽ góp phần nâng cao ýthức của con người đặc biệt là thế hệ trẻ về việc chưng tay bảo vệ môi trường nói
chung và môi trường không khí nói riêng.
2 Mục đích của đề tài
Mục đích khi thực hiện đề tài là tìm được thông tin, nguồn tư liệu về vấn để ô
nhiễm không khí trên thé giới, ở Việt Nam và tại thành phế Hé Chí Minh trong vai thập ki gần đây Bên canh đó, thiết kê một bai trắc nghiệm để đánh giá mức độ hiểu biết của sinh viên năm 3 khoa Hóa trường Đại học Sư Phạm TP HCM về ô nhiễm
môi trường (dat, nước, không khí)
3 Nhiệm vụ của đề tài
- Tim thông tin và nguồn tư liêu về thực trang 6 nhiễm không khi va sắp xếp
khoa học theo từng chủ đẻ nho dé dé dang tim hiểu và tra cửu
- _ Thiết kế bai trắc nghiệm vẻ van dé môt trường
KHOA LUAN TOT NGHIEP Trang 1
Trang 19GVHD: Ths N Van Binh SVTH: Phan Thị Ngoc Tiên
- Khao sát sự hiểu biết của sinh viên năm 3 về vin để môi trường thông qua
bai trắc nghiệm trên,
- Đề xuất
4 Phương pháp và các phương tiện nghiên cứu
Phương pháp: tìm hiểu và thu thập thông tin thông qua sách, báo,
Trang 20GVHD: Ths N Van Binh SVTH: Phan Thị Ngoc Tién
Chương 1: TONG QUAN VE MOL TRƯỜNG
1.1 Khai niệm môi trường
Một cách khái quát: Môi trường là một tập hợp tắt ca các thành phản của thé
giới vật chất bao quanh có khả năng tác động đến sự tên tại va phát triển của mỗi
sinh vật Bất cứ một vật thê, một sự kiện nào cũng tồn tại va diễn biến trong một
môi trường nhất định.
Môi trường nhân văn - môi trường sống của con người (môi sinh): lả tổng
hợp các diéu kiện vật lí, hóa học, sinh học, kinh tế xã hội bao quanh va có ảnh
hướng tới sự sống và phát triển của từng cá nhân va cả những công đồng con người Cấu trúc của môi trường tự nhiên gồm hai thành phản cơ bản:
- Môi trường vật lí.
- Môi trường sinh vật.
1.1.1 Môi trường vật lí (physical environment)
Môi trường vật lí là thành phản vô sinh của môi trường tự nhiên, bao gồm khí
- Khí quyển (atmosphere) còn được hiểu là môi trường không khí, là lớp khí bao
quanh Trái Đất, chủ yếu ở ting đối lưu, cách mặt đất từ 10-12 km Ở tẳng nay, nhiệt
độ giảm theo chiéu cao, áp suất giảm din và nồng độ không khí loãng din theo
chiều cao Khí quyển đóng vai trò cực kì quan trong trong việc duy tri sự sống của
con người, sinh vật và quyết định đến tính chất khí hậu, thời tiết của Trái Đất
- _ Thủy quyến (hydrosphere) hay còn còn gọi là môi trường nước là phần nước của
Trái Dat, bao gồm nước dai dương, biển, sông, hd, ao, suối, nước ngdm, băng tuyết, hơi nước trong đất và trong không khí Thủy quyển đóng vai tro không thé thiếu
được trong việc duy trì cuộc sống con người, sinh vật, cần bằng khí hậu toàn cẳu va
phát triển các ngành kinh tế
Thạch quyền (lithosphere) hoặc địa quyển hay môi trường đất bao gồm lớp vo Trái
Đất có đô day từ 60-70 km, trên phân lục địa vá 20-30 km dưởi đáy đại dương Tinh chất vật li, thành phần hóa học của địa quyển ảnh hướng quan trọng dén cuộc
KHOA LUAN TÔI NGHIỆP Trang 3
Trang 21GVHD: Ths Nguyễn Văn Binh SVTH: Phan Thị Ngọc Tiên
sông con người và sự phát triển nông, lâm, ngư nghiệp, công nghiệp, giao thông vậntas, đô thị, cảnh quan và tính đa dạng sinh học trên Trái Dat
Sinh quyến (biosphere) còn goi là môi trường sinh học Sinh quyển lả các phan của
môi trường vật li có tồn tai sự sống Sinh quyền bao gồm phan lớn thủy quyên (đáy
đại dương cũng có sự sống), lớp đưới của khí quyển lớp trên của dia quyên Như
vậy sinh quyên gan liền và chịu sư tác đông của các thành phan trong môi trường.
Đặc trưng cho hoạt động sinh quyển la các chu trình trao đổi vật chất và nang
lượng
1.1.2 Môi trường sinh vật (biological environment)
Mội trường sinh vật là thành phan hữu sinh của môi trường bao gồm các hệ sinh
thái, quản thể động vat va thực vật
Môi trường sinh vật tôn tại và phát triển trên cơ sở sự tiến hóa của môi trường
vật Ii, Các thành phản của môi trường không tổn tại ở trạng thái tĩnh ma luôn có sự
chuyển hỏa trong tự nhiên theo chu trình Sinh - Địa - Hóa và luôn ở trạng thái cân
bảng động.
1.2 Chức nang của môi trường
Môi trường sống có ba chức năng quan trọng như sau:
Môi trường là không gian sống của con người: ban thân mỗi con người cin có một
không gian sống với một phạm vi nhất định Trải Dat, bộ phận cia môi trường gần
gũi nhất với loài người trong hàng triệu năm qua không thay đôi vé độ lớn trong khi
dân sô loài người đã và đang tăng lên nhanh chóng theo cap số nhân Ngoài yêu cầu
về phạm vi rông lớn, con người còn đòi hỏi về chất lương của không gian sống.Không gian sống có chit lượng cao trước hết phải sạch sẽ, tinh khiết, cảnh quan đẹp
đề, hài hòa, thỏa man được đỏ! hỏi mỹ cam của con người
Môi trường lả nơi cung cấp tài nguyên cân thiết cho cuộc sống và hoạt đông san
xuất của con người Con người đã khai thác các ngudn vật liệu và năng lượng can
thiết cho cuộc sống và hoạt động sản xuất của minh Trái qua các nên sản xuất tửsan bắn, hái lượm, qua nông nghiệp đến công nghiệp rồi hậu công nghiệp, con
người déu phải sử dụng các nguyên liệu dat, nước không khi, khoáng san lấy tử
=——————————————
KHOA LUAN TOT NGHIỆP Trang 4
Trang 22GVHD Ths Nguyén Van Binh SVTH: Phan Thị Ngoc Tién
lòng đất và các dang nang lượng lấy từ gỗ, than, dấu mỏ, khí đốt, gió, thủy điện,
năng lương Mặt Trời, năng lượng nguyên tử để phục vụ cho mục dich ăn, ở và
lao động của mình
Môi trường là nơi chứa đựng các phế thai do con người tao ra trong cuộc sống và
hoạt động sản xuất của minh
1.3 Ô nhiễm môi trường
Ô nhiễm môi trường là hiện tượng làm thay đổi trực tiếp hoặc gián tiếp các
thành phần và đặc tính vật lí, hóa học, sinh học, sinh thái học của bắt ki thánh phan
nào của môi trường hay toàn bộ môi trường vượt quả mức cho phép đã được xác
định.
Tác nhân gây 6 nhiễm: là những chất, những hỗn hợp chat hoặc những nguyên
tô hóa hoc có tác dung biển môi trường từ trong sạch trở nên độc hai bao gồm các
chất rin (rác, phé thải rắn ), chất lông (dung dich hóa chất, chất thai đệt
nhuộm ), chất khí (CO, ,SO, , NO, ), kim loại nặng (Pb, Cu, ) [11].
KHOA LUẬN TOT NGHIỆP Trang $
Trang 23GVHD: Ths Nguyén Van Binh SVTH: Phan Thy Ngoc Tién
Chương 2: TONG QUAN VE MOI TRUONG KHÍ QUYEN
2.1 Khí quyên và các chat gây 6 nhiễm khí quyến [11]
2.1.1 Thành phần hóa học, cấu trúc và vai trò của khí quyến
2.1.1.1 Thành phần hóa học của khí quyểnKhí quyền là một lớp không khí bao bọc quanh Trai Đất Thanh phân các chất
trong không khí khô, không bị 6 nhiễm được tinh theo ti lệ phan trăm thi thé tích
chủ yếu là nitơ 78,09%, oxi 20,94% và một sé đơn chất, hợp chất khác
Môi trường không khí bao quanh con người la không khi ẩm bao gồm không khíkhô, hơi nước vả đã bị ô nhiễm do các chất độc hại và bụi
2.1.1.2 Cấu trúc của khí quyềnKhi quyền được chia thành nhiều ting va được mở rộng tới đô cao 500 km và nhiệt độ thay đổi từ -92°C đến 1200°C.
Bảng 2.1: Cau trúc của khí quyến.
- Tảng đối lưu: chứa 70% khối lượng cia khí quyển Giới hạn trên của tầng này
có thé thay đổi trong khoảng một vai kilomet Thanh phân ting đổi lưu tương
đối đồng nhất nếu không có sy 6 nhiễm do sự luân chuyển đổi lưu của nó Tangđối lưu là một ting hỗn loạn Nhiệt độ ở ting này giảm theo chiều cao
Tang bình lưu: Ở tang này, không khí chuyên động theo chiều ngang Nhiệt độ
tăng theo chiều cao, tdi đa là -2°C ở giới han trên Ozon ở vùng này hấp thụ tia
tứ ngoại va lam tang nhiệt độ vì thế tang ozon có tác dụng như một tắm lá chan
bảo vệ sự sông trên Trái Đât
0; +hÐ ~ 0,40
KHOA LUAN TOT NGHIEP Trang 6
Trang 24GVHD Ths N Văn Binh SVTH: Phan Thị Ngoc Tiền
Thời gian tôn tại của các phân tử, tiểu phân ở tang bình bình lưu tương đối dai do có
Ít sự khuấy trộn Nếu như chất 6 nhiễm bang cách nào đó bị day lên ting bình lưu
thi chúng sẽ có ảnh hưởng độc hại lâu dai hơn ở tang đổi lưu.
- Téng trung lưu Nhiệt độ giảm theo chiều cao đo các chất hap thu tia tử ngoại có
nông độ thấp, đặc biết là oxi, oxit nito bị phần li thành nguyên tử và chịu sự ion hóa sau khi hap thụ bức xa Mat Trời ở ving tử ngoại xa
- Tang nhiệt lưu Không khí cực loãng va nhiệt độ tăng mãi theo chiéu cao.
i
§
8
Hình 2.1: Độ dốc của đường nhiệt độ - độ cao [6].
2.1.1.3 Vai trò của khí quyển trong sinh quyền
- Khi quyển bao quanh Trai Dat giữ vai trỏ như một lá chan giúp bảo vệ các sinh
vật khỏi bị ảnh hưởng của các tia bức xạ Mặt Trời.
- Khi quyển giúp đuy tri cân bằng nhiệt trên Trái Dat và là nơi vận chuyển nước
trong chu trình thủy vận toan câu
- Khí quyển lá nguồn CO, cẩn thiết cho quá trình quang hợp va tông hợp chất hữu
cơ ngoái ra nguồn O, trong khí quyên giúp cho các tế bảo thực hiện quá trình sông
KHOA LUAN TOT NGHIỆP Trang 7
Trang 25GVHD: Ths N Van Binh SVTH: Phan Thị Ngoc Tiên
- Khi quyền là nhà kho chứa N, va thông qua các quá trình cố định đạm sinh học
hoặc qua các phản img điện hóa, sẽ chuyển thành dạng amoni và nitrat cung cấpcho quá trình tông hợp protein
2.1.2 Sự ô nhiễm không khí — Phân loại tác nhân gây ô nhiễm
© nhiễm không khí lả hiện tượng làm cho không khí sạch thay đổ: thánh phn
và tinh chất do bat cử nguyên nhân nào, có nguy cơ gây tác hai tới thực vật va động
vật, đến các mỗi trường xung quanh và đến sức khỏe con người [11]
Bảng 2 2: So sánh thành phần không khí sạch và không khí bi ô nhiễm [33].
Các bước của quá trình gây 6 nhiém không khí:
* Ngudn phát sinh chất gây 6 nhiễm.
ø Qua trình phát tán, lan truyền trong khi quyển
e Bộ phân tiếp nhận (thực vật, động vật, con người, các công trình xây
đựng }
Phân loại
- _ Căn ctr vào nguồn gốc phát sinh: 2 loại (tự nhiên và nhân tao)
© Tự nhiên: núi lửa phun (khói bụi giảu sunfua, mctan ), chảy rừng, bảo bụi,
các quá trình thổi rita xác động vật, phan ứng hóa học giữa các khi tự nhiên
se Nhân tạo chủ yếu do hoạt động công nghiệp, giao thông vận tái, đốt nhiên
liệu hóa thạch, hoạt đông nông nghiệp và các hoạt đông khác của con người gây nên (CO, CO, SO, NO, hidrocacbon các bụi kim loại nặng)
KHOA LUAN TOT NGHIEP Trang 8
Trang 26GVHD: Ths N Văn Binh SVTH: Phan Thi Ngọc Tiên
ma vo a tia Mật trời Chit thai =
-Từ mal thre: Khí, khói NO NO SO HE.
Đụi,
CFCs, bụi tro, bụi
Lừ biến: Hạt mudi từ amiang CH, NH,, HS)
bot nước biển
Hình 2 2: Các nguồn gây 6 nhiễm khí quyến [6]
Bang 2.3: Số lượng tác nhân gây 6 nhiễm không khí trên toàn thé giới.
Nguôn gây 6 nhiễm
Giao thông vân tái (ô tô, máy bay, tàu hỏa, cand, xe máy)
hi đốt, than, củi) Sản xuất công nghiệp
Trang 27GVHD: Ths, Nguyén Van Binh SVTH: Phan Thi Ngoc Tién
s Tác nhân 6 nhiễm thứ cáp La những chất mới được tạo ra trong khí
quyền do su tương tác hóa học giữa các chất gây 6 nhiễm sơ cấp với
các chất vốn có trong khí quyển, rồi mới tác động đến bộ phận tiếp nhận
Ví dụ: mưa axit.
2.2 Một số chất gây ô nhiễm môi trường không khí
Khi quyển là một hệ đông với nhiều thành phan khí khác nhau, trong đó lại
có sự trao đôi liên tục của chúng với các động, thực vat, với đại dương; với đất
theo các quá trình vật lí, hóa học, sinh học, sinh hóa học Các chất khí mới lại có
thé được sinh ra bởi các quá trình chuyển hóa ngay trong khí quyên bởi các hoạt
đông sinh học, quá trình phun của các núi lửa, từ sự phân huy phóng xạ và các
hoạt động công nghiệp, giao thông vận tải, sinh hoat của con người Các khí cũng
có thé được loại khỏi khí quyển bởi các phan img hóa học, bởi hoạt động sinh
học, bởi các quá trình vật lí diễn ra trong khí quyển (như sự tạo thành các hạt), bởi
sự sa lắng và sự thu hút của đại đương và dat
Thời gian lưu trung bình của một phân tử khí sau khi được đưa vào khí quyển
có thé từ hàng giờ cho tới hàng triệu năm phụ thuộc vào chất khí cụ thé Vi vậy,
để đánh giá tác động gây 6 nhiễm của chúng cẩn phải xét đến chu trình chuyểnhóa của chúng từ lúc phát sinh cho tới khi bị loại khỏi khí quyến [11]
2.2.1 Các hợp chất có chứa lưu huỳnh (S)Các hợp chất có chứa lưu huỳnh chủ yếu cỏ trong khi quyến là: SO, , SO,, H,S,
H,SO, va các mudi sunfat.
Các nguồn tạo ra chúng: các quá trình đốt cháy các nhiên liệu hóa thạch, sự
phân hủy và đốt cháy chất hữu cơ chứa lưu huỳnh, các hoạt động của núi lita,
Các hợp chất lưu huỳnh tôn tại trong không khí một thời gian rồi sau đó lại salang xuống dat hay các đại đương|[ I I }.
2.2.1.1 Hidro sunfua (H;Š)
- H,S là chất khí không màu, mùi thôi
H;S có nguồn gốc từ tự nhiên cụ thể là trong các chất hữu cơ, rau cỏ thôi rữa.
KHOA LUAN TÔI NGHIỆP Trang 10
Trang 28GVHD: Ths Nguyén Văn Binh SVTH Phan Thy Ngoc Tién
- Sự tổn tai của H,S trong khí quyển được tinh hàng giờ [11]
- Tác hại của H,S ở nồng độ thắp gây nhức đầu, khó chịu, ớ nồng độ cao
(>150 ppm) gây tôn thương mang nhày của cơ quan hô hap, viêm phổi; ở
néng đô khoảng 700 ppm đến 900 ppm có thể xuyên mang phổi, xâm nhập
mạch máu, dan đến tử vong Đối với thực vật, H,S làm tôn thương lá cây, rụng
lá, giảm khả năng sinh trưởng.
2.2.1.2 Khí sunfuroxit (SO)
- S$O,:
+ SO, là chất khí không mau, vị cay, mui khó chịu
+ SO, có nhiễu ở các lò luyện gang, lò rèn, lò gia công nóng, những lò đốt
than có chửa lưu huỷnh.
+ Sự tôn tại của SO, trong khí quyển được tỉnh hàng ngày
+ Tác hại của SO, :
© Đổi với động vật gây kích thích đường hô hấp, khỏ thở, đau khí
quản và bệnh phổi mãn tính.
© Đi với thực vật SO, la cho cây vang lá, rụng lá hoặc bị chết
© Đối với con người:
Bảng 2.4: Một số ảnh hưởng của lưu huỳnh dioxit đối với con người [6].
Met đó (ppm) Thời gan tiếp vác Aah hướng
0.03 - 0.8 liên tạc Viêm cudng phối
03-1 20 gidy Thay đổi host động cus ado
OS-14 Ì phát Ngưn thiy mus 03-15 | phá lăng đỏ nay thị gác
|~* 30) phú Nga! thơ mắt Lha nắng Lhưu gia lá-=$ >t pe Co đương hỏ hip (khi quán, phối } 4-20 >6 po Ton theơng phốt co the bor nhục
> > h go Phu phỏi nước, tẻ liệt chet
« SO, tạo ra từ SO,, kết hợp ngay với nước tạo thành H,SO,
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Trang 11
Trang 29GVHD: Ths N Văn Binh SVTH: Phan Thị Ngọc Tiên
2.2.2 Các hợp chất chứa cacbon (C)
2.2.2.1 Cacbon monoxit (CO) {8}
- CO là chất khí không mau, không mùi, không vị
CO có nguồn gốc từ tự nhiên (do sự oxi hóa métan) và nhân tạo (do sự cháykhông hoàn toản các nhiên liệu hóa thạch Theo nghiên cửu thì nguồn phát sinh
CO tư nhiên lớn gap 10-15 lan nguồn CO nhân tạo
Tác hại của CO
+ Đối với người và động vật: gây ngạt hỏa học (CO tác dụng với hemoglobin
làm mắt khả năng vận chuyển oxi của mau theo phương trình:
HbO, + CO => HbCO +O;
Nhiễm độc vừa phải, chóng mặt
Nhiễm độc nặng, chóng mặt
Buôn nôn, nôn, trụy
+ Đối với thực vat: nồng độ CO cao ( 100+10000ppm ) làm cho lá rụng, cây non
bị chết, cây cối chậm phát triên
2.2.2.2 Cacbon dioxit (CO;)
CO, vén có trong thành phần của không khí sạch và được sinh ra trong
quá trình hô hap của động thực vật (nguồn gốc tự nhiên), Ngoài ra CO, còn
được phát sinh từ sự dét cháy hoản toản nguyên nhiên liệu chứa cacbon (nguồn
gốc nhân tạo) Theo các số liệu thống kê, hàng năm, chỉ riêng trong quá trình
chế biển và sử dung than đá, con người đã thải vào khí quyền 210” tắn CO,
KHOA LUAN TOT NGHIEP Trang 12
Trang 30GVHD: Ths Nguyén Văn Binh SVTH: Phan Thi Ngoc Tién
Trong tự nhiên, khoảng một nửa lượng CO, được hơi nước và thực vật hấp thụ,phan còn lại ton lưu trong môi trường không khi
Khí CO, ở nông độ thấp không gây nguy hiểm cho người và động vật đối với
thực vật, khí CO, có ảnh hưởng tốt, tăng cường khả năng quang hợp nhất làtrong điều kiện khí hậu nhiệt đới nóng, ẩm Tuy nhiên ở nồng độ cao sẽ gây
nguy hại, hơn nữa khí CO, là một trong các khí nhà kính nên việc tăng hàm lượng CO, trong khi quyển sẽ gây nên sự gia tăng hiệu ứng nhà kính, gây 6
nhiễm môi trường không khi.
2.2.3 Các hợp chất chứa Nitơ [8]
Các hợp chất chứa nitơ quan trọng trong khí quyền là N,O, NO, NO,,
NH, và các muỗi nitrat, nitrit, và amoni, Ở đây ta chỉ xét hai chất gây 6 nhiễm
không khí quan trọng đó là NO va NO,.
2.2.3.1 NO
- NO là chất khí được tạo ra ca từ nguồn tư nhiên va nhản tạo qua quá trình đốt
cháy nhiên liệu hóa thạch ở nhiệt độ cao và sắm sét trong không khí.
- _ Tác hại của NO: lam phai thuốc nhuộm vai, làm hỏng vai, han gi kim loại NO
Ít gây tác hại cho con người, chỉ khi bị oxi hóa thành NO, mới gây nguy hiểm
[6].
2.2.3.2 NO;
- NO, là chất khi có màu nâu đỏ, mùi của khí này được nhận thấy khi nông đô
của nó 2 0,12 ppm
- NO, được tao ra với lượng nhỏ trong khí quyển bởi sự oxi hóa NO bang oxi
không khí: 2NO+O, ->2NO,.
Tác hai của NO, nông độ lớn (100 ppm) có thé làm chết người và động vật
chi sau vải phút, NO, với nông độ nhỏ hơn có thé gây hại đến bộ máy hô hap
cũng như các bộ phận khác như tim, gan, phôi [6].
KHOA LUAN TỚI NGHIỆP Trang 13
Trang 31GVHD Ths Nguyễn Văn Binh SVTH: Phan Th Ngoc Tiên
2.2.4 Các hiđrocachon
- Hlđrocacbon là thành phan cơ ban của khi tự nhiên, không mau, không mùi,
tuy nhiên hidrocacbon có thé có mùi do trong khí tư nhiên cỏ chứa các hợpchất của lưu huynh [8]
- Các hiđrocacbon chiêm tỉ lệ kha lớn trong các chất gay ô nhiễm và lại gây
nhiễm độc lâu dai, chúng di vào khí quyển từ nhiéu nguồn tự nhiên và nhântạo khác nhau như quá trình đốt cháy các nhiên liệu, quá trình sản xuất nha máy
lọc đầu, vận chuyên xăng dau; sự rò ri đường ông dẫn khí đốt
- _ Giới han nhiễm độc của các hidrocacbon lả chat khí như sau (36):
Metan 60-95 %
Propan 10%
Butan 30%
- Tac hại của một số hiđrocacbon:
+ Etilen: gây bệnh phôi cho người, ung thư phỏi cho động vật, làm lá cây vàng úa
và có thể bị chết.
+ Benzen: gay bệnh than kính, thiếu máu, chay máu ở răng lợi
2.2.5 Chi và các hợp chất của chi [8]
- Chi là một nguyên liệu được dùng nhiều trong các ngành công nghiệp.
- Tác hại của chì chi gây độc cho hệ thần kinh, sự tạo máu và lâm rồi loạn tiêu
hóa.
2.2.6 Thủy ngân (Hg) [8]
- Thdy ngân là một kim loại năng nhưng bay hơi ở nhiệt đồ thường.
- _ Thủy ngắn có trong công nghiệp chế tao muối thủy ngân, thuốc diệt sâu, nắm
- Tác hại của Hg: Hơi Hg rất độc với nồng độ 100 g/m’ gây hai cho người va
động vật Người bi nhiễm Hg bị run tay chân, mit ngủ, giảm trí nhớ, rối loạn
thân kinh, rối loạn tiêu hóa, đối với nữ giới sẽ bi rồi loan kinh nguyệt, dé bị say
thai.
KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP Trang 14
Trang 32GVHD: Ths N Văn Binh SVTH: Phan Thị Ngọc Tiên
2.2.7 Các loại bụi
- Khái niệm: Bụi là một tập hợp nhiều hạt vật chất vô cơ hoặc hữu cơ có kịch
thước nhỏ bé, tồn tại trong không khí dưới dạng bụi bay, bụi lăng và các hệ khídung gồm hơi, khói mù
- Phan loại các loại bụi:
+ Căn cứ vào kích thước của bui người ta chia thành 3 loại:
« Bur > 10 pm
© Sương mù: từ 10-01 ym.
® Khoi: <0,] um.
+ Căn cứ vào tác hại của bụi, người ta chia ra làm 5 loại bụi:
s Bui gây nhiễm độc chung: chi, thủy ngân, benzen
« Bui gây dị ứng, viêm mũi, hen, nổi ban: bụi bông gai, phấn hoa, bụi từ
« Bụi gây ung thư: Bụi quặng, bụi phóng xa, hợp chất crom
© Bui gây nhiễm trùng - lông, tóc
s_ Bui gây xơ phdi : bụi amiăng, bụi thạch anh.
- Tac hại của bụi: Bụi có thé gây ra một số bệnh ở người như:
+ Bệnh phỏi nhiễm bụi: bệnh nay là đo người hít thở bụi khoảng, bụi amiăng, bụi
than va kim loại Người mắc bệnh nay sé bị xơ phổi, suy giam chức nãng hô hấp + Bệnh ở đường hô hap: Tùy theo nguồn gốc các loại bụi mà gây ra bệnh viêm
mũi, họng, phế quản Một cách cu thé:
* Bui hữu cơ (bông, gai } gây viêm phi thủng, viêm loét lòng khi phé
quản
« Bui vô co: gây viêm mũi, giảm chức năng lọc bụi của mùi, gây ra bệnh
phổi nhiễm bụi.
Ngoài ra còn có một số loại bụi khác gây ra nhiều bệnh như việm mũi, việm phế
quan (bụi len), viêm phôi (bui mangan), ung thư phôi (bụi uran, coban, crom )
+ Bệnh ngoài da trứng cá viêm da, mun nhọt, lở loét
+ Bệnh ở đường tiêu hóa
KHÓA LUAN TỐT NGHIỆP Trang 15
Trang 33GVHD: Ths Nguyễn Văn Binh SVTH: Phan Thy Ngoc Tiên
© Niêm mạc da dày, rồi loạn tiêu hóa: bụi kim loại, bụi khoáng.
© Thiêu máu, gây rối loạn thận: bụi chi
e Sâu răng, làm hong men rang: bụi đường, các loại bột [11]
2.3 Tác hại của 6 nhiễm môi trường không khí
2.3.1 Tác động cúa ô nhiễm không khí lên môi trường
2.3.1.1 Ảnh hưởng của 6 nhiễm không khí đến khí hậu, thời tiết toàn
cầu
a Mua axit
- Khải niệm:
Mưa được coi là quá trình tự làm sạch phê biến nhất của môi trường không
khi, nhờ mưa mà bụi và các chất gây 6 nhiễm có thẻ được loại ra khỏi khí quyền
Nước mưa hờa tan một phần CO, của khí quyển nên có môi trường axit yếu
với pH khoảng 6 — 6,5, đây là hiện tượng mưa tự nhiên Tuy nhiên, khi pH của
nước mưa giảm xuống nhỏ hơn 5, chúng ta gọi là mưa axit [11] Tuy nhiên có một
số tài liệu người ta dùng 5,6 dé giới hạn độ pH của mưa axit (6}.
- _ Cơ chế hình thành mưa axit:
NO+O, + NO,+O, NO,+O, + NO,+O,
NO, + NO, =>» N,O, N,O,+H,O > HNO,
Một lượng lớn NO, va SO, đi vào khí quyển sẽ chuyển hóa thành axit HNO, và
H,SO, theo cơ chế của các phan ứng hóa học và quang hóa học: HNO, được tách
ra dưới dạng axit hoặc dang mudi nitrat nếu phản ứng với bazo có sẵn ở dang
hap thụ trong các hạt bụi hoặc sol khí ( NH,, vôi _), SO, cũng chuyển thanh axit
H,SO, với phản img trong các giọt nước Sự có mặt của hiđrocacbon, NO, hoặc
các ion Mn(Il), Fe(H), Cu(lI) thi sẽ làm tăng tốc độ phản ứng oxi hóa SO, Quá
trình được biểu điễn như sau: SO,+ 20,+ H,O—E3%_>H,SO,.
KHOA LUAN TOT NGHIEP Trang 16
Trang 34GVHD Ths Nguyễn Văn Binh SVTH: Phan Thị Ngọc Tiên
HNO, và H,SO, cùng với HCI (thoát ra từ các nguồn tự nhiên va hoạt động
của con người) tao nên sự ngưng tu axit là nguyên nhân chính của mưa axit
[H]
Tác hại của mưa axit [6]
+ Mưa axit gây ca sự phá hủy các công trinh xây dựng các tượng đài làm từ
cảm thạch, da vôi, đá phiến Những vat liệu này trở nên thủng lỗ chỗ và yếu đi
về mặt cơ học vi các muối sunfat dé tan nên tan dan và có thé tách ra theo nước
mưa
Hình 2.3- Mưa axit ăn mòn tượng đá vôi
+ Mưa axit phá hủy cây cdi, làm đình trẻ sự phát triển rừng
BY mT ug
Te
Hình 24 Mura axit hủy hoại rừng cây ớ dãy núi Blue Ridge, North Carolina.
+ Mưa axit làm thay đôi môi trường nước, ảnh hướng tới các hé thủy sinh
Bang 2.6: Anh hướng của mưa axit tới hệ thủy sinh [33]
! thức ăn bị chết như phù du
Các sinh vật bậc thấp của ch Đây là nguồn thức ăn quan trọng của cả
Cả không thé sinh san Cá con không thé sông sót, cá lớn bị dị
KHOA LUAN TOT NGHIỆP Trang 17
Trang 35GVHD: Ths N Van Binh SVTH: Phan Thị Ngoc Tiên
ri dang do thiêu định dưỡng Cá bị chết do ngat
Xuât hiện các sinh vật mới khác với các sinh vật ban đâu
+ Mưa axit gây ảnh hưởng dén con người
e© Trực tiếp: gây bệnh về đường hô hắp như suyén, ho gà vả các triệu chứng
khác như nhức du, đau mắt, đau họng.
© Gian tiếp: Dưới ảnh hưởng của mưa axit, đất bị axit hóa, tạo điêu kiện
cho mét số kim loại nặng ở dạng không tan như nhôm, cadimi, chỉ.chuyển thành dang tan sẽ di vào dung dich đất, gầy nhiễm độc cho cây
trồng, rôi theo dây chuyên thức ăn đi vào cơ thê của người và đông vật
Các sé liệu vẻ phân tích nước mưa axit thay đổi tùy thuộc vào thời gian va vị trí
lay mẫu Tuy nhiên, khuynh hướng chung sẽ là H,SO, dong góp phản chính,
sau đó là HNO,, còn HC! có tí lệ thấp hơn nhiễu { I I ]
Nhìn chung, ở nước ta đã xuất hiện các dấu hiệu của mưa axit, ty lệ số trận mưa có
pH nhè hơn 5,5 ở các tình miễn Đông Nam Bộ lớn hơn các vùng khác, tuy rằng
nguồn gốc chưa được xác định rồ
Bang 2.7; Kết quá quan trắc mưa axit năm 2000, 2001 vả 2002 (36)
ie Tete te tte Cae
jt |sdetrog | | | | : | #8 |
LÍ |JReasHs | MU | 8ñ | %8 | % | ®& | Mi — L6 imu | & | 6 | 8 | io | fs
L7 [teh dome | ¡4 | is | ø | 8 | w% | 9©C
jn |vangToe | 8 | ie | 8 | tr | 2x ||
[9 [opto | %8] ! | 1 | 0 | 3 | 5
Nguàn: Cuc Bao vệ Môi trường, Hảo cdo Kết qua đo lường của các tram quan tréc mea
atti ndm 2000, nam 2007 và năm 2002
KHOA LUAN TOT NGHIỆP Trang 18
Trang 36GVHD Ths Nguyễn Văn Binh SVTH: Phan Thị Ngoc Tiên
b Sự suy giám tằng ozon
Ozon là thành phản chính của tang bình lưu, khoảng 90% O, tập trung ở độ cao 19 - 23 km so với mặt đất, nên chúng ta thường gọi là tang ozon Ozon là
khí không màu, cỏ tính oxi hóa cao, có mùi hắc Ozon có chức năng bảo vệ sinh quyển do khả năng hấp thụ bức xạ tử ngoại vả tỏa nhiệt của phân tử O,, rdi lại được tái tạo lại thé hiện qua các phản ing:
O,+hw->O,*O O;+hw =>+O+O 0+0, +0,
- Sw suy thoái tang ozon: Cơ chế quá trình phân hủy O, vẫn đang được nghiên
cứu, có nhiều quan điểm khác nhau, tuy nhiên hẳu như déu cho răng phân tử
ozon bị phân hay chủ yếu do 4 tác nhân cơ ban là các nguyên tử oxi O; các gốc hidroxyl hoạt động HO các oxit nitơ NO, và các hợp chất clo
Hình 2.5: Lỗ thủng lớn nhất của ting ozon ở Nam Cực ghi nhận được qua 3 năm
1979, 2006 và 2008 Í3\
Qua quá trình đo đạc liên tục từ năm 1979 đến nay, người ta thấy rang từ năm
1979 đến năm 1990 lượng ozon trong ting bình lưu đã giảm khoảng 5%, lượng khí
làm suy giảm ozon trong tang bình lưu ở Nam Cực đạt mức tối đa vao năm 2000 va
hiện mới đang giảm khoảng [%4/năm) Tuy nhiên những năm gân đây lại có dấu
hiệu không suy giảm nữa, xu hướng giảm được giải thích nhờ vào Nghị định thư
Montreal vẻ các chất làm suy giảm tẳng ozon, văn kiện được ký kết vào ngày
I6/9/1987 Nghị định nảy góp phản cắt giảm san xuất vả tiêu thụ ozon loại bô dẫnKHOA LUẬN TOT NGHIỆP mu? WER Trang 19
Trang 37GYHD: Ths N Van Binh SVTH: Phan Thi Ngoc Tién
các hóa chất pha hủy ting ozon [22] Điểu này được thé hiện rõ qua 2 biểu db sau
đây
an
Ũ * 4 É haBiểu đỏ 2.1 Diện tích lỗ thủng tang ozon qua các nam.
rg + “ “ “+ ee
Biểu đồ 2.2: Đô day tang ozon qua các năm [33]
Vẻ việc phục hỏi tang ozon: Theo ban tin *Ozon Nam Cực" mà WMO đã phát
hành, lỗ thủng ozon phía trên Nam Cực nhỏ hơn so với thời điểm năm ngoái,
kỷ nữa để phục hỏi ting ozon vẻ mức trước năm 1980 Theo nhận định của giớikhoa học, vào giữa thế ki nảy ting ozon ngoài vùng địa cực sẽ phục hỏi so với
mức độ trước năm 1980, nhưng ở Nam Cực quá trình phục hỏi cẩn thời gian dai
hon {22}
c Hiệu ứng nhà kính (Green house effect)
Trai Đất là hành tinh duy nhất có sự sống là do có lớp khí quyển bao
quanh Lớp không khí này đàm bảo sự cân bảng nhiệt giữa nguồn năng lương
đến từ Mặt Trời vả nguồn nhiệt phản xa từ Trái Đất, làm cho nhiệt độ trung bình
KHOA LUAN TÔI NGHIỆP Trang 20
Trang 38GVHD: Ths, N Van Binh SVTH: Phan Thi Ngoc Tién
trên Trái Dat khoảng +15°C, hiện tượng nay gọi là Hiệu ứng nhà kính tự nhiên.
Người ta ước tính nêu không có hiệu img này thi nhiệt độ nhiệt độ trưng bìnhtrên Trái Dat sẽ là -18°C, không thé tôn tai sự sống Hiệu ứng nhà kính tự nhiên
có ý nghĩa vô cùng to lớn đối với Trái đất, nd duy trì nhiệt độ thích hop cho sự
sống và cân bằng sinh thái, bao đảm hoạt động cho các vỏng tuần hoàn trong tự
nhiên.
Nhu vậy có thé nói rằng: Hiệu ứng nhà kính coi khi quyến bao quanh Trái Dat
như một lớp kính, dé đến được bẻ mặt Trái Dat, năng lượng Mặt Trời ở dạng
bức xạ sóng ngăn, phải di qua một lớp không khí day (như lớp kính) Một phẩn
năng lượng Mặt Trời được giữ lại nhờ các quá trình tự nhiên như lý học, hóa
học, sinh học, hóa sinh học , một phdn được phản xạ về vũ trụ dưới dang bức xa
nhiệt Các khí có khả năng hap thụ các tia nhiệt gọi là khi nhà kinh, chủ yêu là
CO,, hơi nước, ngoài ra một số khi khác như CH,, CFC, O,, N,O cũng có khả
năng này Nói cách khác, lớp khí CO,, hơi nước bao quanh Trái đất có tác dụngtương tự như lớp kính giữ nhiệt cúa nhà kính trồng rau xanh mủa đông, chỉ khác là
nó có quy mô toàn câu cho nên hiện tượng nay gọi là Green house effect hay hiệu
ứng nhà kính.
A khó tung kêu quyện co màng độ kh ( (2 Det dưướng.
1 Rds tung Bde quyền co sông dd kêu €2 bám
Hinh 2 6: Mô ta hiệu ứng nhà kính.
Trong thời gian qua, các hoại động nhân tạo đã thải vào khí quyển một
lượng rat lớn các khí 6 nhiễm, [am thay đôi thành phân của khí quyền, tăng ham
KHÓA LUÁN TỐT NGHIỆP Trang 21
Trang 39GVHD: Ths Nguyén Van Binh SVTH: Phan Thi Ngoc Tién
lượng các khí nhà kính, dẫn đến sự gia tăng quá mức hiệu ứng nha kinh Cu thé
là năng lượng Mặt Trời đến Trái Đất thì không đổi còn năng lượng phản xạ từ
Trái Dat lại bị chuyển dịch vẻ phía giữ nhiệt do su tăng qua mức các khi nha
kính, lâm tăng nhiệt độ của Trái Dat trên quy mô toàn cầu Trong các nguyên nhân
của sự gia tăng quá mức hiệu ứng nha kính thi khí CO, là đóng vai trò chủ yếuNgười ta ước tinh hing năm con người đưa vào khí quyển khoảng 2,510” tấnCO,, tuy nhiên khoảng một nửa số đó đã được thực vật và đại dương hap thu,
phan còn lại sẽ lưu tổn trong khí quyên, chủ yêu ở tầng đối lưu Các hoạt động
sản xuất tăng mạnh trên toàn cdu nên ham lương các khí nha kính nhân tạo khác như CH,, CFC,O, N,O tăng lên lên rất nhiều, góp phần vào sự gia ting hiệu img
nhà kính.
Bảng 2.8: So sánh kha năng hap thụ bức xạ của các khí nha kính [6]
KM Khả năng hắp thy nắng lượng bức
Theo dữ liệu mới nhật của WMO, mật độ tập trung khí thai gây hiệu ứng nha
kính trong khí quyên Trái đất đã lên mức kỷ lục trong năm 2011 vừa qua, lên tới
390,9 phan triệu (ppm) CO, do con người thải ra tăng cao kỷ lục, và mỗi năm đều
tăng lên trong vòng thập ky qua
KHOA LUAN TOT NGHIỆP Trang 22
Trang 40GVHD: Ths Nguyén Văn Binh SVTH: Phan Th) Ngoc Tién
Hình 2.7: Khi thai nhà kính đã tăng cao ky lục trong nam 2011
Anh: Getty Images
Ngoài ra, trong năm 2011, nông độ CH, trong khí quyên dat mức cao ky lục, với
1.813 phan ti (ppb), tăng 259% so với thời kỳ tiên công nghiệp; nông độ nitơ oxit
cũng “can mốc” 324,3 ppb, tăng 120% so với thời kỷ tién công nghiệp [22]
- Anh hướng cúa sự gia tăng hiệu ứng nhà kính đối với môi trường sinh thái tự
nhiên và xã hội:
+ Nhiệt độ Trái Dat tăng lên sẽ làm tan lớp băng ở Bắc cực và Nam cực, làm
cho mực nước biển dang cao Nước biển dang lên thi các làng mạc, thành phé ở
các vùng đồng bằng thắp ở ven bờ biển sẽ bị chim dưới nước biển, nhiều vùng
đất đai màu mỡ ven biển sẽ bị ngập nước và mặn hóa Theo dy đoán cùa các nhà
khoa học thì trong vòng 30 năm tới néu không ngăn chặn được sự gia tăng
hiệu ứng nhà kính liên tuc nay thi mực nước biển tăng lên khoảng 1,5-3,5 m
Hình 2.8: Băng tan ở Nam Cực (Nguôn: Internet)
+ Nhiệt độ tăng sẽ dẫn đến sự tăng tốc độ bốc hơi nước, dẫn đến những thay đối
trong tuần hoàn gió, anh hưởng đến lượng mưa trên toản cdu, sẽ tác động đến
KHOA LUAN TOT NGHIỆP Trang 23