KHONG KHÍ TREN THE GIỚI
3.1. O nhiễm không khí trên thế giới
3.1.1. Tổng quan ô nhiễm không khí trên thế giới
WHO ước tính hơn 2 triệu người trên thể giới chết hằng năm vì ô nhiễm không khí ngoài trời và trong nha, do hit phải những hạt bụi PM,, rat nhỏ, có thé xâm nhập
vào phổi và mạch máu, gây ra bệnh tim, ung thư, hen suyễn và các bệnh vẻ hô hắp Mức ô nhiễm không khi hiện tai trung bình đã gấp 15 lần so với mức goi ý của
WHO.
Ở nhiễu thành phố, ô nhiễm không khi dang đạt tới mức đe dọa sức khỏe con
người, theo nhận định của WHO sau khi kết hợp đữ liệu vẻ chất lượng không khí trong thời gian từ 2003-2010 tại 1.100 thành phô ở 91 quốc gia Trong đó, đặc biệt nghiêm trong 14 Trung Quốc va các quốc gia khu vực Đông Nam A.
Ngường chuẩn mà WHO dé xuất là 20 ug/m”. Tuy nhiên, báo cáo của WHO cho
thấy ở một số thành phổ, mật độ lên tới 300 ug/mỶ và rắt it nơi còn đáp ứng được
gợi ý của WHO.
Theo các chuyên gia của WHO, việc giảm mật độ bụi PM,, từ 70 ug/m” xuống 20 g/m’ có thé giúp giảm 15% tỉ lệ tử vong do các bệnh liên quan tới 6 nhiễm
không khi Nếu thành công, đây sẽ là tiến bộ lớn trong lĩnh vực sức khỏe cộng
đồng
Ở các nước phát triển và đang phát triển, yếu tổ lớn nhất gây nên ô nhiễm không
khí ngoài trời là các phương tiện giao thông gắn máy, các nhà sản xuất nhỏ lẻ và
các ngành nghề công nghiệp, đốt than để nấu ăn và sưởi, cũng như nhà máy chạy
bảng than. Dét gỗ và than để sưởi ẩm được xem là tác nhân quan trong với ô nhiễm
không khí, đặc biệt ở những vùng nông thôn vảo những tháng trời giá lạnh, theo bảo cáo của WHO.
Năm 2008, số người tử vong vì 6 nhiễm không khí ngoài trời là 1,34 triệu người Nếu các quốc gia thực hiện theo hướng dẫn của WHO, thì khoảng 1,09 triệu cái
KHOA LUAN TOT NGHIEP Trang 42
GVHD: Ths. Nguyén Văn Binh SVTH: Phan Thi Ngoc Tiên
chết đã có thé được ngăn chặn vao năm nay. Số người chết như vậy đã tang so với dự đoán 1,15 triệu người năm 2004 Việc tăng về số người thiệt mang do nhiều
nguyên nhân, như ô nhiễm tập trung, dân số ở đô thị tăng
Tiến sĩ Marta Neira, giám đốc môi trường và sức khỏe cộng đồng của WHO,
nhận định ở nhiều nước vẫn không có các quy định vẻ chất lượng không khí, hoặc nơi nào có thi các tiêu chuẩn quốc gia va cả việc thực thi quy định đó cũng rất khác
nhau [39]
Tý lệ tử vong do các bệnh về đường hô hap do không khí bi 6 nhiễm gây ra vào năm 2050 sẽ tăng gap đôi hiện nay, lên tới 3,6 triệu người — ban báo cáo của Tổ
chức hợp tác kinh tế và phát triển (OECD) cho biết.
Hình 3.1; Ô nhiễm không khí sẽ giết 3,6 triệu người trong những thập kỷ tới.
OECD vita công bổ một bản bảo cáo “Tinh trạng môi trường năm 2050 và những hậu quả” nói vẻ những trở ngại vé sinh thai cơ bản ma con người phải đối phó trong 4 thập kỷ tới. Ô nhiễm không khí sẽ trở thành nguyên nhân từ vong “tự nhiên” làm số người bị chết do các bệnh đường hô hấp tăng gấp đôi Như vậy 3,6 triệu người trên thể giới năm 2050 sẽ bị chết vì ô nhiễm không khí, vượt quá số người bị chết vi nước bản va điều kiện vệ sinh kém
Ngoài ra theo đánh gia cia OECD, nhân loại sẽ phải bỏ ra những khoản chi phi
khác nữa dé tôn tai. Vi dụ nhu cẩu nước trên toản thé giới tăng 55% và gắn 40%
dân số Trái đất hoặc 2,3 triệu người nghĩa là lớn hơn ngay nay sẽ không đủ nước dùng Cụ thé là miền bắc và miễn nam châu Phi, miễn nam va miền trung châu A sẽ phat chịu dung nhiêu nhất nan khan hiểm nước.
——————ễễễễ————
KHOA LUAN TỐT NGHIỆP Trang 43
GVHD: Ths. Nguyễn Van Binh SVTH: Phan Thị Ngọc Tiên
Các chuyên gia của OECD còn dy báo là năm 2050, nhu cấu tiêu thụ điện sẽ
tăng lên 80%, trong đó 15% ở Bắc Mỹ, 28% ở châu Âu, 2.5% ở Nhật và 112% ở Mexico 853% nhu câu được bao dam bang nhiên liệu hóa thạch và như vậy sẽ thai vào khí quyển một lượng khí nha kính nhiều gấp rười hiện nay, khiến chất lượng không khí cảng thêm tôi tệ
Ngày 25/9, tô chức Y tê thé giới WHO vừa công bé báo cáo điêu tra tỉnh hình mức độ ô nhiễm không khí trên toàn cdu. Kết quả cho thấy, Iran, An Độ, Pakistan
và Mông Có là những quốc gia bi 6 nhiễm không khí nghiêm trọng nhất, còn hai
quốc gia có bau không khí trong lành nhất là Hoa Ki và Canada - hai quốc gia khu vực Bắc Mỹ
Hình 3.2: Canada lá quốc gia có bau không khí trong lành nhật
Hàm lượng bụi PM,, trong không khí theo tiêu chuẩn mà WHO kiến nghị không vượt quá 20 g/m’ Nếu vượt quá tiêu chuẩn này sẽ anh hướng đến quá trình hô hắp của con người và dé sinh ra nhiễu loại bệnh tật như hen suyén, ung thư phôi, nhiễm
trùng đường hô hắp
Hình 3.3: Sanandaj (Iran) là thành phố có mức độ ô nhiễm không khi nghiêm trọng nhất
KHOA LUAN TOT NGHIEP Trang 44
GVHD: Ths Nguyén Van Binh SVTH Phan Thị Ngọc Tiên
Kết quả điều tra trên chỉ rồ, trong những thánh phổ được cho là 6 nhiễm nhất thé
giới thì Ahvaz — thành phố phía Tây Nam Iran có tinh trang 6 nhiễm không khi
nghiêm trọng nhất với hàm lượng bụi PM,, lên đến 372 ug/m`, tức là gấp gần 20 lần so với tiêu chuẩn WHO đưa ra. Các thành phố xếp sau ln lượt là Sanandaj của Iran với ham lượng, PM,, là 254 g/m’, Ulan Bator của Mông Cổ 279 g/m’ Quetta
(Pakistan) hay Kanpur (An Đô) cũng bi liệt vào danh sách này
Hình 3.4: Khí thải từ các khu công nghiệp là thủ phạm chính gay 6 nhiễm không
khi.
Ngược lại, những thành phế được đánh giá là sạch nhất thế giới bao gồm
Whitehorse của Canada với hàm lượng PM,, chỉ ờ mức 3 pig/m’, Chicago (Mỹ) 6 g/m’, Washington (M9) 18 uig/m”. Tokyo va Paris là hai thành phế có hàm lượng bụi PM,, xếp vào dang có thé chấp nhận được là 23 và 38 g/m’. Bui PM,„có nhiễu trong khi CO và CO, - các loại khi dén từ khói xe hơi, tram phát điện và khí thai của các khu công nghiệp. Theo ước tinh, mỗi năm trên thê giới có 1,34 triệu người chết do sự anh hưởng tứ bau không khí 6 nhiễm [41]
3.1.2. 10 thành phd ô nhiễm nặng nhất thé giới
Gan đây nhất vao nam 2010, dựa trên nhiều nghiên cửu về chất lượng không khí
được thực hiện qua các năm, cộng với dữ liệu thu được từ các trang web của chính
phú và các nguồn tư nhân, Tạp chí 24/7 Wall St, Mỹ mới đây đã công bổ danh sách
10 thành phố cỏ chất lượng không khí tôi tệ nhất thé giới Cac chỉ số chỉnh được
KHOA LUAN TOT NGHIEP Trang 45
GVHD: Ths. Nguyễn Văn Bính SVTH Phan nhị Ngọc Tiên
24/7 Wall St sử dụng wong việc đánh giá 6 nhiễm bao gôm khí lưu huỳnh dioxit (SO;), nito (Nz) và các hat chất thar gây 6 nhiễm khác Trong đó, lưu huỳnh dioxit thường được sản xuât trong quả trình đốt cháy nhiên liệu hóa thạch và là nguyên
nhân chính gây nên hiện tượng mưa axit Tiếp xúc với loại khí nay có thé gây kích ứng mắt, ho, hen suyén và nhiễm trùng đường hô hấp. Khi nito phát sinh từ các may phát điện. nhà máy điện và xe có đông cơ Còn các hat chat thai khác, có thé gây
nên căn bệnh ung thư phô: là chỉ. bụi, amoniac, mud: than và bột khoáng chất Dưới đây là danh sách 10 thành phổ có chất lượng không khí tôi tệ nhất theo tiêu chí xép
loại của 24/7 Wall St [42]
a, Bac Kinh (Trung Quoc)
Bắc Kinh được ghi nhận lá thành phô có nông độ SO, cao nhất thé giới từ năm 2000 đến năm 2005 và có mức cao thir ba vé chỉ số NO,, chi sau thành phd Sao Paulo
(Braxin) và Mexico City (Mêxicô) Chất lượng không khí tai day đang ở mức cực
kỳ nghiêm trong, thường xuyên bị bao phủ bởi lớp khói mù độc hại Nhiều trường
học buộc phai hủy bỏ các hoạt động ngoài trời, còn các chuyên gia y tế thi khuyến
trẻ em, người giả vả những người mac bệnh hô hắp nẻn ở nha
Trong năm 2008, không khi ờ Bắc Kinh từng được cải thiện ít nhiều do một nửa số xe của các quan chức bị cắm sử dụng trong quá trình tổ chức Thế vận hôi. Tuy
nhiên, chỉ it lâu sau, mọi thứ lại trở lại như củ, 6 nhiểm tiếp tục lá nổi ám ảnh đô:
với người dân nơi đây
b. New Delhi (An Độ)
Dữ liệu mới nhất của Tô chức Y tế Thẻ giới (WHO) cho biết, New Delhi đứng thứ hai về nông đỏ các hạt 6 nhiễm, cao gap 6 lan so với mức an toan ma WHO đưa ra
Tap chí Harvard International Review, Mỹ cũng cho biết, 2/5 wong tông số 13.8 tiêu cu dan New Delhi hiện bi mắc các bệnh về đường hô hâp, trong đỏ, nguyên nhân chính dẫn đến tinh wang 6 nhiễm là do khói xe và bụi đường. Điều nay dé khiến bộ phận công nhân xây dựng va lai xe taxi tai New Delhi có nguy cơ mắc
bệnh suy nhược, thậm chí tử vong cao hơn bình thường c Santiago (Chile)
aTKHOA LUAN TOT NGHIEP Trang 46
GVHD: Ths. Nguyén Van Binh SVTH: Phan Thị Ngoc Tiên
Theo WHO, t lệ bu: trong không khí cua một thánh phố không nên vượt quá 50
microgram/m`, nhưng tai Santiago con sé nảy đã vượt mức 4 lẳn, vào khoảng 200 microgram/m` Thâm chi, trong nam 2008, tỉ lệ bụi đo được tại thánh phố nay từng đạt ki lục 444 microgranvm’ trong mot vai ngày Đây cũng là nơi đứng thu hai thé giới về mức đô ô nhiểm ozon mặt đắt, theo khảo sát của WHO.
d_ Mexico City (Mexico)
Theo các nha nghiên cửu tai Dai học Salzburg, hau hết các chất gây 6 nhiễm không
khí tại Mexico City đều có nông độ cao, bao gồm ca khí lưu huỳnh, oxit nito va các- CO Đỏ cùng la lí do khiến thành phổ nay thường xuyên bị những đám mây bụi
lớn bao phủ Mexico City hiện cũng là thanh phố có mức 6 nhiễm ozon mặt dat cao
nhất thể giới, theo WHO
e. Ulaanbaatar (Mông Cô)
Ở Ulaanbaatar, nông độ các hat ô nhiễm trung binh năm cao gap 14 lần so với mức khuyến cáo của WHO. Thanh phố nay thường xuyên bị sương mù bao phủ day đặc, thậm chí xe 6 tô phải sử dụng cả dén pha để chiếu sáng giữa ban ngày.
f Cairo (Ai Cập)
Dữ liệu gần đây của WHO xếp hang Cairo là thành phố có nồng độ các hat 6 nhiễm đứng thứ hai thé giới, chỉ sau New Delhi. Một báo cáo khác của WHO cách đây vai
năm cũng cho biết, một ngày hít thở không khi tại thành phố 7,8 triệu dân nảy
tương đương với việc hút một gói thuốc lá Vì At Cập không sử dụng xăng không pha chi nên hang ngảy người dân nơi đây vẫn thường xuyên tiếp xúc với lượng chi độc hại chi ở mức cao. Bên cạnh đó, thành phổ này cũng được biết đến với tên gọi
“đám mây đen”, tức chí một đám khói bụi độc dây đặc, được hình thành chủ yếu do việc đốt rom, tau sau vu thu hoạch của bả con nông dan
ứ Trựng Khanh (Trung Quốc)
La một trong những thành phổ phát triển nhanh nhất cua Trung Quốc, Trùng Khanh hiện đang co mức 6 nhiễm không khí cực kỷ cao, chủ yêu la do việc đốt than trong
các nhà may điện va các ngành công nghiệp khác Chat lượng không khí tôi tế khiến
KHOA LUAN TOT NGHIỆP Trang 47
GVHD Ths. Nguyễn Văn Binh SVTH: Phan Th Ngoc Tién
tỉ lệ cu dan mắc bệnh tăng nhanh, gân 5% trẻ em dưới 14 tuổi bi mắc bệnh hen suyễn. Lượng oxit nơ cũng ngày mét cao do lượng khí thai xe ngày cảng nhiều
h. Quảng Châu ( Trung Quốc)
Được coi là thủ phủ của tinh Quang Đông với số dân 12 triệu người, Quảng Châu cùng dang là môt trong những nơi có nồng độ các hat ô nhiễm cao nhất Trung
Quốc. Dữ liệu gắn đây của WHO cho thay, lượng SO, của thành phô nay chỉ đứng thứ hai sau Bắc Kinh Tóc độ san xuất công nghiệp và mật độ giao thông tại Quảng Châu cũng ngày cảng một tăng, ti lệ thuận với lượng người mắc các chứng bệnh khó thờ, ho, ôm yêu, chóng mặt và buôn nôn.
i Héng Kông
Đặc trưng nôi bật của vùng lãnh thé nay là tinh trạng dư thừa lượng khí NO, ozon, lưu huỳnh và CO. Chỉ số ô nhiễm không khí tai nhiễu khu vực của Hồng Kông đã
ting lên $00, mức cao nhất có thé có Năm nay cũng là năm cỏ mức đô ô nhiễm
không khí tdi tê nhất ké tir năm 1995, khiến chính phủ Hồng Kông phải khuyến cáo người dân cần thần khi tổ chức các hoạt động ngoài trời Mức ô nhiễm được cảnh báo cao gấp 12-14 lắn so với tiêu chuẩn của WHO, vì vậy không quá ngạc nhiên khi cuộc thăm dò gin đây của Viện Gallup (Hàn Quốc) chi ra, 70% dân số Hồng Kông không hải lòng với chất lượng không khí mà họ đang chung sống
j. Kabul (Afghanistan)
Những cuộc chiến kéo dài tai Afghanistan và gan đây là thảm họa lũ lụt kinh hoàng khiển những dong người tì nạn tai Kabul rơi vào tinh trạng nghéo đói cing
cực và 6 nhiễm trim trọng Báo cáo của Dai Phát thanh NPR (M9) cho biết, cơ sở ha ting của Kabul chi được thiết kế cho 500.000 cư dân nhưng hiện nay con số này đã lên tới gần Š triệu người Mức độ 6 nhiễm ngày càng trằm wong do sự gia tăng
nồng đô các hạt nguy hiểm trong không khí, khiến Tổng thống Hamid Karzai phải tuyên bé tinh trạng khan cap tại thủ đô nảy. Không khí 6 nhiễm đang là van dé lớn
của Kabul, gây nẻn nhiều loại bệnh tật vẻ đường hé hap, di ửng, say thai, thậm chí
là uag thư
KHOA LUAN TOT NGHIEP Trang 48
GVHD: Ths Nguyễn Văn Binh SVTH: Phan Thị Ngoc Tién
Hinh 3 5- Do tộc độ tăng ưướng cao, nhiều nén kinh tế mới nổi đang đối mặt với
vân nạn 6 nhiễm không khi nặng nẻ - Ảnh CNBC
Ngưỡng chuân của WHO về không khi la mật độ bụi PM,„ trung binh hang năm đạt
20 microgram trong mỗi mét khối ug/m”. 10 quốc gia có mức độ 6 nhiễm không khí nặng nhất thé giới dưới đây có mức PM,, cao hơn chuẩn của WHO tir 6 tới 14 lan
Các quốc gia sau đây được sắp xếp theo thứ tự từ ít ô nhiễm hơn đến 6 nhiễm nhắt
[1
a Kuwait
Hình 3.6. Tinh trang 6 nhiễm & Kuwait.
Mức độ 6 nhiễm 123 g/m’
Kuwait là một trong bón quốc gia sở hữu nhiều dâu lửa ở khu vực Trung Đông Day cũng là nước xuất khẩu dẫu lớn thứ 4 trong số các thành viên Tổ chức Các nước xuất khẩu dâu mỏ (OPEC) Ngành công nghiệp dầu khí đóng góp tới | nửa giả trì
GDP của Kuwait
Ô nhiễm không khí ở Kuwait chủ yếu xuất phát từ các cơ sé loc dầu va nha máy công nghiện của nước nảy Theo điều tra toàn câu năm 2010 của hãng tư van
KHOA LUAN TOT NGHIỆP Trang 49
GVHD: Ths. Nguyén Van Binh SVTH: Phan Thi Ngoc Tién
Gallup, 57% người din Kuwait không thấy hai long với chất lượng không khi ở nơi ho sinh sống Nhiều cư dan địa phương đã mắc phải các chứng bệnh vẻ hô hip như
hen suyén, ung thư, bệnh về da
b. Nigeria:
Hình 3.7: Ô nhiễm ở Nigeria
Mức độ ô nhiễm: 124 ng/m”
Vớn hon 155 triệu người, Nigeria là một trong những quốc gia đông dan nhất ở châu
Phi và đứng thứ 8 thế giới về dân số Tốc độ đô thị hóa và phát triển kính tế nhanh chóng đã khiến nhiều thành phổ ở nước này đang phải đánh vật với nan đề quan lý
rac that và mức độ 6 nhiễm cao
Lagos là thành phổ thương mại lớn nhất tại Nigeria. Những mang khỏi đen luôn
thường trực tại thành phố này Hơn 12 triệu cư đân của thành phố lớn nhất Nigeria đang phải đôi mặt với tinh trang ô nhiễm không khí tram trọng
Mức độ 6 nhiễm 124 pp/m’,
KHOA LUAN TOT NGHIỆP Trang 50
GVHD: Ths. Nguyễn Van Binh SVTH: Phan Thị Ngoc Tiên
Iran là “nha” của Ahvaz, thành phd khó thở nhất thể giới, với mức độ ô nhiễm
không khí cao gấp 3 tin mức trung bình của cả nước Ahvaz nổi tiếng với những giéng dau, là một thành pho công nghiệp nặng với khoảng 1.3 triệu dan Thanh phô này có hàm lượng bụi 372 g/m’, cao gap gần 20 tan mức cho phép của WHO Là quốc gia có trữ lượng dau lớn thứ 3 thé giới và trữ lượng khí đốt nhiều thứ hai thé giới. việc san xuất và điều chế xăng chất lượng thắp đã khién bau không khi của
Iran bị 6 nhiễm nghiêm trọng
d. Các Tiểu vương quốc A Rập thông nhất (UAE)
Hình 3.9: Ô nhiễm 6 Các Tiêu vương quéc A Rập thông nhất (UAE) Mức độ 6 nhiễm: 132 ug/m”.
UAE là quốc gia xuất khâu dau lớn thứ 4 trên thé giới va là một trong những nền kinh tổ năng động nhất ở khu vực Trung Đông Quốc gia nay đã giữ được tốc độ tăng trưởng kinh tế cao trong hơn 30 năm qua, song bù lại các ngảnh công nghiệp
đầu khi và vận tải đã khiến bầu không khí ở UAE ô nhiễm nặng.
Dubai, thành phổ đông dân nhất UAE, nằm trong số những đô thị đang phải đôi mặt
với van nan ô nhiễm khí thải từ các phương tiện giao thông thuộc vao hang bậc nhất
thé giới Đầu năm nay, chính quyền thành phô cho biết, 42% nguôn khí ô nhiễm ở
Dubai lá do các phương tiên giao thông thả: ra
EE... iii
KHOA LUAN TOT NGHIEP Trang 51