Diễn biến đô thị hoá ở nước ta trong 1/4 thế ky qua và dự báo đến 2020

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Hóa học: Tìm hiểu thực trạng ô nhiễm môi trường không khí và thiết kế bài trắc nghiệm đánh giá mức độ hiểu biết về môi trường của sinh viên khoa Hóa trường đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh (Trang 96 - 113)

KHONG KHÍ Ở VIET NAM

Bang 4.2: Diễn biến đô thị hoá ở nước ta trong 1/4 thế ky qua và dự báo đến 2020

| Dự báo

Năm 1986 1990 1995 2000 2003 2006 2009

2010 2020

Số lượng đô thi

(từ loạ Via 480 500 $50 649 656 729 752 - -

lén)

Dân số dé thị

11.87 13,77 14,938 1947 2087 22.83 25.38 285 400

(triều người)

Tỷ lẻ dân ĐT

trên tổng dân sốlQ3 200 2075 247 258 272 296 320 450 toản quốc (%)

Neudn: Nién giảm thống ké Quoc gia và thong tin từ Bộ Xây dựng

KHOA LUẬN TỐT NGHIEP Trang 79

GVHD: Ths. Nguyén Van Binh SVTH: Phan Thi Ngoc Tiên

Bang 4.3: Diễn biến đô thị hóa Thủ đô Ha Nội 65 năm qua

Đô thị hóa

Năm 1945 1954 1960 1983 1995 2004 2009 2030

Dan sé (1000

140 150 412 800 1.050 3000 6350 9135

ngưởn) Diện tích

130 152 - - 460 920 3347 3347

(km*)

Bing nỗ giao thông cơ giới (ước tinh)

Năm 1980 2000 2009

Ôtô. GT Ôtô, GT Ôtu, GT

Xe Xe Xe

đã xe công đo xe công lo xe công

_ mấy cộng máy cộng máy cộng

80% 5% 15% 65% >30% <5% 2-3% 10%87- 88%

Công nghiệp hỏa

Năm 1995 2000 2005 2009

SốKCN 2 4 6 12

Dién tich

268 702 1927

(ha)

Tuy vậy, tốc độ đô thị hóa ở nước ta còn chậm hơn đô thị hóa trung bình của

châu A khoảng 15 năm (năm 2007 tỷ lệ dan sé đô thi của toàn Châu A đã vượt

50%, của Malaysia: 69 3%, của Phi-lip-pin: 64 23%, của Indonesia: 50 43% và của Thái Lan: 32,9%)

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Trang 80

GVHD: Ths Nguyễn Văn Binh SVTH: Phan Thị Ngoc Tiên

‡ |

II Ù

——— mm — “=a' ee epee heey ee t< Tee te a

— atl

Biểu dé 4.3: Dân sé thành thi và nông thôn một số tinh/thanh phô các năm 2000-

2006.

Nguồn: Niên giảm thống kê, 2007

pal

Biểu đồ 4 4 Tang trưởng dân sé đô thi theo vùng kinh tế của nước ta thời gian qua

Nguôn: TCTK. 2010 [5}.

4.1.3. Iloạt động giao thông vận tai đường hộ

Cùng với qua trình công nghiệp hoa và đô thị hoá, phương tiện giao thông cơ

giới ở nước ta tăng lên tắt nhanh. đặc biệt là ở các đô thị Trước năm 1980 khoảng

80 - 90% dân đô thi đi lai bằng xe đạp. ngày nay, ngược la: khoảng 80% dan đỏ thi đi lai bang xe máy. xe ô tô con

KHOA LUAN TOT NGHIEP Trang 81

GVHD: Ths. Nguyễn Văn Binh SVTH: Phan Thi Ngoc Tiên

Biéu đồ 4.5: Số lượng 6 tô và xe máy hoạt động hang năm cúa Việt Nam.

Nguôn: Cyc Đăng kiêm Việt Nam và Vụ KHCN&MT, Bộ GTVT, 2009 [5]

Mot đặc trưng của các đô thị Việt Nam là phương tiện giao thông cơ giới 2 bánh

chiếm ty trọng lớn. Ở các đô thị lớn, trong những năm qua, tỷ lệ sở hữu xe ô tô tăng nhanh, tuy nhiên lượng xe máy vẫn chiếm tỷ lệ rất lớn

Biểu đồ 4 6: Số lượng xe máy trên 1.000 dân ở các thành phế lớn của Việt Nam

năm 2006.

Nguồn: Cuc Dang kiêm Liệt Nam, 2007

TP.HCM có tới 98% hô dan thành phố có sở hữu xe máy [17]. Tai Ha Nội, xe may chiếm hơn 87% tổng lưu lượng xe hoạt động trong nội thành Ha Nội (Nguồn: Sở

TNMT Ha Nội, 2006) [21]

KHOA LUAN TOT NGHIEP Trang 82

GVHD: Ths. Nguyễn Văn Binh SVTH Phan Thị Ngọc Tiên

Hình 42: Tình trang giao thông tại Hinh 4.3. Tinh trạng giao thông tại Ngã sáu Dân Chủ, TP. HCM đường Láng Hạ, Hà Nội

Nguồn: Viethao, 10/02 2007 Nguồn. VTC, 0509:2007

Nguôn thải tir giao thông vận tai đã trở thành một nguồn gây ð nhiễm chính đổi với môi trường không khí ở đô thị, nhất la ở các đô thị lớn như Hà Nội, TP HCM, Hải Phòng, Da Nẵng. Theo đánh giá của chuyên gia môi trường, 6 nhiễm không khí ở đô thị do giao thông vận tai gây ra chiếm tỷ lệ khoảng 70%. Hoạt động giao thông

vận tải là nguồn gây 6 nhiễm không khí lớn nhất ở đỏ thị chủ yếu là các khí: CO, NO, , hơi xăng dau, bụi chỉ, benzen...

Theo số liệu của Phòng Cảnh sát giao thông Hà Nội, năm 1990 có 34.222 xe

ôtô, nam 1995 có 60.231 xe, năm 2000 có 130.746 xe tham gia giao thông Như vậy

sau 10 năm số lượng ô tô ở Hà Nội tăng lên gắn 4 lần. Về xe máy ở Hà Nội năm 1996 mới có khoảng 600 000 xe máy, năm 2001 gần I triệu, năm 2002 tăng tới hơn 1,3 ưriệu xe máy, bình quân khoảng | xe máy/2 người dân. Ở TP HCM năm 1997

mới có khoảng 1,2 triệu xe máy, năm 2001 gắn 2 triệu xe, nằm 2002 gắn 2,5 triệu xe máy. Bình quân sô lượng xe máy ở các đô thị nước ta mỗi năm tăng khoảng [5 -

18%, số lượng xe ô tô mỗi năm tăng khoảng 8 - 10%

4.1.4. Hoạt động công nghiệp

4 1.4.1. Hoạt động khai khoảng

Hoat đông khai khoáng ở nước ta co quy mô kha lớn cả vẻ pham vi va đối tượng

khai thác

KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP Trang 83

GVHD: Ths Nguyén Van Binh SVTH: Phan Thi Ngoc Tién

Nguôn: TCTK, 2009 {5}.

Ngành than trong những năm vừa qua đã có bước đột phá Năm 2005, sản lượng than toản ngảnh đã vượt mức đặt ra cho năm 2010. Theo quy hoạch, trong những

năm kể tiếp, nganh sẽ tiếp tục phát triển Tuy nhiên có thé thấy rằng hoạt động khai thác than vẫn là một trong những nguồn gây ô nhiễm không khí nghiêm trọng đối

với khu vực mỏ và khu vực xung quanh

KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP Trang 84

GVHD: Ths. Nguyễn Van Binh SVTH: Phan Thi Ngoc Tién

Biểu đồ 4 8: Chương trình phát triển nguôn điện giai đoạn 2006 — 2025 (phương án cơ sở, 75 306 MW).

Nguồn: Quyết định 1855/2007/OD-TTg ngày 27/12/2007, phê duyệt Chiến lược phái triển năng lượng quốc gia đến 2020, tam nhìn đến năm 2050 [$]

Theo biéu dé trên ta thấy mặc dù nhiệt điện và thủy điện là 2 nguồn có khả năng gây sức ép rất lớn cho môi trường không khí nhưng vẫn là nguồn điện cơ bản của

nước ta trong những năm tới nữa

4.1.4.3. Các hoạt động sản xuất công nghiệp khác

Số lượng KCN ở Việt Nam năm 2007 đạt 150 KCN, gap 12 lan số lượng KCN năm 1995 Trong 150 KCN nảy cỏ 90 KCN đã bắt đầu hoạt động nhưng chỉ có 20

KCN có kĩ thuật ha tang hoàn thiện, 60 KCN con lại đang trong quá trình xây dựng

[3].

KHOA LUAN TOT NGHIEP Trang 85

GVHD. Ths. Nguyễn Văn Binh SVTH: Phan Thị Ngoc Tién

Biểu dé 4.9: Số lượng KCN (bao gôm cả KCX) ở Việt Nam qua các năm.

Nguôn: Bộ Ké hoạch và dau tư, 2007.

Biểu đồ 4.10: Số lượng doanh nghiệp công nghiệp ở một số tinh/ thành phổ qua các

năm 200-2005.

oBRVERBETE ES 200G 200! 22G /4// AM AR BAW) OT ANE BINS SAM OR OAR ON Rd £9) BI DR

ke Preey Oi Mew ‘Tee Ther ke

KHOA LUAN TOT NGHIEP Trang 86

GVHD. Ths. Nguyễn Văn Binh SVTH; Phan Thi Ngoc Tién

Ni c Luân: cx se:

>

4

s

._ẽ—_

DI FR Oe OO mm! oo? Ot

ONS ty 15 Cre Menh

Ngudn. Thực trạng doanh nghiệp theo kết qua điều tra năm 2001, 2002, 2003, 2004, 2005,

2006. TCTK

Nguân: Bảo cáo Môi trường quốc gia năm 2009 - Mỗi trường KCN liệt Nam, Bộ TN và

MT.

4.1.4.4. Hoạt động xây dựng

Trong những năm gắn đây, các hoạt động xây dựng hạ ting kĩ thuật vả ha ting xã hội đô thị tại các đô thị diễn ra hết sức mạnh mẽ. Việc phát tán bụi tại các công trình xây đựng và phương tiện chuyên chở nguyên vật liệu là nguồn gây 6 nhiễm không khí đáng ké

KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP Trang 87

GVHD. Ths Nguyén Van Binh SVTH: Phan Thi Ngoc Tién

Biêu dé 4 12: Diện tích nhà ở xây mới của Tp Hà Nội qua các năm

Nguồn: Nién gaảm thống kê Tp Hà Nội, 2010 [Š]

Ha tang giao thông đặc biệt là hệ thống giao thông đường bộ phát trién kha nhanh với tổng chiều da: 256 684 km, mật độ bình quân 0,78 km/kmỶ va 3,09

km/1000 dan. Tuy nhiên kết cấu hạ ting giao thông đường bộ nước ta còn yếu kém,

điều này là nguyên nhân gây tiêu hao năng lượng, giảm tốc độ mà đặc biệt là gây

sức ép lớn đến md) trường không khi nước ta

4.2. Các nguồn gây ô nhiễm môi trường không khí

Hoạt đông giao thông vận tái, các ngành công nghiệp. thù công nghiệp và hoạt

động xây dung là những nguồn chính gây 6 nhiễm không khi ở các đô thị. Ô nhiễm

không khí ở đô thị do giao thông gây ra chiếm ti lệ 70%. O nông thôn, 6 nhiễm

không khí chủ yếu la do hoạt đông sản xuất nông nghiệp, sản xuất ở các lang nghé

và sinh hoạt của dân cư

Xét các nguồn phát thai khí gây ô nhiễm, ước tính hoạt động giao thông đóng góp gin 85% lương CO, 95% lượng VOCs. Trong khi đó, SO, lai được tạo ra chủ yếu bởi các hoat động công nghiệp. Hoạt đông giao thông vả công nghiệp có ti lệ

dong góp như nhau đôi với khí NO, Ngành sản xuất xi mang vả vat liệu xây dựng

là nguồn phát thái chủ yếu TSP (Bui lơ lửng tông số)

KHOA LUAN TOT NGHIEP Trang 88

GVHD: Ths Nguyén Van Binh SVTH: Phan Thi Ngoc Tién

TSP VOC

ử Cỏc ngành cụng nghiệp khỏc, dich vụ, sinh hoại

® Xi màng, gạch ngói nung ứĐ Nhớt điện

Biểu đồ 4 13: T¡ lệ phát thải các khí gay 6 nhiễm theo các nguồn phát thai chính của

Việt Nam nam 2008

Nguồn: TCMT, 2009 [5]

4.2.1. Phát thải khí 6 nhiễm từ hoạt động giao thông vận tải đường bộ

Số lượng xe máy tăng lên rất nhanh, không những làm ting nhanh ngudn thai gây 6 nhiễm không khi, mà còn gây ra tắc nghẽn giao thông ở nhiều đô thi lớn O

Hà Nội có khoảng 40 điểm thường xuyên bị un tắc giao thông, ở TP.HCM là 80 điểm Khi tắc nghẽn giao thông, mức độ 6 nhiễm hơi xăng dấu có thé tăng lên 4-5 lin, 25% sổ lượng ôtô chạy bằng dau DO, 100% xe máy chạy bang xăng O nhiễm

khí CO va hơi xăng dau (HC) thường xây ra ở các nut giao thông lớn, như là nga tư

Cầu Giấy, ngã tư Kim Liên (Hà Nội), ngã tư Điện Biện Phù - Định Tiên Hoàng, vòng xoay Hàng Xanh (TP HCM), ngã tư Cau Dat - Nguyễn Đức Cảnh (thành phố

Hải Phòng)

Khi nhiên liệu cháy tạo ra khói có chưa bụi va các chất khí CO,, CO, VOC, NO,, H,0[36]

KHOA LUAN TOT NGHIEP Trang 89

GVHD: Ths Nguyễn Văn Binh SVTH: Phan Thị Ngoc Tién

Bang 4.5: Thành phản độc hai trong khí xả [8]

| Cav thành phản độc hại trony khí Dang nhiền liệu

sit vở Xăng (g 1ì Devel (g lì

1 | co 200,59 20,1

2 vor “23.28 “416

3 NOx “18.83 “1.01

4 Sons 1K 1

§ Aldehyt “0.93 “0.7K 6 Khor, bus “1.00 “$00 4 Thea “os "0

Nguẻn. Nguyễn Thị Khánh Ngân, Tóng quan vẻ các vấn dé mói trường liên quan

đến hoạt đồng giao thông tat Thành pho Hỗ Chi Minh và đề xuất một so biện pháp

khống chế. khóa luận tốt nghiệp

Mặc di thải lượng khí 6 nhiễm tir xe máy là thấp nhưng do số lượng nhiều nên

xe máy mới là nguồn phát thai khí 6 nhiễm chính ở nước ta đặc biết là CO va VOC Trong khi đó, xe tải va xe khách lại thải ra nhiều SO, và NO, (biểu đề 4.14)

- oz3%5ỀÈ88š#§®%£

Biểu đô 4 14: Ti lệ phát thải chất gây 6 nhiễm do các phương tiện cơ giới đường bộ

ở Việt Nam.

Nguẳn: Trung tâm Quan trắc mỏi trường- ICMT, 2070 [5}

Lượng khí thai do giao thông van tải tăng lên cùng với su gia tăng số lượng các

phương tiên giao thông đường bộ (biểu đô 4 15).

KHOA LUẬN TOT NGHIỆP Trang 20

GVHD: Ths. Nguyễn Văn Binh SVTH Phan Thi Ngọc Tien

I

Biéu đô 4 | 5: Ước tinh thai lượng CO do các phương tiện cơ giới đường bộ qua các

năm.

2005 2000 2007 200N

Nguồn: Trung tam Quan trắc môi trường- TCMT, 2010 Xe ô tô, xe máy ở Việt Nam, trong đó có nhiều xe được sử dụng trong nhiêu năm nên có mức tiêu thụ nhiên liệu cũng như lượng khí thai gây 6 nhiễm cao. Ở

một thành phô lớn như Thủ đô Ha Nội thi ti lệ sử dung xe cũ cũng rất cao (biểu đô

4.16)

;111311711!

Biểu dé 4 I6. Ti lệ 6 tô, xe máy theo sé năm sử dụng tại Hà Nội năm 2009.

Nguắn: Trung tâm Quan trắc Môi trường - TCMT, 2009.

Bên canh đó. hoạt động giao thông hàng không. đường sắt đường biển cũng phát thai ra nhiều loại khí gây 6 nhiễm không khí nhưng lương vả mức độ ô nhiễm còn thấp [5]

4.1.2. Phát thai khí 6 nhiễm từ hoạt động san xuất công nghiệp

Công nghiệp cũ (được xây dựng trước năm 1975) đều là công nghiệp vừa và nhỏ, công nghệ sản xuất lạc hậu, một số cơ sở sản xuất có thiết bị lọc bụi, hdu như

chưa có thiết bị xử lý khi thai độc hại Noi chung, công nghiệp cũ không đạt tiêu

KHOA LUAN TOT NGHIEP Trang 9!

GVHD Ths Nguyễn Văn Bình SVTH Phan Thị Ngoc Tién

chuẩn về chất lượng môi trường lại rất phân tản, do quá trình đô thị hoá, phạm vi thành phố ngày cảng mở rông nên hiện nay phan lớn công nghiệp cũ nảy năm trong nội thành của nhiều thành phổ. Ví du ở TP.HCM, không ké các cơ sở thủ công nghiệp, có khoảng 500 xí nghiệp trong tổng số hơn 700 cơ sở công nghiệp còn ở thành phê Hà Nội có khoảng 200 xí nghiệp trong tông số khoảng 300 cơ so công nghiệp nằm trong nội thành Trong các năm gan đây nguôn 6 nhiễm từ hoạt động công nghiệp nằm trong nội thành có phan giám bot do các tính, thành đã tích cực thực hiện chi thị xử li triệt để các cơ sở gây 6 nhiễm nghiêm trong nằm xen kẽ trong

các khu dân cư Vị dụ như ở Hà Nôi đã đầu tư xây dung kỹ thuật ha tang 10 cụm công nghiệp nhỏ ở các huyện ngoại thành với tổng diện tích đất quy hoạch 2 573 ha

để khuyến khích các xí nghiệp cũ ở trong nội thành di dời ra các cụm công nghiệp

đó. Đặc biệt, thành phd Hà Nội có chế độ thưởng tiến độ đi chuyển sớm trong giai đoạn từ 2003 - 2004, mức thưởng từ 10 triệu dén 500 triệu đổng/đơn vị sản xuất

Cho đến nay Hà Nội đã di chuyên được 10 cơ sở sản xuất gây 6 nhiễm nặng ra

ngoại thánh như: Công ty Cổ phdn Dệt 10/10, Công ty Thuy tinh Hà Nội, Công ty

Giấy Thụy Khué,... Hiện nay có 6 công ty dang di chuyển là Công ty Nhựa Hà Nội,

Dệt kim Hà Nội, Xe đạp xe máy Đóng Da, Kỹ thuật điện thông, Dệt kim Thăng Long TP.HCM đã đưa ra chính sách thưởng 500 triệu đồng (mức cao nhất) cho

những doanh nghiệp di đời trong năm 2002, mức thưởng này chỉ còn 50% đối với

các doanh nghiệp di đời vao năm 2003 và chi còn 40% nêu di đời vao năm 2004

Tinh Bắc Ninh va một số tỉnh khác cũng đã đầu tư kỹ thuật ha ting xây dựng một số

cụm công nghiệp nhớ dé tập trung các đoanh nghiệp gây 6 nhiễm môi trường nặng né ở đô thị và làng nghé vao các cum công nghiệp nay...

Hoạt động công nghiệp gây 6 nhiễm không khí còn từ các khu, cụm công nghiệp

cũ, như các khu công nghiệp: Thượng Dinh, Minh Khai - Mai Động (Hà Nội), Tha

Đức. Tân Binh (TP HCM), Biên Hoa I (Đồng Nai). Khu Công nghiệp Việt Tri, Khu Gang thép Thái Nguyên, vả ô nhiễm không khi cục bộ ở xung quanh các xi

nghiệp, nhà may xi măng (đặc biết là xi măng lò đứng), các lò nung gạch ngói, xi

nghiệp sản xuất đổ gôm, các nhà máy nhiệt điện đốt than và đốt dầu FO, các nha

KHOA LUAN TOT NGHIỆP Trang 92

GVHD: Ths. Nguyén Văn Binh SVTH: Phan Thi Ngoc Tién

máy đúc đồng, luyện thép, các nhà máy sản xuất phân hoá hoc,... Cac chất 6 nhiễm khụng khớ chớnh do cụng nghiệp thai ra là bụi, khớ SO), NOằ, CO, HF và một số hoa chất khác.

Công nghiệp mới: Phản lớn các cơ sở công nghiệp mới được đầu tư tập trung vào 82 khu céng nghiệp Trước khi xây đựng dự án đều đã tiến hảnh "Đánh gia tác

động môi trường", nêu dự án thực hiện day đủ các giải pháp bảo về môi trường đã

được tinh bày trong báo cáo đánh gia tác động môi trưởng thi sẽ đảm bao đạt tiêu

chuẩn chat lượng môi trường Tuy vay, con nhiều xi nghiệp mới, đặc biệt là các nhà máy nhiệt điện đổt than, chưa xử lý triệt để các khí thái độc hạt (SO;, NO;, CO),

nên đã gây ra 6 nhiễm môi trường không khí xung quanh [36].

4.2.2.1. Hoạt động san xuất công nghiệp

Trong những năm vừa qua, số lượng KCN ở Việt Nam liên tục tăng

Biểu 44 4.17: Tình hình phát triển KCN (thành lập theo Quyết định của Thủ tướng

Chính phù) thời gian qua.

Nguôn: Bộ KH và ĐT. 2009.

Việc gia tăng về sô lượng KCN, KCX, KCNC đã gây ra sức ép đôi với môi trường nói chung và môi trường không khí nói riêng. Các khí thải ô nhiễm phát sinh tir nhà máy, xí nghiệp chủ yếu là do quá winh đốt các nhiên liệu hóa thạch (các loại

than, dau).

KHOA LUAN TOT NGHIEP Trang 93

GVHD: Ths N Van Binh SVTH: Phan Thị Ngọc Tiên

Mỗi ngành sản xuất phát sinh ra các chất gây ô nhiễm không khí đặc trưng theo

từng loạt hình.

Bang 4.6. Phân loại từng nhóm ngành sản xuất có khả nắng gây 6 nhiễm

Loại hình sán xuất công nghiệp Thành phần khí thải

Tắt cả các ngành có lò hơi, lò sấy hay máy Bụi, CO, SO,, NO,, CO,, VOCs,

phát điển đốt nhiên liệu nhằm cung cấp muội khỏi...

hơi, điện, nhiệt cho quá trình sản xuất

Nhóm ngành may mặc: phát sinh từ công “Bui, clo, SO,.

đoạn cắt may, giặt tẩy, say

Nhóm ngành sản xuất các sản phẩm từ Bui kim loại đặc thủ, bụi chi trong uống

kim loại công đoạn han chỉ, hơi hóa chất đặc

thù, hơi dung môi hữu cơ đặc thù,

SO,,NO,.

Nhóm ngành sản hỏa chat như: Bụi, H,S, NH,, hơi hữu cơ, hơi

hóa chất đặc thù,... như:

- Ngành sản xuất sơn hoặc có sử đụng - Dung môi hữu cơ bay hơi, bụi

sơn sơn

- Ngành cơ khí - Hơi axit

(công đoạn làm sạch bề mặt kim loại).

- Ngành sản xuất hỏa nông được, hóa chất... ¡¡ s_ NỊ{, lân hữu cơ, clo hữu cơ bảo về thực vật, hóa chất phân bón

KHÓA LUAN TỐT NGHIỆP Trang 94

GVHD: Ths. Nguyén Van Binh SVTH: Phan Thi Ngoc Tién

i ee CO, NO,, VOCs, bụi,...

trong các KCN

Nguằn: Trung tâm OTMT và kiêm soát ô nhiễm cóng nghiệp, Dat học Bách khoa Hà Nội.

2009

Các hoạt đông công nghiệp ở những đô thi như Da Nẵng, Hà Nội, Hải Phòng

đặc biệt là TP.HCM cũng gây ra ô nhiễm không khi rat nghiêm trong [3].

Bang 4.7: Ti lệ đóng góp vao tông thải lượng 6 nhiễm không khi của các ngành

oe nome năm 2006 [5]

By, CRS te.

st RGRSe Đế 8

Sn mới thục phốm và db uống

Son nát cóc abe phốm ty chở khoờng phy kam hope khóc 28,46 9.07 l2 440

tổn mới sản phấm gỗ và lòm sốn 10,23 92 3.22 15,87 Sho né kien hog! 743 453 29! 13

Sin malt gường, 8, bún, giỏ 688 0% 0ằ 024

She sốt abn phốm cit 344 3 LAL! 052 Soe sử gay vồ coc bn phốm bằng góy 64 — 1 40 048

Sir mới kuốc lt, thud lào 077 0,35 016 00) Sdn malt trong phục 0,13 0% 0 0,04 Sộe malt sin phẩm bằng do, gú do 0,88 0,08 0ứ 0,02 Ssbe mat máy móc, tt bị 0 0,04 0.04 001

Sổn sae tht bị đện 00 0 001 001 Xuết bbe, ứ vũ sao bỏn in 0,9) 00 om 0,00

She malt radio, toi về thải bị tuyển dng 0,14 00 0,00 0,00

Sdn xế, so chile phuong sản sộn ti khóc 0,45 019 0) 014

Sin sổ than các, sốn phẩm dẫu mỏ teà chủ L4? 343 Lư 0,38

Sẻ xớt hoo chit sẻ cóc stm phốm hos chút 2 22 042 0.46 She dt sin phốm coo su vô plastic 1,68 034 0.08 00 Tổng cộng

KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP Trang 95

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Hóa học: Tìm hiểu thực trạng ô nhiễm môi trường không khí và thiết kế bài trắc nghiệm đánh giá mức độ hiểu biết về môi trường của sinh viên khoa Hóa trường đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh (Trang 96 - 113)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(179 trang)