Khí quyên và các chat gây 6 nhiễm khí quyến [11]

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Hóa học: Tìm hiểu thực trạng ô nhiễm môi trường không khí và thiết kế bài trắc nghiệm đánh giá mức độ hiểu biết về môi trường của sinh viên khoa Hóa trường đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh (Trang 23 - 27)

Chương 2: TONG QUAN VE MOI TRUONG KHÍ QUYEN

2.1. Khí quyên và các chat gây 6 nhiễm khí quyến [11]

2.1.1. Thành phần hóa học, cấu trúc và vai trò của khí quyến 2.1.1.1. Thành phần hóa học của khí quyển

Khí quyền là một lớp không khí bao bọc quanh Trai Đất Thanh phân các chất trong không khí khô, không bị 6 nhiễm được tinh theo ti lệ phan trăm thi thé tích chủ yếu là nitơ 78,09%, oxi 20,94% và một sé đơn chất, hợp chất khác

Môi trường không khí bao quanh con người la không khi ẩm bao gồm không khí

khô, hơi nước vả đã bị ô nhiễm do các chất độc hại và bụi.

2.1.1.2. Cấu trúc của khí quyền

Khi quyền được chia thành nhiều ting va được mở rộng tới đô cao 500 km và nhiệt độ thay đổi từ -92°C đến 1200°C.

Bảng 2.1: Cau trúc của khí quyến.

- Tảng đối lưu: chứa 70% khối lượng cia khí quyển. Giới hạn trên của tầng này có thé thay đổi trong khoảng một vai kilomet Thanh phân ting đổi lưu tương đối đồng nhất nếu không có sy 6 nhiễm do sự luân chuyển đổi lưu của nó. Tang đối lưu là một ting hỗn loạn Nhiệt độ ở ting này giảm theo chiều cao.

Tang bình lưu: Ở tang này, không khí chuyên động theo chiều ngang. Nhiệt độ

tăng theo chiều cao, tdi đa là -2°C ở giới han trên. Ozon ở vùng này hấp thụ tia tứ ngoại va lam tang nhiệt độ vì thế tang ozon có tác dụng như một tắm lá chan bảo vệ sự sông trên Trái Đât

0; +hÐ ~ 0,40

KHOA LUAN TOT NGHIEP Trang 6

GVHD. Ths N Văn Binh SVTH: Phan Thị Ngoc Tiền

Thời gian tôn tại của các phân tử, tiểu phân ở tang bình bình lưu tương đối dai do có Ít sự khuấy trộn. Nếu như chất 6 nhiễm bang cách nào đó bị day lên ting bình lưu thi chúng sẽ có ảnh hưởng độc hại lâu dai hơn ở tang đổi lưu.

- Téng trung lưu Nhiệt độ giảm theo chiều cao đo các chất hap thu tia tử ngoại có nông độ thấp, đặc biết là oxi, oxit nito bị phần li thành nguyên tử và chịu sự ion hóa sau khi hap thụ bức xa Mat Trời ở ving tử ngoại xa

- Tang nhiệt lưu Không khí cực loãng va nhiệt độ tăng mãi theo chiéu cao.

i

Hình 2.1: Độ dốc của đường nhiệt độ - độ cao [6].

2.1.1.3. Vai trò của khí quyển trong sinh quyền

- Khi quyển bao quanh Trai Dat giữ vai trỏ như một lá chan giúp bảo vệ các sinh

vật khỏi bị ảnh hưởng của các tia bức xạ Mặt Trời.

- Khi quyển giúp đuy tri cân bằng nhiệt trên Trái Dat và là nơi vận chuyển nước

trong chu trình thủy vận toan câu

- Khí quyển lá nguồn CO, cẩn thiết cho quá trình quang hợp va tông hợp chất hữu

cơ. ngoái ra nguồn O, trong khí quyên giúp cho các tế bảo thực hiện quá trình sông

KHOA LUAN TOT NGHIỆP Trang 7

GVHD: Ths. N Van Binh SVTH: Phan Thị Ngoc Tiên

- Khi quyền là nhà kho chứa N, va thông qua các quá trình cố định đạm sinh học hoặc qua các phản img điện hóa, sẽ chuyển thành dạng amoni và nitrat cung cấp cho quá trình tông hợp protein.

2.1.2. Sự ô nhiễm không khí — Phân loại tác nhân gây ô nhiễm

© nhiễm không khí lả hiện tượng làm cho không khí sạch thay đổ: thánh phn

và tinh chất do bat cử nguyên nhân nào, có nguy cơ gây tác hai tới thực vật va động vật, đến các mỗi trường xung quanh và đến sức khỏe con người [11]

Bảng 2 2: So sánh thành phần không khí sạch và không khí bi ô nhiễm [33].

Các hạt vật chất 260 ~ 3200 jig/m’

mm ——— [Ð-MEmm

0,001 — 0,1 ppm 0,3 — 3,5 ppm

GEbaosim [TARR

Các chất oxi hoa 0,01 t

(cI il ola

Các bước của quá trình gây 6 nhiém không khí:

* Ngudn phát sinh chất gây 6 nhiễm.

ứ Qua trỡnh phỏt tỏn, lan truyền trong khi quyển

e Bộ phân tiếp nhận (thực vật, động vật, con người, các công trình xây

đựng. }

Phân loại

- _ Căn ctr vào nguồn gốc phát sinh: 2 loại (tự nhiên và nhân tao)

© Tự nhiên: núi lửa phun (khói bụi giảu sunfua, mctan ), chảy rừng, bảo bụi,

các quá trình thổi rita xác động vật, phan ứng hóa học giữa các khi tự nhiên

se Nhân tạo chủ yếu do hoạt động công nghiệp, giao thông vận tái, đốt nhiên

liệu hóa thạch, hoạt đông nông nghiệp và các hoạt đông khác của con người gây nên (CO, CO, SO,. NO,. hidrocacbon. các bụi kim loại nặng)

KHOA LUAN TOT NGHIEP Trang 8

GVHD: Ths. N Văn Binh SVTH: Phan Thi Ngọc Tiên

Từ vũ trụ: Nguồn nhân tạo

ma vo a tia Mật trời Chit thai = -

Từ mal thre: Khí, khói. NO. NO... SO.. HE.

Đụi,...

CFCs, bụi tro, bụi Lừ biến: Hạt mudi từ amiang. CH,. NH,, HS)

bot nước biển...

¡ tử các phươn

Từ đẤt bị xói mòn: tiện giao thông (khỏi.

By dat, cát...

bụi đường...)

Nguồn khác:

Vi khuẩn, virut,...

Hình 2 2: Các nguồn gây 6 nhiễm khí quyến [6]

Bang 2.3: Số lượng tác nhân gây 6 nhiễm không khí trên toàn thé giới.

Nguôn gây 6 nhiễm

Giao thông vân tái (ô tô, máy bay, tàu hỏa, cand, xe máy)

hi đốt, than, củi)

Sản xuất công nghiệp

Xử It chất thải rắn

Các hoạt động khác: Cháy

g. đổi các sản phẩm nông ghiệp, đốt rác, xây dựng

KHOA LUẬN TOT NGHIỆP Trang 9

GVHD: Ths, Nguyén Van Binh SVTH: Phan Thi Ngoc Tién

s Tác nhân 6 nhiễm thứ cáp La những chất mới được tạo ra trong khí quyền do su tương tác hóa học giữa các chất gây 6 nhiễm sơ cấp với

các chất vốn có trong khí quyển, rồi mới tác động đến bộ phận tiếp nhận

Ví dụ: mưa axit.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Hóa học: Tìm hiểu thực trạng ô nhiễm môi trường không khí và thiết kế bài trắc nghiệm đánh giá mức độ hiểu biết về môi trường của sinh viên khoa Hóa trường đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh (Trang 23 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(179 trang)