1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Kế hoạch bài dạy chương 4 khí hậu và biến Đổi khí hậu bài 17 thời tiết và khí hậu biến Đổi khí hậu

13 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thời Tiết Và Khí Hậu Biến Đổi Khí Hậu
Tác giả Nguyễn Diệu Linh
Trường học Đại học quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Địa lí
Thể loại kế hoạch bài dạy
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 279,37 KB

Nội dung

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI HĐ1: Khái 1 2 5 Phát biểu được đặc Phương pháp dạy Đánh giá niệm về 8 9 điểm của thời tiết và học hợp tác, hoạt ý kiến của thời tiết và 11 12 khí hậu..

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

KẾ HOẠCH BÀI DẠY CHƯƠNG 4: KHÍ HẬU VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

BÀI 17: THỜI TIẾT VÀ KHÍ HẬU

BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

Bộ sách :Kết nối tri thức

Người dạy :Nguyễn Diệu Linh

- Hà Nội 2024 –

Trang 2

KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾT 1: BÀI 17:THỜI TIẾT VÀ KHÍ HẬU

Bộ sách :Kết nối tri thức Thời gian :01 tiết

I MỤC TIÊU

1 Về năng lực:

a Năng lực đặc thù:

- Năng lực nhận thức khoa học địa lí:

(1) Trình bày được khái niệm thời tiết, khí hậu

(2) Phân biệt được thời tiết và khí hậu

(3) Trình bày được khái quát đặc điểm của một trong các đới khí hậu trên Trái Đất

(4) Nêu được một số biểu hiện của biến đổi khí hậu

- Năng lực tìm hiểu địa lí:

(5) Trình bày được những yếu tố được sử dụng để biểu hiện thời tiết

(6) Phân tích được bản đồ hình 1 các đới khí hậu trên Trái đất

(7) Trình bày được một số biện pháp phòng chống thiên tai và ứng phó với biến đổi khí hậu

- Năng lực vận dụng tri thức địa lí giải quyết một số vấn đề thực tiễn:

(8) Nêu được một số yếu tố thời tiết, khí hậu đơn giản trong thực tiễn

(9) Giải thích được sự quan trọng của bảng tin thời tiết với cuộc sống hằng ngày

(10) Nêu được một số biện pháp cụ thể để giảm nhẹ biến đổi khí hậu

b Năng lực chung:

(11) Năng lực tự chủ tự học: chủ động khai thác được tài liệu phục vụ cho bài học

(12) Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm sôi nổi, hợp tác có hiệu quả

(13) Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết sử dụng công cụ, phương tiện phục vụ bài học, biết phân tích và xử lí tình huống

a Phẩm chất:

(14) Chăm chỉ: Có ý thức xem trước và làm bài tập về nhà đầy đủ

Trang 3

(15) Trung thực: Trung thực trong quá trình học tập và thực hiện nhiệm vụ, khách

quan khi nhận xét câu trả lời của các bạn

(16) Trách nhiệm: Có trách nhiệm trong các hoạt động học tập

II NỘI DUNG DẠY HỌC:

Phương pháp/kĩ thuật dạy học

Phương

án đánh giá

A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

Hoạt động

khởi động

Tạo sự hứng khởi cho toàn thể học sinh trước khi vào bài học mới

Tham gia giải quyết một tình huống

Hoạt động cá nhân Đánh giá

sự tham gia hoạt động của các thành viên trong lớp

B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI HĐ1: Khái (1) (2) (5) Phát biểu được đặc Phương pháp dạy Đánh giá niệm về (8) (9) điểm của thời tiết và học hợp tác, hoạt ý kiến của thời tiết và (11) (12) khí hậu Phân biệt động cá nhân mỗi cá khí hậu (13) (14) (15)

(16)

được thời tiết và khí nhân hậu

HĐ2: Các (3) (6) Trình bày được phạm Phương pháp dạy - Đánh đới khí hậu (10) (11) vi và đặc điểm của các học hợp tác, đàm giá sản trên Trái (12) (13) (14)

(15) (16)

nhóm;

HĐ3: Biến

đổi khí hậu (4) (7) (10) (11) (12) (13)

(14) (15) (16)

Trang 4

- Đánh giá hoạt động cá nhân của từng thành viên

C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Ôn tập lại các kiến thức đã học

Tham gia trò chơi: “Ai

là triệu phú”

Hoạt động cá nhân - Đánh

giá điểm

số và câu trả lời của các thành viên

D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

Vận dụng

nội dung

của bài học

để giải

thích một

số vấn đề

Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết một số câu hỏi thực tiễn

Định hướng học sinh làm bài tập về nhà

Hoạt động cá nhân - Đánh

giá ý kiến của từng

cá nhân

và tinh thần học tập, khả năng vận dụng kiến thức của học sinh

III CHUẨN BỊ THIẾT BỊ DẠY HỌC

1 Về giáo viên:

- SGK Lịch sử và Địa lí 6 bộ Kết nối tri thức với cuộc sống.

- Giáo án tiết 1 “ Thời tiết và khí hậu.

Biến đổi khí hậu ”

- Powerpoint bài giảng “Thời tiết và khí hậu.”

- Các phiếu học tập luyện tập về các đới khí hậu

Video và tư liệu hình ảnh về thời tiết, khí hậu, các đới khí hậu

Trang 5

- Hình 1 Các đới khí hậu trên trái đất.

2 Về học sinh:

- SGK Lịch sử và Địa lí 7 bộ Kết nối tri thức với cuộc sống

- Đọc trước phần 1,2 bài “Thời tiết và khí hậu

Biến đổi khí hậu ”

- Hoàn thành BTVN đầy đủ

- Dụng cụ học tập: Vở ghi, thước kẻ, bút,…

IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a) Mục tiêu: Tạo tâm thế thoải mái trước khi tìm hiểu về một chủ đề học tập mới; b) Nội dung: Giáo viên cho học sinh tham giải quyết một tình huống;

c) Sản phẩm: Cả lớp hoàn thành việc trả lời các câu hỏi và tiếp cận được nội dung bài

học;

d) Tổ chức thực hiện: Giáo viên sẽ phổ biến luật lệ: Có một tình huống:

- Học sinh sẽ được lựa chọn theo ý hiểu của bản thân để đưa ra câu trả lời cho tình huống được giáo viên đưa ra

- Giáo viên dẫn dắt vào bài mới: Để cùng giải quyết tình huống trên sau đây cô trò

mình sẽ cùng đi tìm hiểu nội dung của bài học hôm nay: Bài 17: Thời tiết và khí hậu,

Biến đổi khí hậu.

B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

1 Hoạt động 1: Khái niệm về thời tiết và khí hậu

Trang 6

a) Mục tiêu:

- Trình bày được được đặc điểm của thời tiết và khí hậu

- Phân biệt được thời tiết và khí hậu

- Hình thành được các năng lực và phẩm chất: (1) (2) (5) (8) (9) (11) (12) (13) (14) (15) (16)

b) Nội dung: Chia lớp thành 4 nhóm hoàn thành nhiệm vụ, hoạt động cá nhân.

c) Sản phẩm: Học sinh nắm bắt được về đặc điểm về thời tiết và khí hậu, phân biệt

được thời tiết và khí hậu, ghi lại nội dung vào vở

* Phương án đánh giá:

- Giáo viên sẽ đánh giá ý kiến và thái độ học tập của từng cá nhân học sinh

d) Tổ chức thực hiện:

Chuyển giao nhiệm vụ:

- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu

khái niệm về thời tiết, khí hậu

trong SGK Sau đó cho học sinh

xem

video liên quan về thời tiết

- Từ nội dung video kết hợp với kiến

thức bài trước về các yếu tố khí

tượng để giải quyết nhiệm vụ tiếp

theo

- Sau đó chia lớp thành 4 nhóm, lần

lượt thực hiện nhiệm vụ nêu những

yếu tố được sử dụng để biểu hiện

thời tiết, mô tả đặc điểm thời tiết

của từng ngày trong bảng:

+ Nhóm 1: thứ ba

+ Nhóm 2: thứ tư

+ Nhóm 3: thứ năm

+ Nhóm 4: thứ sáu

1.Khái niệm về thời tiết và khí hậu

- Thời tiết là trạng thái của khí quyển tại một thời điểm và khu vực cụ thể được xác định bẳng nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa và gió Thời tiết luôn thay đổi

- Khí hậu ở một nơi là tổng hợp các yếu tố thời tiết (nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, gió, ) của nơi đó, trong một thời gian dài và đã trở thành quy luật

*Nhiệm vụ:

- Thứ ba ngày 6/3/2018: có mưa rào nhẹ Nhiệt độ thấp nhất là 21

độ C và cao nhất trong ngày là

26 độ C Độ ẩm là 80% Hướng gió Đông Bắc

- Thứ tư ngày 7/3/2018: có lúc có mưa Nhiệt độ thấp nhất là 23 độ

C và cao nhất trong ngày là 29 độ

C Độ ẩm là 75% Hướng gió Đông Bắc

- Thứ năm ngày 8/3/2018: có mưa Nhiệt độ thấp nhất là 18 độ C và cao nhất trong ngày là 23 độ C

Độ ẩm là 77% Hướng gió Đông Bắc

Trang 7

- Thứ sáu ngày 9/3/2018: ít mây, trời nắng Nhiệt độ thấp nhất là

17 độ C và cao nhất là 21 độ C

Độ ẩm là 65% Hướng gió Đông Bắc

*Phân biệt thời tiết và khí hậu

- Từ đó, gọi cá nhân một số học sinh

cho biết ở tình huống phần khởi động bạn

nào đúng Vì sao ?

Thực hiện nhiệm vụ:

- Học sinh tiếp nhận và thực hiện

nhiệm vụ trong 3 phút

- Giáo viên gợi ý, hướng dẫn học

sinh thực hiện nhiệm vụ

Báo cáo, thảo luận:

- Giáo viên sẽ mời đại diện nhóm

trình bày về kết quả thảo luận

- Giáo viên mời một số nêu quan

điểm về tình huống khởi động

Kết luận, nhận định: Giáo viên chốt lại

kiến thức về thời tiết và khí hậu

2 Hoạt động 2: Các đới khí hậu trên Trái Đất.

a) Mục tiêu:

- Trình bày được các đặc điểm các đới khí hậu trên Trái Đất

- Hình thành được các năng lực và phẩm chất: (3) (6) (10) (11) (12) (13) (14) (15) (16)

b) Nội dung: Chia lớp thành 6 nhóm tìm hiểu về phạm vi, đặc điểm của đới khí hậu,

hoàn thành phiếu học tập số 1 ( phụ lục ) sau đó lên trình bày kết quả của mình:

Nhóm A (1,3): Đới nóng

Nhóm B (2,4): Đới ôn hòa

Nhóm C (5,6): Đới lạnh

Giáo viên sẽ mời bất kì một nhóm lên bảng trình bày kết quả và học sinh ở dưới cùng nhận xét, đánh giá

c) Sản phẩm: Học sinh thực hiện được các nhiệm vụ học tập mà giáo viên đưa ra

Dấu hiệu Thời tiết Khí hậu Thời gian Thời gian

ngắn

Thời gian dài

Nhịp độ thay đổi

Luôn thay đổi

Ổn định, mang tính quy luật

Trang 8

* Phương án đánh giá:

- Giáo viên sẽ đánh giá năng lực giao tiếp và hợp của các nhóm thông qua các hoạt động nhóm

- Giáo viên sẽ đánh giá kết quả của các nhóm đã thực hiện và trình bày

- Giáo viên sẽ đánh giá khả năng vận dụng kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi

d) Tổ chức thực hiện:

Chuyển giao nhiệm vụ:

- Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm

xếp thành 3 nhóm chính: Nhóm A

(1,3) và nhóm B (2,4), nhóm C

(5,6) quan sát hình 1 trong SGK,

hoàn thành phiếu học tập số 1 (phụ

lục):

- Sau 5’ giáo viên gọi đại diện nhóm

lên trình bày kết quả thảo luận

Thực hiện nhiệm vụ:

- Các nhóm học sinh thực hiện nhiệm

vụ chủ động nghiêm túc, hăng hái

- Giáo viên quan sát, hỗ trợ học sinh

Báo cáo, thảo luận: Các nhóm trình bày

kết quả của mình, giáo viên cùng cả lớp

nhận xét, đánh giá

Kết luận, nhận định: Giáo viên chốt lại

kiến thức

Tên đới khí hậu Phạm vi và đặc

điểm Đới nóng Phạm vi: nằm

giữa hai chí tuyến

Đặc điểm:

Quanh năm nóng, nhiệt độ trung bình năm không thấp hơn 20°C, Gió thổi thường xuyên là gió Mậu dịch

2 Đới ôn hòa Phạm vi: từ 23

độ 27'B đến 63

độ 33'B; từ 23 độ 27'N đến 63 độ 33'N

Đặc điểm: Có

nhiệt độ không khí trung bình năm dưới 20°C, tháng nóng nhất không thấp hơn 10°C; Gió thổi thường xuyên là gió Tây ôn đới

Trang 9

2 Đới lạnh Phạm vi: từ 63

độ 33'B đến 90

độ B; từ 63 độ 33'N đến 90 độ N

Đặc điểm: Là

khu vực có băng tuyết hầu như quanh năm, nhiệt

độ trung bình của tất cả các tháng trong năm đều dưới 10°C; Gió thổi thường xuyên là gió Đông cực

C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a) Mục tiêu: Củng cố lại các kiến thức vừa học về thời tiết, khí hậu và các đới khí hậu b) Nội dung: Học sinh sẽ trả lời tình huống thực tế để củng cố lại kiến thức bài học c) Sản phẩm:

- Học sinh ghi nhớ được các kiến thức vừa học thông qua hoạt động

- Giáo viên sẽ đánh giá khả năng tiếp nhận các kiến thức đã học trên lớp

d) Tổ chức thực hiện:

Chuyển giao nhiệm vụ:

- Giáo viên đưa ra trò chơi: “Ai là triệu phú” và phổ biến luật chơi: Giáo viên sẽ phổ biến luật lệ: Có 6 câu hỏi trắc nghiệm, học sinh xung phong trả lời câu hỏi

Ai giơ tay nhanh nhất sẽ giành được quyền trả lời câu hỏi

Thực hiện nhiệm vụ:

- Học sinh chú ý lắng nghe, suy nghĩ tìm đáp án đúng

- Giáo viên tổ chức hoạt động luyện tập

Báo cáo, thảo luận: Học sinh trả lời câu hỏi.

Kết luận, nhận định: Giáo viên đưa ra đáp án và chốt lại kiến thức trọng tâm.

D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a) Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết một số kiến thức thực tế liên

quan đến khí hậu, thời tiết

Trang 10

b) Nội dung: Giáo viên sẽ đưa ra câu hỏi: Tại sao bản tin dự báo thời tiết hằng ngày

trên các phương tiện thông tin đại chúng lại trở thành nguồn thông tin rất quan trọng đối với chúng ta?

c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh

d) Tổ chức thực hiện:

Chuyển giao nhiệm vụ:

Giáo viên đưa ra câu hỏi liên quan đến nội dung đã học: Tại sao bản tin dự báo thời tiết hằng ngày trên các phương tiện thông tin đại chúng lại trở thành nguồn thông tin rất quan trọng đối với chúng ta?

Thực hiện nhiệm vụ:

- Học sinh chú ý lắng nghe ghi chú bài tập về nhà

- Giáo viên hướng dẫn, hỗ trợ

Báo cáo, thảo luận: Học sinh trả lời câu hỏi vào giừo học sau.

Kết luận, nhận định: Giáo viên đưa ra đáp án: Bản tin dự báo thời tiết hằng ngày trên

các phương tiện thông tin đại chúng lại trở thành nguồn thông tin rất quan trọng đối với chúng ta vì nó giúp chúng ta thích nghi với sự biến đổi của khí hậu, phòng tránh thiên tai và giúp con người lập kế hoạch lao động, sản xuất, du lịch và tham quan hoạt động ngoài trời

Trang 11

PHỤ LỤC

1 PHIẾU HỌC TẬP 1

Tên đới khí hậu Phạm vi và đặc điểm

Đới nóng

Tên đới khí hậu Phạm vi và đặc điểm

Đới ôn hòa

Tên đới khí hậu Phạm vi và đặc điểm

Đới lạnh

*Kết quả

Tên đới khí hậu Phạm vi và đặc điểm

Đới nóng Phạm vi: nằm giữa hai chí tuyến

Đặc điểm: Quanh năm nóng, nhiệt độ trung bình năm không

thấp hơn 20°C, Gió thổi thường xuyên là gió Mậu dịch

2 Đới ôn hòa Phạm vi: từ 23 độ 27'B đến 63 độ 33'B; từ 23 độ 27'N đến 63

độ 33'N

Đặc điểm: Có nhiệt độ không khí trung bình năm dưới 20°C,

tháng nóng nhất không thấp hơn 10°C; Gió thổi thường xuyên

là gió Tây ôn đới

2 Đới lạnh Phạm vi: từ 63 độ 33'B đến 90 độ B; từ 63 độ 33'N đến 90 độ

N

Đặc điểm: Là khu vực có băng tuyết hầu như quanh năm, nhiệt

độ trung bình của tất cả các tháng trong năm đều dưới 10°C; Gió thổi thường xuyên là gió Đông cực

2 HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: TRÒ CHƠI

Câu 1 Trên bề mặt Trái Đất có bao nhiêu đới ôn hòa?

Trang 12

A 4.

B 5

C 2

D 3

Câu 2 Khí hậu là hiện tượng khí tượng ?

A xảy ra trong một thời gian ngắn ở một nơi

B lặp đi lặp lại tình hình của thời tiết ở nơi đó

C xảy ra trong một ngày ở một địa phương

D xảy ra khắp mọi nơi và thay đổi theo mùa

Câu 3 Loại gió nào sau đây thổi thường xuyên ở khu vực đới lạnh?

A Tín phong

B Tây ôn đới

C Đông cực

D Gió mùa

Câu 4 Thời tiết là hiện tượng khí tượng xảy ra ?

A trong một thời gian ngắn nhất định ở một nơi

B lặp đi lặp lại các hiện tượng, khí tượng tự nhiên

C trong một thời gian dài ở một nơi nhất định

D khắp mọi nơi và không thay đổi theo thời gian

Câu 5 Các mùa trong năm thể hiện rất rõ là đặc điểm của đới khí hậu nào?

A Nhiệt đới

B Cận nhiệt đới

C Ôn đới

D Hàn đới

Câu 6 Loại gió nào sau đây thổi thường xuyên trong khu vực đới nóng?

A Tây ôn đới

Trang 13

B Gió mùa.

C Tín phong

D Đông cực

Ngày đăng: 24/12/2024, 10:47

w