1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Hóa học: Tìm hiểu thực trạng đào tạo giáo viên của khoa hóa ĐHSP TPHCM

80 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tìm Hiểu Thực Trạng Đào Tạo Giáo Viên Của Khoa Hóa ĐHSP TPHCM
Tác giả Nguyen Huỳnh Thanh Vinh
Người hướng dẫn TS. Trinh Văn Biểu
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Hóa học
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2004
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 25,68 MB

Nội dung

e Vẻ năng lực: họ phải nắm vững các khoa học giáo dục và khoa học cơ bản đã được đào tạo; có khả năng tự suy nghĩ, tự học, tự nghiên cứu để vươn lên không ngừng về chuyên môn nghiệp vụ,

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH

Giảng viên hướng dẫn: TS TRINH VĂN BIEU

Sinh viên thực hiện : NGUYEN HUỲNH THANH VINH

Niên khóa 2000 - 2004

Thành phố Hồ Chí Minh 2004

Trang 2

HE 3K BE HE HE HE 3€ 3€ 3X FE HE HE FE 3 HE SE 3K 3 3K FE SE HE 3X FE FE HE SE SE 3£ 3É

Li cam on

Dau đêm em xin ge tii cám on chin (hàm dén

da chi day tin tinh tà tuting dan cho em vit nhieu hong 4đ mil nam lhe hién luan nan

nay.

Ngai 1a em con ga lai cam dù dén:

* Ban chu nhitm thoa Hea luting 41⁄2

da nhitl linh ding gop 4 “in dé cho em có thé hoan

thanh đề lai nghién cite cia minh.

HE HK HE HE HE HE HE FE HE HE HE BE HK HE SE HE HE SE BE HE BE BE SIE HE SE X3 X X 3X IE NE X 3 3X 3 3X 3É 3X 3É 3WE IE FE HE BE HE HE FE 3X 3X 3 3K 3K 3< 3K 3K 3 3 3K 3 3K 3K 3X 3 3 3K 3 3£ 3HE HK HK HE DE IK HE HE HK FE IK HK FE IE TE IK HE HE SE SE HE SE SEE SK HE SE SE HK HK HK FED FE HE SE FE IE IK 3K FE IK

Trang 3

Lugn odn tốt nghi¢p GOD: TS Trick Odn “điền

MỤC LỤC

MỞ ĐẢU HS 3 9 HH v54 210 2

CET: Be CO SS TG LAIN sisi een sickens ATES 4

1.1 MỤC TIỂU DAO TAO CUA TRUONG, KHOA — pl

1.2 MÔ HỈNH NGƯỜI GIAO VIÊN PHO THONG TRUNG HỌC 7

1.3 NOI DUNG DAY HỌC SEINIONORE6IG201000IMAESE) 6S 61614022ĐN6 11

1.4 PHƯƠNG PHAP DẠY HOC ĐAI HỌC BER ia ETE 18

1.5 HINH THUC TO CHỨC DAY HỌC Ở ĐẠI HỌC - - 29 1.6 KIEM TRA VA ĐÁNH GIA KET QUA 1 8g Ce BF oO NY RIP RRO a AP ee 34

UFC UAT EU CONG BẢO TAO Lee say 6s eae SCNT ORNS 37

CHUONG 2: THUC TRANG DAO TAO GIAO VIEN CUA KHOA

HÖN SP TEHẾN cuiaticiccicbcciarcccadiiiuracucssesoaeisoaasei 40

2.1 MỤC DICH ĐIÊU TRA aiid a Uae taka ees %4 Z2m2 7 c 2#! 40

2.2 PHƯƠNG PHAP ĐIÊU TRA mm a7 40

2.3.5, Những kết quả điều tra từ sinh viên bốn khối - 64

CHƯƠNG 3: DE XUAT NHỮNG BIEN PHAP NANG CAO CHAT

I6I9))/€197(0wV.(oưdddãẮẮẮẶẮÁẢ 70

KET LUẬN ST 1 1 1511 11H13 1 1 1g ng va 72

TH TT Á4hhhnanhàa (an54665662060616A659402ã5600006546ã5600662650057208210 520156 01616 5 0á 0y: 74

TẠI LIEU THẤM KHẢO: uc eee) 78

SOTH: (quyên Huguh Thank Oink Trang |

Trang 4

Lugn oan tat nghi¢p GOD: FS Trinh ăn “Điều

Trin Đức Lương ta thấy rõ ràng giáo dục là quốc sách hàng đầu (nhất là

trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa như hiện nay) vì giáo dục là

nhân tô góp phan rat lớn vào sự phát triên của nước nhà Nước ta có lực

lượng chat xám dôi dao chủ yếu là sinh viên - học sinh và nghiên cứu sinh Sinh viên là giai đoạn phén vinh về trí tuệ nhưng nguồn trí tuệ ấy ngày nay

còn bỏ ngỏ chưa khai thác hết tiém năng Trong số đó phải ké đến sinh viên

trường ĐHSP TPHCM do nhiều nguyên nhân khác nhau: khó khăn về điều

kiện cơ sở vật chat, cách thức tô chức học tập, nghiên cứu khoa học ma

nhiều sinh viên trường ĐHSP TPHCM có thực tài nhưng chưa phát huy

được hết khả năng của minh Vi vậy em đã quyết định chọn đề tài “TÌM

HIỂU THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN CỦA KHOA HÓA

ĐHSP TPHCM" nhằm tìm hiểu thực trạng của việc đào tạo giáo viên của

Khoa Hỏa DHSP TPHCM để từ đó đưa ra một số đề xuất nâng cao chất

lượng đảo tạo Em mong để tai của minh sẽ góp một phần nhỏ vào sự

nghiệp đào tạo của Khoa Hóa ĐHSP TPHCM.

II MỤC DICH NGHIÊN CUU

Đề tài nhằm tìm hiểu thực trang dao tạo giáo viên của Khoa Hóa DHSP

TPHCM dé dé xuất các biện pháp nâng cao chất lượng dao tạo.

HI BOL TƯỢNG VÀ KHACH THE NGHIÊN CỨU

# Đối tượng: Phương tiện dạy học, nội dung dạy học, các hình thức tô chức day học và kiểm tra đánh giá kết quả học tập.

+ Khách thé: Quá trình đảo tạo giáo viên của Khoa Hóa ĐHSP TPHCM.

IV GIÁ THUYẾT KHOA HỌC

Nếu như tìm hiểu đúng thực trạng thì sẽ đưa ra được một số để xuất nâng

cao chất lượng đào tạo giáo viên của Khoa Hóa ĐHSP TPHCM.

SOTH: (quuẻmn Haguh Thanh Oinh Trang 2

Trang 5

Lugn vdn tốt nghitp 40277): FS Trinh Oan “Điều

V NHIEM VU NGHIÊN CỨU

+ Nghiên cứu cơ sở lý luận.

# Tìm hiểu thực trạng đảo tạo giáo viên của Khoa Hóa ĐHSP TPHCM.

® Thông qua tim hiệu thực trạng dé dé xuất một số biện pháp nâng cao

chất lượng đảo tạo.

VI PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

* Phương pháp nghiên cửu lý thuyết: Đọc tải liệu, sách báo, tạp chỉ dé

làm cơ sở lý luận cho dé tải.

® Phương pháp điều tra viết: Phát phiêu cho sinh viên các năm

+ Phương pháp phân tích tông hợp.

_® Phương pháp thống kê: Sử dụng toán thống kê xứ lý số liệu thu được

dé đánh giá thực trạng khách quan hơn.

SOTH: (À(guuên Haguh Thank Oink Trang 3

Trang 6

Lug năm tất ughi¢p GOW: FS Tejech Odn “điêu

CHUONG 1: CƠ SO LY LUẬN

1.1 MUC TIEU DAO TAO CUA TRUONG, KHOA

1.1.1 Mục tiêu đào tạo

& Pao tạo các sinh viên trở thành các nhà giáo phục vụ sự nghiệp giáo

dục của đất nước chủ yếu trên địa bàn các tinh phía Nam trong thời kỷ công

nghiệp hóa hiện đại hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa Do là những

con người phủ hợp với chuân mực của thời dai, có day đủ phẩm chat va

năng lực dé dam đương sứ mệnh cao quý là giáo dục các the hệ tương lai

trở thành công dân tốt, phục vụ đắc lực cho sự nghiệp công nghiệp hóa

-hiện đại hóa đât nước, làm cho dân giàu nước mạnh, xã hội công băng dân

chủ va văn minh.

e Về phẩm chất: các sinh viên sau khi tốt nghiệp Dai học Sư phạm

phải trở thành những người yêu tô quốc, gắn bó với lý tưởng độc lập

dân tộc va chủ nghĩa xã hội; có nhãn cách cao đẹp với đạo đức trong

sáng; biết giữ gin và phát huy các giá trị văn hóa dân tộc va tiếp thu

tỉnh hoa của văn hóa nhân loại; có đời sông văn hóa tính thân phong

phú; có lỗi sống phù hợp với xã hội công nghiệp hóa với ý thức cộng

đồng; tính tổ chức kỷ luật và tính thần trách nhiệm cao; có tỉnh thảnthượng tôn pháp luật của người công dân trong nhà nước pháp quyền;

sự nghiệp giáo dục suốt đời

e Vẻ năng lực: họ phải nắm vững các khoa học giáo dục và khoa học

cơ bản đã được đào tạo; có khả năng tự suy nghĩ, tự học, tự nghiên

cứu để vươn lên không ngừng về chuyên môn nghiệp vụ, có tư duysáng tạo, năng động và kỹ năng thực hành tốt; luôn có ý thức và khả

năng gắn lien lý luận với thực tiễn, kết hợp học tập với thực hành, có

kỳ năng sử dụng các phương tiện kỳ thuật hiện đại dùng cho nghiệp

vụ sư phạm.

_ ® Những phẩm chất vả năng lực nêu trên nhằm làm cho người sinh viễn tốt nghiệp Đại học Sư phạm có thể làm tròn nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục

hoặc quản lý giáo dục theo chuyên ngành mà họ được đào tạo.

& Muốn đạt được mục tiêu đào tạo đó, quá trình đảo tạo của trường Đại

học Sư phạm phải thực hiện theo phương châm tiên hảnh song song, găn bó

chặt chẽ với nhau va coi trọng ngang nhau cả ba mặt: giáo dục con người,

chuyền giao tri thức và huấn luyện nghiệp vụ

1.1.2 Quan điểm đào tạo liên tục về nghiệp vụ sư phạm trong đào tạogiáo viên của trường Đại Học Sư Phạm

SOTH: Hguyéin Hajunh Thank Oinh Trang 4

Trang 7

Lugn oan tất ughi¢p GORD: TS Tejnh Odn “Điều

& Thực chat của quan điểm dao tạo liên tục vẻ nghiệp vụ sư phạm được

thẻ hiện ở các nội dung sau:

e Sư phạm hóa việc dạy các môn khoa học cơ bản của chuyển ngành

đảo tạo của mỗi khoa, các môn cơ bản và các môn hỗ trợ.

s Chuyên ngành hóa việc dạy các môn khoa học giáo dục.

e Tăng tỉnh định hướng sư phạm trong tat cả các hoạt động dao tạo va

tạo môi trường thuận lợi cho việc học tập rèn luyện nhân cách người

giáo viên tương lai.

e Quan điểm dao tạo liên tục được thực hiện từ năm dau tiên đến năm tốt nghiệp trong sự liên hệ phối hợp chặt chẽ giữa việc đào tạo vẻ khoa học chuyên ngành và dao tạo về văn hóa phô thông, về khoa học

giáo dục và khoa học xã hội - nhân văn.

1.1.3 Tích hợp khoa học cơ bán và khoa học nghiệp vụ trong công tác

đào tạo ở trường sư phạm

+ Tích hợp nghĩa là gộp vào, sát nhập, hợp thánh một thé thống nhất,

tích hợp đào tạo chuyên môn và nghiệp vụ thực chất là tăng cường việc phối hợp kết hợp, lỏng ghép nhiệm vụ dao tạo nghiệp vụ trong các giáo

trình dao tạo chuyên môn.

® Trong mô hình cấu trúc nhân cách người giáo viên thi phẩm chất và

năng lực, năng lực chuyên môn và nghiệp vụ hòa quyện với nhau, cùng tạo

ra sản phẩm, chất lượng và hiệu quả giáo dục Để dạy được tết người giáo viên phải được đảo tạo cả về nội dung dạy học và phương pháp, hinh thức

tổ chức dạy học Theo tính thần đó phải làm cho việc đào tạo chuyên mônthấm đượm tinh nghiệp vụ, góp tích cực vào việc đảo tạo cho sinh

viên năng lực dạy học vả giáo dục Ngược lại việc đào tạo nghiệp vụ cũng

phái góp phần làm cho sinh viên nắm vững nội dung các môn học phải dạy

ở trường phổ thông theo đúng yêu cầu của chương trình.

# Muốn thực hiện có hiệu quả việc tích hợp đào tạo chuyên môn và

nghiệp vụ cần:

e Nghiên cứu xác định những năng lực kèm theo các kỹ năng sư phạm

tương ứng cần có ở giáo sinh tốt nghiệp xây dựng chương trình đào

tạo các năng lực va kỹ năng đó.

® Giáo viên sư phạm kể cả các giáo viên chuyên môn phải quần triệt

mục tiêu đảo tạo về nghiệp vụ của trường khoa, bộ môn, năm vững

những nội dung, hình thức thực hiện nhiệm vụ đảo tạo nghiệp vụ thông

qua bộ môn mình dạy.

® Tạo điều kiện dé giáo viên sư phạm nắm được những yêu cầu mới vẻ phẩm chất vả năng lực của giáo viên phô thông.

¢ Phải thu hút lực lượng giáo viên vẻ khoa học cơ bản tham gia rèn

luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên chứ không thể dựa vào đội ngũ

giáo viên tâm lý giáo dục va phương pháp day học.

SOTH: ((quu¿n Hagnh Thank Oink Trang 5

Trang 8

Lagu odn tét nghi¢p 400: TS Trinh Oan “điêu

1.1.4 Định hướng nghề sư phạm trong công tác dao tạo giáo viên

* Tính định hướng sư phạm xuat phát từ mục tiêu dao tạo của nha

trường ĐHSP và nha trường phổ thông Tỉnh định hưởng sư phạm thé hiện trong nội dung dạy học ở những điểm:

e Luôn chú ý mỗi quan hệ giữa môn học va nội dung môn học ở ĐHSP với môn học và nội dung học tập tướng ứng ở trường phố

thông.

e Chon lọc kiến thức phục vụ gián tiếp va trực tiếp cho các bai giáng ở

trường THPT.

e Liên hệ thường xuyên với nội dung giảng dạy ở phố thông.

e Làm cho sinh viên hiểu sâu sắc và đúng đắn bản chất các khái niệm

cơ ban, các nội dung trong sách giáo khoa phổ thông.

& Tính định hướng sư phạm thé hiện trong phương pháp dạy học ởnhững điêm:

e Coi trọng trang bị tiém lực giảng dạy cho các giáo viên tương lai

se Nhắn mạnh yêu cầu rèn luyện tư duy, bồi đưỡng phương pháp học

tập.

e Rén luyện cho sinh viên năng lực độc lập nghiên cứu, lòng yêu khoa

học, yêu nghẻ.

e Tạo cho sinh viên năng lực, thói quen xem xét các van dé giảng day

một cách toàn diện, khoa học.

e Mỗi thầy cô là mẫu mực cho sinh viên về phương pháp và phong cách sư phạm, kỹ năng nghé nghiệp và đạo đức tác phong.

+ Định hướng nghề sư phạm lả sự chuẩn bị tốt nhất cho sinh viên trở

thành người thầy giáo có đầy đủ những năng lực và phẩm chất cần thiết,đáp ửng yêu cầu xã hội hiện tại

& Muốn làm được diéu này, các trường ĐHSP phải:

ø Gắn việc giảng dạy ở đại học với nội dung chương trình phổ thông,

phương pháp day học ở phô thông (hướng tới việc day tôt chương trình

môn học ở phổ thông)

© Tăng cường rèn luyện các kỹ năng day học cơ bản cần thiết dé khi ra

trường sinh viên nhanh chóng trở thành giáo viên giỏi có khả năng

hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.

© Tăng cường rèn luyện phương pháp tư duy và phương pháp học tập

trong quá trình học tập kiến thức Thay đổi phương pháp dạy học ở đại

học để sinh viên phải thay đổi phương pháp học theo hướng tích cực,

chủ động sang tao.

SOTH: Hquytn Haguh Thanh Oink Trang 6

Trang 9

Lugn oda tốt ughi¢p 4020: T&A Trinh Wan “Điều

1.2 MÔ HÌNH NGƯỜI GIÁO VIÊN PHO THONG TRUNG HOC

Trên cơ sở nghiên cứu cấu trúc nhân cách của người giáo viên trường phd

thông Việt Nam và mô hình hoạt động của người giáo viên phô thông trung

học trường ĐHSP đã đẻ xuất mô hình đào tạo giáo viên bộ môn văn hóa như

sau

1.2.1 Hệ thống phẩm chất nhân cách

& Phẩm chất nhân cách là cấu trúc tam lý tiểm an mang chức nang định hướng, chí đạo hoạt động của con người, là cấu trúc tâm lý mang trong

minh những chuân mực đạo đức xã hội đương thời, quy định hành vi ứng

xử, cách nói năng của con người trong các quan hệ xã hội nhất định Pham

chất nhân cách được hình thành, phát triển, hoàn thiện và bộc lộ đây đủ

nhất trong hoạt động va qua sản pham lao động.

# Phẩm chất nhân cách chính là ban chất xã hội trong mỗi con người cụ

thể trong một giai đoạn lịch sử nhất định, trong một dạng hoạt động nhấtđịnh Vi vậy nhân cách con người đồng thời mang tám sắc thái xã hội khácnhau: nhân bản, thời đại, dân tộc, giai cấp, giới tính, lửa tuôi nghệ nghiệp,

cá nhân (có một không hai) Từ những lý luận trên, phẩm chat nhân cách

của người giáo viên có thé khái quát như sau:

a Các phẩm chất chính trị, tư tưởng

® Yêu nước, có giác ngộ XHCN.

+ Có quan điểm khoa học trên cơ sở của chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử về các hiện tượng tự nhiên, xã hội, con

người, phù hợp với chủ trương đường lối, chính sách của Dang, Nhà

nước trong sự nghiệp xây dựng đất nước, đặc biệt sự nghiệp đôi mới

giáo dục.

# Có niềm tin vào sự nghiệp giáo dục thế hệ trẻ thành con người mới,đáp ứng những đòi hỏi ngày càng cao của sự phát triển đất nước

& Có thái độ lao động chân chính phù hợp với pháp luật và chuẩn

mực xã hội đương thời.

b Các phẩm chất đạo đức

# Có nếp sống văn hóa trong các quan hệ người (thầy cô giáo, đồng

nghiệp, đồng chi, học sinh ) với các quan hệ xã hội khác nhau theo

luật pháp vả các chuân mực đạo đức xã hội.

# Yêu nghề mến trẻ, nhiệt tinh hãng hái vi sự nghiệp giáo dục thé hệ

trẻ, tôn trọng nhân cách học sinh.

& Có lòng nhân đạo XHCN thẻ hiện trong các quan hệ với đồng

Trang 10

Lug odn tét nghi¢p GOW: FS “tk Odn Biéu

* Thương yêu tin ở học sinh có thẻ xảy dựng được nhân cach tot, có

lợi ích cho xã hội.

& Lạc quan yêu đời, biết tạo không khí vui tươi lành mạnh, cởi mở,

chân thành, tin tướng lẫn nhau trong trường va với các em học sinh.

® Có ý thức tự giác tự bỏi dưỡng nang cao trình độ văn hóa chuyên

môn nghiệp vụ nghiên cứu khoa học, tro thành giáo viên dạy tốt.

& Biết đánh giá đúng những diễn biến vẻ nhận thức môn học, tinh

cảm năng lực ớ học sinh trên cơ sở đó có biện pháp giáo dục có hiệu

quả,

d Các phẩm chất cá nhân

+ Xây dựng được đầu óc quan sat nhanh, nhạy bén những diễn biến

phức tạp xảy ra trong các tinh huống giáo dục, nghiên cứu khác nhau.

# Biết hành động ứng xử mau Ie, chính xác hợp lý sáng tạo các tìnhhudng giáo dục, nghiên cửu phức tạp khác nhau.

# Khiêm tốn, trung thực công bang liêm chính trong quan hệ đối với

mọi người đặc biệt là học sinh.

& Tự rèn luyện những phẩm chất độc lập, sáng tạo vẻ trí tuệ, chiềusâu vả rộng của tư duy cá nhân thê hiện qua hành động lên lớp soạn

giảng giáo dục, nghiên cứu khoa học.

1.2.2 Những năng lực, hệ thống kỹ năng cụ thé cần có

a Hệ thống tri thức khoa học

_ Nắm vững và hiểu sâu sắc những tri thức khoa học các môn chung như: triết học, kinh tế chính tri, ngoại ngữ

# Nắm vững va hiểu được các môn cơ te từng khoa như các môn

Toán cơ sở ở khoa Toán, các môn toán Vật lý, Hóa học cơ ban ở khoa

Vật lý, khoa Hóa

+ Nắm vững và bước đầu vận dụng được trong thực hảnh các môn

khoa học chuyên ngảnh mà sinh viên sẽ dạy ở phố thông trung hoe,

nghiên cứu khoa học.

* Hiểu và bước dau vận dụng vào các đợt thực tập, thực tế sư phạm đứng lớp các kiến thức khoa học giáo dục Om lý học, Giáo dục học, Phương pháp dạy bộ môn, Giao tiếp sư phạm

® Năm vững các kiến thức bộ môn khoa học tiêu ngành với mục đích

nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ vả tay nghề (đối với khoa Kỹ

thuật công nghiệp Vật lý, Hóa học )

b Hệ thống kf năng nghiệp vụ sư phạm

& Kỹ năng sử dụng lựa chọn phương pháp dạy học thích hợp:

® KS năng sử dụng các phương pháp dạy học khác nhau trong day hoc, kỳ năng xác định điều kiện tôi ưu trong việc lựa chọn những

SOTH: (À(guuên Hunk Thank Oink Trang 8

Trang 11

“hân odn tat ughi¢p GOW D: TS Trink Odn Biéu

phương pháp hợp lý nhất tủy thuộc vao nội dung bai học, vào sự

chuẩn bị trước đó vả đặc điểm lứa tuôi học sinh.

e Kỹ năng sử dụng các phương pháp dạy học nhằm tích cực hóa va

kích thích hoạt động nhận thức của học sinh, hướng các em vào

việc tìm kiểm một cách độc lập các kiến thức mới.

e Kien thức về phương pháp hình thành những khái niệm quan trọng nhất Kỹ năng sử dụng sảng tạo trong quá trình dạy học.

® KỆ năng soạn giáo án:

¢ Kỹ năng xác định chính xác nhiệm vụ tri duc va giáo dục của bai

lên lớp và các hình thức tổ chức hoạt dong nhận thức của học sinh,

lựa chọn những phương pháp hợp lý nhất làm việc ở trên lớp, lựa

chọn bai làm cho học sinh tự làm ở lớp, xác định chính xác khôi

lượng nội dung bài làm vẻ nha và cho những chỉ dẫn can thiết để

học sinh hoàn thành các bài làm đó.

° Ky năng tiên hành sự phan tích vẻ mặt khoa học va phương pháp

về một chương và soạn thao, kiến nghị vẻ mặt phương pháp dé soạn thảo chương đó.

+ Kỳ năng ché biển tai liệu tri thức khoa học bộ môn mình giảng day bao gồm các hành động kỹ năng:

® Doc và tóm tắt, lý giải sách giáo khoa.

¢ Tham khảo tài liệu phục vụ bai giảng.

eXác định đúng mục đích yêu da trong tam cua bai day va cua

chương.

®& Kỹ năng thực hiện giáo án:

e Kỹ năng truyền dat:

* Sử dụng lời nói để diễn đạt bài giảng rõ ring, chính xác.

* Sử dụng lời nói đúng ngữ điệu truyền cảm

e Kỹ năng trình bay bảng:

* Viết vả trình bảy bang đẹp mắt, có hệ thống va logic.

* Vẽ hình đúng đẹp nhanh.

* Sử dụng tối ưu hình vẽ trên bảng.

® Kỹ năng quan sát, theo dõi công tác học tập của học sinh, nghe

phân tích va đánh giá câu trả lời miệng của học sinh, nội dung cau trúc

logic của cách lập luận, hiệu chỉnh kiến thức cho học sinh và có ảnh

hưởng lên quá trình dạy học và giáo dục.

® Kỹ năng sử dụng các phương tiện day học:

e Làm và sử dụng các phương tiện day học.

e Biểu diễn thành thục các thí nghiệm.

+ Kỹ năng sử dụng phối hợp các phương tiện dạy học với các

phương pháp dạy học.

SOTH: (À(guuên Haguh Thanh Oink Trang 9

Trang 12

& Kỹ năng tỏ chức giờ lên lớp bao gồm: làm chủ nội dung chủ động

thời gian điều khiến học sinh phát hiện những sai sót về kiến thức của

học sinh dé kịp thời bỏ sung.

® KỆ năng giáo dục:

e Biết xây dựng và thực hiện kề hoạch lớp chủ nhiệm: lao động văn

nghệ, thé dục thé thao trong năm học, học ky và các đợt thi đua nhằm giáo dục truyền thống yêu nước, yêu CNXH, yêu quê hương

ở học sinh.

© Biết tô chức một cuộc hop mặt phối hợp giáo đục với phụ huynh học sinh, các đoàn thé xã hội với các tổ chức trong nhà trường.

e Biết đưa nội dung giáo dục thông qua bài giảng hoạt động ngoại

khóa, tham quan, du lịch, văn nghệ, thể dục thẻ thao với mục đíchgiáo dục khác nhau.

e Biết xây dựng thái độ lao động chân chính cho học sinh qua lao

động và hướng nghiệp.

e Biết tỏ chức điêu khiển thành công các lễ hội truyền thông: 3-2;

8-3; 26-8-3; 19-5 nhằm mục đích giáo dục khác nhau.

e Biết xây dựng các điển hình gương người tốt việc tốt đông thời

biết giáo đục học sinh hư hỏng, cá biệt.

e Biết đảnh giá đúng phim chất nang lực ở học sinh vả giao việc

phù hợp kích thích sự phát triển nhân cách thông qua các hoạt động

khác nhau.

e Biết tự đánh giá hoàn thiện nhân cách của chính mình, gương mẫu

trước học sinh.

& Kỹ năng giao tiếp:

e Biết ứng xử chân thành với đồng nghiệp, học sinh, với mọi người

phù hợp với pháp luật và chuẩn mực xã hội quy định Biết tìm hiểu

các đối tượng giao tiếp trước hết là học sinh

e Biết diễn đạt ngôn ngữ nói, viết rõ rằng mạch lạc đễ hiểu đúng với

ý nghĩ cảm xúc của mình.

e Cởi mở, chan hòa, khiêm tổn giản dj, tôn trọng và tin yêu học sinh

trong quá trình giáo dục.

e Biết đối xử khéo léo sư phạm trong các tình huống day học và

giáo dục khác nhau.

s Biết ứng xử cỏ văn hóa với ông ba, cha mẹ, anh chị, vợ chồng,

con cái và những người xung quanh khu tập thé, khu pho, xóm lang

nơi minh sống và hoạt động Xây dựng =, sống gia định văn hóa

mới.

# Những kỹ năng nghiên cứu khoa học:

e Biết tổ chức nghiên cứu một vấn dé khoa hoc, đặc biệt là khoa

học giáo dục.

SOTH: (quuẻn Haguh Thank Oink Trang 10

Trang 13

Luge van tất ughi¢p GOD: aS Trinh Odn Biéu

e Biết lựa chon van đẻ cấp thiết có ý nghĩa lý luận va thực tiền dé

nghiên cứu.

e Biết xây dựng giá thuyết khoa học, nhiệm vụ nghiên cửu, lựa chọn vả sử dụng hợp ly các phương pháp nghiên cứu nhằm giải

quyết triệt dé những nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra.

e Biết tìm tòi, tra cứu tư liệu khoa học trích dẫn tài liệu có liên

quan đến van dé nghiên cứu Dong thời biết xử lý số liệu nghiên

cứu bảng các phương pháp đỏ thi, biếu đỏ, bang si, toán thong kẽ,

tin học nhằm chứng minh những vấn dé khoa học được nghiên

cứu.

e Biết trình bày bảo vệ công trình khoa học ở mức độ khác nhau.

e Biết vận dụng những điều đã học va kết quả nghiên cứu vào công

tác dạy và học, giáo dục của bản thân.

e Biết tự đánh giá, tự điều chỉnh, tự học và nghiên cứu khoa học.

4 Dựa trên những đẻ xuất vé mô hinh nhân cách của người giáo viên nói chung và của sinh viên tốt nghiệp DHSP, trường DHSP đã xây dựng

mục tiêu dao tạo cụ thé của các khoa va minh họa cho lý luận trên Trong

mục tiêu đào tạo cụ thể của các khoa đã xác định rõ yêu cầu vẻ phẩm chất và năng lực cụ thẻ đối với sinh viên lúc tốt nghiệp Vì vậy dé đảm bảo sự phát triển của nhân cách sinh viên đáp ứng kịp thời những đổi mới của xã hội, của các loại hình trường trung học phô thông cần thiết

phải có sự phối hợp bồi dưỡng giữa trường DHSP với các trường trung

học phổ thông, các cơ quan quản lý giáo dục, hướng dẫn giáo dục rèn

luyện chuyên môn nghiệp vụ trong thời gian tập sự, học tập và công tác

nhằm hoàn thiện quy trình đào tạo giáo viên, đảm bảo được yêu cẩu ngày càng cao việc phát triển sự nghiệp giáo dục thé hệ trẻ.

1.3 NOI DUNG DẠY HỌC

1.3.1 Nội dung đạy học ở đại học

& Nội dung đạy học ở đại học (NDDHĐH) được hiểu như một hệ thống

tri thức, kỹ năng, kỹ xảo có liên quan đến một ngành nghề nhất định và cách thức hoạt động sáng tạo Năm vững ching, đảm bảo phát triển năng lực và phẩm chất trí tuệ hình thành thé giới quan khoa học, phẩm chất đạo đức và những hanh vi tương ứng; chuẩn bị cho sinh viên bước vào cuộc sông lập nghiệp góp phản vào sự phát triển khoa học công nghệ kinh tế -

xd hội của đất nước.

& Nội dung day học đại học la phạm tru cơ bản của lý luận day học; là

một hệ toàn ven, tích hợp thẻ hiện sự thống nhất của hai mặt bản chat của

xã hội va lý luận dạy học.

SOTH: (quyến Haguh Thanh Oink Trang |]

Trang 14

& Vẻ mặt xã hội NDDHDH là mô hình của kinh nghiệm xã hội (tập hợp

những tri thức, kỹ nang, thái độ) can truyền cho sinh viên thông qua day

học.

& Vẻ mặt lý luận dạy học, NDDHDH là mô hình lý luận dạy học của

đơn đặt hàng xã hội (yêu cau của xã hội) đối với nha trường đại học là nội

dung thích hợp cho sự lĩnh hội chứa đựng những gi xã hội yêu cầu ở sinh viên - những chuyên gia tương lai của một ngành, nghẻ nhất định.

# Như vậy, NDDHDH là mo hình lý luận dạy học của kinh nghiệm xã hội cân truyền đạt cho sinh viên nham mục đích giúp họ chiêm lĩnh được những kinh nghiệm xã hội đỏ phát triển nhân cách cúa họ va góp phân vào

sự phát triển kinh tế - xã hội.

# NDDHDH là một thành tố cla QTDHDH, có mỗi quan hệ biện chứngvới các thành tô khác của quá trình này như: mục đích, nhiệm vụ dạy học,

hoạt động dạy của giáo viên, hoạt động của sinh viên, phương pháp,

phương tiện dạy học và cách kiểm tra, đánh giá và chính nó tương tác

với các thành tố khác đó, tạo nên hoạt động dạy học phong phú đa dạng

của giảng viên và sinh viên.

& NDDHĐH bao gồm một hệ thống những tri thức, kỹ nang, kỹ xảo, có

liên quan đến ngành, nghề nhất định mà sinh viên phải nắm vững trong

suôt quá trình học tập sao cho phù hợp với mục tiêu đào tạo Hệ thông

những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo này được chọn lọc từ những kính nghiệm

xã hội (kinh nghiệm chung, kinh nghiệm riêng về ngành, nghẻ nhất định)

mà bao thé hệ đi trước đã dày công tích lũy, khái quát hóa và hệ thống hóa.

& Kinh nghiệm xã hội (bao gôm khoa hoc, công nghệ văn hóa nghệthuật, lối sống ) xuất xứ từ nền văn hóa xã hội (toàn bộ giá trị vật chất,

tinh thần do con người tạo ra) đã trở thành nguồn gốc trực tiếp của nội

dung dạy học trong nhà trường.

# Kinh nghiệm xã hội được bảo tồn đưới một hình thức đặc biệt - đó là

nên văn hóa vật chất và văn hóa tinh thin, Nền văn hóa vật chất và văn hóatinh thần bao gồm bon yếu t6 cơ bản được đưa vào nội dung dạy học đạihọc trên cơ sở tính đến mục tiêu đảo tạo, mục đích và nhiệm vụ dạy họccủa ngành, nghề cụ thể, tới hoản cảnh và điều kiện cụ thể của đất nước

cũng như đặc điềm tâm - sinh lý của sinh viên:

SOTH: Hguyén Huagnh Thank Oink Trang 12

Trang 15

hận oda tốt nghi¢p GO 1): FS Tejnh Vana Điều

Hình 1: Quá trình hình thành nên nội dung dạy học.

Nang Niéu vat Ninh nghiêm Now cheng

Aginn © iia xá hoi PT xá họ PF dạy Ins

# Lĩnh hội yếu tô nay, sinh viên sẽ hình dung được bức tranh thẻ giới

khách quan nói chung và bức tranh vẻ ngành, nghẻ tương lai của mình

nói riêng: đồng thời nắm được cách tiếp cận vẻ phương pháp luận đối

với hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn nghẻ nghiệp.

b Hệ thống những kinh nghiệm thực hiện cách thức hoạt động

+ Lĩnh hội yếu tố nay, sinh viên có thé nắm ving được hệ thong

những kỹ năng, kỹ xảo cơ bản cũng như những kỹ năng, kỹ xảo chuyên

biệt, dam bảo cho việc tổ chức và thực hiện hoạt động thực tiễn nghẻ

nghiệp Ở đây, ít nhất sinh viên cũng có khả năng lặp lại những kinh nghiệm mà thé hệ đi trước đã tích lũy được Nói theo cách khác, họ tái tạo và bảo tồn được di sản văn hóa.

c Hệ thắng những kinh nghiệm sáng tạo

& Nhờ những yếu tố này, sinh viên khi ra đời không chỉ có khả năng

lặp lại những kinh nhiệm nghẻ nghiệp mà các thế hệ đi trước đã tích lũy

được, mà điêu quan trọng là họ còn có khả năng sáng tao, làm cho chúng

phong phú hơn, sâu sắc hơn Như vậy là, nền văn hóa không những được

bảo tôn mà còn được phát triển không ngừng.

d Hệ thống roa kinh nghiệm về thái độ đối với thé giới, đối với conngười, đối với nghề n, vá 4

+ Sự lĩnh hội số tổ này giúp sinh viên xây dựng và thực hiện tốt

quan hệ tốt đối với đất nước, với xã hội, với mọi người, với nghẻ nghiệpcủa mình trên cơ sở xác định động cơ và cách nhìn đúng din

® NDDHDH là kết quả của sự chuyển hóa trực tiếp khoa học, kỹ

thuật, nghệ thuật lỗi sống có liên quan tới ngành, nghé nhất định thông

qua việc xử lý sư phạm, đảm bảo cho NDDHDH:

e Phan ánh được những yếu tố văn hóa cơ bản của nén văn hóa

tương ứng.

© Phù hợp va đáp ứng được mục tiêu dao tạo nói chung mục dich

vả nhiệm vụ dạy học nói riêng cua ngành nghé nhất định.

SOTH: Hguyén 2(u)nÍt Thanh Oink Trang 13

Trang 16

“tuân trăn tất sgk iÈp GOW): 1 ZrixÉ: Oan Biéu

© Phủ hợp với điều kiện va hoàn cảnh cụ thé của dat nước, điều kiện

va hinh thức tô chức học tập của trường đại học.

e Phủ hợp với khản năng học tập thực tế của sinh viên, đảm bảo cho

họ có khả năng lĩnh hội được (vừa sức) ở từng giai đoạn học tập

khác nhau của QTDHDH.

e Có ý nghĩa khoa học nghẻ nghiệp va thực tiễn cao.

e Có tinh kế thừa, tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm quốc tế

1.3.2 Thành phần cấu trúc của nội dung dạy học đại học

& Nội dung day học đại học là một hệ toàn vẹn, tích hợp bao gồm bón

thành phan cơ bản (bốn kiêu nội dung cơ bản):

a Hệ thống những tri thức khoa học, kỹ thuật, những tri thức vé cách thức hoạt động trí úc và hoạt động chân tay có liên quan đến ngành, nghệ nhất định

® Trong NDDHDH:

e Những tri thức cơ bản, cơ sở của chuyền nganh được tăng cường ca

về khối lượng, chất lượng vả thời lượng.

¢ Những tri thức chuyên ngành rộng được trang bị, bảo đảm cho sinh viên có thê trở thành chuyên gia với chuyên môn rộng.

© Những tri thức chuyên môn hẹp được bồi dường ở mức độ tôi thiểu

cần thiết trong quá trình nghiên cứu khoa hoc, làm khỏa luận, luận

văn, đỗ án tốt nghiệp, đảm bảo định hướng bước dau cho sinh viên

về chuyên ngành hẹp để họ có thé đi vào chuyên ngành hẹp trong quả trình hoạt động thực tiễn nghề nghiệp sau này theo nguyện vọng ca nhân vả yêu cầu của xã hội.

& Diện đào tạo rộng đồng thời bước đầu chuyên môn hóa hợp lý dựa

trên một số cơ sở sau:

© Ngày nay, khoa học ngày càng thâm nhập vào nhau, hỗ trợ cho

nhau, đòi hỏi sinh viên phải có cơ sở rộng về các khoa học cơ bản mới

có thể nắm được các khoa học cơ sở của chuyên ngành và từ đó mới

có thé nắm được khoa học chuyên ngành.

* Có tri thức cơ bản, cơ sở của ngành vững vàng và đầy đủ thì sinh viên sẽ có tiềm năng vững vàng dé thích ứng nhanh chóng và có hiệu quả với những biến động những đổi mới thường xuyên diễn ra của trí

thức chuyên ngành.

© Cán bộ được dao tạo ra có thể hoạt động theo chuyên ngảnh rộng và

như vậy được sử dụng một cách "kinh tế” Song họ có thé vươn lên trở thành chuyên gia giỏi trong lĩnh vực chuyên môn hẹp và sâu theo

nguyện vọng của cá nhân va yêu cấu của xã hội, trên cơ sở đã được

định hướng được chuân bị từ khi còn học ở trường đại học.

SOTH: ((guuễm 2(u)nÁt Thanh Oink Trang 14

Trang 17

Lugn van tốt ughi¢p 40⁄2: TS Trinh Oan “Biểu

e Cán bộ được đảo tạo sẽ có thêm điều kiện thuận lợi cho việc xây

dựng va tổ chức cuộc sóng phong phú với trình độ văn hóa cao.

+ Trong NDDHDH, những tri thức cơ ban, cơ sở của chuyên ngành va chuyên ngành cẩn được tích hợp và lồng ghép với những trí thức khoa học

tự nhiên khoa học xã hội nhân van.

# Day là một yêu cầu hết sức quan trọng đối với NDDHĐH vi một mat, các khoa học tự nhiên vả các khoa học xã hội thâm nhập vao nhau, hỗ trợ

cho nhau và mặt khác, ca hai loại tri thức đó giúp sinh viên có điều kiện

phát triển toàn diện can đối Các cán bộ khoa học phải có những ti thức

nhất định vẻ khoa học tự nhiên và ngược lại, các cán bộ khoa học tự nhiên

phái có những tri thức nhất định vẻ khoa học xã hội Các cán bộ khoa học,

kỹ thuật, các cán bộ quản ly, nghiệp vụ cũng phải có những trì thức vẻ khoa

học tự nhiên, khoa học xã hội ở mức độ nhất định.

# Tuy nhiên, những trí thức khoa học tự nhiên khoa học xã hội được

đưa vào nội dung dạy học ở các trường đại học là rất cần thiết nhưng không

đồng đều vẻ khối lượng và mức độ, mà tùy thuộc vào chương trình vả quy

định trong kế hoạch đạy học Chăng hạn, sinh viên hệ ngôn ngữ lý thuyết

va ứng dụng được học cơ sở toán cao cấp sinh viên hệ triết học được học

toán cao cấp, vật lý đại cương, hóa học đại cương, sinh học đại cương, sinh

viên khoa luật, khoa bao chi được học logic hình thức

b Hệ thông những kỹ năng, kj xảo vê nghệ nghiệp tương lai cũng như

về tur hoe và nghiên cứu khoa hoc

& Hệ thống kỹ năng, kỹ xảo là thành phan quan trọng của NDDHDH:

e Kỹ năng là khả năng thực hiện có kết quả những hành động trên cơ

sở những tri thức có được đối với việc giải quyết những nhiệm vụ đặt

ra cho phù hợp với điều kiện cho phép Nói khác đi, kỹ năng là tri

thức trong hành động.

e Kỹ xáo: sự lặp lại nhiều lan cùng một hành động trong điều kiện

tương tự nhau hoặc như nhau dẫn tới sự hình thành kỹ xảo Nói theo cách khác: kỹ xảo là kỳ năng được lặp đi lặp lại nhiêu lan trở thành hành động tự động hóa,

+ Ngay khi còn ngôi trên ghế nhà trường đại học, người sinh viên nao

cũng phải nam được hệ thông những kỹ năng, kỹ xảo cân thiết trên cơ sở hệ thống những tri thức đã nắm vững được Nhờ đó, họ sẽ có thé tiến hành tự

học, nghiên cứu khoa học va đặc biệt là chuẩn bị tiến hành hoạt động nghé

nghiệp trong tương lai đạt được hiệu quả cao.

¬ Trong trường đại học, nếu coi nhẹ việc rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo sé

dẫn tới chỗ chỉ đảo tạo ra những cán bộ “lý thuyết suông”, không biết tiên hành có hiệu quả những hoạt động thực tiễn nghẻ nghiệp đa dạng Mặt

khác, néu chỉ coi trọng việc rèn quyện kỹ năng , kỹ xảo mà coi nhẹ việc bồi

dường tri thức thi sẽ dẫn tới chỗ dao tạo ra những cán bộ “hành nghé theo

SOTH: UAguyén Hauguh Thanh Oink Trang 15

Trang 18

kinh nghiệm chủ nghĩa", không nằm được đầy đủ cơ sở khoa học của

những kỹ nang, kỹ xảo nghẻ nghiệp của mình.

& Vi thế, trên cơ sở của mục tiểu đảo tạo, mục đích và nhiệm vụ dạy học

nói chung cũng như yêu câu của các bộ môn nói riêng, trường đại học cân

phải xác định rd hệ thống các kỹ năng kỹ xảo:

© Hệ thống kỹ năng kỹ xảo nền tảng vả hệ thống kỹ năng kỹ xảo

chuyên biệt Hệ thông kỹ năng, kỹ xảo nên tang làm cơ sở cho việc

hình thành vả phát triển hệ thống kỹ nang, kỹ xáo chuyền biệt liên quan trực tiếp đến cách "hành nghề" trong tương lai của sinh viên.

e Co những kỹ năng kỹ xảo hoạt động trí óc và kỹ năng kỹ xảo lao động chân tay.

® Có những kỹ năng, kỹ xủo chung trong học tập các bộ môn như: xây

dựng dé cương, đọc tài liệu, sưu tầm tài liệu, tra cứu, tóm tắt nội dung,

làm bảo cáo, làm bai tập lại có những kỹ nang, kỳ xảo riêng cho

từng bộ môn như: làm thí nghiệm trong các bộ môn lý, hóa, về bản đỗ

trong bộ môn địa lý, giải bài tập trong bộ môn toán

# Hệ thống kỹ năng, kỹ xảo phải đảm bảo được các yêu cầu sau:

e Phải phù hợp và đáp ứng được yêu cầu của các hoạt động nghềnghiệp cơ bản.

e Chúng cần được xác định rõ ràng, cụ thé, có thé “đếm được đo

được".

se Chúng phải được sinh viên nằm được một cách có hệ thống, có kếhoạch, có cơ sở khoa học.

c Hệ thống những kinh nghiệm hoạt động sáng tạo

# Hệ thống những kinh nghiệm hoạt động sáng tạo biểu hiện dưới

dạng những quy trình trí tuệ trong việc giải quyết những tình huống,aos bai toán, những van dé chưa có đáp số, chưa có lời giải đã soạn

& Kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo là tiền dé cho hoạt động sáng tạo, nhưng

tự thân chúng không dan đến sự sáng tạo Việc trang bị và huấn luyện

kinh nghiệm hoạt động sáng tạo cho sinh viên là một nhiệm vụ hết sức

quan trọng của day học nghề nghiệp và nó cin được tổ chức tiến hành

theo những quy trình riêng — không hoàn toàn giống với việc trang bị tri

thức, kỹ nang, kỹ xảo.

* Hoạt động sang tạo có những đặc trưng cơ bản sau:

e Tự lực chuyền tri thức và kỹ năng vào tinh hudng mới

e Nhìn thay van dé mới trong tinh huống quen thuộc

e Nhìn thấy cấu trúc, chức năng mới cua đối tượng.

¢ Tự lực phối hợp những phương pháp hoạt động quen thuộc thành những cách thức mới mẻ dé giải quyết vấn dé; phát hiện ra cách thức giải quyết tối ưu trong hàng loạt các cách thức giải quyết.

SOTH: (quyên Hagnh Thanh Vinh Trang 16

Trang 19

Lugu odn tốt nghi, OFOD: TS Fi Odn Biéu

e Xây dựng cách giải quyết vấn để hoàn toàn mới mẻ.

& Chỉ có thê rẻn luyện kinh nghiệm hoạt động sáng tạo cho sinh viền

khi giảng viên có ý thức day đủ để tiến hanh việc này trong toàn bộ

QTDHDH của minh ở mọi lúc, va qua mọi môn học, đặc biệt 14 trong

thực tập nghé nghiệp và nghiên cứu khoa học.

& Nhờ có những kinh nghiệm hoạt động sáng tạo mà hoạt động học

tập của sinh viên không bị theo khuôn mẫu có sẵn mà sẽ được thiết kế và

thi công một cách tối ưu với sự chi phi cần thiết — ít nhất vẻ thời gian,

sức lực, tiền của nhưng đạt được kết quả cao nhất.

# Hoạt động nghé nghiệp với những kinh nghiệm sáng tạo sẽ dé dang

thích nghỉ được với những biên động luôn luôn nảy sinh của bản than

nghẻ nghiệp nói riêng và của hoàn cảnh kinh tế - xã hội nói chung

& Dé hình thành hệ thông kinh nghiệm hoạt động sáng tạo cho sinhviên, trong QTDHDH cần:

® Tích cực hóa hoạt động nhận thức của sinh viên.

e Tôi ưu hóa hoạt động giảng dạy và học tập.

e Gắn chặt hoạt động học tập, hoạt động nghiên cứu khoa học với

thực tế cuộc sông, thực tién nghề nghiệp tương lai của sinh viên.

e Rèn luyện cho sinh viên biết nhìn đối tượng theo nhiều góc cạnh

khác nhau, biết lật đi lật lại vấn đẻ, biết tìm cách thức giải quyết tối

ưu trong hàng loạt cách thức giải quyết van dé

d Hệ thống những quy phạm về thái độ, xúc cảm đối với tự nhiên, xã

hội, đối với người khác và đối với bản thân

& Thành phần này thể hiện tính giáo dục của NDDHĐH, nó bao gồm

những chuẩn mực về thái độ: thái độ đánh giá, thái độ ứng xử, thái độxúc cảm đối với thế giới quan, con người và hoạt động Dé chính là cơ

sở của niềm tin, lý tưởng, phẩm chất đạo đức cần có của những người

cán bộ khoa học, kỹ thuật, các bộ quản lý, nghiệp vụ tương lai.

& Việc bồi đưỡng cho sinh viên những chuẩn mực về thái độ, xúc

cảm, giá trị thông qua NDDHĐH có tằm quan trọng đặc biệt trong việc

giáo dục cho họ có cách ứng xử đúng đắn, thích hợp với mọi mối quan

hệ không những trong thời gian còn học trong trường đại học mả quan

trọng hơn là khi rời khỏi nhà trường bước vào hoạt động nghẻ nghiệp, vào hoạt động thực tế cuộc sống đa dạng Vì vậy, giáo dục cho họ thái

độ đối với bán thân nghẻ nghiệp tương lai: giác ngộ nghề nghiệp, an tâm

với nghẻ, luôn vươn lên nắm được nghẻ nghiệp ở trình độ ngày cảng cao

và sâu; không ngừng cải tiến hoạt động nghề nghiệp, nâng cao năng suat,

chất lượng và hiệu quả của nó là việc làm hết sức quan trọng và cầnthiệt.

& Bồn thành phan cấu trúc nói trên của NDDHĐH liên quan mật thiết với nhau, bd sung, hỗ trợ cho nhau; chúng tương tác với nhau theo một

SOTH: Uguyén Haguh Thank Oink Trang 17

Trang 20

fugu trăn tét trợ hiệp 4.042: TFA TFejnch “an Bitu

quy luật riêng dé tạo nên tính toàn vẹn, tích hop của NDDHDH, trong

đó.

& Hệ thống tri thức va cách thức hoạt động tri tuệ nhằm hình thành ở

sinh viên bức tranh chân thực vẻ thé giới vũ trang cho họ cách tiếp cận

bằng phương pháp luận đúng đắn với hoạt động nhận thức và thực tiễn

& Hệ thống kỹ nang, kỳ xảo trí tuệ và thực hành là nén tang cho hoạtđộng cụ thé của sinh viên: học tap, lao động xã hội và nghé nghiệp

+ Hệ thông những kinh nghiệm hoạt động sang tạo giúp cho sinh viên

hoạt động học tập không theo khuôn mẫu mà được thiết kế và thi công

tôi wu; có phương pháp giải quyết van đẻ sáng tạo: trong hoạt động nghệnghiệp sẽ dé dang thích nghỉ với những biến động của nghề nghiệp va

hoàn cánh kinh tế - xã hội.

& Hệ thong những quy phạm vẻ thai độ xúc cảm, giá trị là cơ sở của

ly tưởng, niềm tin và những phẩm chất dao đức cần có của sinh viên hiện

tại và tương lai sau khi ra trường.

1.4 PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐẠI HỌC

1.4.1 Khái niệm

® Vận dụng khái niệm chung đã nói trên vào việc xác định khái niệm

phương pháp day hoc, chúng ta cần chú ý phương pháp dạy học là phươngpháp xây dựng và vận dụng vào một quá trình cụ thể: quá trình day học Về

tinh chat, quá trình có hai mặt: day của thay và học của trỏ Hai mặt hoạt

động có quan hệ thống nhất biện chứng Do đó, phương pháp dạy họckhông thể là hoạt động chi của giảng viên (G) hoặc chỉ của sinh viên (H),

mà phải là tổng hợp những cách thức làm việc chung của cả G và H, trong

đó G phải đóng vai trò chủ đạo, H đóng vai trò tích cực, chủ động.

# Vẻ bản chat, đây là một quá trình nhận thức có tính chất nghiên cứu

của H đưới sự chi đạo của G nhăm thực hiện các nhiệm vụ học ở đại

học là dạy nghé, dạy phương pháp và dạy lý tưởng đạo đức nghề nghiệp

® Như vậy, các phương pháp dạy học vừa có ý nghĩa trí dục vừa cỏ ý nghĩa đức dục.

_# Từ sự phân tích trên, chúng ta có thé nêu lên các định nghĩa sau đây

về các phương pháp dạy học: phương pháp dạy học là tông hợp các cách

thức làm việc phối hợp thống nhất của thdy và trò (trong đỏ thây đóng vai

trò chủ đạo, trò đóng vai trò tích cực chú động) nhằm thực hiện các nhiệm

vụ đạy học ở đại học Như vậy phương pháp dạy học bao gồm cả phương

pháp day và phương pháp học.

+ Phương pháp day là cách thức giáo viên trình bày tri thức, tô chức và

kiểm tra hoạt động nhận thức và thực tiễn của học sinh nhằm đạt được các

nhiệm vụ dạy học Cũng có thể nói, theo quan điểm công nghệ dạy học,

SOUTH: Uguyin Haguh Thank Oink Trang 18

Trang 21

quản odn tất ughi¢p GOD: FS Trinh “ăn Bitu

phương pháp day học là phương pháp thiết kế va góp phan thi công qua

trinh day học của người giáo viên.

# Phương pháp học là cách thức tiếp thu, tự tổ chức va kiểm tra hoạt động nhận thức va thực tiễn của học sinh nhằm đạt được các nhiệm vụ dạy

học Cũng có thẻ nói phương pháp hoc lả cách thức tự thiết ké va thi công quá trình học tập của người học sinh nhằm đạt được các nhiệm vụ học

nghẻ, học phương pháp, học lý tưởng đạo đức nghẻ nghiệp

& Mỗi phương pháp thường gồm các yếu tổ sau đây:

e Mục dich định trước.

e Hệ thống những hảnh động liên tiếp tương ứng

e® Phương pháp hành động (ngôn ngữ, thao tắc trí tuệ, thao tác vật chất

e Quá trình biến đôi của đối tượng bị tác động.

e Kết quá thực tế đạt được.

# Bén cạnh những điểm chung nói trên, phương pháp dạy học có những

điểm riêng do tính chất đặc thù của bản chất quá trình dạy học Phương

pháp day học bao gồm phương pháp dạy, phương pháp học va có quan hệ

chặt chẽ với phương pháp khoa học vả tâm lý học của sự lĩnh hội.

1.4.2 Các đặc điểm của phương pháp day học ở đại học

& Căn cứ vào mục đích, nhiệm vụ đặc điểm của nhà trường đại học hiện đại, căn cứ vào bản chất của QTDHĐH và khái niệm về phương pháp dạy

học như đã trình bày trên, chúng ta có thể nêu lên một số đặc điểm cơ bản

sau đây của các phương pháp dạy học đại học.

a Phương pháp dạy học đại học gắn liền với ngành nghề đào tạo

& Đặc điểm nay thể hiện mục đích dạy nghẻ rõ rệt của nhà trường đại

học hiện đại Nó đôi hói phương pháp dạy các bộ môn cơ bản, cơ sở và

chuyên ngành đều phải hướng vào mục tiêu đảo tạo của nha trường Nó

còn yêu cầu người giảng viên ngoài việc võ trang cho sinh viên những tri

thức khoa học hiện đại, phải hết sức chú ý rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo

nghẻ nghiệp cho sinh viên.

b Phương pháp dạy học đại học gắn liên với thực tiễn xã hội, thực tiễn

sản xuất và chiến đầu, thực tiễn thực nghiệm khoa học, thị trường, trong

điều kiện nên kinh tế chuyển Sang nài kinh tế thị trường

# Đặc điểm này phản ánh mỗi liên kết có tính quy luật giữa giáo dục

~ dao tạo với khoa học va sản xuất của nhà trường dai học hiện đại Nóđòi hỏi người thầy giáo trong quá trình giảng day phải luôn luôn bám sátnhững yêu câu của nghiên cứu khoa học, của thực tiễn sản xuất và chiến

dau, của thị trường dé kịp thời đổi mới nội dung vả phương pháp dạy

học, nhằm 1am cho quá trình đào tạo thực sự có chất lượng và có hiệu

quả thực tế đối với xã hội.

SOTH: (guuễn Hagah Thank Oink Trang 19

THU VIEN

Trove "> t}¿:1~ “Ho; we Phore

t2 HQ- C ki NINH

Trang 22

c Phương pháp dạy học ở đại học tiếp cận với phương pháp khoa học

# Dac điểm này phan ánh yêu cấu cao vẻ mục đích và nội dung day

học của nha trường đại học so với trưởng trung học chuyển nghiệp va

trường dạy nghé Nó đòi hỏi người thay giáo trong quá trinh day học.

phải chủ ý trình bảy các quan điểm khác nhau, các học thuyết khác nhau

về một van dé, phải hết sức quan tâm bồi dường phương pháp nghiên

cứu khoa học cho sinh viên, thực hiện ý đô phương pháp day học ở đại

học là "phương pháp dạy phương pháp” ( Lạ Quang Bửu).

d Phương pháp dạy học đại học kích thích cao độ tính tích cực độc lập,

sdng tạo của sinh viên

& Đặc điểm nay một mat phản ảnh yéu cẳu cao của mục dich, nội dung dạy học ở đại học, một mặt phản ánh đặc điểm của đối tượng sinh viên, lớp người ưu tú cúa lứa tuôi thanh niên, lứa tuôi đã trướng thành về

các mặt sinh lý và tâm lý Nó đòi hỏi người thay giáo trong qua trìnhday học, phải hết sức chú ý tôn trọng ý kiến của sinh viên, phải đảm bảo

tự do tư tưởng, phải chú ý phát trién óc tưởng tượng khoa hoc, phải có những biện pháp kích thích vẻ tinh thân vả vật chat va những biện pháp

sảng lọc đế động viên sinh viên nỗ lực cao độ trong suốt quá trình học

tập của cả khóa học nhằm đạt được mục tiêu đào tạo với kết quả tối ưu.

e Phương pháp dạy học đại học rất đa dạng: nó thay đổi tùy theo loại

trường đại học và loại bộ môn, tùy theo mục đích, nội dung, điều kiện

đạy học, tùy theo đặc điêm nhân cách giảng viên và sinh viên

# Đặc điểm này phan ánh tích chat he sức phong phú, phức tap cúa

mục dich, nội dung đào tạo đại học, cũng như của quá trình dạy học ở

đại học Nó đòi hói người thầy giáo, trong quá trình dạy học, phải vận

dụng các phương pháp dạy học đại học một cách hết sức linh hoạt va

sáng tạo sao cho phù hợp với các yếu tố nói trên, đặc biệt với đặc điểm

của bộ môn và đặc điểm nhân cách của bản thân G và H Ở đây cần tránh

hai khuynh hướng: một là vận dụng một cách cứng nhac, dập khuôn các

phương pháp day học đại hoc, cũng như các phương pháp và biện pháp cai tiến chúng vào bộ môn của minh mà không tinh toán đầy đủ đến các

đặc điểm trên, hai là quá coi trọng đặc điểm riêng của bộ môn và các điều kiện khác mà không chú ý vận dụng một cách thích đáng các

phương pháp dạy học đại học chung Cần khẳng định rằng ở đại học

cũng có các phương pháp dạy học chung có thê vận dụng cho nhiêu loại

trường nhiều loại bộ môn và các phương pháp dạy học riêng đặc thi

cho một số loại trường hoặc loại bộ môn.

£ Phương pháp dạy học đại học gắn tiền với các thiết bị, các phương tiện

day học, đặc biệt là các phicong tiện ky thuật dạy học hiện đại

+ Đặc điểm nay phan ánh mỏi quan hệ hữu cơ giữa phương pháp vả

phương tiện day học đặc biệt là phan ánh tinh chat của nha trường đại

học trong thời đại của cuộc cách mang khoa học - kỹ thuật Nó doi hỏi

SOTH: HUguyén Faguh Thanh Oink Trang 20

Trang 23

quản năm tất nyhi¢p GOWD: TFS Frink Odn Biéu

người thầy giáo và nhà trường, trong quá trình dạy học phải biết hết sức

chăm lo việc đâu tư xây dựng các cơ sở vật chất kỹ thuật cho dạy học vả

phải sử dụng một cách tôi ưu các phương tiện kỹ thuật dạy học nhằm đạt

được kết quả dạy học cao với sự chi phí thời gian, sức lực ít nhất của

thay va trò.

1.4.3, Phân loại các phương pháp day học ở đại hoc

# Việc phân loại các phương pháp day học là một van dé hết sức phức

tạp Hiện nay ở nước ta cũng như ở nước ngoài đã và đang tôn tại nhiều

cách phân loại khác nhau, do đó có nhiều hệ thông phương pháp dạy học

khác nhau.

& Sau đây là một hệ thông phương pháp dạy học ở đại học ma chúng tôi

cho 1a hợp lý và có ý nghĩa chỉ đạo thực tiên hơn cả.

e Các phương pháp kích thích học sinh tích cực học tập.

e Các phương pháp trình bay va năm vững thông tin mới Ở đây có

các kiểu thông bảo (giảng giải, minh họa), nêu vấn đẻ, nghiên cửu,

dạy học chương trình hóa và các phương pháp cụ thẻ như diễn giảng.

đọc sách tự học

* Các phương pháp rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo (luyện tập).

e Các phương pháp củng cố và hệ thống hóa tri thức, kỹ năng, kỹ xảo

e Các phương pháp kiểm tra, đánh giá, uốn nắn tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, tô chức sát hạch, thi, bảo vệ khóa luận, luận văn.

® Năm loại phương pháp dạy học trên tương ứng với các khâu cơ bản

của quả trình dạy học Vì vậy, trong quá trình dạy học một bộ môn ngườigiảng viên cần sử dụng hau hết các loại phương pháp trên

1.4.4 Kiểu phương pháp dạy học thông báo (giảng giải, minh họa)

a Bản chất của kiểu day học thông báo (KTB)

& Day là kiểu phương pháp day học mà giảng viên trình bay tri thức

và cách thức hành động sắp sẵn bằng cách giảng giải, minh họa theo một trình tự nhất định và sinh viên lĩnh hội tri thức, kỹ năng, kỹ xáo bằng con

đường tiếp thu, tái hiện những tri thức có sẵn và làm theo các thao tácmẫu của thầy Ở đây hoạt động của thầy chủ yếu là nghiên cứu nội dung

tải liệu (N) rồi dung lời nói của minh dé truyền đạt N đó cho H Đặc

điểm hoạt động của H chủ yếu là tái hiện, là dùng trí nhớ để năm N đó.

H thường chi học bài ghi được ở lớp, ít khi nghiên cứu sách hoặc trực

tiếp tác động đến đối tượng nghiên cứu Cả G va H thường không tim

hiểu hoàn cảnh thực tế (TT) đã thúc đây tác giả (S) sáng tạo ra N đó cũng như không nghiên cứu bản thân quá trình sáng tạo ra N đó của S.

Có thẻ hình dung KTB qua sơ dé sau

SOTH: (guuên Hagnh Thank Oink Trang 21

Trang 24

Lugn oda tốt nghi, 4)2/7): TS “7rimit Odan Biéu

Hình 2: So đề kiểu dạy học thông bao.

„mã

# Có thé nói KTB thuộc loại phương pháp day học lấy giảng viên làm

trung tâm.

b Uu điểm và nhược điểm của kiểu thông báo

# Qua phân tích bản chất và đặc điểm của KTB, chúng ta có thé thấy

được một số ưu điểm và nhược điểm chủ yếu sau đây:

se KTB có khả năng cung cấp cho sinh viên một khối lượng lớn

thông tin có hệ thống, chính xác trong một thời gian ngắn Nó đặc

biệt có giá trị khi nghiên cứu những phần khó của chương trình lýthuyết.

* KTB không đòi hỏi phải có nhiều phương tiện, thiết bị, giáng viễn

đỡ tốn sức lực, sinh viên học ít vắt vả, ít sf phải sai lầm.

& Chính nhờ những ưu điểm va thuận lợi nói trên, KTB đã có tác

dụng thực tiễn, đã phục vụ được xã hội và đã được sử dụng rộng rãi cho

đến ngày nay Tuy nhiên, trước những yêu cầu mới của cách mạng xã

hội và khoa học kỹ thuật, đặc biệt là yêu cầu đào tạo những con người

sáng tạo, thì KTB bộc lộ một số nhược điểm chủ Xi như chưa phát huy

được day đủ tính tích cực, độc lập và tư duy sáng tạo của sinh viên.

1.4.5 Kiểu ms học nêu vấn đề (KNVD)

a Ban chat của KNVD

& Đây là một kiểu day học trong đó người thầy giáo đưa sinh viên vào các tình huống có vấn dé, giúp họ tự lực và sáng tạo giải quyết các vấn

dé đặt ra, qua đó năm được tri thức mới hoặc cách thức hành động mới,

đồng thời phát triển được tính tích cực sáng tạo Như vậy trong KNVD,

G không cung cấp ct cho H những tri thức có sẵn như trong KTB mà nêu ra

cho H một vẫn đê cần giải quyét và tạo ra những điều kiện giúp cho H tự

lực giải quyết trên cơ sở những mối liên hệ giữa cái đã cho và cái cần

biết, giữa điều đã biết và điều chưa biết.

872: Uguyén Hagnh Thank Oink Trang 22

Trang 25

OWD: TS “Trinh Odn Biéu

& Dé có thé hiểu rd hơn ban chat cua KNVD, chúng ta cần nghiên cứu

van dé va tinh hudng có van dé là gi.

e Vin dé là những mau thuẫn ma thiên nhiên hoặc xã hội dé ra cho

con người giải quyết Trong đời sống và hoạt động con người luồn

luôn có những van đẻ những nhiệm vụ can giải quyết

e Có nhiệm vụ, khi giải quyết không đòi hỏi một sự nỗ lực hoạt

động trí tuệ lớn mà chỉ can nhớ lại những tri thức, kỹ năng đã biết.

Trong lĩnh vực học tập có thé xem các bài tập áp dụng một cách

đơn giản một công thức, một định luật nao đó thuộc loại nhiệm vụ

nảy.

© Có những nhiệm vụ khi giải quyết nếu chi dựa vào vốn tri thức,

kỹ năng, con đường cũ thì không thé giải quyết được Ở đây con

người phải sang tạo ra cách thức giải quyết vân dé mới Trong

KNVD, thuật ngữ van dé được dủng dé chỉ những nhiệm vụ nhận

thức ma sinh viên không thé giải quyết được bằng tri thức và kinh

nghiệm sẵn có, ma đòi hỏi sinh viên phải có một sự suy nghĩ, độc

lập sáng tao vả kết quả là sau khi giải quyết được van dé thì sinh

viên có được trí thức mới hoặc cách thức hành động mới.

ø Tình huống có vấn dé là trạng thai tâm lý trong đỏ sinh viên nhận

thức được van dé, mong muốn giải quyết van dé va có kha năng

giải quyết vấn để với một sự nỗ lực nhất định Lúc này sinh viên

xem mâu thuẫn khách quan như một mâu thuẫn nội tại và chủ quan

của bản thân, do đó có hứng thú cao va lòng ham muốn mạnh mẻ

giải quyết mâu thuẫn Dua sinh viên vào tình huống có van dé là nét

đặc căm ie kiểu dạy học nay Ở đây điều mau chốt là làm thế nào

dé đưa van dé học tập ra dưới dạng một mâu thuẫn vả lam cho sinhviên chấp nhận mẫu thuẫn đó một cách tự giác Muốn thé mâu

thuẫn đó phải vừa sức sinh viên và phải do logic của quá trình dạ

học dẫn đến một cách tự nhiên Tinh huống có van dé có thé xuấthiện khi có mâu thuẫn, va chạm giữa lý thuyết nay với lý thuyết nọ,

giữa lý thuyết và thực tiễn, giữa thực tiễn nơi nảy và nơi khác Mâu

thuẫn đó có thé là một nghịch lý, một sự kiện bat ngờ, một phương

án phải lựa chọn trong nhiều phương án

b Uu nhược điểm của KNVD và phương hướng vận dụng

# Đối chiếu với mục dich, nhiệm vụ và nguyên tắc dạy học ta thấy

KNVD có được một số uu điểm nỗi bat.

s KNVD đảm bảo cho sinh viên nắm được tri thức một cách ving

chắc, sáng tạo, linh hoạt, đồng thời phải năm được cả phương pháp

tự học

e KNVĐ có tác dụng mạnh mẽ trong việc phát triển tư duy biện

chứng và tư duy sáng tạo cho sinh viên Nó còn giúp cho sinh viên

SOTH: Uguyén Hajuh Thank Vinh Trang 23

Trang 26

Lugn van tét aghi¢p GOD: TS Trinh Odan Bitu

có hứng thi hoc tập va bước dau lam quen với phương pháp nghiên

cứu khoa học.

e KNVD còn góp phần xây dựng niém tin vững chắc vi trí thức ở

đây do sinh viên tự tim ra, chứ không phải do người khác “nhôi

vảo”.

# Nhu vậy KNVD đã góp phân thực hiện tốt ca ba nhiệm vụ dạy học

& đại học Chính vi vậy KNVD đã đáp ứng được yêu cau đảo tạo những

con người thông minh sang tạo.

® Nhược điểm của KNVD là cùng một nội dung dạy học, KNVD

đòi hỏi nhiều thời gian, nhiều điều kiện hơn đối với giảng viên về

cơ sở vật chất thiết bị so với KTB.

s Không phải lúc nảo cũng áp dụng được KNVD Chi một số

chương mục nào đó, với một số điêu kiện nhật định mới có thê thực

hiện tốt KNVD.

# Như đã thấy KNVD có nhiều ưu điểm, nhưng cũng có một số

nhược diém, khó khăn nhật định trong quá trình vận dụng Vi vậy, chủng

ta can mạnh dạn áp dụng KNVĐ vào quá trình day học ở đại học Mat

khác tuyệt đối không nên đối lập KNVD với KTB Phương hướng vận

dụng đúng din là phải kết hợp khéo léo KNVD với các kiều dạy học

khác phải chú ý dén hoàn cảnh, nhiệm vy, đặc điểm từng loại trường,

từng loại bộ môn, từng chương mục và khả năng của thay giáo Ở đại

học, KNVĐ có thé áp dụng trong các giờ diễn giảng, trong các budi

xemina, trong các buôi làm thí nghiệm và thực hành Trong trường hợp

tiến hành diễn giảng cho một khối lớn, đông tir 100 sinh viên trở lên thi việc tổ chức vấn đáp giữa giảng viên và sinh viên sẽ rit khó khăn Ở đây

kinh nghiệm cho thấy là nên dung kiểu trình bày nêu vấn dé, G tự mình

nêu lên các vấn đẻ, đề xuất các giả thuyết, rồi tự mình giải quyết Giảng

viên cũng có thể để lại một vài vấn để để sinh viên tự nghiên cứu và sẽ

giải quyết trong bài giảng tiếp theo hoặc trong các buổi xemina, các budi

thực hành Sinh viên đại học có vốn hiểu biết va kinh nghiệm kha phong

phú kha năng độc lập công tác cao, do đó ngoài hình thức áp dụng

KNVD cho từng bai giảng, có thé cin vận dụng phương thức đưa sinh

viên vào các tình huống phải suy nghĩ và phải hành động ngày tir khi bắt đầu nghiên cứu một giáo trình (hoặc một chương) bằng cách néu lẻn mục địch yêu cầu chung của cả giáo trình, mục đích yêu cầu cụ thể của sắt

hạch, thi va các van dé sẽ thảo luận, tranh luận trong quá trinh nghiêncứu giáo trình.

1.4.6 Kiêu phương pháp nghiên cứu (KNC)

& Dây là phương pháp trong đó giảng viên nêu để tài nghiên cứu (hoặc

sinh viên tự chọn a tài), giải thích rd mục đích cẩn dat tới, gợi ra phương

hướng nghiên cứu, hướng dẫn tài liệu tham kháo, tổ chức cho sinh viên tự

SOTH: Hguytin Hugnh Thanh Oinh Trang 24

Trang 27

Lu in oan tất OWD: 7Ÿ Ti Oadn Biéu

lực nghiên cứu dé tải đó Trong quá trình nay, giảng viên theo dõi giúp đỡ sinh viên khi edn thiết Như vậy sinh viên đóng vai trỏ người sáng tạo, trực tiếp tac động vao đối tượng nghiên cứu và qua đó mà năm được tri thức mới giảng viên làm nhiệm vụ chí đạo, kích thích sự nhận thức, hướng dẫn

vả giúp đờ sinh viên trong quá trình nghiên cứu Có thé hình dung KNC

qua sơ để sau:

Hình 3: Kiéu day học nghiên cứu

chưa được nghiên cứu đây đủ.

& Tuy nhiên, nhìn chung người ta quan niệm ring:

e Hình thức tổ chức day học ở đại học là sự biểu hiện bên ngoài của

hoạt động được phối hợp chặt chẽ của giảng viên và sinh viên, đượcthực hiện theo một trật tự xác định và trong một chế độ nhất định

© Quá trình day học đại học diễn ra một cách có hệ thống, theo một

chương trình, kế hoạch, sách giáo khoa vả giáo trình đặc biệt, bằngphương tiện day học đặc biệt trong một khuôn khỏ, trật tự xác định

® Dạy học ở đại học vẫn có tính chất bắt buộc (trong khoảng thời gianquy định, phải tiếp thu khối lượng tri thức, kỹ năng vả phương pháp

hoạt động can thiết) Sinh viên không tự do lựa chọn việc làm cho mình mà buộc phải học những điều quy định trong thời gian nhất

định.

& Theo quan điểm công nghệ dạy học thì quá trình đạy học ở đại học là

quá trình tổ chức, điều khiển vả tự tổ chức, tự điều khiển theo những quy

trình xác định, ta có thể xem xét các hình thức tổ chức dạy học ở đại học

như là hình thức tương tác được điều chỉnh giữa hoạt động dạy và hoạt

động học giữa giảng viên và sinh viên, giữa sinh viên với sinh viên; trong

đó các thành tố: mục đích, nhiệm vụ, nội dung, phương pháp, phương tiện đạy học được thể hiện một cách sinh động và tôi ưu.

® Mỗi hình thức tỏ chức dạy học ở đại học được xác định tủy thuộc:

e Chế độ làm việc.

SOTH: (Àguuẻm Hagnh Thank Oink Trang 25

Trang 28

e Thanh phan sinh viên.

e Thời gian va địa điểm học tập.

Dang hoạt động cua sinh viên và phương pháp chỉ dao của giảng

viên,

& Trong thực tiễn dạy học ở đại học có nhiều hình thức t6 chức day học

khác nhau, tùy theo mỗi quan hệ giữa việc day học có tinh chất tập thé hay

cá nhân, tùy theo mức độ hoạt động độc lập của sinh viên tùy theo phương

thức tỏ chức điều khiển của giảng viên tùy theo phương thức tỏ chức điều khiển của giảng viên, cũng như tủy theo địa điểm và thời gian học tập.

# Với những yêu câu ngày cảng cao của xã hội hiện đại đối với trường

đại học trong việc đảo tạo cán bộ - chuyên gia có trình độ cao, các hình

thức t6 chức day học ở đại học không ngừng được phát triển và hoàn thiện;các hình thức cũ được cải tiến, các hình thức mới được xây dựng và ngày

càng phát huy tác dụng tích cực trong việc nâng cao chat lượng va hiệu quả day học ớ trường đại học.

1.5.2 Các hình thức tô chức day học ở đại học

& Lý luận dạy học đại học đã tống kết được bốn hệ thống cơ bản của

việc tỏ chức dạy học ở trường đại học: 1 Hệ dạy cá nhân; 2/ Hệ lớp - bài;

3/ Hệ diễn giảng - xemina; 4/ Hệ tự học - cá thé hóa - có hướng dẫn.

& Từ những hệ thống cơ bản của việc tổ chức dạy học này ở đại học,làm xuất hiện hàng loạt những hình thức tổ chức dạy học rất đa dạng vàphong phú.

& Trên thực tế, một quá trình dạy học hoàn chỉnh ở đại học thường diễn

ra theo các hình thức tổ chức dạy học tương ứng với các hoạt động dạy học

của giáng viên và sinh viên sau:

e Giảng viên căn cứ vào mục dich, nhiệm vụ, nội dung dạy học, dựa

vào thực tiễn xã hội và nghé nghiệp giảng viên tác động đến sinh viên

bằng hình thức diễn giảng hoặc hình thức sử dụng các #2 diện tiện

dạy học; tổ chức luyện tập, xemina, phụ đạo; hướng dẫn thực hành

thực tập; làm các bài nghiên cứu khoa học và kiểm tra việc nắm vững

tri thức, kỹ năng, kỹ xảo của sinh viên

e Sinh viên dưới sự tác động của giảng viên, họ tiến hành hoạt động tự

học, tự nghiên cứu tài liệu học tập chuẩn bị xemina, thực hành

Tiếp đó, sinh viên luyện tập thông qua các hình thức lam bai tập, thí

pape tập vận dụng tri thức vào thực tiễn Dưới sự tô chức, hướng

dân của giảng viên sinh viên tiền hành hoạt động tập đượt nghiên cứu

khoa học thông qua các hình thức: lam bài tập nghiên cứu, tiêu luận, luận văn, khóa luận tốt nghiệp Đông thời tham gia các hoạt động ngoại khóa dưới các hình thức như: tham quan, du lịch, hội nghị học

tập hội tát khoa học, phổ biến khoa học và các hoạt động xã hội

khác Cuỗi cùng, giảng viên tổ chức kiểm tra — đánh giá trí thức, kỹ

SOTH: Aguyén Haguh Thank Oink Trang 26

Trang 29

Lugn odn tốt ughi¢p GOD: TS Tejnh “4m Biéu

năng, kỹ xảo của sinh viên, bản thân mỗi sinh viên tiến hành tự kiểm tra tự đánh giá việc năm vững tri thức kỹ năng kỹ xảo của minh.

& Tất nhiên không phải khi nao quá trình day học ở đại học cũng diễn ra

theo đúng trình tự các hình thức tổ chức dạy học như trên ma nó có thể thay

đổi tùy theo những điều kiện khách quan và chủ quan nhất định.

Hình 4: Sơ đồ Xibecnétic về hình thức tô chức day học ở đại

ĐIỆN | | tuyệw | | TỤC wonitn | [Kila RA

GIANG |—e| VHOC} 5 yap | manne, CƯU KMOA Lạ -DANH |

a ( THỨC TAP GA

| SÁCH, TÀI LIÊU, PHƯƠNG Ñ THUC TIEN XÃ HỆ VÀ |

# Các hình thức tổ chức dạy học ở đại học rất phong phú và đa dang Song,

có thê chia thành ba nhóm sau:

e Nhóm thứ nhất: Các hình thức tổ chức day học giúp sinh viên lĩnh hội

tri thức, hình thành kỹ nang, kỹ xảo nghẻ nghiệp tương lai, gồm:

e Nhóm thứ hai: Các hình thức tổ chức dạy học nhằm kiểm tra - đánh

gia tri thức, kỹ năng, kỹ xáo của sinh viên gôm:

1 Kiém tra.

2 Sát hạch.

3 Thi (Thi hết học phan, thi lên lớp, thi tốt nghiệp ).

SOTH: (guuễn Wagnh Thank Oink Trang 27

Trang 30

Lugn odn tét ughitp GUM: TS Trinh “(âm Biéu

4 Bao vệ khỏa luận, luận van (đỏ án) tốt nghiệp

® Nhóm thir ba: Các hình thức tế chức day học cé tinh chất ngoại khỏa

gom:

1 Nhóm ngoại khóa theo bộ môn.

2 Hội nghị học tập của sinh viên.

3 Câu lạc bộ khoa học của sinh viên.

4, Các hinh thức nghiên cứu vả phô biến khoa học cua sinh viên.

5, Các hoạt động xã hội của sinh viên.

1.5.2.1 Diễn giảng (Bai dién giảng)

a Định nghĩa

& Diễn giảng ở đại học là hình thức giảng viên trình bay trực tiếp

một tai liệu học tập, một vấn dé khoa học, một đẻ tải nghiên cửu, một phương pháp khoa học nào đó theo một hệ thông, một trình tự logic nhất định cho đông đảo sinh viên.

& Diễn giảng là một trong những hình thức tổ chức day học cơ bản

ở đại học, nó có lịch sử hình thành va phát triển lâu đời trong lịch sử phát triển của các trường đại học Sau nảy, diễn giảng ngây cảng được hoàn thiện va sử dụng phổ biến trong các trường đại học Người ta

thấy rằng, ở các trường đại học trên thể giới và trong nước, đối với các

bộ môn khoa học xã hội — nhân văn, diễn giảng chiếm từ 50% đến60% thời gian học tập; còn đối với các bộ môn khoa học - kỹ thuật thỉ

diễn giáng chiếm từ 40% đến 50% thời gian học tập.

& Diễn giảng ở đại học được tiến hành theo thời khóa biéu nghiêm

ngp v2 SA ae ae epee ge ee

tương tác, thông nhất với nhau nhằm thực hiện mục đích, nhiệm vy

dạy học nhất định

b Uu diém của điên giảng ở đại học

# Diễn giảng có thể tiền hành cho một số đông sinh viên nên hiệu

quả dao tạo cao, tiết kiệm thời gian và sức lực của giảng viên Vi vậy

diễn giảng là hình thức kinh tế nhất dé truyền thụ thông tin, cùng một

lúc có the ứng yêu cầu hoc tập của đông đảo sinh viên giúp họ đỡ

phải mất nhiều công sức, thời gian mày mò, tìm hiểu những tư liệu,

những tri thức cẩn thiết với mục tiêu dao tạo

& Bằng lời nói sinh động của giảng viên, bằng phương pháp truyền

thụ, với những thủ thuật sư phạm điều luyện, giảng viên khéo léo nêu

vân đề, kích thích hứng thú học tập, khích lệ hoạt động tư duy logic

của sinh viên mà trong thời gian ngắn sinh viên có thẻ tiếp thu được

những chân lý khoa học mới, tri thức mới, những hành động trí tuệ

mới.

& Tuy nhiên, khi diễn giảng, giảng viên không thé chỉ thực hiện

chức năng truyền thụ thông tin khoa học mà diéu quan trọng hon la

SOT: ((guuên Haguh Thanh Oink Trang 28

Trang 31

Lugn van tất nghi¢p GOD: TFS Tejech t)än “lều

phái biết dạy cho sinh viên phương pháp suy nghĩ, phát triển ở họ kha

năng tư duy khoa hoc, năng lực nhận xét, phê phan, khái quát hóa

c Nhược điểm của điển giảng ở đại học

& Trong quá trình thầy điển giảng, sinh viên dé thụ động nghe

giáng, ghi chép là chính, hdu như không tham gia vào việc giải quyết

cúc vấn dé do thay nêu ra Điều đó dẫn tới sự căng thang thân kinh mệt mỏi, khả năng tập trung chú ý cảng vẻ sau càng giảm sút,

# Giảng viên khó thực hiện việc cá biệt hóa hoạt động day học

bằng diễn giảng, trong khi trình độ học tập của sinh viên trong các lớp

thường không đồng đêu Vi vậy, điều quan trọng là diễn giảng can vậndụng phối hợp một cách hợp lý với các hình thức tô chức day họckhác.

có quan hệ chặt chẽ với quá trình dạy học.

& Nội dung của tự học rất phong phủ, bao gồm toản bộ những công

việc học tập do cá nhân và có khi do tập thẻ sinh viên tiễn hành ngoai

những giờ học chính khóa, hoặc do bản thân sinh viên độc lập tiến

hành ngay cả trong giờ học trên lớp Chẳng hạn như: chỉnh lý lại vở

ghi, đọc sách, làm bài tập, chuẩn bị xemina, làm thí nghiệm, xây dựng

hd sơ học tập, tham gia các hoạt thực tế, thực tập

& Khối lượng công việc tự học rất lớn, tính chất hoạt động tự học

đa dạng, thời gian dành cho sinh viên tự học tương đối nhiều, tương

đương với thời gian học chính khóa, trung bình tỷ lệ giữa thời gian tự

học và lên lớp là 1/1 (khoảng 24 đến 30 tiết trong một tuân)

b_ Thực hiện kê hoạch và thai gian biêu tự học

Khi thực hiện kế hoạch và thời gian biểu tự học, sinh viên cần chú ý:

& Phải làm việc độc lập.

® Hoạt động tự học đòi hỏi sinh viên phải năm được cách thức làmviệc độc lập: đọc sách và tài liệu học tập, hoản thành các bài tap,

chuẩn bị xemina, thực hành, thực tập Thông qua sự tự học - lao động trí óc độc lập, sinh viên rèn luyện được cách suy nghĩ độc lập.

những quan điểm và chính kiến riêng.

e Tránh đi theo lỗi mòn, bắt chước mi quáng sao chép nguyén ven

lời giải của người khác Cần áp dụng kinh nghiệm đã có, song vận

SOTH: Hquyén Hagnh Thank Oink Trang 29

Trang 32

Lagan oan tốt ughi¢p GUND: TS Fejnh “ăn “Điêu

dụng chủng một cách có phê phan, có sáng tạo va lam cho chúng

phong phú thêm lên; sinh viên cần có ý thức luyện tập cân có thói

quen tim ra giải pháp riêng cách đánh giá riêng của minh

# Biết tập trung tư tưởng:

e Khi bắt tay vào tự học sinh viên cẩn tạo cho minh thói quen tập

trung tư tướng nhanh chóng không dé lăng phí thời gian học hoặcgiảm thời gian lang phí đến mức thấp nhất trong những tình hudng

đặc biệt.

e Theo kinh nghiệm, dé tập trung tư tưởng tốt khi tự học, cẳn:

* Nâng cao tỉnh thân trách nhiệm trong học tập hiểu được ý

ni tam quan trọng của timg bộ môn, từng hoạt động học tập

đôi với nghệ nghiệp tương lai của mình.

* Gây được sự say mê học tập, tạo được cảm giác thoải mái.

phân khởi trong tự học.

* Kiên trì rén luyện tập trung tư tướng học tập, tránh dao động.

nản lòng, kiên quyết loại trừ yếu tế nhiễu làm phân tán sự tập

trung tư tưởng.

# Biết tiết kiệm thời gian:

e Dé tự học đạt kết quả cao, sinh viên cần biết sử dụng thời gian

một cách hợp lý.

e Làm việc một cách tự giác, tích cực chủ động không lơ là hời

hợt.

e Tẻ chức tp nắp, có trật tự nơi tự học để có thé dé dàng, nhanh

chóng tim kiếm được những thứ cân dùng (sách vở, tải liệu, học cụ,

phương tiện kỹ thuật ) tránh thói quen lộn xôn, bừa bãi.

e Biết tận dụng những thời gian dự trữ bằng cách tận dụng cả

những khoảng thời gian ngăn, ca những thời gian tưởng chừng như

bỏ di (như tranh thủ xem sách, báo lúc chờ đợi tàu xe, lúc đi trên

tau xe ) không nên dé những giời phút trôi đi một cách lãng phi

e Biết làm việc khẩn trương, biết hợp lý hóa công việc

# Có ý thức tự kiểm tra kết hợp với kiểm tra của thay:

e Việc sinh viên tự kiểm tra hoạt động tự học của mình có tâm quan

trọng đặc biệt: nó sẽ tạo ra mối liên hệ ngược trong mang những tin

hiệu ngược trong Những tín hiệu này cảng thường xuyên càng có

hệ thống, càng phong phú chính xác thì chúng cảng giúp sinh viên

có cơ sở thực tế với độ tin cây cao để tự đảnh giá kết quả học tập

của mình cũng như khắc phục những sai lầm thiếu sót những khỏ

khăn mà ho gặp phải trong qua trình học tập Từ đó, họ sẽ kháng

định minh, sẽ củng cố được lòng tự tinh ở chính minh, đồng thời tự minh dé xuất những biện pháp thỏa đáng dé điều khiến va thúc đây

hoạt động học của mình phát triển tốt hơn

SOTH: Uguyén Haujnkh Thanh Oink Trang 30

Trang 33

e Các công trình nghiên cứu chi ra rằng: Trong quá trình học tập.

sinh viên thu được hai tín hiệu ngược trong:

e Tin hiệu ngược trong thứ nhất thu được nhờ kết qua tự kiểm tra.

e Tin hiệu ngược trong thứ hai thu được nhờ kết quả kiểm tra.

Thực tiễn đã chứng minh, tín hiệu ngược trong cảng thường xuyên

thi sự điều khiển vả sự tự điều khién càng liên tục, sinh viên sẽ học tập

có hệ thông đạt được kết quả cao Vi vậy, sinh viên cân có ý thức tận dụng việc kiểm tra của thấy vả đồng thời lại tiến hành việc tự kiểm tra

có hệ thông.

Thật là sai lâm, neu sinh viên buông trôi việc tự kiêm tra hay hờ

hững đôi phó với kiêm tra của thay, ngày thường thi học tập lay lệ tự

“tha néi” mình đến khi kiểm tra, thi thi mới "quên ăn, quên ngủ” lao

vào học tập, lúc đó mới tự kiểm tra mình thì đã có phần quá muộn.

Trong quá trình tự học, việc kiểm tra của sinh viên phải được thực hiện có hệ thong bang nhiều hình thức như:

* Tái hiện những điều đã học theo bé cục, dé cương nhất định va

tập trình bay cho bản thân hay cho người khác.

* Làm các bài tập Ố

* Trả lời những cầu hỏi kiểm tra trong sách giáo khoa hoặc tài

liệu hướng dẫn học tập.

1.5.2.3 Luyện tập

® Luyện tập ở đại học là một trong những hình thức tô chức đạy học

cơ bản, với mục dich củng cố đào sâu, mở rộng tri thức, rèn luyện cho

sinh viên những kỳ năng, kỳ xáo vận dụng wi thức đã học dưới hình

thức: làm bài tập, giải bài toán, xây dựng sơ đỏ, tập đọc, tập nói, tập dịch

tiếng nước ngoài, làm thí nghiệm, làm các bai tập nghiên cứu khoa học,

giải quyết các tình hudng có liên quan trực tiếp đến nghẻ nghiệp tươnglai

1.5, 24 Xemina

# Xemina ở trường đại học là một trong những hình thức tỏ chức dạyhọc cơ bản trong đó dưới sự tỏ chức điều khiển của giảng viên, sinh viêntrình bảy, thảo luận, tranh luận vẻ những van dé khoa học nhất định

& VỀ thực chất, xemina ở đại học là hình thức thảo luận tập thể vé

những vấn đề khoa học theo dé cương mà giảng viên cho trước và sinh

viên chuẩn bị ca nhân; sinh viên dùng lời để tranh luận về học thuật nhằm đào sâu, mở rộng vốn trị thức, tìm tòi, phát hiện chân lý hoặc

chứng minh tìm vận dụng chân lý khoa học vảo thực tiễn.

# Xemina cũng chỉnh la hình thức hoạt động tự lập của sinh viên

nhăm vừa nghiên cứu tài liệu mới vừa củng cô sự hiểu biết và giúp giảng

viên kiểm tra - đánh gia được trình độ sinh viên.

SOTH: (Hguyén Weujnh Thanh Oink Trang 31

Trang 34

1.5.2.5 Giúp đỡ riêng (phu đạo)

& Giúp đỡ riêng (phụ đạo) là hình thức tổ chức day hoc, trong đó

giảng viên giúp đỡ sinh viên thông qua hình thức cá nhân hay nhóm nhỏ,

nhằm ngăn ngừa va khắc phục tinh trang có những sinh viên chậm tiến

không theo kịp trình độ chung cua lớp vả giúp đỡ sinh viên khá giỏi

phát huy năng lực sở trưởng của minh.

& Vẻ thực chat, giúp đờ riêng là hình thức đảm thoại giúp đỡ của

giảng viên với cá nhân hoặc nhóm nhỏ sinh viên vẻ các van dé ma họ

còn chưa hiểu rd trong bài giảng hay trong các hình thức tổ chức dạy học

khác Giúp đỡ riêng ngoài việc giúp đỡ sinh viên yếu, kém còn bôi

đường sinh viên kha, giỏi nữa.

# Giúp dé riêng có thé xem như một dạng cá biệt hóa hoạt động day

học: Giảng viên thường xuyên tiếp xúc, tìm hiểu, giúp đỡ cá nhân học

tập, đặc biệt là những sinh viên học yêu kém hoặc sinh viên khá giỏi.

Trong quá trình đó, giảng viên giải đáp thắc mắc, giảng thêm những van

dé chưa hiểu, bồi dưỡng thêm vẻ phương pháp học tập, phương pháp

nghiên cứu, đưa ra những lời khuyên can thiết về các phương hướng

phan đấu, học tập, rèn luyện cho sinh viẻn

1.5.2.6 Thực hành

# Thực hành là hình thức tô chức day học ở đại học, giúp sinh viên có

điều kiện thuận lợi để kết hợp học tập với lao động sản xuất theo ngành

nghề, với thực nghiệm và nghiên cứu khoa học nhăm mở rộng tầm hiểu

biết, rèn luyện những kỹ năng kỹ xảo nghé nghiệp tương lai, bồi dưỡng

hứng thú khoa học cũng như hứng thú nghẻ nghiệp cho sinh viên.

Có thê hiệu thực hành ở dai học theo nghĩa hẹp và nghĩa rộng: ;

& Theo nghĩa hẹp: Thực hành được hiểu là hình thức luyện tập gắn

liễn với từng bộ môn, từng chuyên đẻ; chúng được tiến hành sau những

giờ lý thuyết (thường sau các bai giáng hoặc một chương trình, một phan

của chương trình bộ môn) với mục dich: rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo vận

dung tri thức đã học dưới hình thức: làm bai tập, bài toán, xây dựng sơ

đô, biểu đỏ, đồ thị, tập đọc, tập trình bày, tập dich tiếng nước ngoài, làm

thí nghiệm

# Thực hanh theo nghĩa rộng được coi là thực hành bộ môn (hoặc liên

môn) Hình thức nảy giúp sinh viên rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo trong thực

tiễn và cuộc sống, trong các cơ sở sản xuất, nhà máy Tùy theo từng

trường dai học, từng khoa từng bộ môn ma xác định nội dung thực hành

cho thích hợp nhưng vẫn phải dam bảo những nội dung, yêu cầu được

quy định trong chương trình bộ môn.

® Hiện nay, do yêu cau nâng cao chất lượng và hiệu quả đảo tao, các

trường đại học đang có xu hướng ting cường thực hành một cách hợp lý

trên cơ sở đảm bảo trình độ lý thuyết cao Trên thực tế, người ta đã quy

SOTH: (À(guuên Hanh Thanh Oink Trang 32

Trang 35

Lugn van tét ughi¢p GORD: TS Trinh Odn “Biểu

dinh ty lệ thông thường giữa số tiết thực hành va số tiết lý thuyết la 1⁄4

(áp dụng cho các hình thức luyện tập); đồng thời cỏ quy hoạch hợp lý về

thực hảnh bộ môn qua các nam học Mặt khác, quy dinh hệ thông các bai

tập thực hành có tính chất luyện tập xây dựng quy chế cho các hình thức thực hành bộ môn quy định chế độ kiêm tra - đánh giá hoạt động thực hành.

1.5.2.7, Nghiên cứu khoa học

& Nghiên cửu khoa học là một hình thức tổ chức đạy học bắt buộc đối

với sinh viên, trong đó sinh viên bước đầu vận dụng một cách tống hợp

những tri thức đã học về nghề nghiệp tương lai của minh dé tiến hành

hoạt động nhận thức có tinh chất nghiên cứu, bước đầu góp phan giải

quyết những vắn dé khoa học do thực tiễn n nho nghiệp đặt ra Trên cơ sở

đó có thé đào sâu, mở rộng va hoàn thiện v hiệu biết của họ.

# Qua nghiền cứu khoa học, sinh viên từng bước tập vận dụng

phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu khoa học trong thực tiền.

Đó là điều kiện dé họ tiến hanh hoạt động nhận thức có tính chất nghiên cứu, qua đó sinh viên sẽ tiếp tục hoàn thiện và đổi mới vốn ti thức của

mình đưới anh hưởng của cuộc cách mạng khoa học công nghệ rèn

luyện tác phong, phẩm chat tốt đẹp của nha nghiên cứu (lam việc có kế

hoạch, cẳn than, tỷ mi, nghiêm tic )

® Trong quá trình học tập ở đại học, mọi sinh viên nhất thiết phải tham gia nghiên cứu khoa học theo mức độ từ thấp đến cao: bải tập nghiên cứu, khóa luận, luận văn tốt nghiệp (để án tốt nghiệp).

SOTH: (À(guuẻn Hagjah Thank Oink Trang 33

Trang 36

Lugn trăn tat nghi¢p 40⁄2: TFS Tejnh Oan Bieu

1.6 KIEM TRA VA ĐÁNH GIA KET QUA HOC TAP

1.6.1 ¥ nghia

# Kiêm tra có một tam quan trọng đặc biệt Day là khâu cudi củng trong

quả trinh dạy học Trước hết nó giúp cho giảng viên thu được những thông

tin vẻ hoạt động nhận thức của sinh viên trong quá trình \ dạy học qua các đường liên hệ ngược ngoai Nhờ dé giảng viên có thêm điều kiện nắm vững

hơn học sinh của minh, kịp thời giúp họ cúng cố, đảo sâu, mở rộng hoàn thiện tri thức kỹ năng, kỹ xảo đã học Hơn nữa, giảng viên có thé dựa vao các thông tin ngược dé tự đánh giá và điều chính kịp thời hoạt động của

mình.

& Công tác kiểm tra, thi va sát hạch ở đại học giúp cho bản thân H thu

được thông tin ngược vẻ hoạt động học tập của mình nhờ mối liên hệ

ngược bên trong Qua đỏ, họ tự kiêm tra, đánh giá, điều chỉnh và hoàn thiện

kịp thời hoạt động của bản than.

& Như chúng ta đã biết (qua sơ đồ dạy tốt, học tốt) việc đảm bao các

mỗi liên hệ ngược ngoài vả ngược trong sẽ tạo ra những điều kiện thuận lợi

để nâng cao hiệu quả của QTDH.

# Kiểm tra, sát hạch va thi dé đánh giá tri thức, kỹ năng, kỹ xảo của H

chăng những có ý nghĩa giảo dưỡng mà còn có ý nghĩa giáo dục Cụ thẻ là

nó đòi hỏi phải nâng cao tỉnh thần trách nhiệm trong học tập, phải tích cực

và độc lập tiến hành hoạt động của mình, phải tự bôi đường ý chí va thói

quen lo động có hệ hông, có nb nlp đồng thời hình thành va phát triển

được ý thức tự kiểm tra, đánh giá và hoàn thiện hoạt động học tập củaminh.

® Chính vi những lẽ trên, quy chế vẻ thi và kiếm tra do bộ Đại học và

Trung học chuyên nghiệp ban hành ngày 25 tháng 8 năm 1978 đã vạch rõ ý

nghĩa của kiểm tra và thi là:

© Dé cao ý thức trách nhiệm của H đối với việc phan dau toàn điện tu dưỡng vẻ chính trị, trau đôi đạo đức, tác phong và học tập chuyên môn

nghiệp vụ

e Dôn đốc và kiểm tra sự nỗ lực phấn đầu thường xuyên trong hoc tậpcủa sinh viên, tạo điểu kiện để sinh viên ôn tập củng cố và hệ thống

hóa các kiến thức đã học đạt kết quả cao nhất trong ky thi và kiém tra

cudi hoc ky.

Dé cao ý thức trách nhiệm của cán bộ giảng dạy và phục vu giảng

dạy đối với kết quả học tập của sinh viên.

e Góp phan nâng cao chất lượng đảo tạo và cải tiền phương pháp đào

tạo.

# Trong thực tiễn day học hiện nay ở Dai hoc, một số sinh viên chưa

nhận thức đúng mục đích của kiểm tra như trên họ thường cho là “bj kiểm

SOTH: (Àguuễn Hagjuh Thanh Oinh Trang 34

Trang 37

Lugn odu tt ughi¢p GORD: TS Tejnh Odn Biéu

tra” ngay thuong thi học nhon nhơ đến kỷ kiểm tra thi học dén đập nhỏi

nhét và một số giảng viên cũng có phản coi nhẹ khâu nảy.

1.6.2 Các loại kiểm tra và các hình thức kiêm tra ở đại học

* Theo quy chế “Thi và kiểm tra” áp dụng cho tắt cả các món hoc được

ghi trong kế hoạch học tập toan khỏa, bao gồm các môn học bắt buộc vả

các môn tự nguyện (nêu có).

1.6.2.1 Các loại kiểm tra và thi gồm

# Kiểm tra từng phan trong qua trình giảng dạy của môn học hoặc

trong khi đang thực tập phục vụ.

# Kiểm tra cudi học kỳ cudi đợt thực tập hay phục vụ.

+ Thị cuối học kỳ

& Thi và kiểm tra lại.

1.6.2.2 Các hình thức kiểm tra và thi

a Hình thức thi và kiểm tra miệng được sử dụng trong kiểm tra từng

phan cũng như trong kiểm tra và thi cudi học kỳ, cuối năm học, cuỗi

khóa học Nó giúp cho G thu được tín hiệu ngược nhanh chóng từ nhiều

loại sinh viên khác nhau, nó góp phan thúc ly sinh viên học tập thường

xuyên có hệ thống và rèn luyện năng lực điển đạt bằng lời.

Khi kiểm tra miệng cần chú ý:

# Kiên nhẫn, bình tĩnh nghe sinh viên trình bày; khi cẩn phải gợi ý,

tránh làm cho sinh viên sợ hãi lúng túng khi hỏi thêm.

& Đánh giá, nhận xét ưu khuyết điểm của sinh viên vẻ nội dung,hình thức trình bay, tinh thần và thái độ

# Công bố điểm công khai, ghi vào sổ điểm của lớp và sé tay của

mình.

b Hình thức viết cũng được sử dụng trong tit cả các loại kiểm tra và

thi nói trên Nó có tác dụng:

& Kiểm tra được những van đẻ lớn có tính chat tong hợp của nhiều

chương nhiều phần Dĩ nhiên nó cũng có thể dùng kiểm tra những

vấn dé nhỏ trong một thời gian ngắn.

# Kiểm tra được toản lớp trong một thời gian nhất định, giúp cho

sinh viên rèn luyện năng lực biểu đạt bằng ngôn ngữ viết

& Khi dùng hình thức kiểm tra viết, cần chú ý một số điểm sau:

e Đề ra phải chính xác dễ hiểu, sat với trình độ phù hợp với thời

gian làm bai, néu vừa có lý luận vừa có phan liên hệ thực tế va

vận dung Cũng có thé ra nhiều đẻ dé cho sinh viên ty chọn nhằm

cá biệt hóa việc dạy học Thời gian làm bài có thé từ 50 phút đến

180 phút.

SOTH: (quyên Haguh Thanh Oinh Trang 35

Trang 38

Lugn oan tất nghi¢ GOWD: TS Trinh Oan Biéu

e Giáo dục cho sinh viên thái độ tự giác khi lam bai tránh quay

cép, nhắc nhau.

se Tạo điều kiện thuận lợi cho sinh viên làm bai, tránh gây nên những yếu tổ làm phân tan chú ý của họ trong quá trình làm bai.

e Thu bài đúng giờ, chim và trả bải đúng quy cách.

c Hình thức thực hành được sử dụng nhdm kiêm tra kỹ năng, kỹ xảo

thực hành, đặc biệt thực hành vẻ nghẻ nghiệp ở trên lớp, trong phòng thi nghiệm, vườn trường xưởng trường, cơ sở sản xuat ở đây can:

# Theo dõi trình tự, độ chính xác, mức độ thành thạo của các thao tác.

+ Két hợp kiểm tra lý thuyết, yêu cau sinh viên phải nói được cơ sở lý

luận của các thao tác.

& Các loại và hình thức kiểm tra và thi trên có thé được tiễn hành với

cả lớp, với nhóm hoặc cá nhân, tùy theo yêu cầu và nội dung kiểm tra

d Hinh thức kiểm tra đặc biệt: sát hạch và thi.

& Sát hạch (hoặc khảo sát zaret) là kiểm tra định ky va tông kếtthành tích học tập của sinh viền trong quá trình nghiên cửu một môn

học nhất định Nó thường được sử dụng dưới hình thức kiểm tra miệng một số van dé cơ bản trong bộ môn hoặc dưới hình thức đòi hỏi sinh viên phải thực hiện những yêu cầu nhất định đối với một môn

trước khi dự thi hết môn Thí dụ: sinh viên phải đi thực tế bao nhiêulan, phải nộp may đề cương xemina, phải làm bao nhiêu thí nghiệm

Sát hạch góp phân ngăn ngừa những lỗ hỏng trong tri thức của sinh

viên và thúc đây họ phải học tập một cách đều đặn, nghiêm túc.

& Thi học kỳ, thi cuối năm và thi tốt nghiệp được sử dụng nhằm

kiểm tra, tổng kết công việc của sinh viên Nó cũng là phương tiện kiểm tra có tính quốc gia đối với công việc của đội ngũ giảng viên và tập thé nha trường.

& Việc chuẩn bị thi giúp cho sinh viên ôn tập và hệ thống hóa được

những tri thức đã học, thúc đây họ tích cực học tập, đông thời cũng đòi hỏi họ phải làm việc căng thăng trong một thời gian nhất định.

# Hién nay, vấn dé kiểm tra và thi ở đại học còn chưa được giải quyết một cách thật hợp lý, khoa học Nó thé hiện ở chỗ nhiều khi chi

cần nhớ lại giản đơn những điều kiện đã học để hoàn thành các bảikiểm tra và thi, chứ không cân phát triển tư duy ở mức độ cao, Nó còn

thé hiện ở chỗ sinh viên thường phải học quá căng thăng trong các kỷ

kiểm tra và thí nhưng trong những thời kỳ khác lại học một cách nhớnnhơ

# Vi vậy chúng ta cần nghiên cứu cải tiến việc kiểm tra va thi để nd

có thé mang lại hiệu quả cao hơn về giáo dưỡng va giáo dục Công tac

kiểm tra và thi khi học sinh học theo chế độ học phan có những nét

chung như khi học theo chế độ niên chế nhưng cũng cỏ nét riêng.

SOTH: (Àguuên 2(u)mắt Thanh Vink Trang 36

Trang 39

Luge van (ất ughi¢p GOW: TFA Trinh Odan Biéeu

1.7 CHAT LƯỢNG ĐÀO TẠO

& Chất lượng đảo tạo được đánh giả qua mức độ đạt trước mục tiêu đảo tạo

đã dé ra đối với một chương trình đảo tạo (Lê Đức Ngoc, Lâm Quang Thiệp

-DHQG Ha Nội).

+ Chat lượng dao tạo là kết qua của quá trình dao tạo được phan anh ở các

đặc trưng vẻ phẩm chất, giá trị nhân cách và giá trị sức lao động hay năng lực

hành nghé của người tốt nghiệp tương ứng với mục tiểu, chương trình đảo tạo

theo các ngành nghẻ cụ the (Tran Khánh Duc),

+ Chất lượng giáo duc là chất lượng thực hiện các mục tiêu giáo dục (LẻĐức Phúc - Viện KHGD),

1.8 CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CHAT LƯỢNG ĐÀO TẠO

*# Theo các định nghĩa khái niệm chất lượng nêu trên, chất lượng nói chung

va chat lượng đào tạo nói riêng là những thuật ngữ khái niệm cơ ban được

nhìn nhận ở nhiều góc độ khác nhau Theo tử điển Tiếng Việt thông dụngthuật ngữ chất lượng được hiểu là: “Cai làm nên phẩm chat, giá trị của sự vật”

hoặc là “Cai tạo nên ban chất sự vật làm cho sự vật nảy hay sự vật kia” (NXB

Giáo dục - 1998) Như vậy thuật ngừ “chat lượng” phan anh thuộc tính đặc

trưng, giá trị, bản chất của sự vật vả tạo nên sự khác biệt (vẻ chất) giữa sự vật

nay va sự vật khác Theo quan điểm triết học chất lượng hay sự biến đôi về

chat là kết quả của quá trình tích lũy vẻ lượng (quá trình tích lũy, biến đôi) tạo

nên những bước nhảy vọt vẻ chất của sự vật và hiện tượng Trong lĩnh vựcsản xuất - kinh doanh chất lượng sản phẩm được đặc trưng bởi các yếu tổ vềnguyên vật liệu chế tạo, quy trình và công nghệ sản xuất, các đặc tính vẻ sử

dụng kể cá vé mẫu mã, thị hiếu mức độ đáp ứng nhu câu người tiêu dùng

Các đặc tính chất lượng có thé được thé hiện tường minh qua các chỉ số kỹ

thuật - mỹ thuật, mức tiêu thụ của sản phâm trên thị trường và có thê so sánh

dé dàng với các sản phẩm khác cùng loại và đương nhiên chúng có các giá tri,giá cả khác nhau Trong lĩnh vực đảo tạo, chất lượng đảo tạo với đặc trưng

sản phẩm là "con người lao động” có thẻ hiểu là kết quả (đầu ra) của quá trình

đảo tạo va được thê hiện cụ thé ở các phẩm chat, giá trị nhân cách và giá trị lao động hay năng lực hành nghề của người tốt nghiệp tương ứng với mục tiêu đảo tạo của từng ngành đảo tạo trong hệ thống đào tạo đại học Với yêu câu đáp ứng nhu cầu nhân lực của thị trưởng lao động, quan niệm về chất lượng dao tạo đại học không chỉ dừng ở kết quả của quá trình dao tạo trong

nhà trường với những điều kiện đám bảo nhất định như cơ sở vật chất, đội

ngũ giảng viên và còn phải tính đến mức độ phù hợp và thích ứng cửa

người tốt nghiệp với thị trường lao động như tý lệ có việc làm sau khi tốt

nghiệp, năng lực hành nghẻ tại các vị trí làm việc cụ thé ở các đoanh nghiệp

cơ quan, các tô chức sản xuất - dich vụ khả năng phát triển nghé nghiệp

SOTH: UAguyén 2(u)Hít Thanh Oink Trang 37

Trang 40

)2V⁄7): TS Trinh Oan hiếu

Tuy nhiên cần nhắn mạnh rằng chất lượng đảo tao trước hết phải la kết qua

của quá trình đảo tạo vả được thẻ hiện trong hoạt động nghẻ nghiệp của người

tốt nghiệp Quá trình thích ứng với thị trường lao động không chỉ phụ thuộc

vao chat lượng dao tạo ma còn phụ thuộc vào các yêu tô khác của thị trường

như quan hệ cung - cẩu, giá ca sức lao động, chính sách sử dụng và bó trí

công việc của Nhà nước vả người sử dụng lao động Do đó khả năng thích

img con phan anh cả về hiệu qua đào tạo ngoài xã hội vả thị trường lao động

(xem sơ dé sau)

Hinh 5: Sơ dé danh giá chất lượng đảo tạo.

WUC TIỂU DÀOTẠO | ——— Cửa tính đào tạo CHẤT LƯƠNG DAO TÀI

nia tare — © Dic lrưng, vi tr ritn cn

cs) xá Đi 240€ neues

— © Gia ir: sue lao lông

§ NS —— © Mang lực han nese

` ‘ 4 „° Tenn & cnuven con agne

ì : ngtuệp ‹ Kudn thuc av name)

x* + rs © Nang lực thich omg wor tteNGƯỜI TOT NGHIEP catty lso đông

« Ning lực phat trên agae

` many Thai do agniep

theo chương trình đào tẠo)

4 Xuất phát từ quan niệm về chất lượng đào tạo nêu trên, hệ thống các tiêu

chí đánh giá chất lượng đào tạo đại học đ đối với từng ngành đào tạo nhất định

có thể bao gồm các tiêu chí sau đây:

» Phẩm chất vẻ xã bội - nghề nghiệp (đạo đốc, ý thức, trách nhiệm, uy

tín )

e Các chi số về sức khỏe, tâm lý, sinh học

e Trình độ kiến thức, kỹ năng chuyên môn.

e Năng lực hành nghề (cơ bản và thực tiễn).

® Khả năng thích ứng với thị trường lao động.

e Năng lực nghiên cứu va tiểm năng phát triển nghề nghiệp

& Đối với các tiêu chí vẻ trình độ kiến thức, k ; dase dựa vao các tiêu chí phân loại kiến thức - kỹ năng của Bloom về các mức sau:

SOTH: Aguyén 2(u)nắt Thank Oink Trang 38

Ngày đăng: 06/02/2025, 00:21

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN