1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Vật lý: Tìm hiểu công nghệ đào tạo từ xa xây dựng thử nghiệm một số chức năng cơ bản của Website khoa vật lý

286 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tìm Hiểu Công Nghệ Đào Tạo Từ Xa Xây Dựng Thử Nghiệm Một Số Chức Năng Cơ Bản Của Website Khoa Vật Lý
Tác giả Vũ Quốc Dũng
Người hướng dẫn Thạc Sỹ Nguyễn Anh Tuấn
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Vật Lý
Thể loại luận văn tốt nghiệp
Năm xuất bản 2004
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 286
Dung lượng 68,36 MB

Nội dung

Trong suốt thời gian dài học tập, mặc dù đã tích lũy được vốn kiến thức cần thiết cho việc giảng dạy trường phổ thông, nhưng với xu hướng phát triển của thời đại, ta không thể dùng hiểu

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO _ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM THÀNH PHÔ HỒ CHÍ MINH

KHOA VẬT LÝ

*~-LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

ĐỀ TÀI:

TÌM HIỂU CÔNG NGHE ĐÀO TẠO TỪ XA

- XÂY DUNG THU ÑGHIỆM MỘT SỐ CHỨC NANG

CƠ BAN CUA WEBSITE KHOA YẬT LY

( Kèm theo dia CD - ROM)

Giảng viên hướng dẫn: Thạc sỹ NGUYEN ANH TUAN

Sinh viên thực hiện : VŨ QUỐC DŨNG

Trang 2

Loi cảm ơn

Pe ES

“Tôn su trọng đạo” Đó là một truyền thống tốt đẹp về đạo lý của

người Việt Nam Trong suốt 12 năm ngồi dưới mái trường phổ thông và

4 năm trên Giảng đường Đại Học, em luôn nhận được sự dạy dỗ,

hướng dẫn tận tỉnh của quý Thầy Cô

Ngày mai nay chúng em cũng sẽ là một Giảo viên, tiếp bước các Thấy Cô trong sự nghiệp Giáo dục Trong em bao giờ cũng ghi nhớ “

Trọng Thấy mới được làm Thấy” Đó như là ngọn đuốc sáng soi đường

em đi trên bước đường mà em đã chọn.

Thể hiện đạo lý tốt đẹp ấy, không gì hơn em xin cảm ơn đến:

% Các Thầy Cô đã truyền đạt kiến thức quý báu cho em.

+ Thấy Nguyễn Anh Tuấn đã tận tình giúp đỡ và động viên em

trong suốt thời gian làm luận văn và trong học tập.

* Ban Giám Hiệu nhà trường và Khoa Vật Lý trưởng DHSP

TPHCM.

Sau củng em xin cam ơn đến Hội đồng xét duyệt Luận văn của

Khoa, và hơn hết em xin kính chúc sức khoẻ quỷ Thầy Cô.

TPHCM, ngày 30 tháng 4 năm 2004

Sinh viên thực hiện

YÙ QUỐC DŨNG

Trang 3

Luận văn Tốt nghiệp GVHD: Thạc sỹ Nguyễn Anh Tuấn

MỤC LỤC

Pg 1! |) Sa ae a oe ne ee ee eee ree Trang 6

FOU NI DAR sc cc ties 8

PHAN I: TIM HIỂU CÔNG NGHỆ ĐÀO TẠO TU XA

CHƯƠNG 1: QUA TRINH TRUYEN THÔNG 12

II Mô hình công nghệ của sự truyền thông 13

CHƯƠNG 2: CONG NGHỆ DAY HOC 15

I Bản chất công nghệ trong giáo dUc -.-csecserseceesesesseeseesseerseennes l6

II Sự phát triển của công nghệ dạy học và vai trò của phương tiện

Cây HỌC ees ecent cee oes eee pete tea tases as esac 16

III Công nghệ dạy học trong kỷ nguyên thông túa 18

IV Day học không có thay gido ccsecseessecosseseeteesesseesecstsnsneesees 19

WD Ba Ra aah S606 c22000CC2016610520060064/4)6666600201L4662600u2310806621160 20

CHUONG 3: CÔNG NGHỆ THONG TIN VỚI

ĐÁNH GIÁ VÀ LƯỢNG GIÁ HOC TẬP «c5c s c 21

I Ưu nhược điểm của bài kiểm tra trắc nghiệm 21

II Các loại câu hỏi trắc nghiệm -.5 S0 355<555<S2 22

TI Trắc nghiệm trực tiếp trên máy tính -.-55-<- 24

CHUONG 4: PHƯƠNG TIEN DẠY HỌC TỪ XA 26

Bail: Nhu cầu và sự phát triển của phương pháp dạy học từ xa 27

k NHÀ GUD xu 62c xaeG2620660266/0600802ii0g<esi 27

I Su iA rhb 202 ro rn pr agate tere 28

Bài 3:.Hình thức dạy ROC LN HG cá isicsaaiuiivectndatss sadesaneos eionabectisatidasament 30

I Dạy học từ xa qua điện thoại - cào 30

Il Dạy hoc từ xa qua cầu truyền hình - 5< +s+s°S<c<2 31

II, Dạy học từ xa = 1 chiéu radio và | chiều điện thoại 32

IV Dạy học từ xa qua hệ thống máy tính nối mạng 32

CHƯƠNG 5: KHẢ NANG UNG DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH

ĐÀO TẠO TỪ XA QUA MẠNG INTERNET -csv2sccccce- 35

I Hướng phát triển trên Thế Giới - 55-55551236 25556 36

IL Khả nắng thực hiện ở Việt Nam Ă ii 36

HI Tiêu chuẩn công nghệ của thay và trò -5- 37

SVTH: Vũ Quấc Dũng Trang |

Trang 4

Luận văn Tốt nghiệp GVHD: Thạc sỹ Nguyễn Anh Tuấn

PHAN 2: PHAN MEM THIẾT KẾ WEB TĨNH

CHƯƠNG I: MANG INTERNET_ CAI ĐẶT WEBSEVER

-VNĐ NI THUÊ nh SSSSenSnnnrsssernsere==rserene „.42

Bài 1: Giới thiệu mạng Ïn€FH€H àà.seeesSeehierirsersrrerrrrrrrrrrrrrerree 43

lệ VÀ (ván, et | TẾ NGA nu vaasa 43[I Một số thuật ngữ thông dụng - xe 45

Bà¡2:Cai đặt WebDSdWEF ( TIS) Gásorscksacooteaeetooitoaseeenoceoaxeooi 47

I, Cài đặt IIS trên Windows 2000 Server và Windows 2000

Profeesional <2: ccst2400G62x4048S24ttttt:cCttiaeaczsesd 4?

II Kiểm tra kết quả cài đặt WebServer -5-5 22 48

II Cấu hình Internet Information SerVer - 5555-55 49

TE RS Ts Go U20 16464 G2)))3 66664) 056616622662))22066661412202))56//12 sI

I — n.Ằ=Ÿ-.m==x==—=-“6==‹ 56

IID Điều hướng trong WebSite he 59

CHUONG 2: PHAN MEM DREAMWEAVER MX 62

Bai 1: Khởi đẫu với Dreamweaver 000sesseeseeeeeesesserevenresssaereneneseenees 63

1: CNÓI (0U DCC RIOR Y OF sec ebeoicaeeanaieaecenitoeeoeeir¿ 63

Il, Tạo Site mới sử dụng Dreamweaver .cccccscessecssenrerreeteeneenrennees 64

II Khám phá môi trường làm việc của Dreamweaver 66

IV: Toolbar ( Thanh CÔnG CN ]dtitcáccc00)222466šy:210120 236460) (1426666ã6ai164 67

Bài 2: Thiết kế trang Web liên kết - - Ằ 55s skvirsxersrereesee 70

ý GIỐI LHIỀN x3: 26ã2i1/62ei61906G(GiáiáA%Y0/đ0Asqản<4 ai 70

EEE T$o tôi Bộ((002G60126 K00 an ae ieee 70

[II Thiết kế cách bố trí cho trang - Ác nseeeeeike T4

IV: Chèn và định dạng dữ NỆ | ;¿¡i:c¿cácooc22ccci00 0/2026 0222s4-.(‹¿ 81

SW r0 GA e—r=r==—s===See==——————- 82

Bài 3: Làm việc với bảng ( Tiabie} ung, 91

1 Giới thiệu về BAN Ăn 91

1 Ye” (re 91

III Thêm nội dung vào ô của bẳng si 93

IV Chọn các thành phần của Table - - 5-5555 555552 95

V Định dạng các Table và các Ô -csceeseseesereee 99

Bài 4: Xử ly hình ảnh và đối tượng Media «s<s<<<<<+ 103

1: G101 HÀNGG.hG144066660A04460/0ài6xt\(6Aitsáo 103 TE: Chến:một Bình fel it a a: 105

II Tp OMS Bên đồ a iii casas atti icine isco 107

IV Tao một ảnh cuộn ( Rollover [mage) sseceeseeseeseeeseers 109

SVTH: Vũ Quốc Dũng Trang 2

Trang 5

Luận văn Tốt nghiệp GVHD: Thạc sỹ Nguyễn Anh Tuấn

V Chèn Media Sen ng nem 110 TVA, 2U nh cà gì VI CATON CLC rrmana s ẽ S 116

Bài $:Thiết kế trang Web AOR - cecececsrerecesnesnesseveneenesenssssneacensents 118

ILGRH THIẾT u20 c66206:150166566859860976866666.2666:1229886352564959826ã3ã0881Ẻ 118

ly: HD t0i6Ex15(0496100810070918588001 0005001098250 0726001310224 ssr 118

PHAN 3: PHAN MEM QUAN TRI CƠ SO DU LIEU VÀ LẬP TRINH UNG

DUNG WEB

CHUONG I: MS ACCESS XP, NGON NGU HTML,

NGON NGU SOL - -ccescocsscsccesconsessasscscccsesnpesvecsonesieenvatuancesess sasbeessvad’ 131

Bài 1: Xây dung cơ sở dit liệu vơi MS ACCESS XP c «sec 132

VIL: Quá tình it 19: EGORHHEGGS 26660640: 6240122siii 160

L.Phát biểu SOU dame SéleÈt, oo——Ằễe 162

SE „` |, '- SMI, ì.- J( HỆ HH NONODNIDEDHNDINDDNIID VDDINDDIDN 164

IIL Phát biểu SQL cập nhật dif liệu Update 165

IV Phát biểu xoá mẫu tin Delete - 5-2 55s5s<Sscse 165

CHUONG 2: LẬP TRINH UNG DUNG WEB VỚI ASP 3.0 166

Bai 1: Giới thiệu kịch bản ASP( Active Server Page) 167

Fo NI DI (2007250404012 4001222224((0093206010012456G:2)1N 230.800 167

I Cấu trúc của một trang ASP co 168

IIL Các bước tao lập trang ASP -ĂĂ Hs 168

IV Mô hình ứng dụng Web qua công nghệ ASP 169

V Hoạt động của một trang ASP - con 169

MUSTO 3S | —e=rsrssrrssrsrr+rsrssaanearessasmi 171

VII Ưu điểm và khuyết điểm của ASP - 175

SVTH: Vũ Quốc Dũng Trang 3

Trang 6

Luận văn Tốt nghiệp GVHD: Thạc sỹ Nguyễn Anh Tuấn

Bài 2: Các đối tượng trong ASP - TS Series 177

L Đối tượng Application - ¿- Su Sung 177

TE SE 5.) a eae 179HI1::8 100 COOOL ĐÃ co» spins vnesensyespevonscansviseasunsts isesnmsspa Vishamentaissenaan 181

Vi tượng RERDE tuiáocuá6 002G kiaGasa-oayee 185

WI BOGE tuition SGYNEES SG 026cc 0022020222 187

Bài 3: Kết nối cơ sở dit liệu Access trong ASP 3.0 - 189

Te Think iba ADO tác eR 190

Ket aii coed dd Bee ee 19]

Ill Xây đựng câu truy vấn và yêu cầu thực hiện 193

IV Xử lý kết quả trả về từ cầu truy vấn lọc đữ liệu 194

V Ngắt kết nối cơ sở di liệu, giải phóng tài nguyên

PHAN 4: PHAN TICH VA XAY DUNG CAC CHUC NANG CUA WEBSITE

KHOA VAT LY.

CHUONG I: PHAN TICH CAC CHUC NANG CUA WEBSITE KHOA

VẬ TY Sia ons eerste Re sire ew apse Renee eet ee ee 198

Bai 1: Chức năng đăng ký người dùng 5S << 198

Bl 2s CRRC MUNG GANG WG Dia iccsvcesscasseusisccecsvccs\sesecedsasdsbosbncdsea cebeds 201

Bat 3° Các thức năng ARGO 2s i ee ES 203

E.GRNfewmane Nết RO 012 1414/0126/001046)/066400)ả20/c: 203

Il Chức năng tìm kiếm, điểu hướng, phân trang 204

HI Gởi thông tin yêu cầu, góp ý, khiếu lại - 205

Pe TL |, ha nÏ- ——#“ 205

V Chức năng Quyển người dùng 2: 2 22s zz+szcz<e 205

V Chức năng Ứng dụng Thi Trắc Nghiệm - 206

CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG CÁC CHỨC NANG CUA WEBSITE KHOA

VẬT TẾ bac núi ec2bics<<160862a090662d0citet6320i222GS4364846ci3k,6 208

Bai !: Xây dựng chức năng đăng ký người dùng - 209

Tite kế cơsô dữ NÊN: eS 209

Bài 2: Xây dựng chức năng đăng nhập hệ thống 213

Bài 3: Xây dựng chức năng gửi góp ý khiếu nại 217

STII ICIS | (| II NANAAIAANNNRNAEENENEBMANRNAAAAAAANN 217

H Liệt kê, góp ý, khiếu lại v.t S20211114 1 6E20112.xe2 217

Il Phân trang, diéu hướng lục, góp ý, khiếu nại 220

SVTH: Vũ Quấc Dũng Trang 4

Trang 7

Luận văn Tốt nghiệp GVHD: Thạc sỹ Nguyễn Anh Tuấn

IV Người dùng thêm góp ý, khiếu nại 2 ccce 220Bài 4: Xây dựng chức năng UNC ccsciheinsieeeeeerrirrreeeee 226

Ta Lớn] S ———=_ 226

DE ESB CKO th CRG cai ticnet<e=zebktecseeeaaEesibsaaoraesoiitekereorseosb 226

II XS HNO Hi ti CBB Giese nncronenenitisan og socnseniasrnsnonemncnsnhapansneas 228

IV Phân trang, điều hướng thông tin s55 5<-5<<2 230

Bài 5: Xây dựng chức năng Quản trị Ứng dụng - - - 234

Í, Thêm; xóa; sửa t(hãnh VIÊN ác6o26646c6c6obcoosoece 235

II Thêm, xoá, sửa mục góp ý khiếu nại -s - 241

TIE Thêm; xöế:§Ùae:mu€ th 0B i 26666ccci 6214602060202 247

IV Thêm, xoá, sửa quyển Ađmin - - «sec ceexe 257

Bài 6: Thiết kế Cơ sở dữ liệu Thi Trắc Nghiệm - - 268

LOU LET LUẬN 222222222222222222222E22112712222227121272 0 000 0e 271

Phụ lục A: Hướng dẫn sử dụng CD_ROM SH 275Phụ lục B: Giới thiệu Site Map Khoa Vật lý <<<<<<5<5 280 Phụ lục C: Một số địa chi WebSite tham khảo ~« <c<eeeeeeeeeee 282

Phụ lục D: Những Phân mềm cần thiết để xây dung WebSite Khoa Vật lý 283

Tôi Tiêu ta KHỔ esis seascinsy Hoang cieEGEc0 0n ng G06115666754002666 cã036/009283c6%x 284

SVTH: Vũ Quốc Dũng Trang 5

Trang 8

Luận văn Tốt nghiệp GVHD: Thạc sỹ Nguyễn Anh Tuấn

LOI GIỚI THIỆU

Per Bohs

% Trong công cuộc đổi mới nén kinh tế và tiếp đó là tiến hành công nghiệp

hóa, hiện đại hoá đất nước, Việt Nam đang đứng trước một thách thức có

tính lịch sử, vừa chống nguy cơ tụt hậu, vừa phải tăng tốc phát triển để trong một thời gian ngắn có thể rút ngắn và bắt kịp trình độ phát triển của các

nước trong khu vực.

$ Để đạt được diéu đó, vấn đề nâng cao dân trí và đào tạo nguồn nhân lực có

ý nghia hết sức quan trọng Điều đó có nghĩa là cần mở cơ hội học tập, tạo

điều kiện rộng rãi cho mọi người dan được tiếp cận với các cơ hội giáo duc

đào tạo tùy theo nhu cầu và khả năng của mỗi người.

s Đào tạo từ xa là phương thức đào tạo mdi, hiện dai Phương thức này hiện

đang được áp dụng tại nhiều nước và ngày càng phát triển nhờ các thành tựu

mới của kỹ thuật nghe nhìn, công nghệ viễn thông và công nghệ thông tin.

Khác với các phương thức giáo dục truyền thống "mặt đối mặt”, yêu cầu phải

có lớp hoc, gidng đường với những quy định chặt chẽ về số học sinh trên lớp, vé

tỷ lệ giáo viên trên sinh viên Học từ xa lấy tự học là chủ yếu và có sự hỗ trợ tích cực của giáo trình, tài liệu, băng tiếng, băng hình, truyền thanh, truyền hình,

máy vi tính và mạng Internet déng thời kết hợp với sự hướng dẫn định kỳ của

giáo viên Xét về phương điện kinh tế thì đây là phương thức giáo dục ít tốn kém

nhất cho người học.

Hệ đào tạo từ xa đã có một lịch sử hình thành và phát triển lâu dài tại hầu

hết các nước trên thế giới Tại Việt Nam, sau khí Bộ Giáo duc và Đào tạo thông

qua các quy chế từ năm 1993 đến nay hàng ngàn học viên theo học hệ này đã tốt

nghiệp và công tác trong nhiều lĩnh vực khác nhau

+ Đào tạo từ xa có những ưu điểm sau đây :

>» Khắc phục những khó khăn về mặt địa lý, đưa kiến thức đến người học

sống xa các trường Đại học, góp phần đào tạo nguồn nhân lực nhằm

phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội ở các vùng sâu, vùng xa

SVTH: Vũ Quốc Dũng Trang 6

Trang 9

Luận văn Tốt nghiệp GVHD: Thạc sỹ Nguyễn Anh Tuấn

> Khắc phục được những khó khăn về hoàn cảnh ( công tác, gia đình, tình

trạng thể chất), giúp người học không thể theo hình thức tập trung cóthể theo đuổi một chương trình đào tạo đến một văn bằng trong hệ thống

đào tạo quốc gia.

> Khắc phục khoảng cách về thời gian, cho phép người học có thể rút

ngắn hoặc kéo dài tùy theo năng lực học tập, khả năng tài chính và tình trạng sức khỏe của mỗi người ( không nhất thiết phải 4 năm như hệ tập

trung).

Khắc phục khoảng cách về tâm lý, cho phép người học ở các độ tuổi, địa

vị xã hội, cương vị công tác khác nhau cùng theo đuổi một chương trình

đào tạo chung.

> Xã hội hóa giáo duc, tạo cơ hội công bằng hơn cho người học trong việc

tiếp cận giáo duc đại học.

Với những uu thế rất phù hợp với xã hội hiện đại, Giáo duc từ xa được tiên

đoán là phương thức giáo dục của tương lai.

SVTH: Va Quốc Ding Trang 7

Trang 10

Luận văn Tốt nghiệp GVHD: Thạc sỹ Nguyễn Anh Tuấn

LỜI MỞ ĐẦU

+ Le é tai

Trong thời đại hôm nay, công nghệ thông tin đóng vai trò hết sức quan

trọng trong đời sống cũng như sự phát triển tri thức của nhân loại.

Mạng Internet là một kho tàng tri thức đẩy đủ, phong phú và mới mẻ nhất

Bởi lẽ nó luôn luôn cập nhật những thông tin, những kiến thức khoa học mới mà

đối với chúng ta nó rất cần thiết

Chúng ta là những giáo viên, kiến thức đối với chúng ta là rất cần thiết,

Đặt biệt là những kiến thức mới phải được trao đổi thường xuyên để có thể hoàn

thành tốt nhiệm vụ của mình.

Trong suốt thời gian dài học tập, mặc dù đã tích lũy được vốn kiến thức cần

thiết cho việc giảng dạy trường phổ thông, nhưng với xu hướng phát triển của

thời đại, ta không thể dùng hiểu biết của mình ở đấy mà phải học tập không

ngừng Đặc biệt là kiến thức Vật Lý phải được cập nhật thường xuyên Chúng

ta phải thường xuyên học hỏi, trao đổi lẫn nhau để hoàn chỉnh kiến thức của

mình hơn Trong khi công việc giảng dạy sau này chắc hẳn bận rộn và chúng ta cũng không có nhiều thời gian, cơ hội để học hỏi nữa.

Chính vì thế, môt WebSite cho Khoa Vật Lý rất cần thiết, đó chính là địa

chỉ để chúng ta tự học và trao đổi lẫn nhau một cách tốt nhất.

Xuất phát từ những yêu cầu đó, em cảm thấy thích thú và quyết định chon

dé tài này để Khoa Vật Lý trường ĐHSP có thể tự hào với bạn bè trong nước và thế giới Để đó là nơi học tập tốt đẹp cho chúng ta _ những giáo viên Vật Lý và những ai muốn tìm hiểu về Vật Lý

Hy vọng rằng WebSite này sẽ mang đến những lợi ích thiết thực nhất cho

các bạn và mong rằng được sự đóng góp dé WebSite ngày càng hoàn chỉnh, đây

đủ hơn.

SVTH: Vũ Quốc Dũng Trang 8

Trang 11

Luận văn Tốt nghiệp GVHD: Thạc sỹ Nguyễn Anh Tuấn

> Phần lý thuyết:

© Tìm hiểu công nghệ đào tao từ xa

© Nghiên cứu các chương trình như Dreamweaver, ASP để xây dựng

WebSite Khoa Vật Lý.

> Phần ứng dụng:

© Các trang Web động ( html)

Tiến hành xây đựng thử nghiệm một số chức nang cơ bản của

WebSite Khoa Vật Ly như: Đăng ký thành viên, Chức nang

Đăng nhập, Diễn đàn, Bản tin, Quyển Admin

© Các trang Web tĩnh ( html)

s Xây dựng một số trang Web giới thiệu vé Khoa Vật Lý, về

chương trình học .

s Xây dựng một số trang Web cho Sính viên như Thực tập sư

phạm với các giáo án mẫu, Các môn học

Do hạn chế về thời gian và kiến thức của em ” có hạn” nên để tài của emcòn nhiều dang dở, hy vọng Sinh viên các khoá sau sẽ tiếp tục hoàn thiện

» Những tài liệu trong vd ngoài nước có liên quan

> Về lý thuyết công nghệ đào tạo từ xa: chỉ có một số ít sách nói về vấn

dé này nhưng còn tin man, rời rac, chưa có tính hệ thống

> Về ứng dụng xây dựng WebSite Khoa Vật Lý : có "rất nhiều" sách tin

học nhưng phần nhiều đọc là lung tung, dài dong,” khó hiểu" Sau khi

nghiên cứu tập hợp lại, em đã viết phần lý thuyết của ứng dụng mộtcách đơn giản, ngắn gọn, và có thể nắm bắt được

SVTH: Vũ Quốc Dang Trang 9

Trang 12

Luận văn Tốt nghiệp GVHD: Thạc sỹ Nguyễn Anh Tuấn

© Về phần lý thuyết đào tạo từ xa; Em đã tập hợp một số sách và tìm

kiếm tài liệu trên mạng Internet về tập hợp, biên soạn lại.

Ũ Vệ phần ứn g dung:

* Đối với trang Web tĩnh: Em Download một số trang Web mẫu

về tham khảo và thiết kế lại giao điện cho phù hợp ( vé bốcục, trình bày, màu sắc, điều hướng)

s Đối với Web động: Em đọc sách, tham khảo ý kiến của thầy.

Sau khi nắm rõ em mới bắt tay vào lập trình

> Triển khai:

© Đầu tiên em làm phẩn Lý thuyết tìm hiểu Công nghệ đào tạo từ xa

và các phần mềm thiết kế Web

e© Tiếp theo, em tiến hành Thiết kế Giao diện

Sau đó, em thực hiện việc Lập trình.

Khi Ứng dụng đã chạy thành công em làm tiếp phần lý thuyết của

Ung dụng còn lại bằng cách Copy các đoạn Code từ phần Ứng dụng

sang Lý thuyết

e Cuối cùng, em tiến hành chỉnh sửa gia công thêm

SVTH: Vũ Quéc Dũng Trang 10

Trang 13

Luận văn Tốt nghiệp GVHD: Thạc s¥ Nguyễn Anh Tuấn

Công nghệ thông tin với đánh giá và lượng giá học tập

Phương tiện dạy học từ xa

Khả năng vận dung và phát triển mô hình đào tạo từ xa qua mang

Internet

WW vvYvxYv

SVTH: Vũ Quốc Dũng Trang LÍ

Trang 14

Luận văn Tốt nghiệp GVHD: Thạc sỹ Nguyễn Anh Tuấn

Chương 1:

QÚA TRÌNH TRUYỀN THÔNG

+ Các vấn dé chính sẽ được dé cập:

> Qua trình truyền thông

> Mô hình công nghệ của sự truyền thông

Quá trình day hoc là một quá trình truyền thông bao gồm sự lựa chọn, sắp

xếp và phân phối thông tin trong một môi trường sư phạm thích hợp: sự tương

tác giữa người học và các thông tin Trong bất kỳ tình huống dạy học nào cũng

có môt thông điệp được truyền đi Thông điệp đó thường là nội dung của chủ để

được dạy, có thể là các câu hỏi về nội dung của người hoc, các phản hồi từ

người dạy đến người học về nhận xét, đánh giá các câu trả lời hay các thông tin

khác.

Quá trình day học được minh họa như trên hình 1.1 Thông điệp từ thay

giáo, tuỳ theo phương pháp dạy học, được các phương tiện chuyển đến học sinh.

SVTH: Vũ Quốc Ding Trang 12

Trang 15

Luận van Tốt nghiệp GVHD: Thạc sỹ Nguyễn Anh Tuấn

1 Quá trình tru

Su truyền thông ( Communication có nguồn gốc từ chữ Latinh là

* Communis” nghĩa là ” Cái chung”) là sự thiếp lip” cái chung” giữa những

người liên quan trong quá trình thực hiện hay nói rõ hơn là tạo sự déng cảm giữa

người phát và người thu thông qua một hay nhiều thông điệp được truyền di.

Một thông điệp được tạo ra từ một nguồn và được truyền đến người thu tạiđịa điểm nhận thông qua môi! số phương tiện Ngoài thông điệp chính ( tín hiệu

chính cẩn truyền), nhiều thông tin ngoại lai và nhiễu cũng được truyền đi và

được thu lại tại nơi nhân Người ta gọi chúng là * tiếng ồn” trong hệ thống truyền

thông Mục tiêu của sự truyền thông có hiệu quả là đảm bảo cho” tỉ số tín hiệu trên tiếng ồn" đạt mức lớn nhất để cho người thu nhận được tín hiệu chính một

cách tập trung không bị phân tán bởi "tiếng dn”

ILL Nguần tin: Tạo ra thông điệp hay một dãy thông điệp

11.2 Người phát: Mã hóa thông điệp thành tín hiệu để có thể truyền đi trên

kênh thông tin

11.3 Kênh: Theo quan điểm kỹ thuật, là phương tiện truyền tín hiệu đi xa

11.4 Tiếng ồn: Tất cả các thông điệp ngoại lai và nhiễu có thể chuyển

thành tín hiệu và được truyền đi trong kênh truyền thông

SVTH: Vũ Quốc Diing Trang 13

Trang 16

Luận văn Tốt nghiệp GVHD: Thạc sỹ Nguyễn Anh Tuấn

ILS Người thu: Đóng vai trò quan trọng như người phát nhưng theo chiéu

ngược lại Người thu giải mã thông điệp nói cách khác, người thu nhận tín

hiệu từ người phát, giữ lại và chuyển thành thông điệp để hiểu, thông

thường có dang giống như nguyên mẫuHH6 Nơi nhận: Là nơi thông điệp được thu và giải mã

Mô hình công nghệ của sự truyền thông giống như kỹ thuật truyền tin trong

điện thoại.

Khi người ta gọi điện thoại:

Người gọi là người phát.

Người gọi truyền thông điệp ( lời nói) vào Telephone ( bộ truyền).

Hệ thống Telephone chuyển thông điệp ( các tín hiệu âm được tạo nên

bởi lời nói) thành các xung điện Các xung điện là các tín hiệu truyền

Tín hiệu này được đưa vào đường cáp điện thoại để truyền đi gọi là

kênh thông tin.

> Trong đường cáp điện thoại, có các tín hiệu khác cũng được lưu thông,

trộn lẫn vào tín hiệu truyền, tạo ra "tiếng ổn”

> Các xung điện được truyền đến nơi thu, có người nghe Telephone tại

nơi nhận chuyển xung điện thành lời nói tương ứng, giống như thông

điệp gốc được truyền đi.

> Như vậy, thông điệp đã đến nơi nhận.

Wi v.v

Y

SVTH: Va Quốc Ding Trang l4

Trang 17

Luận văn Tốt nghiệp GVHD: Thạc sỹ Nguyễn Anh Tuấn

Chương 2:

CÔNG NGHỆ DẠY HỌC

_ Các vin để chính sẽ được dé cập:

Bản chất công nghệ trong dạy học ( CNDH)

Su phát triển của công nghệ dạy học và vai trò của phương tiện dạy họcCông nghệ dạy học trong kỷ nguyên thông tin

Day học không có thầy giáo

Dạy học từ xa

VYYVYVYVY

SVTH: Vũ Quốc Đăng Trang 15

Trang 18

Luận văn Tốt nghiệp GVHD: Thạc sỹ Nguyễn Anh Tuấn

công nghệ tron h

Khái niệm công nghệ dạy học thường được hiểu nhdm với ứng dụng máy vi

tính hoặc các thiết bị điện tử khác nhau trong giảng dạy Thật ra công nghệ chỉ

có nghĩa đơn giản là kỹ thuật, hoặc công cụ, và những phương pháp có thể áp dụng được để giải quyết các vấn để cụ thể hoặc thực hiên một mục tiêu xác

định.

Như thế, ngay cả ngôn ngữ và sách vở cũng là những dạng công nghệ đã

được sử dụng từ rất lâu trong lịch sử phát triển giáo dục của nhân loại.

Các phát minh trong thế ky XX có ảnh hưởng sâu sắc đến xã hội Máy vi

tính, Video và thông tin viễn thông các loại đang có những tác động mạnh lên

mọi mặt của đời sống xã hội: làm việc nghỉ ngơi, giải trí và công việc trong gia

đình Các phát minh này cũng đang biến đổi cách chúng ta tiếp cận tri thức và

các nguồn tài nguyên chuyên ngành

Ngày nay, người ta chẳng cẩn phải đọc để biết một sự kiện nào đó; mà có thể thấy sự kiện đó dién ra trước mắt qua các phương tiện truyền hình và từ đó

có cách hiểu riêng của mình Hệ quả là khả năng thu nhận và hiểu biết thông tin

một cách nhanh chóng và chính xác trở nên quan trọng hơn nhiều so với trước

đây Qua đó cũng thay đổi những tiêu chí cẩn thiết của con người trong xã hội

thông tin: ngày nay, khả năng ghi nhớ thông tin không còn quan trọng bằng khả

năng tìm kiếm, thu nhận và xử lý thông tín để đạt đến một kết quả sau cùng.

UL Sự phát triển của công nghệ day học và vai trò của phương tiện day

học

Công nghệ dạy học là một lĩnh vực nghiên cứu rất mới CNDH đã trải qua

một quá trình phát triển rất dài và từng bước một Xem lại lịch sử phát triển của

giáo dục thì công nghệ dạy học có nguồn gốc xa xôi kể từ khi con người phát minh ra giấy viết ( 2000 năm trước Công nguyên tại Trung Quốc và năm 750

sau Công nguyên tại Châu Au), chữ viết và ngành in ( Nghề in khắc gỗ đã có ở

Trung Quốc từ thế kỷ thứ 6; ở Châu Au từ thế kỷ thứ 12 nhưng nghề in thực sự

phát triển sau khi Gutenbert phát minh ra khuôn in chữ đúc bằng kim loại năm

1436).

Công nghệ day học thực sự phát triển mạnh mẽ từ những sự thử nghiệm

giáo dục trên cơ sở thị giác của những năm 1920; tiếp theo, CNDH đã dựa vào

các lý thuyết về truyền thông và dạy học; các trào lưu tâm lý học giáo duc của

SVTH: Vũ Quốc Dũng Trang 16

Trang 19

Luận văn Tốt nghiệp GVHD: Thạc sỹ Nguyễn Anh Tuấn

những năm 1950; cuối cùng CNDH áp dụng những khái niệm về sự quản lý và

các hệ thống truyền thông cho các chức nảng sư phạm của những năm 1960

Trong mối quan hệ giữa các thành phần tham gia quá trình dạy học phương

tiện chuyển tải thông điệp đi tùy theo một phương pháp day học nào đó.

Phương tiện có thể đóng nhiều vai trò trong quá trình dạy học Các phương

tiện dạy học thay thế cho những sự vật, hiện tượng và các quá trình xảy ra trong

thực tiễn mà giáo viên và học sinh không thể tiếp cân trực tiếp được Chúng thu

hút, lối cuốn giúp cho thầy giáo phát huy tất cả các giác quan của học sinh trong

quá trình truyền thụ kiến thức, do đó giúp cho học sinh nhận biết được quan hệ

giữa các hiện tượng và tái hiện được những khái niệm quy luật là cơ sở cho

việc đúc kết kinh nghiệm áp dụng kiến thức đã học vào thực tế sản xuất.

* Thực tiễn sư phạm cho thấy, phương tiện day học có các đặc trưng chủ yếu

như sau:

> Có thể cung cấp cho học sinh các kiến thức một cách chắc chắn và

chính xác, như vậy nguồn tin họ thu nhận được trở nên đáng tin cậy vàđược nhớ lâu bén hơn

> Làm cho việc giảng dạy trở nên cụ thể hơn, vì vậy tăng thêm khả năng

tiếp thu của học sinh vé những sự vật, hiện tượng và các quá trình phức tạp mà bình thường học sinh khó nắm vững được.

> Rút ngắn thời gian giảng dạy mà việc lĩnh hội kiến thức của học sinh lại

nhanh hơn.

Giải phóng người thdy khỏi một khối lượng lớn các công việc tay chân,

do đó làm tăng khả năng nâng cao chất lượng dạy học.

Dé dang gây được cảm tình và sự chú ý của học sinh

Bằng việc sử dụng phương tiện dạy hoc, giáo viên có thể kiểm tra một

cách khách quan khả năng tiếp thu kiến thức cũng như sự hình thành kỹ

năng, kỳ xdo của học sinh.

`4

VY

“> Phương pháp dạy học có thể chia ra làm hai loại:

> Dạy học phụ thuộc vào sự trình bày của giáo viên hay hướng dẫn viên;

Day học có thầy giáo

> Dạy học không phụ thuộc vào sự trình bày của thầy giáo như phương

pháp day học chương trình hóa; Day học không có thdy giáo hay còn gọi

SVTH: Vũ Quốc Ding Trang 17

Trang 20

Luận văn Tốt nghiệp GVHD: Thạc sỹ Nguyễn Anh Tuấn

là" tự hoc” Tất nhiên có những giai đoạn cũng cân có sự hướng dẫn ban

đầu hay tổng kết của giáo viên, hướng dẫn viên.

Cả hai loại trên, phương tiện dạy học đều có những tác động đặc biệt quan

trọng đến kết quả cuối cùng của quá trình day học

IIL, Công nghệ day học trong kỷ nguyên thông tín

Trong quá trình phát triển dạy học chương trình hóa, các nhà giáo dục đã

đưa ra một quá trình phân tích nhiệm vụ đạy học, chia chúng ra thành các nhiệm

vụ chính và phụ, rồi lại chia từng nhiệm vụ ra các bước nhỏ cần thiết để dẫn dắt

người học đạt được các mục tiêu học tập đặc biệt Việc thực hiện quá trình dạy

học như vậy cũng giống như một quá trình sin xuất công nghiệp nên các nhà

giáo duc đã ding một thuật ngữ mới gọi là ” công nghệ dạy học”.

Chúng ta có thể định nghĩa" công nghệ day hoc” là một sự sắp xếp các

công việc dạy và học theo một hệ thống đặc biệt được thiết kế nhằm cung cấp

kiến thức cho người học theo một kết quả đã được dự đoán trước; điểu hành quá

trình day học một cách có hiệu quả để đưa người học đạt đến các mục tiêu học

tập đặc biệt.

Định nghĩa chính thức được AECT( Hiệp hội Thông tin và Công nghệ Giáo duc: Association for Educational Communications and Technology) thông qua

năm 1977 dài đến mười sấu trang và được tóm tất như sau:

Công nghệ giáo dục là một quy trình phức tạp, tích hợp bao gdm con người,thủ tục, ý tưởng, phương tiện và tổ chức để phân tích các vấn dé về dé xuất, thực

hiện, đánh giá và điều hành cách giải quyết các vấn dé gồm mọi phương tiện của

sự học.

Sự thâm nhập của công nghệ thông tin đã làm thay đổi tận gốc rễ nhiềuhoạt động kinh tế, xã hội Sự lan rộng đó đã không diễn ra tương ứng trong giáodục Tai Việt Nam, những nỗ lực vừa qua hdu như mới chi dừng lại ở việc dua

máy tính vào nhà trường chứ không phải đưa công nghệ thông tin vào giáo duc.Việc triển khai ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục tuy có khó khăntrong việc cơ cấu lại nhân lực, trong cung cấp tài chính ở một chừng mực nào

đó, song chính nhờ đó mà có thể loại bd sự cách biệt giữa các trường nội thành

và ngoại thành, giữa các trường đô thị với các trường ở nông thôn hoặc vàngsâu, vùng xa Đỗng thời ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục còn giúp

SVTH: Vũ Quốc Dũng Trang 18

Trang 21

Luận văn Tốt nghiệp GVHD: Thạc sỹ Nguyễn Anh Tuấn

cân bằng cơ hội giáo dục cho mọi người bất kể nơi chốn và hoàn cảnh kinh tế xã

hội.

Việc đưa máy vi tính và các công nghệ khác vào trường học xảy ra cùng lúc

với ba thâp niên nghiên cứu các khoa học vé nhận thức, giúp chúng ta hiểu sâuthêm người ta học thế nào, và đang dẫn đến việc đánh giá lại thực tiễn giảngđạy Từ những nghiên cứu này người ta biết rằng kiến thức không phải ghi nhận

một cách thụ động, nhưng được người học kiến tạo một cách chủ động dựa trên

kiến thức, thái độ và các giá trị đã biết Sự lệ thuộc vào một nguồn thông tin đơnđộc, tiêu biểu là sách vở, phải nhường chỗ cho việc sử dụng nhiều ngudn thông

tin khác nhau Do các công nghệ mới ngày càng dễ tiếp cận và rẻ din di, chúng

dường như sẽ là xúc tác để đầm bảo cho các hướng mới trong day học một lần

nữa có được chỗ đứng chắc chắn trong nhà trường

IV, Day học không có thầy giá

Phương tiện dạy học cũng được sử dụng có hiệu quả trong các trường hợpday học chính quy không có thầy giáo hay dùng để học nhóm Phương tiện trong

trường hợp này phải đấy đủ trọn gói các yêu cấu như: Mục tiêu bài học, các

hướng dẫn để hoàn thành các mục tiêu đã cho các tài liệu tham khảo, để cương

tự đánh giá

Trong giáo dục không chính quy, các phương tiện như video casSette, phẩn

mềm vi tính được học viên sử dụng để học tại chỗ làm việc hay nhà riêng Trong một vài trường hợp đặc biệt, thầy giáo có thể hướng dẫn một số vấn để

qua điện thoại.

Việc học nhóm có liên quan chặt chẽ với việc tự học Các học sinh học tập

cùng nhau trong một nhóm hay kết hợp với thấy giáo trong một để án, họ sẽ cótrách nhiệm cao hơn trong học tập Các công nghệ dạy học mới như phương tiện

đa năng khuyến khích học sinh tin tưởng vào khả năng nhân thức của bản thân

trong học tập.

Sử dụng các tài liệu tự học giúp cho thấy giáo có nhiều thời gian hơn để

tiếp cân và sửa chữa các sai sót của học sinh, khuyên bảo các cá nhân hay dạy

kèm một người hay một nhóm nhỏ.

Thời gian mà thấy giáo có được để làm các hoạt động như vậy phụ thuộc

vào chức năng giáo dục được giao cho các phương tiện dạy học Thật vậy, trongmột vài trường hợp, nhiệm vụ dạy học hoàn toàn có thể giao cho phương tiện

dạy học Các chương trình thực nghiệm chứng tỏ rằng toàn bộ giáo trình Vật Lý

Trang 22

Luận văn Tốt nghiệp GVHD: Thạc sỹ Nguyễn Anh Tuấn

của trường phổ thông trung học có thể được dạy một cách thành công thông qua

việc sử dụng phim và sách mà không cần sự giải thích trực tiếp của thầy giáo

Điều đó không có nghĩa là công nghệ day hoc này có thể thay thế cho thay

giáo nhưng các phương tiện có thể giúp cho thẩy giáo trở thành những ngườiđiêu hành việc học tập của học sinh một cách sắng tạo hơn là phân phát thông

tin một cách đơn thuần

Dạy học từ xa đang phát triển rất nhanh làm cho việc dạy học được tiến

hành không còn phụ thuộc vào địa giới tỉnh, thành phố hay quốc gia Ở các nước

công nghiệp phát triển, việc đào tạo suốt đời là một yêu cẩu bức bách vì các

ngành khoa học kỹ thuật tiến bộ rất nhanh đòi hỏi người lao động phải luôn

luôn được cập nhật và nắng cao nghiệp vụ của mình mới có thể tiếp tục làm

việc được.

Dạy học từ xa được ấp dụng rộng rãi trong các tổ chức thương mại, kỹ nghệ

y tế, hành chính quốc gia, sư phạm Các bác sỹ, được sỹ, kỹ sư, luật sư, công

chức nhà nước, giáo viên, công nhân sản xuất được nâng cao trình độ, cung cấp

các thông tin mới nhất vé nghề nghiệp thông qua day học từ xa vì họ không thể rời bỏ nhiệm sở để đi đến các lớp học tập trung Hiện nay, nhiều trường đã áp

dụng dạy học từ xa để dạy các học viên có trình độ khác nhau ở các vùng xa xôi

hẻo lánh.

Đặc tính riêng của dạy học từ xa là có sự ngăn cách giữa giáo viên và học

sinh trong quá trình dạy học Như thế nội dung giáo trình chỉ được chuyển giao

thông qua phương tiện day học.

Phương tiện dạy học từ xa có thể chủ yếu là các phương tiện in ( các loại sách, phiếu kiểm tra, bài hướng dẫn hay các thuật toán ) như trong các giáo

trình dạy học gửi thư Ngày nay, một loạt các phương tiện dạy học mới như băng

âm thanh bing video, phin mềm máy vi tính được gửi tới học sinh ở xa kèmtheo các tài liệu hướng dẫn

Do sự phát triển nhanh của các phương tiện truyền thông như hệ thống thiết

bị TV, Radio giảng bài từ xa, thiết bị hội nghị từ xa được áp dụng tạo nên một

loại dạy học từ xa” sống” vì chúng cho phép giáo viên và học sinh có thể trao

đổi với nhau trong quá trình dạy học

SVTH: Vũ Quốc Dũng Trang 20

Trang 23

Luận văn Tốt nghiệp GVHD: Thạc sỹ Nguyễn Anh Tuấn

Chương 3:

CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

VỚI ĐÁNH GIÁ VÀ LƯỢNG GIÁ HỌC TẬP

% Các vấn để chính sẽ được để cập:

> Uu nhược điểm của bài kiểm tra Trắc nghiệm

> Các loại câu hỏi Trắc nghiệm

> Trắc nghiệm trực tiếp trên máy tính

s» Kiém tra trắc nghiệm:

Được sử dụng khá rộng rãi do kiểm tra trắc nghiệm có ưu điểm vượt trội về

lượng thông tin phản hồi

Câu hỏi trắc nghiệm gồm hai phẩn:

> Phần thân: là một câu hỏi hoặc phát biểu được trả lời hoặc hoàn tất

trong một câu trả lời đã soạn.

> Phần trả lời: gồm các câu trả lời được chọn Các câu trả lời không đúng

hoặc chưa phù hợp được gọi là các câu nhử.

Nhiệm vụ của học sinh là chọn ra câu trả lời đúng hoặc phù hợp nhất cho

câu hỏi đã nêu.

SVTH: Vũ Quốc Ding Trang 21

Trang 24

Luận văn Tốt nghiệp GVHD: Thạc sỹ Nguyễn Anh Tuấn

L ~ k = * i m

Bài kiểm tra trắc nghiệm có nhiễu ta điểm:

> Có thể đo lường một cách đa dạng và khách quan với nhiều mức độ nhận

thức từ đơn giản chỉ biết đến các hình thức phức tạp hơn, trừ hình thức

tổng hợp

Vì học sinh ghi rất ít, nên trong một thời gian tương đối ngắn cũng có thểđánh giá một lượng đáng kể các kiến thức cần thiết

Chấm điểm được thực hiện một cách khách quan vì không cần diễn dịch ý

tưởng của học sinh như trong bài viết.

Có thể đặt ra những câu hỏi trắc nghiệm đòi hỗi học sinh phải phân biệt

được các câu trả lời có mức độ đáng chỉ hơn kém nhau đôi chit,

Đo có nhiều câu trả lời nên học sinh phải chọn cho được câu trả lời đúng

và giảm thiểu kha năng đoán mò so với kiểu câu hỏi Đúng/Sai

Lượng thông tin phan hồi rất lớn, nếu biết xử lý sẽ giúp điêu chỉnh và cdi

thiện tình hình chất lượng giáo đục.

Hình thức trắc nghiệm đặc biệt thích hợp để phân tích từng câu nhằm tìm ra

những nhược điểm của học sinh, câu hỏi nào còn mơ hồ, độ khó của câu hỏi và

mức độ mà câu hỏi trắc nghiệm có thể đo lường được sự khác biệt giữa các cánhân.

Vấn để lớn nhất với câu hỏi trắc nghiệm là mất rất nhiễu thời gian để soạn

và đôi khi học sinh khiếu nại vé câu trả lời đúng của đáp án Những trở ngại

trên có thể vượt qua được nếu soạn cẩn thận và các câu hỏi trắc nghiệm được thử nghiệm trước Một nhược điểm khác phải khắc phục là biện pháp cắn thực

hiện để giảm thiểu yếu tố ngẫu nhiên trong kiểm tra trắc nghiệm.

H ỏi trắc nghi

ILI, Hai lúa chọn ( True False Test)

> Là hình thức đơn giản nhất, có khả năng áp dụng rộng rãi.

> Có độ phân cách ( khả năng phân biệt học sinh giỏi và học sinh kém)

thấp, vì độ may rủi cao ( 50%)

> Tính khoa học kém.

SVTH: Vũ Quốc Dũng Trang 22

Trang 25

Luận văn Tốt nghiệp GVHD: Thạc sỹ Nguyễn Anh Tuấn

11.2 Nhiều lựa chọn ( Multi Choice Question - MCQ)

> Là hình thức phổ biến nhất hiện nay

> Càng nhiều lựa chọn thì độ may rủi càng giảm, tính chính xác càng cao

Thông thường từ 4 đến 5 lựa chọn

>» Có đô phân cách tương đối lớn, nếu soạn đúng kỹ thuật

> Gồm 2 phẩn:

© Phần gốc là ! câu hỏi hay câu bỏ hing

© Phần lựa chon gdm những câu trả lời hay phân bổ sung cho câu bỏ

lừng.

11,3, Điện thế ( Filling T:

>» Gém | câu hay đoạn câu chừa trống 1/2 chỗ để điển vào

> Tính khách quan không cao.

> Chú ý những chữ dùng để điển vào là những chữ duy nhất đúng, không

© Phan lựa chọn( cột Il) gém những câu ngắn, chữ, số

> Câu ngắn gọn( di phan gốc hay phan lựa chọn)

> Số lượng câu ( từ) ở cột Ï và cột II không được bằng nhau, thường cột II

phải có số lượng nhiều hơn

ILS wil t

> Dùng hình vẽ thay thé cho câu trả lời.

> Hình phải đơn giản, dễ thực hiện

>» Yêu cầu phải dé dang, dứt khoát.

in ~ Answ

SVTH: Vũ Quốc Dang Trang 23

Trang 26

Luận văn Tốt nghiệp GVHD: Thạc sỹ Nguyễn Anh Tuấn

> Người trả lời trắc nghiệm phải tư đưa ra câu trả lời, do vậy tính khách

quan bị giảm sút.

> Tránh những câu hỏi có thể trả lời bằng nhiều cách

> Câu hỏi phải rõ rang, chính xác và không bàn cai được.

UI Trắc nghiệm trực tiếp trên máy tính

Có nhiều chương trình phân mém hiện nay đang la hành để thực hiện trắc

nghiệm trực tiếp trên máy tính Trong ngành giáo đục cũng có những để tài đã

công bố về việc thực hiện các chương trình tương tự, song hdu hết đều là những

chương trình cục bộ không liên kết được với các chương trình khác làm hạn chế

đáng kể tính hiệu quả của chương trình Mặt khác, các chương trình tự viết hiện

nay vẫn theo khuynh hướng cũ xem đây là chương trình tin học đóng kín, thay vi cần thiết phải là một công cụ giáo đục mở rộng cho mọi người.

Để có thể ứng dụng rộng rãi cũng như có khả năng tổn tại và phát triển

trong điểu kiện phát triển thông tin, đặc biệt là thông tin qua mạng hiện nay,

chương trình trắc nghiệm trực tiếp trên máy tính cẩn thỏa mãn những yêu cầu

sau:

Được xây dung trên nên Web và không phụ thuộc hệ điêu hành.

Có nhiều dạng câu hỏi: đáng/sai, trắc nghiệm chọn lựa, điển khuyết, trảlời ngắn, thao tác với hình ảnh

Xử lý dé họa tốt, cho phép biểu diễn các ký hiệu toán học, vật lý, hoá

học một cách đơn giản, dé thao tác Cho phép thể hiện mọi phông chữtheo yêu câu của người dùng

> Chuyển đổi qua lại dễ dàng với các chương trình soạn thảo văn bản,

bảng tính và trình diễn thông dụng như Word, Excel, PowerPoint trong

© nhược điểm của trắc nghiệ lấp trên mắy thủ

SVTH: Vũ Quốc Ding Trang 24

Trang 27

Luận văn Tốt nghiệp GVHD: Thạc sỹ Nguyễn Anh Tuấn

Trắc nghiệm trực tiếp trên máy tính có những ưu điểm:

>» Có khả năng tích hợp các tập tin đa môi trường, đa dạng hóa các hình

thức trắc nghiệm giúp có thể đạt được những yêu cầu đánh giá nhận

thức ở nhiều mức độ khác nhau

>» Kết quả và các số liệu thống kê có thể có được hấu như ngay lập tức,

giảm nhẹ được gánh nặng công việc cho các thầy cô.

Bên cạnh những ưu điểm trên, trắc nghiệm trực tiếp trên máy tính

cũng có những hạn chế:

> Do số lượng máy tính còn ít nên chỉ có thể thực hiện luân phiên theo

từng lớp, không thể cùng thực hiện trong phạm vi toàn đơn vị giáo dục

( trường quận, thành phố ), do đó, kết quả đánh giá không xác thực

> Khả nang bảo mật thấp.

> Kết quả đạt được một phần tùy thuộc vào kỹ năng sử dụng máy tính còn

rất không đồng đều giữa các học sinh hiện nay

Vì vậy, trắc nghiệm trực tiếp trên máy tính thường được xem là một phương

tiện tự rèn luyện, tự học tập của người học hơn là một phương tiện đánh giá tin

cậy.

SVTH: Vũ Quốc Dũng Trang 25

Trang 28

Luận văn Tốt nghiệp GVHD: Thạc sỹ Nguyễn Anh Tuấn

Trang 29

Luận van Tốt nghiệp GVHD: Thạc sỹ Nguyễn Anh Tuấn

Bài L:

NHU CẦU VÀ SỰ PHÁT TRIEN CUA

PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TỪ XA

L Nhu cầu

Sự phát triển nhanh của các ngành khoa học kỹ thuật và xu hướng cá nhân

hóa học tập do có sự hỗ trợ của các loại phương tiện mới làm cho quan hệ giữaviệc dạy và việc học, giữa thầy và trò có nhiều thay đổi

Trước đây, do kỹ thuật truyền thông còn nhiều hạn chế đa số học sinh trướckhi đến lớp rất "mù mờ” về kiến thức mà mình sắp được học Ngày nay, tình

hình đã khác rất nhiều Các phương tiện thông tin hiện đại luôn luôn cung cấp

cho mọi người đủ loại kiến thức phổ thông lẫn chuyên ngành một cách chính

xác và nhanh chóng Đài phát thanh, đài truyền hình phát sóng 24/24, với hàng

chục kênh, mạng Internet len lỏi đến mọi ngõ ngách, báo chí đủ loại, ngoài tin

tức thời sự còn đăng các vấn để khoa học kỹ thuật

Do đó, trước khi học một vấn dé gì, học sinh "dường như” đã có chút ít kiếnthức về nó Bởi vậy, khi lên lớp, giáo viên không chỉ truyền thụ kiến thức màcòn phải hướng dẫn, sắp xếp hệ thống thông tin mà học sinh đã tiếp nhận được

từ nhiều nguồn khác nhau, phân tích các yếu tố liên quan, mối quan hệ bên

trong hay bên ngoài của sự vật để học sinh hiểu rõ vấn để hơn và có thể vận

dụng vào cuộc sống Từ đó, vai trò của giáo viên chuyển dẫn sang vai trò của

người hướng dẫn

Việc học tập của học sinh và việc giảng day của giáo viên cũng có nhiều

thay đổi Trước đây, học sinh phải học chủ yếu theo sách giáo khoa và sách

tham khảo còn giáo viên chỉ cần học thuộc giáo án

Ngày nay, để theo kịp tốc độ phát triển của toàn nhân loại, họ phải tự tìmkiếm thêm các thông tin từ các phương tiện nghe nhìn, mạng Internet mới không

bị lạc hậu.

Mặt khác, do khoa học kỹ thuật phát triển nhanh như vậy, đòi hỏi chúng ta

phải học hỏi tiếp thu nhanh những kiến thức mới, nâng cao nghiệp vụ liên tục

SVTH: Vũ Quốc Dũng Trang 27

Trang 30

Luận văn Tốt nghiệp GVHD: Thạc sỹ Nguyễn Anh Tuấn

hay phải đào tạo lại theo những công nghệ tiên tiến mới hy vọng không bị đào

thải Bởi vậy như cầu được đào tạo ngày càng cao

Không những chi ở Việt Nam mà hấu hết các nước trên thế giới, các viện

khoa học và công nghệ, các viện nghiên cứu, các cơ sở giáo dục và đào tạo chủ

yếu tập trung ở những nơi dân cư đông đúc, các thành phố trực thuộc trung ương

Nhưng do điều kiện khách quan, nhiều người phải sống ở những khu vực xa xôi,hẻo lánh, hoặc do điểu kiện kinh tế gia đình không cho phép nên ít có điểu kiệntrau dổi, mở mang kiến thức Trừ các học sinh phổ thông có điều kiện kinh tế thi

đậu vào trường nào phải đến học tại trường đó, còn những người khác muốn học

những ngành cẩn thiết cho công việc của mình, không thể thực hiện theo cáchhọc tại trường lớp như vậy.

LH Sự phát ri

Để đáp ứng nhu cẩu học tập này, phương pháp day học từ xa ngày cằng

được phát triển

Ngay từ đầu thế kỷ 20, những người cẩn học tập các vấn để chuyên môn

tại các nuớc tiên tiến có thể theo học các khoá học bằng thư thông qua hệ thống

bưu điện Người học nhận được các bài học in sin ( thường được soạn theo phương pháp chương trình hoá cho cá nhân tự học) và học sinh phải làm bài tậpthông qua hệ thống bưu điện, gửi vé cho giáo viên chấm

Giáo dục từ xa phát triển chủ yếu dựa vào sự phát triển của các hệ thốngtruyền thông bao gdm các hệ thống điển hình như: điện thoại, radio, Tivi và hệ

thống máy tính nốt mang Internet.

Ngày nay, học tập từ xa không phải là một phương pháp dạy không có thấy,

không có lớp mà ngược lại, người học có thể ngối ở nhà mà vẫn có thể tham dự một lớp học vừa được nghe và nhìn thấy giáo viên giảng bài, vừa có thể trao đổi

với giáo viên và các bạn học khác cũng ngồi ở nhà riêng như mình.

Giáo dục từ xa là một hình thức giáo dục có những đặc trưng là:

> Có sự ngăn cách về vật lý giữa thay và trò.

> Có một chương trình day học được tổ chức chặt chẽ

> Có sử dụng những phương tiện kỹ thuật hiện đại.

> Có sử dụng phương tiện truyền thông 2 chiều.

SVTH: Vũ Quốc Dãng Trang 28

Trang 31

Luận văn Tốt nghiệp GVHD: Thạc sỹ Nguyễn Anh Tuấn

Các hình thức thi, kiểm tra và thời gian tiến hành:

Học viên từ xa phải tham gia các kỳ thi và kiểm tra sau:

> Kiểm tra qua thời gian đăng nhập và xử lý bài vở trên máy tính

> Kiểm tra thường xuyên giữa kỳ ( tiểu luận, bài tập,

> Thi kết thúc môn học.

Chỉ với kỳ thi kết thác môn học, học viên phải thi tập trung; với các hình

thức kiểm tra khác, học viên sẽ tự làm tại nhà Thời gian tiến hành các kỳ thi

tập trung sẽ được công bố từng học kỳ vào những thời điểm phd hợp với học

viên Việc thi cử thường do đơn vị đào tạo cho thi qua mạng Internet với hệ

thống kiểm soát bằng máy thu hình trực tiếp được trang bị trong phòng thi

Đào tạo theo phương thức từ xa là một quá trình đào tạo, đòi hỏi phát huy

cao độ tính tự giác học tập ~ nghiên cửu = tìm hiểu tri thức của học viên Tuy

nhiên, người học được cung cấp một môi trường thuận lợi để việc tự học có kết

quả Người học sẽ được cung cấp:

> Toàn bộ các giáo trình đều mang tính chất là bài giảng tóm tắt được

biên soạn riêng nhằm giúp học viên có thể tự học Các giáo trình này

được biên soạn theo nguyên tắc dẫn dắt từng bước đi từ dễ đến khó và

có nhiều minh họa Cuối mỗi chương déu có các câu hỏi và bài tập để

học viên củng cố và hệ thống lại bài học của mình.

> Hệ thống giáo viên cố vấn là các cán bộ giảng day có trình độ và kinh

nghiệm sư phạm trực tiếp giảng dạy hoặc giải đáp thắc mắc thông qua

các phương tiện thông tin liên lạc phù hợp vời điểu kiện của học viên

( thư, điện thoại, E-mail).

»> Các học liệu khác: Học viên được hướng dẫn để tham khảo các tài liệu

bổ sung nhằm nâng cao kiến thức phục vụ cho môn học liên quan

SVTH: Va Quốc Dãng Trang 29

Trang 32

Luận văn Tốt nghiệp GVHD: Thạc sỹ Nguyễn Anh Tuấn

Bài 2:

HÌNH THỨC DẠY HỌC TỪ XA

L c từ xa qua điện thoại

Hiện nay, điện thoại vẫn còn ít được sử dụng trong giáo dục.Điều này có

thể do gia cước điện thoại còn quá cao Tuy vậy, việc tổ chức day học từ xa qua

điện thoại cũng đã mang lại kết quả tốt

1.1 Uu điểm

> Tạo cho nhiều người ở các nơi rất xa có thể trao đổi, nghe các bài

giảng trực tiếp tiết kiệm được thời gian và tién của do không phải di

chuyển đến địa điểm tổ chức học tập

> Giá thành thiết bị tương đối rẻ Nhiều gia đình có thể tự trang bị máy

điện thoại.

> Việc sử dụng máy đơn giản.

> Những người đối thoại với nhau có thể nghe được đẩy đủ ngữ điệu,

cách diễn đạt tình cảm, sắc thái giọng nói của nhau.

1.2 Hạn chế

> Giá cước điện thoại còn quá cao lầm cho những người sử dụng còn phải

cân nhắc về vấn để tài chính

> Chỉ truyền được tín hiệu âm thanh mà không có hình ảnh động.

Nếu sử dụng hệ thống phát sóng radio để phát các nội dung bài giảng còn

học sinh gửi phản hồi bằng điện thoại thì ta có hình thức truyền thông giáo dục

hai chiều Đó là hình thức day học từ xa qua radio và phản hồi bằng điện thoại

SVTH: Vũ Quốc Dũng Trang 30

Trang 33

Luận văn Tốt nghiệp GVHD: Thạc sỹ Nguyễn Anh Tuấn

` ` h

Day học từ xa qua cẩu truyền hình là phương tiện rất hiện đại nhưng rất đấttiền

Tùy theo khoảng cách giữa hai địa điểm tổ chức mà người ta sử dụng nối

các thiết bị thu phát tại 2 đầu bằng cáp, sóng cực ngắn hay vệ tỉnh

Truyền bằng cáp giá đất nhưng thiết bị thu phát rất đơn giản Chỉ việc cắm

phích nối camera và đầu monitor tại hai đầu tham gia là có thể thực hiện được

truyền thông hai chiểu qua video Thường được sử dụng khi khoảng cách dưới

50 km.

Truyền bằng sóng ngắn ( trên 2000 MHz) giá thấp hơn nhưng thiết bị thu

phát lại phức tạp va giá thành tương đối cao Thường được sử dung khi khoảng

cách trên 50 đến 100 km

Truyền bằng vệ tinh giá rất đất nhưng có thể tổ chức day học từ xa giữa hai

địa điểm bất ký trên trái đất Thường dùng cho dạy học từ xa có khoảng cách

trên 100 km.

LI.1, Ưu điểm

> Hai phía tham dự( giáo viên và các học sinh ở xa) hoàn toàn có cảm

giác ngồi ở hai day bàn đối diện nhau để trao đổi, thảo luận vé một

vấn để gì Ngoài ra, hai bên còn có thể gửi ngay lập tức cho nhau

những tai liệu văn bản, giới thiệu tranh ảnh 66 vật, cách vận hành các

>» Sự chuẩn bị về nội dung và thiết bị rất phức tạp và tốn nhiều thời gian

» Nội dung khó giữ được bí mật.

SVTH: Vũ Quốc Dũng Trang 31

Trang 34

Luận văn Tốt nghiệp GVHD: Thạc sỹ Nguyễn Anh Tuấn

⁄ xa — Một chiều video và một chiều điện thoai

Để giảm bớt giá thành và tránh sử dụng những thiết bị quá phức tạp, người

ta thay day học từ xa hai chiều video bằng dạy học từ xa — một chiều video và

một chiéu điện thoại Hình thức này phù hợp với việc day học từ xa: tại trường

đã có sẵn thiết bị truyền video để ghi hình và phát đến chỗ các học sinh; còn tại nhà các học sinh thì sẩn có điện thoại để có thể hỏi và trả lời các câu hỏi của

thấy giáo Thầy giáo trả lời cho học sinh theo thứ tự đăng ký như trong trườnghợp dạy học từ xa hai chiều qua điện thoại

Hiện nay phương pháp này đã được sử dụng nhiều tại các nước phát triển.

Người ta đã sử dụng hình thức này để đào tạo nghề cho các học sinh không có

điều kiện đến trường và đào tạo lại cho công nhân viên chức

IV Day học từ xa qua hệ thống máy tính nối mang

Các máy tính và điện thoại được nối với nhau qua hệ thống truyền thôngcông cộng đã được sử dụng nhiều trong giáo dục và đào tạo

Trong một hội nghị từ xa qua máy tính, hai hay nhiều người tham dy, traođổi thông điệp bằng cách sử dụng máy tính cá nhân tại nhà hay tại nơi làm việc

được nối với một máy tính trung tâm qua đường dây điện thoại.

Đối với việc trao đổi thông tín qua máy tính, chúng ta phải gửi thông điệp bằng cách đánh máy vào máy tính Thông điệp gui được truyền đến máy tính

tiếp nhân và được lưu tại đó cho đến lúc người chủ của máy xóa đi Người nhận

thông điệp muốn trả lời cũng phải đánh máy thông điệp vào máy tính của mình

và truyền ngược lại qua hệ thống truyền dẫn điện thoại.

Hiện nay, với đường truyền băng thông rộng ( ADSL), việc trao đổi bằng

Voice Chat có máy thu hình WebCam hết sức khả thi vì giá thiết bị rẻ và giá

cước viễn thông Internet giảm rất nhiều.

LV.L Uu điểm

> Có thể trao đổi giữa một máy tính với nhiều máy tính một cách thuận lợi

> Thông điệp truyền đi được thực hiện dưới dang văn bản và được lưu giữ

tại hai đầu truyền thông bao lâu tùy thích

> Có thể truyền được cả các hình tinh và hình động.

> Truyền được âm thanh và hình ảnh tại chỗ

SVTH: Vũ Quốc Dũng Trang 32

Trang 35

Luận văn Tốt nghiệp GVHD: Thạc sỹ Nguyễn Anh Tuấn

LV.3 Mười hình thite phổ biến của day hoc tà fy tint

IV.3.a Ban thông báo:

Nó được dùng để giao nhiệm vy và phân công, cung cấp các hướng dẫn học tập tổng quát cho học sinh Tất nhiên nó cho phép học sinh tương tác

với thay giáo dưới hình thức nêu và tả lơi các câu hỏi, tranh luận về nội

dung của thông báo.

IV.3.b Day chung cho mọi người:

Nếu có một học sinh thắc mắc về vấn dé nào đó hay tranh luận với thấy

về để tài đang học và yêu cẩu thay giáo giải thích chi tiết hơn Thay giáo

cảm thấy học sinh cả lớp cũng có những thắc mắc tương tự thì thay giáo

truyền di lời giải thích của mình với tất cả các máy tính của học sinh

IV.3.c Để án cá nhân:

Thây giáo có thể chuyển thông điệp của mình tới một học sinh hay một

nhóm nhỏ có liên quan tới để tài, Đó là hình thức tiếp xúc một - một có thể

có hiệu quả hơn Cách truyền thông này thường rõ ràng, cô đọng và dễ hiểu

hơn là tiếp xúc bằng lời nói.

IV.3.d Tranh luận tự do:

Đó là sự trao đổi tổng quát qua mạng mọi vấn để liên quan đến tri thức

IV.3.e Thảo luận chuyên để:

Máy tính được ding như một phương tiện để tranh luận về một nhiệm vụ

chung hay về những ý kiến đóng góp đã được chuẩn bị của cá nhân học

sinh Các nội dung đã thực hiện có thể được chuẩn bị tốt với sự giới thiệu

các tài liệu đọc từ nguyên bản Điểu đó tạo cho buổi chuyên để qua máy

tính khác xa với lớp học” sống” hay với các phương pháp dạy học từ xakhác.

IV.3.f, Tư vấn ngang hàng:

Mạng máy tính có thể được dùng để trao đổi tự do giữa các học sinh ở

xa nhau, Các học sinh khá có thể giúp đỡ cho các học sinh khác gặp khó

khăn trong việc học bài hay làm bài tập Một hình thức kèm cặp ngang dưới

mới,

SVTH: Vũ Quốc Dang Trang 33

Trang 36

Luận văn Tét nghiệp GVHD: Thạc sỹ Nguyễn Anh Tuấn

sự hướng dẫn của thầy giáo và làm như thế sẽ thu được kết quả là học sinh

củng cố những vấn dé đã nắm chắc của nội dung bài học.

liệu:

Các thư viện nghiên cứu của học sinh có thể được thu gom lại để các học sinh khác tham khảo Các kết quả học tập cũng có thể gom lại giúp cho

các học sinh trao đổi với nhau những tài liệu mà mỗi người tìm được, giúp

cho người khác đỡ tốn kém thời gian tìm kiếm.

IV.3.h Để án nhóm;

Các nhóm nhỏ có thể dùng hệ thống dạy học từ xa qua mạng máy tính

để phối hợp làm một để án hay để chuẩn bị một chuyên để trình bày cho

một nhóm khác.

Mạng máy tính được dùng để nêu các vấn để có ảnh hưởng đến tất cả

học sinh hay vận động dư luận hỗ trợ cho một chính sách mới.

IV.3.j Mang lưới giữa các công đồng:

Các nhóm ở địa phương đang khảo sát một để tài có thể trao đổi vơi các

nhóm tương tự ở các trường khác Sự truyền thông giữa các nhóm hơn là

giữa các cá nhân đặc biệt Các nhóm địa phương có thể giúp nhau để lập

kế hoạch cho thông điệp của họ thông qua mạng máy tính địa phương

trước khi họ trao đổi với các nhóm khác.

SVTH: Vũ Quốc Dũng Trang 34

Trang 37

Luận văn Tốt nghiệp GVHD: Thạc sỹ Nguyễn Anh Tuấn

> Hưởng phát triển trên thế giới

> Khả năng thực hiện ở Việt Nam

>» Tiêu chuẩn công nghệ của thầy và trò

SVTH: Vũ Quốc Dũng Trang 35

Trang 38

Luận văn Tốt nghiệp GVHD: Thạc sỹ Nguyễn Anh Tuấn

lL Huôn

Phần cứng ngày càng mạnh với giá càng rẻ din, cùng với sự phát triển rất

nhanh của mạng máy tính, trong đó có mạng Internet, dẫn đến những ứng dụng

rất có hiệu quả trong giáo duc, giảm bớt những ngăn cách và tạo cơ hội tiếp cận

giáo dục dé dang hơn cho mọi người

Việc các trường đại học danh tiếng như Harvard hoặc Viện Công nghệ

MassachuSetts ( MIT) thông báo chuyển các tài liệu giảng dạy lên mạng Internet là một tín hiệu khác cho thấy sự cẩn thiết của yêu cẩu phải nắm bắt

công nghệ mới trong giáo dục.

Với sự phát triển vũ bão của mạng Internet, thông tin và trí thức có thể đến

với mọi người rất nhanh chóng, với một chỉ phí thấp không ngờ Khoảng cách

địa lý hầu như không còn nữa trong không gian điểu khiển, vì thế mà sự cạnh

tranh cũng gay gất và quyết liệt hơn trên mọi lĩnh vực.

Lượng thông tin to lớn hiện nay không cho phép tổn tại cách dạy và học

” lau thông kinh sử” mà mang các đặc điểm:

» Uu tiên chuyển từ ghỉ nhớ thông tin sang cách thu thập và xử lý thông tin

để có được hướng giải quyết và đưa ra quyết định đúng đắn.

> Thông tin hầu như vô tận và luôn bổ sung mới, do đó cần thiết phải biết

tự học và tự đào tạo suốt đời Đây là cơ hội giảm được cách biệt giữa

các quốc gia phát triển và đang phát triển.

Điều kiện cung cấp thông tin, tiếp cận tri thức ngày càng dé dàng, tạo

điểu kiện giúp việc học tập suốt đời có thể tiến hành được rất nhẹ nhàng, cùng với việc hòa nhập trường học kiểu kinh viện với trường học

của không gian điều khiển

X

il Khả năng thực hiện ở Việt Nam

LI.1 Đào tạo nhân lực

>» Cẩn có một ngân sách đáng kể cho đào tạo người quản trị cũng như

người sử dụng, kể cả toàn bộ Ban giám hiệu Chi phí đào tạo cũng phải

dự trù cho tài liệu giảng viên, vật dụng, thiết bị thay thế.

SVTH: Vũ Quốc Dũng Trang 36

Trang 39

Luận văn Tốt nghiệp GVHD: Thạc sỹ Nguyễn Anh Tuấn

> Nếu đào tạo không tốt, người dạy sẽ không biết làm sao để cóthể tích

hợp công nghệ vào chương trình đạy học.

11.2 Điều kiên hoạt độ

> Các hoạt động ứng dụng công nghệ phải có nội dung phong phú, thiết

thực và gây hứng thú thực sự trong học tập.

>» Thông tin phải luôn được cập nhật.

> Có sự tham gia của toàn thể cộng đồng.

11.3 Hệ thông mang

» Máy tính không nối mạng hầu như không còn có ý nghĩa giáo dục đáng

kể

> Ở các nước đang phát triển như Việt Nam, do khó khăn vé kinh phí,

thường có khuynh hướng đẩu tư mạng máy tính với bằng thông hẹp.Điều này có vẻ đỡ tốn kém, nhưng sẽ làm chậm và phức tạp thêm việcchia sẻ thông tin khi sử dụng, kéo dài thời gian kết nối hoặc truyền dẫn

các tập tin, hệ qủa là chỉ phí thực tế sẽ tăng gấp bội.

IIT Tiêu chuẩn công nghệ của thầy và trò.

Cần tạo điểu kiện để cả thấy và trò có khả năng tiến hành các hoạt động

dạy và học tăng cường sử dụng công nghệ giáo dục trong nhà trường Theo

hướng ấy, các quốc gia và đơn vị trường học tại nhiều quốc gia phát triển đã để nghị những thay đổi trong chương trình dạy và học, phương pháp quản lý và

đánh giá giáo dục có thể nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục bằng nhữnghoạt động công nghệ giúp gây hứng thú trong học sinh,

LỊL.1 Tiêu chuẩn công nghệ của thầy.

+ Người dạy biểu hiện hiểu biết tốt vé các khái niệm và hoạt động công

nghệ :

> Biểu hiện kiến thức, kỹ nang cơ sở và hiểu biết các khái niệm có liên

quan đến công nghệ đáp ứng yêu cầu của nến kinh tế tri thức

SVTH: Vũ Quốc Ding Trang 37

Trang 40

Luận van Tốt nghiệp GVHD: Thạc sỹ Nguyễn Anh Tuấn

> Biểu hiện sự tiến triển liên tục trong hiểu biết và kỹ năng công nghệ để

có thể bắt kịp những công nghệ mới.

+ Người dạy soạn thảo và thiết kế các môi trường và hình thức học tập có

hiệu quả được hỗ trợ bằng công nghệ:

> Thiết kế cơ hội học tập thích hợp ( và luôn được bổ sung) có ấp dụng

các phương thức giảng dạy tăng cường sử dụng công nghệ hỗ trợ nhu

cầu đa dang của người học.

Ap dụng các nghiên cứu hiện hành về dạy và học sử dụng công nghệ

khi soạn kế hoạch day học

> Xác định và tìm kiếm các tài nguyên công nghệ và đánh gía sự chính

xác và tính phù hợp của các tài nguyên ấy

Soạn kế hoạch sử dụng các tài nguyên công nghệ trong môi trường các hoạt động học tập.

> Soạn thảo các phương thức để điểu hành việc học tập của người học

trong môi trường tăng cường công nghệ.

v

v

4 Người dạy triển khai ứng dụng các kế hoạch giảng dạy bao gồm phương

pháp và phương thức ứng dụng công nghệ để tối ưu hoá việc học:

> Thực hiện các hoạt động tăng cường công nghệ, đảm bảo cả nội dung

chương trình cũng như thoả các tiêu chuẩn công nghệ của học sinh

> Sử dụng công nghệ để hỗ trợ phương thức tập trung vào người học, có

chú ý đến nhu cầu đa dạng hoá của người học

> Ứng dụng công nghệ để phát triển các kỹ năng và tính sáng tạo ở mức

độ cao hơn cho người học.

> Điều hành các hoạt động học tập của người học trong môi trường tăng

cường công nghệ.

+ Người dạy ứng dụng công nghệ để thực hiện các phương thức khác nhau

trong đánh giá và lượng giá có hiệu quả:

> Ứng dụng công nghệ trong đánh giá trong việc học tập các nội dung cụ

thể bằng những kỹ thuật đánh giá khác nhau

> Sử dụng các tài nguyên công nghệ để thu thập và phân tích số liệu, diễn

giải kết quả để cải tiến hoạt động giảng dạy và tối ưu hóa việc học tập.

SVTH: Vũ Quốc Dũng Trang 38

Ngày đăng: 05/02/2025, 21:26

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN