1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Hóa học: Tìm hiểu công nghệ xử lí chất thải rắn tại khu liên hợp xử lí chất thải rắn Đa Phước

62 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tìm Hiểu Công Nghệ Xử Lí Chất Thải Rắn Tại Khu Liên Hợp Xử Lí Chất Thải Rắn Đa Phước
Tác giả Trần Thị Thu Ngõn
Người hướng dẫn Th.S Nguyễn Văn Binh
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Hóa Môi Trường
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2010
Thành phố TP HCM
Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 17,13 MB

Nội dung

Khi mà lượng nước thải trở nên quá lớn thì khả năng tự làm sạch của môitrường đất, môi trường nước và môi trường không khí đã vượt quá giới hạn của nó, đặc biệt là những chất thải độc hạ

Trang 1

1U4- Ast me

—= ha ert ee

ụ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRUONG ĐẠI HỌC SƯ PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH

wc

KHOA LUAN TOT NGHIEP

CU NHAN HOA HOC

CHUYEN NGANH: HOA MOI TRƯỜNG

DE TAI:

THE CONG HEL CTH

=

Giảng Viên Hướng Dẫn Khoa Học: Th.S Nguyễn Văn Binh

Sinh Viên Thực Hiện: Tran Thị Thu Ngân

Trang 2

GVHD: Th.S Nguyễn Văn Binh SETH: Tran Thị Thu Ngân

LỜI CẢM ƠN

Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến các thay cô trong Khoa Hóa nói

chung và Tế Hóa Công — Nông - Giáo nói riêng đã tận tình giúp 40 và truyền thụ

những tri thức cho em trong suốt bốn năm học vừa qua Các thầy cô chính là những

tắm gương để em học tập Đặc biệt để hoàn thành bài khóa luận tốt nghiệp này, em

chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Văn Binh, thầy đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ em

khi nghiên cửu dé tài Xin cảm ơn các thầy cô của trường Đại Học Sư Phạm TPHCM

đã tạo điều kiện cho em được tiếp cận nguồn tư liệu để tìm hiểu sâu hơn đề tài của

mình.

Em xin gửi lời cảm ơn tới các anh, chị trong Phòng Quản Lý Chất Thải rắn

-Sở Tài Nguyên và Môi Trường TPHCM, đặc biệt là thầy Việt và anh Tùng đã tận tình

giúp đỡ em trong quá trình sưu tập nguồn thông tin và tư liệu

Xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới gia đình và bạn bè đã động viên, giúp

43, góp ý để giúp hoàn thành tốt đề tài này

Cuối cùng, em xin kính chúc các thầy cô đồi đào sức khoẻ để cống hiến nhiềuhơn nữa cho sự nghiệp trồng người

Em xin chân thành cảm ơn!

Sinh Viên: Trần Thị Thu Ngân

TP HCM, tháng 05 năm 2010

Trang 3

GVHD: Th.S Nguyễn Văn Binh SVTH: Tran Thị Thu Ngân

MỤC LỤC

GT CÔNG Ô fsevseoseveoesssv6E060022462/4421664066666/)3661/6662722006x24 26 Trang 2

ERTS Te #8 EAN keaeeeeoateasevoxasesreeeseỏ 9

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VE DE TÀI - 9

TL ĐI he chien ĐỒ V GG6á:(cá00y002ctcacoiaea-ỷa-aayral 9

LAF \` ¡ ° Tố hố 9

og | HINH 10

LẤ Hồi Cera meee CW tasocsoci0yáxs6ces0 6 e2crceeooonocoe 10

L.5/ Phương pháp nghiên cứu - - 10

II.1/ ĐẠI CƯƠNG VE CTR - cà Sexy HH

| H

TH NGHI NI Ga cccooeooooooeoeoooc.eec 11

TL Đo Meals ssisissevisccacscenccccasarn nescanvanivevwnss 12

II.1.4/ Tác hại của chất thải rắn - l5

11.1.5/ Chất thải rắn đô thị - -.- Sccà 20II.2/ CÁC PHƯƠNG PHAP XỬ LÝ CTR - - 25

II.2.1/ Phân loại và xử lý cơ học - - - 25

11.2.2/ Phương pháp ủ CTR thành phân bón hữu cơ (composting)

Trang 4

GVHD: Th.S Nguyễn Van Binh SVTH: Tran Thi Thu Ngân

11.2.4/ Phương pháp đốt CTR - - - - 30

11.2.5/ Các phương pháp xử lý khác - 34

PHÀN II: CÔNG NGHỆ XỬ LÝ CTR ÁP DỤNG TẠI KHU LIÊN HỢP XỬ LY CHAT THAI RAN ĐA PHƯỚC - - - 55 5- 35 U GIỚI THIỆU VE KLHXLCTR DA PHƯỚC - 36

MU CPUS NÔ TONG QUẬT - ee sec S<êc << 5<5<<) 36 II TONG QUAN HOAT ĐỌNG - - - 37

TỰ CAUTEÚC- ZAY DỤNGuẽnggá can cavseasasnscanccsuaas 39 V/ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ XỬ LÝ CTR 43

V.1/ Quy trình tổng quát - - - 5< - 43 V.2/ Quy trình vận hành Nhà máy phân loại chất thải 44

V.2/ Quy trình vận hành Nhà máy chế biến compost 47

V.2/ Quy trình vận hành BCL - - - - 48

VƯ MOT SO HÌNH ANH VE KLHXLCTR ĐA PHƯỚC 55

PHAN III: KET LUẬN ~ KIEN NGHỊ - -5- - 59

CONES CÁ TH TA i 61

TAS LIBO THAM READ cs sccssccasasrxccrsmarmmannsasencnvoned 62

Trang 4

Trang 5

GVHD: Th.S Nguyễn Văn Binh SVTH: Trần Thi Thu Ngân

MỤC LUC BANG SO LIEU

Bang 1: Thanh phần khí từ bãi rác Trang 18

Bảng 2: Thanh phần nước rỉ ra từ bãi rác - - 19

Bảng 3: Tiêu chuẩn tạo rác trung bình theo đầu người đối với từng loại chất thải

Bảng 4: Phát sinh CTRĐT ở một sé quốc gia khác nhau 2 Ì

Bảng 5: Phát sinh CTRDT ở một số đô thị Việt Nam 22

Bảng 6: Thành phần điển hình của CTRDT (%) - 5-55: 22

Bảng 7 : Thống kê khối lượng thu gom Chất thải rắn sinh hoạt năm 2007 37

Trang 5

Trang 6

GVHD: Th.S Nguyễn Văn Binh SVTH: Trần Thị Thu Ngân

MỤC LỤC HÌNH ẢNH

Hình 1: Sơ đồ cấu tạo bãi chôn lắp hợp vệ sinh Trang 28

Hình 2: So đồ điền hình công nghệ đốt rác - . - eee 3I

Hình 3: Lò đốt rác với sàn chuyển động - - - - S55 c5 52- 32

Hình 4: Ảnh hưởng của nhiệt độ đết đến mức độ phân hủy các chất hữu cơ độc

ĐI kien co nbeticscgtt0505250G0624GG6822919661/908081G02388143893072G82910388E 33

Hình 5: Cổng vào Khu Liên Hợp Xử Lý Chất Thai Rin Da Phước 35

Hình 6: Trải lớp nhựa HDPE lót đáy chống thấm - - - 5 5< + 39

Hình 7 : Mô hình cấu tạo lớp lót đáy bãi chôn lắp Da Phước 40

Hình 8: Bản vẽ xây dựng KLHXLCTR Da Phước - - - 5< +42

Hình 9: Sơ đồ quy trình công nghệ xử lý CTRĐT tại BCL Da Phước 43

Hình 10: Sơ đồ quy trình công nghệ phân loại CTR tại nhà máy phân loại 45

Hình 11: Quy trình công nghệ chế biến compost kết hợp giữa quá trình phân hủy

US Ki về: con KG lÀt666ic2ccc026ccocctcccccCcc0 co 47

Hình 12: So đồ đây chuyền công nghệ xử lý nước rò ri 52

Hình 13: Xe rac chở rác vào KLHXLCTR Da Phước - 55

NT: Tron Cie k1(06222000201002200040101111L206044(06220110610icuxaocd 56

KT CR Hi TH ke neeneaeeseeaeseeeeesereeeoeeneeeennooasei 56

Hình 16: Phun xịt POSI - SHELL Sau khi phun, một lớp keo phy gia mau trắng

đặc sã ph lên hỗ waht TYÊ:2:;:c:22522:122242200 222 G00G2CGGG1212G0GG2UNaEgEGi.L20 57

Hình 17 : CTR chôn lắp đã được đầm nén, phun xịt POSI - SHELL và trai bạt

Hình 18: Trạm quan trắc thời tiết, hướng gió và kiểm tra mùi, hoạt động 24/24

giờ nhằm đảm bao môi trường xung quanh - - 55 38

Hình 19 : Trạm xử lý nước rò rỉ công suất 1.000 mỶ/ ngày - 58

Trang 7

GVHD: Th.S Nguyễn Văn Binh SVTH: Tran Thị Thu Ngân

MOT SO Ki HIỆU VIET TAT

BCL: bãi chôn lắp

CTR: chất thải rắn CTRĐT: chat thải rắn đô thị

CWS: California Wastes Solutions

GCL: Geosynthetic Clay Liner ( Lớp sét tổng hợp )

KLH : Khu Liên Hợp

KLHXLCTR: Khu Liên Hợp Xử Lý Chất Thải Rắn

VWS: Vietnam Waste Solutions

Trang 7

Trang 8

GVHD: Th.S Nguyễn Văn Binh SVTH: Trân Thị Thu Ngân

LỜI MỞ ĐÀU

Rác, hay chất thải rắn ( CTR ), xuất hiện đồng thời với sự xuất hiện của động vật

và con người trên trái đất Con người lấy từ những tài nguyên thiên nhiên trên trái đất

những nguyên vật liệu, những thức ăn dé phục vụ cho đời sống của chính minh dé rồi

thải các CTR ra môi trường xung quanh.

Ở giai đoạn tiền sử khi mà số lượng của con người còn quá nhỏ bé, sống riêng lẻ

từ những vùng xa xôi, với cách sống hoang dã, mặc dù có thải ra CTR nhưng chưa

ảnh hưởng đến môi trường Bởi vì lượng rác thai ra còn ở một tỷ lệ rat thấp, mặt khác

do khả năng tự làm sạch của thiên nhiên nên môi trường vẫn được an toàn Đến khi sự

phát triển của con người và xã hội con người đến một trình độ cao hơn, sống tập trung

từ các bản làng cho đến các thị tử thị trắn, thành phố nhỏ rồi các thành phố lớn cho

đến thành phố lớn hơn tập trung hàng triệu, hàng triệu người thì rác thải trở thành vấn

đề cắp bách Khi mà lượng nước thải trở nên quá lớn thì khả năng tự làm sạch của môitrường đất, môi trường nước và môi trường không khí đã vượt quá giới hạn của nó,

đặc biệt là những chất thải độc hại như hóa chất và phân bón dùng một cách vô tội vạnhư hiện nay thì môi trường sinh thái càng bị hủy hoại nhanh chóng Hơn thế nữa, khi

khoa học kỹ thuật càng phát triển thì càng sản xuất ra nhiều loại mà rác thải của nó có

thể sẽ dẫn đến hậu quả nghiêm trọng cho loài người.

Vì vậy, việc bảo vệ môi trường đòi hỏi mỗi quốc gia, mỗi đân tộc phải tìm ra

những giài pháp, công nghệ xử lý chất thải rắn một cách hợp lý và hiệu quả để đảm

bảo một tương lai phát triển bền vững, xanh và sạch cho thế hệ mai sau

Trang 9

GVHD: Th.S Nguyễn Van Binh SVTH: Trân Thị Thu Ngân

PHAN I: TONG QUAN

Chương I: Giới thiệu về đề tài

L1/ Lý do chọn đề tài:

Ngày nay, một trong những van dé nhân loại quan tâm hàng dau là van dé về

môi trường Trong những thế ki gần đây môi trường toàn cẳu đang bị biến đổi nhanh

chóng Và thực tế loài người đã, đang và sẽ gánh chịu hậu quả của nó.

Ở Việt Nam, trong thời kì Công nghiệp hóa — Hiện đại hóa, mặt trái của sự tăng,

trưởng kinh tế cao là tình trang ô nhiễm môi trường Vấn đề môi trường thực sự là

một thách thức lớn của cả nước; diéu đó đòi hỏi chúng ta phải nghiên cứu tìm ra biện

pháp khắc phục nhằm đưa đắt nước vào quỹ đạo của sự phát triển bền vững

Trong 46, CTR sinh hoạt đang là vấn dé nhức nhối đối với toàn xã hội, nhất là

trong quá trình đô thị hóa, công nghiệp hóa đang diễn ra nhanh chóng hiện nay Hằng

ngày, môi trường đã phải hứng chịu một lượng chit thải lớn từ các hoạt động sinh

hoạt thường nhật của con người và các hoạt động sản xuắt, dịch vụ, thương mại, y

tế, Với tốc độ gia tăng lượng CTR ngày một cao, nguy cơ ô nhiễm môi trường và tác

động tới sức khỏe cộng đồng do CTR gây ra đang trở thành một trong những vấn để

cấp bách đối với công tác bảo vệ môi trường ở nước ta, đòi hỏi các cơ quan quản lí

phải đưa ra giải pháp thích hợp, lựa chọn các công nghệ tối ưu để xử lý CTR một cách

có hiệu quả nhất

Chính vì thế, tôi đã tiến hành thực hiện đề tài “Tim hiểu công nghệ xử lý chất

thải rắn tại Khu Liên Hợp Xử Ly Chất Thai Ran Đa Phước” với mong muốn tìm hiểu

chỉ tiết, cũng như giới thiệu đến mọi người về công nghệ xử lý CTR được áp dụng tại

Đa Phước — Khu Liên Hợp xử lý chất thải lớn nhất tại Việt Nam và tằm cỡ khu vực,

có vai trò quan trọng trong việc giúp TPHCM giải quyết vấn đề vẻ rác thải, cải thiện

môi trường.

12/ Mục tiêu của đề tài:

Trang 9

Trang 10

GVHD: Th.S Nguyễn Văn Binh SVTH: Tran Thị Thu Ngân

- Nâng cao sự hiểu biết và nhận thức của bản thân cũng như của mọi người về

vấn đề rác thải và xử lý rác thải.

- Kiến nghị một số giải pháp cải thiện chất lượng môi trường trong quá trình xử

lý rác thải ( CTR )

1.3/ Noid :

1 ~ Tìm hiểu một số vấn đề liên quan đến CTR và xử lý CTR

2 ~ Khảo sát quy trình xử lý CTR ở Khu Liên Hợp Xử Lý CTR Đa Phước.

1.4/ Đối tượng nghiên cứu:

Quy trình xử lý CTR ở Khu Liên Hợp Xử Lý CTR Đa Phước.

1.5/ Phương pháp nghiên cứu;

Để hoàn thành đề tài, tôi đã tổng hợp nhiều phương pháp nghiên cứu, cụ thể một

số phương pháp cơ bản sau:

Đây là phương pháp được áp đụng triệt để và tiến hành thường xuyên nhất Đểthực hiện dé tài, tôi đã tiến hành sưu tằm tài liệu, số liệu từ sách báo, internet, các đề

tài khoa học từ năm trước có liên quan, báo cáo của cơ quan ban ngành liên quan,

b/ Phương pháp phân tích đối chiếu, so sánh:

Do tài liệu thu thập được từ nhiều nguồn khác nhau và vào các thời điểm khácnhau nên nhiều khi cùng 1 dé tài có sự khác nhau vẻ nội dung, số liệu, giữa các tài

liệu Vì vậy, việc áp dụng phương pháp này là không nằm ngoài mục đích đem lại cho

dé tài những nội dung có tính thuyết phục và những số liệu có tính trung thực nhất

c/ Phương pháp khảo sát thực tế:

Để tìm hiểu chỉ tiết các số liệu cũng như thông tin thực tế về đẻ tài, tôi đã tiến

hành khảo sát thực tế và phỏng van những người có liên quan, trực tiếp giám sát công

Trang 11

GVHD: Th.S Nguyễn Văn Binh SVTH: Trần Thi Thu Ngân

Chương II: Cơ sở lí luận

Theo quan niệm chưng: CTR là toàn bộ các loại vật chất được con người loại bỏtrong các hoạt động kinh tế - xã hội của mình ( bao gồm các hoạt động sản xuất, cáchoạt động sống và duy trì sự tồn tại của cộng đồng v.v ) Trong đó quan trọng nhất

là các loại chất thải sinh ra từ các hoạt động sản xuất và hoạt động sống.

Theo quan điểm mới: Chat thải rắn đô thị ( CTRĐT - gọi chung là rác thải đô thị) được định nghĩa là: Vật chất mà con người tạo ra ban đầu vứt bỏ đi trong khu vực đôthị mà không đời hỏi được bồi thường cho sự vứt bỏ đó Thêm vào đó, chất thải được

coi là CTRĐT nếu chúng được xã hội nhìn nhận như một thứ mà thành phế phải có

trách nhiệm thu gom và tiêu hủy.

Theo quan điểm này, CTRĐT có các đặc trưng sau:

~ Bị vứt bỏ trong khu vực đô thị.

- Thành phố có trách nhiệm thu dọn

CTR xuất hiện từ nhiều nguồn khác nhau Tập trung có thể có một số nguồn sau:

- CTR nông nghiệp: bao gồm các loại nông phẩm hư hỏng (lúa, bắp, khoa

sùng thối, ), chất thải cây trồng, vỏ trau, rơm ra, xác cây nông nghiệp CTR

nông nghiệp không đồng nhất

- CTR công nghiệp: trong công nghiệp lại tày đây chuyển công nghệ để

rồi tạo ra các loại chất thải khác nhau

* Nhà máy nước: CTR là bùn.

* Công nghiệp hóa chat: thường thải ra CTR độc hại.

* Công nghiệp thực phẩm đồ hộp: CTR của nó là các chất hữu cơ bán

phân giải, hoặc lon, bao bì hư,

* Công nghệ cơ khí: CTR là phoi bao, phoi tiện,

* Công nghiệp nhựa: các CTR là đồ nhựa

Trang 11

Trang 12

GVHD: Th.S Nguyên Van Binh SVTH: Trân Thị Thu Ngân

- CTR khu thương mại, chợ: bao gồm các loại rác, thực phẩm thừa, ôi

thiu, , rau cỏ loại bỏ, đồ vứt bỏ trong khi làm thịt gà, heo

- CTR khu xây đựng: vật liệu xây đựng bị loại thải trong quá trình xây

dung, trang trí nội thất chủ yếu là xà ban

- CTR đô thị: CTR đô thị bao gồmrat nhiều loại rác trừ rác nông nghiệp

- CTR vũ trụ: những bộ phận tàu vũ trụ bị cháy, nổ thành mảnh vỡ, những

vệ tinh nhân tạo bị hỏng, các thùng nhiên liệu,

- CTR khu dan cư: bao gồm thực phẩm thừa, tro bếp giấy vụn, 46 dùng

gia đình bị vỡ hỏng, các bao nylon, plastic gói hàng, đép giày quần áo bỏ,

b) Theo thành phận hóa học và vật lý: người ta phân biệt theo các thành phần

hữu cơ, vô cơ, cháy được, không cháy được, kim loại, phi kim loại, da, giẻ vụn, cao

su, chất dẻo

c) Theo bản chất nguén tạo thành: CTR được phân thành các loại:

* CTR sinh hoạt: là những chất thải liên quan đến các hoạt động của con người,

nguồn tạo thành chủ yếu từ các khu dân cư, các cơ quan, trường học, các trung tâm

dịch vụ, thương mại Chất thải rắn sinh hoạt có thành phần bao gồm kim loại, sành sứ,thủy tinh, gạch ngói vỡ, đắt, đá, cao su, chất déo, thực phẩm dư thừa hoặc quá hạn sử

dung, xương động vật, tre, gỗ, lông gà vịt, vải , giấy, rom, ra, xác động vật, vỏ rau quả

v.v Theo phương diện khoa học, có thể phân biệt các loại CTR sau:

- Chất thải thực phẩm bao gồm các thức ăn thừa, rau, quả Loại chất thải này

mang bản chất dé bị phân hủy sinh học, quá trình phân hủy tao ra các chất có mùi khó chịu, đặc biệt trong điều kiện thời tiết nóng âm Ngoài các loại thức ăn dư thừa từ gia

đình còn có thức ăn du thừa từ các bếp ăn tập thé, các nhà hàng, khách san, ký túc xá,

chợ

Trang 12

Trang 13

GVHD: Th.S Nguyên Văn Binh SVTH: Trần Thị Thu Ngân

- Chất thải trực tiếp của động vật chủ yếu là phân, bao gồm phân người và phân

của các động vật khác.

- Chất thải lỏng chủ yếu là bùn ga cống rãnh, là các chất thải ra từ các khu vực

sinh hoạt của dân cư.

- Tro và các chất dư thừa thải bỏ khác bao gồm: các loại vật liệu sau đốt cháy,

các sản phẩm sau khi đun nấu bằng than, củi và các chất thải dễ cháy khác trong gia

đình, trong kho của các công sở, cơ quan, xí nghiệp, , các loại xi than.

- Các CTR từ đường phế có thành phan chủ yếu là các lá cây, que, củi, nilon, vỏ

bao gói

* CTR công nghiệp: là các chất thải phát sinh từ các hoạt động sản xuất công

nghiệp, tiểu thủ công nghiệp Các nguồn phát sinh chất thải công nghiệp gồm:

- Các phế thải từ vật liệu trong quá trình sản xuất công nghiệp, tro, xỉ trong các

nhà máy nhiệt điện;

- Các phế thải từ nhiên liệu phục vụ cho sản xuất;

- Các phế thải trong quá trình công nghệ;

- Bao bì đóng gói sản phẩm.

% CTR xây dựng: là các phế thải như đất cát, gạch ngói, bê tông vỡ do các hoạt

động phá dỡ, xây dựng công trình v.v Chất thải xây dựng gồm:

- Vật liệu xây dựng trong quá trình đỡ bỏ công trình xây dựng;

- Đắt đá do việc đào móng trong xây dựng ;

- Các vật liệu như kim loại, chất dẻo

Các chất thai từ các hệ thống cơ sở hạ tang kỹ thuật như trạm xử lý nước thiênnhiên, nước thải sinh hoạt, bùn cặn từ các cống thoát nước thành phó,

* CTR nông nghiệp: là những chất thải và mẫu thừa thải ra từ các hoạt động nông nghiệp, thí đụ như trồng trọt, thu hoạch các loại cây trong, các sản phẩm thải ra

từ chế biến sữa, của các lò giết mổ Hiện tại việc quản lý và xả các loại chất thải

nông nghiệp không thuộc về trách nhiệm của các công ty môi trường đô thị của các

địa phương.

d) Theo mức độ nguy hại: CTR được phân thành các loại.

Trang 13

Trang 14

GVHD: Th.S Nguyễn Văn Binh SVTH: Tran Thi Thu Ngân

* Chất thải ngụy hại: bao gồm các loại hóa chat dễ gây phan ứng, độc hai, chat

thải sinh học dễ thối rita, các chất dé cháy, nỗ hoặc các chất thải phóng xa, các chất

thải nhiễm khuẩn, lây lan có nguy cơ đe đọa tới sức khỏe người , động vật và cây cỏ

Nguồn phát sinh ra chất thải nguy hại chủ yếu từ các hoạt động y tế, công nghiệp

và nông nghiệp.

* Chất thải y tế nguy hại: là chất thai có chứa các chất hoặc hợp chất có mộttrong các đặc tính gây nguy hại trực tiếp hoặc tương tác với các chất khác gây nguy

hại với môi trường và sức khỏe của cộng đồng Theo quy chế quản lý chất thải y tế,

các loại chất thải y tế nguy hại được phát sinh từ các hoạt động chuyên môn trong các

bệnh viện, trạm xá và trạm y tế Các nguồn phát sinh ra chất thai bệnh viện bao gồm:

- Các loại bông băng, gạc, nẹp dùng trong khám bệnh, điều trị , phẫu thuật;

- Các loại kim tiêm, ống tiêm;

- Các chi thể cắt bỏ, tổ chức mô cắt bỏ;

- Chất thải sinh hoạt từ các bệnh nhân;

- Các chất thải có chứa các chất có nồng độ cao sau đây: chì, thủy ngân, cadimi,

- Các chat thải phóng xạ trong bệnh viện.

Các chất nguy hại do các cơ sở công nghiệp hóa chất thải ra có tính độc tính cao,tác động xấu đến sức khỏe, do đó việc xử lý chúng phải có những giải pháp kỹ thuật

để hạn chế tác động độc hại đó

Các chất thải nguy hại từ các hoạt động công nghiệp chủ yếu là các loại phân

hóa học, các loại thuốc bảo vệ thực vật

* Chất thải không nguy hại: là những loại chất thải không chứa các chất và cáchợp chất có một trong các đặc tính nguy hại trực tiếp hoặc tương tác thành phân

Trong số các chất thải của thành phố, chỉ có một tỷ lệ rat nhỏ có thể sơ chế dùng

ngay trong sản xuất và tiêu dùng, còn phan lớn phải hủy bỏ hoặc phải qua một quá

trình chế biến phức tạp, qua nhiều khâu mới có thể sử dụng lại nhằm đáp ứng nhu cầukhác nhau của con người Lượng chất thải trong thành phố tăng lên do tác động của

nhiều nhân tố như: sự tăng trưởng và phát triển của sản xuất, sự gia tăng dân số, sự

phát triển về trình độ và tính chất của tiêu ding trong thành phố v.v

Trang 14

Trang 15

GVHD: Th.S Nguyễn Văn Binh SVTH: Tran Thị Thu Ngân

1I.1.4/ Tác hai của chất thải rắn:

H_1L.4.1/ i cho sức khỏe của công dé:

Từ việc thải các chất thải hữu cơ, xác chết động vật qua những trung gian truyền

bệnh sẽ gây nên nhiều bệnh tật, nhiều lúc trở thành dịch

Ví dụ: điển hình nhất là dich hạch Thông qua môi trường trung gian là chuột

gây nên cái chết cho hàng nghìn người vào những năm 30 — 40 của thế ki 10 Tháng 6

~ tháng 8 năm 1944, ở thành phố lớn Án Độ dịch hạch đã tăng mà nguyên nhân là từ

CTR Người ta đã tổng kết rác thải gây ra 22 loại bệnh cho con người — gây ra bệnh

ung thư cho người điển hình là rác plastic ( nylon) Sau hơn 40 năm ra đời với nhiều

ứng dụng trong cuộc sống như ít bị oxy hóa, nhẹ, không thắm nước, dẻo đến nay nó

lại là nguyên nhân gây ra ung thư cho súc vật ăn cỏ Hơn thế nữa, khi đốt plastic ở

1200°C nó biến đổi thành dioxit gây quái thai ở con người |"

Các CTR, nếu là chất thai hữu co, trong môi trường nước nó sẽ bị phân hủy một

cách nhanh chóng Phần nổi lên mặt nước sẽ có quá trình kháng hóa chất hữu cơ để

tạo ra các sản phẩm trung gian; sau đó là những sản phẩm cuỗi cùng là khoáng chất va

nước Phan chìm trong nước sẽ có quá trình phân giải yếm khí dé tạo ra các hợp chattrung gian và sau đó là những sản phẩm cuối cùng CH., H;S, H;O, CO) Tắt cả các

chất trung gian đều gây mùi thôi và là độc chất Bên cạnh đó còn bao nhiêu vi khuẩn

và siêu vi trùng làm ô nhiễm nguồn nước

Trang 15

Trang 16

GVHD: Th.S Nguyên Văn Binh SVTH: Tran Thị Thu Ngân

Nếu rác thai là những chất kim loại thi nó gây nên hiện tượng ăn mòn trong môi

trường nước Sau đó oxy hóa có oxy và không có oxy xuất hiện, gây nhiễm bản cho

môi trường, nước, nguồn nước Những chất thải độc như Hg, Pb, hoặc các chất thải

phóng xạ sẽ làm nguy hiểm hơn

1L 1.4.6/ CTR làm ô nhiễm môi trường đất:

Các chất thải hữu cơ sẽ được phân hủy trong môi trường đất:

Cùng trong hai điều kiện yếm khí và háo khí khi có độ ẩm thích hợp để rồi qua

hàng loạt sản phẩm trung gian cuối cùng tạo ra các chất khoáng đơn giản, các chất

HO, CO» Nhưng nếu là yếm khí, thi sản phẩm cuối cùng chủ yếu là CHy, HạO, CO;

gây độc cho môi trường Với một lượng vừa phải thì khả năng tự làm sạch của môi

trường dat sẽ làm các chat từ chat thải không trở thành 6 nhiễm Nhưng với một lượngchất thải quá lớn thì môi trường dat sẽ trở nên quá tải và gây ô nhiễm Ô nhiễm này

cùng với ô nhiễm kim loại nặng, chất độc hại theo nước chảy xuống mạch nước ngằm,

làm 6 nhiễm nước ngầm Mà một khi nước ngầm ô nhiễm thì không còn cách gì để

cứu chữa.

1.1.4.7/ CTR làm 6 nhiễm môi trường không khí:

Các CTR thường có bộ phận có thể bay hơi và mang theo mùi làm ô nhiễmkhông khí Cũng có những chất thải có khả năng thăng hoa phát tán vào không khí

gây 6 nhiễm trực tiếp, Cũng có loại rác, trong điều kiện nhiệt độ và dm độ đầy đủ (tốt

nhất là 35°C và 4m độ 70 - 80%) sẽ có quá trình biến đổi nhờ hoạt động của vi sinh

vật Kết quả quá trình là gây ô nhiễm không khi

Từ các đống rác nhất là các đống rác thực phẩm, nông phẩm không được xử lí

kịp thời và đúng kĩ thuật sẽ bốc mùi hôi thối

Ví dụ: Trong điều kiện yếm khí, Sulfat có thé bí khử thành Sunphide và sau đó

kết hợp với H; dé tạo thành H;S, một chat gây ngộ độc, mùi khó chịu:

2CH,CHCOOH + SO,* —‡—> 2CH,COOH + S”+ 2H,O + 2CO,

OH

Lactate Sulfat Acetate Sulphide

Sau đó Sunphide tác dụng với H; theo phương trình:

S”+ 2H' > H,S

Trang l6

Trang 17

GVHD: Th.S Nguyễn Van Binh SVTH: Trân Thi Thu Ngân

Sulphide lại tiếp tục tác dụng với cation kim loại, ví dụ như Fe” :

S* + Fe” —› FeS

Tao nên một màu đen bám vào thân, rễ cây hay bao bọc xung quanh cơ thé sinh

vật.

Quá trình phân giải các hợp chất hữu cơ - quá trình thôi rữa xác thực vật, động

vật, trong đó chứa các hợp chat gốc sulfat có cơ hội dẫn đến các hợp chất có mùi hôi

đặc trưng như các chất methyl mercaptan và acid aminobutiric: '"’

Methuonine methyl mercaptan aminobutiric acid

Metyl mercaptan có thẻ biến đổi trong điều kiện có hệ men phân hủy tao ra

methyl alcohol và H;S :'"!

CH,SH + H,O -› CH,OH +H,S

Quá trình phân giải các chất thải chứa nhiều đạm trong rác bao gồm cả lên menchua, lên men thối, mốc xanh, mốc vàng, có mùi ôi thiu Trong đó đặc biệt và hay gặpnhất là bị thối và ôi thiu đo vi khuẩn Có thể có hai loại vị sinh vật, loại thứ nhất có

thể tiết ra nhiều enzym hỗn hợp, để có thé phân hủy tat cả các thành phan ôi thiu

gluxit và lipit trong rác Loại thứ hai, vi sinh vật tiết ra một enzym riêng lẻ, và khả

năng của chúng chỉ phân hủy được một thành phần nhất định trong rác Tùy điều kiện

môi trường mà các rác thải có những hệ vi sinh vật phân hủy acid amin hiếu khí và

hiểm khí.

Trong quá trình hiếu khí, acid amin trong chất thải hữu cơ được men phân giải

và vi khuẩn tạo thành acid hữu cơ và NH;

R,_CH,_ CH,_NH, —?—> R,_CH,_CH,_COOH + NH,

Sự có mặt của NH; làm có mùi hôi.

Trong điều kiện hiểm khí: các acid amin trong rác bị phân giải thành các chất

dang amin và CO).

NHạ

NV ————* R-—CH2—CH2—Ch;

cooH kỉ khí + CO,

Trang 17

Trang 18

GVHD: Th.S Nguyên Văn Binh SVTH:; Trân Thị Thu Ngân

Trong số các amin mới được tạo thành có nhiều loại gây độc cho người và động

vật Trên thực tế, rác thải được hình thành 2 quá trình kị khí và hiếu khí xen lẫn nhau Kết quả khối rác đã hình thành một lượng đáng ké các chất độc, đồng thời phát tán ô

nhiễm môi trường không khí những vi khuẩn, nắm mốc và những mùi thối nặng các

chất indol, skatol, phenol, H;S.

Bang sau đây ghi nhận thành phần khí sinh ra từ bãi rác

Bang J: Thành phần khí từ bãi rác !'!

Như vậy, rác sinh ra các chất khí gồm có NHạ, CO;, CO, H;, H;ạS, CHy, NH;ạ

Trong đó CO; và CH, sinh ra trong quá trình phân hủy kj khí trong các đống rác Quátrình này kéo dai mãi cho đến 18 tháng mới dừng han Như vậy, hầu hết khí trong

đống rác chủ yếu là CO; và CH, (chiếm khoảng 90%) Có những khảo cứu đã chứng

tỏ rằng ở khoảng không gian cách đống rác 120m nồng độ của hai chất này vào

khoảng 40% Nếu đống rác không được xử lý đúng kỹ thuật thì khí CH, và một phần

CO}, N; sẽ bay vào khí quyển gây nguy hiểm cho sinh vật, môi trường, gây nên hiệu

ứng nhà kính Các nhà môi trường học đã chứng minh rằng 15% tác hại hiện tượng

nhà kính là từ các hiệu ứng này Mặt khác, như ta đã biết CO; có tỷ trọng nặng gấp

1.5 lần không khí, và nặng gap 2,8 lần CHg Vì vậy, CO; có khuynh hướng di chuyển

Trang 18

Trang 19

GVHD: Th.S Nguyễn Văn Binh SVTH: Tran Thị Thu Ngân

xuống đáy của bãi rác Kết quả là CO; ở ting dưới của đồng rác sát với mặt đất sẽ cao

trong nhiều năm Ngoài ra, CO; có thể di chuyển trong các lỗ hồng trong cấu trúc của

đất, đá, cát theo áp lực của khí nóng ở trong bãi rác và đi xuống gặp các dạng gió

trong mặt đất, chúng di chuyên, gặp nước ngầm sẽ tạo ra

CO, +H,O H,CO,

Nếu trong đất có mặt của đá vôi, thì đá vôi sẽ bị hòa tan

Trang 20

GVHD: Th.S Nguyễn Văn Binh SVTH: Tran Thi Thu Ngân

Qua bảng trên, ta thấy khí từ đống rác có COD, BOD, N hữu cơ, N amoniac cao,

đặc biệt là trong đó có nhiều mam bệnh từ vi sinh vật Khi nước này ngắm vào dat làm

ô nhiễm môi trường đất trằm trọng Mặt khác nó cũng làm ô nhiễm nguồn nước thổ

nhường và nước ngầm Khi CO; gặp nước tạo ra H;CO; Dé rồi sau đó H;CO; lại tác

dụng với CaCO; trong đất

CaCO, +H,CO, — Ca** +2HCO,

Cũng tương tự như vậy đối với magie ( tạo ra MgCO); )

Vì vậy nó đã tạo nên trong nguồn nước ngầm nhiều Ca và Mg làm độ cứng nước

ngầm tăng lên.

Nước rò ri là vấn đề nan giải gây 6 nhiễm nguồn nước ngầm Như đã đề cập ở

phần trên, nước ngầm ô nhiễm thì không cách gì cứu chữa được.

11.1.5/ Chất thải rắn độ thị: ( CTRĐT ) JI.1.5.1/ Nguồn và lượng CTRĐT phát sinh;

* Các nguồn chủ yếu phát sinh ra CTRĐT bao gồm:

- Từ các khu dan cư ( chất thải sinh hoạt ): hộ gia đình, chung cu, ;

- Từ các trung tâm thương mại: chợ, siêu thi, ;

- Từ các công sở, trường học, công trình công cộng;

- Từ các dịch vụ đô thị: bến xe, sân bay, nhà ga, ;

- Từ các hoạt động công nghiệp;

- Từ các hoạt động xây đựng đô thị: nhà cửa, cầu đường, ;

- Từ các bệnh viện, cơ sở y tế;

- Từ các hệ thống xử lÍ nước thải và thoát nước đô thị.

Trang 21

GVHD: Th.S Nguyễn Van Binh SVTH: Tran Thị Thu Ngân

* Lugng CTRDT phat sinh:

- Lượng chất thải tao thành hay còn gọi là tiêu chuẩn tạo rác được định nghĩa là

lượng rác thải phát sinh từ hoạt động của một người trong một ngày đêm (kg/người/

ngày).

- Mức phát sinh tùy thuộc mức sống, tập quán xã hội, mức độ tái ché, ; mang

tính đặc thù của từng địa phương, thành phố, quốc gia

- Tổng lượng phát sinh CTRĐT ở Việt Nam năm 2003 là khoảng 8,2 triệu tin."

Bảng 3: Tiêu chuẩn tạo rác trung bình theo đầu người đối với từng loại

CTRDTTM”

Sinh hoạt đô thị

Công nghiệp

Vật liệu phế thải bị tháo

Ghi chú: ‘" kế cả nhà ở và trung tâm dich vụ thương mại

@ không kể nước và nước thải

Bảng 4: Phát sinh CTRĐT ở một số quốc gia khác nhau "!

Mỹ Trung Quê nĐộ | Thái Lan | Việt Nam

(2000) (2002) (2002) (2002) (2003)

Mức phát sinh,

| 0,63 1,36 0,7

Trang 22

GVHD: Th.S Nguyễn Văn Binh SVTH: Tran Thị Thu Ngân

Bảng 5: Phát sinh CTRDT ở một số đô thị Việt Nam '“

Đô thị | Tp.HCM HàNộ | ĐàNăng | THứoàn quốc |

a Mức phat sinh,

Trang 23

GVHD: Th.S Nguyễn Van Binh SVTH: Tran Thị Thu Ngân

a-b a

Độ ẩm = 100(%)

Trong đó:

a - trọng lượng ban đầu của mẫu

b - trọng lượng của mẫu sau khi sấy khô ở 105°C

* Nhiệt trị: Nhiệt lượng tạo thành khi đốt cháy CTR; xác định bằng bom nhiệt

lượng kế hay ước tính dya trên thành phần nguyên tố; thường từ 9.300 - 14.000 kJ/kg

Ước tính nhiệt trị theo công thức Dulong:

Btwib = 145 € + 620 ( H— 1/8 Ø ) + 41 §

C, H, O, S: thành phần các nguyên tế trong CTR (%)

Chuyển đổi đơn vị: 1 Btu/Ib x 2.326 = 1 kJ/kg.

Trang 24

GVHD: Th.S Nguyễn Văn Binh SVTH: Tran Thị Thu Ngân

Đặc trưng CTRDT ở Việt Nam:

* Các chất hữu cơ = 50 - 60% — khá cao

* Sơ 46 quản lí CTRDT được biểu hiện như sau:

Tách loại, lưu trữ, xử lí tại

nơi phát sinh

Xử lí sau cùng

Quản lí CTR là vấn đề then chốt của việc đảm bảo môi trường sống của con

người mà các đô thị phải có kế hoạch tổng thé quản lí CTR thích hợp mới có thé xử lý

kịp thời và hiệu quả.

* Các yêu câu cơ bản của hệ thống quản lí CTR:

Trang 24

Trang 25

GVHD: Th.S Nguyễn Van Binh SVTH: Tran Thi Thu Ngân

- Phải thu gom và van chuyén hết chất thải Day là yêu câu dau tiên, cơ bản của

việc xử lý chất thải nhưng hiện đang còn là một khó khăn, đòi hỏi phải có nhiều cố

- Đưa được các công nghệ và kỹ thuật , các trang thiết bị xử lý chất thải tiên tiến

của các nước vào sử dụng ở trong nước, đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý và lao động

có đầy đủ kiến thức, kinh nghiệm và lòng yêu nghẻ, có trách nhiệm với vấn đề môi

- Bảo đảm tốt nhất sức khỏe cộng đồng.

- Bảo đảm mỹ quan đô thị.

12/ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ CTR:

11.2.1/ Phân loại và xử lý cơ học:

Đây là khâu ban đầu không thẻ thiếu trong quy trình xử lý chất thải Biện pháp

này sẽ làm tăng hiệu quả tái chế và xử lý ở các bước tiếp theo Các công nghệ dùng để

phân loại, xử lý cơ học chất thải bao gồm: cắt, nghién, sàng, tuyển từ, tuyến khí nén

Ví dụ, các loại chất thải có kích thước lớn và thành phần khác nhau phải được phân

loại ngay khi tiếp nhận Các chất thải rắn chứa các chất độc hại (như muối xyanua

rắn) cần phải được đập thành những hạt nhỏ trước khi được hòa tan để xử lý hóa học.Các chất thải hữu cơ dạng rắn có kích thước lớn phải được băm và nghiền nhỏ đến

kích thước nhất định, rồi trộn với các chất thai hữu cơ khác để đốt

Trang 25

Trang 26

GVHD: Th.S Nguyên Van Binh SVTH: Tran Thị Thu Ngân

U rác hữu cơ có thé phân hủy được thành phân bón hữu co là một phương pháp

đang được áp dụng phổ biến ở các quốc gia đang phát triển Việc ủ rác sinh hoạt với

thành phần chủ yếu là chất hữu cơ có thể phân hủy được còn được tiến hành ngay ở

các nước phát triển ( ở quy mô hộ gia đình ) Ví đụ như ở Canada, phần lớn các gia

đình ở ngoại ô các đô thị đều tự ủ rác thành phân bón hữu cơ ( compost ) để bón cho

vườn của chính mình.

H.2.2.2/ Phân loại:

Công nghệ ủ rác có thể được phân chia làm hai loại:

+ Ủ hiễu khí:

U rác hiếu khí là một công nghệ được sử dụng rộng rãi vào khoảng hai thập ki

gần đây, đặc biệt ở các nước đang phát triển như Trung Quốc, Việt Nam.

Công nghệ ủ rác hiếu khí dựa trên sự hoạt động của các vi khuẩn hiếu khí đối

với sự có mặt của oxi, Các vi khuẩn hiếu khí có trong thành phần rác khô thực hiện

nhiệt độ rác ủ tăng lên 45°C và sau 6 — 7 ngày dat tới 70 — 75°C Nhiệt độ này đạt

được chỉ với điều kiện duy trì môi trường tối ưu cho vi khuẩn hoạt động quan trọngnhất là không khí và độ 4m

Sự phân hủy hiếu khí diễn ra khá nhanh, chỉ sau khoảng 2 — 4 tuần là rác được

phân hủy hoàn toàn Các vi khuẩn gây bệnh và côn trùng bị hủy diét do nhiệt độ ủ

dâng cao Bên cạnh đó mùi hôi cũng bị hủy nhờ quá trình ủ hiếu khí Độ ẩm phải

được duy trì tối ưu ở 40 - 50%, ngoài khoảng này quá trình phân hủy đều bị chậm lại

+ Ủ yếm khí:

Công nghệ ủ yếm khí được sử dụng rộng rãi ở Án Độ ( chủ yếu ở quy mô nhỏ) Quá trình ủ này nhờ vào sự hoạt động của các vi khuẩn yếm khí Công nghệ này

không đồi hỏi chi phí đầu tư ban đầu tốn kém, song có những nhược điểm sau:

- Thời gian phân hủy lâu, thường là 4 - 12 tháng.

- Các vi khuẩn gây bệnh luôn tồn tại cùng với quá trình phân hủy vì nhiệt

độ phân hủy thấp

- Các khí sinh ra từ quá trình phân hủy yếm khí là khí methane và khí

sunfuahydro gây ra mùi hôi khó chịu.

Trang 27

GVHD: Th.S Nguyễn Van Binh SVTH: Trân Thị Thu Ngân

I = H

* Uu điểm:

- Giảm được đảng kể khối lượng rác, đồng thời tạo ra được của cải vật

chất, giúp ích cho công tác cải tạo đất

- Sản phẩm phân hủy có thẻ kết hợp rất tốt với phân hằm cầu và phân gia

súc ( đôi khi cả than bùn ) cho ta phân hữu cơ với hàm lượng dinh dưỡng cao,

tạo độ xốp cho đất.

* Nhược điểm:

Cần điện tích không gian lớn dé ủ

- _ Không thé áp dụng để xử lý một lượng lớn chat thai từ đô thị

11.2.3/ Phương pháp chon lắp CTR:

H.2.3.1/ Khái niệm:

Trong các phương pháp xử lý và tiêu hủy chất thải rắn, chôn lắp là phương pháp

phổ biến và đơn giản nhất Phương pháp này được nhiều đô thị trên thế giới áp dụng

trong quá trình xử lý rác thải Thí dụ như ở Hoa Kỳ có trên 80% lượng rác thải đô thịđược xử lý bằng phương pháp này; hoặc ở các nước Anh, Nhật Ban, người ta cũng

hình thành các bãi chôn rác thải vệ sinh theo kiểu này

Về thực chất, chôn lắp là phương pháp lưu giữ chất thải trong một bãi và có phủ

đất lên trên.Việc 46 CTR tập trung thành đống hở hay chôn lắp không hợp vệ sinh sẽgây ra nhiều tác hại như: gây 6 nhiễm nước mặt, nước ngằm do nước ri rác; tạo các 6địch bệnh; gây ô nhiễm không khí do mùi hôi thối, do các khí CHy, H)S, đòi hỏiCTR phải được chôn lắp hợp vệ sinh

Chôn lắp hợp vệ sinh là một phương pháp kiểm soát sự phân hủy của CTR khichúng được chôn nén và phủ lắp bề mặt CTR trong bãi chôn lắp sẽ bị tan rữa nhờ quá

trình phân hủy sinh học bên trong để tạo ra sản phẩm cuối cùng là các chất giàu đinh

dưỡng như axit hữu cơ, nitơ, các hợp chất amon và một số khí như CO;, CH, Như

vậy vé thực chất chôn lắp hợp vệ sinh CTRĐT vừa là phương pháp tiêu hủy sinh học,

vừa là biện pháp kiểm soát các thông số chất lượng môi trường trong quá trình phân

hủy chất thải khi chôn lắp.

Trang 27

Trang 28

GVHD: Th.S Nguyên Văn Binh SVTH: Trân Thị Thu Ngân

Theo quy định của TCVN 6696 — 2000, bãi chôn lắp CTR hợp vệ sinh được định nghĩa là: Khu vực được quy hoạch thiết kế, xây dựng dé chôn lấp các chat thải

phát sinh từ các khu dân cư, đô thị và các khu công nghiệp Bãi chôn lắp CTR bao

gồm các ô chôn lắp chất thải, vùng đệm, các công trình phụ trợ khác như trạm xử lý

nước, trạm xử lý khí thải, trạm cung cấp điện nước, văn phòng làm việc Bãi được

vận hành chôn lắp theo quy trình tiêu chuẩn, trong đó nước rỉ rác và khí rác được thu

gom và xử lý.

( * nước rỉ rác = nước trong CTR + nước thắm từ bên ngoài + nước tạo ra từ

phân hủy.

* khí rác = khí tạo thành từ quá trình phân hủy: CH,, CO», H;S, )

* Câu tạo bãi chôn lắp ( BCL ) hợp vệ sinh:

Hình 1; Sơ đồ clu tạo bãi chôn lắp hợp vệ sinh

# Chú thích: A Nước ngầm G Lớp thoát nước

B Đầm đất sét H Lớp đất

C Nhựa lót 1 Lớp chất thải cũ

D Ông lọc J Lớp chất thải mới

Trang 28

Trang 29

GVHD: Th.S Nguyễn Van Binh SVTH: Trân Thi Thu Ngân

E Vải địa kỹ thuật K Ao lọc

F Soi

* Kithuật vận hành BCL:

- Bãi được vận hành tuần tự theo từng 6 chôn lắp

- Ở mỗi ô: rác được thu gom sẽ được dé vào ô chôn lắp - trải đều thành

lớp mỏng ~ phun chế phẩm khứ mùi và côn trùng nén ép chúng lại bằng

các loại xe cơ giới — trải lên các lớp rác bị nén chặt một lớp đất mỏng khoảng

15cm hàng ngày Công việc này cứ thé tiếp tục

- Khi bãi đã hết công suất, phủ bằng các lớp ( từ dưới lên): sét + màng

chống thấm — đất bảo vệ ¬ lớp đất cuối cùng; trồng cỏ lên trên

- Nước ri rác thu theo hệ thống thu ở đáy và bơm hay cho chảy về hồ

chứa dé xử lý.

- Khí rác thu theo mạng các ống chôn trong các 6, được thu gom vẻ xử lý,

thu hồi hay đốt bỏ.

1.2.3.3 Một số yêu cầu bãi chôn lắp CTR:

- Cách xa khu dân cư >500m.

- Cách nguồn nước cắp >1000m

- Đất nền không được thắm nước.

- Mực nước ngầm cách mặt dit >2m

- Phải tính toán dé có thời han sử đụng 15 — 20 năm.

- Cần kiểm soát các vin để môi trường khi đang vận hành và sau đóng

- Giảm thiểu được mùi hôi thối, ít gây ô nhiễm không khí,

- Các BCL khi bị phủ đầy, chúng ta có thể xây dựng chúng thành các

công viên làm nơi sinh sống và phát triển các loai động, thực vật, qua đó góp

Trang 29

Trang 30

GVHD: Th.S Nguyễn Văn Binh SVTH: Tran Thị Thu Ngân

phần tăng cường tính đa dạng sinh học cho các đô thị Nơi đây các thế hệ trẻ có

thé học hỏi về thế giới sinh vật và các van đề sinh thái

* Nhược điểm:

- Các BCL đòi hỏi diện tích đất đai lớn, một thành phố đông dân có số

lượng CTR càng nhiều thì diện tích bãi thải càng lớn Người ta ước tính một

thành phố có quy mô 10.000 dân thì trong một năm thải ra một lượng CTR có thé lắp đầy điện tích 1 ha với chiều sâu là 10 feet ( khoảng 3m ).

- Các lớp đất phủ ở các BCL thường hay bị gió thổi mòn và phát tán đi

- Các BCL thường tạo ta khi CH, hoặc khí H;S độc hại có khả năng gây

cháy nổ hay gây ngạt Tuy nhiên, người ta có thé thu hồi khí CH, có thể đốt va

cung cấp nhiệt cho các hộ gia đình

11.2.4/ Phương pháp đốt CTR:

H.2.4.1/ Khái niệm:

Phương pháp đốt CTR được hiểu là sự đốt có kiểm soát các CTR có thể đốt

được Đây là một giai đoạn oxy hóa nhiệt độ cao với sự có mặt của oxy trong không

khí, trong đó các rác độc hại được chuyển hóa thành khí và các CTR khác không cháy ( tro ) Các chất khí được làm sạch hoặc không được làm sạch thoát ra ngoài không

khí Chất thải rắn được chôn lip

CTR + 0, ——› khí + hơi nước + tro + nhiệt

Phương pháp đốt rác được sử dụng rộng rãi ở những nước như Đức, Thụy Sĩ, Hà

Lan, Đan Mạch, Nhật Bản, đó là những nước có số lượng đất cho các khu thải rác bị

hạn chế Đặc điểm chung của CTRĐT ở những nước này là có năng suất tỏa nhiệt cao

( điển hình hơn 9000K J/kg ), phát sinh từ một loại giấy cao cấp, các chất dẻo và thành

phản các chất dé bắt lữa khác, một số thành phần có độ âm thắp (khoảng 35%) và một

phần các nguyên liệu tro (như gạch đá vụn, đất) và nhiều vật liệu không bắt cháy

khác.

Đối tượng áp dụng: CTR sinh hoạt (ở các nước phát triển ) ; CTR y tế ; CTR

nguy hại.

Trang 31

GVHD: Th.S Nguyễn Văn Binh SVTH: Tran Thi Thu Ngân

Hình 2: Sơ đồ dién hình công nghệ đốt rác

Ngày đăng: 06/02/2025, 00:17

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] LÊ HUY BA - MOI TRƯỜNG - NHÀ XUAT BẢN ĐẠI HỌC QUOC GIATPHCM Khác
[2] TRAN HIEU NHUỆ, UNG QUỐC DONG, NGUYÊN THỊ KIM THÁI - QUAN LY CHAT THAI RAN - TAP ¡ - CHAT THAI RAN DO THỊ - NHÀ XUAT BANXAY DUNG, HA NOI, 2001 Khác
[3] Tài liệu BO MON KĨ THUAT MOI TRƯỜNG - KHOA MOI TRUONG -TRUONG DHKH HUE Khác
[4] BAO CAO HIỆN TRANG MOI TRUONG VIET NAM 2004 Khác
[5] BAO CAO DANH GIÁ TÁC DONG MOI TRƯỜNG - DỰ ÁN XÂY DUNG VA VAN HANH KHU LIÊN HỢP XU LÝ CHAT THAI RAN ĐA PHƯỚC Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN