Chi tiết 6 chôn lắp;

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Hóa học: Tìm hiểu công nghệ xử lí chất thải rắn tại khu liên hợp xử lí chất thải rắn Đa Phước (Trang 50 - 54)

HƯ TONG QUAN HOẠT DONG

V.4.2/ Chi tiết 6 chôn lắp;

s* Lớp cách ly đáy:

+ lớp vải địa tổng hợp.

+ lớp HDPE dày 2mm.

+ lớp sét tổng hợp bentonine - GCL ( Geosynthetic Clay Liner)

Tác dụng:

- _ Giảm tai trọng lên nền đất yếu.

Tăng độ an toàn của lớp cách ly vì các loại sét thông thường chỉ đạt hệ số thấm

K <5.107, trong khi đó dùng lớp GCL cho phép K < 3.10” tương đương chiều

day 5m sét.

s* Lớp phủ trung gian:

Sử dụng màng PE dé phân hủy thay cho các lớp đất trung gian sau mỗi ngày

hoạt động.

GVHD: Th.S Nguyễn Van Binh SVTH: Trần Thi Thu Ngân

Hiệu quả:

Giảm thé tích CTR chôn lắp.

Giảm tải trọng tác dụng lên nén.

Tăng thời gian hạot động của BCL.

Giảm nồng độ Ca?” trong nước thải.

- Giảm chi phi giá thành một cách đáng kể ( 1m? màng PE chỉ có giá 0,15 USD trong khi đó 1m? lớp phủ trung gian với chiều day 20cm có giá 0,45 USD).

Lớp phủ bé mặt:

+ lớp cát đen dày 0,3m

+ lớp sét tổng hợp dày 10mm được sử dụng như hàng rào chống thắm cùng với lớp HDPE tiếp theo, có thé thay thế lớp đất sét có tính thám thắp.

+ lớp màng địa chất HDPE dày 1,5mm có tác dụng như lớp ngăn cách sự di chuyển của nước mưa vào BCL.

+ lớp vải địa tổng hợp dày 10mm có tác dụng cho nước rò rỉ đi qua và ngăn đất, cát, các cặn lơ lửng và rác.

+ lớp cát hoặc sỏi đày 0,6m có tác dụng thoát nước.

+ lớp đất bề mặt day 0,5m ding để trồng cây, thảm thực vật.

V4 :

Theo tính toán, 3.000 tin CTR sinh ra một lượng nước rò rỉ là 400 - 600 m”

vào mùa khô và 800 - 1200 mỶ vào mùa mưa.

a) Công tác thu gom:

Nước rò ri được thu gom bằng ống nhựa đúc sẵn HDPE có ® = 150mm đặt trong hồ thu nước của lớp thoát nước trong đáy hố chôn lắp dạng phẳng.

Nước rò rỉ trong đơn nguyên hồ chôn lắp được thu bằng ống nhánh HDPE có ®

= 150m có các khe thu nước , xung quanh được bọc sỏi 1x2cm dày 5cm. Ong nhánh thu nước rò ri đặt đọc theo chiều ngang ô chôn lắp. Nước rò ri trong các ông nhánh được dẫn ra hồ thu nước, và sau đó được bơm dẫn vé trạm xử lý

bằng ống chính HDPE có ® = 300mm.

Các khu vực khác của KLH như sản trung chuyến, khu phân loại vật liệu tái chế, khu ủ compost là những khu vực sẽ có nước rò rỉ sinh ra nhưng với lưu

Trang 51

GVHD: ThS Nguyén Văn Binh SVTH: Tran Thi Thu Ngân

lượng nhỏ. Phan lớn nước rò ri ở khu ủ compost sẽ được tái sử dụng đẻ tạo âm cho đống ủ nên cũng không can phải xử lý.

- _ Ở các khu vực còn lại, nước rò rỉ sẽ được thu gom và dẫn về trạm xử lý nước rò rỉ tập trung của cả KLH để xử lý trước khi thai ra nguồn tiếp nhận.

- _ Nước sau xử lý đạt tiêu chuân xả vào nguồn tiếp nhận loại B theo TCVN 5945

~ 1995,

b) Công tác xử lý:

- _ Tổng diện tích xây dựng trạm: 1.600 m*

- _ Công suất xử lý 1.000 m’/ ngày ( hệ thống ])

Với lưu lượng 1.000 mỶ/ ngày, công nghệ xứ lý nước rò ri bao gồm 2 giai đoạn:

(1) Giai đoạn xử lý sinh học.

(2) Giai đoạn xử lý hóa lý.

Nước rò ri

Hình 12: Sơ đồ dây chuyền công nghệ xử lý nước rò rỉ

GVHD: Th.S Nguyễn Văn Binh SVTH: Tran Thị Thu Ngân

Từ bề chứa, nước rò ri được bơm vào bẻ điều hòa. Chức năng của bể này nhằm điều hòa lưu lượng và nông độ cỏ trong nước rò ri. Quá trình oxy hóa ban đầu

sẽ giảm | ít hàm lượng BOD và COD có trong bể. Tùy thuộc vào hàm lượng

kim loại, điều chính pH thích hợp đẻ kết tủa các kim loại khỏi dung dịch. Hàm lượng hóa chất bổ sung cho quá trình kết tủa này tùy thuộc vao ham lượng kim

loại có trong nước rò rỉ.

Từ bể điều hòa, nước rò ri sẽ được bơm lên cụm xử lý sinh học. Tại đây cùng với quá trình khử nitơ sẽ xảy ra quá trình loại bỏ hầu hết hàm lượng các chất

hữu cơ có khả năng phân hủy sinh học.

- _ Công nghệ xử lý sinh học bao gồm xử lý kj khí, hiếu khí và lọc sinh học. Hệ thống xử lý bao gồm bẻ kj khí - bể thổi khí liên tục, hoặc bé kj khí - thiết bị

lọc màng vi sinh, hoặc bể kj khí — bể thối khí - thiết bị lọc màng vi sinh. Quyết định lựa chọn hệ thống nào còn phụ thuộc vào kết quả sau quá trình vận hành

thử trạm xử lý trong giai đoạn đầu.

- Sau khi qua hệ thống xử lý sinh học, nồng độ các chất hữu cơ dé phân hủy,

BOD và COD sẽ giảm đáng kể. Tuy nhiên, hiệu quả này chỉ thích hợp với nước rò ri mới. Với nước rò ri cũ, hàm lượng chất hữu cơ chủ yếu là khó phân hủy

sinh học, với các thành phần chủ yếu như lignin, humic, humat,...

- Lignin, humic có trong nước sau xử lý sinh học sẽ tạo các hợp chất bền vững

với Fe. Chính các hợp chất bền vững này gây ra độ màu cho nước. Vì vậy hệ

thống xử lý hóa lý dùng phương pháp keo tụ được bổ sung thêm để nước rò rỉ sau khi xử lý đạt tiêu chuẩn xả thải vào nguồn.

Hệ thống xử lý hóa lý được áp dụng theo phương pháp keo tụ bao gồm các công trình như bể phản ứng, bé tạo bong, bé lắng và bẻ trung hòa.

Nước rò rỉ sau xử lý sinh học sẽ được bơm vào hệ thống xử lý hóa lý, ban đầu tại bể phản ứng (khuấy trộn). Quá trình keo tụ tại đây nhờ tác nhân keo tụ là

phèn sắt ( FeCl, ) và pH tôi ưu trong khoảng 3.5 - 4.5. Axit sunfuric ( H;SO/ ) được sử dụng đẻ hiệu chỉnh pH của hỗn hợp nước thải và phèn đạt giá trị tối ưu

cho quá trình keo tụ bông xảy ra, Sau khi được khuấy trộn trong bể phản ứng

(hoàn tat quá trình keo tụ), hỗn hợp được dẫn sang bé tạo bông kết hợp lắng.

Quá trình hình thành bông cặn xảy ra tại đây. Sau khi tách lắng bông cặn, nước

Trang 53

GVHD: Th.S Nguyễn Văn Binh SVTH: Trần Thị Thu Ngân

thải tiếp tục được dẫn sang bể phản ứng với vôi. Trong giai đoạn keo tụ tạo bông bảng phèn Fe, hiệu quả xử lý COD đạt từ 60 - 70%.

Trong giai đoạn kết tủa vôi, hiệu quả xử lý COD đạt được 10 - 20%. Sau khi lăng tách kết tủa, nước thải được dẫn sang bề trung hòa đẻ hiệu chỉnh pH của nước thải trước khi xả ra vào nguồn tiếp nhận đạt pH bằng 6 — 9. Bin ( kết tủa

) tại bế lắng được xả bỏ theo chu kì nhất định trong quá trình vận hành.

- _ Tất cả lượng bùn trong các công đoạn xử lý sẽ được thu gom vào bể nén bùn và

được tách nước bằng máy ép bùn dạng khung bản. Với quy trình này, nước rò rỉ sau xử lý đạt tiêu chuẩn xả thải vào kênh rạch xung quanh.

Hiện tại KHLXLCTR Đa Phước có 2 hệ thống xử lý nước rỉ rác:

* hệ thống xử lý nước ri rác đậm đặc có công suất xử lý 280 mỶ/ ngày

dùng phương pháp lọc thẩm thấu ngược ( hệ thống RO).

+ hệ thống xử lý nước ri rác hòa lẫn nước mưa ( có nồng độ tạp chất thấp) có công suất 1.000 mỶ/ ngày dùng phương pháp xử lý sinh học kết hợp với

xử lý hóa lý.

- KLH đang xây dựng nhà máy xử lý nước ri rác với công suất 3.000m’/ ngày.

- _ Nước rò rỉ đầu vào có màu đen như mực, sau khi xử lý rất trong. Nước sau xử

lý được sử dụng vào mục đích phục vụ cho công trình như sinh hoạt, tưới cây,

rửa xe, rửa đường và xịt khống chế bụi trong quá trình thi công tại công trường.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Hóa học: Tìm hiểu công nghệ xử lí chất thải rắn tại khu liên hợp xử lí chất thải rắn Đa Phước (Trang 50 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(62 trang)