Đây là bước tiến mới, mang tính cách mạng vềcải cách chế độ công vụ, công chức, thể chế hố quan điểm, đường lối của Đảng vềcơng tác cán bộ, đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền X
TỔNG QUAN
Về cơ sở lý luận
2 1.1 Khái niệm, đặc điểm, chức năng, nhiệm vụ của công chức cấp xã
2.1.1.1 Khái niệm công chức và công chức cấp xã
2.1.1.1.1 Khái niệm công chức Ở Việt Nam, khái niệm công chức được hình thành và thường gắn liền với sự hình thành và phát triển ngày càng hoàn thiện của nền hành chính nhà nước
Khái niệm công chức lần đầu tiên được nêu ra trong Sắc lệnh 76/SL ngày 20/5/1950 của Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ban hành Quy chế công chức như sau: “Những công dân Việt Nam được chính quyền nhân dân tuyển dụng, giao giữ một chức vụ thường xuyên trong các cơ quan Chính phủ, ở trong hay ở ngoài nước, đều là công chức theo Quy chế này, trừ những trường hợp riêng biệt do Chính phủ định" (Trích Điều 1, Sắc lệnh số 76/SL ngày 20 tháng 5 năm 1950) Cùng với sự phát triển của đất nước và nền hành chính nước nhà, khái niệm công chức đã dần được quy định cụ thể hơn, chi tiết hơn Tuy nhiên, các khái niệm này vẫn chưa phân định rõ ràng ai là cán bộ, ai là công chức. Đến năm 2008, Quốc hội nước Cộng hoà XHCN Việt Nam đã thông qua Luật Cán bộ, công chức số 22/2008/QH12 Đây là bước tiến mới, mang tính cách mạng về cải cách chế độ công vụ, công chức, thể chế hoá quan điểm, đường lối của Đảng về công tác cán bộ, đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân. Điều 4, Khoản 2 Luật Cán bộ, công chức năm 2008, xác định: “Công chức là công dân Việt nam, được tuyển dụng, bổ nhiệm và ngạch, chức vụ, chức danh trong cơ quan của Đảng cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội ở Trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; trong cơ quan, thuộc đơn vị Quân đội nhân dân mà không phải là sỹ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng; trong cơ quan đơn vị thuộc công an nhân dân mà không phải là sỹ quan, hạ sỹ quan chuyên nghiệp và trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập của Đảng cộng sản Việt Nnam, Nhà nước, tổ chức Chính trị - xã hội (sau đây gọi chung là đơn vị công lập) trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước; đối với công chức trong bộ
Khóa luận tốt nghiệp đại học máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập thì lương được bảo đảm từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật” [8] Để hướng dẫn thi hành Luật cán bộ công chức, Chính phủ và các bộ ngành đã ban hành nhiều văn bản pháp luật mới như Nghị định số 06/2010/NĐ- CP ngày 25 tháng 01 năm 2010 quy định công chức là "Công dân Việt nam, được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh, trong biên chế, hưởng lương từ ngân sách nhà nước hoặc được bảo đảm từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật” [9]
Như vậy công chức ở Việt Nam không chỉ là những người làm việc trong các cơ quan Hành chính nhà nước mà còn bao gồm cả những người làm việc ở các Phòng Ban của Đảng, Mặt trận tổ quốc (MTTQ) Việt nam; các tổ chức Chính trị xã hội như: Hội Liên hiệp phụ nữ, Hội nông dân, Hội Cựu chiến binh, Đoàn thanh niên cộng sản
Hồ Chí Minh, Công đoàn Việt Nam, các cơ quan đơn vị thuộc Quân đội nhân dân, Công an nhân dân, Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân từ cấp Trung ương đến cấp huyện.
2.1.1.1.2 Khái niệm công chức xã
- Khái niệm công chức cấp xã
Khái niệm công chức xã được quy định tại Khoản 3, Điều 4 của Luật cán bộ, công chức 2008 như sau: “Công chức cấp xã là công dân Việt Nam được tuyển dụng giữ một chức danh chuyên môn, nghiệp vụ thuộc Ủy ban nhân dân cấp xã, trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước” [8]
Như vậy, công chức xã được tuyển dụng và phụ trách những lĩnh vực chuyên môn, nghiệp vụ cụ thể tại UBND cấp xã, trực tiếp tham mưu cho lãnh đạo UBND cấp xã trong việc điều hành, chỉ đạo công tác, thực hiện các chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước.
- Cơ cấu công chức cấp xã
Theo Khoản 3, Điều 61 của Luật cán bộ, công chức 2008, công chức cấp xã có các chức danh sau đây: a) Trưởng Công an; b) Chỉ huy trưởng Quân sự;
Khóa luận tốt nghiệp đại học c) Văn phòng - thống kê; d) Địa chính - xây dựng - đô thị và môi trường (đối với phường, thị trấn) hoặc địa chính - nông nghiệp - xây dựng và môi trường (đối với xã); đ) Tài chính - kế toán; e) Tư pháp - hộ tịch; g) Văn hóa - xã hội.
Công chức cấp xã do cấp huyện quản lý.
Ngoài các chức danh theo quy định trên, công chức cấp xã còn bao gồm cả cán bộ, công chức được luân chuyển, điều động, biệt phái về cấp xã.
- Số lượng công chức cấp xã
Theo quy định tại Khoản 1, Điều 4 của Nghị định số 92/2009/NĐ-CP ngày 22/10/2009 của Chính phủ quy định: Số lượng cán bộ, công chức cấp xã được bố trí theo loại đơn vị hành chính cấp xã: cấp xã loại 1 không quá 25 người, cấp xã loại 2 không quá 23 người, cấp xã loại 3 không quá 21 người (bao gồm cả cán bộ, công chức được luân chuyển, điều động, biệt phái về cấp xã) [10]
Việc xếp loại đơn vị hành chính cấp xã thực hiện theo quy định tại
Nghị định số 159/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 của Chính phủ về việc phân loại đơn vị hành chính xã, phường, thị trấn.
2.1.1.2 Đặc điểm của công chức xã
Họ là những người trưởng thành về thể chất và trưởng thành về mặt xã hội, họ được tuyển dụng hoặc bổ nhiệm giữ một chức vụ thường xuyên trong các công sở của Nhà nước, họ đang trực tiếp tham gia vào bộ máy công quyền của nền hành chính quốc gia, như vậy họ là những người tự làm chủ được hành vi, thái độ của mình và phải tự chịu trách nhiệm trước pháp luật với tư cách là một công dân, một công chức hành chính Họ trưởng thành ở mặt xã hội còn biểu hiện ở giá trị sản phẩm lao động của họ được xã hội công nhận và bằng sức lao động của mình, họ đã nuôi sống được bản thân Hơn nữa, sự trưởng thành về mặt xã hội còn thể hiện ở cuộc sống riêng tư của họ, họ là những người có đầy đủ điều kiện hành vi trước pháp luật.
Họ là những người đã có vị thế xã hội, vì công chức là những người đang giữ chức vụ hoặc trách nhiệm nhất định theo trình độ đào tạo và được xếp vào ngạch bậc
Khóa luận tốt nghiệp đại học tương ứng trong hệ thống hành chính, bởi vậy, công chức đang có một vị thế xã hội nhất định để thực hiện quyền lực của Nhà nước quản lý toàn xã hội.
Công chức có nhiều kinh nghiệm sống, được tích luỹ tuỳ theo lĩnh vực mà họ hoạt động Bởi là công chức, họ phải được đào tạo ở trình độ nhất định, cùng với vị trí làm việc của mình trong bộ máy công quyền.
2.1.1.3 Chức năng, nhiệm vụ của công chức cấp xã
2.1.1.3.1 Chức năng của công chức cấp xã
Công chức cấp xã là những người làm công tác chuyên môn thuộc biên chế của UBND cấp xã, có trách nhiệm tham mưu, giúp UBND cấp xã thực hiện chức năng quản lý nhà nước về lĩnh vực công tác được phân công và thực hiện các nhiệm vụ khác do Chủ tịch UBND cấp xã giao.
Cơ sở thực tiễn
2.2.1 Kinh nghiệm của các địa phương khác
“Công chức là một khái niệm chung được sử dụng phổ biến nhiều quốc gia trên thế giới để chỉ những công dân được tuyển dụng vào làm việc thường xuyên trong cơ quan nhà nước, do tính chất đặc thù của mỗi quốc gia, khái niệm công chức của các nước cũng không hoàn toàn đồng nhất Có nước chỉ giới hạn công chức trong phạm vi những người hoạt động quản lý nhà nước Một số nước khác có quan niệm rộng hơn, công chức không chỉ bao gồm những người thực hiện trực tiếp các hoạt động quản lý nhà nước mà còn bao gồm cả những người làm việc trong các cơ quan có tính chất công cộng”.
Xingapo là quốc gia thành phố, có diện tích và dân số tương đối nhỏ tại Đông
Nam Á (diện tích 699,4 km 2 và dân số 4,5 triệu người) Nền hành chính và công vụ
Khóa luận tốt nghiệp đại học của đất nước này đã có những bước phát triển mạnh mẽ, được xem là một nhân tố chủ đạo làm nên sự thành công của một trong “bốn con rồng châu Á”.
Nền công vụ Xingapo luôn đặt chất lượng phục vụ, hiệu quả, hiệu lực lên hàng đầu và là nền công vụ luôn cải tiến để thích nghi với môi trường quốc tế luôn thay đổi và đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước Khái niệm chất lượng phục vụ được hiểu là đáp ứng tốt nguyện vọng, nhu cầu của công dân với tác phong, thái độ nhã nhặn, vươn tới sự hoàn hảo Xingapo lập ra cơ quan đánh giá chất lượng phục vụ của từng cán bộ, công chức, từng cơ quan, đơn vị với các bảng biểu cho điểm chi tiết và các giải thưởng chất lượng phục vụ mang đẳng cấp quốc gia và quốc tế. Để có được chất lượng phục vụ hoàn hảo của các cơ quan công quyền, Xingapo quan niệm công chức là chìa khóa thành công nên luôn coi trọng yếu tố con người, trọng dụng nhân tài Xingapo quan niệm người tài không đồng nghĩa là người thông minh nhất, người có nhiều bằng cấp, học vị cao mà là người phù hợp với công việc và đạt hiệu quả tốt nhất trong công việc được giao.
Vấn đề đào tạo, bồi dưỡng công chức nhằm phát huy cao độ tiềm lực của con người cho phát triển được Chính phủ Xingapo đặc biệt quan tâm Điều đó được thể hiện trước hết ở việc đầu tư rất lớn cho đào tạo (xây dựng cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên; có chính sách ưu đãi như giáo dục phổ thông được miễn phí, bao gồm cả học phí, sách giáo khoa, máy tính, phí giao thông ).Việc đào tạo, bồi dưỡng công chức theo hướng mỗi người đều cần được phát triển tài năng riêng; tạo thói quen học tập suốt đời, liên tục học hỏi để mỗi công chức đều có đầy đủ phẩm chất, năng lực, trình độ phục vụ tốt cho nền công vụ Xingapo xây dựng chiến lược cán bộ thể hiện bằng kế hoạch đào tạo ngắn hạn, dài hạn, đào tạo kế nhiệm, bài bản, từ xa Thời gian đào tạo tối thiểu bắt buộc là 100 giờ trong một năm đối với mỗi công chức Trong đó 60% nội dung đào tạo về chuyên môn, 40% nội dung đào tạo liên quan đến phát triển Có nhiều khóa học khác nhau dành cho các đối tượng Khóa học làm quen với công việc dành cho công chức mới được tuyển dụng hoặc mới chuyển công tác từ nơi khác đến; khóa học cơ bản đào tạo để công chức thích ứng với công tác của mình, tổ chức cho người mới tuyển dụng trong năm đầu tiên công tác; khóa học nâng cao đào tạo bổ sung, giúp công chức đạt hiệu quả cao nhất trong công việc; khóa học mở rộng tạo điều kiện cho
Khóa luận tốt nghiệp đại học công chức vượt ra khỏi công việc của mình, có thể làm những công việc liên quan khi cần thiết; khóa đào tạo tiếp tục không chỉ liên quan đến công việc hiện tại của công chức, mà còn nâng cao khả năng làm việc của người đó trong tương lai Các khóa học này liên quan chặt chẽ tới cuộc đời chức nghiệp của công chức và tới việc chỉ định vị trí công việc của công chức Hằng năm, Xingapo dành 4% ngân sách cho đào tạo, bồi dưỡng.
Công chức được đi học sau đại học bằng học bổng của Chính phủ với điều kiện sau khi học phải phục vụ Chính phủ từ 3 đến 5 năm, nếu không thực hiện cam kết như vậy thì phải trả lại tiền đào tạo Trước khi đi học, người học ký cam kết và phải có hai người có đủ khả năng tài chính bảo lãnh để đảm bảo tiền của Chính phủ không bị thất thoát.
Cơ sở đào tạo của Xingapo hiện nay gồm Học viện Công vụ và Viện Quản lý Xingapo Học viện Công vụ được thành lập năm 1996, hiện nay bao gồm: Viện Phát triển chính sách, Viện Hành chính công và Quản lý Ngoài ra, Học viện còn thành lập thêm Tổ chức tư vấn công vụ làm công tác tư vấn về chính sách và thực thi công tác đào tạo, tư vấn về các chương trình giảng dạy Đây là đầu mối liên hệ giữa Xingapo và các nước trong việc trao đổi kinh nghiệm và phương thức cải cách khu vực công.
Viy là đầu mối liên hệ giữa Xingapo và các nước trong việc trao đổi kinh nghiệm và phương thức cải cách khu vực công.ào tạo, tư vấn về các chương trình giản về quản lý cho tới các khoá ngắn hạn, tại chức, mở tại các công ty theo yêu cầu đặt hàng.[14] Ở Pháp, công chức là những người được tuyển dụng, bổ nhiệm vào làm việc trong các công sở gồm các cơ quan hành chính công quyền và các tổ chức dịch vụ công cộng do nhà nước tổ chức bao gồm cả trung ương, địa phương.
Nước pháp công chức được chia thành ba loại chính: A, B, C Công chức loại A: Công chức lãnh đạo cấp vụ, cục, tổng cục; Công chức loại A': công chức lãnh đạo cấp phòng Công chức loại A có trình độ đào tạo đại học trở lên Công chức loại B: công chức thực thi nhiệm vụ, có thể tốt nghiệp phổ thông Công chức loại C: công chức bậc thấp, không đào tạo Đội ngũ công chức có khoảng 5 triệu người, chia thành 3 nhóm:
Khóa luận tốt nghiệp đại học
- Công chức nhà nước: 2, 3 triệu người, chiếm khoảng 51% (làm việc tại các bộ và địa phương); trong đó loại A: 46%, loại B: 23% và loại C: 31%.
- Công chức địa phương: 1, 5 triệu người, chiếm 30% (làm việc trong các Hội đồng nhân dân xã, tỉnh, vùng).
- Công chức y tế: 0, 8 triệu người, chiếm 19% (làm việc trong bệnh viện công). Đội ngũ công chức chuyên nghiệp, phục vụ suốt đời, có những đặc điểm sau:
- Xếp vào ngạch bậc nhất định, hoạt động theo quy định pháp luật.
- Tuyển dụng qua thi tuyển Thi tuyển cạnh tranh, công bằng, tuyển người giỏi. Khi tuyển vào công chức được đào tạo ban đầu từ 1 đến 2 năm tại các trường hành chính hoặc trường chuyên ngành.
- Quá trình thăng tiến được xem xét ở chất lượng công việc, tuy nhiên thâm niên luôn là nhân tố quan trọng Đặc điểm truyền thống này đã được nhận diện nhưng chưa thoát bỏ được.
- Đội ngũ công chức có chất lượng tốt, chuyên nghiệp, được đào tạo bài bản, đào tạo đầu vào.
- Luân chuyển công việc (trong cơ quan) và luân chuyển về địa lý (giữa các cơ quan trung ương và địa phương) còn ít.
- Đánh giá công chức trên cơ sở năng lực thực hiện công việc, có tính dự báo về số lượng và chất lượng công chức
- Chú trọng phát triển công chức cao cấp, luân chuyển thường xuyên, đào tạo thường xuyên, trong lương có tính đến những nỗ lực làm việc chứ không chỉ thâm niên
Thi tuyển công chức Để trở thành công chức và làm việc suốt đời cho Nhà nước, phải qua thi tuyển Hàng năm có khoảng 1 triệu người thi vào công chức, thi tuyển được tổ chức ở các bộ và địa phương Thi tuyển được tiến hành qua hai giai đoạn: thi viết và thi vấn đáp Người thi vấn đáp phải trả lời trước Hội đồng có ít nhất ba người và Hội đồng có quyền quyết định tuyển người đạt kết quả tốt Tương ứng với ba đối tượng thi khác nhau có ba hình thức thi tuyển:
- Cuộc thi cho những sinh viên tốt nghiệp đại học, vào loại A.
- Thi nội bộ trong công vụ cho những công chức muốn được nâng ngạch, như nâng từ B lên A.
- Cuộc thi cho những người làm việc có kinh nghiệm ở khu vực tư nhân, dân biểu
Khóa luận tốt nghiệp đại học Để trở thành công chức chính thức, sau khi thi, công chức phải qua giai đoạn thử việc, với công chức loại A thì phải qua đào tạo ban đầu Pháp quản lý công chức theo chức nghiệp, chú trọng vào ngạch, bậc, thang bậc, chỉ số và thăng tiến chủ yếu dựa vào thâm niên, thi nghiệp vụ và thi nâng ngạch Đối với những ngành không tổ chức thi được thì có hình thức tuyển khác là ký hợp đồng làm việc ba năm, sau hai lần ký hợp đồng ba năm thì chuyển sang hợp đồng vô thời hạn Để được bổ nhiệm vào vị trí lãnh đạo trong công vụ công chức phải qua thi tuyển, vào học trường hành chính và được bổ nhiệm vào chức vụ sau khi hoàn thành khoá học. Ở Nhật Bản, công chức được phân thành hai loại chính, gồm công chức nhà nước và công chức địa phương Công chức nhà nước gồm những người được nhận chức trong bộ máy của Chính phủ trung ương, ngành tư pháp, quốc hội, trường công và bệnh viện quốc lập, xí nghiệp và đơn vị sự nghiệp quốc doanh được lĩnh lương của ngân sách nhà nước Công chức địa phương là những người làm việc và lĩnh lương từ tài chính địa phương. Để nâng cao chất lượng đội ngũ công chức với tính chất là yếu tố then chốt quyết định đến hiệu lực, hiệu quả hoạt động của nền hành chính, các quốc gia không chỉ chú ý đến việc tuyển dụng những người giỏi nhất vào nền công vụ mà còn hết sức quan tâm đến công tác đào tạo công chức Đội ngũ công chức của Nhật Bản luôn được đánh giá cao về sự chuyên nghiệp, mẫn cán và kỷ luật là do chính phủ rất quan tâm đến công tác đào tạo Việc tham khảo kinh nghiệm của Nhật Bản về đào tạo công chức là rất có ý nghĩa trong thực hiện mục tiêu xây dựng nền hành chính Việt Nam hiệu quả, chuyên nghiệp, trong sạch.
Tại Nhật Bản cũng có những quan điểm cho rằng nên học tập phương Tây, đặc biệt là Mỹ về việc thực hiện mô hình vị trí việc làm cho công chức Tuy nhiên, do đặc điểm của nền văn hóa coi trọng sự trung thành của người lao động đối với tổ chức mà mình gắn bó, nên Nhật Bản không hoàn toàn theo mô hình này mà có sự kết hợp giữa mô hình vị trí việc làm và mô hình công vụ chức nghiệp (với đặc trưng cơ bản là thực hiện chế độ công vụ suốt đời) Vì vậy, Nhật Bản chú ý đến việc đào tạo công chức sau khi tuyển dụng, đào tạo công chức suốt đời gắn với quá trình công tác và cống hiến của họ Do mô hình công vụ Nhật Bản có nhiều điểm tương đồng với mô hình công vụ
Khóa luận tốt nghiệp đại học
Việt Nam nên việc tham khảo kinh nghiệm đào tạo công chức của Nhật Bản có ý nghĩa thực tiễn rất lớn đối với nước ta [13]
KẾT QUẢ THỰC TẬP
Khái quát về cơ sở thực tập
Hoa thám là một xã vùng cao ở phía đông nam của huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng, cách trung tâm huyện 17,5 km và cách thành phố Cao Bằng 62,5 km Hoa Thám nằm trải dài hình chữ nhật:
- Phía bắc giáp xã Bắc Hợp, Lang Môn.
- Phía đông nam giáp xã Thịnh Vượng.
- Phía tây giáp xã Tam Kim.
- Phía đông giáp xã Bình Dương (huyện Hoà An, tỉnh Cao Bằng)
-Phía nam giáp xã Bằng Vân (huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn)
Trước cách mạng tháng 8, xã có tên Cẩm Lý thuộc châu Hoà An Từ ngày 01/01/1946 tổng Hoàng Hoa Thám thuộc châu Nguyên Bình mang tên xã Hoa Thám.
Khóa luận tốt nghiệp đại học
3.1.1.2 Địa hình đất đai. a Địa hình
Hoa Thám là xã vùng cao nên địa hình khá phức tạp, chủ yếu là đồi núi (chiếm trên 80% tổng diện tích tự nhiên) được phân bố trên toàn xã, xen kẽ giữa những dãy núi và chia cắt bởi các khe suối nhỏ, các đồi núi cao, những cách đồng nhỏ hẹp, chủ yếu là ruộng bậc thang canh tác một vụ lúa mùa.
Do đặc điểm địa hình nên đất đai của xã Hoa Thám được chia thành các loại như sau:
- Đất đồi núi: được hình thành do sự phong hoá của đá mẹ Loại đất này phù hợp với việc phát triển rừng, cây ăn quả và phát triển vườn đồi nói chung.
- Đất ruộng chiếm khoảng 1,66% tổng diện tích đất tự nhiên toàn xã, các cánh đồng chạy dọc theo các con suối nhỏ và ven đường liên xã Do đặc điểm địa hình nên việc canh tác chịu ảnh hưởng rất lớn của chế độ thuỷ văn nhất là vào mùa mưa hay sảy ra xói mòn, sạt lở đất.
Nhìn chung đất đai của xã Hoa Thám không màu mỡ cho lắm, hàm lượng mùn thấp, lân dễ tiêu nghèo, mùn tổng số nhỏ hơn 1,0 %, độ chua trung bình, đất ruộng có tầng canh tác mỏng (phân hạng đất đai của xã Hoa Thám chỉ có hạng 6 và hạng 7) nên cần có biện pháp cải tạo phù hợp như: bón phân chuồng, phân xanh, đất rừng có tầng đất mặt trung bình phù hợp với việc phát triển cây lâm nghiệp. b Đất đai.
Tổng diện tích tự nhiên là 6318 ha Trong đó đất nông nghiệp 370 ha; đất trồng cây lâu năm; đất lâm nghiệp 5135,16 ha; đất nuôi trồng thủy sản 14 ha; đất phi nông nghiệp 76,4 ha; đất chưa sử dụng 520,44 ha.
Bảng 3.1: Tình hình sử dụng đất đai của xã Hoa Thám từ năm 2014-2016
Diện tích (ha) Cơ cấu
Tổng diện tích đất tự nhiên 6318 100 6318 100 6318 100
I Đất sản xuất nông nghiệp 5.627,65 89.07 5.710,14 90,37 5.721,16 90,55
1.1.Đất trồng cấy hàng năm 369 5,8 370 5,82 370 5,82
Khóa luận tốt nghiệp đại học
- Đất trồng cây hàng năm khác 149 2,4 150 2,42 150 2,42
1.2.Đất trồng cây lâu năm 187,32 2,98 201,9 3,20 202 3,21
- Đất trồng cây ăn quả 173,12 2,74 186,9 2,95 187 2,96
1.4.Đất nuôi trồng thủy sản 14 0,23 14 0,23 14 0,23
II Đất phi nông nghiệp 70,23 1,12 75,4 1.19 76,4 1,20 Đất ở 26,1 0,4 29 0,45 31 0,46 Đất chuyên dùng 23,14 0,38 25,1 0,39 26,46 0,41 Đất sông suối và mặt nước chuyên dùng
III Đất chưa sử dụng 620.12 9,81 532.46 8,44 520,44 8,25
(Nguồn: UBND xã Hoa Thám)
Qua bảng số liệu trên cho thấy diện tích đất tự nhiên của xã Hoa Thám qua 3 năm 6318 ha không có gì thay đổi. Đất trồng cây lâu năm có diện tích 202 ha trong đó chủ yếu là đất trồng cây ăn quả 187 ha đây là cây trồng mũi nhọn của địa phương, cây quýt của địa phương có mùi đặc trưng của địa phương Diện tích đất phi nông nghiệp tăng lên do nhu cầu làm nhà mới của các hộ mới tách tăng cao Còn diện tích đất chưa sử dụng (Chủ yếu là đất đồi núi có độ dốc lớn rất khó canh tác) thì được đưa vào sử dụng cho nông nghiệp, và chủ yếu là trồng cây công nghiệp ngắn ngày cho nên diện tích đất chưa sử dụng giảm từ 620.12 ha còn 520.44 ha (từ năm 2014 đên năm 2016).
Diện tích đất lâm nghiệp tăng lên từ 5.057,13 ha lên 5135,16 ha (từ năm 2014 đên năm 2016) do người dân đã được hỗ trợ cây giống để trồng, phát triển kinh tế của hộ.
Hoa Thám mang đặc điểm chung của khí hậu vùng núi phía bắc Đó là khí hậu nhiệt đới gió mùa Hàng năm chia thành hai mùa rõ rệt đó là mùa mưa và mùa khô Mùa mưa kéo dài từ tháng 4 đến tháng 10 hàng năm Đặc điểm mùa này là mưa nhiều, tập trung chủ yếu vào tháng 6,7,8,9 (chiếm trên 70% lượng mưa cả năm).
Khóa luận tốt nghiệp đại học
Lượng mưa trung bình là 210 mm Nhiệt độ trung bình ngày vào là 27,5 0 C, số giờ nắng trung bình là 7,4 giờ/ngày.
Mùa khô bắt đầu vào tháng 11 và kết thúc vào tháng 3 năm sau, rét đậm, rét hại từ thánh 11 đến tháng 3 hàng năm, mùa này có nhiệt độ trung bình/ngày là 8,30 0 C, lượng mưa ít, số giờ nắng trung bình là 3,8 giờ/ngày.
Hoa Thám nói riêng, Nguyên Bình nói chung xưa kia là một vùng núi trùng điệp, cây cối um tùm Trải qua bao biến cố lích sử, cùng với bàn tay lao động cần cù sáng tạo của tổ tiên đã biến nơi đây thành mảnh đất trù phú màu mỡ.
Do điều kiện địa hình và khí hậu nên hệ thống sông, suối xã Hoa Thám không lớn, thường bắt nguồn từ nội địa hợp lưu các con suối, mạch ngầm, sông ngắn, hẹp, thường xảy ra lũ lụt vào mùa mưa, cạn dần vào mùa khô Trên địa phận xã có 2 con sông chính: Sông Nà Chẵn và sôong Phiêng Cháu Ngoài 2 con song chính Hoa Thám còn có nhiều con suối như: Nà nọi, Khuổi Riển, Khuổi Quang, Khuổi Thỏ, Khuổi Khoang, Khuổi Trang, Khuổi Mìn chảy qua các khe núi đảm bảo nước tưới ruộng và nước sinh hoạt cho người dân.
3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội a Dân số, dân tộc và lao động
Xã Hoa Thám có 10 xóm hành chính với tổng số 326 hộ với 1528 nhân khẩu, bao gồm 4 dân tộc cùng sinh sống: Nùng: 7 hộ (1,5 %) = 17 nhân khẩu, Dao:306 hộ (95 %) 1467 nhân khẩu, H’mông: 12 hộ = 40 nhân khẩu (3,4%) Mường 01 hộ ( 0,3%) = 4 nhân khẩu.
Bảng 3.2: Tình hình dân số lao động của xã Hoa Thám từ 2014 - 2016
Khóa luận tốt nghiệp đại học
Chỉ tiêu ĐVT Số lượng
Cơ cấu (%) 15/14 16/15 BQC 1.Tổng nhân khẩu NK 1496 100 1506 100 1528 100 100,
-Số hộ Phi NN Hộ 50 16 50 15,.7 49 15 100 98 99
BQLĐNN/hộ NN LĐ/Hộ 3,.5 3,.7 3,.5 105,
(Nguồn: UBND xã Hoa Thám)
Qua bảng 3.3 cho thấy, dân số xã Hoa Thám có xu hướng tăng lên hàng năm, tốc độ tăng dân số BQ là 0,9% Tỷ lệ LĐ phi nông nghiệp chiếm một tỷ lệ thấp 21
% (năm 2014), 23,5% (năm 2015), 27,4% (năm 2016) Điều này cho thấy là dân cư của xã đang có sự chuyển dịch sang ngành nghề khác.
Dân số lao động trong lĩnh vực nông nghiệp năm 2016 là 980 người chiếm
72,6% tổng số lao động Nhìn chung trình độ lao động còn thấp, hầu hết là
Khóa luận tốt nghiệp đại học lao động phổ thông, trình độ văn hóa thấp chưa qua đào tạo, vì vậy cần có giải pháp nâng cao trình độ cho người lao động Đây cũng chính là yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới sự phát triển kinh tế xã hội của xã.
Kết quả thực tập
3.2.1 Thông tin chung về ủy ban nhân dân xã Hoa Thám Ủy ban nhân dân xã Hoa Thám có trụ sở tại xóm Cảm Tẹm, UBND thực hiện nhiệm vụ theo đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước, chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Đảng uỷ và thực hiện theo nghị quyết của HĐND huyện Nguyên Bình trong việc phát triển kinh tế, chính trị - văn hoá, xã hội, an ninh quốc phòng… lãnh đạo toàn thể các tổ chức cá nhân trên toàn xã, tuyên truyền giáo dục và định hướng cho sự phát triển của nhân dân trên địa bàn.
UBND xã Hoa Thám có trụ sở làm việc bao gồm 01 nhà 02 tầng, 01 phòng họp; 01 hội trường với 200 chỗ ngồi để tổ chức các cuộc họp, các hội nghị của địa phương; các phòng làm việc của các ngành chuyên môn đều được trang bị máy vi tính
Khóa luận tốt nghiệp đại học và mạng internet nhằm phục vụ cho công việc chuyên môn của cán bộ nhân viên được hiệu quả
UBND xã Hoa Thám gồm có 20 cán bộ công chức trong đó bao gồm 10 cán bộ chuyên trách, 10 cán bộ công chức.
Khóa luận tốt nghiệp đại học
3.2.2 Khái quát chung nhtrong đó bao gồm 10 cán bộ chuyên trách, 10 cá Đhái quát chung nhtrong đó bao gồm 10 cán bộ chuyên trBí thư Đt chungCh thư Đt chung nhtrong đó bao gồm 10 cán bộ chuyên trách, 10 cán bộ công chứcị của địa phương; t động thực hiện chức năng, nhiệm vụ của đảng bộ, chi bộ, cùng tập thể đảng uỷ, chi uỷ lãnh đạo toàn diện đối với hệ thống chính trị ở cơ sở trong việc thực hiện đường lỗi, chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước trên địa bàn xã.
Nhithư Đt + Nắm vững Cương lĩnh, Điều lệ Đảng và đường lối,chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, nghị quyết và chỉ thị của cấp trên và chức năng, nhiệm vụ của đảng bộ, chi bộ cấp mình; nắm vững nhiệm vụ trọng tâm, giải quyết có hiệu quả công việc đột xuất; nắm chắc và sát tình hình đảng bộ, tổ chức đảng trực thuộc và của nhân dân trên địa bàn; chịu trách nhiệm chủ yếu về các mặt công tác của đảng bộ.
+ Chủ trì cuộc họp của Ban Chấp hành, Ban Thường vụ và chỉ đạo việc chuẩn bị xây dựng nghị quyết của đảng bộ, của Ban Chấp hành, Ban Thường vụ và tổ chức chỉ đạo thực hiện thắng lợi các nghị quyết đó.
+ Thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ trong lãnh đạo, chỉ đạo hoạt động và giữ vai trò trung tâm đoàn kết giữ vững vai trò lãnhđạo toàn diện đối với các tổ chức trong hệ thống chính trị ở xã
+ Lãnh đạo, kiểm tra việc tổ chức thực hiện các chỉ thị, nghị quyết của cấp trên, của đảng bộ, của Ban Chấp hành và Ban Thường vụ Đảng uỷ.
+ Quản ký thu, chi ngân sách của Đảng bộ.
Chức trách: Là cán bộ chuyên trách của Hội đồngnhân dân xã, phường, thị trấn, chịu trách nhiệm lãnh đạo, chỉ đạo tổchức thực hiện chức năng, nhiệm vụ của Hội đồng nhân dân cấp xã, bảo đảmphát triển kinh tế - xã hội, an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trênđịa bàn xã, phường, thị trấn.
Khóa luận tốt nghiệp đại học
+ Triệu tập, chủ toạ các kỳ họp của Hội đồng nhândân, phối hợp với Uỷ ban nhân dân trong việc chuẩn bị kỳ họp Hội đồng nhândân; chủ trì trong việc tham gia xây dựng nghị quyết của Hội đồng nhân dân.
+ Giám sát, đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện các nghịquyết của Hội đồng nhân dân.
+ Tổ chức tiếp dân, đôn đốc, kiểm tra việc giải quyếtcác kiến nghị, khiếu nại, tố cáo của nhân dân.
+ Giữ mối quan hệ với đại biểu Hội đồng nhân dân,phối hợp công tác với Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cùng cấp, thông báohoạt động của Hội đồng nhân dân với Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
+ Báo cáo hoạt động của Hội đồng nhân dân lên Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân cấp huyện.
+ Chủ trì và phối hợp với Uỷ ban nhân dân trong việc quyết định đưa ra bãi nhiệm đại biểu Hội đồng nhân dân theo đề nghị củaUỷ ban Mặt trận Tổ quốc xã. Đồng chí Hoàng Tòn Sao – Chủ tịch UBND.
Là cán bộ chuyên trách, người đứng đầu Uỷ ban nhân dân xã, thực hiện nhiệm vụ quyền hạn theo điều 36 và điều 121 luật tổ chức chính quyền địa phương năm 2015 như sau:
Phụ trách và điều hành chung các mặt công tác của UBND, các thành viên UBND, cán bộ công chức chuyên môn, cán bộ hợp đồng không chuyên trách thuộc UBND xã Trực tiếp phụ trách công tác nội chính, công tác xây dựng chính quyền từ xã đến xóm, công tác địa giới hành chính, công tác tài chính ngân sách, quản lí tài nguyên khoáng sản, công tác xây dựng cơ bản, công tác xây dựng hành chính, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, công tác sản xuất nông – lâm nghiệp, chăn nuôi, công tác giao thong, thủy lợi, quản lí đất đai, công tác giảm nghèo; Công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp, các thành phần kinh tế trên địa bàn; Công tác thi đua khen thưởng. Công tác “ Toàn dân đoàn kết xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh”, trực tiếp chỉ đạo chương trình xây dựng nông thôn mới.
Khóa luận tốt nghiệp đại học
- Lãnh đh và điều hành chung các mặt công tác của UBND, các thành viên UBND, cán bộ công chức chuyên môn, cán bộ hợp đồng không chuyên trách thuộc UBND xã. Trực tiếp phụ trách công tác nội chính, côhòng, an ninh Đảm bảo trật tự an toàn xã hội, đấu tranh phòng chống tội phạm và các hành vi vi phạm pháp luật khác; Phòng, chống quan liêu, tham nhũng, tổ chức thực hiện các biện pháp bảo vệ tài sản của cơ quan Tổ chức, bảo hộ tính mạng, tự do danh dự, nhân phẩm, tài sản, các quyền và lợi ích hợp pháp khác của công dân; Thực hiện các biện pháp quản lý dân cư trên địa bàn xã theo quy định của Pháp luật.
- Qunh đh và điều hành chung các mặt công tác của UBND, các thành viên UBND, cán bộ công chức chuyên mônợc giao theo quy định của Pháp luật.
- Ginh đh và điều hành chung các mặt công tác của UBND, các thành viên UBND, cán bộ công chức chuyê- Ginh đh và điều hành chung các mặt công tác của UBND, các thành viên UBND, cán bộ công chức chuyên mônợc giao theo quyBND ký quyết định của UBND; Ban hành quyết định, chỉ thị và hướng dẫn, kiểm tra việc thi hành các văn bản đó ở địa phương.