1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Hóa học: Tìm hiểu các chỉ tiêu, Đạm, Lân, Kali trong đất ở Lâm Viên Cần Giờ

58 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tìm Hiểu Các Chỉ Tiêu: Đạm, Lân, Kali Trong Đất Ở Lâm Viên Cần Giờ
Tác giả Tôn Thị Tố Quyên
Người hướng dẫn GVHD: Nguyễn Văn Bỉnh, GVPB: Phạm Văn Ngọt
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm TP. HCM
Chuyên ngành Hóa học
Thể loại luận văn tốt nghiệp
Năm xuất bản 2001
Thành phố TP. HCM
Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 92,18 MB

Nội dung

Dé tai“ Tìm hiéu các chỉ tiêu : đạm, lân, kali trong đất ở Lâm Viên Cần Giờ " là một phần nhỏ góp phần nghiền cứu hàm lượng N, P, K trong đất ba yếu tố dinh dưỡng cần thiết của cây trồn

Trang 1

BO GIAO DUC ĐÀO TẠO TRUONG ĐẠI HỌC SU PHAM TP HCM

KHOA HOA

We >4

LUAN VAN TOT NGHIEP

Để Tai:

TÌM HIỂU CÁC CHỈ TIÊU: DAM, LAN, KALI TRONG

DAT Ởở LAM VIÊN CAN GIờ

Trang 2

"Tei thite bas =auơz kite thits 0S sung guy bau cửa con AGLI Dé od: £tẻ thite ds

Khong whiny do sự ddu ta, nd lee của bdn than trong gud /sink hve Ápe “ap ma

cin do cong site của các thiy 2d va cde ban di dank cho em

fm vớ: gh Lox chin thank nhat Lin thay <4, Vin Bink da tan tink huang

hin ens hour thirk lun tấm tit nghifp nay

chaa¿ ta om xin odm om din thiy DS Van Aut da “âu tink hung didn cm

trong gud trink phan tick kil gud, thiy Pham Van Nopt ( yidng Vien Khoa

G Ong Nong Dvd ode thay có Khoa hod cùzø ode ban sinh vith khoa Hod vad

Khoxa Sink di Yup cit oo nguon Lee thite nay.

Ast lin nda cm xin gh het (dm long cửa mink din ode thay cớ, din “tay

DAMP Li tac ditu kitn thuan lot cho cm hoe hi, nyhitn cầu va wil và nhibu

kink nghitm pus, bie

Trang 3

LO’ MỞ DAU

Việt nam là một nước có gân 80% dân số sống bằng nghề nông,

trong đó trắng trọt chiếm vị trí trọng yếu đến sự phát triển của nông

nghiệp nói riêng và nên kinh tế nước ta nói chung hiện nay nhà nước

càng ngày càng quan tâm đến vấn đề này , đặc biệt khu rừng ngập

mặn Cần Giờ được nhà nước khuyến khích và đâu tư từng bước khôi

phục lại tham thực vật chịu mặn trù phí này đã bị phá hoang trong

chiến tranh Đây là vùng đặc chủng hiếm hoi trên thế giới và Việt

Nam Là lá phổi xanh của thành, góp phần điều hoà khí hậu và giảm

ô nhiễm môi trường Là rừng phòng hộ chắn sóng ở ven biển thành

phố Thấy được tầm quan trọng của rừng Cần Giờ nên chúng tôi quyết

định phân tích mẫu đất ở vùng này.

Dé tai“ Tìm hiéu các chỉ tiêu : đạm, lân, kali trong đất ở Lâm Viên

Cần Giờ " là một phần nhỏ góp phần nghiền cứu hàm lượng N, P, K

trong đất ( ba yếu tố dinh dưỡng cần thiết của cây trồng ) dưới tác

động của sự sinh trưởng và phát triển cây trồng Qua đó giúp em

nắm rõ các phương pháp nghiên cứu N, P, K Qua khảo sát hiực

nghiệm N, P, K ở Lâm Viên Cần Giờ ,từ đó rút ra nhiều kinh nghiệm

cho bản thân Chính vì thế em nghiên cửu, tìm hiểu những ứng dụng

của N, P, K trong nông nghiệp

\\ Do thye hiện trong điều kiện tương đối gấp rút, lần đầu tiên làm

) quen với công việc nghiên cứu khoa học và kiến thức có giới han nên

@ không thể tránh những sai sót rất mong nhận được ý kiến đóng góp

v phê bình của các thầy cô và các bạn.

Ce

Trang 4

MỤC LỤC

PHẦN A: TỔNG QUAN NITƠ, KALI, PHOTPHO Trang

CHƯƠNG I: TONG QUAN VỀ NITƠ

I/ Nite trong cây

L/ 1 Tỉ lệ nite trong cây và các hop chất đạm - 1

L/ 2 Hợp chất dinh đường đạm của cây cccccsrcsereressrerseneereeneeneens l

L/ 3 Vai trò của Nitơ đối với cây trồng 2

Il/ NITO TRONG ĐẤT

I1 Tỉ lệ và các hợp chất chứa Nitơ trong đất 2

1/2 Quá trình chuyển hoá Nitơ trong đất - 3

()/3: Vấn để câu Bing lỗ coccooeeedrioaeeeaeovroneoeesesooee 6

TL |, ao 8

CHƯƠNG II: TONG QUAN VỀ PHOTPHO

l/ LAN TRONG CÂY

1/1/ Tỉ lệ và các hợp chất lân trong cây - 10

Vz Dish dưỡng HP CA:CẤY?¡¿tii6626666(662246G60011.2G120yó 12

3 Vai trò của lân đối với cây trỒng - 5-55 S521 oe 13

I/ LAN TRONG ĐẤT

II/1 Tỉ lệ và các hợp chất chứa lân trong đất - - 14 11/2 Sự chuyển hod lân trong đất - - óc 5 55c cv ve on l6H3: CRRtINhiÊN:itt60412226000062602G25)102/4G2ã860(8ã 17

II⁄4 Đánh giá khả năng cung cấp lân cho cây của đất 18

1/5 Khả nang hấp phụ lân của đất 5-5 5555 55555222552 19

CHƯƠNG II: TONG QUAN VE KALI

I/ KALI TRONG CÂY

I/1 Ti lê và các hop chất chứa Kali trong cây 22

L2 Dink dưỡng Kali trong CÂN (1021566001160 01206003621204a 0 As 23

1⁄3 Vai trò của Kali đối với cây trồng :- 23

II KALI TONG ĐẤT

Trang 5

1⁄1 Tỉ lệ và các hợp chat Kali trong đất - «5555 ee 24

1/2 Sự chuyển hoá Kali và các nhân tố ảnh hưởng đến K trong đất 25

II VIỆC ĐÁNH GIÁ KHẢ NANG CUNG CẤP KALI CỦA ĐẤT CHO CÂY II⁄1 Vấn dé dùng chỉ tiêu K trao đổi để đánh giá tình hình cung cấp N CHỢ ĐÂY xaseesetnneangeoatgtv6aoceeoo0/002164secà016406669666641000ixá2864446661/66 26 III/⁄2 Anh hưởng của thành phan cơ giới đến việc phân cấp độ phi Tie CUA BÀ | a oe ee ee ea eT 27 CHUONG IV: CÁC PHƯƠNG PHAP XÁC ĐỊNH N, P, K I/ Xác định dam tổng số trong đất 1/1 Xác định đam tổng số bằng phương pháp Kendan 28

1/2 Xác định đam tổng số dựa trên cơ sơ phương pháp Kendan 29

Il/ Xác định đam dé tiêu bằng phương pháp so màu 30

II1/ Xác định lân tổng số trong đất bằng phương pháp so màu 31

IV/ Xác định lân dé tiêu bang phương pháp Oniani - 32

V/ Xác định K tổng số bằng quang kế ngọn lửa - 34

VỊ/ Xác định K dé tiêu bằng quang kể ngọn lửa 36

PHAN B: GIỚI THIỆU ĐẶC DIEM, VỊ TRÍ BIA LÝ , DJA HÌNH CUA EAM VIÊN CẨN GIO 2c eveee.S 38 PHẦN C: THỰC NGHIỆM [of | ee 4I 112) CD RO | “ Al II/ Xác định N tổng số diva trên cơ sở phương pháp Kendan 4l IV/ Xác định NH," dé tiêu bằng phương phấp so màu 43

V/ Xác định lân tổng số bằng phương pháp so màu ‹ 45

VI/Xác định lần dé tiêu bằng phương pháp Oniani 48

VII/ Xác định K tổng số bang quang kế ngon lửa 5 - 51

PHAN Dt KẾT LUAN 22 222cc 52

Trang 6

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD:Nguyễn Văn Bình

PHẦN A: TỔNG QUAN VỀ NITƠ, PHOTPHO VÀ KALI

CHƯƠNG I

TONG QUAN VỀ NITO

1/ NITO TRONG CÂY

1.1 Tỉ lệ và các dạng tổn tại của N trong cây

1.1.1 Tỉ lệ nitơ trong cây:

Lương đam trong cây được xác định bằng tỉ lệ N/C Tỉ lệ này khác nhau tùy theo

nhu cầu về dam trong từng thời kỳ của cây Trung bình tỉ lệ N trong cây trồng từ

| - 3% trong lượng khô Trong đó họ đâu có tỉ lệ cao nhất.

Sau đây là tỉ lê N trong một số cây trồng( tính theo % chất khô )

Hat thóc :0,8 - 1.2 Hat ngõ :1,6—2,0 Hat gạo ; 1,0 - 1,25

Hạt đỗ tương: 5,5 - 7.5

Bèo hoa dâu : 2 5 - 4,5

1.1.2 Các dạng tần tại của N trong cây:

N trong cây có trong thành phan:

Axit amin ( hợp chất đam hữu cơ hòa tan )

Proteit : N chiếm 15 -17%

Ancaloit.

Các hợp chất khác như : glucozit, Uré, amoniac, nitrat, vitamin, các enzim vànhiều hợp chất hữu cơ khác của tế bào thực vật

1.2 Dinh dưỡng đạm của cây:

Trong không khí N chiếm 80% thể tích nhưng không phải cây trồng nào cũng sử

dụng được Chỉ có cây họ đậu mới déng hóa được N tự do trong không khí Hainguồn dam cây trồng dé hút nhất là NH,*, NOy Còn N dang hợp chất hữu cơ cây

trồng chỉ đồng hóa sau khi các hợp chất đã trải qua quá trình khoáng hóa Ngoài ra

cây cũng có thể hút cả axitamin và amit nhưng với tỉ lệ rất bé Hiện nay người ta

quy định đạm dễ tiêu trong đất bao gồm ở dạng NH,*, NO; và dang đạm hữu cơ có

khả năng thủy phân trong dung dich H;SO; 0,5N ( Tiurin và Kononova ).

Cây hút được NH,* hay NO; nhiều hơn là tùy vào môi trường axit hóa hay khử

oxy Ví dụ: cây lúa sống trong điều kiện ngập nước hút nhiều dam ở dang NH," hơn.Thường cây sử dung NH," thuận Idi hơn NO, vì NH," có thể tham gia trực tiếp hình

SVTH:Tôn Thị Tế Quyên Trang |

Trang 7

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD:Nguyễn Văn Binh

thành aminoaxit, protit còn NO; thì còn phải qua quá trình khử oxi rồi mới có thể

tham gia được.

Sự hút NH," của cây chỉ thuận lợi trong khoảng pH từ 5,5 - 7 Su hút NO; thuận lợi khi pH từ 4 - 7 và thích hợp nhất là pH = 5,5 Ngoài ra, nhiều yếu tố ngoại cảnh

ảnh hưởng đến việc hút NH:ˆ hay NO; của cây.

I3 Vai trò của N đối với cây trồng:

Tuy tỉ lê dam trong cây không cao lắm nhưng vai trò của đạm rẤt quan trọng:

Là một trong những nguyên tố cơ bản cẩn thiết cho thực vật và cho sự sống vì nó

là thành phẩn quan trọng của tất cả các protit đơn giản và phức tap trong nguyên

sinh chất của tế bào thực vit.

Có trong thành phan của axit nucleic, có vai trò quan trọng trong sư trao đổi chất

của thực vat,

Có trong thành phần của điệp lục nên không có đạm sẽ không có diép lục và quá trình quang hợp không tiến hành được.

LA thành phẩn của photphat, ancaloit, trong một số vitamin, enzim và nhiéu chất

hữu cơ khác của tế bào thực vật cẩn thiết cho sự sinh trưởng của cây thành phắn của

axit nucleic, trong ADN, ARN của nhân bào nơi thu hút các thông tin di truyền đóng

vai trò quan trọng trong việc tổng hợp protéin:

Khi cây trồng được cung cấp đủ N thì tốc độ phát triển, hiệu suất quang hợp tăng,

tạo điểu kiện cho quá trình tổng hợp các hợp chất hữu cơ có N trong cây.

Thiếu N cây cần cdi, lá bé, mau xanh nhạt, tái, chống vàng, ra hoa sớm nhưng thưa

thớt và thường bị chồt, ít đậu qua, nang suất thấp.

Dư N gây ra nhiều tác hai: dé bị sâu bệnh, lốp đổ, thời gian sinh trưởng kéo dai, ra hoa muôn và chín chậm, tích lũy ancalôit, glucozit làm cho có vị đắng.

Tóm lại, nên chọn liểu lượng N thích hợp tối ưu là cẩn thiết, phù hợp với từng thời

kỳ sinh trưởng của cây.

II/ NITO TRONG ĐẤT:

H.1 Tỉ lệ và các dạng N trong đất

H.1.1 Tỉ lệ N trong đất

Trong đất, hàm lượng N trung bình vào khoảng 0,1% khối lượng của đất Dựa vào

tỉ lệ N trong đất, chia đất ra làm hai loại: đất giàu đạm và đất nghèo đạm

Tỉ lệ dam tỉ lệ với lượng min trong đất Nhìn vào mau sắc đất ta có thể đánh giá

sơ bộ đất giàu hay nghèo đạm Ngoài ra tỉ lệ đạm còn phụ thuộc nhiều yếu tố khác

như: thành phần cơ giới của đất, nhiệt độ, độ ẩm.

II.1.2 Các dạng N trong đất

Dam trong đất tổn tại dưới 3 dang chính:

_ Đam vô cơ: chiếm 5%, phan lớn do keo đất mang điện tích âm nên NH;ˆ* thường

được cây hút, ít bị rửa trôi, NO; mang điện tích cùng đấu với keo đất nên di động

mạnh và rất bị rửa trôi,

Trang 8

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHĐ:NguyỄn Văn Binh

Đam hữu cơ dé phân giải: Tổn tai trong các hợp chất hữu cơ có khả năng thủy

phan trong các điểu kiện nhất định để giải phóng ra NH,*, NO, cho cây như protein,

axitamin.

Dam hữu cơ khó phân giải: loại này cẩn thông qua hoạt động của vi sinh vat

trong m6t thời gian nhất định mới chuyển thành NH,* , NO;

Tổng ham lượng hữu cơ chiếm 95“.

Hàm lương dam trong đất thay đổi rất lớn, phụ thuộc vào lượng chất hữu cơ nhiều

hay ít.

11.2 Quá trình chuyển hóa N trong đất

Tùy thuộc vào môi trường và khí quyển mà lượng N hữu cơ và lượng N vô cơ biến

đổi theo chu trình sau:

ly vị sinh vật #* amin vi sinh vật H vị sinh | SẠN _ Vị sinh vật

NH,

quá trình amon hóa quá trình nitrat hóa

NO, vi sinh vit, N;

*`————x„ ”

quá trình phản đạm

11.2.1 Quá trình amon hóa

Dưới tác dụng của các vi sinh vật như Bacillus, mycoides các chất hữu cơ có

trong đất như protit, mùn bị phân giải thành axit amin, amid, polipeptit Axit amin

tiếp tục phân giải thành NH¡ Tùy theo điểu kiện môi trường mà quá trình này diễn

ra dưới các hình thức sau:

_ Phân hủy amin bằng cách thủy phân protit cho NH; và oxiaxit

R-CH-NH; + HO -> R-CH-OH + NH + Q(năng lượng)

Được vi sinh vật đất sử dụng một phần vì vi sinh vật thích NH,* hơn NO; Nguyên

nhân tao ra NH," là do NH, kết hợp với axit vô cơ và hữu cơ trong đất tao ra mudi

mon! tương ứng:

SVTH:T0n Thị Tố Quyên Trang 3

Trang 9

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD:Nguyễn Văn Binh

2NH.+H;CO, = (NH,);CO,

(NH,›;CO, = 2NH,'+ COZ

Được cây hút hoac keo dat hấp thu:

KĐ|2Ca` + (NH;);CO, = KD | NHL + CaCO,t

Mất di do bay hoi khi hình thành trong môi trường kiểm, hay mất di do rửa trôi khi

hinh thành trong môi trường đất có thành phần cơ giới nhẹ, dung tích hấp thu kém.

Oxi hóa thành nitrat trong điểu kiên hóa khí có mat của vi khuẩn nitrat hóa

Quá trình amon hóa xảy ra thuận lợi trong các diéu kiện sau:

*Có vị sinh vật amon hóa.

*Điều kiện yếm khí hoặc háo khí

“Nhiệt độ, 46 ẩm thích hợp ( 25 - 32°C ).

*pH của môi trường gần trung tính

11.2.2 Quá trình nitrat hóa

Trong đất dam NH," bị oxi hóa thành NOy, quá trình đó được gọi là quá trình

nitrat hóa Quá trình nitrat hóa được thực hiện theo hai bước do nhóm: vi sinh vật chịu

trách nhiệm :

-Quá trình nitrit hóa: quá trình này được thực hiện nhờ vi khuẩn tự dưỡng gồm

Nitrosomonas, Nitrosobolus và Nitrosospira thực hiện.

Phương trình tổng quát:

NH; + 30; Ẵ+ HNOy + HO + 63,8kcal

Thue ra quá trình oxy hóa được thực hiện theo ba bước:

{0} 2H (O]

NH'—> HO-NH, ——» } HO-N=N-OH —® 2HNO, + 63,8 kcal

Amon Hydroxylamin Hyponitrit nitrat

- Quá trình nitrat hóa : do vi khuẩn tự dưỡng Nitrobacter thực hiện

Phương trình phản ứng chung:

HNO, +40, = HNO, + 17,5 keal.

Về diéu kiện sinh thái có sự khác nhau giữa hai vi sinh vật nitrat hóa và vi sinh vật

Trang 10

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD:Nguyễn Văn Bink

Nitrat được hình thành có thể:

Được cây thương đẳng đồng hóa trực tiếp

Khi có nguồn nang lương lớn vi sinh vật có thể déng hóa một phần nitrat được

tao thành

Bi rửa trôi khi phức hệ hấp thụ đất không giư.

Bi khử din đến dam tự do (N›) làm cho đạm bị bay mất.

Quá trình nitrat xảy ra thuận lợi trong các điểu kiện sau:

Mật độ vi sinh vật nitrat hóa cao.

Nguồn NH,’ đồi dào.

Con đường chuyển hóa của nitrat hóa qua các quá trình đồng hóa dưới tác dụng

của các vi khuẩn như Pscudomonas, Escgerichia và nấm đồng hóa sẽ khử thành dam

tự đo như N3, N,O, NO bay đi:

Trong môi trường thoáng khí, nếu môi trường giàu chất hữu cơ dé déng hóa vi

sinh vật cũng có thể dùng NO;, làm nguồn O; Phan ứng oxy hóa gluco được thực

hiện như trong diéu kiện được hô hấp nên gọi là quá trình phản đạm:

C,H„;O, + 4HNO¿+> 6CO; + 6H;O + 2N,T

Hiện tương phản đam thể hiện day đủ khi gặp các điều kiện sau:

Có đủ đạm nitrat hay nitrit.

Thiếu oxy

Đủ chất khử

Quá trình phản đạm mạnh mé xảy ra trong đất chua:

pH = 4,9 -5,6 dam chủ yếu mất dưới dang NO

pH > 7.0 đam chủ yếu mất dưới dang N:

Trang 11

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD:Nguyễn Văn Binh

*Su cung cấp dam đo nước mưa

Trong không khí dam chiếm 78% nhưng ở dạng bén vững Khi mưa dông có sâm

sét( (` cao) một phan N sẽ kết hợp với O: trong không khí để tao ra muối nitrit, muối

nitrat theo nước mưa thâm nhập vào đất Trong không khí còn chứa NH, bay từ mat

đất khi gap mưa | phần NH, cùng quay về cho đất dưới dạng muối amoni Muối amoni và nitrat là hai loại đam dé tiêu, cây hút trực tiếp được.

Nguồn cung cấp đam tùy thuộc vào từng vùng: vùng nhiệt đới hàm lương đam

nhiều hơn ving ôn đới và han đới.

Vi du: Ở miền Bắc Việt Nam, hàm lượng dam cung cấp cho đất do mưa trung bình

17 -25 kg/ha, còn ở vùng ôn đới trung bình chỉ đạt 2 - 13 kg/ha.

*Sự cố định của vi sinh vật tự đo

Trong đất một số vị sinh vật sống tự do có khả năng hút đạm khí trời để tổng hợp

thành những chất đam hữu cơ cho cơ thể của vi sinh vật Có các loại vi sinh vật sau:

Những vi sinh vật tự do háo khí như Azotobacter, Chrococum, Azotobacteraglile

phat triển mạnh mẻ trong điều kiện chất giàu dinh dưỡng đủ độ ẩm, đủ không khí và

độ pH từ 5,6 - 8 Mỗi năm cung cấp cho đất được từ 10 —-15 kg N/ha đất.

Vi sinh vật tự đo yếm khí như: Clostridium aceticum, Clostridium pastererianum

chịu được đất chua, phát triển mạnh khi độ pH đất =5,7 - 7.3, ở Châu âu mỗi năm

loại vị khuẩn này hút được lượng Nitơ cho đất khoảng 5 -10 kg N/ha.

Ngoài ra các vi sinh vật tự do ấy còn có một số rong xanh, rong lam, bèo hoa dâu,sau khi cơ thể chúng bị phân hủy cũng làm tăng lượng đạm cho đất

* Sự cố định đạm của vi sinh vật công sinh.

Các loại vi sinh vật sống cộng sinh ở nốt sắn rế của các cây họ đậu có khả năng cố

định đạm như Rhizobium, Leguminosarum, chúng phát triển trong điểu kiện đất thoáng Hàng năm mỗi hecta trồng cây họ đâu có thể tích lũy thêm cho đất 40 - 200

kg N.

Trước đây có nhiều ý kiến khác nhau vé cơ chế cố định đam của vi sinh vật Đến

năm 1959 Turschin dang đồng vị phóng xa N° để thí nghiêm cho thấy rằng quá trình

cố định dam không điển ra trong cơ thể vi sinh vật mà trong tế bào của nốt sẩn Còn

vi sinh vật có vai trò tiết ra men đặt biệt kích thích sự tạo thành nốt sẵn Quá trình cố

định đạm điển ra như sau:

Trang 12

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD:Nguyén Văn Binh

Men diludrogenaza

NH," tao thành một phẩn được hấp thụ bởi vi sinh vật, phần còn lại sẽ kết hợp với

axit hữu cơ trong nốt san để tạo thành aminoaxit và làm giàu cho đất.

“Do bón phân cho cây đưới dang phân đạm như: Urê, NHyNO,, (NH,);CO\,

(NH,):›SO

11.3.2 Sự tiêu hao đạm của đất

Lương dam trong đất bị tiêu hao đo các nguyên nhân sau:

Do cây trồng hút: hàng năm cây hút của đất một lượng đạm rất lớn Ở nước ta

lương đam đo cây trồng lấy đi từ đất như sau:

Cây trồng | Nang suất thương phẩm | Lượng dam thu thập từ đất

_Rửa trôi: các dang dam dé tiêu trong đất dé dàng bị rửa trôi khi mưa nhiều Dam

NH,* phân hóa được keo đất hấp thụ nên rửa trôi ít hơn so với đạm NO;

Đất cát đạm rửa trôi mạnh hơn đất thịt và đất sét Ở vùng nhiệt đới quá trình khoáng hóa các chất hữu cơ mạnh hơn ở vùng ôn đới nên đạm bị rửa trôi nhiều hơn.

Để han chế, phải cải tạo đất, làm tăng khả năng giữ đạm cho đất.

_ Xói mòn: đo nước mưa tạo thành dòng chảy và cuốn theo một lượng N trong đất,

hiện tượng này làm mất dam ở dang vô cơ lẫn hữu cơ Lớp đất bị xói mòn chủ yếu

là lớp đất mat( giàu đam nhất ) Theo Blac( 1957 ) lượng đạm mất do xói mòn tương

đương với lượng dam do cây hút Những vùng có địa hình dốc, không bằng phẳng dé

bị xối mòn.

_ Bay hơi quá trình phân giải protit và chuyển hóa đạm trong đất hình thành các

hợp chất chứa dam ở thể khí như N;O, Nạ, NH, bay vào khí quyển.

Ở nước ta, đến nay chưa có công trình nghiên cứu có hệ thống vé cân bằng đạm.

Đây là lĩnh vực nghiên cứu cắn xúc tiến để hợp lý hóa việc bón phân dam đạt hiệu

quả cao cho phạm vi cả nước.

SVTH:Tôn Thị Tố Quyên ø ï Trang 7

Trang 13

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD:N; Văn Binh

va cứ thé N; biên đổi theo một chu trình kin sau:

Nhờ chu trình mà N› phân bố đưới nhiều dang và nhiều khu vực khác nhau trên hành

Nitro vô cơ của đất 140

Trong vỏ trái dat 14.000.000

| Hòa tan trong đại đương 20.000

Dang hữu cơ

Trang 14

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD:N; Văn Bình

- Trong cơ thể

- Không sống 900Nitơ v6 co ( trong nước ) 100

Trong tram tich 4.000.000

Tổng Nitơ hữu cơ 1673 Tổng Nitơ vô cơ: 21.820.240

Trang 15

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD:Nguyễn Văn Binh

CHUONG II

TONG QUAN VỀ P

UV LAN TRONG CÂY

L1 Tỉ lệ lân và các hợp chất chứa lân

1.1.1 Tỉ lệ lân trong cây

Trong các loại cây trồng, lân chiếm trung bình khoảng 0,3 - 0,4% của chất khô.

Trong hạt tỉ lệ lân thường cao hơn trong thân và lá rất nhiều Lân tăng cường di chuyển vào hoa, quả và hạt từ khi cây bắt đầu trổ hoa.

Tỉ lệ lân trong một số loại cây trồng :

1.1.2 Các hợp chất chứa lân

Trong cây, lân tổn tại ở dang các hợp chất vô cơ và hữu cơ.

Ở dang võ cơ: nó thường ở dang muối Ca, Mg, K của axit ortophotphoric, nhưng

lượng các hợp chất vô cơ chứa photpho trong thực vật rất ít

Những dạng lân hữu cơ trong cây déu do quá trình ete hóa axit octhophotphoric và

chủ yếu nim dưới dang các hợp chất sau:

*/ Axit nucleic và nucleoprotit:

- Nucleoprotit: gồm hai phần là axit nucleic và protein.

Phân tử các axit nucleic phức tap được cấu tạo nên từ các nucleotit

SVTH:T6a Thị Tố Quyên Trang 10

Trang 16

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD:M, Văn Binh

H;PO,— ribozo A denin

Axit nucleic gồm hai dang axit là: axit ribonucleic( ARN ) và dezoxiribo nucleic

( ADN ) Vai trò chủ yếu của ADN là truyền đạt thông tin di truyền, ARN tham gia

trực tiếp vào tổng hợp sinh học các protit đặt biệt nên chúng có vai trò vô cùng quan trọng đối với sự sông.

Do đó lân là thành phần không thể thiếu đối với đời sống cây trồng.

*/ Photphoproteit: là hợp chất của protit với axit HyPO, chúng chi phối nhiều quá

trình sinh hóa của cây Khi chúng thủy phân sinh ra nhiều loại axit amin (trừ tryxin

tao ra polypeptit chứa H;PO, ).

*/ Phiún: là dẫn xuất của hợp chất inozit mạch vòng 6 lần rượu và là muối Ca

-Mg của axit inozit photphoric.

Công thức cầu tạo:

OH

HO OH „CHOPO;Ca

MgO sPOHC SCHOPO;Ca

HO OH MgO ;POHCYS 2LHoposca

H CHOPO:Mg

Phitin có nhiều trong các bộ phận còn non, đặt biệt trong hạt La chất dự trữ trong

hat và photpho trong thành phẩn của nó được ding cho quá trình nảy mắm.

*/ Saccaro photphat: gồm những este photphat của saccarit.

Trang 17

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD:Nguyễn Văn Binh

OH OH

Gluco - 6 -photphat Fructo - 1,6 - diphotphat

Đóng vai trò quan trong trong quá trình quang hợp, hô hấp, sinh tổng hợp các

gluxit từ những chất đơn giản

Trong cây hàm lượng Saccarophotphat chiếm 0,1 - 1% trọng lượng chất khô.

*/ Photphatit:

La hợp chất béo của lân hừu cơ, gồm axit ortho photphoric hóa hợp với một bazơ hữu cơ phức tạp và nhiều loại gluxit.

Có nhiều trong phôi Những hạt giàu protit có tỉ lệ photphatit cao

Vị dụ: hat Ngô có 0,25%, hat Dé tương có 1,82% Cây non chứa nhiều photphatit

hon cây già.

Ngoài ra những hợp chất có năng lượng lớn trong thành phan của chúng có P điển

hình là axit actenozin triphotphoric( ATP ).

Sơ đồ cau tạo của ATP :

CN O II I 1 | AG Ì tll Rau Màu P—OH

C—N bu bu bu

OH OH

~~" —— _—

Bazơ dị vòng Gluxit 3 gốc H;POa

ATP là chất chuyển năng lượng cho các quá trình sinh tổng hợp protit, lipid, tỉnh

bột, axit amin không có ATP không thể tiến hành các quá trình quang hợp hô hấp

và su biến đổi của nhiều hop chất trong thực vật

L2 Dinh dưỡng lân

Cây trồng hút lân đưới dang lân vô cơ, chủ yếu dưới dạng H;PO, và HPO,

Bên cạnh, cây trồng cũng có thể hút được một số hợp chất lân hữu cơ, nhưng ở mức

đô ít hơn nhiều và châm hơn( Gerioke và Gesuin 1955 ) Ngoài ra, nhờ tác động của

một số men trong cây, những hợp chất lân hữu cơ có thể bị phân giải thành những

nhóm photphat vô cơ từ đó cây hút được.

Trang 18

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD:Nguyễn Văn Binh

Chất Mg đóng vai trò quan trong trong quá trình thu hút và di chuyển photphat

trong cây Mg lôi kéo chất lân đi chuyển trong cây.

Bình thường ré cây hút ion photphat trong dung dich đất tương đối nhanh chóng

Theo Uynkenson và Linxay(1953 ) cho rằng cây hút từ rể trước hết được phân bé trong toàn bộ rể, rồi đưa dan lên trên và phan lớn photphat v6 cơ chuyển hóa thành

photphat hữu cơ ngay tai bộ rẻ Còn Lapliman và Rutxen thấy rầng: ở rẻ cây sống,

photphat vô cơ được hút vào đều chuyển hóa nhanh chóng thành hợp chất photphat

hữu cơ và lân di chuyển trong cây chủ yếu là lân hữu cơ, nhất là photphorylcolin là

hợp chất lân hữu cơ giữ vai trò vệ tinh của lân trong cây

Trong sự tuần hoàn của lân trong cây có hiên tượng một phần lân bị thải ra và trao

đổi với lân trong môi trường Tổng lượng lân hút được là hiệu số của hai quá trình

ngược nhau: thu hút lân và thải lân

Kết quả thí nghiêm của Hêvêxi( 1945 ) cho thấy trung bình rẻ cây hút được 6

nguyên tử P thì có | nguyên tử P thải ra ngoài.

1.3 Vai trò của lân đối với cây trồng

- Lân có vai trò rất quan trong trong quá trình trao đổi chất của cây Tất cả các quá

trình hình thành và tích lũy hiđratcacbon, protit, chất béo đều có sư tham gia của

lần

- Có vai trò rất quan trọng trong cơ chế nội cân bằng của cây Nhờ nó mà cây có

thêm khả năng chong trả được với sự biến đông đột ngột của môi trường

- Đóng vai trò quyết định đến sự biến đổi vật chất và năng lượng Nhiều hợp chất

phức tap chứa lân tham gia vào quá trình bô hấp và quang hợp của cây

- Các dang lân ở thể ion có thể chuyển hóa như sau:

H;PO, + OH = HPO,*

HPO, + H* = H;PO¿

Nhờỡ tinh chất nay, dịch trong cây có khả nang đệm cao Nhờ H” khử NO; khi cây

mới hút vào thành NH; cần thiết tao thành protit Đó cũng là vai trò của lân trong

việc thu hút các dang dam NO: từ đất của cây

- Chống độc độ của những lượng khoáng cao của cây, vì nó tăng cường việc

chuyển hóa đạm khoáng thành protit và lân còn giúp việc hấp thu đạm của cây được

tăng cường.

- Lân giữ vai trò rất quan trong đến sự sinh trưởng phát triển của cây và tăng cường

phẩm chất nông sản.

Khi bón đủ lân thì tỉ lệ đạm protit tăng lên nhiều và lượng đạm không protit giảm

xuống rất thấp, do đó phẩm chat hạt tăng lên

Khi đủ lân hình thành thêm nhiều vitamin thuộc nhóm B; Riêng với cây làm giống

bón đủ lân thì hạt giống mẩy, có sức sống cao, ảnh hưởng tốt để nảy mắm và cả sức

sống cây con về sau.

*/ Tác dung của lân rõ nhất vào thời kỳ cây còn nhỏ, lúc bộ rễ còn yếu Lúc đó cây

tất cân lân để hình thành nucleoproteit cho nhân tế bào, giúp sự phân chia tế bào

SVTH:Tôn Thị Tố Quyên Trang 13

Trang 19

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHDĐ:Nguyễn Văn Binh

được cây phát triển mạnh, khi cây đã ra hoa kết quả, lân làm cho hat - quả chóng

chín và tỉ lê hat - quả tang lên so với phan rơm rạ.

*/Nếu thiếu lân thì bộ rễ kém phát triển, cây chậm lớn, phiến lá nhỏ, cây ít dé, lá

có màu đỏ ứng xanh luc hay màu huyết du Thiếu lân trim trong thì mép lá có mau

nâu bìa lá có vét rách rồi khé héo dan và chết Riêng với cây ho dau, nhiều lân thì

việc hình thành ra nốt san bị giảm sút.

1/ LAN TRONG ĐẤT

IL1 Tỉ lệ lân và các hợp chất chứa lân trong đất

IL1.1 Tỉ lệ lân trong đất

Hàm lượng lân trung bình ở các loại đất từ 0,02 - 0,08 Riêng đất hình thành trên

đá me giàu lân có thể tới 0.6%

Tỉ lệ lân trong đất phụ thuộc vào thành phẩn đá mẹ Đất hình thành lên đá me

giâu lân( bazan, đá với ) thường có tỉ lệ lân cao hơn đất hình thành trên đá mẹ nghèo

lần

Đất càng giàu mùn, nhiều chất hữu cơ thì tỉ lệ lân càng cao.

Lân được tích lũy trên lớp đất mat nên thường ting mặt có tỉ lệ lân cao hơn ở lớp

đất dưới.

Ở Việt Nam đất trồng lúa hàm lượng lân tổng số trung bình thấp: 0,03 - 0,I2%,

trong số đó ở nhiều vùng như: đất chua man, đất bac màu, một số chân đất phù sa

có, lượng lân tổng số phổ biến nhất là từ 0,02 - 0,05%

Ham lượng P;O, tổng số (%) trong các loại đất vùng Bắc Việt Nam

Loại đất, địa điểm

| Đất vùng núi và trung du

- Đất feralit man trên núi( Tây Bắc )

- Đất feralit trên núi( Tam Đảo, Vĩnh Phúc )

- Macgalit trên đá vôi( Hòn Gai, Nghệ Tĩnh )

- Macgalit trên đá bot( Hòn En, Nghệ Tĩnh )

- Đất feralit trên đá bazan:

Rừng mới khai hoang( Tây Kiểu )

Lô trồng cà phê, chè

Lô trồng cao su, Vĩnh Linh

-~ Feralit trên đá granit

Nông trường tháng 10

Nông trường Sen bàng, Bình Trị Thiên

- Đất bồi tụ thung lũng núi đá vôi

Trang 20

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHDĐ:Nguyễn Văn Bình

- Đất phù sa sông Hồng được bồi hàng năm

| Đất phù sa sông Hồng không được bồi hang năm

- Đất phù sa sông Hồng chua đang thoái hóa

_- Đất Ba Màu( Lang Giang, Nghệ Tinh )

- Đất man( Nông trường Rang Đông Hà Nam Ninh )

- Đất man( Kỳ Anh, Nghệ Tinh )

- Đất chua man( Nông trường Thành Tô, Hải Phòng )

| - Đất chua man( Ninh Giang Hải Hun

Qua bang trên, ta thấy đất vùng đổi núi, trung du có tỉ lê P;O‹ tổng số khá cao và

cao hơn đất vùng đồng bằng Ở vùng đồng bằng thì đất phù sa sông Hồng chiếm tỉ lệ

cao hơn những đất còn lại

IL.1.2 Các dang lân trong đất

Trong đất photpho chủ yếu ở hai đạng vô cơ và hữu cơ :

*/ Hợp chất vô cơ của photpho

_ Dang photpho khó tan như apatit Cas(PO,);F, photphoric Ca¿(PO,);, FePO,,

AIPO, Ngoài ra còn có trong các tinh thể khoáng, trong các loại đá như bazan,

Ziolit, nai

_ Dang photpho dé tan: qua quá trình phong hóa, các hợp chất photpho khó tan biến

dẫn thành để tan:

Ca,(PO,)> + 2 H:CO, — CaHPO, + Ca(HCO;),

CaHPO, + 2H;ạCO; — Ca(H;ạPO,› + Ca(HCO));

Ke -Ca(POj); > KB) +CaHPO,

Các hợp chất photpho dé tan trong đất chủ yếu ở các dang:

NaH;PO, KH:PO, NH;H:PO, để tan trong nước

Na›:HPO, K;HPO,, (NH,):HPO, } cây hấp thụ nhanh

Ca(H;PO,)›,Mg(H;PO,); } tan được

CaHPO, Mg(H;PO,); } tan được trong axit yếu cây có thể hấp thu được

*/ Hợp chất hữu cơ photpho( Lân hữu cơ )

Trong đất, lân hữu cơ chủ yếu trong thành phần mùn Đất càng gidu min, lân hữu

cơ càng nhiều, chủ yếu ở dạng phitat( chiếm 50% tổng số lân hữu cơ ), Ở đất chua, lân hữu cơ phổ biến là phitat nhôm, ở đất trung tính chủ yếu là phitat canxi.

SVTH:Tôn Thị Tố Quyên Trang 15

Trang 21

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD:Nguyễn Văn Bink

Ngoài ra lân hữu cơ trong đất còn ở dang photpho, nucleoprotit( < 5% ), photphatit,

saccaro photphat, glyxerophotphat,

11.1.3 Vai trò của lân đối với đất trồng

Hàm lương photpho tổng số trong đất được coi là một trong những chỉ tiêu về độ phì nhiêu của đất, dưa vào hàm lượng photpho tổng số trong đất để phân loại đất.

Loại đất Hàm lượng P tổng

số (%) Rất nghèo P 0,01

Nghèo P 0,01 - 0,05 Trang bình 0,05 - 0,1 Giàu 0,1 - 0,2

Rất Giàu 0,2

Trong đất có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến su dinh đường của cây nên ảnh hưởng

đến năng suất của sản xuất nông nghiệp Ba yếu tố đỉnh dưỡng nồng cốt của cây là

dam, lân, bổ tat Thường đất ít thiếu bổ tac, còn thiếu đạm có thể bổ sung từ sự phân

giải chất hừu cơ trong đất, nước mưa Còn trong thiên nhiên không có nguồn nào bổ

sung lân cho đất.Vả lại sự phân bố lân trong đất không đồng đều: có nơi thiếu lân

trim trong, có nơi tích lũy thành từng mỏ lớn Vì vậy lấy lân từ các mỏ đó để cung

cấp cho những vùng thiếu lân để nâng cao độ phì nhiêu của đất.

Vai trò của lân càng được đẩy lên khi có một số đam thích đáng được bón cùng

Ví dụ: Ở An Lạc( Tp HCM ) trên đất phèn bón đơn thuần photphat Lào Cai hiệu

quả rất lớn nhưng thể hiện chậm chap, nhưng khi kết hợp bón dam, một ít kali vàphotphat Lào Cai thì năng suất thu được rất cao Cứ 6000 kg photphat Lào Cai ting

được 13,4 tạ thóc/ha Do đó lân phát huy hiéu lực của phân đạm và làm tăng 46 phì

nhiêu của đất

II.2 Sự chuyển hóa lân trong đất

H.2.1 Đối với lân hữu cơ

Lân hữu cơ thường chiếm từ 20 - 80% lân tổng số trong đất Trong tầng mặt lân

hữu cơ chiếm trên 50% tổng số lân trong đất.

Trong đất, các loài vi khuẩn, nấm phân hủy, chât hữu cơ phức tạp giải phóng lân

dưới đạng vô cơ Các vị sinh vật này tiết ra các enzym khử photphorit, đồng thời giải

phóng ion photphat.

Phan ứng men nhanh khi nó tác đông đến chất vừa mới bón vào đất; phản ứng men

chim khi hợp chất lân đã cải biến và phát triển trong đất bằng cách tạo thành các

phức liên kết với Fe, Al, các chất hữu cơ phân tử lượng cao như các dẫn xuất của phitin, axit nucleic, và bi giữ chat trên các phân tử sét trong đất.

Tốc đô giải phóng lân phụ thuộc vào:

Bản chất hợp chất hữu cơ có lân: axit nucleic dé khoáng hóa hơn phitin

Trang 22

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD:N; Văn Binh

Nhưỡng C/P = 200 — 300 căng thấp giải phóng lân nhanh

pH tối thích là 6 - 7.

Sự xen kẻ khô-ẩm hoạt quá trình khoáng hóa lân hữu cơ và hợp chất đạm hữu cơ

Nhiệt đô cao( tối thích 40 - 50°C ) thuận lợi cho việc khoáng hóa lân hữu cơ.

11.2.2 Đối với lân vô cơ

Sư tổn tai ion photphat trong đất phụ thuộc vào pH đất.

Tỉ lệ các ion photphat tổn tại trong đất ở các pH khác nhau:

Thưc tế ở trong đất lân tổn tại dưới 2 dang: HạPO, và HPO,”

H;PO, 2 HO + HPO?2 PO,`

dd rất chua ' dd rat kiém

Ở pH = 7 số lượng hai loại ion trên gin bằng nhau, trong đó H;PO, dé đồng hóa hơn

HPO,ˆ Ở pH = 5 - 6 đỉnh dưỡng lân của cây là thuận lợi nhất.

H.2.3 Vai trò của mùn trong chuyển hóa lân trong đất

Keo min dich trên sét thi anion humic thay thế các amion photphat, đẩy ion

photphat vào dung dịch đất Các ion humic giữ cho photphat ở dạng trao đổi được,

Humat canxi chỉ giữ photphat khi pH =7 Khi đó ion phatphat kết tủa dạng CaHPO,

trên mật các hạt humat canxi.

Các humat canxi kiểm không cố định ion photphat,dung dịch photphat kiểm nhưng

chúng phân tán canxi photphat tạo điểu kiện cho anion photphat chuyển vào dung

địch đất.

11.2.4 Mối liên quan với thành phần cơ giới đất

Phan lớn các hop chất phản ứng với lân nằm trong thành phẩn mịn hon của đất Do

đó sự cổ định lân ở đất sét lớn hơn ở đất thành phan cơ giới thô hơn

Tỷ lệ sét càng cao khả năng cung cấp lân cho cây càng giảm Song sản phẩm phân

giải chất hữu cơ cũng đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp lân cho cây

H.3 CHU TRÌNH LAN TRONG TỰ NHIÊN

Bắt đầu từ khoáng chứa lân trong đất, trong vòng tuần hoàn đo quá trình đất cháy,

lân phân giải yếm khí một phan rất nhỏ khỏi vòng tuần hoàn có thể biểu thị trong sơ

đồ sau:

SVTH:Tôn Thị Tố Quyên Trang 17

Trang 23

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD:N, Van Binh

Đốt cháy Phân giải yếm khí Khoáng chứa lân trong đất

1.4 ĐÁNH GIÁ KHẢ NANG CUNG CAP LAN CHO CAY CUA ĐẤT

11.4.1 Đối với đất trồng lúa nước:

Dưa vào ham lượng lân tổng số.Theo Lê Văn Căn( 1986 ) thấy có mối tương quan

chat hàm lượng lân tổng số trong đất và năng suất với hệ số tương quan r=+0,716:

Hàm lương P:O‹ tổng số = 0,1 - 02% : đất tốt Hàm lượng P;O tổng số > 0,2% : đất rất tốt

Hàm lượng P;O‹ tổng số < 0,06% : đất xấu

11.4.2 Đối với đất trồng màu

Dưa trên lân để tiêu do lân nằm trong đất dưới dang hòa tan khác nhau nên phươngpháp xác định lân dé tiêu giữa các loại đất khác nhau Ngoài ra khả nang đồng hóa

lân trong đất của mỗi cây trồng khác nhau Do đó khi chon phương pháp phân tích

phải quan tâm đến từng cây trồng cụ thể

Hàm lượng P:O‹ của | số loại đất ở Liên Xo

PO, dé tiêu(mg | Dung môi dùng để

P;O./100g đất rút lân

Đất potzon 0-10 Axit xitrit 1%

Đất đen ôn đới 17-23

Trang 24

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD:Nguyễn Văn Binh

Hàm lượng P;O‹ dé tiêu trong một số loại đất Trung Quốc

Địa điểm lấy mẫu Tên đất Chiểu sau lay | P.O; dẻ tiêu(mg

| - Phi sa trung tính sông Hồng

- Đất mặn trung tính kiểm yếu

- Macgalit trên đá vôi

- Feralit trên đá bazan

- Feralit trên đá pocfic

Feralit trên đá vôi

Qua các bảng thống kê trên ta thấy hàm lượng P;O; dễ tiêu ở các nước ôn đới

thường cao hơn các loại đất vùng Bắc Việt Nam Đất vùng núi và đổi thường giàu

PO dé tiêu hơn đất đồng bằng( trừ phù sa sông Hồng và đất mặn trung tính ).

ILS Kha năng hấp thy lân của đất

Do trong đất có cả hạt keo dương và keo âm nền đất hấp thụ được dưới hai dang

cation và anion

Quá trình hấp thu anion phu thuộc vào các yếu tổ sau:

ILS.1 Tính chất của anion

Khả nang tham gia vào quá trình hấp phụ của các anion rất khác nhau:

Cl = NO, < SOj¿” < PO, < OH

Trang 25

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD:Nguyễn Văn Binh

11.5.2 Thành phần keo

Keo đất càng chứa nhiều bazoit ( setkioxit sất nhôm ) thì khả năng hấp thụ anion

cảng cao.

11.5.3 Sự thay đổi của phản ứng của môi trường làm thay đổi điện thé hạt keo

Phan ứng càng kiểm thì làm tăng điện thé Am, phan ứng càng chua làm tăng điện

thé đương Do đó đất chua khả năng hấp phụ anion manh hơn đất kiểm

Trong đất lân ít khi có mặt ở ion hóa trị 3 ( PO,” ) vì nó chỉ thể hiện một cách

đáng kể trong môi trường có phan ứng mà cây không thể sống được( pH = 10)

Su hấp thu lân ( giữ chat lân ) của đất thể hiện điển hình qua hai dang hấp thu:hấp thu hóa học và hấp thu trao đổi

*/ Hấp thu hóa hoc: Trong vấn dé hấp thu lân thì phản ứng hóa học giữ vai trò chủ

yéu Trong đất có các cation hóa trị 2 hoặc 3 kết hợp với lân tạo ra hợp chất khó tan.

Do đó các anion của lân đi chuyển trong đất rất hạn chế và ít bị rửa trôi.

Đất trung tính: Quá trình hấp thu lân như sau:

Nếu không có Ca(HCO)); thì quá trình hấp thu lân dién ra do suf trao đổi lân với Ca**

trong đất khuyếch tán của keo đất:

lạm ! Ca(H;PO,); seal 2 + 2AIPO,

Như vậy, trong quá trình trao đổi, ở keo đất có chứa nhiều AI thì toàn bộ Ca và Lân

déu không có trong dung địch Điều này có tim quan trong rất lớn ở các chân đất

giàu AI của nước ta( ví du: đất chua mãn ở Hải Phòng )

*/ Hấp thu trao đổi:

Theo Askinazi( 1954 ) và nhiều tác giả khác đã chứng mính trong quá trình hấp thutrao đổi, lân trong đất bị hấp thu bởi: Fe(OH);, AMOH),, khoáng sét Quá trình hấp

SVTH:Tôn Thị Tố Quyên Trang 20

Trang 26

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD:Nguyén Văn Binh

thu như sau:

Fe(OH), + H;PO; = Fe(OH); H;PO, + OH

AlI(OH), + HPO, = AMOH), H:PO, + OH

AIOH) + 2H\PO, = AIPO, HyPO, + 3H;O

Al(OH), + AIPO, = Al,(OH)).PO,

Fe(OH), + FePO, = Fe;(OH);.PO.,.

_ Những dang Fe;(OH):.PO;, Al;(OH);.PO; cây khó đồng hóa hơn AIPO,, FePO, Trong trường hợp lân bị hấp thu bởi keo sét trong đất có thể mô tả như sau:

Trang 27

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD:Nguyễn Văn Bink

CHUONG III TONG QUAN VE KALI( K )

I/ KALI TRONG CÂY

L1 Tí lệ K và hợp chất chứa K trong cây

L1.1 Tỉ lệ K trong cây

Trong cây, tỉ lệ K;O so với chất khô thường từ 0,5 - 1% có một số thực vật chứa 3

~ 5% K;O hoặc nhiều hơn nữa( cuốn buồng chuối ).

Một số ví dụ hàm lượng K trong cây và trong tro:

| Nguyên liệu thực vật | KzO(%chấtkhô) _

Hạt gạo

Hạt ngô

Hạt đỗ tương

Thân cây lúa

Thân cây ngô

Lá cây thuốc lá

Cỏ khô

Loại tro Thân cây Hướng Dương

Thân Day

Cây Bông Mạc Cưa

Bã Mía

Rơm ra chiêm

Rơm ra mùa

Qua bảng thống kê trên ta thấy:

_ Các loại ngũ cốc chứa it K( 0,3 - 0,4% K;O ), trong các loại tro, K chiếm tỉ lệ rất

cao( 2 - 36% K;O ).

_ Ở các loại cây ngũ cốc, tỉ lệ K trong thân lá cao hơn trong hạt, rễ và củ.

_ Trong cùng một cây đang phát triển thì ở bộ phận non, ở các bộ phận hoạt động

mạnh tỉ lệ K cao hơn ở các bộ phận già.

1.1.2 Các hợp chất chứa K trong cây

Trong cây, K thường tổn tai dưới dạng K* trong dung dịch tế bào( hơn 80% ) và

phẫn còn lại ở dạng hấp phu bởi các keo nguyên sinh

Trang 28

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD:Nguyễn Văn Bink

Trong cây, K khá linh động, nên người ta cho rằng nó ở dạng ion, hóa hợp với axit hữu cơ thành những muối hòa tan hoặc bị các keo của tế bào hấp phu.

1.2 Dinh dưỡng K trong cây

K là yếu tố dinh dưỡng mà cây trồng hút từ đất nhiều hơn cả Phan lớn nồng độ dinh dưỡng giàu Ca”*, Mg”* hơn K* nhưng cây lại hút nhiều K hơn Do đó rễ cây hút

K khỏe hơn Ca**, Mg”.

Các ion Ca”, Mg”* , Na! là những ion đối kháng gây trở ngại cho việc hút K”.Vì

vay bón nhiều K thì sự thu hút những nguyên tố kia bị trở ngại.

Cây hút K phụ thuộc vào pH của môi trường Nếu pH thấp thì việc hút K của cây

trồng bị trở ngai Nếu làm đất không kỹ, đất nhiều O; thì cây cũng không hút được

nhiều K

Ngoài ra đối với từng loại cây lương K hút qua các giai đoạn tất khác nhau.

Lương K:O cây trồng hút qua một vụ:

Lúa Mia

San

Khoai

Difa Cacao Che

Thuốc lá

Chanh

1.3 Vai trò của K đối với cây trồng

_ Đẩy mạnh sự di chuyển gluxit từ lá sang các bộ phận khác và do đó tăng cường

hoạt động quang hợp của lá.

Trong tế bào đang tham gia quang hợp, nếu tỉ lệ K;O tăng thì lượng CO; thu hút

trên diện tích lá cũng tăng Trái lại thiếu K thì sự đồng hóa CO; của cây giảm sút mặc di hàm lượng điệp lục không đổi.

Mat khác, thiếu K sự biến đổi từ gluxit đơn giản thành gluxit phức tạp bị kiểm

him nên tỉ lệ gluco trong cây ting, ti lệ saccaro giảm Ví dụ: Mia, Du đủ thiếu K thì

kém ngọt.

_ Tăng cường sư tao thành bó mạch, tăng cường độ đài và số lượng sơi, tăng cường

bể dày các mô, do đó cây cứng cáp hơn, chống lốp đổ.

_ Kích thích sự hoạt động của enzin( riboflavin, thiamin ), do đó tăng cường hoạt

động trao đổi chất của cây, tăng cường sự tạo thành các axit hữu cơ, góp phin cấu

tạo thêm protit.

lượng K:O cây hút

ke a

SVTH:Tôn Thị Tố Quyên TT nga

Trang 29

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD:Nguyễn Văn Bình

Vì vậy, thiểu K thì tỉ lệ đạm phí protit tăng và giảm sự hình thành protit, lá cây bị

béu ra bị lốp đổ cây nhiềm nhiều loại bệnh nấm và vi khuẩn nên nang suất bị sút

kém

_ Trong không bào néng độ K cao có khả năng giúp cây chịu được rét Vì nhiệt đô

thấp làm đông địch của tế bào, nhưng tế bào giàu K thì hiện tượng này bị hạn chế

_ Đổi với cây ngủ cốc, K cùng có tác dung làm tăng cường sức đẻ nhánh

Il KALI TRONG ĐẤT

H.1 Tỉ lệ Kali và các dang Kali trong đất

H.1.1 Tỉ lệ Kali trong đất

Hàm lương K;O tổng số trong đất từ 0,2 - 0,4% có thể lên đến 1%

Hàm lượng K trong đất phụ thuộc vào thành phẩn đá mẹ như :

+ Nhóm đá macma

+ Nhóm đá trim tích: đất hình thành nên đá sét có hàm lượng K;O cao hơn trên đá

cất

Ở đất nhiệt đới, tỉ lệ K thấp hơn ở đất ôn đới nhiều.

Đối với đất ở Việt Nam, tỉ lé K;O tổng số thay đổi nhiều: có loại đất rất nghèo

K:O như đất xám bạc mau chi đạt 0,06%, có loại đất giàu K,0 như phù sa sông Hồng, phù sa sông Mêkông( 2 - 3% ) Các loại đất phèn, đất mặn cũng có tỉ lệ K

Trong đất, K nim ở các dang sau:

*/ Dang muối đơn giản:

Đây là dang có hiệu lực nhất, chiếm khoảng 0,1 - 0,2 dang hấp phu Chủ yếu ở các loại muối Nitrat, Cacbonat, Sunphat, Clorua, tăng được trong dung dịch đất Một

phan được cây trồng, vi sinh vật hấp thu Song mặt khác,dạng này được bổ sung từ

các đạng hấp phụ và khó tan.

*/ K hấp thu trong keo đất dạng này chiếm 15%, có thể trao đổi hoặc không trao đổi

K hấp phụ sé bị cation khác thay thế và chuyển vào dung dich đất Nhờ đó, cây có

thể dùng K dễ dàng.

*/ K trong tầng khoáng sơ sinh và thứ sinh: đạng này chiếm từ 80 - 90% tổng số K trong đất, chủ yếu là các silitcat.

Vị dụ:

Kali fenspat K;Al;Si,Os ; mica trắng H;KAl;Si:Os;,

mica đen K(Mg,Fe)š(AISi:O,¿) ( OH); ; Glaukonit KyO,R»O,.10SiO).

Đó là các dạng hợp chất K rất khó tan Do hoạt động của vi sinh vật, tác dung của

rẻ cây và một số axit hữu cơ, vô cơ trong đất như: HạCO;, HNO,, H;$O, dang khó

tan biển thành hợp chất dé tan đưới tác dung phong hóa hóa học:

SVTH:Tén Thị Tố Quyên +0 eer Trang 24

Ngày đăng: 06/02/2025, 00:15

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w