1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Toán học: Tìm hiểu tình hình tự học toán của học sinh tại một số trường phổ thông trung học trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh

104 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tìm hiểu tình hình tự học toán của học sinh tại một số trường phổ thông trung học trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả Trần Yến Phương
Người hướng dẫn TSKH Nguyễn Chí Long
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Toán học
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 1997 - 2001
Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 30,49 MB

Nội dung

Do đối tượng của quá trình giáo duc là con người cho nên nếu con người không có đủ nỗ lực bản thân để tự học, tự biến đổi mình đến mức can thiết, thì mục tiêu đào tạo mong muốn khôngthể

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Trang 2

đặn xâu chan thanh cắm ou Thay (0(giuyền Ohi Long da tận tink hating chân, cẳm on tất có Qui Thay C6 trong Khoa Toán da truyện thy kiến luứe qui lúa cho em tron sudl qua triak hee tạa.

fm ety «ie clam thanuh cán on Qui Thay

6 trong Bau Oe tiệm Khou “Ton đà tae điền kiệm tuân lei che em trong suốt qui tinh aghiéen ettu dé hoan thik luda vdu nay.

Can win qó? lời cam on din Ban Gitim higa,

Qui Thay (0ò va cde em hee sinh & che trường DTTH Thi Vie, Tertoman, Le Weng Phong,

Uguyen Tlawug hiếu, Hgayen “Thị Minh Khai, Fring hee Flute hanh, Marie Curie pa Có Qui SĐảau dé giúp (đa ca tac điều kiện thuận lei cho en

trong sudt qua teads dé tldaw vớt Mage le 0 cúc trường QDTITH.

Ủng cam va déu Thaig Wguyeu Mie

Dank, ba ban Gajaygéen Thị Tha Thie, “Từng Plhutde Loe ni Le Phat Miah cũng tat et các ban sith tiên beduie dé trổ try nà ding góp tiêu ¢ biển qui bin yitip loi hoau hank dé tai nay.

Oi day la hia đâu tiêu tiến haul nghiên

ctu kehou hee, tên luận van coun thiểu hau ché va thiếu sói Ean link moug dave sự đi qop way

dựng eta Qua Thain (22.

Trang 4

VL e

Trang

Chương 0: MG DAU

ll/ Mue tiêu nghiên cứu TỰ Gv 9 SPR PERCY ` xã

II Nhim:vụ.nghiỂn CŨ cata RTS 3

IV/ Khach thé và đối tượng nghiGn cứu 3

Ví Phạm VinghiCỮHS«e::cccczcco0ixdQGã002kt6ïgáiiee

VỊ/ Phương pháp nghiên cứu (08521442351@6840390G4036 (458ex936t38 ì

VỊ1/ Giải thiết khoa hoe mm en

Chương I: CƠ SỞ LY LUẬN — " 6

l/ Sự học ngày nay, —" ee L

II Biến quá trình dạy học thành quá trình tư học p 4

ES a eS oe j0 N6 S8ý\ ft, ss a <

Chương II: PHƯƠNG PHÁP NGHIÍ N CỨU 28 ’ h

lý Mau nghiên cứu ©NGU104G&L30G21/0460)148:G2220 2088 28 wy

[Ứ' ”ụng:c§ gine we COR iiisiiesss ictineioorrriasitienenssceminticnn ieee 2 :

III/ Thu thập dữ liệu SGzo2NSbdšcbbv4CSSt2):vSSSyS(658446EE116028d580:2p22 36) {

VI OS HỘU: sưaaaauaaeaooeoooo: X!40833\x7f09140/4860)0)011 9112606 ', Ễ

V/ Phương pháp mạ mm mm, 3£

Sighs CC | — —ằé—ằẰ———=— {

Trang 5

Chương Hs KET QUA NGHIÊN CỨU — +

Chương LV: TOM TAT KẾT QUA, BINH I.UẬN VÀ ĐỀ XUẤT oe

lj Tómtắt kết quả và bình luâ¡ oF

Iil⁄ Han chế của để tài và nhữn;: kiến ght cho các công trình nghicn

TEE EEE ncancupe cevsenyys soqeonees resimanen smassnesen on geen se npr peRER it nagoneen cra stemnes anerenasmneene bs 76

Kết quả thống kê chỉ tiết về các học sinh tự học

Phiếu thăm dd

TÀI LIỆU THAM KHẢO

+ '

Trang 7

k EffTTfEBONBE | | ee ee

Hh MỤC TIỂU NGHIÊN CỨU: 22s g5 S5 p3 cz 2

II NHIÊM VỤ NGHIÊN CỨU: 2 222512 82 E1 SEgx se 3

IV KHACH THE VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: 3

1 Khách thể nghiên cứu .«-«-«-.<<<<<< “ng 3

2: Đối tướng Mahal Gwe GẮN sessseesessenosesseeneeesssneeeoennsnnoenee D

V.PHAM VỊ NGHIÊN CỨU: G3 3

VỊ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: - 55-52 3

VII GIA THUYET KHOA HOC: ceo 4

Trang 8

1 LY DO CHỌN ĐỀ TÀI:

Dân tộc ta vốn có truyền thống hiếu học và tôn sư trọng đạo Cha

Ong ta đã để lại cho chúng ta nhiễu tư tưởng giáo dục với cốt lỗi là: “Lay

việc học làm gốc” ngang tâm với những tư tưởng giáo dục trong thế giớihiện đại như là: "Học để nên người", “Hoc một biết mười”, “Hoc thay

không tày học bạn”

Từ Cách mang Tháng Tám đến nay, với xuất phát điểm cực thấp, lai

trải qua một thời gian dài chiến tranh ác liệt, đất nước bị bao vây, chia cất

nhưng giáo đục Việt Nam đã có lúc là: “Niém tự hào của dân tộc”

Đó chính lại là thời kỳ mà các điểu kiện và hoàn cảnh khách quankhông thuận lợi Còn thời kỳ gan đây đẫu điểu kiện khách quan có nhiềuthuận lợi hơn, ngân sách đành cho giáo dục lớn hơn, toàn đân đầu tư cho

giáo dục nhiều hơn nhưng giáo dục vẫn đứng trước tình hình đáng báo

động, phương pháp đạy và học vẫn cũ, lại có những lệch lạc về luyện thị,

học thêm tràn lan, học lệch, học tủ Tình hình đó đã phẩn nào chứng tỏ

phương pháp đạy học trong nhà trường Việt Nam đã tụt hậu quá xa so với

các nước tiên tiến.

Hiện nay hệ phương pháp thông tin hấp thụ tác động bên ngoài mộtchiểu, một phía từ thẩy đến trò vẫn đang chiếm ưu thế Người học chi làmột thực thể thụ động, nghe, ghi, nhớ và lặp lại lời thay Như vậy thì không

thể nào “học một biết mười", “học để nên người lao động tự chủ, năng

động và sáng tạo” được.

Đặc trưng lớn nhất của quá trình giáo dục là phải giúp người học phải

tự thân van động để tự học Do đối tượng của quá trình giáo duc là con

người cho nên nếu con người không có đủ nỗ lực bản thân để tự học, tự

biến đổi mình đến mức can thiết, thì mục tiêu đào tạo mong muốn khôngthể nào thành hiện thực được; ngược lại nếu có sự cố gắng tự học bén bi,

thi đù điều kiện học chưa được đầy đủ, giá trị gia tăng ở người học do giáo

dục mang lại, vẫn có thể sẽ hình thành, người học chiếm lĩnh giá trị đó biếnthành thực sự của mình và từng bước, từng bước mà có nang lực mới, phẩm

chất mới.

Trang 9

Trong thực tế hiện nay, tình hình tư học của thanh niên và học

sinh-sinh viên chưa thực sự phát huy ở mức cao.Vì vậy, cần phải có những để tài

đi vào nghiên cứu cu thể về van dé cấp thiết nay nhằm lên tiếng thức tinh

tắng lớp trẻ nói riêng và nhân đân nói chung.

Hơn thế nữa, việc tìm hiểu tình hình tự học của học sinh phổ thôngtrung học (PTTH) sẽ cung cấp những dữ kiện, những kết quả giúp các nhà

giáo dục và quản lý giáo dục hiểu rõ thêm về đối tượng của mình Từ đó,

họ sẽ có những tác động phù hợp, tích cực đối với học sinh, nhầm tạo điều

kiện cho các em xây dựng phương pháp học tập phù hợp với tình hình của

đất nước trong thế kỷ 21 Đó cũng là ude muốn của nền giáo duc nước ta.

Trong khuôn khổ một luận văn tốt nghiệp đại học và thời gian hạnhẹp người nghiên cứu thực hiện dé tài: “Tim hiểu tình hình tự học Toán củahọc sinh tại một số trường PTTH trên địa bàn TP Hồ Chi Minh " Với mongmuốn góp một phần nhỏ trong việc tìm hiểu tình hình tự học của học sinh

phổ thông hiện nay.

H/ MỤC TIÊU NGHIÊN C

Để tài này nhầm giải quyết mục tiêu sau :

© Thông qua phiếu điểu tra và việc phỏng vấn nhằm đánh giá tình

hình tự học môn Toán của học sinh ở các trường PTTH.

© Từ đó đưa ra những ý kiến để xuất để nâng cao hiệu quả việc day

và học môn Toán ở các trường PTTH.

Trang 10

HH/ NHIEM VỤ NG

Để dat được những mục tiêu trên, cẩn phải thực hiện một số nhiệm

VỊ SAU:

1 Tiếp cân học sinh gồm các đối tượng giỏi, khá, trung bình và yếu

để trao đổi trước, từ đó xây dưng bảng câu hỏi thăm do

L2 Thực trang việc học môn Toán của học sinh hiện nay như thế nao?

3 Có sự khác biệt gì không về khả năng tự học giữa học sinh nam và

nữ? Giữa học sinh các khối lớp ở các trường khác nhau trên các

quận khác nhau trong TP Hồ Chí Minh.

4 Trong rất nhiều những yếu tố tác động đến việc tự học Toán thì

yếu tố nào mà các học sinh cho là có ảnh hưởng nhất?

5 Vấn dé thư viên, chương trình SGK Toán, phương pháp giảng day

và chủ trương của nhà trường ảnh hưởng đến việc tự học Toán của học sinh như thế nào?

‘H THỂ

1.Khách thể nghiên cứu

Học sinh, giáo viên, chương trình Toán bậc PTTH, việc trang bị

sách, báo ở các thư viện trường phổ thông và chủ trương của nhà

trường về việc tự học của học sinh

2 Đối tượng nghiên cứu :

Việc tự học môn Toán của học sinh PTTH.

“4

V/PHAM VI NGHIÊN C

# Tìm hiểu thực trạng tự học môn Toán của học sinh tại một số trường

PTTH trên địa bàn TP Hồ Chí Minh

VU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

| Phiếu điểu tra, showcard

2 Quan sát, trao đổi với học sinh, giáo viên, các nhà quản lý giáo dục

Trang 11

Ở trường học, bất cứ là trường gì cũng chỉ có thể cung cấp cho người

hoc khối lượng tri thức giới hạn Trong khi đó, khả năng hiểu biết, sự mong muốn của con người trong cả cuộc đời lại là vô cùng Cần tạo động lực cho

con người vươn lên mãi mãi trong cuộc sống

Như vậy, nhà trường đã đem lại cho người học phương pháp, kiến

thức, kỹ năng và tiếp cận tri thức Sự cần thiết này cũng bức xúc như người

ta cần hít thở đưỡng khí, cin ăn để có định dưỡng, cẩn nghỉ ngơi để tái sản

xuất sức lao động.

Việc rẻn luyện phương pháp tự hoc, ý thức và thai độ tự học cho

người học là cực kỳ quý báu bởi lẽ nó giúp cho ho sau khi đã ra trường vẫn

muốn tiếp tục tự học mai để nâng cao trình độ

‘Tuy nhiên, trong giai đoạn hiện nay, hầu như moi tang lớp xã hội, từ các nhà khoa học, các học giả, các thay cô giáo, đến phụ huynh học sinh và

cũng chính các học sinh đã lên tiếng báo động về tình hình giáo dục xuống

cấp Xã hội đang lo lắng về nhiều vấn để của giáo dục như : tình trạng họcsinh mâu thuẫn với truyền thống tôn sư trọng đạo, nào là chuyện đạy thêm

và học thêm tràn lan, chất lượng giáo viên thấp, nào là chuyện thi cử nặng

nề và chưa trung thực, phần lớn các trường chạy dua theo thành tích,

Chính vì thực trạng của giáo dục đó cho nên việc tự học, tự tìm tòi, tự nghiên cứu của học sinh ngày càng kém Tình trạng học sinh học vẹt, học

tủ, học để đối phó thi cử ngày càng phổ biến Hiện nay, chỉ có một số ít học sinh biết cách tự học Số lượng đó chỉ tập trung ở một số ít học sinh có niềm

say mê hứng thú đặc biệt đối với một vài môn học nào đó.

Toán là một môn khoa học, nó giúp cho học sinh nâng cao khả năng

suy luận, sự tìm tòi, óc phán đoán và phương pháp luận để giải quyết các

vấn dé dat ra trong cuộc sống Diéu đó sẽ được phat huy tốt nếu như học

sinh biết cách tự học, tư nghiên cứu tài liệu và sách báo, biết kết hợp với

một thời khóa biểu hợp lý Nhưng hiện nay, học sinh tốn nhiều sức lực va

thời gian cho việc đến trường Điều đó thực chất là nhồi nhét kiến thức, chưa chắc kích thích sự phát triển năng lực tư duy cho học sinh Phụ huynh

thì có "mốt" cho con cái của minh học quá nhiều Giáo viên thì áp dal, day

Trang 12

theo khuôn mẫu có sẵn, còn nhà trường thì chạy dua theo thành tích, theo phong trào, Aa vaheae ee

Trang 14

IL Khái niệm về sự tự học " 5mm mem 17

%— Vị trí của tự học, tự đào tạo trong quá trình dạy học, giáo dục và

cào tạo .{.Jư.Jưỷ } 93Pỡ P ỷ ỷÏ⁄Ï/⁄⁄/⁄7*⁄7*}72 P73Pyỷ>}>Ï^`^ 7 nxnnx x xx x xcc.cncc.x.x.xccccxnnc c cx ˆc“1“ỷ7“ hgˆcˆc x98 20

4.3 Giáo sư Nguyễn Cảnh Toàn 25

_ Một số biểu hiện về sự tự học trong môn Toán của học sinh, 26

Trang 15

I) SỰ HỌC NGÀY NAY

Hiện nay, đất nước ta đang trên đà phát triển, mở rộng quan hệ quốc

tẻ Thời đại công nghiệp hóa - hiện đại hóa và công nghệ thông tin đã làm

cho nhủ cầu “học” trong nhân dân trở thành nhu cầu cấp thiết Yêu cẩu đó

đã làm cho nền giáo dục nước ta trở thành vấn để thời sư nóng bỏng của

toàn xã hội.

Đó là những nhân tổ mới trong quan hệ cung-cấu về giáo dục - đào tạo Đây là một thế mới về “cau”, một đà mới về “cung” có ý nghĩa hết sức

lớn lao trong sự nghiệp nâng cao dan trí, đào tạo nhân lực, boi dưỡng nhân

tài nhằm thực hiện công nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nước Đó là những tín

hiệu ban đầu vé xu thế gia tăng tính đại chúng ngày càng nhanh và càng rong của nên giáo duc của chúng ta trong thế kỷ 21.

Nghị quyết TW2 đã chỉ ra những biểu hiện tiêu cực, thiếu kỷ cương

trong giáo dục, đang có chiểu hướng gia tang và hiện nay đang được tập

trung chấn chỉnh như: “day thêm, học thêm trần lan, tốn nhiều thời gian và

tiền bạc của học sinh, ảnh hưởng xấu đến phát triển toàn điện của học sinh

và quan hệ Thấy- Trò” có những hiện tượng “mua bán điểm và mua bán bằng”, các mặt tiêu cực trong thi cử, luyện thi chưa thực hiện tốt công

bằng xã hội trong giáo dục.

Đáng quan tim nhất là chất lượng và hiệu quả giáo duc còn thấp.

Trình độ kiến thức, kỹ nang thực hành, phương pháp tư duy khoa học, trình

độ ngoại ngữ và thể lực đa số học sinh còn yếu Đào tạo chưa gắn với việc

sử dụng nguồn nhân lực một cách hợp lý và đồng thời chưa có biện pháp

giải quyết việc làm cho người lao động một cách có hiệu quả.

Trong thực tế hiện nay các trường phổ thông đào tạo theo mô hình có

sin Mô hình đó không phát huy day đủ nhân cách học sinh Nó chưa kết

hợp việc đào tạo con người thích ứng theo tình hình xã hội mới, trong khuôn

khổ của đời sống tập thể Học sinh phục tùng quyển uy dao đức và trí tuệcủa thay giáo Chính vì thế mà giáo dục không thể hình thành những nhân

cách tư chủ trong lĩnh vực đạo đức Cá thể chịu sự câu thúc vẻ mat trí tuệ

đến mức đành phải học theo lệnh chỉ huy, chứ không được tư mình khám

phá ra chan lý.Theo ông Vũ Van Tảo khi bàn về sự học ngày nay cho rằng:

Trang 16

Học sinh chỉ cân ghi nhớ tổng số kiến thức cẩn thiết để đạt kết quả

trong kỳ thi, biết nhấc lại những chân lý đã có sẵn Chính vì thế mà học

sinh ngày càng mất đi khả năng tự học, tự nghiên cứu Do đó, họ gặp rất

nhiều khó khăn trong việc tự xây dựng lập luận và khái niệm.

`Ỷˆ“

À 4 Để minh hoa cho thực trạng của nền giáo dục nước ta hiện nay như thế nào, tôi xin trích đăng một số bài báo được trình bày trên điển dan

giáo duc của báo Phụ nữ chủ nhật (PNCN) như sau:

* Nhà trường chạy theo thành tích (Nguyễn Ngọc Diễm - Q10):

Thanh tích ngày nay đường như là cách đánh giá chuẩn nhất về chậtlượng day và học của trường hay sao mà nhà trường lại o ép học sinh nhiều như vậy Những học sinh giỏi lập tức bị biến thành cái máy, liên tục mở hếtcông sức với ba buổi học nhồi nhét các bai toán, con số, bài van mẫu v.v

để đạt lấy giải thưởng thật cao trong các kỹ thi học sinh giỏi quận, thành

phố v.v để đem “vinh quang” vé cho trường mình! Thay, cô cũng vất vả

không kém: hết sáng rổi chiéu tối dạy đi day lại, sau đó truy bài gat gao,

thâm chí còn tìm ra nhiều “mẹo” giữa thay và trò để đạt lấy điểm tối đa

trong bài làm nữa chứ! R6 ràng thay cô hiện nay đặt quá nặng hoc sinh về

thành tích và đanh hiệu ít quan tâm rằng: học sinh cẩn học làm bên cạnh

việc học chữ!

Nếu chỉ xét vé các môn khoa hoc tư nhiên thôi thì phần "Câu hỏi &

bài tập” sau mỗi bài học đơn giản đến nỗi chỉ cần thay thế công thức là tìm

ngay được đáp số Một vài bài toán khó cũng chỉ cần một học sinh trung

bình suy nghĩ một chút là xong.Vì thế giáo viên thường bổ sung bài tập bẻn

ngoài cho học sinh và những bài tập này đòi hỏi sự động não không đơn

giản chút nào Cho nên một học sinh muốn đạt thành tích cao trong lớp thìbất buộc phải đến các lớp học thêm Nói bất buộc không có gì là quá đáng,

bởi về nhà còn rất nhiều bài vở của các môn phụ nên không thể tập trung

thời gian cho các bài tập khó của các môn quan trọng Tham chí hiện nay,

do việc dạy thêm học thêm quá tràn lan nên trình độ của học sinh được

ngam đánh giá theo mức độ nổi tiếng của giáo viên mà ban đó học phụ

Trang 17

* Phụ huynh chạy theo mốt (2) (Doan Xuân Hòa - Q9):

Ở bậc PTTH chúng ta bất gặp các em đua nhau đi học thêm, từ môn

Toán, Lý, Hóa đến Anh van, Vi tính, một phần do bắt chước nhau, anh họctôi cũng học, một phần do sự hối thúc của chính các bậc cha mẹ! Phụ huynh

nào bắt gap con mình có bảng điểm hơi thấp là ngay lập tức tam sư họcthêm, chứ không bình tĩnh tìm hiểu để có cách tiếp thu tốt hơn Học ởtrường đã nặng, lại phải học thêm, làm sao không cảng thẳng thắn kinh?

Lam sao không quá tải? Khi quá tải thì lại kêu than do chương trình năng,

nhà trường gò ép v.v Tôi được biết có gia đình, con đã học ở trườngchuyên rồi, còn bắt học thêm buổi chiều tại Trung tâm bồi dưỡng văn hóa,

lý do rất vô tư “dé theo kịp bạn bè trong lớp" Chưa hết, tối tối cháu đó

con phải có mat luyện Anh văn ở trung tâm quốc tế gì đó nữa, đến nỗi

cháu phải than thở: “Tối ngủ con cũng nằm mơ thấy đang học”,

+ Hãy trả lại thiên đường tuổi thơ cho học sinh! (Lê Thị Ngọc Hoa - Q11):

Qua bài viết dang trên báo PNCN về một học sinh bị ép học quámức, đến nỗi tâm lý bị hoảng loạn, có những ý nghĩ xấu cho bản thân và

gia đình, tôi không khỏi ngạc nhiên khi thấy nhiều bậc cha mẹ ngày nay

quá khích trong việc học hành của con cái.

“Thật ra, cha mẹ nào cũng mong mỏi con cái mình học giỏi và ngoan

ngoãn Nhiều bậc cha mẹ đã đầu tư khá nhiều cho việc học của con với

một tiêu chí: con mình lúc nào cũng phải “đứng đẩu” trong một tập thể, lúc

nào cũng đạt điểm 9, 10 Nhiéu chấu có cả một lịch học mà chính cha mẹ

hay thây cô cũng không thể nào kham nổi: học chính và học thêm, kín mít

cả bảy ngày trong tuần Các cháu học thêm còn hơn là ca sĩ chạy "sô":

sáng, trưa, chiều, tối, không còn chút thời gian nào cho nghỉ ngơi và giải trí.

Nhiều cháu vào lớp với một trạng thái mệt mỏi, chan nan vì bài hoc, bài

làm chưa hoàn thành, và như vậy, tâm trang tinh than cũng như thể chất các

cháu càng thêm sa sút.

Trang 18

kỹ thuật phục vụ công việc cũng như nâng cao mức sống, thì giáo dục vẫn

còn trì trê cho cả nội dung lẫn phương pháp giảng day Dù cho cái gọi là

công nghệ giáo dục hay cải cách chương trình giáo dục gì gì đi nữa, tôi

thấy giáo dục vẫn còn rất nặng nể về từ chương Học sinh phải học thuộc

lòng như vẹt, học mẫu, làm theo mẫu (thậm chí cho cả môn văn) và hệ quả

là diệt khả nang sáng tạo của học sinh Học sinh không được tập trung suy

nghĩ độc lập, không được lập luận khả năng tranh luận (mà ở nhiều nước,

người ta gọi là hùng biện) giúp cho học sinh vững vàng, tự tin khi phát biểu

trước dam đông Học sinh của mình phải luôn luôn nghe theo ý kiến của

thầy, cô và phải theo đúng như vậy mới được điểm cao Học sinh thụ độngngồi nghe và làm theo máy như mẫu được cung cấp Lớp học quá đông

(trên dưới 50 em) khó cho thay cô hướng dan chu đáo và tận tình Thêm

vào đó là tình trạng thiên vị của khá nhiều thấy cô cho những em có học

thêm, làm cho hình ảnh, hào quang của các thấy bị nhiễu loạn Tôi không

ngạc nhiên khi nhiều học sinh không biết các nhân vật lịch sử của đất nước,không biết điểu cơ bản của sự lễ phép và cám ơn khi nhận sự giúp đỡ, cúi

đầu ngã nón chào khi gặp một lễ tang hay nghiêm trang trước nghỉ lễ ở nơi

công công, khi mà báo cáo của ngành giáo dục lúc nào thành tích của nam

sau cũng cao hơn năm trước Vì sự nhồi nhét những điểu quá cao siêu hơnlứa tuổi thực tế nên các cháu không còn giữ lại gì được

£c Tóm lại, nén GD-ĐT nước ta còn nhiều yếu kém cả về quy mô,

cơ cấu lẫn về chất lượng và hiệu quả Nó chưa đáp ứng kịp những đòi hỏi

lớn và ngày càng cao về nhân lực của công cuộc đổi mới kinh tế-xã hội.Đứng trước tình hình đó, Đại hội Đảng lần VIII đã nêu: "Nang cao dân trí,

bồi dưỡng và phát huy nguồn lực to lớn của con người Việt Nam là nhân tố

quyết định thắng lợi của công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa; khơi

đậy trong nhân dân lòng yêu nước, ý chí quật cường, phat huy tài trí của người Việt Nam, quyết tâm dua nước nhà ra khỏi nghèo nàn và lạc hậu

bằng khoa học và công nghệ"; "phát triển mạnh phong trào tự học, tự đàotạo thường xuyên và rộng khdp; tạo năng lực tự học, sáng tạo của học sinh"

thé hiện quan điểm xây dựng năng lực phát triển nội sinh, một tư tưởng

cơ bản chỉ đạo sự nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất

nước :

Trang 19

1 Cơ sở sư phạm.

Qua mối liên hệ giữa các thành tố cơ bản của quá trình giáo duc được mỏ hình hóa bằng sơ đồổ tam giác sư phạm: Thay - Trỏ - Khách thể (đối tượng nhân thức, nội dung học )

a) Đạy-học thụ động:

- Thấy (người trao): Chủ thể, đem kiến thức sắn có truyền đạt,

giảng day (theo chiều mũi tên) cho học sinh.

- _ Trò (người nhận): Thụ động tiếp thu những gì thầy truyén đạt.

- Khách thể: Tái hiện, lặp lại, học thuộc lòng

- Trò: Chủ thể, trung tâm, tự mình tìm ra kiến thức bằng hành động

của chính minh (theo chiéu mũi tên).

- Khách thể: Do người học tự tìm ra với sự hợp tác của các bạn và

thầy.

Trang 20

a) Chó được nhốt trong một phòng cách âm, hoàn toàn cách ly với môi

trường sống quen thuộc, thu động chờ tín hiệu trao thức ăn do người áp

dat Đó là hình ảnh hoc sinh thụ động tiếp thu những gì thay truyền đạt.Trong sơ đổ Pavlov, nội dung phan xạ có điều kiện, hành động mong

muốn, tín hiệu tác động, hình thức, thời gian thưởng phạt đểu do chủ

quan người day quyết định Đó là công thức dạy học thu động lấy thay

làm trung tâm `

bị Bồ câu bị nhốt trong lồng thưa, tuy cũng là cách ly nhưng chỉ tương đối,

vì vẫn tiếp xúc với môi trường sống quen thuộc, tứ mình tìm thức an

trong số các hat có hình thù giống nhau (khác nhau về mau sắc) rải trong

lổng, chim mổ hat nhiều lần cho tới khi tự phát hiện “hat màu vàng ăn

được” Đó là hình ảnh học sinh ty tìm ra kiến thức bằng hành động của

chính mình Trong cơ đổ Skinner, bổ câu được tự chủ đông thử, thấy

“sai” thì làm lại, “nếm” rồi nha, hoặc ăn cho đến khi tìm ra hạt ăn được.

Đó là công thức dạy-học tích cực, lấy người học lam trung tâm Theo Lẻ

Quang Long, thì sơ đổ Skinner “thoáng” và có hiệu quả hơn sơ đổ

Pavlov."

3 Cơ sở triết học:

Theo quy luật phát triển của sự vật, ngoại lực (A) đủ quan trọng đến

đâu, lợi hai đến mấy cũng chỉ là nhân tố hỗ trợ,

thúc đẩy, tạo điểu kiện; còn nội lực (B) mới là

nhân tế quyết định sự phát triển bản thân sự vật

Sự phát triển đó đạt mức cao nhất khi có sự cộng

hưởng giữa nội lực và ngoại lực.

A

Ap dung quy luật trên vào day-hoe, thì

thay-day, tác đông của thay là ngoại lực; trò-học, sức tư học, tự phát triển của

trò là nội lực Tác động của thay dd quan trọng đến đâu, có hiệu lực đến

mấy vẫn là ngoại lực (hỗ trợ, xúc tác, tạo điều kiện ) Sức tự học (năng lực

tự học) của trò dd còn non kém vẫn là nội lực, quyết định sự phát triển của

bản thân người học Chất lượng giáo dục đạt đỉnh cao nhất khi tác động của

thầy - ngoại lực cộng hưởng được với năng lực tự học của trò - nội lực, tức

là khi thay bồi dưỡng và phát huy cao độ năng lực tự học của trò.

Trang 21

Nếu xem nội tực là nhân tổ quyết định sự phát triển bản thân người

hoc, thì nang lực tự học được coi là có ý nghĩa quyết định Trò là chú thé,

trung tâm, tự mình tìm ra kiến thức, chân lý bằng hành động của chính

minh, # phat triển từ bên trong Thay là tác nhân, hướng dẫn, tổ chức, đạo dién cho trò tự học Người thay giỏi là người dạy hoc trò biết tự học sáng

tạo suốt đời.

Tóm lại người học tự mình tìm ra kiến thức, tự học, tự nghiền cứu;

bồi duGng, phát huy năng lực tự học sáng tạo của người học; biến quá trình

giáo dục - đào tạo thành quá trình tự giáo dục, tự đào tạo; biến quá trình đạy học thành quá trình tự học, nhằm đạt mục tiêu đào tạo con người lao

động tự chủ, năng động và sáng tạo, có năng lực tư duy, nang lực biết đặt

và giải quyết vấn dé, nang lực tự học sang tạo Năng lực tự học sấng tạo vừa là mục tiêu, vừa là động lực phát triển của từng người học.

4 Quá trình day — tự học

a) Chu trình tự học (H) của trò là một chu trình 3 pha (hay 3 thời

điểm): HI, H2, H3:

HI- Tự nghiên cứu: tự tìm tòi khảo sát, tự tìm ra kiến thức, chân lý.

H2- Tự thể hiện: tự sim vai trong các tình huống, vấn để, tự trình bày bảo

vệ kiến thức mà mình tìm ra, tự thể hiện

qua hợp tác, giao tiếp với bạn và thay

H3- Tự kiểm tra, tự điểu chỉnh: sau

khi tự thể hiện mình qua hợp tac với bạn H3

và dựa vào kết luận của thấy, tự kiểm Chữ trình tự Học

tra, đánh giá sản phẩm (kiến thức) ban

đầu của mình, tự sửa sai, điểu chỉnh

` Nguyễn € ảnh Toàn - Quá trình đay-tự học - NXH Giáo duc, 1997

Trang 22

Chu trình Tự Nghiên Cứu - Tự Thể Hiện - Tự Kiểm Tra - Tự Điều

Chỉnh thực chất là con đường nghiên cứu khoa học, con đường xoắn ốc

Ơristic đưa học sinh đến kiến thức khoa học, đến chân lý, song học sinh

chưa phải là nhà khoa học, nên chu trình tự học của trò chỉ có thể dién ra

đưới tác động hợp lý của chu trình dạy của thay.

b) Chu trình dạy (D) của thay gm 3 pha (hay 3 thời điểm): DI, D2,

D3 tương ứng với 3 pha (hay 3 thời điểm) của chu trình tự học của trò: HI,

H2, H3.

THAY - rác nhân TRÒ - chứ thể

4 - Hướng dẫn — rà ~ Tự nghiên cứu l4 Tổ chức — a ~ Tự thể hiện

D3 - Trọng tài, cố vấn ——» H3- Tự kiểm tra

kết luận, kiểm tra tự điều chỉnh

Da

Chu trình dạy

Trang 23

D3 - Trọng tải, cố van H3 - Tự kiếm tra, tự điều chỉnh

Tập hợp các sơ đồ trên, ta có sơ đô chung vê chu trình dạy — tự

D4 - Trọng tài, cố vấn H3 - Tự kiếm tra, ty điều chỉnh

Sơ đồ chu trình dạy - tự lọc

Trang 24

e Đường tròn bên ngoài tượng trưng cho ngoại lực - tác động dạy của

thay, trên đường tròn đó, là các cực “thay” của tam giác sư phamcùng với ba thời của chu trình day: Hướng dẫn — tổ chức + trọng

tài, cố vấn, kết luận kiểm tra

e Đường tròn ngoài cùng tượng trưng cho tri thức người học cẩn chiếm

lĩnh, trên đường tròn đó là các cực “tri thức” của tam giác sư phạm

cùng với ba tính chất của trí thức ứng với ba thời của chu trình tự học:

cá nhận —> xã hội => khoa học.

Các mũi tên > trong sơ đồ ở vào từng thời đều xuất phát từ cực “thay”:sáng kiến điểu hành chung cả chu trình day - tự học đều thuộc về thầy.Thay là người khởi xưởng, người dẫn chương trình tự học của trò:

(1) Thầy hướng dẫn cho trò tự nghiên cứu để tự tìm ra một trị thức có

tính chất cá nhân

(2) Thấy tổ chức cho trò tự thể hiện, hợp tác với nhau để làm cho sản

phẩm ban đầu của người học được khách quan hơn, tri thức có tính

chất xã hồi.

(3) Thay là trọng tài cố vấn, kết luận về cuộc đối thoại và hoạt động

của trò, làm cơ sở cho trò tự kiểm tra, tự điểu chỉnh sản phẩm ban

đầu của minh, ti thức người học tự tìm ra giờ đây mới có tính chấtkhoa học.

d) Đặc trưng cơ bản của dạy — tự học:

Quy trình dạy-tự học là tổ hợp các thao tác của trò và thay, được tiến hành theo trình tự 4 thời điểm nhằm đạt mục tiêu giáo dục.

Thời điểm một: Nghiên cứu cá nhân

Theo hướng dẫn của thầy, trò tự đặt vào vị trí người tự nghiên cứu, tự

khám phá, phát hiện ra các quy luật, thuộc tính hoặc các giải pháp theo

trình tự 8 thao tấc sau: 1) Nhận biết vấn dé; 2) Định nghĩa vấn dé; 3) Thu

thập thông tin; 4) Xử lý thông tin; 5) Phat hiện thuộc tính, quy luật, khái

niềm, công thức xây dựng các giải pháp giải quyết vấn dé, xử lý tình

huống; 6) Thử nghiệm các giải pháp, kết quả; 7) Đưa ra kết luận; 8) Ghi lại

kết quả và cách nghiên cứu (sản phẩm ban đầu).

Trang 25

Thời điểm ba: Học thay, hợp tác với thấy.

Trong hoạt động và thảo luận tập thể thường xảy ra tình thế: cả lớp

gập phải những vấn dé nan giải, khó phân biệt đúng-sai, khó đi đến kết

luận khoa học Giờ đây, thay là trọng tài khoa học, kết luận cuộc thảo luận của lớp thành một bài khoa học thật sự từ những kiến thức từ trò tìm ra.

Người học tích cực học thấy và biết cách học thấy theo 4 thao tác sau: |)

Tự lực xử lý các tình huống theo hướng din của thay; 2) Chủ động hỏi thay

về những gi mình có nhu cẩu, vé cách học; 3) Tư ghi lại ý kiến kết luận của

thấy trong giờ thảo luận ở lớp; 4) Học cách ứng xử của thấy trước những

tình huống gay cấn nổi lên trong khi thảo luận, cách phân tích tổng hợp các

ÿ kiến khác nhau để đi đến kết luận

Thời điểm bốn: 'Tự kiểm tra, tự điểu chỉnh.

Sau khi đã trao đổi, hợp tác với bạn và dựa vào kết luận của thay,

ngưỡi học tự kiểm tra, diéu chỉnh sản phẩm ban đầu của mình theo trình tự

5 thao tác sau: |) So sánh, đối chiếu kết luận của thay và ý kiến của bạn

với sản phẩm ban dau của minh: đúng-sai, hay-dd, day đủ-phiến dién ; 2)Kiểm tra lý lê, tìm kiếm luận cứ, thâm nhập thực tién để có chứng lý đúng-

sai; 3) Tổng hợp thêm lý lẽ, “chốt” lại vấn dé; 4) Tự sửa sai, điều chỉnh, bổ

sung cần thiết vào sản phẩm ban đầu, tự sửa chữa những sai sót; 5) Tự rút

kinh nghiệm về cách học, cách xử lý tình huống, cách giải quyết vấn dé

của mình.

Trang 26

e Thay là người hướng dẫn, tổ chức cho trò tự nghiên cứu tìm ra kiến

thức và tự thể hiện minh trong lớp học - công đồng các chủ thể Thay

cũng là trọng tài cố vấn, kết luận trong các cuộc tranh luận, đối thoại

(trò-trò, trò-thẩy) để khẳng định các kiến thức do trò tự tìm ra, vàcũng là người kiểm tra, đánh giá kết quả tự học của trò

e© Người học tự đánh giá, tự kiểm tra lại sản phẩm ban dau sau khi đã

trao đổi, hợp tác với bạn bè và dựa vào kết luận của thay, tự sửa chữa, tự điều chỉnh, tự hoàn thiện; đồng thời tự rút kinh nghiệm về

cách học, cách xử lý tình huống, cách giải quyết vấn để của mình.

Căn cứ vào kết quả của tự đánh giá, tự sửa sai của người học, thay

kiểm tra, đánh giá kết quả tự học của trò va cho điểm cơ đông (có tính đến

hiệu quả tự đánh giá và sửa sai của người học).

Hệ phương pháp day học tích cực với 4 đặc trưng cơ bản trên về cơ

bản là sự kết hợp giữa cá nhân hóa và xã hội hóa việc day học, đồng thời

là sự tích hợp nhiều phương pháp (phương pháp đặt và giải quyết vấn dé,

phương pháp tình huống, phương pháp hợp tác ) Phương pháp tự học tíchcực của người học, có thể bao gồm các phương pháp: tu nghiên cứu, tự thểhiện, tự kiểm tra, tự điểu chỉnh Phương pháp dạy tích cực của thay, có thểphân tích thành phương pháp hướng dẫn, phương pháp tổ chức, phương pháp

trọng tài, cố vấn, kết luận, kiểm tra Điều thiết yếu là tất cả các phương

pháp cụ thể trên phải tuân thủ 4 đặc trưng cơ bản về sự định hướng quan

điểm tư tưởng của hệ phương pháp tổng quát, phương pháp giáo dục tích

Trang 27

Như vậy, cốt lõi của học là tự học, Hé có học là có tự học vì không ai

có thể học thay người khác được Hai học sinh cùng nghe một thầy giảng thì

tự học thường là khác nhau Chẳng hạn, người này nghe chăm chú cố hiểu

và ghi theo ý hiểu của minh còn người kia nghe lơ đãng lời thấy vào tai

này ra tai khác, nếu ghi thì ghi như cái máy.

Khi nói học là hàm ý có xét đến mối quan hệ với ngoại lực tức là

dạy Còn khi nói tự học là chỉ xét riêng nội lực ở người học Hai người cùng

học một thay sẽ nhận được chất lượng tự học ở từng người khác nhau.

“Ngoại lực tac đông đến nội lực” như thế nào, đó chính là thước đo của

chất lương day học Tác động đó có thể là “kim hãm” (nếu thay áp dat) là

kích thích nội lực phát triển (nếu thay gợi mở, khuyến khích) mà đỉnh cao

là tạo nén sư cộng hưởng của nội lực Sự "cộng hưởng” hàm ý “vừa sứcđộng” khác với “vita sức tinh” trong cách day cổ truyền (chọn kiến thức sao

cho vừa sức tiếp thu của học sinh, coi đầu học sinh như cái bình để thay rót

kiến thức vào dé).

Nếu không có thay day thì sao? Nếu “thay” hiểu theo nghĩa rộng thìbao giờ cũng có và câu: “Không thay đố mày làm nên" Bởi học là kế thừa

vốn văn hóa, khoa học của nhân loại Vốn đó bao la, nếu không 16 chức thì

chẳng ai kế thừa nổi Trước hết, thay phải biết lựa chọn, sap xếp thành

một trình tự hợp logic và hợp tâm lý người học để xây dựng nên các loạichương trình, viết các sách giáo khoa.

Công việc đó phải có nhiều thay, thậm chí nhiều thế hệ thay mới làm được Thử tưởng tượng, tất cả các chương trình và sách giáo khoa trên hành tinh nay cháy hết và cũng biến khỏi trí nhớ của mọi người, rồi loài người

văn minh như ngày nay phải làm lại từ đầu chương trình và sách giáo khoa

cho các bậc học, lớp học từ đưới lên trên, thì mới thấy câu: “Khong thầy đố

mây làm nên” là đúng cho mọi trường hợp, cho dù người học là thần đồng.

Khi đã có hé thống sách giáo khoa thì việc học có thể diễn ra theo ba

cách:

Trang 28

2) Có sách giáo khoa và có thêm những ông thấy ở xa hướng dẫn tự

học bằng tài liệu hoặc bằng các phương tiện thông tin viễn thông

khác Hướng dẫn tự học chủ yếu là hưởng dẫn tư duy trong việc

chiếm lĩnh kiến thức, hướng dẫn tự phê bình vẻ tính cách trong

quá trình chiếm lĩnh kiến thức Đó là tự học có hướng dẫn.

3) Có sách và có thay giáp mat một số tiết trong ngày, trong tuần.

Bằng những hình thức thông tin trực tiếp không qua máy móc hoặc

ít nhiều có sự hỗ trợ của máy móc đặt ngay trên lớp (ví dụ như một máy chiếu phim) thấy làm việc hướng dẫn như ở trường hợp

2) Đó là học giáp mặt trên lớp và về nhà tự học có hướng dẫn

> Khách quan mà xét thì hình như thuận lợi đối với người học tăng

dan lên từ cách | đến cách 3 Nhưng sự vật rất biện chứng, khó khăn và

thuận lợi có thể chuyển hóa lẫn nhau Theo cách | thì người học gap rất

nhiều khó Khăn, nhiều khi gặp chỗ không hiểu, không hỏi ai được, lúngtúng loay hoay mất rất nhiều thì giờ Nhưng những lúng túng, những loay

hoay đó rất đáng quý xét vể phương điện: chúng đòi hỏi người học phát

huy nội lực cao và do đó nội lực phát triển mạnh Cách 3 thì hình như có

nhiều thuận lợi nhất nhưng thuận lợi đó có thể biến thành khó khăn nếu

thầy không cảnh giác với việc làm thay trò (ở những việc mà trò tự lực làm

được) và trò không cảnh giác với việc Ÿ lại vào thay (động một tí là hỏi

thầy).

Ta hãy hình dung một đứa trẻ tập đi Chính nội lực trong cơ thể trẻ

làm cho trẻ biết đi chứ không phải là ngoại lực do người lớn đưa đến Vai

trò của người lớn là động viên ( như cả nhà hoan hô khi trẻ bước được

những bước đầu tiên), điểu tiết việc tập cho trên sức trẻ một chút (ví dụ trẻ

da bước được ba bước thì đứng xa trẻ quá ba bước một chút rồi động viên :

“Nao con chó con của me lại đây, mẹ yêu nào”, đồng thời cảnh giác nhìn

chung quanh xem có gì có thể gây nguy hiểm cho trẻ, hay tay không giúp

trẻ nhưng ở tư thế sẵn sàng giang ra để đỡ trẻ nếu trẻ ngã) Hoặc như dạy

trẻ học chữ cái: có thể cho trẻ nhìn mặt chữ và đọc to lên, rồi cứ thế bằng

Trang 29

Việc tư học thực chất là mét quá trình:

- Tự tìm ra ý nghĩa, làm chủ các kỹ xảo nhận thức, tạo ra các cầu nối

nhận thức trong tình huống học

- Tư biến đổi mình, tự làm phong phú mình bằng cách thu lượm và xử

lý thông tin từ môi trường sống xung quanh mình.

- Tu học, tu nghiên cứu, tự tìm ra kiến thức bằng hành động của chính

mình, cá nhân hóa việc học đồng thời hợp tác với các bạn trong cộngđồng lớp học, dưới sự hướng dẫn của thay giáo, xã hội hóa việc học

Như vậy, ai cũng phải tự học thì mới giỏi đắn lên được, nghĩa là kiến thức thêm phong phú, tư duy thêm sac sao, tính cách thêm sâu đậm theo

hướng tích cực (như càng hứng thú học) Giáo viên dạy giỏi là biết kích

thích tự học đúng theo các quy luật của tâm lý, tư duy, khiến cho nang lực

tự học phát triển nhanh nhỡ vậy mà kiến thức cũng giàu lên nhanh mộtcách vững chấc và sâu sắc

2 Lịch sử vấn đề,

Chúng ta hay nói đến truyền thống “hiếu học “của cha ông ta Có lẽ

nên nhấn mạnh đến truyền thống tự học: ngày xưa, không có các trường

chuyên nghiệp thi hương, thi hội, thi đình diéu theo một chương trình “từ

chương khoa cử”, nhưng rồi xã hội vẫn có những người làm nghề này nghề khác, chủ yếu qua con đường tự học : vẫn có thấy thuốc, thấy giáo, các nhà

thao lược quân sự; vẫn đấp được đê, làm được luật mặc đù không có

những trường chuyên đào tạo về các môn này.

Trong số những người tự học để thành nghề đó, không hiếm những

người bình thường kiểu như các ông đồ, lều chöng mấy ln đi thi hương

không đỗ nổi tú tàiở nhà mở trường day học hay cẩm lấy quyển sách

thuốc, tự học dan dan trở thành thay giáo, thay thuốc, trong số đó có những

người giỏi Ngay trong cách học để đi thi dù là: "từ chương khoa cử”, cũng

có những buổi bình van (một hình thức hôi thảo ngày nay) Trong các buổi

bình văn đó, trò hoạt động là chính, thay chỉ đóng vai trò trọng tài, giúp đỡ,

udn nắn và nâng cao.

Trang 30

day hè cho học sinh tiểu học Lên đến cấp II thì việc tự học mức cao để thi

tí tài phần thứ nhất là không hiếm Học sinh nghèo trong lúc học hay tự

học còn làm gia sư để tự túc lấy mà An học Khi Cách mạng tháng Tam mới

thành công, đất nước ta còn khó khăn thiếu thốn cho nên người dân chưa có

điểu kiện đi học thêm Thơi đó bậc học phổ thông chỉ có 9 năm Mặc dù

không có điểu kiện đi học thêm nhưng chất lượng học sinh tốt nghiệp phổthông vẫn rất cao và khi ra nước ngoài học thì trình độ của họ so với người

nước ngoài không chênh lệch bao nhiêu.

Như vậy ta thấy việc tự học không chỉ giúp cho con người nâng cao,

md rộng tầm hiểu biết có lợi cho bản thân mà chính sự hiểu biết đó con

người có thể góp sức mình vào công cuộc xây dựng đất nước, bảo vệ sự tổn

vong của dân tộc trước những thế lực thù địch, cũng như giữ vững bản sắc

của din tộc mình.

3 Vị trí của tự học, tự đào tạo trong quá trình đạy học giáo dục và đào

tạo:

Người hoc (H) vừa là đối tượng tác động của giáo dục (GD),lại vita

là chủ thể của quá trình đó Trong khi các dạng hoạt động khác của con

người hướng vào việc làm thay đổi đối tượng khách thể thì hoạt đông học

tập rèn luyện làm cho chính chủ thể thay đổi Bằng hoạt động học tập, mỗi

học sinh tự hình thành và phát triển nhân cách của mình, không ai có thể

làm thay, mặc dù trong GD nhà trường luôn luôn có sự chỉ đạo, huớng din,

trợ giúp của giáo viên (GV) Tác động của người dạy (D) chỉ có thể được

phát huy thông qua hoạt động tích cực, chủ động, sáng tạo của người H.

Chính vì vậy, từ lâu, trong giáo dục học đã xuất hiện các thuật ngữ tự học

(TH), tự đào tạo (DT), tự GD Các yếu tố này ngày càng tỏ rõ vai trò của chúng đối với chất lượng, hiệu quả GD Vì GD, ĐT trong nhà trường déu

được thực hiện thông qua hoạt động chủ yếu nhất là dạy học (DH) cho nên

đưới đây xin phép qui ước TH cũng có nghĩa là tự DT

3.1 Nhu cau tang cường yếu tố TH, ty ĐT trong giai đoạn mới:

Trang 31

Từ lâu, các nhà sư phạm đã nhận thức được ý nghĩa của việc đạy PP

học GV không chỉ truyền thu những tri thức có sẵn, chỉ cẩn ghi nhớ, màcòn định hướng, tổ chức cho HS tự mình khám phá ra kiến thức mới, giúpcho HS không chỉ nấm bất được nội dung kiến thức, mà còn nấm được PP đi

tới kiến thức đó.

Ngày nay, việc day PP học được quan tâm ngay từ dau bậc tiểu học

và càng lên bậc cao hơn càng được coi trọng Nói tới PP học thì cốt lõi là

phương pháp TH Nó là cầu nối giữa học tập và nghiên cứu khoa học

(NCKH) Một yếu tố quan trọng bảo đảm thành công trong học tập và

NCKH là khả năng phát hiện và giải quyết những vấn đề đặt ra Nếu rèn

luyện cho người H có được kí năng PP, thói quen TH, biết ứng dụng những

diéu đã học vào những tình huống mới, biết tự lực phát hiện và giải quyết

những vấn để gặp phải thì sẽ tạo cho họ lòng ham học, khơi dậy tiểm nang

vốn có trong mỗi người Làm được như thế thì kết quả học tập sẽ được nhân

lên gấp bội HS có thể tiếp tục TH khi vào đời, dễ đàng thích ứng với cuộcsống lao động, công tác trong xã hội Vì những lẽ đó, ngày nay trong quá

trình DH người ta nhấn mạnh hoạt động H, cố gắng tạo ra sự chuyển biến

từ học tập thụ động sang TH chủ động.

b) Bồi dưỡng ý chí và năng lực TH là cách có hiệu quả để tạo ra động

lực mạnh mẽ cho quá trình học tập Chủ nghĩa duy vật lịch sử xem tính tích

cực (TTC) là một phẩm chất vốn có của con người trong đời sống xã hội.

Hình thành và phát triển TTC xã hội là một trong các nhiệm vụ chủ yếu

của GD nhằm DT những con người năng động, thích ứng và góp phần phat

triển công đồng Có thể xem TTC như một điểu kiện, đồng thời là một kết

quả của sự phát triển nhân cách của trẻ trong quá trình GD TTC của con

người biểu hiện trong hoạt động TTC của trẻ biểu hiện trong những dang

hoạt đông khác nhau (học tập, lao động, TDTT, vui chơi giải trí, ) trong

đó học tập là hoạt động chủ đạo của lứa tuổi học đường TTC của HS biểu

hiện ở “suf gang sức cao về nhiều mặt trong hoạt động học tập của trẻ”

(L.V.Rebrova) Nói tới TTC học tập, thực chất là nói tới TTC nhdn thức

TTC nhận thức đặc trưng ở khát vong học tập, cố gắng trí tuệ và nghị lựccao trong qué trình nắm vững tri thức Con người thực sự nắm vững cái màchính mình đã dành được bằng hoạt đông tự lực của bản thân Bằng conđường đó sẽ không chỉ có kiến thức vững chắc mà còn có được niềm hứng

Trang 32

thú say mé tìm tòi khám phá Vai trò của hứng thú nhân thức trong quá

trình học tập đã được nhiều nhà SP quan tâm từ lâu Hứng thú là yếu tố dẫn

đến sự tự giác Hứng thú và tự giác là những yếu tố tâm lý bảo dim TTC

và độc lập trong học tập Ngược lại, phong cách học tập tích cực và độc lập

có ảnh hưởng tới sự phát triển hứng thú và tự giác Từ những lý do trên cho

thấy, nếu xây dung được phương pháp học, đặc biệt là nếu bồi dưỡng được

ý chí và nang lực 'TH thì sé khơi dậy được tiểm nang to lớn trong người H,

tao ra động lực nội sinh vốn có của quá trình học tập, vượt lên các kích

thích từ bên ngoài như các biên pháp thi đua khen thưởng, trách phat,

Theo bài: “hoc tập hợp lý” của tác giả R.Retzke thì tự học là: * việc

hoàn thiện các nhiệm vu khoa học không nằm trong các bước tổ chức giảng

day”, có ý nghĩa quan trọng đối với quá trình học tập, chất lượng học tập của H và chất lượng đào tạo của nha trường Theo GS TS Hoàng Xuân

Sính thì : “phan lớn thanh niên bây giờ ít có khả nang tự hoc, Từ học sinh

cấp I, cấp Il, cấp III, sinh viên Đại học, thâm chí tốt nghiệp Dai hoc, PTS

vẫn còn không ít người chưa biết tự học” Theo GS, thì nguyên nhân là do:

“sự bất chước”, “theo hướng giáo dục của Liên Xô"“

Theo ý kiến của một số học sinh, sinh viên hiện nay khi được hỏi về

tác dung của “tự học” thì họ cho biết “ việc tự học sẽ giúp họ hiểu bài, mở rong kiến thức, đạt kết quả cao trong các kỳ thi: tích cực chủ động trong

học tập, hình thành nén nếp học tập và làm việc khoa học, giúp họ vững

vàng, tự tin khi bước vào đời”.

3.3 Các h ức tư học thường sử dung:

Học vở ghi, đọc lại bài giảng trong sách giáo khoa, đọc sách và tài

liệu tham khảo, lập thời gian biểu học tập, làm thêm bài tập, nêu ra những

thắc mắc, tranh luận với bạn bè và thay cô Ngoài ra học sinh còn sử dụng

nhiều hình thức tư học khác như đọc trước bài ở nhà, nghiên cứu tài liệu,

phân loại bài tập - bài hoc, rút kinh nghiệm tự học bản thân và bạn bè.

3.4 Kỹ năng tự học:

Kỹ nang tự học của học sinh rất đa dạng: quan sat và rút ra kết luận;

trình bày miệng một vấn để theo suy nghĩ cá nhân; phân tích so sánh hệ

thống hóa, khái quát hóa, lựa chọn và vận dụng phối hợp các phương pháp

Trang 33

e Kỹ năng lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch:

Việc lập kế hoạch tự học phải dựa vào quỹ thời gian dành cho môn

học và căn cứ vào nội dung môn học Kế hoạch tự học can được xây dung

cu thể trong từng tuần, từng tháng, từng học kỳ, thậm chí trong cả nam học.

Trên thực tế, việc thực hiện theo đúng kế hoạch đã dé ra là rất khó khan,

có thể do nhiều nguyên nhân: sự thiếu quyết tâm; thiếu tài liêu và phương

tiện làm việc; điều kiện sống, sinh hoạt khó khăn Vấn dé quan trọng là phải thực hiện nghiêm túc kế hoạch Điều này đòi hỏi học sinh phải có nghị

lực và kiên trì thực hiện thường xuyên, déu đặn Ở mức độ cao hơn, phải

coi việc tự học theo kế hoạch là nhu cẩu, thói quen trong cuộc sống Tuy

nhiên, mức độ thực hiện kế hoạch tự học có kết quả như thế nào lại phu

thuộc vào tính tích cực của mỗi cá nhân.

e Kỹ nàng tư học, tư nghiên cứu:

Đây là kỹ nang cơ bản cẩn có ở học sinh, can được quan triệt trong

mọi khâu của quá trình dạy học.

Tự học ở trên lớp: học sinh cẩn rèn luyện kỹ năng nghe và ghi chép

bài giảng của giáo viên Kỹ năng này giúp học sinh có thể ghi nhớ tốt và

phát triển năng lực tư duy logic; lĩnh hội tri thức khoa học cơ bản, hiện đại

theo yêu cầu của chương trình Để lĩnh hội bài giảng có chất lượng và hiệu

quả, học sinh cẩn cố sự chuẩn bị tạo tâm thế tích cực để tiếp thu thật tốt bài

giảng Khi nghe giảng, không nên máy móc, thụ động: cẩn nghe và suy

nghĩ một cách tích cực, độc lập, trên cơ sở xác định trọng tâm bài giảng mà

phat triển, khơi sâu, mở rộng nội dung vấn để cần nghiền cứu Việc nghe

giảng can kết hợp với ghi chép khoa học để dé hiểu, dễ nhớ và khi cần có

thể điểu chỉnh, bổ sung làm phong phú thêm vốn hiểu biết của mình

Trang 34

- Đọc sách và tài liệu tham khảo liên quan tới môn học, giúp học sinh

hiểu sâu sắc bài giảng mở rộng vốn trí thức và làm phong phú thêm

bai học trẻ n lớp.

- _ Vận dung tri thức, đặc biệt là “tri thức liên môn” giúp học sinh có thể

vận dung tri thức tổng hợp nhiều môn học có liên quan tới nghềnghiệp tương lai - điểu kiện cần thiết để làm phong phú thêm vốn

sống, vốn hiểu biết và có thể “chỉnh phục” cuộc sống bằng hành

trang tri thức của mình.

* Vấn dé hình thành và rèn luyện kỹ năng tự học cho học sinh là một

quá trình lâu đài, phức tạp, có hệ thống Nó đòi hỏi phải có thời gian vànhững điểu kiện vật chất nhất định Song điểu quan trọng, nó phải xuất

phát từ nhu cầu tự giác, tích cực chủ động của người học.

4 Những tấm gương tiêu biểu của sự tự học:

C6 nhiều tấm gương tiêu biểu mà tên tuổi còn lưu lai đến ngày

nay là nhờ vào việc tự học:

4.1) Bác Hồ:

Trong quá trình ra đi tìm đường cứu nước Bác đã bôn ba khấp các

nước Au, A Để có thể thuận tiện cho việc giao tiếp và tìm hiểu nền van

minh của những nước này thì Bác đã tự học và nghiên cứu ngôn ngữ của các dân tộc.

Và chính diéu này đã tạo điểu kiện thuận lợi cho quá trình hoạt động

cách mạng của Bác và góp phan vào việc nhanh chóng tim ra con đường

giải phóng đân tộc.

Quá trình nghiên cứu đó không chỉ giúp Bác thành công trong việc

nói thông thạo tiếng nước ngoài, viết báo và thậm chí có thể trình bày ý

kiến về quyển bình đẳng, tự do của dan tộc mình.

Và chính điểu này đã tạo diéu kiện thuận lợi cho quá trình hoạt động

cách mạng của Bác và góp phan vào việc nhanh chóng tìm ra con đường

giải phóng dân tộc.

4.2) Cụ Huynh Thúc Kháng:

Trang 35

Như vậy mặc dù bị doa day cực khổ trong nhà tù nhưng cụ đã thành

công trong việc tự học tiếng Pháp góp phan vào việc chống Chỉ nghĩa thực dan bằng các nghiên cứu nến văn minh của chính nước thống trị,dùng văn hóa của họ để chống lại tư tưởng đàn áp bóc lột của họ

4.3) Giáo sư Nguyễn Cảnh Toàn :

Ông là một tấm gương sáng về tự học Từ trình đô giáo viên phổ

thông, giáo sư đã dat học vị PTS, rồi TS của một nước lớn hoàn toànbằng con đường tw học, tự nghiên cứu, không ai hướng dẫn

Giáo sư cũng là một thí dụ điển hình minh hoa khả năng tư vươn lêncủa người học, khi đã được người dạy trang bị cho một phương pháp hữu hiệu.

Ông được rèn luyện việc tự học dẫn dẫn theo kiểu mưa phùn thấm

đất Từ khi học tiểu học, về tính nãng động và sáng tạo: giáo sư đã tự ra

lấy một số loại bài tập vừa sức và hợp sở thích Chẳng như ông tự chọn

một số rồi lấy căn bậc hai, tiếp đó lấy kết quả bình phương lên để thử

lại Những việc như vậy cũng đơn giản nhưng là biểu hiện của tính chủ

động Lên cấp H, sự tò mò đã thúc đẩy giáo sư theo đõi chương trình lớp

trên, muốn biết trên đó họ học những gì và tìm cách tự học trước, học lén

(sơ bị chế nhạo), chỗ học được, chỗ học lơ mơ nhưng cũng luyện dẫnthành một thói quen tự học.

Trang 36

Sự tự học trong môn Toán là một bộ phận của sự tự học chung đã

trình bày ở những phần trước Khi đó học sinh sẽ có những biểu hiện sau:

s* Học sinh tự mình tìm ra và ứng dụng các khái niệm, công thức, quy

tấc toán học bằng hành động của chính mình thông qua sách giáo khoa

và các tài liệu tham khảo.

* Học sinh tư lực giải quyết và xử lý một hệ thống tình huống có vấn

để Toán học, nhằm rèn luyện và phát triển nãng lực tư duy toán học, nănglực tính toán, giải quyết vấn để, nang lực sáng tao.

“ Học sinh biết nêu vấn để, tự đặt ra các dé toán, sưu tam các bài toán

hay.

Học sinh tự lực làm hết các bài tập được dat ra trong bài học đó và

ghi vào vở bài tập toán của minh trước khi đưa ra trao đổi, thảo luận tậpthể ở lớp học

Chuẩn bị cho một tiết trên lớp bao giờ học sinh cũng phải làm bài tập

và đọc thêm sách giáo khoa toán phan sẽ học ngày mai.

Học sinh trình bày và bảo vệ bài làm của mình trước một tập thể học sinh (lớp hay nhóm), lắng nghe bạn trình bày cách làm của bạn, góp ýkiến phê bình, tranh luận đúng sai, biết thêm được nhiều cách giải khác

nhau cho một bài toán, biết cách học bạn.

“Hoc sinh có thể tiến hành trao đổi với tập thể theo hình thức “hộithảo khoa học”, do học sinh giỏi Toán trong lớp cùng với Thầy điều khiển

Trang 37

¿.-.Nghiôuw#0u tài HIỆU 20 G00 saves idetaber ieutanantethads 166566 0061602ấ688.se4 3U

VỊ: KRAOACHNGHIDN CN | ecactecinkckieicaseeee-sa 3U

Trang 38

Ư MẪU NGHIÊN CỨU.

Cỡ mẫu: Theo kế hoạch, người nghiên cứu chọn mẫu ngẫu nhiên

khoảng 500 học sinh của 12 trường PTTH trên địa bàn TP Hồ Chí Minh

1 Lê Hồng Phong 7 Nguyễn Công Trứ

2 Trung Học Thực Hành 8 Nguyễn Thượng Hiển

3 Gò Vấp 9 Hùng Vương

4 Trưng Vương 10, Lê Quý Đôn

5, Nguyễn Thị Minh Khai 11 Marie Curie

6 Ten-lơ-mian 12 Thủ Đức

s Cách lấy mẫu:

® Ở 5 trường: Lê Hồng Phong, Nguyễn Thi Minh Khai, Hùng Vương,

Lê Quý Đôn, Trưng Vương đều có cả 2 hệ là công lập và bán công

Mỗi khối chon ra 3 lớp (mỗi lớp 10 phiếu).

¢ Ở trường PTTH Thủ Đức chọn ra 3 lớp (lớp 12) theo 3 mức độ giỏi,

trung bình-khá, yếu Mỗi lớp phỏng vấn trực tiếp tất cả học sinhthông qua phiếu đã chuẩn bị trước

® Ở các trường : Tenlơman, Nguyễn Thượng Hiển, Marie Curie, Gò

Vấp, Nguyễn Công Trứ, Trung Học Thực Hành thì chọn ngẫu nhiên

từ 2 đến 3 lớp theo đặc thù riéng của trường.

® Tuy nhiên ở trường PTTH Ten-lơ-man là trường thử nghiệm đầu tiên

cho việc diéu tra này (gồm có phỏng vấn từng em học sinh của hầu

hết các lớp, lẫn việc điểu tra bằng phiếu thăm đò một vài tập thể lớp,

có sự hướng dẫn trực tiếp của người nghiên cứu) cho nên có những

lớp không thể thu đủ số liệu theo tổng số đanh sách được Đây là hạn

chế khách quan.

* Loại bỏ những câu trả lời không hợp quy cách, phân bảng trả lời

nam-nữ, các trường để riêng thành từng nhóm Đây là ý đổ của người nghiên

Trang 39

# Việc xây dựng dung cu được tiến hành qua 2 giai đoạn:

> Tiếp xúc trực tiếp với 3 loại đối tượng

- Học sinh khá, giỏi

- Học sinh trung bình

- Học sinh yếu, kém

> Dưa theo mục tiêu và cơ sở lý luận người nghiên cứu trò chuyên trao

đổi với các em học sinh về vấn để học tập môn toán như sau:

- Các em có thích học môn Toán không?

- Tại sao các em lại thích (hoặc không thích) học Toán?

- Mục đích học Toán của các em là gì?

- Ngoài việc học môn Toán trên lớp, các em có thường đọc các sách

báo có liên quan đến Toán không? (SGK Toán, Tài liệu tham khảo, Báotoán học và tuổi trẻ )

- Theo các em chương trình Toán có khó học hay nang quá, nhiều

quá so với sức của các em hay không?

- Trong lớp các em có thường phát biểu hoặc nêu ra những thắc mắc

về những vấn để của môn toán không ?

- Các em thường dành ra bao nhiêu thời gian tự học toán ở nhà một

tuần ?

- Các em có ý kiến để nghị gì để việc học tập môn toán đạt kết quả

tốt hơn trong thời gian tới hay không?

> Việc tiếp xúc, trao đổi trực tiếp này chủ yếu đưa trên một vài học sinh của cả ba khối lớp ở trường Tenlơman.

Trang 40

> Từ sự phân tích kết quả việc tiếp cận trực tiếp các đối tượng học sinh,

người nghiên cứu xây dựng dụng cụ chính thức gồm một bảng câu hỏiphỏng vấn và một số câu hỏi phóng lớn (show card) nếu cần thiết

> Bảng câu hỏi phỏng vấn gồm 15 câu, có hướng dẫn cách trả Wi rõ

ràng, chỉ tiết cho từng yêu cẩu.

(bảng câu hỏi phỏng vấn- đính kèm ở phụ lục)

IH/THU THẬP DU LIỆU:

> Cung cách trả lời: Khi học sinh trả lời, không cần phải ghi tên của mình

vào bảng trả lời, để tránh sự e ngai, dé dat và trả lời không trung thực.

> Việc thu thập số liêu được tiến hành ngay sau khi phát phiếu và được

đặn đỏ trước để tránh sự trao đổi làm nhiễu thông tin lẫn nhau Việc hướng

dẫn cách trả lời cho học sinh ở các trường, các lớp là giống nhau với cùng

tiột nội dung để tránh các yếu tố khác biệt về tâm lý

Vv B

* Loại bỏ những bảng trả lời mâu thuẫn

"Phân loại theo nam-nữ

s®_ Phần mở đầu và câu 1: đếm tan số

* Các câu còn lại nếu không mâu thuẫn thì nhập số liệu

V/ PHƯƠNG PHÁP:

Điều tra, khảo sát tình hình tự học bộ môn Toán học của học sinh

mot số trường PTTH trên địa bàn Tp Hồ Chí Minh dựa vào một số chỉ tiêunhư: lập kế hoạch học tập, thời gian dau tư, hình thức học, phương pháp,

chất lượng, nguyên nhân và các yếu tố ảnh hưởng đến việc học tập của học

sinh.

1 Điều tra (bằng phiếu thăm đò ý kiến):

Việc thăm dò ý kiến được tiến hành dựa vào phiếu diéu tra để thu thập

các ý kiến của đủ loại học sinh.

Việc thâm đò ý kiến qua những đợt trò chuyện trao đổi với học sinhmang tính chất cá nhân mà nội dung câu hỏi sẽ được lồng vào tùy từng tìnhhuống cu thé,

Ngày đăng: 04/02/2025, 14:35

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w