5N QUA TRÌNH DAY HỌC THÀNH ˆ
I) SỰ HỌC NGÀY NAY
2. Lịch sử vấn đề,
Chúng ta hay nói đến truyền thống “hiếu học “của cha ông ta. Có lẽ nên nhấn mạnh đến truyền thống tự học: ngày xưa, không có các trường chuyên nghiệp thi hương, thi hội, thi đình diéu theo một chương trình “từ chương khoa cử”, nhưng rồi xã hội vẫn có những người làm nghề này. nghề
khác, chủ yếu qua con đường tự học : vẫn có thấy thuốc, thấy giáo, các nhà thao lược quân sự; vẫn đấp được đê, làm được luật... mặc đù không có những trường chuyên đào tạo về các môn này.
Trong số những người tự học để thành nghề đó, không hiếm những người bỡnh thường kiểu như cỏc ụng đồ, lều chửng mấy ln đi thi hương không đỗ nổi tú tàiở nhà mở trường day học hay cẩm lấy quyển sách
thuốc, tự học dan dan trở thành thay giáo, thay thuốc, trong số đó có những người giỏi. Ngay trong cách học để đi thi dù là: "từ chương khoa cử”, cũng
có những buổi bình van (một hình thức hôi thảo ngày nay). Trong các buổi
bình văn đó, trò hoạt động là chính, thay chỉ đóng vai trò trọng tài, giúp đỡ,
udn nắn và nâng cao.
day hè cho học sinh tiểu học. Lên đến cấp II thì việc tự học mức cao để thi
tí tài phần thứ nhất là không hiếm. Học sinh nghèo trong lúc học hay tự
học còn làm gia sư để tự túc lấy mà An học. Khi Cách mạng tháng Tam mới thành công, đất nước ta còn khó khăn thiếu thốn cho nên người dân chưa có
điểu kiện đi học thêm. Thơi đó bậc học phổ thông chỉ có 9 năm. Mặc dù
không có điểu kiện đi học thêm nhưng chất lượng học sinh tốt nghiệp phổ
thông vẫn rất cao và khi ra nước ngoài học thì trình độ của họ so với người
nước ngoài không chênh lệch bao nhiêu.
Như vậy ta thấy việc tự học không chỉ giúp cho con người nâng cao,
md rộng tầm hiểu biết có lợi cho bản thân mà chính sự hiểu biết đó con người có thể góp sức mình vào công cuộc xây dựng đất nước, bảo vệ sự tổn
vong của dân tộc trước những thế lực thù địch, cũng như giữ vững bản sắc
của din tộc mình.
3. Vị trí của tự học, tự đào tạo trong quá trình đạy học. giáo dục và đào
tạo:
Người hoc (H) vừa là đối tượng tác động của giáo dục (GD),lại vita là chủ thể của quá trình đó. Trong khi các dạng hoạt động khác của con
người hướng vào việc làm thay đổi đối tượng khách thể thì hoạt đông học tập rèn luyện làm cho chính chủ thể thay đổi. Bằng hoạt động học tập, mỗi học sinh tự hình thành và phát triển nhân cách của mình, không ai có thể
làm thay, mặc dù trong GD nhà trường luôn luôn có sự chỉ đạo, huớng din,
trợ giúp của giáo viên (GV). Tác động của người dạy (D) chỉ có thể được
phát huy thông qua hoạt động tích cực, chủ động, sáng tạo của người H.
Chính vì vậy, từ lâu, trong giáo dục học đã xuất hiện các thuật ngữ tự học
(TH), tự đào tạo (DT), tự GD. Các yếu tố này ngày càng tỏ rõ vai trò của chúng đối với chất lượng, hiệu quả GD. Vì GD, ĐT trong nhà trường déu được thực hiện thông qua hoạt động chủ yếu nhất là dạy học (DH) cho nên
đưới đây xin phép qui ước TH cũng có nghĩa là tự DT...
3.1. Nhu cau tang cường yếu tố TH, ty ĐT trong giai đoạn mới:
Từ lâu, các nhà sư phạm đã nhận thức được ý nghĩa của việc đạy PP
học. GV không chỉ truyền thu những tri thức có sẵn, chỉ cẩn ghi nhớ, mà còn định hướng, tổ chức cho HS tự mình khám phá ra kiến thức mới, giúp
cho HS không chỉ nấm bất được nội dung kiến thức, mà còn nấm được PP đi
tới kiến thức đó.
Ngày nay, việc day PP học được quan tâm ngay từ dau bậc tiểu học
và càng lên bậc cao hơn càng được coi trọng. Nói tới PP học thì cốt lõi là phương pháp TH. Nó là cầu nối giữa học tập và nghiên cứu khoa học
(NCKH). Một yếu tố quan trọng bảo đảm thành công trong học tập và NCKH là khả năng phát hiện và giải quyết những vấn đề đặt ra. Nếu rèn
luyện cho người H có được kí năng PP, thói quen TH, biết ứng dụng những
diéu đã học vào những tình huống mới, biết tự lực phát hiện và giải quyết những vấn để gặp phải thì sẽ tạo cho họ lòng ham học, khơi dậy tiểm nang vốn có trong mỗi người. Làm được như thế thì kết quả học tập sẽ được nhân lên gấp bội. HS có thể tiếp tục TH khi vào đời, dễ đàng thích ứng với cuộc
sống lao động, công tác trong xã hội. Vì những lẽ đó, ngày nay trong quá
trình DH người ta nhấn mạnh hoạt động H, cố gắng tạo ra sự chuyển biến
từ học tập thụ động sang TH chủ động.
b) Bồi dưỡng ý chí và năng lực TH là cách có hiệu quả để tạo ra động
lực mạnh mẽ cho quá trình học tập. Chủ nghĩa duy vật lịch sử xem tính tích
cực (TTC) là một phẩm chất vốn có của con người trong đời sống xã hội.
Hình thành và phát triển TTC xã hội là một trong các nhiệm vụ chủ yếu của GD nhằm DT những con người năng động, thích ứng và góp phần phat triển công đồng. Có thể xem TTC như một điểu kiện, đồng thời là một kết quả của sự phát triển nhân cách của trẻ trong quá trình GD. TTC của con
người biểu hiện trong hoạt động. TTC của trẻ biểu hiện trong những dang
hoạt đông khác nhau (học tập, lao động, TDTT, vui chơi giải trí, ...) trong
đó học tập là hoạt động chủ đạo của lứa tuổi học đường. TTC của HS biểu hiện ở “suf gang sức cao về nhiều mặt trong hoạt động học tập của trẻ”
(L.V.Rebrova). Nói tới TTC học tập, thực chất là nói tới TTC nhdn thức.
TTC nhận thức đặc trưng ở khát vong học tập, cố gắng trí tuệ và nghị lực
cao trong qué trình nắm vững tri thức. Con người thực sự nắm vững cái mà
chính mình đã dành được bằng hoạt đông tự lực của bản thân. Bằng con đường đó sẽ không chỉ có kiến thức vững chắc mà còn có được niềm hứng
thú say mé tìm tòi khám phá. Vai trò của hứng thú nhân thức trong quá
trình học tập đã được nhiều nhà SP quan tâm từ lâu. Hứng thú là yếu tố dẫn đến sự tự giác. Hứng thú và tự giác là những yếu tố tâm lý bảo dim TTC
và độc lập trong học tập. Ngược lại, phong cách học tập tích cực và độc lập
có ảnh hưởng tới sự phát triển hứng thú và tự giác. Từ những lý do trên cho
thấy, nếu xây dung được phương pháp học, đặc biệt là nếu bồi dưỡng được ý chí và nang lực 'TH thì sé khơi dậy được tiểm nang to lớn trong người H,
tao ra động lực nội sinh vốn có của quá trình học tập, vượt lên các kích
thích từ bên ngoài như các biên pháp thi đua khen thưởng, trách phat, ...
Theo bài: “hoc tập hợp lý” của tác giả R.Retzke thì tự học là: * việc
hoàn thiện các nhiệm vu khoa học không nằm trong các bước tổ chức giảng
day”, có ý nghĩa quan trọng đối với quá trình học tập, chất lượng học tập của H và chất lượng đào tạo của nha trường. Theo GS. TS Hoàng Xuân
Sính thì : “phan lớn thanh niên bây giờ ít có khả nang tự hoc, Từ học sinh
cấp I, cấp Il, cấp III, sinh viên Đại học, thâm chí tốt nghiệp Dai hoc, PTS ...
vẫn còn không ít người chưa biết tự học”. Theo GS, thì nguyên nhân là do:
“sự bất chước”, “theo hướng giáo dục của Liên Xô"“
Theo ý kiến của một số học sinh, sinh viên hiện nay khi được hỏi về tác dung của “tự học” thì họ cho biết “ việc tự học sẽ giúp họ hiểu bài, mở rong kiến thức, đạt kết quả cao trong các kỳ thi: tích cực chủ động trong học tập, hình thành nén nếp học tập và làm việc khoa học, giúp họ vững
vàng, tự tin khi bước vào đời”.
3.3. Các h ức tư học thường sử dung:
Học vở ghi, đọc lại bài giảng trong sách giáo khoa, đọc sách và tài
liệu tham khảo, lập thời gian biểu học tập, làm thêm bài tập, nêu ra những
thắc mắc, tranh luận với bạn bè và thay cô. Ngoài ra học sinh còn sử dụng nhiều hình thức tư học khác như đọc trước bài ở nhà, nghiên cứu tài liệu,
phân loại bài tập - bài hoc, rút kinh nghiệm tự học bản thân và bạn bè.
3.4. Kỹ năng tự học:
Kỹ nang tự học của học sinh rất đa dạng: quan sat và rút ra kết luận;
trình bày miệng một vấn để theo suy nghĩ cá nhân; phân tích so sánh hệ
thống hóa, khái quát hóa, lựa chọn và vận dụng phối hợp các phương pháp
e Kỹ năng lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch:
Việc lập kế hoạch tự học phải dựa vào quỹ thời gian dành cho môn
học và căn cứ vào nội dung môn học. Kế hoạch tự học can được xây dung cu thể trong từng tuần, từng tháng, từng học kỳ, thậm chí trong cả nam học.
Trên thực tế, việc thực hiện theo đúng kế hoạch đã dé ra là rất khó khan, có thể do nhiều nguyên nhân: sự thiếu quyết tâm; thiếu tài liêu và phương tiện làm việc; điều kiện sống, sinh hoạt khó khăn... Vấn dé quan trọng là phải thực hiện nghiêm túc kế hoạch. Điều này đòi hỏi học sinh phải có nghị
lực và kiên trì thực hiện thường xuyên, déu đặn. Ở mức độ cao hơn, phải
coi việc tự học theo kế hoạch là nhu cẩu, thói quen trong cuộc sống. Tuy
nhiên, mức độ thực hiện kế hoạch tự học có kết quả như thế nào lại phu thuộc vào tính tích cực của mỗi cá nhân.
e Kỹ nàng tư học, tư nghiên cứu:
Đây là kỹ nang cơ bản cẩn có ở học sinh, can được quan triệt trong
mọi khâu của quá trình dạy học.
Tự học ở trên lớp: học sinh cẩn rèn luyện kỹ năng nghe và ghi chép
bài giảng của giáo viên. Kỹ năng này giúp học sinh có thể ghi nhớ tốt và
phát triển năng lực tư duy logic; lĩnh hội tri thức khoa học cơ bản, hiện đại
theo yêu cầu của chương trình. Để lĩnh hội bài giảng có chất lượng và hiệu quả, học sinh cẩn cố sự chuẩn bị tạo tâm thế tích cực để tiếp thu thật tốt bài giảng. Khi nghe giảng, không nên máy móc, thụ động: cẩn nghe và suy
nghĩ một cách tích cực, độc lập, trên cơ sở xác định trọng tâm bài giảng mà phat triển, khơi sâu, mở rộng nội dung vấn để cần nghiền cứu. Việc nghe
giảng can kết hợp với ghi chép khoa học để dé hiểu, dễ nhớ và khi cần có thể điểu chỉnh, bổ sung làm phong phú thêm vốn hiểu biết của mình.
- Đọc sách và tài liệu tham khảo liên quan tới môn học, giúp học sinh
hiểu sâu sắc bài giảng. mở rộng vốn trí thức và làm phong phú thêm
bai học trẻ n lớp.
- _ Vận dung tri thức, đặc biệt là “tri thức liên môn” giúp học sinh có thể
vận dung tri thức tổng hợp nhiều môn học có liên quan tới nghề nghiệp tương lai - điểu kiện cần thiết để làm phong phú thêm vốn sống, vốn hiểu biết và có thể “chỉnh phục” cuộc sống bằng hành
trang tri thức của mình.
* Vấn dé hình thành và rèn luyện kỹ năng tự học cho học sinh là một
quá trình lâu đài, phức tạp, có hệ thống. Nó đòi hỏi phải có thời gian và
những điểu kiện vật chất nhất định. Song điểu quan trọng, nó phải xuất
phát từ nhu cầu tự giác, tích cực chủ động của người học.