Đối với các môn khoa học tự nhiên, trong đó có môn Sinh học, day học thực hành là hoạt động day học có vị trí v6 cùng quan trọng, không chi tạo điều kiện cho người học khám phá tri thức
Trang 1BỘ GIÁO ĐỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH
V———_—_—_—_—_—_———
cn
LÊ NGỌC THẢO UYÊN
PHÁT TRIEN NĂNG LỰC THUC HANH CHO HỌC SINH
TRONG DAY HỌC PHAN SINH HỌC VI SINH VAT VÀ VIRUS,
KHOA LUAN TOT NGHIEP DAI HOC
NGANH SƯ PHAM SINH HỌC
THÀNH PHO HO CHÍ MINH- 2022
Trang 2BO GIÁO DUC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH
Le
LE NGỌC THẢO UYÊN
KHOA LUAN TOT NGHIEP DAI HOC
NGANH SU PHAM SINH HOC
NGUOI HUONG DAN KHOA HOC
TS Pham Dinh Van
THÀNH PHO HO CHÍ MINH - 2022
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng khóa luận tốt nghiệp “Phat triển năng lực thực hành cho
học sinh trong dạy học phan Sinh hoc vi sinh vat va virus, Sinh hoc 10, Chuong trinh
giáo dục phô thông 2018” là nội dung nghiên cứu do tôi thực hiện dưới sự hướng dẫnkhoa học của thay ~Tién si Pham Dinh Van
Ngoài các tài liệu tham khảo được trích dẫn trong báo cáo nay, tôi xin cam đoan
các rằng các số liệu, kết quả được nêu trong bảo cao trên là hoàn toản trung thực va
chưa từng được công bố trong bat kỳ công trình nào khác.
Thành phố Hỗ Chí Minh, ngày 10 tháng 05 năm 2022
Sinh viên thực hiện đề tài
“Hư
Lê Ngoc Thao Uyên
Trang 4LOI CẢM ON Tôi xin chân thành cảm on thay Pham Đình Van đã tận tình giúp đỡ, hướng
dan trong quá trình học tập, thực hiện nghiên cứu và hoàn thiện dé tài khóa luận
tốt nghiệp này.
Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của Ban giám hiệu và các thầy côgiảng dạy môn Sinh học tại các trường THPT đã hỗ trợ tôi trong quá trình khảo
Sát thực trạng.
Tôi xin chân thành cam ơn Ban Giảm hiệu, thây Lê Van Tang (T truong tổ Sinh
học) trường THPT Nguyễn Chí Thanh, có Phạm Vũ Kim Thoa (Tổ trưởng tổ Sinh học)
trường THPT Nhân Viét cùng các thay CÔ trong tổ bộ môn Sinh hoc đã tạo điều kiện
và hỗ trợ tôi trong quá trình tiễn hành thực nghiệm sư phạm.
Tôi xin chân thành cảm ơn BCN và Quý thay cô khoa Sinh học, phòng Đào tao,Truong Đại học Sư phạm Thành phố Hà Chí Minh đã giảng dạy và tạo mọi điều kiện
thuận lợi cho tôi hoàn thành khóa luận tốt nghiép này.
Qua day, tôi cũng xin chân thành cam ơn gia đình, người than va bạn bẻ đã giúp
đỡ tôi hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này:
Thành phô Hỗ Chí Minh, ngày 10 tháng 05 năm 2022
Sinh viên thực hiện đề tài
“Hư
Lê Ngọc Thảo Uyên
Trang 5DANH MỤC CHỮ VIẾT TÁT
Chương trình giáo dục phô thông
GDPT Giáo dục phô thông
Thành pho Hồ Chí Minh
VSV Vi sinh vật
Trang 6MỤC LỤC
HOG! 00), ie iBGT CAMO kanngiitiioiiiitiibibiitititigst000010014030100300081603386033065884003800088058g0508 ii
4 DOL TƯỢNG VA KHACH THE NGHIÊN CỨU - «<< ©ssc<< 4
0Ì TE OA tear air pghÌÊ8:€ỨN ca aaaiaiaiodiiiiiidoiobiotiiioiisiiiiei3i08140100100386 4
4.2 Khách thể nghiÊn Cứ ‹:o:ccccccccccocccosccoscco:22522052023505662660266556655663566253625362666253656558 4
Bs PEE A VINGHIEN GD uaeeiiioiiidoaaaadaaaoddooooiaooaaaane 46:INHTEMYUTINGHHN CÚ —=——————-—————- 4
7 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU o .sco6c 5650669560 2scsssee 5
7.1 Phương pháp nghiên cứu lí (hUyẾt «se sssseszxseessseersssrose 5
7.2 Phương pháp nghiên cứu thực ti€n cccccssessecsscssssessessssscsseenessssncenceneeneenes 5
7 Se Pro rig is Wi RA NO i cpscsscecscca cctcsesctcccstercrereesecsi ieistensesecceeeeeemntnenenas 7
$: BONG GÓP MỚI CHO ĐỀ TAM wisssssssssssssssscssissscssssssssssossssvsssesssscsassscansssisssansane 7
0, WS i 6 NO sesrserrcrcreenaceuesemnnsrnnnnininnanennamununnnnncn 7
89 ea (ĐT T0 {Sẽ {ẽ{=———==—=-====—===- 7
5: BO CỤC BỀ TÃ Toggininibboionioikoiidoioiii011000100100003111001110018035003ã60053665866 §
Chương 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIEN CUA DE TÀI 9
1.1 TONG QUAN VE TINH HÌNH NGHIÊN CUU - «5c ©cs+ 9
Trang 71.1.1 Trên thd GAGA csssseeseeaosstoiat42016154624386334653535333933538538388538888362848333388383883363866858038 9
II CN ia es sessrececccecstesesessntereacesinensimnennannnnnnunanumun 10 Moc ey A) Ff, 12
12:1, Day Moc PAE tei BĂNG NRC ssccesscssscccssssccsssssscccsssasssessvecssnssvsessssessneseaeesnsses 12
1.2.1.1 Năng lực ec-eseeseseeriesrsierrssrieeirserirrieirseiserirrsssrsrsereesse 12
1.2.1.2 Dạy học phát triỀn năng lực -.5sscssseesssssseessssssessrssse 13
1.2.2 Thực hành sinh học -« «Ăn seeeneererrsrirrrrnreeresenrereresse 15
1.2.3.2 Quy trình tổ chức day học thực hành Sinh học -. - 20
1.2.3.3 Năng lực thực hành Sinh học Ăn neeeveeeee 21
1.3 CƠ SỜ THỤC TIỀN sssssesssssasscassssassasssscsssacssssasscnssscnssasasscnssscassansssosssanessssssavass 22
1.3.1 Cách thức khảo sát thực trạng và xử lí số liệu . -«‹s«‹ss-s<5s 22 1.3.2 Thực trạng đánh giá mức độ cần thiết việc phát triển năng lực thực
hành nội dung vi sinh vật và virus Sinh hoc 10 theo Chương trình giáo duc
Boi RUA Wigs 20 ces cece cece sẽ sẽ sẽ 27
1.3.3 Thực trang mức độ thường xuyên va mức độ hiệu qua trong day học
thực hành môn Sinh học ở trường phố thông của các buổi thực hành với các
phương pháp khác nhau Ăn HH nh HH HH1 01188484688011801 80104 27
1.3.4 Thực trạng mức độ sử dụng và mức độ hiệu quả của một số tổ chức
day học thực hành môn Sinh học ở trường THPT s-< «<< «<< = 29
1.3.5 Thực trạng mức độ thường xuyên và hiệu quả của GV trong việc đánh
giá năng lực của HS trong quá trình dạy học thực hành môn Sinh học ở trường “THÍP T s << sọ Họ TT TH TT 0.0000 0008.08001000800618084 08 32
Trang 81.3.6 Thực trạng mức độ đạt được về năng lực thực hành của học sinh trong
quá trình học tập môn Sinh học ở trường THPT s55 «55s S< s52 35
1.3.7 Khao sát mức độ hứng thú của HS với các tổ chức thực hành môn Sinh
CHƯƠNG 2 PHÁT TRIEN NANG LỰC THỰC HANH CHO HỌC SINH
TRONG DẠY HỌC PHAN SINH HỌC VI SINH VAT VA VIRUS, SINH HỌC
10, CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DUC PHO THONG 2018 s5cs+ s52 42
2.1 PHAN TÍCH CÁU TRÚC NOI DUNG PHAN SINH HỌC VI SINH VAT
VÀ VIRUS, CHUONG TRÌNH GIÁO DUC PHO THONG 2018 42
2.1.1 Yêu cầu cần đạt, kế hoạch dạy học phan Vi sinh vật và virus, môn Sinh học 10, Chương trình giáo đục phổ thông 2018 - e-s5555SS<5secsscsee 42
2.1.2 Nội dung có hoạt động thực hành trong phân Sinh học vi sinh vật và virus, chương trình Sinh học 10, Chương trình giáo duc phố thông 2018 45
2.2 THIẾT KE MOT SO HOAT ĐỘNG THỰC HANH NỘI DUNG VI SINH
VAT VÀ VIRUS, MÔN SINH HỌC 10, CHUONG TRÌNH GIÁO DỤC PHO
ie CES Ce) |, eee eee ree ee sẽ rere 45
2.2.1 Nguyên tắc xây dựng quy trình rèn năng lực thực, phan Sinh học vi sinh vật và virus môn sinh học 10, Chương trình giáo dục phổ thông 2018 cho
ed TT a [lL Sẻ 7õ Sẽ{===—-====.ẽ=== 45
2.2.2 Quy trình phát triển năng lực thực hành nội dung Sinh học vi sinh vật
và virus môn sinh học 10, Chương trình giáo dục phổ thông 2018 47 2.2.3 Quy trình tô chức hoạt động day học thực hành nội dung vi sinh vật và
virus môn sinh học 10, Chương trình giáo dục phố thông 2018 48
Trang 92.2.3.1 Quy trình tô chức hoạt động thực hành -«- << s<ss 48
2.2.3.2 Tổ chức thực hành trong day học Sinh học ccssssseeseesseeseesseeeeeseessees 49 2:3 KIEM TRA, ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG ssssssssssssssssssssssssscssscsssssssvesscsssvssssssses 50
2.4 THIET KE KE HOẠCH BÀI DẠY THỰC HÀNH .5- 51
2.5 BIEN PHAP PHAT TRIEN NANG LUC THUC HANH CHO HỌC SINH
TRONG DAY HỌC PHAN SINH HQC VI SINH VAT VA VIRUS, SINH HỌC
IP CHHDNGTRINHEGBET BE ẽằ—=— ễ-ẽẽễẽễ -.- s9
2.5.1 Biện pháp 1: Thiết kế tài liệu hướng dẫn thực hành cho học sinh
nghiên cứu trước giờ hỌc dc HT TH TH TH T00 00000 0018 s9
2.5.2 Biện pháp 2: Tổ chức đánh giá thường xuyên năng lực thực hành của
TOC SÍT cosssosscosesottotsieio060306425060356350636656360336660656386366656486354839696956336809586306403 643863056935 s9
2.5.3 Biện pháp 3: Tổ chức dạy học thực hành ở lớp kết hợp ngoài giờ học 59
2.5.4 Biện pháp 4: Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong day hoc
a c0 nọ HT TH TH TH TT 0.0001 0010001901091 0900 60
Chương 3 THỰC NGHIEM SƯ PHM Harry 61
3/1,MỤ€ TIỂU THUG NGHIỆNM cssssssessssvscssaccssscosssovisssesssssernssnsassacennevennsanensnesii 61
3.2 NOL DUNG THỰC NGHIEM «Server 61
3.3 THỜI GIAN, DIA DIEM VA DOI TUQNG THUC NGHIEM 61
3.3.1 Thời gian và địa điểm thực nghiệm -s-sscsssesssessssssssssee 61 3.3.2 Đối tượng thực nghiệm sư phạïm c 5Ÿ 5< 5<Sss+xsexxeexserserserrxee 62
3:4:IEHUGNGEHAPTHUCGNGHIỆNM oscssssssssssscsissccsssssssssssassonsssneasoreessasscicsal 63
3.4.1 Các bước thực nghiệm sư phạïm «Ăn teen 63
3.4.2 Thiết kế hoạt động thực nghiệm (Phụ lục 2) seccsecsseessecssecsneesneeseeeseeesees 63
3/5.EÉT GUÁ THỊC NGHIÊM jẪẰŸäẼ Sẽ ŸÝÝŸÝÝnininnnrseei 63
3.5.1 Kết quả số liệu đánh giá năng lực trước và sau thực nghiệm 63
3.5.1.1 Kết qua số liệu đánh giá năng lực đặt câu höi liên quan đến bài thực
hành trước và sau thực nghiỆm: << << sóng 2, 63
Trang 103.5.1.2 Kết quả số liệu đánh giá năng lực phát biểu giả thuyết bài thực
hành trước va sau thực nghiệm: co ng n0 6996 64
3.5.1.3 Kết quả số liệu đánh giá năng lực lập kế hoạch thực hiện trước và
3.5.1.4 Kết quả số liệu đánh giá năng lực dự đoán kết quả và giải thích
trước và sau thực nghiệm: s «cá TỦ TH HT HT TH H000 0108 67
3.5.1.5 Kết quả số liệu đánh giá năng lực ứng dụng bài thực hành vào thực
3.5.2 So sánh kết quả định lượng năng lực thực hành của học sinh trước và sau thực nghiệm (CU Ce! | —=—= =—==- 69
3.5.2.1 Năng lực đặt được các câu hỏi liên quan đến bai thực hành 69
3.5.2.2 Năng lực phát biểu được giá thuyết nghiên cứu - 72
RET DUAN VÀ KIENNGHlkeieaeeeioiioiobonioiooooioniioioioiioairỷaanoa-a-ee 82
DS KG IHN ẻ ẽẽ sẽ 7 77 ẽ7 sẽ sẽ §2
| $2 ATE TU DRA RA ssssssostsscccecssseactssnnnnenniunnmnnuninamussamannan 83
PHU LUC 7 '.B.HHẬH, ,ÔỎ 87
Trang 11DANH MUC HINH
Hình 3.1 Biểu đồ ti lệ % mức độ 1, 2, 3 trong năng lực đặt câu hoi liên quan đến thi
nghiệm của HS THPT Nguyễn Chí Thanh -©22- 5227222222 E2Sx2Sccsrrrcrrrcrkrcsercee 70
Hình 3.2 Biéu đồ tỉ lệ % mức độ 1, 2, 3 trong năng lực đặt câu hỏi liên quan đến thí
nghiệm của HS THPP Nhân Vieli.ssccsscccssesssesssessscesssccinesssassnassnessscassnscsnasinasinassnessseseesas 71
Hình 3.3 Biểu đồ tỉ lệ % mức độ 1, 2, 3 trong năng lực đặt câu hỏi liên quan đến thí
Aghia Citta HS CAG CBC HỒNG caasanainiidinsiihiiniibiahthiilig01230184186.0003008018830108300340 71
Hình 3.4 Biểu do tỉ lệ % mite độ 1, 2, 3 trong năng lực phát biểu được giả thuyết
nghiên cứu của HS THPT Nguyễn Chỉ TRA :tttciiiiitnitatiiititsitg11461105113631135933513558735558885 72
Biểu đồ 3.5 Biểu do tỉ lệ % mức độ 1, 2, 3 trong năng lực phát biểu được giả thuyết
nghiên cứu của HS THPT Nhân VỈỆC oocccccccoe nen HT HH ng 08558105409566008060180060 73
Hình 3.6 Biểu dé tỉ lệ % mite độ I, 2, 3 trong năng lực phát biểu được giả thuyết
nghiên cứu của HS tất cả các [FƯỜNgg - 5: 5z Scsz St 2 230222 S1 1221012211 ckrcee 74
Hình 3.7 Biểu đồ tỉ lệ % mức độ 1, 2, 3 trong năng lực lập kế hoạch thực hiện thí
nghiệm của HS THPT Nguyên Chí Thanh -22-222272222222Ez2EEZEEzcEEecrxecvxecsvece 75
Hình 3.8 Biểu đô tỉ lệ % mức độ I, 2, 3 trong năng lực lap kế hoạch thực hiện thí
nphiéni cua (HS THPT Nhận Viehis sscasscasscasssassesssssasscasssaiscarscasasasssaasecasssasscasscazasasseaaseass 75
Hình 3.12 Năng lực lập kể hoạch thực hiện thí nghiGm c.cccccocccscccesseeseeeessesseeseeeeesvons 76
tính trung bình CON CAC ÍTỞI <s«c «HH nọ HH HH TH ki, 76
Hình 3.10 Biéu do tỉ lệ % mức độ 1, 2, 3 trong năng lực dự đoán kết quả và giải thích
của HS THPT Nguyễn Chí TRA c1 11 111 11 S1 Đ TH SH sáu 77Hình 3.11 Biểu đồ tỉ lệ % mức độ 1, 2, 3 trong nắng lực dự đoán kết quả và giải thích
CUGAS: THT NAGA ViÌ:ttitiientiattistiaatiastiiegii2i1185153514558335338551ã62g5385385533855185355511853134551855 78
Hình 3.12 Biéu do ti lệ % mức độ 1, 2, 3 trong năng lực dự đoán kết quả và giải thíchCUA HS tt C4 COC UU T77 aaaaa 78Bang 3.5: Kết qua danh giá năng lực ứng dụng thí nghiệm vào thực tiên 78
của học sinh trước và sau buổi học thực hành thí NMG 4" 78
Hình 3.13 Biểu đồ tí lệ % mức do 1, 2, 3 trong năng luc ứng dung thí nghiệm trong
thực tiên của HS THPT Nguyễn Chí ThanÌh -222-222252s27ss2csecceersrrrcrrrcrrreee 79
Trang 12Hình 3.14 Biểu do tỉ lệ % mức độ 1, 2, 3 trong năng luc ứng dung thí nghiệm trong
thực tiễn của HS THPT Nhân Việt -5-52222c225xeS2S2srecctecrrvrcrtrrrrrrrrrrrrrce 80
Hình 3.15 Biểu do tí lệ % mức độ 1, 2, 3 trong năng lực ứng dụng thí nghiệm trongthực tiên của HS tất cả cúc †FƯỜng, -. s-©cccScxs22E22EE22112211221 -1 11 1.211 e 80
Trang 13DANH MUC BANG
Bang 1.1 Các bước tổ chức dạy học thực hành các HH Hs, 20 Béing 1.2 Quy tebe xte Uf 80 VG RREEESEaeaa ẢẢ 26
( Trích dan: Jamieson S (2004) Likert scales: how to (ab) use tÏhem 5s: 26
Medical education, 38(12), 1217-1218) coccccccccccccccccccccccceeceeccsseccesceseecesecsseccenesseceeeceseees 26
Bảng 1.3 Kết qua khảo sát GV về vai trò của phát triển năng lực thực hành nội dung
vi sinh vật và virus Sinh học 10 để góp phan phát triển năng lực tìm hiểu thé giới song cho học sinh môn Sinh học 10 theo Chương trình giáo duc pho thông 2018 27
Bảng 1.4 Kết qua đánh gia mức độ thường xuyên va mức độ hiệu qua trong dạy học
thực hành môn Sinh hoc ở THPT với các phương pháp khác nhatt -«- 27
Bang 1.5 Két quả tương quan giữa mức độ thực hiện và mức độ hiệu qua trong day
học thực hành môn Sinh học ở TP T Ẳ xxx v11 KE cv SE KH SH 29
Bang 1.6 Kết quả đánh giá mức độ thường xuyên và mức độ hiệu quả trong một số hình thức tổ chức day học thực hành môn Sinh học ở trưởng THPT 29
Bang 1.7 Kết qua tương quan giữa mức độ thực hiện và mức độ hiệu qua trong mot
số hình thức tổ chức day học thực hành môn Sinh học ở trường THPT 3] Bang 1.8 Kết qua khảo sắt về mức độ thực hiện và mức độ hiệu qua của GV trong
vide đánh giá nắng lực của HS trong quá trình day học thực hành môn Sinh học ở lIOTIE (0011 77141441221422412224021212142023313211923432345214023312353132319234521433133333132318332323233134313534852154281455) 32
Bang 1.9 Kết quả tương quan giữa mức độ thực hiện và mức độ hiệu quả của GV 34
trong việc đánh giá năng lực của HS trong quá trình dạy học thực hành môn Sinh học
Ở trường TPT ::.:;::;s:s::-:::::::::2::220121101551121113311311132148353535153555355553835338553535155315373835338585535 34
Bang 1.10 Kết quả khảo sát thực trạng năng lực thực hành của HS trong DH môn 3Š
Sinh học ở trường PhO tÌHÔjHg ©2222 S2c2S2c22S2E222223222122212213211121112111211 11211 cu 35 Bang 1.11 Kết qua khảo sát mức độ hứng thú của HS với các tổ chức thực hành môn
NI: h06:0iWưƯ0ng HT: tuaiitiiiitig11411144121411665188413633863133431623388318E6138341393188418148334g10cH 36
Bảng 1.12 Kết qua khảo sát mức độ hứng thú của HS với phương pháp học thực hành
môn Sinh học 10 ở THÍPT SH HT TY TH KH KH KT TH kg St 38
Bang 1.13 Kết quả khảo sát khó khăn của GV khi thực hiện hoạt động DH 39 phát triển năng lực thực hành cho HS khối 10 ở bộ môn Sinh học theo 39
Trang 146hdiie trinhiphe Mone 2008) suuo: onca10gi01621716101301066414630130040106210031183111931192114211031103301808146 39
Bang 1.14 Kết qua khảo sát khó khăn của HS khối 10 khi thực hiện hoạt động học phát triển năng lực thực hành ở bộ môn Sinh học 10 theo chương trình phô thông
1) cịt:056211515129260631895918590583063885933703898336958582g088385359859399359858592873585358085582585259585385338538385338258 39
Bảng 2.1: Nội dung cụ thé và yêu CAN CAN At cccccsscsssecssecssessssesssesssvsssvesescsessseseseessvees 42Bảng 2.2: Mach nội dung và thời lượng của phan Vì sinh vật và Virus, môn Sinh học
10, Chương trình giáo dục pho thông 2018 -22: S2 52222222 SEcSecserrsrrrcrrrce 44
Bảng 3.1: Thời gian thực nghiệm chủ dé ở 2 trường THPT - cs-csscsssc6 ó1
Bảng 3.1: Kết quả đánh giá năng lực đặt câu hỏi liên quan đến bài thực hành của học
sinh trước và SAU buổi HỌC c1 12112111 1 11 H1 n1 11121002111 111121 x2 69Bảng 3.2: Kết quả đánh giá năng lực phát biéu giả thuyết thí nghiệm 2
cua học sinh trước và sau buổi học thực hành thí nghiệm 5-5c 5s ssvcsszccei 72
Bảng 3.3: Kết qua đánh gia năng lực lập kế hoạch thực hiện thí nghiệm 74của học sinh trước và sau buổi học thực hành thí NOMEN ss casisasisasseasasesaisoassoasseasvaaaveass 74Bang 3.4: Kết qua danh giá năng lực dự đoán kết qua thí nghiệm và giải thích 76
của học sinh trước và sau buôi học thực hành thí nghiệm - ecc<cccccccee 76
Bang 3.5: Kết qua danh gia nang lực ứng dụng thí nghiệm vào thực tiỂN 78
của học sinh trước và sau buổi học thực hành thí HE ]IỆNH:.ociiiiidiiiiiiiiatiis133155358ã5a5 78
Trang 15MO DAU
1 LÍ DO CHON DE TÀI
Hiện nay, xã hội ngày càng phát triển yêu cầu đặt ra cho học sinh ngày càng cao
hơn nhằm đáp ứng nguồn nhân lực trong nên công nghiệp 4.0 Dạy học phát triển năng
lực học lả xu hướng tắt yeu của các nền giáo dục trên thế gIỚI, nhằm dao tạo thé hệ trẻ có
đủ năng lực và phẩm chat, thích ứng tốt với sự thay đổi không ngừng của xã hội Dạy học
thực hành, trải nghiệm là một trong những con đường hiệu quả hình thành, phát triển năng lực của học sinh Đối với các môn khoa học tự nhiên, trong đó có môn Sinh học, day học thực hành là hoạt động day học có vị trí v6 cùng quan trọng, không chi tạo điều kiện cho người học khám phá tri thức mới mà còn phát triển được các nang lực tìm hiểu
thé giới sống, vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn
Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng
đã nêu trong phần mục tiêu cụ thé: "Đối với giáo dục phổ thông, tập trung phát triển trítuệ, thé chất, hình thành phẩm chất, năng lực công dan, phát hiện và bôi dưỡng năngkhiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện,
chú trọng giáo dục lí tưởng, truyền thống, đạo đức, lỗi sống, ngoại ngữ, tin học, năng lực
vả ki năng thực hành, vận dung kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả nang sang tao, tự học, khuyến khích học tập suốt đời."
Luật Giáo dục số 43/2019/QH14 ngay 14 tháng 6 năm 2019, của Quốc hội NướcCộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam trong Chương I, Điều 7 có nêu: "Phương pháp
giáo dục phải khoa học, phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy sáng tạo của
người học; bồi dưỡng cho người học năng lực tự học và hợp tác khá năng thực hành,
lòng say mê học tập và ý chí vươn lên”,
Thực hiện theo Công văn 3414/BGDDT/GDTrH của Bộ Giáo dục và dao tạo ban
hành 04/09/2020 vẻ việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục trung học năm học
2020-2021, có dé cập đến việc day — học thực hanh dé định hướng phát triển năng lựchọc sinh và dé cập đến các hình thức đánh giá thường xuyên hoặc trực tiếp trong đó cóbáo cáo kết quả thực hành, thí nghiệm (Công văn 3414/BGDDT/GDTrH)
Thực hiện các Nghị quyết của Dang, Quốc hội và Quyết định của Thủ tướng Chính
phủ, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đảo tạo đã ban hành thông tư số 32/2018/TT-BGDĐTngày 26 tháng 12 năm 2018 về việc ban hành Chương trình giáo dục phổ thông mới được
Trang 16xây dựng theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực của học sinh, trong đó chú
trọng kĩ năng thực hành với sự hỗ trợ của các thiết bi dạy học, công cụ tin học và các hệ thống tự động hoá của kĩ thuật số Chương trình giáo đục phổ thông môn Sinh học 2018 chú trọng đến việc tổ chức các hoạt động thực nghiệm, thực hành giúp học sinh khám phá
thé giới tự nhiên, phát triển khả năng vận đụng kiến thức vào thực tiễn và khả năng địnhhướng nghề nghiệp sau giáo dục phô thông (Luật Giáo dục 2018)
Thực hành là hoạt động áp dụng lí thuyết vào thực tế dé hình thành kĩ năng ở người học - thành phân quan trọng của năng lực Thực hành là cơ sở đẻ hình thành năng lực Thông qua các hoạt động thực hành trải nghiệm, học sinh có cơ hội đề huy động và vận
dụng kiến thức, kĩ năng trong môn học va hoạt động giáo dục dé giải quyết các tình
huỗng có thực trong học tập và cuộc sông, từ đó người học hình thành, phát triên các
phẩm chất và năng lực (Phạm Đình Văn và cộng sự, 2020)
Tăng cường hoạt động thực hành trải nghiệm cho HS là một nguyên tắc không thêthiếu của dạy học, giáo dục phát triển PC, NL đòi hỏi từng môn học, HĐGD phải khai
thác, thực hiện một cách cụ thẻ, có đầu tư (Phạm Đình Văn và cộng sự, 2020).
Lua chon, sử dụng các PP, KTDH hình thành và phát triên kĩ năng thực hành; phát
triển kha năng giải quyết van dé trong thực tế cuộc sông như phương pháp thực hành, phương pháp thực nghiệm Việc phát triển các kĩ năng thực hành khả năng ứng dụng của HS đòi hỏi GV phải có năng lực thực tiễn, cũng như năng lực “su phạm hóa” môi trường thực tiễn dé phát huy khả năng, cảm xúc hứng thú của HS thông qua đỏ phát triển
pham chat, năng lực (Phạm Dinh Văn và cộng sự, 2020).
Day học thực hành đóng vai trò rất quan trọng trong việc hình thành, phát triển năng lực phâm chất cho HS trong môn Sinh học Tạp chí giáo dục số 465 (ki 1 -
11/2019) tr 48 — 52, 67 néu rõ: “Tang cường các thí nghiệm thực hành, thí nghiệm nghiên
cứu đề giúp học sinh thường xuyên trải nghiệm qua thực tiễn là một trong các giải pháp
hình thành năng lực cho người học trong day học Sinh học”.
Phát triển năng lực thực hành sinh học (THSH) la một biện pháp tích cực giúp học
sinh dé dàng trong những hành động, hoạt đông học tập, góp phần giáo dục đạo đức,
nhân cách và rèn luyện khá năng sáng tạo, tính năng động, dễ thích ứng trong điều kiện mới phù hợp với xu thé phát triển ngày nay (Nguyễn Thị Linh, 2019).
Trang 17Thực hành sinh học đóng một vai trò hết sức quan trọng, tuy nhiên thực trạng hiện nay, việc dạy học thực hành ở trường phổ thông chưa được coi trọng đúng mức, còn tồn
tại nhiều mặt hạn chế: “Phan lớn giáo viên còn hạn chế về cách sử dụng thí nghiệm đề tô
chức học sinh học tập đặc biệt sử dụng thí nghiệm dé phát triển nang lực nghiên cứu Da
số giáo viên tự tiến hành các thí nghiệm có minh họa trong sách giáo khoa mà khônghướng dẫn học sinh độc lập suy nghĩ thiết kế vả tiền hành các thí nghiệm dé từ đó rènnăng lực nghiên cứu khoa hoc.” (Tran Huyền Thanh, 2015)
Hau như ở các trường phô thông, việc day thực hành cho học sinh gặp nhiều khókhăn đo nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan Có thé ké đến một số nguyên nhânnhư: thiếu trang thiết bị kĩ thuật, mẫu vật, hóa chất; điều kiện kinh tế vùng miền bị hạn
chế: không có phòng thực hành riêng, việc thiết kế các bài dạy thực hành gặp khó khăn
Hay chính học sinh cũng gặp nhiều trở ngại trong thực hành Sinh học như: kĩ năng
thực hành theo nhóm, thao tác thực hành, trién khai thực hanh theo hướng dẫn của giáo viên, vận dụng kiến thức vào thực tiễn
Như vậy, day học phát triên năng lực chú trọng các hoạt động thực hành, vận dụng, gắn lí thuyết với thực tiễn Quan điểm xây dựng chương trình GDPT 2018 đã nêu rõ
“Chương trình giáo dục phổ thông bảo đảm phát triển phâm chat và năng lực người học
thông qua nội dung giáo dục với những kiến thức, kĩ năng cơ bản, thiết thực, hiện đại: hài hoà đức, trí, thé, mĩ; chú trọng thực hành, vận dụng kiến thức, ”.
Vi sinh vật và virus vốn tôn tại song hành với con người chúng ta, từ lúc sinh ra cho
đến khi từ giã, chúng bước vào mọi hoạt động, quá trình song thường nhật mà đôi khi vìquá nhỏ bé, chúng ta tạm quên đi sự tồn tại của chúng Vì thé, phần Sinh học vi sinh vật và
virus trong môn Sinh học 10, chương trình GDPT 2018 là một dung quan trọng giúp học
sinh có những nhận thức cơ ban đầu tiên về những sinh vật nhỏ bé, gần gũi; tìm hiểu vềchúng và vận dụng những kiến thức vẻ vi sinh vật và virus để giải thích hay xử lí nhiều
tình huồng xảy ra trong cuộc sống.
Hoạt động thực hành phan Sinh học vi sinh vật và virus không chi đóng vai trỏ củng
cổ tri thức mà còn tạo cơ hội cho HS được trải nghiệm đê phát hiện ra trí thức, rèn luyệncác kĩ năng thực hành, ứng đụng vào thực tế Do đó, nâng cao năng lực thực hành cho học
sinh là việc không thé thiếu.
Trang 18Từ những cơ sé trên, đề tài “Phát triển năng lực thực hành cho học sinh trong
day học phan Sinh học vi sinh vật và virus, Sinh học 10, Chương trình giáo dục phổ thông 2018” được tiễn hành thực hiện
2 MỤC TIEU NGHIÊN CỨU
Phát triển được năng lực thực hành cho học sinh trong dạy học phần Sinh học vi
sinh vật và virus, Sinh học 10, Chương trình GDPT 2018.
3 GIÁ THUYET KHOA HỌC
Nếu thiết kế, tô chức được các hoạt động thực hành phan Sinh học vi sinh vat va
virus với các biện pháp phù hợp sẽ phát trién được năng lực thực hành cho học sinh trong
đạy học phan Sinh học vi sinh vật va virus, Sinh học 10, Chương trình GDPT 2018
4 ĐÓI TƯỢNG VÀ KHÁCH THẺ NGHIÊN CỨU
4.1 Đối tượng nghiên cứu
Quá trình phát triển năng lực thực hành của học sinh trong dạy học phan Sinh hoc visinh vat va virus, Sinh hoc 10, Chuong trinh GDPT 2018.
4.2 Khách thé nghiên cứu Quá trình dạy học phần Sinh học vi sinh vật và virus, Sinh học 10, Chương trình
GDPT 2018.
5 PHAM VI NGHIÊN CỨU
- Thời gian thực hiện: Từ tháng 10/2021 đến tháng 04/2022.
- Địa điểm: Khảo sát thực trạng trực tuyến GV và HS của một số trường THPT trên
địa bàn TP Hồ Chí Minh Thực nghiệm tại 2 trường THPT trên địa bàn thành phó Ho
Chí Minh, mỗi trường 2 lớp.
6 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
Dé nghiên cứu đè tài “Phát triển năng lực thực hành cho học sinh trong dạy họcphần Sinh học vi sinh vật và virus, Sinh học 10, Chương trình GDPT 2018”, tôi thực
hiện các nhiệm vụ sau:
- Tông hợp cơ sở lí luận về dạy học phát triển năng lực phát triển năng lực thực
hành, thực hành Sinh học và dạy học học thực hành.
- Khảo sát và đánh giá thực trang năng lực thực hành môn Sinh học 10 và những
van dé liên quan dén quá trình dạy học thực hành.
Trang 19- Dé xuất các biện pháp phát trién năng lực thực hành cho HS trong day học phan
Sinh học vi sinh vật và virus, Sinh học 10, Chương trình GDPT 2018.
- Thực nghiệm sư phạm.
- Xử lí số liệu thông kê
7 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
7.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết
- Mục đích: Phân tích vả tông hợp tài liệu dé làm rõ các van dé vẻ cơ sở lí luận của
đề tài.
Nội dung nghiên cứu:
- Nghiên cứu các văn bản nghị quyết, công văn của Đảng và nhà nước, Bộ GD-ĐT
về đối mới PPDH và Chương trình giáo dục phô thông 2018.
~ Nghiên cứu tài liệu tham khảo các bài báo và công trình nghiên cứu khoa học liên
quan đến năng lực dạy học thực hành
- Nghiên cứu lí luận về phương pháp giảng dạy, phát triển năng lực, năng lực thực
hành.
- Nghiên cứu chương trình môn Sinh học 10.
Cách thực hiện: sưu tam, phân loại và nghiên cứu các tài liệu, văn bản, các bài báo khoa học, công trình nghiên cứu đề thu thập, tông hợp thông tin nhằm tìm chọn các khái
nhiệm, tư tưởng cơ bản là cơ sở lí luận của đề tài
7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
*Phuương pháp điều tra bằng phiếu hoi
- Mục đích: khảo sát và đánh giá thực trạng về dạy năng lực thực hành của học sinh trong môn Sinh học đáp ứng chương trình GDPT 2018 THPT trên địa bàn Thành phó Hồ
Chí Minh.
Trang 20- Nội dung điều tra: sử dụng phiếu điều tra dé khảo sát nhận thức của GV và HS về
tam quan trọng của nang lực thực hành trong môn Sinh học, thực trạng về năng lực thực hành của HS, cách thức tỗ chức, đánh giá hoạt động day học thực hành, đánh giá HS, đồng thời tìm hiểu những khó khan, thuận lợi và dé xuất của các GV về dạy học thực
hành Mặt khác chúng tôi cũng khảo sát nhu cau, hứng thú của HS với các hoạt động thực
hành.
- Cách thực hiện: đầu tiên lập phiếu khảo sát, xác định đối tượng, phạm vi khảo sát
dé tiền hành khảo sát bằng phiếu khảo sát băng giấy, sau đó xử lí, phân tích kết quả dé
đánh giá thực trạng.
*P hương pháp quan sát
- Mục đích: thu thập các thông tin định tính về quá trình thực nghiệm.
- Nội dung: quan sát tinh than, thái độ, mức độ tham gia của HS vào quá trình học,mức độ tiếp thu kiến thức, hoàn thành các sản phẩm và sự hứng thú đối với môn học khicác chủ dé day học thực hành
- Cách tiền hành: Tiến hành quan sát, thu thập thông tin bằng 2 cách: sử dụng sô ghi chép dé ghi tat cả biéu hiện của HS trong quá trình thực nghiệm và dùng bảng quan sát với các tiêu chí quan sát cụ thé đã được đưa ra dé đánh giá HS có đáp ứng các tiêu chí hay không Sau khi quan sát, thu thập thông tin sẽ tông hợp phân tích và đưa ra kết luận
về mặt định tính của thực nghiệm.
* Phương pháp thực nghiệm
- Mục đích: đánh giá hiệu quả của các biện pháp đề xuất gan với chủ đề thiết kế
- Nội dung: tiễn hành thực nghiệm ít nhất một nhóm biện pháp pháp phát triển năng
lực thực hành cho HS trong dạy học phan Sinh học vi sinh vật va virus, Sinh học 10 dap
ứng chương trình GDPT 2018.
- Cách tiền hành:
+ Chọn đối tượng thực nghiệm: thực nghiệm trên 2 trường, mỗi trường 2 lớp, mỗi
lớp tôi thiêu 30 học sinh trên địa bàn TP Hồ Chí Minh
+ Tiến hành thực nghiệm không đối chứng nhằm kiểm tra tính khả thi của giảthuyết khoa học, kiểm tra hiệu qua của tổ chức các hoạt động thực hành và các biện pháp
đã dé xuất, cụ thể:
Trang 21+ Xây dựng bảng tiêu chí đánh giá NLTH SH của HS trong tô chức dạy học thực
hành phần Sinh học vi sinh vật và virus, Sinh học 10.
+ Đánh giá đầu vào: Sử dụng bài kiểm tra và bang tiêu chi dé đánh giá mức độ đạt
được năng lực TH của học sinh trước thực nghiệm.
+ Tỏ chức day thực nghiệm.
+ Đánh giá đầu ra: Sử dụng bài kiêm tra năng lực dau ra và bảng tiêu chí dé đánh
giá mức độ đạt được năng lực TH của học sinh sau thực nghiệm.
+ So sánh kết qua đầu vào, đầu ra và kết quả đánh giá quá trình dé đưa ra kết
luận khoa học.
7.3 Phương pháp xử lí số liệu
- Mục đích: đánh giá độ tin cậy của thực nghiệm
- Nội dung: xử lí kết quả khảo sát, thực nghiệm
- Cách tién hành: dùng các phần mềm Excel, SPSS25 dé xử lí các kết quả khảo sát
* Dánh giá được thực trạng và nhận thức về tầm quan trọng của day học học thực
hành theo định hướng phát triển năng lực trong dạy học môn Sinh học lớp 10.
“Thiết kế được các hoạt động thực hành chủ đề Sinh học vi sinh vật và virus môn
SH lớp 10, chương trình GDPT 2018 theo định hướng phát triển năng lực, phát triển năng
lực thực hành cho HS.
“ Đề xuất được một sé biện pháp phát triển năng lực thực hành cho học sinh trong
dạy học phan Sinh học vi sinh vật và virus môn SH lớp 10, chương trình GDPT 2018
Tổ chức được thực nghiệm dé kiểm tra tính khả thi của giả thuyết khoa học, kiểm
tra hiệu quả của tê chức các hoạt động thực hành và các biện pháp đã đề xuất
Trang 23Chương 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỀN CỦA ĐÈ TÀI
1.1 TÓNG QUAN VẺ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
1.1.1 Trên thế giới Thực hành có vai trò rất quan trong trong dạy học cũng như khám phá lĩnh hội tri
thức trong các lĩnh vực khoa học tự nhiên nói chung hay lĩnh vực Sinh học nói riêng.
Điều nảy đã trở thành cảm hứng nghiên cứu cho nhiều nhà khoa học: lan AmosKomensky, B.P Exipop, LI Samova, Skinner, P.N Ximbixep Ho cho rằng: Việc tìm
hiểu các sự vật, hiện tượng tự nhiên bằng thực nghiệm là con đường gắn với hoạt động
nghiên cứu khoa học của người học.
Mayer năm 2004 từng nhận định: Trong mỗi trường hợp, khám phá có hướng dẫn hiệu quả cao hơn khám phá thuần túy trong việc giúp học sinh học tập và chuyên giao.
Nhìn chung, quan điểm kiến tạo về học tập có thé được hé trợ tốt nhất bởi phương phápgiảng dạy liên quan đến hoạt động nhận thức thay vì hoạt động hành vi, hướng dẫn giảngdạy thay vì khám phá thuần túy, và tập trung vào chương trình học hơn là khám phákhông có cấu trúc (Mayer R.E.,2004)
Từ thế ki XX, việc giảng dạy sinh học hiện đại theo định hướng thực nghiệm đã xuất hiện Trong khoảng 30 hay 40 năm, việc giáng đạy sinh học bị ảnh hưởng bởi quan niệm “vừa học vừa lam” và hệ thông Daltonic Đến năm 1939 đã xuất hiện ở Châu Âu.
bao gồm ca Paland, khá nhiều ấn phẩm về phương pháp day học sinh học theo địnhhướng thực nghiệm Sau thế chiến thứ II, số lượng các an pham loại nảy tăng rất nhanh từnăm nảy sang năm khác Một phân tích về những điều này cho thấy mục tiêu và chức
năng của đảo tạo thực hành trong dạy học Sinh học đã được thực hiện ở mức độ cao
(Stawinski, 1978).
Trong buôi học thứ nghiệm, điều rat quan trọng là dé học sinh tham gia vào quá
trình lập kế hoạch cho toàn bộ bài tập ở trường HS nên thực hiện các quan sát và thí
nghiệm của mình một các độc lập nhất có thể, các em nên liệt kê các kết quả đạt được,
giải thích chúng, kiểm tra giả thuyết và giải quyết vấn đề Cho đến nay, các bước củacông việc trong phòng thí nghiệm thường bị bỏ qua Một lí đo cho điều này có lẽ là do
giáo viên sinh học thường đơn phương quan sắt và thí nghiệm trong dạy học sinh học chỉ
đơn thuần là một nguồn kiến thức thực tế của sinh học (Wieslaw Stawinski, 1986)
Trang 24Vào năm 2010, Ibitomola và Cộng sự nghiên cứu anh hưởng của việc hình thành
khái niệm và kĩ thuật thí nghiệm trong dạy học Sinh học ở các trường THCS trong vùng
lãnh thé Liên bang Abuja, Nigeria thì thay kết qua răng, các học sinh được day học bằng
thí nghiệm sẽ lưu giữ kiến thức Sinh học tốt hơn các học sinh học bằng lập bản đồ khái
niệm (Ibitomola, M O & Cộng sự, 2010).
1.1.2 Ở Việt Nam
Từ trước đến nay, đã có rất nhiều nhà Giáo dục nước nhà quan tâm đến vấn đẻ thực
hành trong công tác day học các môn học nói chung và bộ môn Sinh học nói riêng ở thời
kì Giáo dục và thời thế xã hội đôi mới
Năm 1973, Nguyễn Quang Vinh nhận định việc sử dụng TN trong nghiên cứu có thê sẽ mat thời gian công sức nhưng hiệu qua của việc nghiên cứu thông qua thực hành
TN là rất cao Người học được hóa thân vào nhà nghiên cứu, nhà khoa học và tự mình bốtrí, tiến hành TN, kiêm chứng các kiến thức lí thuyết đã được học, hoặc tự mình dé ra giảthuyết và xây dựng TN kiêm chứng giá thuyết đó Trên cơ sở tự lực của HS như vậy, các
kiến thức tìm ra sẽ được nhớ lau hon, từ đó, rèn luyện cho người học được nhiều thao tác
cả về tư duy và kĩ năng thực hành (Nguyễn Quang Vinh, 1973)
Năm 2003, Nguyễn Vinh Hiển đã phân tích vai trò của hoạt động quan sát, thí nghiệm trong dạy học sinh học 6 Tác giả đã xây dựng quy trình tô chức hoạt động thí
nghiệm trong day học 5 bước bộ môn Sinh lí Thực vật: 1, Xác định nhiệm vụ học tập; 2.
Nêu giả thuyết và thiết kế thí nghiệm; 3 Làm thí nghiệm kiểm tra; 4 Rút ra kết luận; 5.Đánh giá, hướng dẫn, giao bài tập về nhà; đưa ra quy trình tổ chức, thiết kế một số thínghiệm và bước đầu cải tiễn cho phù hợp với thực tiễn day học
Năm 2007, Phan Thị Thanh Hội đã nghiên cứu đánh giá mức độ năng lực thực
nghiệm trong đạy học Sinh học, tập trung nghiên cứu năng lực thực nghiệm ở môn Sinh
học: xác định cau trúc nang lực thực nghiệm của HS; từ đó xây dựng bộ tiêu chí dé đánh
giá năng lực thực nghiệm, đưa ra quy trình hình thành năng lực thực nghiệm của người học.
Năm 2010, Lê Phan Quốc xây dựng tài liệu hướng dẫn thí nghiệm thực hành Sinh học 11 (cơ bán) trung học phô thông dựa trên nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn của
việc giảng đạy các bài thí nghiệm thực hành ở một số trường trung học phô thông Cũngtrong năm nay, Tôn Quang Cường và Phạm Kim Chung nhắn mạnh tam quan trọng của
Trang 25việc phat triển rèn luyện kĩ năng dạy học thí nghiệm cho sinh viên sư phạm thuộc khói
ngành khoa hoc tự nhiên, áp dụng mô hình phòng thí nghiệm "khám phá sáng tao” (Tôn Quang Cường, Phạm Kim Chung, 2010).
Đến năm 2014 Nguyễn Thị Hải Yến và Trương Thị Thanh Mai giới thiệu quy trình
xây dựng tài liệu đa phương tiện nhằm hỗ trợ giáo viên và học sinh trong việc đạy và học
các bài học thực hành ở trường phô thông bao gôm thực hành quan sát và thực hành thí
nghiệm (Nguyễn Thị Hải Yến, Trương Thị Thanh Mai, 2014)
Năm 2015, Nguyễn Thị Nga thiết kế quy trình rèn luyện cho học sinh kĩ năng tiếnhành thí nghiệm và thiết kế các tiêu chí đánh giá kĩ năng tiến hành thí nghiệm trong dạy
học Sinh học 10 Trung học pho thông Trong năm đó, Trần Huyền Thanh xác định biện pháp sử dụng thí nghiệm trong dạy học Sinh học 11 nhằm phát triển nang lực nghiên cứu cho học sinh (Nguyễn Thị Nga, 2015).
Năm 2017, Trần Thị Gái trình bày vé cách thức vận dụng chu trình học trải nghiệmcủa David Kolb vào thiết kế hoạt động trải nghiệm cho học sinh trung học phô thông
trong day học Sinh học nhằm khai thác vốn kinh nghiệm đã có của học sinh, học sinh được làm độc lập hoặc tham gia vào các khâu của hoạt động từ khâu thiết kế, tổ chức đến kiểm tra, đánh giá kết quả học tập (Trần Thị Gái, 2017).
Năm 2018, Lê Minh Đức, Phan Đức Duy nghiên cứu thành công quy trình cải tiễn quá trình thực hiện tiêu bản hiển vi tạm thời quan sát đột biến NST ở thực vật, dé xuất các biện pháp xứ lí tình huống hiệu quả dựa trên cơ sở khoa học giúp GV, HS chủ động
hơn trong các tiết thực hành thí nghiệm; góp phần đôi mới và nâng cao chất lượng dạy
học bộ môn Sinh học (Lê Minh Đức, Phan Đức Duy, 2018).
Vào năm 2019, Đỗ Thành Trung đã nhận định: "Một trong những yêu cầu của Bộ giáo đục hiện nay 1a hình thành cho người học những năng lực, phẩm chất nhất định, đề
từ đó vận dụng tốt những kiến thức đã học vào những công việc cụ thê trong thực tiến"
Hơn nữa, thực hành là phương pháp đặc trưng trong day học nghiên cứu sinh học.
Phương pháp nảy góp phần giáo dục, rèn luyện học sinh một cách toàn diện tự nhiên,giúp phát triển nhiều phẩm chất tốt cho người học Mặt khác, hoạt động thực hành giúp
học sinh huy động nhiều giác quan tạo điều kiện thuận lợi cho HS đảo sâu suy nghĩ, kích
thích sự tim tòi nên tư duy sáng tạo có điều kiện phát trién hơn Đồng thời thông qua
Trang 26việc thực hiện các thao tác TH, người học được hình thành, phát trién các ki nang (KN),
kĩ xảo tương ứng (Đỗ Thanh Trung, 2019).
Hiện nay, hoạt động đạy học thực hành Sinh học ở Việt Nam không còn là hình
thức giáo dục học mới mẻ và xa lạ cả vẻ lí luận lẫn thực tiễn: tuy nhiên, trong thời điểm
đổi mới Chương trình giáo dục pho thông tông thé hướng đến phát triển năng lực vàpham chat người hoc thi đây chính là thir thách lớn cho cả ban thân người day lẫn ngườihọc Trong Dé án đổi mới chương trình và sách giáo khoa sau năm 2015 một lần nữa xác
định hoạt động học tập dựa vào thực tiễn là một hoạt động cốt yêu trong công tác đôi
- Theo từ điền Tiếng Việt, năng lực là khả năng, điều kiện chủ quan hoặc tự nhiên sẵn có để thực hiện một hoạt động nào đó; là phẩm chất tâm sinh lí và trình độ chuyên môn tạo cho con người kha nang hoàn thành một loại hoạt động nao đó với chất lượng
cao (Hoàng Phê, 2011, tr.848).
- Năng lực là khả năng huy động tông hợp các kiến thức, kĩ năng và các thuộc tính
tâm lí cá nhân khác nhau như hứng thú, niềm tin, ý chí để thực hiện thành công mộtloại công việc trong bối cảnh nhất định (Trần Thị Thanh Thủy, 2018, tr.7)
- Theo Bern Meier và Nguyễn Văn Cường (2014), năng lực là khả năng thực hiện
có trách nhiệm và hiệu quả các hành động, giải quyết các nhiệm vụ, vấn đẻ trong nhữngtình huéng khác nhau thuộc lĩnh vực nghề nghiệp xã hội hay cả nhân trên cơ sở hiểu
biết, kĩ năng, kĩ xảo và kinh nghiệm cũng như sự sẵn sàng hành động.
- Theo Lê Dinh Trung va Phan Thị Thanh Hội (2017), năng lực là những khả năng,
kĩ xảo học được hay sẵn có của cá nhân nhằm giải quyết các tình huống xác định cũng
như sự sẵn sàng về động cơ, xã hội và khá năng vận dụng các cách giải quyết vấn đề một cách có trách nhiệm và hiệu quả trong những tình huống linh hoạt bang những
phương tiện, biện pháp, cách thức phù hợp.
Trang 27Qua những khái niệm trên, chúng ta thấy năng lực luôn gắn liên với khả năng thực
hiện, các thao tác, nghĩa là làm được gì, chứ không dừng lại ở biết và hiéu những gì Tuy nhiên, khả năng thực hiện (làm) phải có kiến thức, kĩ năng chứ không phải làm máy móc,
mù quáng: đồng thời khả năng thực hiện với hứng thú và thai độ của người thực hiện.
Như vậy, có thể hiểu năng lực là khả năng vận dụng kiến thức, ki năng, kĩ xdo vớihứng thú, ¥ chi, niềm tin dé thực hiện thành công một hoạt động gan với tình huống cự
thể.
Trong quá trình giáo dục, năng lực của người học được hiểu là khả năng học sinh
vận dụng các kiến thức, ki nang đã học cùng với hứng thú, thái độ tính tích cực dé giải
quyết các nhiệm vụ học tập cũng như các van đề trong cuộc sống gắn liền với hoàn cảnh
cụ thê Chương trình giáo dục phô thông tông thé, đã định nghĩa năng lực: là thuộc tính
cá nhân được hình thành, phát triển nhờ tổ chất sẵn có và quá trình học tập, rèn luyện,
cho phép con người huy động tổng hợp các kiến thức, kĩ năng và các thuộc tính cá nhân
khác như hứng thú, niềm tin, ¥ chí, thực hiện thành công một loại hoạt dong nhất định,đạt kết qua mong muốn trong những điều kiện cụ thể
Theo Chương trình giáo dục phô thông tổng thé, cấu trúc năng lực của học sinh
gồm:
- Nang lực cốt lõi: Là nang lực cơ bản, thiết yêu mà bat kì ai cũng cần phải có dé
sông, học tập và làm việc hiệu quả, gồm:
+ Những năng lực chung được hình thành, phát triển thông qua tat cả các môn học
và hoạt động giáo dục.
+ Những năng lực đặc thù được hình thành, phát triển chủ yếu thông qua một số
môn học và hoạt động giáo dục nhất định.
- Năng lực đặc biệt; Là năng khiếu vẻ trí tuệ, văn nghệ, thẻ thao, kĩ năng sống nhờ tô chat sẵn có ở mỗi con người
1.2.1.2 Dạy học phát triển năng lực Năng lực gắn liền với hai đặc trưng cơ bản sau:
- Năng lực được bộc lộ ở hoạt động (hành động) nhằm dap ứng những yêu cầu cụthể trong điều kiện nhất định;
- Hoạt động phải có hiệu quả và đạt được kết quả mong muốn
Trang 28Dạy học theo tiếp cận năng lực là cách dạy không chi tập trung vào việc hình thành
kiến thức, kĩ năng, thái độ mà còn hướng vào việc phát triển khả năng vận dụng những gì
đã học dé thực hiện một hành động/hoạt động nảo đó có ý nghĩa đối với người học trong một hoàn cảnh nhất định.
Dạy học theo định hướng phát triển năng lực khắc phục được các hạn chế của đạyhọc theo nội dung, người học vận dụng được những kiến thức đã biết và hiểu vào thựchành, liên hệ, ứng dụng vào các tình huống trong thực tế đời sống Nhờ vậy mà học sinhkhông chi hiểu, biết mà còn biết cách tìm ra tri thức và vận dụng tri thức vào cuộc sông
Mục tiêu cudi cùng của day học phát triển năng lực không chi dừng lại ở hệ thống kiến
thức, khối lượng nội dung mà là năng lực cần có dé sống tốt hơn, làm việc hiệu quả hon,
đáp ứng được những yêu cau của xã hội đang thay đôi nhanh chóng Vì thế nội dung
kiến thức là nguyên liệu chủ yếu, là phương tiện dé đạt được mục đích cuối cùng là năng
lực.
Do đó, đạy học theo định hướng phát triển năng đòi hỏi người giáo viên phải biết
lựa chọn nội dung dạy học và phương pháp đạy học, cách tô chức phù hợp Người dạy phải lựa chọn những nội dung thiết thực, có ích cho người học, có thê vận dụng vào đời sông hàng ngày Đông thời, phái thay đổi cách dạy học, cách thức tô chức và đánh giá kết
quả học tập của học sinh.
Chương trình giáo đục phố thông tông thé ban hành năm 2018 đã định hướng về
phương pháp dạy học và hình thức tô chức như sau:
+ Áp dụng các phương pháp tích cực hoá hoạt động của học sinh, trong đó giáo viên đóng vai trò tô chức, hướng dẫn hoạt động cho học sinh, tạo môi trường học tập thần thiện và những tình huông có van dé dé khuyến khích học sinh tích cực tham gia vào các
hoạt động học tập, tự phát hiện năng lực, nguyện vọng của bản than, rèn luyện thói quen
và khả nang tự hoc, phát huy tiềm nang và những kiến thức, ki nang đã tích luy được dé
phát triển.
+ Các hoạt động học tập của học sinh bao gồm hoạt động khám phá van dé, hoatđộng luyện tập và hoạt động thực hành (ứng dụng những điều đã học dé phát hiện và giảiquyết những van dé có thực trong đời sông), được thực hiện với sự hỗ trợ của thiết bị dạy
học, đặc biệt là công cụ tin học và các hệ thông tự động hoá của kĩ thuật sé.
Trang 29+ Các hoạt động học tap nói trên được tô chức trong và ngoài khuôn viên nhà
trường thông qua một số hình thức chủ yếu sau: học lí thuyết; thực hiện bài tập, thí
nghiệm, trò chơi, đóng vai, dự án nghiên cứu; tham gia xêmina, tham quan, cắm trại, đọc sách: sinh hoạt tập thê hoạt động phục vụ cộng đồng Tuy theo mục tiêu tính chất của hoạt động, học sinh được tô chức làm việc độc lập, làm việc theo nhóm hoặc làm việc
chung cả lớp nhưng phải bảo đảm mỗi học sinh được tạo điều kiện đề tự mình thực hiệnnhiệm vụ học tập và trải nghiệm thực tẾ
Năng lực được hiểu theo nghĩa rộng bao gồm cả phẩm chất và năng lực theo nghĩa
hẹp Các phẩm chất và năng lực cần hình thành phát triên cho học sinh được quy định
trong Chương trình giáo duc phê thông tong thé gồm:
- 05 phẩm chất: yêu nước, nhân ái, chăm chi, trung thực trách nhiệm.
- 10 năng lực cốt lõi:
+ 03 nang lực chung: năng lực tự chủ và tự hoc, năng lực giao tiếp và hợp tác, nănglực giải quyết vấn đề và sáng tạo;
+ 07 Năng lực đặc thù: năng lực ngôn ngữ, năng lực tính toán, năng lực khoa học,
năng lực công nghệ năng lực tin học, năng lực thâm mi, năng lực thé chat.
1.2.2 Thực hành sinh học
1.2.2.1 Khái niệm
+ Khái niệm thực hành
Theo từ điền Tiếng Việt của Hoang Phê (2011).*TH là lam dé áp dụng lí thuyết vào
thực tế [nói khái quát] hay làm cho trở thành sự thật bằng những việc làm hoặc hànhđộng cụ thể Hoặc TH là làm theo trình tự, phép tắc nhất định” (Hoàng Phê, 201 1)
Theo Dinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thanh (2001), “TH là hoạt động của con người, mà
trong đó con người tác động lên vật chất trong quá trình sản xuất nhằm tạo ra sản phẩm” Còn
có thê hiểu TH là hoạt động dé ứng dụng những hiểu biết vào cuộc sông là gan công việc cho
những lí thuyết thu được từ việc nghiên cứu, là thói quen hoặc từ phương thức con người thường sử dụng trong công việc (Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành, 2001).
Mục đích của thực hành là tạo ra sản phẩm (trong giáo dục thì sản phẩm đó là tìm ra
kiến thức, hình thành kĩ năng, cúng cô và hoàn thiện kiến thức)
Như vậy, từ quan điểm của các tác giả, cũng như phân tích nội hàm ở trên chúng tôi
đưa ra khái niệm thực hành (trong dạy học) như sau: Thực hành là làm hay thực hiện hoạt
Trang 30Như vậy, THSH được xem là việc vận dụng các kiến thức lí thuyết của môn SH vào
việc thực nghiệm dé kiêm chứng các lí thuyết, các nguyên lí đã được phát hiện trước đó
hoặc vận dung dé giải quyết các van dé trong học tập và trong thực tiễn sản xuất Qua
hoạt động TH thì người học hình thành được kĩ năng, năng lực (Đỗ Thành Trung, 2019),
1.2.2.2 Phân loại Dựa vào dạng hoạt động thực hành và nội dung thực hành, thực hành Sinh học
THPT được chia làm 2 loại:
* Thực hành quan sát
® Khái niệm
Năm 2019, Đỗ Thanh Trung cho rằng: Thực hành quan sát (THQS) là hoạt động
người học tác động trực tiếp lên đối tượng cần quan sát, thông qua các giác quan trí
giác trực tiếp dé hình thành kiến thức mới, Củng cố, hoan thiện kiến thức đã học dong
thời rèn luyện được các ki năng.
® Phân loại thực hành quan sát
- Theo đối tượng quan sát
+ Thực hành quan sát trong thiên nhiên: Loại thực hành này gắn với những hoạt
động quan sát ngoài thiên nhiên, quan sát trên một không gian rộng, cần nhiều kiến thức
thuộc các lĩnh vực khác nhau dé giải quyết nhiệm vụ thực hành.
+ Thực hành quan sát mau vat: Thực hành quan sát — nhận biết, xác định mẫu vật
(các kiến thức thông báo); Thực hành quan sát - giải phẫu, so sánh
+ Thực hành quan sát quá trình (các kiến thức quy trình) Loại TH này được dùng phô biến trong nghiên cứu quá trình sinh lí, các nhân tổ ảnh
hưởng đến quá trình sinh lí Tham gia loại hình TH này, học sinh hình thành được tri thức
về tiến trình, xác định các thuộc tính chức năng theo thứ tự thời gian của các hiện tượng
sinh học gắn với cầu trúc không gian.
Trang 31- Theo mục đích dạy học :
+ Thực hành quan sát dé khám phá kiến thức (hình thành kiến thức mới): Là dang
TH, trong đó GV tổ chức cho người học tiễn hành quan sát để chiếm lĩnh trí thức mới
Trong loại thực hành này, GV là người hướng dẫn HS xác định mục đích quan sát, đối
tượng quan sát, thực hiện các thao tác quan sát đề từ đó hình thành kiến thức
+ Thực hành quan sát củng cỗ kiến thức: Là dạng bài TH mà GV sử dụng trong các
hoạt động củng cố, ôn tập, minh họa kiến thức Loại TH này thường đặt ở cuỗi chương,
cuối mỗi phân học
+ Thực hành quan sát rèn kĩ năng: là dạng TH mà GV sử dụng trong việc rèn các
KN của người học như KN quan sát, KN phân tích, KN so sánh, đối chiếu
* Thực hành thí nghiệm
¢ Khái niệm
Khái niệm thí nghiệm: Theo Bùi Hiền (2013) và các cộng sự TN là: “mor thu pháp
day học, nghiên cứu khoa học được thực hiện bằng cách làm thay đổi trong thực tiên haytrên lí thuyết các điều kiện diễn biến của một hiện tượng nào đó dé quan sát, tìm hiểu, kiểmtra và chứng mình một luận điểm hay một giả thuyết khoa học ”
Theo Từ Dién Tiếng Việt (Hoàng Phê, 2011), Thứ nghiệm được hiểu là việc gây rahiện tượng, mot sự biến đổi nào đó trong điều kiện xác định dé tìm hiểu, nghiên cứu,
kiểm tra hay chứng mình Hoặc thí nghiệm được hiểu là làm thử dé rút kinh nghiệm.
Xuất phát từ khái niệm thực hành khái niệm thí nghiệm Đỗ Thành Trung cho răng:
“Thue hành thí nghiệm là hoạt động trong đó người học tự mình thực hiện các thi
nghiệm để hình thành kiến thức mới, củng cô hoặc hoàn thiện kiến thức đã được học, dong thời rèn kĩ năng làm thi nghiệm ” (Đỗ Thành Trung, 2019)
® Phân loại thực hành thí nghiệm
- Có nhiều nghiên cứu về thực hành thí nghiệm, đặc biệt lả trong lĩnh vực khoa họcthực nghiệm, các tác giả cũng phân chia theo nhiều cách khác nhau: Các tác giả Nguyễn
Đức Thâm (2003), Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Qué (2003) trong giảng day vật lí đã chia TN thành: TN biểu dién và TN thực tập Trong TN biêu dién chia thành TN mở đầu,
TN nghiên cứu hiện tượng (TN nghiên cứu khảo sát, TN nghiên cứu minh họa), TN củng
cố Trong TN thực tap tác giả chia thành: TN trực diện va TN thực hành.
Trang 32- Theo tác gia D6 Thj Loan (2018) tùy vao các tiêu chi, TN được phan loại thành
các loại khác nhau:
+ Dựa vào chủ thé làm TN: thí nghiệm biểu điển của GV, TN của HS.
+ Dựa vào mục đích của lí luận dạy học, TN được chia thành: TN hình thành kiến
thức mới; TN củng cố, minh họa; TN kiểm tra đánh giá
+ Dựa vào dit liệu thu được (nội dung TN): TN định tính; TN định lượng
+ Dựa vào địa điểm tiến hành TN: TN trong phòng TN; TN ngoài đồng ruộng + Dựa vào thời gian cho kết quả TN: TN ngắn hặn, TN đài hạn
+ Dựa vào hình thức thực hiện: TN thực; TN ao; bài tập TN.
- Theo Đỗ Thành Trung (2019), TH thí nghiệm được chia thành các loại sau:
+ Theo thời gian cho kết quả thí nghiệm: Thực hành TN ngắn hạn (có kết quả ngaytrong tiết học); Thực hành TN dai hạn là TN dién ra trong khoảng thời gian dài — trườngdién (không quan sat ngay được trong tiết học)
+ Theo địa điểm tiến hành thí nghiệm: Thực hành TN trong phòng; Thực hành TN
ở vườn trường; Thực hành TN ở ngoài đồng ruộng
+ Theo mục dich của dạy học: Thực hành TN nhằm hình thành kiến thức mới: Thực
hành TN nhằm củng cô, minh họa, hoàn thiện kiến thức; Thực hành TN kiểm tra — đánh giá; Thực hành TN nhằm rèn luyện KN.
1.2.2.3 Vai trò của thực hành Sinh hoc
SH là một bộ môn khoa học thực nghiệm, gắn liền với đời sông, hơn nữa, đối tượng
nghiên cứu và học tập của Sinh học cũng rat rộng lớn HS không thé quan sát, được day
đú, chỉ tiết các hoạt động sống, quá trình sinh lí, Vì thể, thông qua TH, người học có
thê tái hiện lại lại các hiện tượng, qua trình đó, giúp HS có một cái nhìn khách quan hơn
về các hiện tượng, quá trình đó.
- TH la phương pháp đặc trưng trong day hoc, rèn luyện cho người học phương
pháp nghiên cứu khoa học như phong cách làm việc nghiêm túc, bố trí chỗ làm việc ngăn nắp, gọn gàng và khoa học, cân thận và thành thạo trong thao tác, khách quan trong mô tả các hiện tượng TN, các kết luận được đưa ra phải dựa trên những cơ sở lí thuyết chặt chế
(Cao Cự Giác, Lê Văn Năm, 2013) TH có tác dụng giáo dục, rèn luyện HS một cách
đồng bộ và toàn diện.
Trang 33- THSH là phương pháp học tập có ưu thé nhất trong việc rèn luyện các KN, kĩ xảo
SH cho người học nhất là các KN, thao tác sử dụng thiết bị TH, dụng cụ thí nghiệm, pha
chế, sử dụng hóa chất Rèn KN tư duy, quan sát, mô tả hiện tượng, phân tích kết qua TH
và kĩ năng vận dụng các kiến thức SH vào thực tiễn.
- Hình thành cho học sinh phương pháp nghiên cứu khoa học như phát hiện — giải
quyết vấn dé; dé xuất các van dé nghiên cứu, dự doan lí thuyết, lựa chọn dụng cụ hóachat và xây dựng các phương án tiến hành thực nghiệm
Mặt khác, TH có liên quan đến nhiều giác quan đo đó bắt buộc học sinh phải suy
nghĩ, tìm tòi, tư duy sáng tạo có điều kiện phát triển Cũng do phải thực hiện các thao tác,
hành vì vậy mà kĩ năng, kĩ xảo ứng dụng ti thức vào cuộc sống của các em cũng được
hoàn thiện hơn.
Như vậy mực đích cot lõi của dạy thực hành là khám phá kiến thức, rèn các kĩnăng chứ không đơn thuần là minh họa cho các bài lí thuyết (Vũ Văn Vu, Mai Sỹ Tuan,Ngô Văn Hưng, Lê Dinh Tuan, 2011)
- TH có tác dụng giáo dục, rèn luyện HS một cách toàn diện, dap ứng được nhu câuđạo đức tốt nhất Qua TH, HS có điều kiện hiểu biết về các mối quan hệ, cấu trúc chức
năng, mỗi quan hệ nhân quả Do đó, các em nắm vững tri thức hon và có lòng tin sâu sắc hơn về những tri thức mà mình đã lĩnh hội (Đỗ Thanh Trung 2019).
TH giúp học sinh hiểu rõ mối quan hệ cau trúc - chức năng, hiện tượng - bản chat, nguyên nhân - kết qua TH phản ánh nội dung bài hoc, phối hợp nhiều giác quan, do đó phát triển tính tích cực học tap, tăng hoạt động độc lập của HS, kích thích tư duy, làm
cho người học lĩnh hội tri thức tự lực, trực tiếp, qua đó tin tưởng, hiểu sâu hơn Ngoài ra,
TH còn tạo cơ hội cho HS trai nghiệm cuộc song lao động: két quả của hoạt động thực
hành trở thành nguồn tri thức chủ yếu của HS chứ không phải tri thức đi vay mượn (Đỗ
Thành Trung 2019).
1.2.3 Dạy học thực hành trong môn Sinh học
1.2.3.1 Khái niệm
Năm 2019, Đỗ Thành Trung đã đưa ra khái niệm dạy học Thực hành Sinh học như
sau: Day học thực hành Sinh học là một quá trình sư phạm, thông qua các hoạt động cua
minh, GV tổ chức cho HS tiến hành tác động lên đối tượng “song” (quan sát, làm thí
Trang 34nghiệm) theo một quy trình nhất định nhằm đạt được mục tiêu học tập (Khám phám kién
thức, hình thành và rèn kĩ năng, củng có, hoàn thiện kiến thức).
Hay nói cách khác, day học thực hành Sinh học là quá trình GV hướng dẫn, tô chức
dé HS thực hiện hoạt động thực hành (quan sát, thí nghiệm) trên đối tượng “sống” nhằm
hình thành, củng cố, vận dụng kiến thức và phát triển kĩ năng
1.2.3.2 Quy trình tô chức dạy học thực hành Sinh học
- Theo tài liệu tập huấn mô dun 2, quy trình day học thực thành gồm các bước sau
(Phạm Dinh Van et all, 2020):
Bang 1.1 Các bước tổ chức day học thực hành
- Bước Cách thực hiện
mee a cA Ae a a , =z `
- Giới thiệu mục tiêu, nội dung, mau vat, dụng cụ, cách tiên hành
- GV nên tổ chức cho HS tự tìm hiểu và giới thiệu cho cả lớp và đặtmột số câu hỏi nhằm kiểm tra khả năng của học sinh hiểu về mục
hợp Cần kiểm tra kĩ và có phương án dự phòng.
- Sử dụng bảng phụ hoặc tờ giấy rời tóm tắt các bước tiễn hành thực
hành cho HS sử dụng tham khảo trong quá trình làm thực hành.
- Chia nhóm, pháUkiêm tra mau vật, cụng cụ, hóa chat cho từng
nhóm.
- Các nhóm phan công nhiệm vụ phù hợp cho từng thành viên.
Bước 2.Học | - GV có thé làm mẫu cho HS bắt chước làm theo; GV hướng dẫn HS
sinh thực làm hoặc HS tự lực thực hiện (trên lớp hoặc ở nhà).
hành - HS làm thực hành theo trình tự các bước Theo dõi, ghi chép, vẽ.
chụp hình lại kết quả thực hành Một số thực hành đài ngày, HS có
- GV can theo đõi, quan sát, uỗn nắn các thao tác thực hành cho HS
- Làm báo cáo vào Phiếu hoạt động (do GV phat): kết quả thực hành,
Trang 35giải thích kết quả
- HS báo cáo: Kết quả và giải thích kết quả Sử dụng giấy AO hoặc
powerpoint (nếu có điều kiện)
Bước 3 Báo - Thảo luận:
cáo, thao luận + Thống nhất ý kiến về kết quả thực hành
+ Lí giải về thành công/ thất bại.
+ Thảo luận thêm một số câu hỏi vận dụng thực tiễn
- Nhận xét về tinh than thái độ, khả năng hợp tác, kết quả thực hành
- Đánh giá: Sử dụng bảng tiêu chí đánh giá
Ở đây, tôi sử dụng khát niệm năng lực thực hành Sinh học (NLTH) của tác giả Đỗ Thành Trung: NLTH là khả năng thực hiện được hoạt động tác động lên đối tượng
“sông” (quan sát, làm thí nghiệm) theo một quy trình nhất định dé giải quyết tốt mộtnhiệm vụ (hình thành, củng có, hoàn thiện, vận dụng được kiến thức qua đó rèn được kĩ
- Xác định mục tiêu TH
Trang 36- Phân tích, xử lí, đánh giá, giải thích, rút ra kết luận khoa học.
1.2.2.4 Vai trỏ của day học thực hành
- Tao sự hứng thú, tích cực trong quá trình học tập và tự hình thành tri thức ở học
- Hình thành tư duy sáng tạo và rèn luyện kĩ năng kĩ xảo ứng dụng trí thức vào đời
sống
1.3 CƠ SỞ THỰC TIEN
1.3.1 Cách thức khảo sát thực trạng và xử lí số liệu
- Mục đích khảo sát:
Việc khảo sát được tiễn hành nhằm tìm hiểu thực trạng các van dé như sau:
+ Thực trạng hoạt động day học va nang lực thực hành phan Sinh hoc vi sinh vat va
virus, Sinh học 10 của GV giảng dạy Sinh học va học sinh lớp 10 tại các trường THPT.
+ Thực trạng năng lực thực hành của HS được hình thành trong quá trình thực hành
phan Sinh học vi sinh vật và virus Sinh học 10 theo Chương trình giáo dục phô thông
2018.
+ Thực trạng nhận thức ban đầu về những khó khăn khi thực hiện hoạt động dạyhọc thực hành trong quá trình phát triển năng lực thực hành cho học sinh trong dạy họcphần Sinh học vi sinh vật và virus Sinh học 10 theo Chương trình giáo dục phô thông
2018.
Từ đó, đưa ra nhận xét chung về thực trang và nhận định cơ sở thực tiễn đẻ dé tài
thực hiện thiết kế và thử nghiệm một số hoạt động thực hành nhằm phát triển năng lực
Trang 37thực hành cho học sinh phan Sinh học vi sinh vật và virus Sinh học 10 theo Chương trình
giáo dục phô thông 2018.
- Đối tượng khảo sát:
Đề đánh giá hiệu quả của hoạt động đạy học thực hành phần Sinh học VSV và virus
Sinh học 10 theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018, đề tài đã tiến hành khảo sát đối
tượng gồm:
+ 46 giáo viên của các trường THPT:
Tên trườn Số I GV
THPT Nguyễn Chí Thanh Tân Bình
THPT Nhân Việt, Tân Phú
THPT Hoa Sen, Quận 9 =
THPT Trung học Thực hành, Quan 5
THPT Nguyễn Thái Bình
py) ham
Trang 39- Nội dung khảo sát:
Thực trạng được khảo sát chủ yếu bằng phương pháp sử dụng phiêu hỏi Phiếu hỏi
được khảo sát với các câu hỏi mở đề thu thập thông tin, ý kiến, nhận định của GV sinh
học tại các trường THPT và HS lớp 10 về hoạt động thực hành phần SH VSV va virus
Sinh học 10 theo Chương trình giáo dục phô thông 2018 của HS Nội dung bang hỏi để
xác định các nội dung thực trạng gồm:
* Doi với GV+ Khảo sát mức độ cần thiết của hoạt động thực hành phần SH VSYV và virus Sinh
học 10 theo Chương trình giáo dục phô thông 2018.
+ Khảo sát mức độ thường xuyên và mức độ hiệu quả trong dạy học thực hành môn
Sinh học ở trường phô thông của các buôi thực hành với các phương pháp khác nhau.
+ Khao sát mức độ thường xuyên và mức độ hiệu quả của một số tô chức day học
thực hành môn Sinh học ở trường THPT.
+ Khảo sát GV về cách đánh giá năng lực của HS trong quá trình day học thực hành
môn Sinh học ở trường THPT.
+ Khảo sát GV về mức độ đạt được về năng lực thực hành của học sinh trong quá
trình học tập môn Sinh học ở trường THPT.
+ Khảo sát những nhận định của GV về những khó khăn khi thực hiện dạy học thực hành môn Sinh học ở trường THPT cụ thé lớp 10.
+ Phương án đề xuất mong muốn
* Đối với HS+ Khao sát mức độ cân thiết của hoạt động thực hành phan SH VSV và virus Sinh
học 10 theo Chương trình giáo dục phô thông 2018.
+ Khao sát mức độ hứng thú của HS đối với các tô chức thực hành môn Sinh học ở
trường THPT.
+ Khảo sát mức độ hứng thú của HS với phương pháp học thực hành.
Trang 40+ Kháo sát mức độ khó khăn khi học thực hành môn Sinh học ở trường THPT.
+ Phương án đề xuất mong muốn.
Quy ước xử lí số liệu như sau:
Bảng 1.2 Quy ước xử li số liệu
( Trích dan: Jamieson S (2004) Likert scales: how to (ab) use them
Medical education, 38(12), 1217-1218)
Mitre 1 _— Mức 3 Mire 4 Mire 5
(Tb:
1,8-(Tb: 1,0-1,79) 2.59) (Th: 2,6-3,39) | 1,8-(Tb: 3,4-4,19) 1,8-(Tb: 4,2-5,0)
Không can thiệt | It can thiết Binh thường Can thict Rat can thict
Chua bao giờ | Thinh thoảng | Bình thường Thường xuyên | Rat thường xuyên
Không hiệu quả | It hiệu qua Binh thường Hiệu qua Rat hiệu qua
Không hứng thú | Ít hứng thú | Bìnhthường | Hứng thú Rat hứng thú
Kém Yêu Trung bình Khá Tot
Không khó khăn | itkhé khan | Bình thường Khékhin Rấtkhó khăn
+ +
Kết quả khảo sát được thong kê va xác định “Mức tin cậy (Sig)”, lay mức tin cậy
Sig < 0.01, dé có độ tin cậy 99% Các câu hỏi vừa khảo sát mức độ thực hiện vừa khảo sát mức độ hiệu quả được xác định hệ số tương quan Pearson (r) dé tìm hiểu mối liên hệ
giữa mức độ thực hiện và mức độ hiệu quả Nếu giá trị mức tin cay (Sig) được kiêm định
mang tính tin cậy thì tiếp tục xác định hệ số tương quan Pearson (r) Dưới đây là cách
đọc sự tương quan giữa mức độ thực hiện và mức độ hiệu quả thông qua hệ sé tương
quan Pearson (r):
(Trích dẫn: Pearson K (1895) "Notes on regression and inheritance in the case of
two parents" Proceedings of the Royal Society of London 58: 240-242.)
+r=0.00 — 0.19: sự liên hệ không đáng kẻ
+r=0.20 - 0.39: sự liên hệ ở mức thấp
+r=040 - 0.59: sự liên hệ ở mức trung bình
+r=0.60 — 0.79: sự liên hệ ở mức vừa phải đến rõ rệt
+r=0.§0-— 1.00: sự liên hệ ở mức cao, dang tin cậy