9. BÓ CỤC ĐÈ TÀI
1.1. TÓNG QUAN VẺ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
1.1.1. Trên thế giới
Thực hành có vai trò rất quan trong trong dạy học cũng như khám phá lĩnh hội tri
thức trong các lĩnh vực khoa học tự nhiên nói chung hay lĩnh vực Sinh học nói riêng.
Điều nảy đã trở thành cảm hứng nghiên cứu cho nhiều nhà khoa học: lan Amos Komensky, B.P Exipop, LI Samova, Skinner, P.N Ximbixep ...Ho cho rằng: Việc tìm
hiểu các sự vật, hiện tượng tự nhiên bằng thực nghiệm là con đường gắn với hoạt động
nghiên cứu khoa học của người học.
Mayer năm 2004 từng nhận định: Trong mỗi trường hợp, khám phá có hướng dẫn hiệu quả cao hơn khám phá thuần túy trong việc giúp học sinh học tập và chuyên giao.
Nhìn chung, quan điểm kiến tạo về học tập có thé được hé trợ tốt nhất bởi phương pháp giảng dạy liên quan đến hoạt động nhận thức thay vì hoạt động hành vi, hướng dẫn giảng dạy thay vì khám phá thuần túy, và tập trung vào chương trình học hơn là khám phá
không có cấu trúc (Mayer R.E.,2004).
Từ thế ki XX, việc giảng dạy sinh học hiện đại theo định hướng thực nghiệm đã xuất hiện. Trong khoảng 30 hay 40 năm, việc giáng đạy sinh học bị ảnh hưởng bởi quan niệm “vừa học vừa lam” và hệ thông Daltonic. Đến năm 1939 đã xuất hiện ở Châu Âu.
bao gồm ca Paland, khá nhiều ấn phẩm về phương pháp day học sinh học theo định hướng thực nghiệm. Sau thế chiến thứ II, số lượng các an pham loại nảy tăng rất nhanh từ năm nảy sang năm khác. Một phân tích về những điều này cho thấy mục tiêu và chức
năng của đảo tạo thực hành trong dạy học Sinh học đã được thực hiện ở mức độ cao (Stawinski, 1978).
Trong buôi học thứ nghiệm, điều rat quan trọng là dé học sinh tham gia vào quá trình lập kế hoạch cho toàn bộ bài tập ở trường. HS nên thực hiện các quan sát và thí nghiệm của mình một các độc lập nhất có thể, các em nên liệt kê các kết quả đạt được, giải thích chúng, kiểm tra giả thuyết và giải quyết vấn đề. Cho đến nay, các bước của công việc trong phòng thí nghiệm thường bị bỏ qua. Một lí đo cho điều này có lẽ là do
giáo viên sinh học thường đơn phương quan sắt và thí nghiệm trong dạy học sinh học chỉ
đơn thuần là một nguồn kiến thức thực tế của sinh học (Wieslaw Stawinski, 1986).
10
Vào năm 2010, Ibitomola và Cộng sự nghiên cứu anh hưởng của việc hình thành khái niệm và kĩ thuật thí nghiệm trong dạy học Sinh học ở các trường THCS trong vùng
lãnh thé Liên bang Abuja, Nigeria thì thay kết qua răng, các học sinh được day học bằng thí nghiệm sẽ lưu giữ kiến thức Sinh học tốt hơn các học sinh học bằng lập bản đồ khái
niệm (Ibitomola, M. O. & Cộng sự, 2010).
1.1.2. Ở Việt Nam
Từ trước đến nay, đã có rất nhiều nhà Giáo dục nước nhà quan tâm đến vấn đẻ thực
hành trong công tác day học các môn học nói chung và bộ môn Sinh học nói riêng ở thời
kì Giáo dục và thời thế xã hội đôi mới.
Năm 1973, Nguyễn Quang Vinh nhận định việc sử dụng TN trong nghiên cứu có thê sẽ mat thời gian. công sức nhưng hiệu qua của việc nghiên cứu thông qua thực hành
TN là rất cao. Người học được hóa thân vào nhà nghiên cứu, nhà khoa học và tự mình bố trí, tiến hành TN, kiêm chứng các kiến thức lí thuyết đã được học, hoặc tự mình dé ra giả thuyết và xây dựng TN kiêm chứng giá thuyết đó. Trên cơ sở tự lực của HS như vậy, các kiến thức tìm ra sẽ được nhớ lau hon, từ đó, rèn luyện cho người học được nhiều thao tác cả về tư duy và kĩ năng thực hành (Nguyễn Quang Vinh, 1973).
Năm 2003, Nguyễn Vinh Hiển đã phân tích vai trò của hoạt động quan sát, thí nghiệm trong dạy học sinh học 6. Tác giả đã xây dựng quy trình tô chức hoạt động thí
nghiệm trong day học 5 bước bộ môn Sinh lí Thực vật: 1, Xác định nhiệm vụ học tập; 2.
Nêu giả thuyết và thiết kế thí nghiệm; 3. Làm thí nghiệm kiểm tra; 4. Rút ra kết luận; 5.
Đánh giá, hướng dẫn, giao bài tập về nhà; đưa ra quy trình tổ chức, thiết kế một số thí nghiệm và bước đầu cải tiễn cho phù hợp với thực tiễn day học.
Năm 2007, Phan Thị Thanh Hội đã nghiên cứu đánh giá mức độ năng lực thực nghiệm trong đạy học Sinh học, tập trung nghiên cứu năng lực thực nghiệm ở môn Sinh
học: xác định cau trúc nang lực thực nghiệm của HS; từ đó xây dựng bộ tiêu chí dé đánh
giá năng lực thực nghiệm, đưa ra quy trình hình thành năng lực thực nghiệm của người học.
Năm 2010, Lê Phan Quốc xây dựng tài liệu hướng dẫn thí nghiệm thực hành Sinh học 11 (cơ bán) trung học phô thông dựa trên nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn của
việc giảng đạy các bài thí nghiệm thực hành ở một số trường trung học phô thông. Cũng trong năm nay, Tôn Quang Cường và Phạm Kim Chung nhắn mạnh tam quan trọng của
11
việc phat triển rèn luyện kĩ năng dạy học thí nghiệm cho sinh viên sư phạm thuộc khói
ngành khoa hoc tự nhiên, áp dụng mô hình phòng thí nghiệm "khám phá sáng tao” (Tôn Quang Cường, Phạm Kim Chung, 2010).
Đến năm 2014. Nguyễn Thị Hải Yến và Trương Thị Thanh Mai giới thiệu quy trình xây dựng tài liệu đa phương tiện nhằm hỗ trợ giáo viên và học sinh trong việc đạy và học các bài học thực hành ở trường phô thông bao gôm thực hành quan sát và thực hành thí
nghiệm (Nguyễn Thị Hải Yến, Trương Thị Thanh Mai, 2014).
Năm 2015, Nguyễn Thị Nga thiết kế quy trình rèn luyện cho học sinh kĩ năng tiến hành thí nghiệm và thiết kế các tiêu chí đánh giá kĩ năng tiến hành thí nghiệm trong dạy học Sinh học 10 Trung học pho thông. Trong năm đó, Trần Huyền Thanh xác định biện pháp sử dụng thí nghiệm trong dạy học Sinh học 11 nhằm phát triển nang lực nghiên cứu cho học sinh (Nguyễn Thị Nga, 2015).
Năm 2017, Trần Thị Gái trình bày vé cách thức vận dụng chu trình học trải nghiệm của David Kolb vào thiết kế hoạt động trải nghiệm cho học sinh trung học phô thông trong day học Sinh học nhằm khai thác vốn kinh nghiệm đã có của học sinh, học sinh được làm độc lập hoặc tham gia vào các khâu của hoạt động từ khâu thiết kế, tổ chức đến
kiểm tra, đánh giá kết quả học tập (Trần Thị Gái, 2017).
Năm 2018, Lê Minh Đức, Phan Đức Duy nghiên cứu thành công quy trình cải tiễn quá trình thực hiện tiêu bản hiển vi tạm thời quan sát đột biến NST ở thực vật, dé xuất các biện pháp xứ lí tình huống hiệu quả. dựa trên cơ sở khoa học giúp GV, HS chủ động hơn trong các tiết thực hành thí nghiệm; góp phần đôi mới và nâng cao chất lượng dạy
học bộ môn Sinh học (Lê Minh Đức, Phan Đức Duy, 2018).
Vào năm 2019, Đỗ Thành Trung đã nhận định: "Một trong những yêu cầu của Bộ giáo đục hiện nay 1a hình thành cho người học những năng lực, phẩm chất nhất định, đề từ đó vận dụng tốt những kiến thức đã học vào những công việc cụ thê trong thực tiến".
Hơn nữa, thực hành là phương pháp đặc trưng trong day học nghiên cứu sinh học.
Phương pháp nảy góp phần giáo dục, rèn luyện học sinh một cách toàn diện. tự nhiên, giúp phát triển nhiều phẩm chất tốt cho người học. Mặt khác, hoạt động thực hành giúp học sinh huy động nhiều giác quan tạo điều kiện thuận lợi cho HS đảo sâu suy nghĩ, kích thích sự tim tòi nên tư duy sáng tạo có điều kiện phát trién hơn. Đồng thời. thông qua
12
việc thực hiện các thao tác TH, người học được hình thành, phát trién các ki nang (KN),
kĩ xảo tương ứng (Đỗ Thanh Trung, 2019).
Hiện nay, hoạt động đạy học thực hành Sinh học ở Việt Nam không còn là hình
thức giáo dục học mới mẻ và xa lạ cả vẻ lí luận lẫn thực tiễn: tuy nhiên, trong thời điểm đổi mới Chương trình giáo dục pho thông tông thé hướng đến phát triển năng lực và pham chat người hoc thi đây chính là thir thách lớn cho cả ban thân người day lẫn người học. Trong Dé án đổi mới chương trình và sách giáo khoa sau năm 2015 một lần nữa xác
định hoạt động học tập dựa vào thực tiễn là một hoạt động cốt yêu trong công tác đôi
mới.