CHƯƠNG 2. PHAT TRIEN NANG LỰC THUC HANH CHO HỌC SINH TRONG
2.2. THIET KE MOT SO HOAT ĐỘNG THUC HANH NỘI DUNG VI SINH VAT VA VIRUS, MON SINH HOC 10, CHUONG TRINH GIAO DUC PHO
THONG 2018
2.2.1. Nguyên tắc xây dựng quy trình rèn năng lực thực, phần Sinh học vi sinh
vật và virus môn sinh học 10, Chương trình giáo dục phố thông 2018 cho học sinh khối 10
1) Dam báo tính mục đích của việc rèn luyện NL thực hành nội dung vì sinh vật
46
và virus môn sinh học 10, Chương trình giáo duc phổ thông 2018 cho học sinh khối 10 Mục đích của việc rèn NLTH cho HS là kết quả dự kiến mà mỗi HS đạt được khi kết thúc mỗi chủ đề thực hành nào đó.
Đề rèn luyện NLTH cho HS, chúng ta phải xác định được những kĩ nang cần có của HS về NL thực hành SH, đồng thời xác định KN nào HS đã có, KN nào cần tập trung rèn
luyện cho HS.
3) Đảm bảo tính hệ thống
Nguyên tắc hệ thông được coi là nguyên tắc quan trọng trong việc xây dựng quy trình
rèn NL thực hành SH cho HS.
Quy trình tô chức rèn NL thực hành SH cho HS trở thành một hệ thống bao gồm các giai đoạn, các bước khác nhau, liên kết, gắn bó, thông nhất và sắp xếp theo một trình tự nhất định; cụ thé, rõ ràng. Các yếu tố của quy trình phải được phân giải sao cho:
+ Số lượng các giai đoạn, các bước phải vừa phải, tránh việc phân quá nhỏ gây rắc rồi
cho người sử dụng quy trình
+ Nội dung các giai đoạn, các bước không quá phức tạp, cũng không quá đơn giản để dam bao cho cả Gi¥ và SV có thé thực hiện được theo quy trình
+ Các giai đoạn phải được sắp xép theo một cau trúc logic, hợp lí, giai đoạn này có tính kế thừa giai đoạn kia, không chồng chéo, trùng lặp.
3) Dam bảo tính thực tiễn
Việc xây dựng quy trình rèn luyện NLDH thực hành SH phải dựa trên thực tiễn dạy
học ở trường phô thông. phù hợp với những đặc điềm, nội dung. điều kiện, yêu cầu của giáo dục phô thông mới.
Đề đạt được mục đích đó, trong quy trình rén luyện cho HS, cần xem xét tính phù hợp với trang thiết bị dạy học của nhả trường: phù hợp với trình độ của HS; có khả năng triển khai, ứng dung rộng rai; phù hợp với đặc điềm nhận thức của HS, đảm bảo tính vừa
sức trong quá trình DH.
Do đó, việc phát triên NL thực hành SH cho HS phải gắn liền với thực tiễn dạy học ở trường phô thông.
4) Đảm bảo nguyên tắc tương tác
Đề phát triên NL thực hành SH cho HS, người học không chỉ tự rèn luyện mà phải
thông qua hoạt động tương tác với các bạn khác (hoạt động nhóm).
Nếu chỉ thực hiện một minh, sẽ không lam cho người khác thay sự đa dang của van đẻ từ các chủ thé trải nghiệm khác nhau. Sy chia sé những cảm nhận, những suy nghĩ, ý
47
tưởng của mọi người cùng tham gia trái nghiệm sẽ làm phong phú thêm kinh nghiệm,
giúp mỗi HS nhìn nhận van đẻ theo nhiều góc độ khác nhau.
2.2.2. Quy trình phát triển năng lực thực hành nội dung Sinh học vi sinh vật và virus môn sinh học 10, Chương trình giáo dục pho thông 2018
Từ việc tham khảo quy trình rèn luyện năng lực dạy học theo tiếp cận năng lực thực hiện của Vũ Xuân Hùng (2011), kết hợp với các nghiên cứu của Nguyễn Như An, Tran Anh Tuan, Trương Thị Thanh Mai (2017), Đỗ Thanh Trung (2019) cùng những nghiên cứu cơ sở
lí luận về day học, năng lực, tôi dé xuất quy trình rèn luyện năng lực thực hành cho HS nội dung Sinh học vi sinh học và virus gom 2 giai doan:
Giai đoạn 1: Củng cô năng lực thực hành Sinh học
Qua khảo sát thực trạng ở các trường phô thong, mức độ thường xuyên vẻ tô chức day học thực hành Sinh học tại một số trường tại TP.HCM, hoạt động thực hành được tỏ chức tương đối ít. Do đó, HS cũng ít được tiếp cận, tương tác trực tiếp với mẫu vật, hóa chất, dụng
cụ thí nghiệm.
Vì thể, việc củng cô năng lực thực hành là việc hết sức cần thiết nhằm trang bị cho HS
những kĩ năng cơ bản đề bắt đầu vào hoạt động thực hành. Giai đoạn này gồm các bước:
Bước 1: Kiêm tra kiến thức về thực hành
Ở bước này, tôi tiền hành cho HS làm bài kiểm tra đánh giá năng lực đầu vào nhằm kiểm tra 5 tiêu chí đánh giá đã dé ra trong năng lực tìm hiểu thể giới sống (Đặt câu hỏi.
phát biểu giả thuyết, lập kế hoạch thực hiện, kết quả - giải thích kết qua và ứng dụng) nhằm nhìn nhận những năng lực, tiêu chí chưa hoàn thiện và có biện pháp phát triên.
Bước 2: Cung cap những tri thức, thao tác cơ bản về TH, THTN
Phô biến nội quy phòng thực hành; giới thiệu, hướng dẫn HS thao tác sử dụng các
dụng cụ thí nghiệm cơ bản liên quan.
Bước 3: Tô chức cho HS thực hành
Cho HS tham khảo học liệu tự tạo trên youtube, định hướng cho HS băng các câu hỏi
và tài liệu tham khảo.
Theo dõi tiến độ làm việc của các nhóm thông qua nhóm Zalo, mở cuộc họp google meet giải quyết những khúc mắc của HS đông thời, nhắc nhở, hỗ trợ.
Giai đoạn 2: Rèn luyện năng lực thực hành nội dung Sinh học VSV và virus cho HS.
Hướng dan HS cách tìm kiểm tải liệu tham khao, các kênh học liệu hay của môn
Sinh học nói chung và thực hành Sinh học nói riêng.
4§
Tô chức nhiều hoạt động thực hành cho HS tìm hiéu về ứng dụng của VSV trong thực tiễn để HS có cơ hội thực hành thường xuyên, đồng thời phân tích cơ chế ở mỗi thí
nghiệm, bài thực hành đã lam qua.
Tô chức các dự án tìm hiểu vẻ công nghệ vi sinh vật, cơ chế bệnh, các bệnh gây ra ở virus và cách phòng chống tại trường học nhằm tạo hứng thú cho HS học hỏi, khám
phá.
Cuối cùng, tô chức một cuộc thi gắn với thực hành Sinh học, nhằm tạo sân chơi
cho các bạn HS được thỏa sức với đam mê Sinh học, thực hanh Sinh học của mình.
2.2.3. Quy trình tổ chức hoạt động day học thực hành nội dung vi sinh vật và virus môn sinh học 10, Chương trình giáo dục pho thông 2018
2.2.3.1 Quy trình tổ chức hoạt động thực hành
Quy trình tô chức hoạt động thực hành nội dung Sinh học vi sinh vật và virus gom 6 bước (Dé Thanh Trung, 2019):
Bước 1: Phô biến nội quy an toàn phòng TN
GV phải đảm bảo HS thực hiện được nội quy an toàn phòng TN. Đồng thời, tùy thuộc
vào nội dung TH mà có thê chia nhóm hoặc không chia nhóm HS tham gia TH ngay ở bước
này. Lưu ý, bước này thường chi thực hiện trong giờ tỏ chức thực hành đầu tiên hoặc những
nội dung thực hành mới ma HS chưa được thực hiện bao giờ.
Bước 2: Nêu mục tiêu TH/hướng dẫn HS xác định mục tiêu TH
Trước khi tô chức dạy thực hành, GV phải xác định được mục tiêu thực hành. Nếu tô chức đẻ HS ôn tập, củng có, minh họa kiến thức thì phải hướng dẫn HS xác được mục tiêu, hoặc GV phải cung cấp mục tiêu TH cho HS. Nếu mục tiêu tổ chức dé hình thành kiến thức mới thì phải hướng dẫn cho HS đặt được các câu hỏi nghiên cứu, hình thành được giả thuyết khoa học của TN.
Bước 3: Hướng dan HS các thao tác TH
Khi xác định được mục tiêu TH, GV phải hướng dẫn người học xác định trình tự
các bước triển khai TH, giải thích cơ sở khoa học của từng bước (đối với TH dé củng có,
minh họa kiến thức). Hoặc hướng dẫn người học thiết kế được TN để kiêm chứng giả thuyết mà mình đã đặt ra (đối với TH hình thành kiến thức mới). Đây là bước quyết định
sự thành công của bài dạy thực hành Sinh học.
Bước 4: US thực hiện theo mẫu hoặc theo hướng dan
Sau khi đã xác định được trình tự các bước TH, GV tô chức cho HS tiến hành TH
49
theo các bước đó. Dé HS có thẻ tiến hành được, GV phải đưa ra lưu ý cho từng bước cụ
thể.
Bước 5: HS quan sát. thu thập và xử lí số liệu
Bước 6: HS giải thích kết quả, rút ra kết luận khoa học/Viết báo cáo TH
Cùng với việc hướng dan các thao tác, GV phải hướng dan HS cách quan sát, thu thập kết quả TH, đồng thời định hướng cho HS cách xử lí kết quả thu được, qua đó, xác định các kiến thức cơ sở đẻ giải thích, rút ra các kết luận khoa học; Hướng dan HS đối chiếu với giả thuyết đưa ra, dé rút ra kết luận cho chính xác (trong trường hợp hình thành kiến thức mới) hoặc hướng dẫn HS viết báo cáo thu hoạch (trong trường hợp thực hành đề ôn tap, củng cố, minh họa kiến thức).
Bước 7: Tông kết, đánh giá — thu hoạch.
Sau khi kết thúc các nội dung TH, GV tong kết, đánh giá bài dạy TH. Ở đây, yêu cau GV nói rõ những điềm đạt, chưa đạt trong nội dung TH, đồng thời rút kinh nghiệm
cho từng nhóm HS.
2.2.3.2 Tổ chức thực hành trong dạy học Sinh học
Trong giáo trình Lí luận day học Sinh học, tác gia Dinh Quang Báo, Nguyễn Đức
Thành (2001) đã đưa ra nhóm các PPDH chuyên ngành, trong đó có nhóm phương pháp
thực hành. Các tác giả đề cập đến việc sử dụng các bài TH ở các khía cạnh như:
+ Phương pháp thực hành TN — thông báo, tái hiện + Phương pháp thực hành TN — tìm tòi bộ phận.
+ Phương pháp biéu diễn TN — nghiên cứu
Trong đó, 2 phương pháp đầu người TH là GV, người học quan sát các thao tác của GV dé chiếm lĩnh tri thức hoặc củng cô tri thức đã được học. Còn 2 phương pháp sau, người TH là HS, qua hoạt động TH, HS sẽ chủ động trong việc chiếm lĩnh tri thức.
đông thời rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo.
Ở đây, tôi sử dụng bài thực hành ở khía cạnh phương pháp thực hành TN - tìm tòi bộ phan, tổ chức thực hành trong khâu hình thành kiến thức mới
Trong quá trình tô chức dạy học nay, HS được đặt mình trong vai trỏ là người nghiên cứu, là người chủ động trong việc khai phá kiến thức, do đó hiệu quả lĩnh hội tri thức sẽ tăng lên rất nhiều. Theo đó, GV tô chức như sau:
+ GV đưa ra vẫn dé nghiên cứu, người học sẽ đặt ra các câu hỏi, thắc mắc, tử đó GV định hướng người học đặt giả thuyết.
50
+ Khi có các giá thuyết khác nhau, HS sẽ thiết kế bài thực hành (thường là các TN), tiền hành các thao tác theo thiết kế dé quan sát, thu thập, xử lí kết quả TH.
+ Từ kết quả thu được. HS sẽ quay trở lại đôi chiêu với giả thuyết dé chấp nhận, hay bác bỏ giả thuyết minh đã đặt ra. Nếu kết quả khác với gia thuyết, HS sẽ tiền hành đặt lại giá thuyết hoặc thiết kế bài thực hành mới.
Như vậy. qua hoạt động thực hành nay, HS sẽ chủ động trong việc chiếm lĩnh tri thức, chứ không thụ động, một chiều.
Quá trình tô chức TH trong khâu hình thành kiến thức mới gồm các bước sau:
Bước 1: GV nêu van dé
Bước 2: HS dat ra cầu hỏi nghiên cứu
Bước 3: HS hình thành giả thuyết Bước 4: HS thiết kế bài thực hành
Bước 5: HS tiễn hành các thao tác theo thiết kế Bước 6: US thu thập, xử lí kết quả TH
Bước 7: HS đối chiếu kết quả với giả thuyết. rút ra kết luận.