học thực lành môn Sinh học ở THPT
Tương quan DH TH Mức ý nghĩa Tương quan Pearson
môn Sinh học ở THPT (Sig) (r) Mức độ thực hiện
0.017 0.892*
Mức độ hiệu qua
**: Tương quan có ý nghĩa mức 0.05 (2 dau) 0.017 = Sig < 0.05
Theo Bang 1.5, tương quan giữa mức độ thực hiện và mức độ hiệu quả thực hiện trong dạy học thực hành môn Sinh học ở THPT với các phương pháp khác nhau, tương
quan có ý nghĩa ở mức 0.05 (Sig < 0.05). Điều đó cho thấy, các PPDH được khảo sắt ở trên nếu thực hiện thường xuyên thì hiệu quả đạt được càng cao. Hệ số tương quan
Pearson (r) năm ở mức liên hệ cao, rất đáng tin cậy (0.80 < r = 0.892 < 1.00).
1.3.4. Thực trạng mức độ sử dụng và mức độ hiệu quả của một số tổ chức dạy
học thực hành môn Sinh học ở trường THPT
Dé thực hiện hoạt động dạy học thực hành tốt ở một bài hoc, một chủ dé, GV can thực hiện tốt mục tiêu bài học đề ra, thực hiện đúng nội dung bài học, bên cạnh đó, việc phải chọn hình thức t6 chức kết hợp với thời lượng tô chức cũng la một vấn đẻ quan trọng đề thực hiện DH đem lại hiệu quả tốt nhất. Vì vậy, muốn xây dựng một tiết dạy học thực hành theo chương trình phô thông 2018, cụ thẻ là hoạt động thực hành trong Sinh học 10 phần Sinh học VSV và virus cần phải khảo sát lay ý kiến của GV về việc thực hiện và sự hiệu quả của một số hình thức tổ chức DH. Sử dụng câu hỏi về một số hình thức tô chức DH hiện nay trong quá trình DH được tién hành khảo sát GV trường THPT, kết quả khảo sát được trình bày ở Bang 1.6
Bang 1.6. Kết quả đánh giá mức độ thường xuyên và mức độ hiệu qua trong một số
hình thức to chức dạy học thực hành môn Sinh học ở trường THPT
30
‘ Mức độ thường xuyên Mức độ hiệu quả
Mật số hình thức tổ chức day i k
l D D
học thực hành môn Sinh học ở | Trung tê , Mức | Trung : |
trường THPT ì a i -c
chuan chuẩn
1.2. Phòng thực
hành
1.3. Sân trường
1.4. Vườn trường 1.5. Ngoài tự nhiên
1.6. Cơ sở sản xuất
2.1. Thực hành
trong phạm vi 1 tiết
(45 phút)
0.542
2.2. 2 tiết học liên
2.5. Bài tập, dự án nhỏ (2-4 ngày)
2.6. Bài tập, dự án
vừa (1-2 tuần)
31
mô 3.2. Nhóm 3.59 | 0.748 4 413 | 0.653 _
3.3. Cả lớp 2.65 1.059 3 335 | 0.849 3
Theo kết quả bảng 1.6. mức độ thường xuyên của không gian và thời gian trải từ.
mức độ 1 đến mức độ 4, còn quy mô xoay quanh mức độ 3 và mức độ 4. Trong khi đó, mức độ hiệu quả ở cả 3 hình thức (Không gian, thời gian và quy mô) chủ yếu nằm ở mức
độ 4; duy chỉ có không gian phòng thực hành và quy mô làm việc theo nhóm thi đạt mức hiệu quả khá cao (mức độ 4).
Không gian phòng thực hành và quy mô làm việc nhóm vẫn là lựa chọn nhiều nhất của GV cho việc tô chức day học theo một chủ dé cho học sinh (với tất ca mức độ đều ở
mức độ 4 và trung bình lớn hơn 3.4). Điều này cũng để hiéu bởi phòng thực hành thường là không gian lí tưởng cho các buỗi THTN. Trong các budi thực hành theo chương trình 2018, đòi hỏi ở HS năng lực thực hành Sinh học nói riêng và tìm hiểu thé giới sống nói chung. Do đó, quy mô nhóm là lựa chọn tối ưu cho việc phát huy tính sáng tạo và các
thành viên có thê hỗ trợ lẫn nhau trên con đường khai phá kiến thức mới.
Đối với thời gian thực hành. dự án và 2 tiết học được lựa chọn nhiều hơn cả về mặt
hiệu quá (mức độ 4) mặc dù mức độ thường xuyên không cao (mức độ 2). Đây cũng là
khó khăn hiện tại đối với day học thực hành trong chương trình phô thông 2018, thời lượng tiết học dành cho môn Sinh học còn hạn chế nên việc đưa thời lượng 2 tiết liên tiếp
vào một ngày là cần thiết dé việc tô chức dạy học thực hành nhằm phát triên năng lực
thực hành cho HS thuận lợi hơn.
Bang 1.7. Kết quả twong quan giữa mức độ thực hiện và mức độ hiệu qua trong một số hình thức tổ chức day học thực hành môn Sinh học ở trường THPT
Tương quan giữa mức độ thực hiện và mức độ hiệu quả trong
một số hình thức tô chức day
học thực hành môn Sinh học ở
trường THPT
Mức ý nghĩa Tương quan Pearson
(Sig) (r)
0.019 0.944*
Mức độ hiệu quả
**: Tương quan có ý nghĩa mức 0,05 (2 đầu)
32
0.019 = Sig < 0.05
Hệ số tương quan Pearson (r) được dùng dé kiêm định sự tương quan của mức độ
thực hiện và mức độ hiệu quả trong một số hình thức tổ chức dạy học thực hành môn
Sinh học ở trường THPT.
Kết quả từ Bang 1.7, có sự tương quan giữa mức độ thực hiện và mức độ hiệu quả
thực hiện của các hình thức tô chức DH hiện nay được tổ chức dạy học THTN Sinh học cho HS, tương quan có ý nghĩa mức 0.05 (Sig < 0.05). Điều đó cho thấy, các hình thức tỏ chức được khảo sát ở trên nếu thực hiện thường xuyên thì hiệu quả đạt được càng cao. Hệ
số tương quan Pearson (r) nằm ở mức liên hệ cao, rất đáng tin cậy (0.8 < r= 0.944 < 1).
1.3.5. Thực trạng mức độ thường xuyên và hiệu qua của GV trong việc đánh giá năng lực của HS trong quá trình day học thực hành môn Sinh học ở trường THPT
Việt Nam dang từng bước đổi mới giáo dục, chuyền từ một nên giáo dục chú trong kiến thức nội dung sang giáo dục tiếp cận năng lực người học. Chương trình giáo dục phỏ thông năm 2018 định hướng phát triển năng lực HS, năng lực tìm hiểu thé giới sống, cụ thẻ là năng lực thực hành trong bộ môn Sinh học. Dé tài tiễn hành khảo sắt các nội dung
năng lực thực hành Sinh học giúp HS học và phát triển nang lực thực hành cho HS trong
DH Sinh học. Kết quả về mức độ thực hiện và mức độ hiệu quả của việc đánh giá năng
lực của HS trong quá trình day học thực hành môn Sinh học ở trường THPT. Kết quả
khảo sát được trình bày ở Bảng 1.8
Bảng 1.8. Kết quả khảo sát về mức độ thực hiện và mức độ hiệu qua của GV trong việc
Nội dung, hình thức đánh giá
1.1, Đề xuất vấn đề
liên quan đến thế
giới sống
33
tìm | 1.2. Dưa ra phán
hiểu | đoán và xây dựng 300 | 0795 3 3.31 | 0.614 3 thế | giả thuyết
giới kš 1.3. Lập kê hoạch
sông 2.92 0.703 3 3.26 | 0.595 3
thực hiện
1.4 Thực hiện kế
0.807 3 341 | 0549 | 4
hoạch 3.0
1.5 Viết, trình bày
báo cáo và thảo 3.3 0.731 3 3.44 | 0.598 4 luận
2.1 Đánh giá qua
„ - 3.5 0.818 341 | 0.637 1 kiêm tra việt
3.3
3.2
3.6 2.2 Danh gia qua
quan sat =2 3 3.69 | 0.655 4
2.3 Đánh giá qua
3.59 0.751 4 3.69 | 0.521 ‡
2.4 Đánh giá qua hồ
1.093 3 3.54 | 0.822 4
sơ hoc tap
2.5 Danh gia qua
0.486 4 3.90 | 0.598 4
sản phẩm học tập
Kết quả từ Bang 1.8 nội dung năng lực của HS vẻ khả năng tìm hiểu thế giới sông
8
1
9
36
6
54
cho thay da phan mức độ thường xuyên nằm ở mức 3 (trung bình) và hiệu qua ở mức 4
(khá).
Trong các tiêu chí liên quan đến năng lực tìm hiểu thế giới sống của HS, năng lực viết, trình bày báo cáo và thảo luận được GV thực hiện thường xuyên và có hiệu quả cao nhất ở HS trong các tiêu chí đưa ra (trung bình thực hiện là 3.31 và hiệu quả là 3.44). Tuy
34
nhiên 3 tiêu chí đầu tiên của năng lực THTGS, mức độ thực hiện ở mức 3 (trung bình) va hiệu quả cũng vậy. Điều này cho thấy ở HS cần cải thiện 3 tiêu chí đầu tiên, đặt câu hỏi liên quan đến van dé, xây dựng giả thuyết và lập kế hoạch thực hiện.
Vẻ hình thức đánh gia, đánh giá qua bài kiểm tra viết, hỏi đáp va sản phâm học tập được giáo viên sử dụng thường xuyên và cũng đạt hiệu quả cao nhất (mức 4); theo sau đó
là hình thức đánh giá qua quan sát vả hồ sơ học tập.
Qua đó, chúng ta có thé thay mức độ hiệu quả ở một số hình thức đánh giá tiêu biểu và một số năng lực học sinh can cải thiện dé phát triển năng lực thực hành trong bộ môn sinh học phù hợp với yêu cầu và mục tiêu đặt ra của chương trình GDPT 2018.
Bang 1.9. Kết quả twong quan giữa mức độ thực hiện và mức độ hiệu quả của GV
trong việc đánh giá năng luc của HS trong quá trình day học thực hành môn Sinh hoc
Tương quan giữa mức độ thực hiện và mức độ
Tương quan hiệu quả của GV trong việc đánh giá nang lực
Pearson
của HS trong quá trình đạy học thực hành môn (r) Sinh học ở trường THPT
Mức độ thực hiện
ureèÿ”ÿ 0.013
Mức độ hiệu quả
**: Tương quan có ý nghĩa mức 0.05 (2 đâu) 0.013 = Sig < 0.05
0.750**
Hệ số tương quan Pearson (r) được dùng để kiêm định sự tươngquan của mức độ thực hiện và mức độ hiệu qua của GV trong việc đánh giá nang lực của HS trong quá trình đạy học thực hành môn Sinh học ở trường THPT.
Kết quả từ Bang 1.9, có sự tương quan giữa mức độ thực hiện và mức độ hiệu qua
thực hiện của GV trong việc đánh giá năng lực của HS trong quá trình dạy học thực hành
môn Sinh học ở trường THPT, tương quan có ý nghĩa mức 0.05 (Sig < 0.05). Điều đó cho thay, các hình thức tô chức được khảo sát ở trên néu thực hiện thường xuyên thì hiệu qua
đạt được càng cao. Hệ sé tương quan Pearson (r) năm ở mức liên hệ rõ rệt, dang tin cậy
(0.60 < r= 0.750 < 0.79).
35
1.3.6. Thực trạng mức độ đạt được về năng lực thực hành của học sinh trong
quá trình học tập môn Sinh học ở trường THPT.
Đề tô chức day học được một buổi học thực hành chương trình Sinh học 10 phan
Sinh học VSV va virus theo hướng phát triển năng lực thực hành cho HS trong chương
trình phô thông 2018 , HS cần có năng lực ở một số kĩ năng nhất định đề đáp ứng các yêu cau hoạt động của GV đề ra.
Đề tài khảo sát 5 mức độ: tốt, khá, trung bình, yếu và kém của các kĩ năng học tập phù hợp với dạy học được một buổi học thực hành nội dung Sinh học VSV và virus, Sinh
học 10 thông qua đánh giá của GV. Kết quả dược trình bày ở Bảng 1.9.
Bang 1.10. Kết quả khảo sát thực trạng năng lực thực hành của HS trong DH môn Sinh học ở trường phô thông
Mức độ đạt được năng lực Các năng lực thực hành của học sinh Độ lệch Mức
chuẩn độ
0.628
sk lò 4 Và "
kiên thức về Xây dựng và phát biêu được các hiện nội dung tượng, quy luật về van đẻ thực hành
Thực hiện được các bước thực hành
Thu thập. lưu giữ được tài liệu có nội dung bài thực hành
Tiến hành
thực hành
Đánh giá được kết quả thực hành, xử
lí kết quả thực hành
36
So sánh kết quả với giả thuyết
Trình bày Làm bài báo cáo thực hành
kết quả thực
Trình bày kết quả báo cáo trên cả lớp
hành
Rút ra ket dee4 A
luận
Vận dụng kiến thức vào thực tiễn
+
Mức độ đạt được vé năng lực thực hành của HS trong quá trình học tập môn Sinh học ở trường THPT được GV đánh giá thê hiện trong bảng 1.10.
Da số GV đánh giá HS vé năng lực THTN của HS ở 5 năng lực lớn đa phan năm ở mức khá (mức độ 4). Nhìn chung kết quả nhận được ban đầu khá tốt, tuy nhiên, Sinh học
là một bộ môn khoa học thực nghiệm vậy nên việc không ngừng nang cao năng lực thực
hảnh là điều cần thiết dé học tốt hơn.
Đề đáp ứng phù hợp với nâng cao năng lực thực hành cho HS trong bộ môn Sinh
học cho HS khói lớp 10, HS THPT theo chương trình phố thông 2018, việc đưa các hoạt động thực hành vào nâng cao năng lực cho HS THPT nói riêng và HS khôi 10 nói chung
là điều rất cần thiết.
1.3.7. Khảo sát mức độ hứng thú của HS với các tổ chức thực hành môn Sinh
học ở trường THPT
Bang 1.11. Kết quả khảo sát mức độ hứng thú của HS với các tổ chức thực hành môn
Sinh học ở trường THPT.
F . Mức độ hứng thú Một so hình thức tô chức thực hành môn Sinh . 7 7
học ở trường THPT :run
bình
1. Không 1.1. Lớp hoc 3.06
gian 1.2. Phòng thực hành 3.98
1.3. Sân trường 3.72
37
1.4. Vườn trường
1.5. Ngoài tự nhiên
1.6. Cơ sở sản xuất 1.7. Ở nhà
2. Thời gian 2.1. Thực hành trong phạm vi |
tiết (45 phúU
2.2. 2 tiết liên tục
2.6. Bài tap, dự án vừa (1-2 tuần)
3. Quy mô 3.1. Cá nhân
Dựa vào kết quả khảo sát mức độ hứng thú của HS với các tô chức thực hành môn Sinh học ở trường THPT được thé hiện trên bảng 1.11, có thé thay rằng mức độ hứng thú của HS nằm trong mức 3 và mức 4.
Về không gian tô chức, phan đa HS sẽ hứng thú với những không gian mới mẻ,
thiên nhiên như: sân trường, vườn trường, ngoài tự nhiên, phòng thực hành hay cơ sở sản
xuất và ít lựa chọn những không gian đã quá quen thuộc như nhà và tại lớp học (mức độ
bình thường).
Đối với thời gian, HS hứng thú với những tiết thực hành diễn ra trong 2 tiết, 1 budi hoặc 1 ngày (mức độ 4), đủ đẻ t6 chức một buổi thực hành mà không quá ngắn (1 tiét) và
không quá dài (dự án)
38
Về quy mô, nhóm luôn chiếm trung bình cũng như mức độ cao nhất (TB=4.07 và
mức độ 4) vì khi làm việc nhóm, HS có cơ hội được bày tỏ ý tưởng, thỏa sức sáng tạo và
học hỏi từ người bạn của mình. Hơn thé, nhóm là mô hình lí tưởng cho sự tập hợp những ý tưởng nhỏ tạo thành một sản phẩm lớn. Tuy nhiên làm việc cả lớp thì lại quá đông, khó
phân công, khó hợp nhất ý tưởng, thảo luận; ngược lại cá nhân lại quá quen thuộc, buôn té, lại khó giải quyết khúc mắc cho chính mình nên nhóm vẫn là lựa chọn tối ưu.
1.3.8. Khao sát mức độ hứng thú của HS với các tổ chức thực hành môn Sinh
học ở trường THPT
Mức độ hứng thú
Một số phương pháp day học thực hành môn
Sinh học ở trường THPT ‹ Mức độ
4
Điều tra, khảo sát qua thực địa 3, †
Thực hành giải phẫu 9 : |
5 Dự án nghiên cứu 3.85 4
6 Hoạt động trải nghiệm | 4.17 4.17 4 7 Hoạt động theo định hướng STEM | 3.74 3.74 4
Nếu như ở các bang trước là một kết quả với nhiều mức độ khác nhau thì bang 1.12 lại mang đến một sự dong đều về mức độ (mức độ 4).
Bảy phương pháp đạy học đưa ra mỗi phương pháp mang lại một điều lí thú khác
nhau, vi thé, đều gây được hứng thú cho các ban HS.
39
Dứng ở độ trung bình cao nhất là hoạt động trai nghiệm với TB=4.17, và thứ hai cũng không kém cạnh, thực hành thí nghiệm cũng có một chỉ số trung bình cao theo sát là
4.16 trên thang đánh giá mức độ hứng thú của HS.
1.3.9. Đánh giá những khó khăn khi thực hiện hoạt động DH phát triển năng
lực thực hành cho HS khối 10 ở bộ môn Sinh học theo chương trình phổ thông
2018.
Bảng 1.13. Kết quả khảo sát khó khăn của GV khi thực hiện hoạt động DH phát triển năng lực thực hành cho HS khối 10 ở bộ môn Sinh học theo
Chương trình giáo dục phổ thông 2018.
Mức độ khó khăn Những khó khăn khi dạy học thực .
TT ‹ Trung Độ lệch
hành . Mức độ bình chuân
1 Không gian và thời gian thực hành 3.36 0.743
Nguyên liệu, hóa chat, trang thiết bị
2 3.85 0.779 4 thực hành
3 Kĩ năng day thực hành 2.82 0.970
4 Tài hiệu hướng dẫn thực hành 2.79 1.005
5 Boi dưỡng kiến thức đạy học thực hành 3.05 0.972
Bồi dưỡng ki năng tổ chức budi thực
6 2.85 1.014 3
hành
Theo đối, quản lí, đánh giá thực hành
7 3.08 0.774 3
của học sinh