1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Sư phạm sinh học: Khảo sát ảnh hưởng của AIA lên sự sinh trưởng của giống lúa ST25 nuôi cấy In Vitro trong môi trường nhiễm mặn

96 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khảo Sát Ảnh Hưởng Của AIA Lên Sự Sinh Trưởng Của Giống Lúa ST25 Nuôi Cấy In Vitro Trong Môi Trường Nhiễm Mặn
Tác giả Về Ngọc Khải Nguyên
Người hướng dẫn ThS. Lương Thị Lệ Thơ
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Sư Phạm Sinh Học
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2022
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 65,97 MB

Nội dung

Ảnh hưởng của nồng độ AIA lên cường độ quang hợp của cây Lúa ST25 in vitro bị nhiễm mặn 9g/L sau 3 tuân nuôi Cây ..... Với nhu cau thực tiễn trên, chúng tôi tiền hành dé tài: “Khảo sát ả

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀOTẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH

-VÕ NGỌC KHÔI NGUYÊN

KHAO SÁT ANH HUONG CUA AIA

LEN SU SINH TRUONG CUA GIONG LUA

ST25 NUOI CAY IN VITRO TRONG MOI

KHÓA LUẬN TOT NGHIỆP ĐẠI HỌC

NGÀNH SƯ PHẠM SINH HỌC

THÀNH PHO HO CHÍ MINH - 2022

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀOTẠO —~

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH

VÕ NGỌC KHÔI NGUYÊN

KHOA LUAN TOT NGHIEP DAI HOC

NGANH SU PHAM SINH HOC

NGUOI HUONG DAN KHOA HOC

ThS Luong Thi Lé Tho

THÀNH PHO HO CHÍ MINH - 2022

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Cô ThS Luong Thị Lệ Thơ — người đã

giúp 46 và hướng dẫn tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu Cô đã truyền đạt cho

em những kiến thức quý báu Trong thời gian làm khoá luận, nhờ có sự yêu thương,

quan tâm và động viên của Cô, em đã có thêm nghị lực và niềm tin trong học tập và

hoàn thành khoá luận một cách tốt nhất

Tôi xin chân thành cảm ơn Trường Đại Học Sư Phạm TP Hỗ Chí Minh, Phòng Dao tạo, Ban Chủ nhiệm và các thầy cô trong Khoa Sinh học - Trường Đại Học

Sư Phạm TP Hồ Chi Minh da tạo điều kiện thuận lợi cho tôi thực hiện khoá luận

Tôi xin chân thành cảm ơn Cô Nguyễn Thị Ngà, Cô Hà Thị Bé Tư, đã luôn quan

tam, tan tình giúp đỡ va tạo điều kiện tốt nhất cho chúng em hoàn thảnh tốt nhất khoá

luận tốt nghiệp.

Tôi xin chân thành cám ơn Cô TS Trần Thị Thanh Hiền và Thây TS Đỗ Thường

Kiệt đã tạo điều kiện, hỗ trợ tôi trong quá trình hoàn thành khoá luận tốt nghiệp.

Qua đây, tôi cũng xin bày tỏ lòng cảm ơn đến Ông Ba, Ba Mẹ, người thân và

bạn bẻ đã luôn luôn yêu thương động viên quan tâm giúp đỡ tôi trong học tập, nghiên

cứu khoa học cũng như trong cuộc sống

Cảm ơn các bạn Định Thị Bích Thuỷ, Hồ Linh Kiều Nhi, Nguyễn Xuân Hiểu,

Châu Minh Hải Đăng, Phan Thuỳ Nhật Quỳnh, Nguyễn Thành Đạt đã động viên, hỗ

trợ tôi trong suốt khoảng thời gian làm khoá luận tốt nghiệp.

TP Ho Chi Minh, ngày 10 thang 5 năm 2021

SINH VIEN

Võ Ngọc Khôi Nguyên

Trang 4

MỤC LỤC

9/09 -Ö )H.)H 2

DANHMUC CÁC CHỮ VIỆT TẤT, àsic-ccc-cccsccceooeecseeoasooi 6

DANH MUC ta vẽ -%+ŒHẶẠ.H Ô 7

2710005 .,H H ,LÔỎÔ |

TÌM TIẾTINGHIỀN(GU: oan nnininniiiieioiooooainaiaaooiaonoaoaa 2

II NỘI DỤNG NGHIÊN CỬU - 22222 ©5222222S22StEZSEEZSEEZSrrzsrrzrrrserrsree 2

DV, PHAMVINGHIEN GŨineieiioiieiioienoonioonoiiiaioanoiiinoooooaoi 2

CHƯƠNG 1 TONG QUAN 22-22 ©22SEEZSEEEEE2EEECEEECEEEcEkecrkrrverrverrverrsee Ậ

1.1 SƠLƯỢC VỀ CÂY LUA ORYZA SATIVAIL ssssssssssssssssssissossssssssisesssessvssiseons 3

1,1,1 VjifffpHẬNÌG8::;:::-z::::::zzz:cz:zc2:is2225222122251523152552655555122535555555555555555825186555553E 3

1.1.2 Giá trị của LÚa ØạO - TT TT TH nh nu ky 3

1.1.3 Nguồn gốc và sự phân 1 ốỐố ố ốẻốố _1.1.4 Đặc diém hình thái của cây Lúa .2- 252552 Sxcxcczersevxrcxrrsrrsevee 6

1/1/41 RE R:c:cconnnioictiinitioioi0i0100211012100200121464403183424033843301393834846488543562698238825E 6

LÊ, g0 0 Ôn ố.ốỐốỐốốốỐốốốẽ 6

Oe at cu eancaieeaeersrceitoarceriieetrssit21t6102200210551023102102215621033063556E 7

1.1.4.5 Hạt/quả LÚa - s52 62 5 23 32 3211211211211 211 211211721730 cxee, §

1.1.5 Đặc điểm sinh trưởng của cây LÚa - - «se 8

1.1.5.1 Giai đoạn sinh trưởng .- cty ng na, §

1.1.5.2 Giai đoạn sinh Sảñ - -á - Ăn SH ng HH SH ng §

Trang 5

1.2.2 Các công trình nghiên cứu ở nước ngoài - 5-5 =<<e<eseeeeeeeeee 11

1,35 STRESS MUON sscssssosssssssasissssosissssssarssasssssossisssaaissennnenisannissansaiscna 12

1.3.1 Khái niệm Stress 20 c.cccccceccsceeeseceeecceeceseceeeceeecesecceeseecesecceecssecessceeeeseees 12

1.3.2 Đất nhiễm MAN á- St SnnTH SE Hv SE HE HH xxx cxrreerrey 13

1.3.3 Tác hai của mặn đối với cây trOng o cecccescccsesssesseesseessecssecssecsseessecseeeseees 13

1.3.4 Tác hại của man đối với cây Lúa -2-22©2eexeccxxecvxeecrzecrsee 14

1.3.5 Cách đáp ứng của thực vật đối với stress muối - e .sc©5s5c: 14

ILINHBDENý De 2222 10622020000216621622162116212021312331035103510931302130210622183208333e% l§ 1.5 Vai trò của các chat điều hòa tăng trưởng thực vật trong sự sinh trưởng va

Chông GHÌN:.c cc c6 cc0002100512021000211000201556002200220022113211223125801000210321012219221025))5710330125855: 16CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2- 22 ©2Z22zz£zzcsz 18

2.1 THỜI GIAN, DIA DIEM, Vật liệu NGHIÊN CỨU : 18

2.1.1 Thôi Gian nghiên CỨN::::::::::::::::::::ccc::2:2c:22222222252222325527565555325551565555358555555 18

511.2: Ba nein Bad TN IND ccczssczeszeasccsispepesssesnsosesnanesnanieasvesvisrssennseersnensetiesties 18

U0) beh MaMa tn UD cesses ceca zccacecosccascecssesscasaaccssaceeastcaspoansconscassoassausicauess 18

2.2 PHƯƠNG PHAP NGHIÊN CỨU -2-22-©2222Z2SZ+vEZ©vzZ+xzzcxzccvze- 18

DD Al, Teicha oth của bại Daa sass sscc css ccscavssavaconsasesnssansvasscanncaassaisnsnsasunes 18

2.2.2 Phương pháp khử trùng mẫu cấy, 2- 2-©czzcczzccrzerrzserrrxercreeee 19

2.2.3 Khao sát ảnh hưởng của nông độ muỗi đến khả năng nảy mam va sinh

trưởng của cây Lúa ST25 Oryza sativa L int VẲHFO ~<c<c«ee<eeeeeereeeee 20

2.2.4 Khao sát ảnh hưởng của AIA đến khả năng nảy mam va sinh trướng của

cây Lúa ST25 Oryza sativa L bi nhiềm TABI Íïi VID icacacecsseeseceseseseresseesseseseseres 21

2.2.5 Điều kiện nuôi CAY oe ccseecssessscessssessuescssecssecsssecssecnsucssnceensessusscnecssecesees 21

2;2:0 THEO đối thi TEHIỆNHEiciceiisiiciiiiiiiioiiiiiiioiii2111011121103311211131182515945538155351641836 21

2.2.6.1 Do chiều cao cây Lúa in vitro sau 7, 14, 21 ngày 22

2.2.6.2 Cân trọng lượng tươi, trọng lượng khô của cây Lúa in vitro sau 7, 14

VA(2ÍÌBÄW::::::::si:2221261125i222112611391295516353694055383553653553333613683258313553g84955383853g5385ã4ãg2::2105

Trang 6

2.2.6.3 Dém số lá, đo chiều dai lá, chiều rộng lá thứ 3 của cây Lúa in vitro sau

Fe A Và 2Ï RBÔW::¿c::iciccii3121121212135129055231295i595352413358593358385358598352555653585352358258523 22

2.2.6.4, Xác định cường độ quang hợp cua lá thứ 3 của cây Lúa in vitro sau 21

2.2.6.5 Xác định hàm lượng proline của cây Lúa in vitro sau 21 ngày 22

2.2.6.6 Quan sat mau sắc lá, giải phẫu lá thứ 3 -.¿- 5e csec52 23

2.2.6.7 Đêm số rễ, chiều đài rễ -cccccceseErrrrrrrrrrkrrrrrrrrrerrree 24 32:7 3001f 46 | seacensnenboinniioiiinlitoiiiiitEE0S3018000G001001800000001618003001638038003303) 24

CHƯƠNG 3 KET QUA VÀ THẢO LUẬN 2-55 SSsScctcxccxcsxersrrree 25

B.D KET QUA 6 HẬĂẬHẬHà 25

3.1.1 Kết qua kha năng sống của hạt Lita scessesssessscssssssscssecssecssecsssessseesees 253.1.2 Kết quả khử trùng hạt LLúa 2 s2 s£s£2Se£EEE£EEztEEztEszrrsrrrsrrree 26

3.1.2.1 Kết quả khử trùng hạt Lúa với Javel ở các nông độ và thời gian khác

HÌÌBÙ)::¿:12:2g22112255623522359235223552556288725565538©5589333935593169368235935635653552335555723955558635 8253653 26

3.1.2.2 Kết quả khử trùng hạt Lúa với HgC]; ở các nồng độ và thời gian khác

3.1.3 Ảnh hưởng của nồng độ muối đến khả năng nảy mầm và sinh trưởng của

cây Lúa ST25 Oryza sativa Li int VỈÍTO SH HH kh kế 31

3.1.3.1 Ảnh hưởng của nông độ muối lên khả năng nảy mam của hat Lúa 3 I 3.1.3.2 Ảnh hưởng của nông độ mudi lên khả năng sinh trưởng của cây Lúa

SU 2S Ìì VIO c6: 055112515954 58693353g98963693593398693695593598653953553393653683593598353853233592653255555 33

3.1.3.3 Anh hưởng của nòng độ mudi đến trọng lượng tươi, trọng lượng khô

của cây Lúa ST25 Oryza sativa Li in VÏÍF@ SH 4á

3.1.4 Ảnh hưởng của nông độ muối lên cường độ quang hợp ở cây Lúa ST25

HT VŨ TÔ tt:D44115116411151115055331ã5195533553338583539453585585613853ã8655829583ã83333513851385358ã13865ã845385587 47

3.1.5 Ảnh hưởng của nông độ muối lên hàm lượng proline của cây Lúa in

3.1.6 Anh hưởng của nông độ muối lên hình thái giải phẫu của cây Lúa ST25

Amt Vit SAU kinrh:iaaađididdầddắỶả 50

Trang 7

3.1.7 Anh hưởng của AIA đến kha năng nay mam và sinh trưởng của cây Lúa

ST2§ in vitro bị nhiễm mặn 9g/L (dối chứng mB::::-:::::scisiiisiioiisssiisiassssaz 2

3.1.7.1 Anh hưởng của AIA đến kha năng nay mam của cây Lúa ST25 in vitro

bị nhiễm mặn 9g/L (đối chứng mặn) 22-2 ©cszccsecvxeccrsecrcee 52

3.1.7.2 Ảnh hưởng của AIA lên khả năng sinh trưởng của cây Lúa ST25 in

vitro bị nhiễm mặn 9g/L (đối CHUNG HH hoang nnp2nn6c010120121002218230126105ã802g8ãa2 54 3.1.7.3 Anh hưởng của AIA đến trọng lượng tuoi, trọng lượng khô của cây

Lúa ST25 Oryza sativa L in vitro bị nhiễm mặn 9g/L (đối chứng mặn) 6 Ì

3.1.7.4 Ảnh hưởng của AIA lên hàm lượng proline của cây Lúa ST25 in vitro

bị nhiễm mặn DIL, ::ciiocgii510513253253515515051563358355851563858355835888388358855568388555855638884 64

3.1.7.5 Ảnh hưởng của AIA lên cường độ quang hợp của cây Lúa ST25 in vitro bị nhiễm mặn 9g/L (đối chứng mặn) 5225252522222 Szzcxzccvzc- 65

3.1.7.6 Anh hướng của AIA lên hình thái giải phẫu của cây Lúa ST25 in vitro

bị nhiễm mặn 9g/L sau 3 tuần nuôi cấy 2-©-2-©szecczzcvxzeczzecrsee 66

BiB THÁO LUẬN Ganninoiinsnoiiiiditittiit810G000310G8000300860038001630080380018463888 0006 68

3:2.1./Khfiểùng Higt EA sssssssessersoesesessosesscessosisesavsesnoessosssecseseseosssossscsinseseesiees 68

3.2.2 Anh hưởng của nông độ muối lên sự nảy mam của gidng Lúa ST25

Oryza stfitVd LÍ VITO sissssssasscacsecssaasaassssccisesasnssssaiseasansdsnaisnssansinneisecasnssssaiseaians 68

3.2.3 Anh hưởng của nông độ muối lên sinh trưởng của giống Lúa ST25

ÔrjZq satiVd LL T VỈHfÔ: ¡¡:ccosscssotosets631566153655853553556855855548566856688638855885358355835888906 69

3.2.4 Ảnh hưởng của AIA lên sự nảy mam và sinh trưởng của giống Lúa ST25 Oryza sativa L in vitro bị nhiễm mặn ngu 7]

BOB UI NG a ROPE NING ND con eo css2000220652:66025120221622002210222143202221232321503/ 73

KET LUAN c.ccccccssecssessecsessssssessecssesssssesscssucsucssecsrssessucssucsscssecaresassarsnecsecesecareaesees 73

KIÊN NGHI eccsccszscssn aces cocacxenscsarssssscuassansesarteanssssossssscusssussscsearsosssesseeorssamssnsessasesuees 73

TÀI LIEU THAM KHẢO -2-22©222©22SEE2EEEEEECEEEcEACEAcEerckerrkerrkerrseree 74

PHY LUC 1 MOL TRƯỜNG NUÔI CÁ Y ác 2 6 2 EScEEsEEsrrrrrerrkeg |

PHU LUC 2 ĐƯỜNG CHUAN PROLINE - -2¿-©2+z2SEESz£ESSecCEEEevrrserrrsed 2PHU LUC 3 BANG SO LIEU THONG KE SPSS 5 0 E1 121 se 3

Trang 8

DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT

Kihệu Chú giải

AIA | Auxin

NT _Nghiém thức

Trang 9

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bang 2.1 Các nghiệm thức khảo sát hiệu quả khử trùng của dung dịch javel ở các

nOng GG va ¡0 Tu 03 0 N 19

Bang 2.2 Các nghiệm thức khảo sát hiệu quả khử trùng của dung dịch HgC]› ở các

nông độ và thời gian khác nhau 2-22 222 E22EEZ2YEZSEEEEEEEEcCEcEkecvvervxrrseerce 20

Bang 2.3 Các nghiệm thức thí nghiệm ảnh hưởng của NaCl đến khả năng nảy mầm

và sinh trưởng của cây Lúa ST25 Oryza sativa , << <<=<sceseeexeeee 20

Bảng 2.4 Các nghiệm thức thí nghiệm ảnh hưởng của AIA đến khả năng nảy mầm

và sinh trưởng của cây Lúa ST25 Oryza sativa ÌU 5S Ssseekeereeee 21

Bang 3.1 Anh hưởng của Javel đến sự sống của hạt Lúa ST25 Oryza sativa L nuôi

Cũ (NV Ố (ás461115539654155115319838935)3452395.69533353955398550533)535315551345345531553855339539551)253463938593552 27

Bảng 3.2 Ảnh hưởng của HgCh đến sự sống của hạt Lúa ST25 Oryza sativa L nuôi

ly ÔN T0 án c6 6166 6e c620025110271021018230021122108210210231101221192146511301223153019510121012104011237167 29

Bảng 3.4 Ảnh hưởng của nồng độ muỗi lên khả năng nảy mầm của hạt Lúa ST25

Oryza SAVE L £11 VỈ HO co co TY 150119511959889988058880188050805899518955889588998895850 32

Bảng 3.5 Ảnh hưởng của nồng độ muỗi lên các chỉ tiêu sinh trưởng của cây LúaST25 in vitro sau 3 tuần nuôi cấy s-©-seccxeccExcEkxcEEEecrrxrrrserrrerrrserrrrece 35

Bảng 3.6 Ảnh hưởng của nông độ muối lên trọng lượng tươi, trọng lượng khô của

cây Lúa ST25 in vitro sau tuần 3 nuôi cấy 2-22©cce=©cezcrxzcrrszcrzserce 45

Bảng 3.7 Ảnh hướng của nông độ muối đến khả năng quang hợp của cây Lúa ST25

IA vữrø sau 3 tuần nuôi Cây su gngnr 4§

Bang 3.8 Ảnh hưởng của nồng độ muối lên hàm lượng proline của Lúa ST25 sau 3

Bảng 3.9 Ảnh hưởng của AJA đến khả năng nảy mam của hạt Lúa ST25 trong điều

kiện nhiễm mặn ĐD L¡¡atiássi251225111ã21582155205ã25ã3126312581830882783ã1385338288ã35Aã314353381ã88188ã133ã854 53

Trang 10

Bảng 3.10 Ảnh hưởng của nông độ AIA lên các chỉ tiêu sinh trưởng của cây Lúa

ST25 in vitro bị nhiễm mặn 9g/L sau 3 tuần nuôi cấy - 22 52 ©cs< sec $6

Bang 3.11 Ảnh hưởng của nồng độ AIA lên trọng lượng tươi, trọng lượng khô của

cây Lúa ST25 in vitro bị nhiễm mặn 9g/L sau 3 tuần nuôi cấy - 62

Bang 3.12 Anh hưởng của nông độ AIA lên hàm lượng proline của cây Lúa ST25

in vitro bị nhiễm mặn 9g/L sau 3 tuần nuôi cây “ ốẽ.ẽ 64

Bang 3.13 Ảnh hưởng của nồng độ AIA lên cường độ quang hợp của cây Lúa ST25

in vitro bị nhiễm mặn 9g/L sau 3 tuân nuôi Cây HH, 65

Trang 11

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 2.1 Hạt Lúa ST25 cung cấp bởi Viện khoa học Kỹ thuật miền Nam 18

Hình 3.1 Phôi của hạt Lúa ST25 không bắt mau xanh sau 2 giờ ngâm carmin indigo

Dị TẾ á6:16152513551714519214594551794318833635138183314131514335i84214343133135318531233313413331554132151232842155415518122 25

Hình 3.2 Ảnh hưởng của Javel đến sự sông của hạt Lúa ST25 Oryza sativa L nuôi

CAY VITO v2:111:1651162511511251983395391159135189333331355313339833333193510353335341535434342315331433183348531353315) 27

Hình 3.3 Anh hưởng của HgCh đến sự sống của hạt Lúa ST25 Oryza sativa L nuôi

CAV I VẪẨTÔ cuc uc HT HH TH Họ T011 001151011111 01 29

Hình 3.4 Cây Lúa ST25 Oryza sativa L in vitro sau 3 tuần nuôi cay trên môi trường

MS Gi nghiệm thức Í::::::::::ciccosoeiiianiianiiasiiasiiaS113615351146115518455586154518855586158188555855556 30

Hình 3.5 Ảnh hưởng của nòng độ muối lên khả năng nảy mầm của hạt Lúa Oryza

SoU Ver LL BRIO T0011011111100111 00001000000 000000 000000 0000000000 000000000000000000000 0000000000000 00000000000 32

Hình 3.6 Ảnh hưởng của nòng độ muối lên chiêu cao cây Lúa ST25 in vitro sau 3

SAW 3' Tuấn TUÔÌCÖY:c:cccicc6c206226125644202125118155265165345352953853888549834855835ã28538538585245488836ã48 38

Hình 3.10 Ảnh hưởng của nông độ muối lên số lượng rễ của cây Lúa ST25 in vitroSau 3 tuần nuôi CẤy co cc ch ng E01 11 11g ng 1H11 1 11 g1 g1 11 c1 se rrei 39

Hình 3.11 Ảnh hưởng của nông độ muối lên kích thước rễ của cây Lúa ST25 in vitro

CIKNG 80/000) 0 x.x HHẶHẬÂH 39

Hình 3.12 Cây Lúa ST25 in vitro sau 1 tuần nuôi cấy -c-c-ccsccccscccseei 40

Trang 12

Hình 3.13 Cây Lúa ST25 in vitro sau 2 tuần nuôi cấy .c5-cccscccscccseees 4]

Hình 3.14 Cây Lúa ST25 in vitro sau 2 tuần nuôi cấy -2 -cc5-ccczccccz 42

Hình 3.15 Cây Lúa ST25 in vitro sau 2 tuần nuôi cấy cs-ccscccsccvsccseee 43

Hình 3.16 Ảnh hưởng của nông độ muối lên trọng lượng tươi của cây Lúa ST25

° ° a ar Ấ

PE VITO SAVINGS DUG CB ooiiiiiioinositiiniiiagi1441136135315311385138555338535855555555138585555ã558555880 46

Hình 3.17 Ảnh hưởng của nồng độ muối lên trọng lượng khô của cây Lúa ST25

ÑI'VHfTG sauitul 3IDUÔILCẤY::::::::cii:2i:22112111265106115651163536353835593586335583886336535563388552656505ã658 46

Hình 3.18 Anh hướng của nòng độ muối lên khả năng quang hợp của cây Lúa ST25

PE VITO SAU) 3B DUGH CBY i 2.0001:252s0sesesescsesseessecseccesecesosascsecucssesasecaseassoessecesusasesasessce! 48

Hình 3.19 Anh hưởng của nồng độ mudi lên ham lượng proline của Lúa ST25 sau 3

tuần nuôi Cấy - 2c SscESsESEE1111112111 1121112111 11111111111 111 110 1121121121120 ccc 50

Hình 3.20 Cau trúc giải phẫu lá của cây Lúa ST25 in vitro sau 3 tuần nuôi cay 51

Hinh 3.21 Ảnh hưởng của AIA đến khả nang nảy mam của hạt Lúa ST25 trong điều

Kién mhidm u00 N ẽ -4QdQd|HẬdAH 53

Hình 3.22 Ảnh hưởng của néng độ AIA lên chiều cao của cây Lúa ST25 in vitro bị

ñhiễm mặn 9g/L sai 3':tiần nôi Gẫy cccooccccccic220222115201250215262828185600 856.552 57

Hình 3.23 Anh hướng của nông độ AIA lên số lá của cây Lúa ST25 in vitro bị nhiễm

rise io Eee HOI ON COV ca 6ct006211161000020106621652016210021082712102212101120034203540331113270220817 57

Hình 3.24 Ảnh hưởng của nồng độ AIA lên chiều rộng lá của cây Lúa ST25 in vitro

bị nhiễm mặn 9g/L sau 3 tuần nuôi cấy - e- co coeccvecruerasessessieesree 58

Hình 3.25 Anh hưởng của nồng độ AIA lên chiều dai lá của cây Lúa ST25 in vitro

bị nhiễm mặn 9g/L sau 3 tuần nuôi cấy sc cv ctctictrrkrrrkrrsrrree 58

Hình 3.26 Ảnh hưởng của nồng độ AIA lên số rễ của cây Lúa ST25 in vitro bị nhiễm

mặn 9g/L sau 3 tuần nuôi cấyy -. s- 2s sec cSxEExEEESEEExckkrExerxerrxrrkerkecrrree 59

Trang 13

Hình 3.27 Ảnh hưởng của nông độ AIA lên chiều dài rễ của cây Lúa ST25 in vitro

bị nhiễm mặn 9g/L sau 3 tuần nuôi cấy -2 2-©2 se xeCvxzcrxzcrrzerrserrea 59

Hình 3.28 Cây Lúa ST25 in vitro bị nhiễm mặn 9g/L được xử li với AIA sau I tuần

BRIO (GỖ): s2: ance 595926512251353101253923395:035518825839385912519223408225182313922139222923493315393511E519223192339224122i837 60

Hình 3.29 Cây Lúa ST25 in vitro bi nhiễm mặn 9g/L được xử lí với AIA sau 2 tuần

Hình 3.30 Cây Lúa ST25 in vitro bi nhiễm mặn 9g/L được xử lí với AIA sau 3 tuần

1Ì 5) 19:1 TH TH 010000101010 0H 7Ô 0Ô0Ô000Ô0Ô0Ố0Ô0Ô0ÔÔố ống 61

Hình 3.31 Ảnh hưởng của nông độ AIA lên trong lượng tươi của cây Lúa ST25

in vitro bị nhiễm man 9a/L sau 3 tuần nuôi cây 3E43783385538848555358488868583558ã58838584558385838582 63

Hình 3.32 Ảnh hưởng của nông độ AIA lên trọng lượng khô của cây Lúa ST25 in

vitro bị nhiễm mặn 9g/L sau 3 tuần nuôi cấy -22©22222cczcccvsecrreccrree 63

Hinh 3.33 Ảnh hưởng của nòng độ AIA lên ham lượng proline của cây Lúa ST25

in vitro bị nhiễm mặn 9g/L sau 3 tuần nuôi cấy 2©2sc©csccceccseccsercsecee 64

Hình 3.34 Ảnh hưởng của nông độ AIA lên cường độ quang hợp của cây Lúa ST25

° ° =x v x az &

in vitro bi nhiềm man 9g/L sau 3 tuần nuôi Cây se eire 66

Hình 3.35 Cấu trúc giải phẫu của cây Lúa ST25 in vitro sau 3 tuần nuôi cay 67

Trang 14

MO DAU

I LÍ DO CHON DE TÀI

Cây Lúa là một trong ba loại cây lương thực phố biến trên thé giới, đặc biệt ởcác quốc gia Châu A [I] Ở Việt Nam, Lúa gạo là nguồn lương thực chính cung cap

cho nhu cau trong nước và xuất khẩu [2] Trong đó, giống Lúa gạo thơm Sóc Trăng

ST25 là giống Lúa được trao giải “Gạo ngon nhất thé giới” tại Phillippines và tiếp

tục nhận giải vào năm 2020 tại Mĩ boi chất lượng gạo ngon thời gian sinh trưởng

ngắn, có khả năng kháng sâu bệnh cao và đặc biệt thích nghỉ tốt ở các vùng đất nhiễm

mặn [3].

Tại Việt Nam, tình hình đất nhiễm mặn đã và đang là moi nguy hai lớn đỗi với

người nông dân Năm 2019-2020, Đồng bằng Sông Cửu Long đã xảy ra đợt hạn mặnnghiêm trọng nhất từ trước tới nay [4] Hạn mặn làm ảnh hưởng nghiêm trọng đếnsản xuất, lam thiệt hại hàng chục nghìn ha Lúa [Š] Hiện nay dưới tác động của biến

đôi khí hậu nóng lên toàn cau, lượng nước biển dang cao khiến cho tình trạng hạn

hán, xâm nhập mặn dién ra với tin suất nhanh hơn, kéo dai và càng khốc liệt hơn Do

dé, nhu cầu về các giải pháp ứng phó hạn mặn ở cây Lúa rất được quan tâm

Chất điều hoà tăng trưởng thực vật có vai trò giúp điều hoà quá trình sinh trưởng

và phát trién của cây Trong đó, đặc biệt là Auxin có vai tro chính trong kiểm soát sự

tăng trưởng của thực vật theo nòng độ Bên cạnh vai trò kích thích cây phân chia, kéo

dai tế bao con kiểm soát quá trình sinh tông hợp vận chuyên, truyền tín hiệu cũng

như giúp cây chống lại các stress do môi trường tạo ra [6], [7] Theo Fahad S va es

2015, sự thay đổi ham lượng AIA đưới điều kiện stress mặn được ghi nhận 1a xảy ra

giống với acid abscisic và mức độ AIA tăng tương quan với sự giảm tăng trưởng ở

thực vật [7] Vì vậy, sự giảm tăng trưởng ở thực vật dưới điều kiện stress có thé là

kết quả của sự thay đôi cân bằng các chất điều hòa tăng trưởng thực vật nội sinh [7]

Với nhu cau thực tiễn trên, chúng tôi tiền hành dé tài: “Khảo sát ảnh hưởng

của AIA lên sự sinh trưởng của giống Lúa ST25 nuôi cấy in vitro trong môi

trường nhiễm mặn”.

Trang 15

Il MỤC TIEU NGHIÊN CỨU

Khao sát ảnh hưởng của ALA đối với sự sinh trưởng của giống Lúa ST25 nuôi

cay in vitro trong môi trường nhiễm mặn

IL NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

Xác định được ảnh hưởng của chất ĐITTTTV AIA đến khả năng nảy mâm, sinh

trưởng và chống chịu của cây Lúa in vitro bị nhiễm mặn qua các chỉ tiêu: Khảo sát

sự nảy mầm của hạt Lúa, theo đõi sự sinh trưởng của cây Lúa ở các nghiệm thức sau

3 tuần nuôi cây qua các chỉ tiêu:

- Chiều cao cây, trọng lượng tươi, trọng lượng khô;

- Số lá, chiều dài lá chiều rộng lá, cường độ quang hợp của lá thứ 3:

- Màu sắc lá, giải phẫu lá thứ 3;

- Số rễ, chiêu dai rễ.

IV PHAM VI NGHIÊN CỨU

Giống Lúa gạo thơm Sóc Trăng ST25 nảy mam va sinh trưởng in vitro

Trang 16

NỘI DUNG

CHƯƠNG 1 TONG QUAN

1.1 SƠ LUQC VE CAY LUA ORYZA SATIVA L

1.1.1 Vi tri phan loai

Phan loai khoa hoc

- Loai : Oryza sativa L.

- Tén khac : Lúa nước [8]

1.1.2 Giá trị của Lúa gạo

Lúa gạo là một trong những nguồn lương thực quan trọng nhất thế giới Lúa gạo

là nguồn lương thực chính cho hon 50% dân số thé giới [9] Theo thông kê tông hợpLúa gạo thé giới 2020-2021, san lượng Lúa gạo lên đến khoảng 500 triệu tắn diệntích trồng Lúa chiếm hơn 160 triệu ha [11] Các nước sản xuất Lúa gạo chính là cácquốc gia Châu Á, nhất là các nước Trung Quốc, Án Độ, Bangladesh, Indonesia và

Việt Nam [11].

Việt Nam là một nước nông nghiệp phát triển với nền văn minh Lúa nước Ngoài là nguồn lương thực chính cung cấp cho người đân Việt Nam, Lúa gạo còn

mang lại nguồn thu ngoại tệ lớn cho đất nước Việt Nam là quốc gia đứng thứ 5 thé

giới về sản xuất Lúa gạo và đứng thứ 2 thế giới vẻ xuất khẩu Lúa gạo Từ năm 2016

đến nay, trung bình Việt Nam sản xuất khoảng hơn 43 triệu tan [12], và xuất khâuhơn 6-7 triệu tan Lúa gạo mỗi năm [1 1]

Về đinh đưỡng, gạo là thức ăn giàu đường chất Tuy có thành phan tinh bột và

protein thấp hơn Lúa mì nhưng do chứa nhiều chất béo nên Lúa gạo tạo nhiều năng

Trang 17

lượng hơn Ngoài ra, Lúa gạo còn có ham lượng các acid amin thiết yêu như Lysin,

Threonine, Methionine, Tryptophan hơn han Lúa mì Trong Lúa gạo còn có các

vitamin BI, B2, B3, các ion kim loại như Fe, Zn, đây là các vitamin, khoáng thiết

yếu cho cơ thê [13]

Chất dinh dưỡng trong hạt gạo tập trung ở các lớp ngoài và giảm dan vào trung

tâm Lớp vỏ ngoài của hạt gạo — còn gọi là cám — chỉ chiếm khoảng 10% trọng lượng

khô nhưng chứa rất nhiều chất dinh dưỡng: protein, chất béo, khoáng chất, vitamin

nhất là vitamin nhóm B Phân bên trong là nội nhũ, chứa chủ yếu đường bột Trong

quá trình xay xát, mam hạt Lúa có thê bị tách ra — gọi là tắm — cũng là phan rất bô

dưỡng [ I3].

1.1.3 Nguồn gốc và sự phân bố

Cây Lúa Oryza sativa L là một loại lương thực xuất hiện và thuần hoá từ rấtsớm Nguồn gốc Lúa gạo được nhiều nha khoa học quan tâm nghiên cứu Thời gian

cây Lúa xuất hiện đầu tiên và được thuần hoá là van dé gây tranh cãi lớn Tuy nhiên,

điều chắc chắn là Lúa gạo gắn liên với quá trình phát triển của nhân dan các quốc giaChâu Á [13]

Theo báo cáo của M Jay và cs về Lúa gạo trong CRiSP (Global Rice Science

Partnership) năm 2013, Oryza sativa có được từ Lúa hoang Oryza rufipogon khoảng

10.000- 14.000 năm trước đây tại Trung Quốc sau đó lan ra các vùng Nam A và Đông

Nam A Có hai phân loài Oryza sativa chính là indica va japonica Phân loài indica

phô biến ở khí hậu nhiệt đới, phân loài japonica phô biến ở khí hậu cận nhiệt đới va

ôn đới của Đông Á [14] Gần đây, các bằng chứng đi truyền cho thấy các loại gạoChâu A, bao gồm indica va japonica, đều xuất phát từ quá trình thuần hoá Lúa xảy ra

ở khu vực sống Hoang Hà của Trung Quốc, vào khoảng 8.200-13.350 năm TCN [14].

Nhiều bằng chứng khảo cô học tại Trung Quốc cũng chỉ ra rằng Oryza sativa được

trồng sớm nhất ở khu vực trung lưu sông Dương Tử va thượng lưu sông Hoài Cây

Lúa và nông cụ có niên đại ít nhất 8.000 năm cũng được tìm thay [15]

Cây Lúa phân bỗ ở khắp các Châu lục trên Thế giới trong đó các quốc gia Châu

Á chiếm đến 90% diện tích sản lượng trồng Lúa [15] Một số quốc gia có điện tích

Trang 18

trồng Lúa lớn có thê ké đến như Án Độ, Trung Quốc, Indonesia, Thái Lan, Myanmar

và Việt Nam [1].

Sở di, Lúa gạo phân bé hau hết các Châu lục trên Thế giới là đo khả năng thích

nghi đa dạng của Lúa gạo với các điều kiện khí hậu Lúa gạo có thê được trồng dọc

bờ biên Arakan ở Myanmar nơi có độ âm rat lớn, với lượng mưa trung bình năm đến

hơn 5.100 mm Chúng cũng được trồng tại AI Hasa Oasis ở Saudi Arabia nơi có khí

hậu khô nhất với lượng mưa trung bình năm ít hơn 100mm Lúa gạo trồng được ở

nhiều điệu kiện nhiệt độ khác nhau từ Pakistan, với nhiệt độ trung bình 33°C, tới vùngOtaru ở Nhật Bản với nhiệt độ trung bình khoảng 17°C Lúa gạo phân bỗ từ vùng

dong bằng Chau A đến các vùng núi cao có khi lên đến 2.600m như sườn núi Nepal.Biên độ chịu bức xạ mặt trời của Lua gạo cũng rất rộng Chúng có thể được trồng tạinơi có bức xạ nhỏ từ 25% ở Myanmar, Thái Lan đến các vùng có bức xạ mặt trời cao

như Ai Cập va Sudan (95%) [14].

Giống Lúa ST25 được kĩ sư Hỗ Quang Cua và các cộng sự lai tạo, chọn loc tir

dòng Lúa thơm đặc sản Sóc Trăng ST Dòng Lúa ST ban đầu được kĩ sư Hồ QuangCua phát hiện từ giống Lúa lạ ở trên ruộng Lúa Sóc Trang, với gốc thân mau tim, hạtLúa thon đài Ông đã đặt tên giỗng Lúa đặt biệt này là ST (viết tắt của từ Sóc Trăng)đông thời nghiên cứu và chọn tạo dé hình thanh nên dong Lúa ST Bang lai tạo va

chọn giỗng KS Hồ Quang Cua đã lai tạo nhiều giống Lúa từ ST1, ST2 và cho đến

nay là ST25 ST25 được tạo ra nhờ phương pháp lai cô điển nhiều b6 mẹ kết hợp tạiTrạm nghiên cứu Lúa Sóc Trăng Sau đó được tuyên chọn cũng như nhân giống tạiTrạm Nghiên cứu giống của Doanh nghiệp Hồ Quang Trí — tỉnh Sóc Trăng

Theo ki sư Hồ Quang Cua, giống Lúa ST25 có khả năng thích nghi với điều

kiện chân dat, vùng nhiễm mặn và đặc biệt phát trién tốt ở vùng luân canh Lúa - tôm

thuộc khu vực Đồng băng Sông Cửu Long Hiện nay, giỗng Lúa ST25 đã và đang

được tiếp tục được trồng khảo nghiệm trên nhiều tỉnh thành, vùng miền khác ở Việt

Nam như Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, Duyên Hải Nam Trung Bộ, một số tỉnh thành

ở phía Bắc (Bắc Giang, Phú Tho, Nghệ An, Hà Nội ) [15] Nhiều khu vực cho kết

Trang 19

quả rat kha quan, chứng tỏ khả năng sinh trưởng thích nghỉ tốt và sự phân bố rộng rãi

của gidng Lúa ST25.

1.1.4 Đặc điểm hình thái của cây Lúa

Cây Lúa Oryza sativa L là cây một lá mam, thân thảo, nhất niên Chiều cao Lúa

đa dạng, phụ thuộc vào giống Lúa và điều kiện môi trường Cây Lúa có thê cao từ

khoảng 0,4 m đến hơn 5 m (ở một số loại Lúa nồi) [14] Các cơ quan sinh dưỡng ở

Lúa gồm rễ, thân và lá Các cơ quan sinh sản gôm bông và hạt Lúa [13].

1.1.4.1 Ré Lúa Lúa có dạng rễ chùm Ré Lúa gôm hai loại: rễ mam và rễ phụ [13].

Ré mam là rễ mọc ra dau tiên khi hạt nảy mam Mỗi hạt Lúa thường chỉ có một

rễ mam Ré mam không ăn sâu it phân nhánh, lông ngắn, độ dài từ 10-15 cm Nhiệm

vụ của rễ mam là hút nước cho phôi phát triển đồng thời giúp hạt Lúa bám vào đấtkhi gieo sa trên đồng Thời gian tồn tại rễ mầm tương đối ngắn từ 10-15 ngày — khi

cây mạ có 3-4 lá Ngoài ra, khi rễ mầm bị thiệt hại, có thê xuất hiện các rễ thứ cấp

[13].

Ré phụ hay còn gọi là rễ bat định moc ra từ các mat (đốt) trên thân Lúa Mỗi

mắt Lúa có từ 5-25 rễ phụ Rễ phụ mọc đài, có nhiều nhánh, lông hút phát triển Mỗi

mat Lúa có 2 vòng rễ: vòng rễ trên to khoẻ, vòng rễ đưới nhỏ, it quan trọng hơn Các

mat mọc rễ phụ thường mọc khít nhau tạo thành một chùm — rễ chùm [13].

Rễ Lúa có sự biến đôi khác nhau tuy thuộc vảo điều kiện nước của môi trường

Đối với đất khô, rễ mọc nhiều hơn, thành chùm to, lan rộng và ăn sâu có thé lên đến hơn Im giúp tăng khả năng hút nước Trong điều kiện ngập nước, bộ rễ ít ăn sâu

(khoảng 40cm), nhưng lại chứa nhiều khoảng trống thông với thân lá Cấu trúc này

giúp rễ dự trữ và lưu thông khí oxy Ở một số vùng ngập sâu, một số giỗng Lúa (Lúa

nôi) các rễ phụ mọc ra ở vùng gan mặt nước giúp hút không khi dé dang hon [13]

1.1.4.2 Thân Lúa

Than Lúa mọc thăng, được hình thanh từ chuỗi các mắt va long nối tiếp nhau

Long là phan thân rỗng giữa hai mat, các long thường được ôm chặt bởi các be lá

{13] Các lóng dưới thường ít phát triển, khiến các mắt tại đây rất khít nhau Chi 3-8

Trang 20

long trên cùng vươn dài khi Lúa có dong (2-35cm) Thiết điện lóng có dạng hình tròn

hoặc bau dục Tuy thuộc vào giống và điều kiện môi trường mà các long dai hay ngắn,

thành lóng dày hay mỏng Lóng càng ngắn, thành càng dày, các bẹ lá càng ôm sát

nhau thì thân Lúa cảng chắc, khó dé ngã [13]

Các mắt Lúa trên thân thường phình ra Mỗi mắt Lúa mang một lá, một mầm

chéi và hai tầng rễ phụ Trong điều kiện day du ánh sáng và dinh dưỡng, mam chéi

sẽ phát triển thành chi thật sự, thoát khỏi be lá [13].

1.1.4.3 La Lúa

Lá Lúa mọc đối ở hai bên than Lá Lúa gồm phiên lá cô lá va be lá [L3].

Phién lá mỏng và dai 50 — 100 cm, gồm một gân chính và các gân song song

chứa nhiều bó mạch lớn nhỏ và các bọng khí lớn phát triển ở gân chính Khí khôngphân bố đều ở cả hai mặt lá Mặt lá trên có nhiều lông giúp hạn chế thoát nước vàđiều hoà nhiệt độ [13]

Be lá ôm lay thân Lúa Giống có be lá càng ôm sát thân thì càng vững chắc Be

lá có nhiều khoáng trỗng nói liền các khí không ở phiến lá thông với thân và rễ, dankhí từ trên lá xuống giúp rễ có thê hô hấp được trong điều kiện ngập nước [13]

Cổ lá là phan nối tiếp giữ phiến lá và be lá Cô lá ảnh hưởng tới góc độ củaphiền lá [13] Cô cảng nhỏ, hẹp, lá Lúa cảng thăng, càng thuận lợi cho quang hợp ở

cả hai mat Lúa [13].

1.1.4.4 Bông Lúa

Bông Lúa gồm các hoa mọc thành cụm đạng chùm kép Bông Lúa gồm một trục

chính có nhiều nhánh gié bậc nhất, bậc hai và có thé có bậc ba Tuy thuộc vào đặctính gidng va môi trường mà bông Lúa có nhiều dạng khác nhau: bông tim hoặc xoè

đóng hạt thưa hoặc dày, cô hở hoặc cô kín [13].

Hoa Lúa được mang bởi một cuống hoa ngắn mọc ra từ nhánh gié của bông Lua

Hoa Lúa gồm trâu lớn và trau nhỏ Hoa lưỡng tính tự thụ gồm bộ nhuy cái và bộ nhị

đực Bộ nhuy có hai lá noãn hợp, bầu trên, 1 6, 1 noãn dính đáy và vòi nhuy chẻ đôi

với có chùm lông tận củng giúp hứng phân Bộ nhị đực gồm 6 chỉ nhị mang 6 bao

phan [13]

Trang 21

1.1.4.5 Hat/qua Lúa

Quả Lúa là quả théc, thường gọi là hat Lúa gồm hai phan: vỏ Lúa và hat gạo

[16]

Vỏ Lúa gồm hai vỏ trau lớn và nhỏ ghép lại Ở gốc hai vỏ trâu, chỗ gắn vào dé

hoa mang hai tiêu dinh [13].

Hạt gạo chứa phôi và phôi nhũ Phôi nam ở góc dưới hạt gạo, chỗ dính vao dé hoa về phía trau lớn Phôi nhũ chiếm phan lớn diện tích hạt gạo chứa chat dự trữ Bên ngoài hạt gạo còn được bao bọc bằng một lớp vỏ lụa móng chứa nhiều vitamin Lớp

vỏ lụa này thường bị tróc ra trong quá trình xay xát, tạo thành cám [ L3].

1.1.5 Đặc điểm sinh trưởng của cây Lúa

Quá trình sinh trường của Lúa bắt đầu từ khi hạt nảy mầm đến khi Lúa chín Có

thể chia thành ba giai đoạn chính: Giai đoạn tăng trưởng (sinh trưởng sinh dưỡng),

giai đoạn sinh sản vả giai đoạn chín [13].

1.1.5.1 Giai đoạn sinh trưởng

Giai đoạn sinh trưởng bắt đầu khi hạt nảy mầm đến khi chúng bắt đầu phân hoá

dong Tại giai đoạn nay, Lúa tập trung phát triển các cơ quan sinh trưởng: thân, rể, lá

biêu hiện thông qua sự tăng trưởng nhanh vẻ chiều cao thân, số lượng và kích thước

lá Tang quá trình quang hợp hap thu chất đỉnh dưỡng, nở bụi chuan bị cho các giai

đoạn tiếp theo Cây Lúa bắt đầu nở bụi khi có lá thứ 5-6 Cây Lúa sẽ sinh trưởng liên

tục về chiều cao, kích thước lá và đặc biệt là chỏi Chỗi sẽ tăng lên cho đến khi đạt

số chéi tối da thì không tăng nữa Các chôi sau đó bat đầu rụi dần (chôi vô hiệu), làm

giảm số chỗi Tuy thuộc vào đòng Lúa ma chôi tối đa có thé đạt được trước, sau, haycùng lúc so với thời kì bat đầu phân hoá dong [13]

Thời gian sinh trưởng của giống Lúa dai hay ngắn khác nhau chủ yếu do giai

đoạn tăng trưởng dai hay ngắn Các giống Lúa ngắn ngày thường có giai đoạn tăng

trưởng ngắn và thời điểm phân hoá dòng xảy ra trước hoặc ngay khi cây Lúa đạt số

chôi tối đa [13]

1.1.5.2 Giai đoạn sinh san

Trang 22

Giai đoạn sinh sản diễn ra ngay sau giai đoạn sinh trưởng, được tính từ lúc cây

Lúa bắt đầu phân hoá dòng đến khi Lúa trô bông Giai đoạn này thường kéo dài

khoảng 27-35 ngày, giống Lúa dài ngày hay ngắn ngày thường không khác nhau

nhiều ở giai đoạn này Lúc nay, số chôi vô hiệu giảm mạnh chiều cao tăng lên rõ rệt

do các lóng trên cùng vươn đài Đòng Lúa cũng hình thành, phát triển, cuỗi cùng

thoát ra khỏi bẹ của lá cờ - Lúa trô bông Trong thời gian này nếu điều kiện môi

trường thuận lợi, bông Lúa sẽ hình thành nhiều hon, vỏ trâu đạt được kích thước tối

đa của giống Dây là tiên đề cho sự tăng trọng lượng hạt sau nảy [ 13].

1.1.5.3 Giai doan chin

Giai đoạn chin bắt dau từ lúc trỗ bông đến lúc thu hoạch Thời gian trung bình

30 ngày ở hau hết các giống Lúa ở vùng nhiệt đới [13] Ở giai đoạn chin, Lúa sẽ trải

qua các thời kì: chín sữa, chín sáp, chín vàng, chín hoàn toàn Thời kì chín sữa, các

chat dự trữ ở thân lá và san pham quang hợp được vận chuyên vào trong hạt 80%

chất khô tích luỹ ở giai đoạn này Kích thước, trọng lượng hạt gạo tăng dan làm day

vỏ trau Hạt gạo chứa một dịch lỏng màu trắng đục như sữa Thời kì chín sap, hạt Lúabắt đầu mất nước, từ từ cô đặc lai, vo trau van còn xanh Thời kì chin vàng, hạt gạo

tiếp tục mat nước, cứng dân trau chuyền sang vàng, lá giả trụi dần Thời kì chín hoàn

toàn, hạt gạo khô cứng lại, lá xanh chuyên vảng và rụi dan Khi 80% hạt Lúa ngã

trang màu trau đặc trưng của giống là lúc thu hoạch tốt nhất [13].

1.1.6 Các yếu tố ảnh hướng đến sinh trưởng và phát triển của cây Lúa

Quang hợp là quá trình tông hợp các chất hữu cơ từ các chất vô cơ đơn giản là

CO; và nước đưới tác dụng cua ning lượng anh sang mặt trời và sự tham gia của các

sắc tô điệp lục [17] Trong quá trình quang hợp năng lượng mặt trời được tích luỹ và

chuyên hoá thành dang carbohydrate theo các con đường biến dưỡng: con đường Cs,

Cy, C2 và CAM [18].

Cây Lúa có quá trình quang hợp theo con đường Cà Vì là cây Ci nên điểm bù

CO: cao, có hiện tượng hỗ hấp sáng và thiểu luc lap trong bó mach [13]

Trang 23

Cường độ quang hợp thuần của lá Lúa thay đôi theo vị trí, hướng lá, tình trạng

dinh dưỡng, nước và các giai đoạn sinh trưởng của cây Trong điều kiện ánh sáng bão hoà, cường độ quang hợp thuần của Lúa khoảng 40-50 mg COz/dm?/giờ [19].

Quá trình quang hợp của cây bị tác động bởi ba yếu tổ giới hạn chủ yếu: nồng

độ CO», cường độ ánh sáng và nhiệt độ Sự quang hợp tôi đa khi mỗi yếu tô đạt mức

độ tối hảo [18]

CO: là nguyên liệu ban đầu của quang hợp nên nông độ CO: ảnh hưởng trực

tiếp đến quá trình này [20] Ở Lúa, cường độ quang hợp tăng khi nồng độ CO: từ

0.03%-0,06% Dưới khoảng này cường độ quang hợp giảm và nếu nồng độ CO;

xuống đưới 0,015% cường độ quang hợp bằng 0 Mặt khác, nông độ CO; trên 0,06%

sẽ gây hại cho quang hợp [20] Nhìn chung, điểm bù CO: của Lúa cao, theo Yoshida

1981, điểm bù CO: của Lúa là 0,0055% đo ở điều kiện nhiệt độ 25°C, ánh sáng > 10

klux [19].

Ánh sáng là động lực của quang hợp Cây Lúa bắt đầu quang hợp ngay khi

cường độ anh sáng 400 lux [13] Khi cường độ ánh sang tăng, cường độ quang hợp

cũng tăng theo đến một mức độ nhất định thì cường độ quang hợp không tăng nữa,

điểm đó gọi là điểm bão hoà ánh sáng Điểm bão hoà ánh sáng của Lúa khá cao, lên

Theo Yoshida 1981, nhiệt độ tối hảo của Lúa là 20-33°C (đối với gidng japonica) hay

25-35°C (đối với giống indica) [19]

Các chất đinh dưỡng khoáng là yêu tô không thé thiểu trong sự sinh trưởng, phát triển của cây Lúa Cây Lúa cần cung cap day đú các nguyên tố đa lượng như N, P, K,

Si Ca, Mg, và các nguyên tố vi lượng như Fe, Zn, Cu, lưu huỳnh Thiếu hoặcthừa các chất này thì cây Lúa sẽ phát triển không bình thường Trong các chất dinh

Trang 24

dưỡng ké trên thì N, P, K là ba loại dưỡng chat cây Lúa cần dùng nhiều Ngoài ra, Si

là chất khoáng cần nhiều hơn cả Tuy nhiên, do đất đủ cung cấp nên cây thường không

có triệu chứng thiếu [13].

1.1.7 Đặc điểm giống Lúa ST25

Giống Lúa ST25 có các đặc điểm chung của cây Lúa, ngoài ra còn có một số

đặc tinh nôi trội khác Thân cây cao khoảng 105-110 em Thiết diện thân dạng hình

dep, cứng chống đô ngã Lúa ST25 là giỗng Lúa ưa thâm canh Bộ lá đứng bông to

đài, nhiều hạt, hạt đóng khít, vỏ trau vàng Hat gạo sau thu hoạch có chất lượng ngon,

hạt thon dai, trắng trong, cơm mém thom, vị đậm, ham lượng protein cao [3].

Giống Lúa ST25 là giỗng Lúa ngắn ngày, năng suất cao Thời gian sinh trưởng

và phát triển tương đối ngắn: vụ Xuân 105-115 ngày, vụ Mùa từ 102-110 ngày Câysinh trưởng tốt, có phô thích nghỉ rộng Lúa ST25 có khả năng chống chịu mặn, chịu

phẻn tốt Khả năng kháng sâu bệnh cao như bệnh đạo ôn cấp 2, bệnh bạc lá Năng suất giống ST25 cao, trung bình 6,5-7,0 tan/ha [3].

1.2 CAC NGHIÊN CỨU VE CAY LUA (ORYZA SATIVA L.)

1.2.1 Các công trình nghiên cứu trong nước

Năm 2017, Trần Kim Ngọc và cộng sự đã nghiên cứu về ảnh hưởng của stress

muối đến hình thái và sinh lý lên giai đoạn cây con của Lúa Nàng Quớt in vitro cho

thay với nồng độ muối càng cao, các chi số sinh trưởng như chiều cao chi, chiều dai

rễ, số rễ của Lúa cảng giảm Quả trình quang hợp giảm, hô hap tăng do ảnh hưởng

của môi trường mặn [22].

Năm 2015, Nguyễn Hà Bích Vũ và Võ Công Thành đã nghiên cứu về sự thích

nghỉ của cây Lúa trong điều kiện mặn Kết quả cho thấy trong điều kiện mặn rễ Lúa

tăng cường tam suberin và lignin Ngoài ra, cây Lúa chịu mặn còn tăng tích luy một

số protein ở rễ, bẹ lá và lá [23]

1.2.2 Các công trình nghiên cứu ở nước ngoài

Năm 2011, Majid Ghorbani Javid và cộng sự đã nghiên cứu ảnh hưởng của

auxin va cytokinine ngoại sinh lên sự tích tu carbohydrate trong hạt gạo với điều kiện

Trang 25

han mặn Kết quả cho thay sự gia tăng IAA lam tăng hàm lượng đường sucrose trong

hạt, tăng năng suất hạt trong điều kiện hạn mặn [24].

Năm 2013, Zinnah và các cộng sự đã nghiên cứu khả năng tái sinh mô sẹo của

Lúa trong môi trường hạn mặn trên hai giống Lúa BRRI Dhan 38 và Chini Kanai

Các giống Lúa được nuôi cay in vitro trong môi trường MS có bổ sung 2,4-D và

NaCl Kết quả là có sự tái sinh cây bình thường trong môi trường không có stress

mặn, nhưng khi tăng nồng độ muỗi, tỉ lệ tái sinh của các giống cây giảm [25].

Năm 2011, Jung và Park đã nghiên cứu và chi ra môi liên hệ giữa auxin và stress

mặn Ở điều kiện mặn sự nảy mam của hạt được điều chỉnh bởi yeu tố phiên mã liên kết trên màng kết hợp với tín hiệu auxin [18].

1.3 STRESS MUOI

1.3.1 Khai niém stress

Trong môi trường sông luôn có các nhân tố sinh thai tac động lên cơ thé thực

vật như ánh sáng, nhiệt độ, nước, không khi, Tuy các nhân tô môi trường biến đôi

có tính chu kì tương đối ôn định nhưng trong một số trường hợp vượt ra khói giới hansông bình thường của thực vật, gây ra hiện tượng stress [17]

Stress (sự căng thăng) được dùng dé chỉ một yếu tố ngoại sinh gây ảnh hưởng

bat lợi cho thực vật [18] Stress cũng được dùng dé chỉ toàn bộ các phản ứng của thựcvật (sinh lí, biến dưỡng, tập tính) đối với một tác nhân gây stress Các tác nhân gây

stress có thê là: thiếu nước, lạnh, đóng băng, nhiệt độ cao, nông độ muối cao (nhiễm

mặn), thiếu oxygen trong vùng rễ, hay ô nhiễm không khí [18].

Stress thường làm giảm mạnh sự tăng trưởng và phát triển của thực vật Các tác

nhân gây stress có thời gian tác động khác nhau Một số tác nhân gây stress nhanh

chi trong vai phút, nhưng có những tác nhân cần nhiều ngày, nhiều tuân (nước trong

dat) đôi khi nhiều tháng (vai chất dinh đưỡng khoáng) Chúng có thé tác động riêng

lẻ hoặc kết hợp Một yếu tố môi trường có thé gây stress cho thực vật này nhưng

không gây stress đối với thực vật khác [18]

Trang 26

1.3.2 Dat nhiễm mặn

Đất mặn chứa một lượng muỗi hoà tan dư thừa gây ức chế quá trình sinh trưởng

của cây Thành phan các ion khoáng gây hại cho đất thường là Na", K', Ca?', Mg?",

Cl, SO¿ˆ~, trong đó mudi NaCl là thành phần chính gây mặn cho dat [17]

Mức độ gây hại của đất mặn rất đa dạng, tuỳ thuộc vào loài cây, giống cây, thời

gian sinh trưởng, các yếu tô môi trường và tính chất đất đo đó khó có định nghĩa một

cách chính xác [28] Theo US Salinity Laboratory Staff, 1954, đất mặn có độ dẫn

điện EC cao hơn 4dS/m ở điều kiện nhiệt độ 25°C, phần trăm sodium trao đổi ESP <

15, và pH nhỏ hơn 8,5 [29].

1.3.3 Tác hại của mặn đối với cây trồng

Man ngăn cản sự tăng trưởng, quang hợp; tác động lên sự thâm thấu va gây hại

do độc tính của ion [18], [28] Man còn gây ảnh hưởng đến các hoạt động sinh lí của cây như trao đổi nước; ngừng tông hợp cytokinin, ảnh hưởng sự sinh trưởng của các

cơ quan trên mặt đất; ức chế quá trình hút khoáng ở rễ làm cây thiếu năng lượng: ức

chế vận chuyển và phân bố các chất đồng hoá trong cây; kim ham quá trình sinh

trưởng của cây [7].

Mỗi giống cây trồng có một nồng độ muối ngưỡng, trên nồng độ này các câykhông ua mudi có dau hiệu giảm tăng trưởng, giảm trọng lượng khô và mat mau lá

[18] Trong đất mặn, nông độ các chat muỗi hoà tan bên ngoài môi trường cao làm

tăng áp suất thâm thấu của dung dịch đất hơn so với áp suất thâm thấu của tế bào làmcây không hap thu được nước, cùng lúc đó lá vẫn thoát hơi nước nhiều gây hạn sinh

lí [17].

Hơn nữa, khi nồng độ mudi hay tỉ lệ [Na']/[K*] qua cao (trong điều kiện bìnhthường cytosol của tế bào chứa 100-200 mM K” và ImM Na”) sẽ làm ngăn cản hoạtđộng của nhiều enzyme, can sự tong hợp protein Na" ở nông độ cao còn có thê loại

Ca?' ra khỏi nguyên sinh chất gây xáo trộn tính thấm của mang (Kˆ thoát ra khỏi tế

bảo) [18].

Trang 27

1.3.4 Tác hại của mặn đối với cây Lúa

Đối với Lúa, mặn ảnh hướng đến hoạt động sinh trưởng và phát triên Mức độ

tác động của mặn khác nhau ở từng giai đoạn sinh trưởng và phát triển [30] Man còn

gây mat cân bằng áp suất thâm thấu và tích tụ nhiều ion Cl [31] [32] [33]

Lúa là cây man cảm với mặn, trong điều kiện hạn mặn Lúa không hap thu đượccác chất dinh dưỡng đặc biệt là Nito, Phospho và Kali [13] Dưới tác hại của mặn làm

lá chuyên màu nâu và chết, cây thấp, đẻ nhánh kém, tăng số bông bat thy, chỉ số thu

hoạch thấp, giảm số hạt trên bông, năng suất thấp [34]

Theo Akita (1986) mặn gây ra rối loạn cân bằng nước ở Lúa trong quá trình

sinh trưởng, đồng thời hạn chế sự sinh trưởng, kích thích sự đóng khí không và làm

giảm quá trình quang hợp, làm giảm diện tích lá ở cây, ảnh hưởng tới sự gia tăng

chiều dai của lá và việc hình thành lá mới [35] Ngoài ra, mặn còn kéo dai thời gian nay mam Nhiều kết quả nghiên cứu cho thấy cây Lúa man cảm với mặn ở giai đoạn

ma non (2 - 3 lá) nhiều hơn trong giai đoạn nảy mam, trong giai đoạn sinh trưởng sinh đưỡng Lúa có khả năng chống chịu nhưng lại trở nên nhạy cảm trong quá trình

thụ phan, thụ tinh, sau đó ngày càng trở nên chống chịu tốt hơn [37] Ảnh hưởng củamặn trong giai đoạn mạ thay đôi tùy theo giống Lúa [36]

Mặt khác, khi hấp thu một lượng quả thừa sodium, độc tính sodium sé lam cho

chlor trở thành anion tro, tác dụng bat lợi với một phô rộng về nồng độ [38] Lúa còn

có thé bị độc do mặn Cây Lúa bị độc do mặn biéu hiện chop lá non bị trắng, cuốn lại

và khô đi, cây cũng sinh trưởng kém, nở bụi ít và có thê chết (hiện tượng chết trắng)

[13].

1.3.5 Cách đáp ứng của thực vat đối với stress muối

Thực vật có khả năng thích nghỉ và thích ứng đối với các điều kiện stress Trong

đó khá năng thích nghĩ khả năng kháng stress gia tăng do thực vật đã trải qua stress,

còn thích ứng lả sự kháng stress trong cơ chế đi truyền, qua nhiều thế hệ chọn lọc.

Bên cạnh đó, thực vật còn có khả năng cảm ứng sự thích nghỉ một stress thông qua

sự kháng một stress khác [18].

Trang 28

Dé ứng phó va sống sót trong các điều kiện ngập mặn, thực vật có các cơ chếthích nghỉ, biển đôi khác nhau như biến đôi hình thái lá, thân, giảm sự hình thành khí

mô, lignin hoá các tế bào nhu mô vỏ làm cây bền vững hơn, cản dòng ion đi vào cây

[39] điều chỉnh đóng mở khí không, thay đôi các hoạt động sinh lí như quang hop,

hô hấp, Một số thực vật tích lu một lượng mudi cao trong tế bào như NaCl, K*

hoặc tăng khả năng tông hợp, tích luỹ một số chất hữu cơ, nhằm làm tăng áp suất

thâm thấu trong cây Theo thời gian và theo mức độ nghiệm trọng của stress muối,

quả trình quang hợp và sự tăng trưởng của thực vật bị ảnh hướng Sự ảnh hưởng nảy

do sự mất cân bằng thâm thấu và ion trong tế bảo [40]

Ở Lúa, trong điều kiện hạn mặn cây sẽ tích luy proline Proline trong Lúa hoạt

động như chất chống oxy hoá, giúp bảo vệ các thành phần của tế bảo, duy trì sự ôn

định màng tế bào, ngoài ra còn giúp cây tăng áp suất thâm thấu giúp cây hấp thu nước tốt hơn [41] Ngoài ra, sự hiện điện của khí mô ở rễ được xem là đặc điểm cần thiết

dé cây phat trién trong điều kiện ngập nước Hệ thông khí mô giúp vận chuyên oxy

từ phần trên không khí đến rễ trong đất ngập nước Tuy nhiên, trong điều kiện stressmuỗi, số lượng khí mô giảm đáng kê [40]

Theo tong kết của Yeo va Flower (1984), cây Lúa có các cơ chế chong chịu mặnsau: hiện tượng ngăn chặn muỗi: tai hấp thu muối; chuyền vị từ rễ đến chéi; hiện

tượng ngăn cách từ lá đến 14; chống chịu ở mô; và pha loãng nồng độ muối Các cơ

chế này đều nhằm mục đích giảm tỉ lệ [Na”]/[K”] trong chôi [41]

1.4 NUÔI CÁY MÔ

Nuôi cay mô tế bào là phương pháp sử dụng các điều kiện nhân tạo để duy trì

sự sông của tế bảo trong ống nghiệm thông qua tính toan năng của tế bao [18] Day

là phương pháp sử dụng các điều kiện như nhiệt độ, ánh sáng, thành phần đỉnh đưỡng,

phytohormone dé điều khién quá trình sinh trưởng và phát trién của tế bào, mô nuôi cay theo mục tiêu va yêu cau đã đặt ra [27].

Phương pháp này không chỉ có ý nghĩa vô cùng to lớn đối với việc nghiên cứu

lý luận sinh học cơ bản ma còn đóng góp trực tiếp cho thực tiễn sản xuất và đời sốngtrong tạo giống và nhân giống cây trồng như kiểm soát được dịch bệnh cây tròng,

Trang 29

kiêm soát được chat lượng giống thông qua kiểm soát kiêu gen, kiểm soát được toàn

bộ kỹ thuật từ khâu nhân giống đến khâu thu hoạch hoặc tao ra sự đồng loạt về giống, giúp cơ giới hóa khâu trông trọt và khâu thu hoạch Đây thực sự đã và đang là cuộc

cách mạng xanh trong ngành trong trot [42]

1.5 VAI TRO CUA CAC CHAT DIEU HOA TANG TRƯỞNG THUC VAT

TRONG SỰ SINH TRUONG VA CHONG CHIU

Chat điều hoa tăng trưởng thực vật gồm các hormone thực vật va các hợp chat

hữu cơ nhân tạo có bản chất hoá học khác nhau nhưng đều có khả năng điều hoà quá

trình sinh trưởng và phát triển của thực vật [43] Vẻ sinh lí, các chất điều hoa tăng

trưởng thực vật chia làm hai nhóm là chất kích thích sinh trưởng và chất ức chế sinhtrưởng Các chất kích thích sinh trưởng gồm auxin, giberelin, cytokinin, Chất ứcchế sinh trưởng gồm acid abscisic, ethylene, và các chất phenol, [17]

Auxin là chất điều hoà tăng trướng thực vật với vai tro la chất kích thích cho sự

sinh trưởng và phát triển của cây Đây là nhóm chất điều hòa sinh trưởng thực vật được sử dung thường xuyên trong nuôi cay mô thực vật [44] Công thức hóa học của

auxin là acid indol-3-acetic (AIA) Các chất có cau trúc gần giống với AIA, là dẫn

xuất hay tiền chất của AIA, va có cùng vai trò với AIA trong vai cơ quan đều được

gọi là auxin theo nghĩa rộng [43].

Trong cây, auxin được tông hợp từ tryptophan tại mô phân sinh ngọn thân, mô

phân sinh (ngọn, lỏng) và lá non (nơi có sự phân chia tế bảo nhanh) Sau đó, di chuyên xuống rễ và tích tụ trong rễ [43] Auxin tong hợp ở cây thường ở dang liên kết với

một acid amin Dạng liên kết này là dang dự trữ và vận chuyển của auxin, không có

hoạt tinh auxin nhưng có khả nang phóng thích auxin mạnh theo con đường enzyme.

Vì vậy lượng auxin trong tế bào được kiêm soát tốt hơn [43].

Auxin góp phan điều khiển quá trình sinh trưởng của cây Auxin kích thích

mạnh sự kéo dai tế bao điệp tiêu và vùng kéo đài dưới ngọn của thân nhờ sự hap thụ

các chất khoáng hoà tan [43], [45] Với nông độ thấp, auxin kích thích sự kéo dai tế

bào ở rể Trong nuôi cấy mô, auxin còn có khả năng tác động lên khúc cắt thân cô

lập, làm kéo dai tế bao nhất là tế bảo biểu bì và đưới biểu bì: khi một khúc cắt thân

Trang 30

từ vùng tăng trưởng của chôi bị ché đọc và xử lí auxin thi hai nửa thân cong vào một

cách điền hình [43].

Ngoài ra còn kích thích sự phân chia tế bào tượng tang nhưng hau như không

có tác dụng trên mô phân sinh sơ cấp giúp cây tăng trưởng theo đường kính Bên cạnh

đó, auxin cũng giúp cho sự phân hoá của mạch gỗ và libe thông qua khả năng cảm

ứng trực tiếp sự phân hoá tế bào nhu mô thành các tô chức mô dẫn Auxin kết hợp

với cytokinin giúp sự tăng trưởng chéi non và khởi phát sự tạo mới mô phân sinh

ngọn choi từ nhu mô Ở nông độ cao, auxin giúp tạo sơ khởi rễ Khi phối hợp với các

vitamin, acid amin, đặc biệt là ortho-diphenolic auxin kích thích hình thành rễ [43].

Thông tin về mối liên hệ giữa auxin va stress mudi ở cây còn hạn chế Auxin cóvai trò như chất truyền tín hiệu nội bao cảm ứng sự biểu hiện các gen đáp ứng với

stress mặn, giúp cây thích ứng với điều kiện hạn mặn thông qua đóng khí không, tăng

tích luy proline vả protein [6].

Su thay đổi ham lượng AIA dưới điều kiện stress mặn được ghi nhận là xảy ra

giống với acid abscisic và mức độ AIA tăng tương quan với sự giảm tăng trưởng ởthực vật [7] Vi vay, sự giảm tăng trưởng ở thực vật dưới điều kiện stress có thé là

kết qua của sự thay đôi cân bằng các chất điều hòa tăng trưởng thực vật nội sinh [7].

Trang 31

CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 THỜI GIAN, DIA DIEM, VAT LIEU NGHIÊN CỨU

2.1.1 Thời gian nghiên cứu

Đề tài được tiền hảnh từ tháng 12/2021 - 4/2022, bao gồm thời gian: nghiên cứutài liệu, tiền hành các nghiệm thức và hoàn tất khóa luận

2.1.2 Địa điểm nghiên cứu

- Phong thí nghiệm Sinh lí thực vật, trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh.

- Phòng thí nghiệm Sinh lí thực vật, trường Đại học Khoa học Tự nhiên, TP Hồ

Chí Minh.

2.1.3 Vật liệu nghiên cứu

Hat Lúa ST25 được cung cấp bởi Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền

Nam

Hình 2.1 Hạt Lúa ST25 cung cấp bởi Viện Khoa học Kỹ thuật

Nông nghiệp miền Nam2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.2.1 Thử tính sống của hạt Lúa

Hạt được đánh thức phôi bang cách ngâm trong nước trong 24 giờ Sau đó, bóc

vỏ hạt và ngâm hạt trong dung dịch carmin indigo Sau 2 giờ, cắt đọc hạt ngang qua

phan phôi quan sát sự bat mau của phôi hạt Dém số hạt không bat màu từ đó tính % tính sông của phôi.

Trang 32

Thí nghiệm với 4 lần lặp lại, mỗi lần 30 hạt

2.2.2 Phương pháp khử trùng mẫu cấy

Khảo sát khả năng vô trùng của hạt Lúa với dung địch Javel nồng độ 0,25% và

0.5% trong |, 3 vả 5 phút.

Khao sát khả năng vô trùng của hat Lúa với dung dịch HạCl› 0,05% và 0.1%

trong 1, 3 và 5 phút.

Cách tiễn hành: Hat Lúa sau khi bóc bỏ vỏ trau được rửa bằng xà phòng trong

10 phút, rửa lai đưới vòi nước cho sạch xả phỏng, rửa lại với nước cất 4-6 lần Khửtrùng hạt Lúa bằng dung dich Javel hoặc HgCh theo các nông độ và thời gian khác

nhau được trình bay trong Bang I và Bảng 2 Sau đó, rửa lại hạt nhiều lần bằng nước

cất vô trùng và thám khô bằng giấy thắm vô trùng Cay hạt đã được khử trùng lên

môi trường MS (phụ lục) chứa trong ống nghiệm.

Mỗi nghiệm thức tiễn hành 15 ống nghiệm, | hạt Lúa/ ống nghiệm, lặp lại 3 lân

Theo đõi sự sinh trưởng của cây trong 3 tuần theo chỉ số tỉ lệ mẫu sông của từng

nghiệm thức Các nghiệm thức được trình bay ở Bang 2.1 và Bang 2.2

Bang 2.1 Các nghiệm thức khao sát hiệu qua khứ tràng của dung dich javel

ở các nồng độ và thời gian khác nhau

Nghiệm thức Thời gian khử trùng Nong độ Javel

Trang 33

Bang 2.2 Các nghiệm thức khảo sát hiệu qua khử trùng của dung dich HẹCl›

ở các nông độ và thời gian khác nhau

NTI 0,05

5 phút

NTI2 0,1

2.2.3 Khao sát anh hưởng của nồng độ muối đến kha năng nảy mầm và sinh

trưởng của cây Lúa ST25 Oryza sativa L in vitro

Hat Lúa được nuôi cay trong môi trường MS có bô sung mudi NaCl ở các nồng

độ khác nhau Các nghiệm thức được trình bày ở Bảng 2.3.

Mỗi nghiệm thức tiền hành 15 ống nghiệm, | hạt Lúa/ ống nghiệm, lặp lại 3 lần.

Bang 2.3 Các nghiệm thức thí nghiệm anh hưởng cia NaCl

đến khả năng nảy mam và sinh trưởng của cây Lúa ST25 Oryza sativa L

Trang 34

2.2.4 Khảo sát ảnh hưởng của AIA đến khả năng nảy mầm và sinh trưởng

của cây Lúa ST25 Oryza sativa L bị nhiễm mặn in vitro

Hat Lúa được nuôi trong môi trường MS có bố sung muối NaCl (ở nòng độ làm

cây sinh trưởng kém nhất) va AIA ở các nồng độ khác nhau (0,1; 0,3; 0,5mg/1) Các

nghiệm thức được trình bảy ở Bảng 2.4.

Mỗi nghiệm thức tiền hanh 15 ống nghiệm, | hạt Lúa/ ông nghiệm, lặp lại 3 lần.

Bang 2.4 Các nghiệm thức thí nghiệm ảnh hưởng của AIA

đến khả nang nay mam va sinh trưởng của cay Lúa ST25 Oryza sativa L

". Nông độ NaCl Nông độ AIA

2.2.5 Điều kiện nuôi cấy

Tất cả các mẫu cấy ở các thí nghiệm được đặt trong phòng nuôi cay ở điều kiện

chiều sáng 2500 + 500 lux, 12 giờ/ngày, nhiệt độ 25°C + 2°C, độ am 60 + 5%.

Mỗi nghiệm thức tiền hành 15 ông nghiệm, | mẫu (1 hạt Lúa)/ống nghiệm, lặp

lại 3 lần.

2.2.6 Theo doi thí nghiệm

Khảo sát sự nảy mam của hạt Lúa in vitro, theo dõi sự sinh trưởng của cây Lúa

in vitro ở các nghiệm thức sau 7; 14; 21 ngày nuôi cấy qua các chỉ tiêu:

- Chiéu cao cây, trong lượng tươi, trọng lượng khô;

- _ Số lá, đo chiều dai lá, chiều rộng lá, cường độ quang hợp của lá thứ 3;

- Màu sắc lá, giải phẫu lá thứ 3:

- - Số rễ, chiêu đài rễ.

Trang 35

2 tN

2.2.6.1 Do chiều cao cây Lúa in vitro sau 7, 14, 21 ngay

Chiéu cao cây được do từ bé mặt thạch đến đỉnh ngọn của cây bằng đơn vị em.

Thi nghiệm được lặp lại 3 lan, mỗi lan 5 cây.

2.2.6.2 Cân trọng lượng tươi, trọng lượng khô của cây Lúa in vitro sau 7, 14

và 2l ngày

Cây Lúa in vitro ở các nghiệm thức được cân ngay sau khi lay ra khỏi ông

nghiệm dé xác định trọng lượng tươi.

Sau đó, say mẫu trong 6 giờ ở 80°C, sau đó tiếp tục sấy ở 60°C cho đến khi trọng

lượng không đôi và cân dé xác định trọng lượng khô [27].

Thi nghiệm được lặp lai 3 lan, mỗi lan 5 cây.

2.2.6.3 Đếm số lá, đo chiều dài lá chiều rộng lá thứ 3 của cay Lúa in vitro

sau 7, 14 và 21 ngày

Chiều dai của lá được đo từ gốc lá tới ngọn lá bằng đơn vị cm.

Chiều rộng của lá được đo theo chiều ngang ở giữa lá tại vị trí có kích thước lớn

nhất bằng đơn vị em.

Thí nghiệm được lặp lại 3 lần, mỗi lần 5 lá

2.2.6.4 Xác định cường độ quang hợp của lá thứ 3 của cây Lúa in vitro sau

21 ngày Cường độ quang hop đo bằng máy Hansatech ở nhiệt độ 25°C, ánh sáng 2000 lux và được biêu hiện bằng đơn vị pmolO>2/I/dm?/gid.

Thí nghiệm được lặp lại 3 lần, mỗi lần 5 lá

2.2.6.5 Xác định hàm lượng proline của cây Lúa in vitro sau 21 ngày

Hàm lượng proline

Proline có trong cây mam và lá được li trích, thực hiện phản ứng màu, đo mật

độ quang ở bước sóng 520 nm và xác định hàm lượng nhờ so sánh với đường chuẩn

proline [46].

Trang 36

Lập dường chuẩn

Pha các dung dich proline ở các nông độ 10 — 100 mM Sau đó, mỗi ông nghiệm

chứa | mL dung dịch proline được thêm vào 2 mL hỗn hợp ninhydrin 1%, acid acetic

60% va ethanol 20% Do mật độ quang ở bước sóng 520 nm va dựng đường chuân.

Do hàm lượng proline

Nghién 1g mẫu bằng 5mL ethanol 70% ly tâm ở 6000 vong/phut trong 15 phút

Thực hiện phản ứng màu 1 mL dịch chiết với 2 mL hỗn hợp ninhydrin 1%, acid acetic

60% vả cthanol 20% dung cách thủy 95°C (20 phat) và do mật độ quang ở bước sóng

520 nm Ham lượng proline được xác định bằng cách so sánh với đường chuẩn

proline Kết quả là giá tri của 3 lần đo.

2.2.6.6 Quan sát màu sắc lá, giải phẫu lá thứ 3

Những biến đổi tế bào học trong quá trình sinh trưởng được theo dõi bằng

phương pháp giải phẫu, nhuộm kép và quan sát dưới kính hiển vi sau 3 tuân tính từ

lúc bắt đầu nuôi cây, tiền hành theo quy trình sau:

Quan sát các biến đổi hình thái của lá Lúa in vitro sau 3 tuần trong các môitrường nuôi cấy ở điều kiện bình thường, điều kiện mặn và điều kiện xử lí Auxin Sựthay đôi hình thái được quan sát trực tiếp trong nước cất và sau khi nhuộm hai màu

đỏ carmin — xanh lod [33] bằng kinh hiền vi quang học

Cách tiễn hành:

- Mẫu lá được cắt bằng tay theo chiêu ngang thành từng lát mỏng

- Ngâm mẫu cất vào nước Javel trong 20 phút dé tây sạch nội chat của tế bao,

sau đó rửa sạch bằng nước cat,

- Ngâm mẫu vao acid acetic 1% trong 5 phút dé trung hòa Javel còn lại, sau đó rửa sạch bằng nước cất.

- Nhuộm đỏ bằng dung dich carmin phén trong 30 phút, sau đó rửa sạch bằng

nước cất.

- Nhuộm xanh băng dung địch xanh methylene loãng 0,5% trong 3 giây, sau đórửa sạch lại bằng nước cất Sau khi nhuộm xong, mẫu được quan sát đưới kính hiện

vi quang học.

Trang 37

2.2.6.7 Dém số rễ, chiều dài rễ

Số rễ được tính và thông kê số lượng sau 7, 14 và 21 ngày nuôi cấy.

Chiều đài rễ được đo từ gốc đến đỉnh rễ của rễ dài nhất băng đơn vị em

2.2.7 Xử lí số liệu

Các số liệu được xử lý thống kẻ bằng chương trình Statistical Produet and

Services Solutions (SPSS), phiên bản 20 dùng cho Windows Phương pháp xử lí

thong kê: giá trị trung bình, phân tích Oneway Anova Sự khác biệt có ý nghĩa ở mức

xác suất p = 0,05 (p: probability) của giá trị được biêu hiện bằng các mâu tự khác

nhau.

Trang 38

CHƯƠNG 3 KÉT QUÁ VÀ THẢO LUẬN

3.1 KET QUA

3.1.1 Kết qua kha năng sống của hat Lúa

Hạt Lúa giống ST25 Orvza sativa L sau khi đánh thức phôi, được bóc vỏ trâu

và ngâm trên các đĩa Petri có chứa dung dịch carmin indigo 0,2% Sau 2 giờ quan sat

thấy phôi và nội nhũ của tất cá các hạt đều không bắt màu với thuốc nhuộm Chứng

tỏ tỉ lệ song của hạt đạt 100% (Hình 3.1).

Hình 3.1 Phôi của hạt Lúa ST25 không bắt màu xanh

sau 2 giờ ngâm carmin indigo 0,2%

Trang 39

3.1.2 Kết qua khử trùng hạt Lúa

3.1.2.1 Kết quả khử tring hat Lúa với Javel ở các nồng độ và thời gian khác nhau

Kết qua thí nghiệm khảo sát khả năng khử trùng của hạt Lúa với Javel ở các

nông độ và thời gian khác nhau sau 3 tuần nuôi cấy được thé hiện qua tiêu chí về ti

lệ mẫu sống của từng nghiệm thức.

Kết quả khử trùng bằng javel cho thấy tỉ lệ mẫu sống thấp ở tat cả các nghiệm

thức đều dưới 10% và không có sự khác biệt so với nghiệm thức đối chứng

Trang 40

Bảng 3.1 Ảnh hưởng của Javel đến sự sốngcủa hạt Lúa ST25 Oryza sativa L nuôi cấy in vitro

Hình 3.2 Anh hướng của Javel dén sự sông

của hạt Lúa ST25 Oryza sativa L nuôi cấy in vitro

Ngày đăng: 15/01/2025, 02:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w