1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nội dung hiệp định khung đầu tư ASEAN (AIA) và hiệp định đầu tư toàn diện ASEAN (ACIA). Phân biệt 2 hiệp định?

23 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 240,72 KB

Nội dung

Nội dung hiệp định khung đầu tư ASEAN (AIA) và hiệp định đầu tư toàn diện ASEAN (ACIA). Phân biệt 2 hiệp định. Hiệp định khung về khu vực đầu tư ASEAN (AIA) và Hiệp định đầu tư đầu tư toàn diện ASEAN (ACIA) là hai hiệp định vô cùng quan trọng, đều có một mục tiêu chung là phát triển môi trường đầu tư ASEAN. Bên cạnh đó, hiệp định AIA và hiệp định ACIA còn có những điểm khác nhau.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA ĐẦU TƯ BÀI TẬP LỚN NHÓM MƠN HỌC: ĐẦU TƯ QUỐC TẾ ĐỀ BÀI: Nợi dung hiệp định khung đầu tư ASEAN (AIA) và hiệp định đầu tư toàn diện ASEAN (ACIA) Phân biệt hiệp định? Giảng viên hướng dẫn : PGS TS Từ Quang Phương Các sinh viên thực hiện Lớp : DTKT1120(320)_01 Hà Nội, 6/2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Hiệp định khung khu vực đầu tư ASEAN (AIA) Hiệp định đầu tư đầu tư toàn diện ASEAN (ACIA) hai hiệp định vơ quan trọng, có mục tiêu chung phát triển môi trường đầu tư ASEAN Bên cạnh đó, hiệp định AIA hiệp định ACIA cịn có điểm khác Việc ký kết hai hiệp định AIA ACIA có hội, thách thức cho việc thu hút đầu tư nước Việt Nam Phần I : Hiệp định khung Khu vực Đầu tư ASEAN 1, Thông tin Hiệp định khung Khu vực Đầu tư ASEAN - Địa điểm ký kết : Philippines - Thời gian ký kết : 28/01/1992 Các bên tham gia : Chính phủ nước Brunei Darussalam, Cộng hồ In-đơ-nêxia, Cộng hồ Dân chủ Nhân dân Lào, Ma-lai-xia, Liên bang Myanmar, Cộng hồ Phi-líp-pin, Cộng hồ Xing-ga-po, Vương quốc Thái Lan Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam - Giới thiệu sơ lược Khẳng định cam kết theo Hiệp định ASEAN năm 1987 khuyến khích bảo hộ đầu tư Nghị định thư năm 1996 bổ sung Hiệp định nhằm củng cố lòng tin nhà đầu tư đầu tư vào ASEAN; Thừa nhận đầu tư trực tiếp nguồn tài quan trọng để giữ vững tốc độ phát triển kinh tế, công nghiệp, sở hạ tầng cơng nghệ; đó, thừa nhận nhu cầu thu hút đầu tư trực tiếp vào ASEAN với mức độ lớn bền vững hơn; Quyết tâm hoàn thành việc thực tầm nhìn ASEAN xây dựng Khu vực đầu tư ASEAN có tính cạnh tranh với mơi trường đầu tư thơng thống rõ ràng vào ngày tháng năm 2010; Ghi nhớ biện pháp được thoả thuận nhằm hình thành Khu vực Đầu tư ASEAN có tính cạnh tranh vào năm 2010 góp phần hướng tới Tầm nhìn ASEAN năm 2020 1.1 Định nghĩa Khu vực đầu tư ASEAN (AIA) được hiểu khu vực đầu tư nước ASEAN, mà quốc gia thành viên tiến hành hoạt động tự hóa, bảo hộ, xúc tiến thuận lợi hóa đầu tư nhằm thu hút đầu tư khối, tăng cường khả cạnh tranh phát triển động ASEAN 1.2 Nguồn gốc đời Bắt nguồn từ cố gắng ban đầu nhằm khuyến khích bảo hộ luồng di chuyển vốn ASEAN hình thành từ nửa cuối thập kỷ 80, mà luồng vốn đầu tư nước đổ ạt vào nước ASEAN, bắt đầu hình thành ngày rõ nét xu chuyển vốn đầu tư từ nước có trình độ phát triển cơng nghiệp cao sang nước có trình độ phát triển thấp khu vực Năm 1987, nước ASEAN đạt được Thỏa thuận Khuyến khích Bảo hộ đầu tư-tiền đề để tiến tới hợp tác sâu lĩnh Trước bối cảnh khu vực giới, đồng thời nước ASEAN ngày phải chịu sức cạnh tranh mạnh mẽ thu hút đầu tư trực tiếp nước nước phát triển khác giới khu vực, ngày 15/12/1995 Thái Lan, Hội nghị Thượng đỉnh lần thứ ASEAN định thành lập Khu vực đầu tư ASEAN (ASEAN Investment Area – gọi tắt AIA), nhằm tăng cường thu hút vốn khả cạnh tranh để khuyến khích đầu tư trực tiếp nước ngoài, làm sở cho việc đàm phán thỏa thuận điều khoản chung điều kiện chung cho việc kí kết thỏa thuận chung Khu vực đầu tư ASEAN Đến năm 1996, thêm văn ASEAN được kí kết nhằm tạo đà cho bước khởi q trình tự hóa đầu tư nước ngồi Công ước Khu vực đầu tư ASEAN nhằm tăng cường niềm tin đầu tư vào khu vực ASEAN nhà đầu tư Trong tuyên bố chung họp Thượng đỉnh khơng thức ASEAN tình hình tài ngày 15/12/1997, nhà lãnh đạo nước thành viên ASEAN khẳng định cam kết tiếp tục trì việc mở cửa thương mại mơi trường đầu tư ASEAN, kể việc đẩy nhanh tiến độ thực AFTA, AIA Cơ chế hợp tác cơng nghiệp ASEAN (AICO) Các nhà lãnh đạo trí bối cảnh cần phải nỗ lực để loại bỏ rào cản thương mại thúc đẩy thương mại đầu tư nội ASEAN Từ định thành lập Khu vực đầu tư ASEAN được nước thành viên trí thơng qua, Ủy ban soạn thảo hiệp định khung Khu vực đầu tư ASEAN gồm đại diện tất nước thành viên được thành lập để tập trung soạn thảo Hiệp định Qua nhiều vịng đàm phán, Hiệp định được hồn chỉnh được Bộ trưởng kinh tế ASEAN kí kết vào ngày 7/10/1998 Manila, Philippines Điều ước quốc tế khu vực nước thành viên ASEAN (Brunây, Inđônêxia, Lào, Malaixia, Myanma, Philippin, Xingapo, Thái Lan Việt Nam) nhằm khuyến khích đầu tư lớn vào khu vực ASEAN 2, Tổng quan cấu trúc 2.1 Phạm vi Hiệp định điều chỉnh tất đầu tư trực tiếp, không điều chỉnh: đầu tư gián tiếp; vấn đề liên quan đến đầu tư được Hiệp định khác ASEAN điều chỉnh Hiệp định Khung ASEAN Dịch vụ 2.2 Mục tiêu Những mục tiêu Hiệp định là: • Xây dựng Khu vực đầu tư ASEAN (AIA) có mơi trường đầu tư thơng thống rõ ràng Quốc gia thành viên, nhằm: - Đẩy mạnh đầu tư vào ASEAN từ nguồn ASEAN - Cùng thúc đẩy ASEAN thành khu vực đầu tư hấp dẫn - Củng cố tăng cường tính cạnh tranh lĩnh vực kinh tế ASEAN - Giảm dần loại bỏ quy định điều kiện đầu tư cản trở dòng đầu tư hoạt động dự án đầu tư ASEAN • Đảm bảo việc thực mục tiêu góp phần hướng tới tự lưu chuyển đầu tư vào năm 2020 2.3 Cơ chế tổ chức • Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN (AEM) thành lập Hội đồng Khu vực đầu tư ASEAN (gọi "Hội đồng AIA" Hiệp định này) bao gồm Bộ trưởng phụ trách đầu tư Tổng Thư ký ASEAN Những Người đứng đầu quan đầu tư ASEAN tham gia họp Hội đồng AIA • Điều 21 Hiệp định không làm ảnh hưởng đến việc Hội đồng AIA được thành lập sau ký Hiệp định • Hội đồng AIA giám sát, điều phối xem xét việc thực Hiệp định hỗ trợ AEM tất vấn đề liên quan • Trong q trình thực chức mình, Hội đồng AIA thành lập Uỷ ban điều phối đầu tư (CCI) bao gồm quan chức cao cấp chịu trách nhiệm đầu tư quan chức cao cấp khác quan hữu quan thuộc phủ • Uỷ ban điều phối đầu tư báo cáo cho Hội đồng AIA thông qua Hội nghị quan chức kinh tế cao cấp (SEOM) 2.4 Nội dung bản Hiệp định đề cập tới nghĩa vụ chung quốc gia thành viên lĩnh vực đầu tư : - Các chương trình kế hoạch hành động; Mở cửa ngành nghề đối xử quốc gia; Quy tắc đối xử tối huệ quốc quyền từ chối đối xử tối huệ quốc; Các biện pháp tự vệ khẩn cấp biện pháp bảo vệ cán cân toán; Giải tranh chấp… 2.5 Các chương trình kế hoạch hành động • Để thực nghĩa vụ quy định Hiệp định này, Quốc gia Thành viên cam kết xây dựng thực chương trình sau: - Hợp tác tạo thuận lợi; - Xúc tiến tăng cường hiểu biết; - Tự hố quy định • Các Quốc gia thành viên đưa Kế hoạch hành động thực chương trình nêu khoản cho Hội đồng AIA được thành lập theo Điều 16 Hiệp định • Các Kế hoạch hành động được xem xét lại năm lần để đảm bảo đạt được mục tiêu Hiệp định Các nghĩa vụ đầu tư 3.1 Nghĩa vụ về không phân biệt đối xư 3.1.1 Mở cưa ngành nghề Đối xư quốc gia • Tuỳ thuộc vào quy định Điều này, Quốc gia thành viên sẽ: - Mở tất ngành nghề nước cho đầu tư nhà đầu tư ASEAN - Dành cho nhà đầu tư ASEAN đầu tư họ, tất ngành nghề biện pháp có tác động tới đầu tư đó, bao gồm, khơng giới hạn việc tiếp nhận, thành lập, nắm giữ, mở rộng, quản lý, vận hành định đoạt đầu tư, đối xử không thuận lợi đối xử dành cho nhà đầu tư đầu tư tương tự nước ("đối xử quốc gia") • Mỗi Quốc gia thành viên đưa Danh mục loại trừ tạm thời Danh mục nhạy cảm, có, vịng tháng kể từ ngày ký Hiệp định này, bao gồm ngành nghề biện pháp có tác động đến đầu tư (nêu khoản trên) mà Quốc gia mở cửa dành đối xử quốc gia cho nhà đầu tư ASEAN Các danh mục tạo thành phụ lục Hiệp định Trong trường hợp Quốc gia thành viên, lý xác đáng, cung cấp danh mục thời hạn nói trên, Quốc gia thành viên đền nghị Hội đồng AIA gia hạn 3.1.2 Đới xư tới ḥ q́c • Mỗi Quốc gia thành viên dành vô điều kiện cho nhà đầu tư đầu tư Quốc gia thành viên khác, đối xử không thuận lợi đối xử dành cho nhà đầu tư đầu tư Quốc gia thành viên khác tất biện pháp có tác động đến đầu tư, bao gồm, không giới hạn việc tiếp nhận, thành lập, nắm giữ, mở rộng, quản lý, vận hành định đoạt đầu tư • Đối với đầu tư thuộc phạm vi điều chỉnh Hiệp định này, đối xử ưu đãi theo hiệp định thoả thuận tương lai mà Quốc gia thành viên bên được dành cho tất Quốc gia thành viên khác sở tối huệ quốc 3.1.3 Quyền khước từ Đối xư tối huệ quốc Nếu Quốc gia thành viên tạm thời chưa sẵn sàng đưa nhượng Hiệp định Quốc gia thành viên khác có nhượng bộ, Quốc gia thành viên nêu phải từ bỏ quyền được hưởng nhượng Tuy nhiên, Quốc gia thành viên dành nhượng nêu muốn bỏ qua u cầu đó, Quốc gia thành viên có được ưu đãi 3.2 Nghĩa vụ về bảo hộ đầu tư 3.2.1 Biện pháp tự vệ khẩn cấp • Nếu kết việc thực chương trình tự hố theo Hiệp định mà Quốc gia thành viên bị đe doạ bị tổn hại nghiêm trọng nào, Quốc gia thành viên thực biện pháp tự vệ khẩn cấp chừng mực thời gian cần thiết để ngăn cản khắc phục tổn hại Các biện pháp được thực có tính chất tạm thời khơng phân biệt đối xử • Khi thực biện pháp khẩn cấp theo Điều này, Quốc gia thành viên phải thông báo cho Hội đồng AIA vòng 14 ngày kể từ ngày tiến hành biện pháp • Hội đồng AIA xác định định nghĩa tổn hại nghiêm trọng đe doạ tổn hại nghiêm trọng thủ tục đưa biện pháp tự vệ khẩn cấp phù hợp với Điều 3.2.2 Biện pháp bảo vệ cán cân tốn • Trong trường hợp cán cân tốn lâm vào tình trạng nghiêm trọng gặp khó khăn tài đối ngoại có đe doạ xảy tình trạng trên, Quốc gia thành viên đưa trì hạn chế đầu tư mà Quốc gia có cam kết cụ thể, kể việc toán chuyển tiền để thực giao dịch liên quan đến cam kết Các Quốc gia thành viên thừa nhận rằng, áp lực cán cân toán Quốc gia thành viên trình phát triển kinh tế chuyển đổi kinh tế buộc Quốc gia phải áp dụng hạn chế để bảo đảm việc trì mức dự trữ tài đủ để thực chương trình phát triển kinh tế chuyển đổi kinh tế nước • Khi thực biện pháp bảo vệ cán cân toán theo Điều này, Quốc gia thành viên phải thơng báo cho Hội đồng AIA vịng 14 ngày kể từ ngày tiến hành biện pháp • Các biện pháp phải bảo đảm: - Không phân biệt đối xử Quốc gia thành viên; - Phù hợp với quy định Quỹ Tiền tệ Quốc tế; - Tránh thiệt hại không cần thiết quyền lợi thương mại, kinh tế tài Quốc gia thành viên khác; - Khơng vượt mức cần thiết để giải tình trạng nêu khoản - Là tạm thời loại bỏ dần tình trạng nêu khoản được cải thiện • Các Quốc gia thành viên đưa biện pháp bảo vệ cán cân toán phải bắt đầu tham vấn với Hội đồng AIA Quốc gia thành viên khác vòng 90 ngày kể từ ngày thông báo để xem xét lại biện pháp bảo vệ cán cân toán Quốc gia đưa • Hội đồng AIA định quy tắc áp dụng thủ tục theo Điều 3.2.3 Giải tranh chấp • Nghị định thư Cơ chế giải tranh chấp ASEAN áp dụng tranh chấp bất đồng phát sinh Quốc gia thành viên liên quan đến việc giải thích áp dụng Hiệp định thoả thuận phát sinh từ Hiệp định • Khi cần thiết, chế giải tranh chấp riêng được thành lập cho mục đích Hiệp định phần không tách rời Hiệp định 10 3.3 Các nghĩa vụ chung Để thực mục tiêu được quy định, Quốc gia thành viên sẽ: • Đảm bảo biện pháp chương trình được thực sở cơng có lợi; • Thực biện pháp thích hợp để bảo đảm tính rõ ràng quán việc áp dụng giải thích luật, quy định thủ tục hành liên quan đến đầu tư nước nhằm tạo trì chế độ đầu tư dự đốn trước được ASEAN; • Bắt đầu q trình hỗ trợ, xúc tiến tự hố để đóng góp cách liên tục đáng kể vào việc thực mục tiêu thiết lập môi trường đầu tư thơng thống rõ ràng hơn; • Thực biện pháp thích hợp nhằm tăng cường tính hấp dẫn môi trường đầu tư Quốc gia thành viên dòng đầu tư trực tiếp; • Thực biện pháp hợp lý khả cho phép để bảo đảm việc tuân thủ điều khoản Hiệp định quyền khu vực, địa phương quan có thẩm quyền lãnh thổ nước Phần II : Hiệp định Đầu tư toàn diện ASEAN (ACIA) Thông tin Hiệp định Đầu tư toàn diện ASEAN (ACIA) - Thời gian kí kết: 2/2009 - Có hiệu lực từ: 29/3/2012 Hiệp định Đầu tư toàn diện ASEAN (ACIA) thay cho Hiệp định Khuyến khích Bảo hộ Đầu tư ASEAN (IGA) 1987 Hiệp định Khu vực đầu tư ASEAN (AIA) 1998 ACIA được đánh giá bước tiến quan trọng nước thành viên ASEAN việc thúc đẩy quan hệ hữu nghị hợp tác phát triển kinh tế nước Sau nhiều nỗ lực thực thi Khu vực đầu tư ASEAN Hiệp định Đầu tư toàn diện ASEAN, năm 2018 nước ASEAN hồn tất việc kí kết Nghị định thư 11 thứ ba sửa đổi ACIA tiến tới sớm hồn thành kí kết Nghị định thư thứ tư sửa đổi Hiệp định để tăng cường luồng đầu tư khu vực Đông Nam Á Các thành viên ASEAN nỗ lực loại bỏ dần biện pháp bảo lưu Hiệp định Đầu tư toàn diện ASEAN, hướng tới mục tiêu xây dựng môi trường đầu tư hấp dẫn với biện pháp, sáng kiến xúc tiến, thúc đẩy, bảo hộ thuận lợi hóa đầu tư Về tự lưu chuyển dịng vốn, thành viên ASEAN hồn thành xây dựng Khuôn khổ ASEAN hội nhập ngân hàng với biện pháp hài hịa hóa qui định tiêu chuẩn ngân hàng, tăng cường kết nối thị trường chứng khốn ngồi khu vực Tổng quan cấu trúc Hiệp định ACIA bao gồm nội dung Tự hóa đầu tư, Bảo hộ đầu tư, Thuận lợi hóa đầu tư Xúc tiến đầu tư Cụ thể, ACIA bao gồm: - 49 Điều; - 02 phụ lục: Phụ lục quy định yêu cầu bắt buộc thủ tục mà Cơ quan có thẩm quyền nước thành viên phải tuân thủ trường hợp mà pháp luật nội địa nước quy định phải có chấp thuận văn khoản đầu tư Phụ lục trường hợp tịch biên bồi thường - 01 Danh mục bảo lưu: Danh mục Việt Nam bao gồm trường hợp ngoại lệ không áp dụng nghĩa vụ đối xử quốc gia nghĩa vụ quản lý cấp cao ban giám đốc Phạm vi điều chỉnh Hiệp định Đầu tư toàn diện ASEAN 3.1 Về nghĩa vụ liên quan đến đầu tư ACIA điều chỉnh biện pháp nước Thành viên áp dụng nhà đầu tư khoản đầu tư tương lai (tính từ thời điểm ACIA có hiệu lực) nhà đầu tư nước Thành viên khác 12 ACIA khơng áp dụng đối với: • Các biện pháp liên quan đến thuế (trừ trường hợp quy định khác Hiệp định) • Các khoản tài trợ hay trợ cấp nước Thành viên • Mua sắm cơng • Các dịch vụ cung cấp nhằm thực thẩm quyền nhà nước quan đơn vị nước Thành viên • Các biện pháp tác động tới thương mại dịch vụ theo Hiệp định khung Dịch vụ ASEAN (AFAS), trừ số biện pháp liên quan tới Phương thức cung cấp dịch vụ 3.2 Về tự hóa đầu tư ACIA có cam kết tự hóa đầu tư lĩnh vực: • • • • • • Chế tạo (manufacturing) Nông nghiệp Nghề cá (fishery) Lâm nghiệp (forestry) Khai mỏ (mining and quarrying) Các dịch vụ phụ trợ cho ngành Và lĩnh vực khác tất Thành viên đồng ý 3.3 Về bảo hộ đầu tư Kế thừa quy định IGA, ACIA bảo hộ cho tất lĩnh vực, hình thức đầu tư bảo hộ cho khoản đầu tư sau thành lập, trừ biện pháp gây ảnh hưởng đến thương mại dịch vụ phạm vi quy định Hiệp định khung ASEAN dịch vụ mà nước thành viên áp dụng Vì mục đích bảo hộ đầu tư liên quan đến việc cung cấp dịch vụ theo phương thức diện thương mại quy định đối xử đầu tư; bồi thường trường hợp ổn định; chuyển tiền; tịch biên bồi thường; quyền quy định giải tranh chấp nhà đầu tư nước thành viên được áp dụng 13 Trong trường hợp cụ thể việc áp dụng quy định điều chỉnh cho phù hợp với tình hình theo thỏa thuận bên khơng vượt nghĩa vụ cam kết Hiệp định Các nghĩa vụ đầu tư 4.1 Các nghĩa vụ về không phân biệt đối xư  Đối xử Quốc gia (NT): Mỗi Thành viên cam kết dành cho nhà đầu tư/khoản đầu tư nhà đầu tư từ nước Thành viên khác đối xử không thuận lợi đối xử với nhà đầu tư/khoản đầu tư nhà đầu tư nước  Đối xử Tối huệ quốc (MFN): Mỗi Thành viên cam kết dành cho nhà đầu tư/khoản đầu tư nhà đầu tư từ nước Thành viên khác đối xử không thuận lợi đối xử với nhà đầu tư/khoản đầu tư nhà đầu tư từ nước Thành viên hay Thành viên ASEAN nào, trừ trường hợp sau: • Các thỏa thuận tiểu khu vực (sub-regional) hai nhiều Thành viên • Các thỏa thuận có nước Thành viên với nước khác phải thông báo với Hội đồng Đầu tư ASEAN Như vậy, sau ACIA có hiệu lực, nước Thành viên ASEAN có thỏa thuận với nước khác ngồi ASEAN, có cam kết dành đối xử ưu đãi nhà đầu tư/khoản đầu tư nhà đầu tư nước so với cam kết ACIA, mặc định đối xử ưu đãi được áp dụng với nước Thành viên ASEAN Tuy nhiên, theo quy định Hiệp định, nguyên tắc không áp dụng quy định liên quan đến Cơ chế giải tranh chấp Nhà nước-nhà đầu tư nước (ISDS)  Các yêu cầu thực hiện (performance requirement): ACIA khẳng định lại quy định Hiệp định Biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại WTO (Hiệp định TRIMS) có nội dung liên quan đến việc cấm nước đưa yêu cầu thực như: yêu cầu doanh nghiệp phải mua tỷ lệ định hàng hóa nội địa, xuất tỷ lệ định hàng hóa… 14 Các nước cam kết sau năm kể từ ngày ACIA có hiệu lực tiến hành đánh giá chung yêu cầu thực để bổ sung thêm cam kết vào Hiệp định Tuy nhiên nội dung chưa có bổ sung, sửa đổi  Các yêu cầu Quản lý cấp cao và Ban giám đốc (Senior Management and Board of Directors): Thành viên không được đặt yêu cầu quốc tịch nhân quản lý cấp cao doanh nghiệp, trừ có bảo lưu rõ ràng Hiệp định Tuy nhiên, Thành viên yêu cầu đa số nhân ban giám đốc phải thuộc quốc tịch 4.2 Các nghĩa vụ về bảo hộ đầu tư ACIA bao gồm nhiều quy định nhằm đảm bảo quyền lợi cho cho nhà đầu tư nước khoản đầu tư họ đầu tư vào nước ASEAN, có quy định đối xử cơng thỏa đáng, tự chuyển tiền (vốn, lợi nhuận ) nước ngồi, đảm bảo an ninh, an tồn, khơng bị trưng thu trưng dụng tài sản bất hợp lý… Đặc biệt, ACIA đưa vào Cơ chế Giải tranh chấp Nhà nước-nhà đầu tư nước (ISDS) cho phép nhà đầu tư có tranh chấp với nước nhận đầu tư có quyền kiện nước chế trọng tài độc lập Quy trình thủ tục giải tranh chấp theo chế ISDS được quy định cụ thể rõ ràng Hiệp định Phạm vi giải tranh chấp tranh chấp liên quan đến nghĩa vụ Đối xử Quốc gia (Điều 5), Đối xử Tối Huệ quốc (Điều 6), Quản lý cấp cao Ban giám đốc (Điều 8), Đối xử đầu tư (Điều 11), Bồi thường trường hợp xung đột (Điều 12), Chuyển tiền (Điều 13), Trưng dụng Bồi thường (Điều 14) Chú ý: Khơng phải tồn biện pháp liên quan đến đầu tư nước Thành viên phải tuân thủ theo nghĩa vụ mà có ngoại lệ/bảo lưu cho phép nước Thành viên khơng phải tn thủ tồn số nghĩa vụ ACIA Cụ thể, Hiệp định đưa ngoại lệ/bảo lưu sau: 15 • Ngoại lệ chung (Điều 17): bao gồm ngoại lệ liên quan đến bảo vệ đạo đức cơng cộng, bảo vệ tính mạng sức khỏe người, động thực vật, bảo vệ bảo vật quốc gia văn hóa, lịch sử khảo cổ… • Ngoại lệ an ninh quốc phịng • Bảo lưu theo Danh mục bảo lưu nước: Mỗi nước có Danh mục biện pháp bảo lưu hai nghĩa vụ Đối xử Quốc gia (NT) nghĩa vụ Nhân quản lý cấp cao Ban giám đốc Đối với Danh mục Bảo lưu Việt Nam, tất lĩnh vực có số biện pháp bảo lưu hai nghĩa vụ Tuy nhiên, theo quy định ACIA, Thành viên phải cắt giảm xóa bỏ bảo lưu Danh mục bảo lưu nước phù hợp với giai đoạn Lộ trình chiến lược Kế hoạch tổng thể thực AEC Phần III Phân biệt AIA và ACIA Giống • ACIA AIA thống mục tiêu chung phát triển môi trường đầu tư ASEAN để thu hút đầu tư nội khối đầu tư trực tiếp nước ngồi • ACIA tái khẳng định số quy định hiệp định AIA đãi ngộ quốc gia (NT- National Treatment), đối xử tối huệ quốc (MFN – Most Favored Nation), minh bạch đầu tư Khác Về hình thức Nội Dung Gồm 49 điều khoản, kèm theo Gồm 21 điều khoản phụ lục danh sách bảo lưu quốc gia thành viên ASEAN Có bốn trụ cột là: 1) Tự hố Ghi nhận qui định 16 đầu tư; 2) Bảo hộ đầu tư; 3) liên quan tới thành tố Thuận lợi hoá đầu tư; 4) Xúc hoạt động: 1) Tự hoá tiến đầu tư đầu tư; 2) Thuận lợi hoá đầu tư; 3) Xúc tiến đầu tư Đề cập rõ mối quan hệ quy định Tự hố đầu tư Khơng đề cập rõ mối quan Bảo hộ đầu tư hệ quy định Tự hoá đầu tư Bảo hộ đầu tư Ưu đãi đối Dành ưu đãi Dành ưu đãi cho nhà với nhà đầu tư cho nhà đầu tư ASEAN đầu tư ASEAN trước tiên nhà đầu tư nước với thời hạn vào 2010 với ASEAN với thời hạn đạt được thời hạn đến nhà môi trường đầu tư mở tự đầu tư nước được rút ngắn vào năm 2015 ASEAN với thời hạn đạt được môi trường đầu tư mở tự được rút ngắn vào năm 2020 Định nghĩa Nhà đầu tư: thể nhân pháp Nhà đầu tư: công dân nhân quốc gia thành viên quốc gia thành viên pháp tiến hành hoạt nhân động đầu tư lãnh thổ quốc gia thành viên khác Bổ sung số định nghĩa “đồng tiền tự sử dụng”, “khoản đầu tư” Giải tranh chấp với quốc gia thành viên Qui định phần riêng giải tranh chấp nhà đầu tư quốc gia thành viên từ Điều 28 đến Điều 41 Dẫn chiếu qui định Nghị định thư chế giải tranh chấp làm sở để giải tranh chấp quốc gia thành viên Phạm vi giải tranh chấp hoạt động đầu tư tranh chấp ảnh hưởng đến quyền lợi Phạm vi tranh chấp liên bên liên quan cụ thể quan tới việc giải thích tranh chấp đối xử quốc áp dụng AIA gia, đối xử tối huệ quốc, quản thỏa thuận khác phát trị cấp cao Hội đồng quản sinh từ AIA trị, đối xử đầu tư, bồi thường trường hợp xung đột; 17 chuyền tiền; quản lý, điều hành Phần IV LIÊN HỆ VIỆT NAM Cơ hợi • Việc tự hóa, thuận lợi hóa đầu tư ASEAN, đối xử bình đẳng nhà đầu tư ASEAN nhà đầu tư nước giúp nước thành viên ASEAN nói chung Việt Nam nói riêng có hội thu hút được nhiều FDI từ nước thành viên đối tác bên ngồi khối • Tự hóa đầu tư bước để biến ASEAN trở thành khu vực sản xuất thống Điều giúp hình thành chuỗi sản xuất cung ứng tích hợp khu vực Việt Nam tham gia vào chuỗi • Cơ hội hưởng chế độ ưu đãi đặc biệt thời hạn sớm nhiều so với nhà đầu tư thành viên Hiệp hội, quy định chế độ đối xử quốc gia; chế độ tối huệ quốc quốc gia thành viên cam kết dành vô điều kiện cho nhà đầu tư đầu tư quốc gia thành viên khác đối xử dành cho nhà đầu tư quốc gia • Cơ hội được hưởng lợi ích từ quy định cho phép lưu chuyển tự vốn, lao động lành nghề, chuyên gia công nghệ quốc gia thành viên, Đó lợi ích đơn giản hố thủ tục mang tính hành thủ tục cấp giấy phép đầu tư, phê duyệt dự án đầu tư lợi ích giảm thiểu chi phí giao dịch kinh doanh Thách thức • Phần lớn FDI vào Việt Nam tập trung lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo thực công đoạn thấp chuỗi giá trị khu vực Trong thời 18 điểm đó, lợi lao động giá rẻ giúp Việt Nam hấp dẫn nhà đầu tư nước Tuy nhiên, theo thời gian lợi dần đi, VN phải cạnh tranh ngày gay gắt với nước thành viên khác gồm: Campuchia, Lào đặc biệt Myanmar • Hàng rào thuế quan phi thuế quan quốc gia thành viên dần xóa bỏ dẫn đến tình trạng nhập siêu • Các sản phẩm xuất Việt Nam phải đổi mặt với cạnh tranh hàng hóa nước khác thị trường ASEAN, với thiết bị, công nghệ, sản phẩm doanh nghiệp Việt Nam khó cạnh tranh với sản phẩm xuất nước khối Giải pháp • Các quan hoạch định sách cần định hướng khuyến khích DN nước đầu tư nhiều vào nghiên cứu, ứng dụng công nghệ nhằm tăng cường sức cạnh tranh với đối thủ ASEAN • Nâng cao suất chất lượng nguồn lao động yêu cầu quan trọng thu hút dự án FDI nội khối ASEAN, Việt Nam phải cải thiện nguồn nhân lực để trì tăng cường thêm dự án FDI • Các doanh nghiệp Việt Nam cần linh hoạt nhạy bén, sớm nhận diện nắm bắt hội tăng trưởng xuất khẩu, nhanh chóng tận dụng lợi ưu đãi để xúc tiến xuất sang thị trường nước ASEAN Thái Lan, Indonesia, Malaysia • Các doanh nghiệp cần đồng hành với Chính phủ để nắm thơng tin hội nhập, hiểu biết sở pháp lí chế giải tranh chấp, tranh luận thực thi nhằm đảm bảo hợp đồng Kinh doanh quyền lợi doanh nghiệp • Các doanh nghiệp nước phải nỗ lực nâng cao trình độ đội ngũ người lao động, quản lý Tăng khả cung cấp lực lượng lao động đủ tiêu chuẩn 19 Tạo khả cạnh tranh gay gắt với nước thành viên: Campuchia, Lào đặc biệt Myanmar 20 KẾT LUẬN Hiệp định AIA hiệp định ACIA cho ta thấy được mục tiêu, nghĩa vụ chung, chương trình kế hoạch hoạt động quốc gia thành viên để phát triển khu vực đầu tư ASEAN thành khu vực có mơi trường đầu tư thơng thống rõ ràng Khơng thế, ta cịn thấy được điểm chung hai hiệp định nét hiệp định ACIA so với hiệp định AIA Ta thấy rõ hội, thách thức mà Việt Nam có ký hiệp định AIA ACIA, từ đề giải pháp để khắc phục, hạn chế thách thức 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO (1) Những điểm theo quy định Hiệp định đầu tư toàn diện ASEAN (2016), ThS Bùi Thị Ngọc Lan & ThS Đồn Quỳnh Thương, được trích từ: https://wikiluat.com/2016/03/02/nhung-diem-moi-theo-quy-dinh-cua-hiep-dinhdau-tu-toan-dien-asean/ 2) Hiệp định Đầu tư toàn diện ASEAN (ACIA) (2015), Trung tâm WTO Hội nhập – VCCI, được trích từ: https://trungtamwto.vn/chuyen-de/7172-hiep-dinhdau-tu-toan-dien-asean-acia Văn hiệp định: RATIONALE (trungtamwto.vn) (3) Hiệp định khung Khu vực Đầu tư ASEAN (2010), được trích từ: “ https://trungtamwto.vn/chuyen-de/230-hiep-dinh-khung-ve-khu-vuc-dau-tu-asean” Văn hiệp định : https://trungtamwto.vn/upload/files/fta/174-da-ky-ket/191asean -aec/207-noi-dung-hiep-dinh/Hiep-dinh-khung-ve-khu-vuc-dau-tu-Asean1998.pdf (4) Những hội, thách thức giải pháp Việt Nam, trích từ : https://bqlckcn.hanam.gov.vn/Pages/TANG-CUONG-THU-HUT-VA-NANGCAO-HIEU-QUA-SU-DUNG-FDI-TU-CAC-NUOC-ASEAN1944794408.aspx https://www.uef.edu.vn/newsimg/tap-chi-uef/2015-01-02-20/1.pdf? fbclid=IwAR2poy1FWhbcQZ7mfDpkwqLVzrHOXJworAN2u1koaG0X_OxCpotlz3kv8I http://www.zbook.vn/ebook/khu-vuc-dau-tu-asean-aia-va-giai-phap-cai-thien-moitruong-dau-tu-cua-viet-nam-trong-qua-trinh-tham-gia-aia-27653/ https://www.doimoi.org/detailsnews/1894/343/cong-dong-kinh-te-asean-co-hoi-vathach-thuc-doi-voi-viet-nam.html 22 23 ... II : Hiệp định Đầu tư toàn diện ASEAN (ACIA) Thông tin Hiệp định Đầu tư toàn diện ASEAN (ACIA) - Thời gian kí kết: 2/ 2009 - Có hiệu lực từ: 29 /3 /20 12 Hiệp định Đầu tư toàn diện ASEAN. .. đầu tư nước Việt Nam Phần I : Hiệp định khung Khu vực Đầu tư ASEAN 1, Thông tin Hiệp định khung Khu vực Đầu tư ASEAN - Địa điểm ký kết : Philippines - Thời gian ký kết : 28 /01/19 92 Các... Phạm vi điều chỉnh Hiệp định Đầu tư toàn diện ASEAN 3.1 Về nghĩa vụ liên quan đến đầu tư ACIA điều chỉnh biện pháp nước Thành viên áp dụng nhà đầu tư khoản đầu tư tương lai (tính từ thời

Ngày đăng: 03/04/2022, 20:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w