1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

VAI TRÒ CỦA ĐẦU TƯ ĐỐI VỚI CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ VÀ LIÊN HỆ VỚI THỰC TIỄN TẠI VIỆT NAM.

18 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

VAI TRÒ CỦA ĐẦU TƯ ĐỐI VỚI CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ VÀ LIÊN HỆ VỚI THỰC TIỄN TẠI VIỆT NAM. Kinh nghiệm và thực tiễn cho thấy rằng con đường tăng trưởng nhanh với tốc độ mong muốn (từ 9% đến 10%) là tăng cường đầu tư nhằm tạo ra sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đặc biệt là sự chuyển dịch cơ cấu ngành, vùng lãnh thổ.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA ĐẦU TƯ TIỂU LUẬN Môn học : Kinh tế đầu tư Đề tài : VAI TRÒ CỦA ĐẦU TƯ ĐỐI VỚI CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ VÀ LIÊN HỆ VỚI THỰC TIỄN TẠI VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn : Nhóm sinh viên thực : Lớp : DTKT1106(120)_04 Hà Nội, 10/2020 MỤC LỤC CHƯƠNG I: VAI TRÒ CỦA ĐẦU TƯ ĐẾN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ VÀ VAI TRÒ CỦA ĐẦU TƯ ĐẾN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010-2018 1 Vai trò đầu tư việc chuyển dịch cấu kinh tế Vai trò đặc biệt đầu tư điều kiện tồn cầu hóa 3 Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam giai đoạn 2010-2020 4 Vai trò đầu tư với chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam giai đoạn 2010-2018 4.1 Vai trò đầu tư tới chuyển dịch cấu theo ngành kinh tế 4.2 Vai trò đầu tư tới chuyển dịch cấu kinh tế theo vùng lãnh thổ 4.3 Vai trò đầu tư tới chuyển dịch cấu kinh tế theo thành phần kinh tế CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ CỦA CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ DO TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010- 2020 Đầu tư với chuyển dịch cấu theo ngành Đầu tư với chuyển dịch cấu kinh tế vùng lãnh thổ 10 Đầu tư với chuyển dịch cấu theo thành phần kinh tế 11 CHƯƠNG III: BÀI HỌC TỪ VAI TRÒ CỦA ĐẦU TƯ TỚI CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010-2018 .11 Cải thiện môi trường đầu tư .12 Xác định tập trung sức phát triển ngành trọng điểm mũi nhọn, ngành cần ưu tiên phát triển thời kỳ tới .14 Đổi cấu gắn với nâng cao hiệu sử dụng vốn 14 Tập trung công tác quy hoạch dự báo 15 Sử dụng kết hợp vốn đầu tư nước 15 KẾT LUẬN 16 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 CHƯƠNG I: VAI TRÒ CỦA ĐẦU TƯ ĐẾN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ VÀ VAI TRÒ CỦA ĐẦU TƯ ĐẾN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010-2018 Vai trò đầu tư việc chuyển dịch cấu kinh tế Kinh nghiệm thực tiễn cho thấy đường tăng trưởng nhanh với tốc độ mong muốn (từ 9% đến 10%) tăng cường đầu tư nhằm tạo chuyển dịch cấu kinh tế, đặc biệt chuyển dịch cấu ngành, vùng lãnh thổ 1.1 Vai trò đầu tư chuyển dịch kinh tế ngành Chuyển dịch cấu ngành kinh tế thay đổi có mục đích, có định hướng dựa sở phân tích đầy đủ lý luận thực tiễn, với việc áp dụng đồng giải pháp cần thiết để chuyển cấu ngành từ trạng thái qua trạng thái khác, hợp lý hiệu Việc đầu tư vốn vào ngành nào, quy mô vốn bao nhiêu, đồng vốn sử dụng tác động mạnh mẽ trực tiếp đến phát triển ngành nói riêng kinh tế nói chung Nhờ có đầu tư mà quy mô, lực sản xuất ngành tăng cường Mọi việc mở rộng sản xuất, đổi sản phẩm, mua sắm máy móc, trang thiết bị suy cho cần đến vốn Một ngành muốn tiêu thụ rộng rãi sản phẩm phải ln đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm, đa dạng hóa mẫu mã, kiểu dáng, nghiên cứu chế tạo chức năng, công dụng cho sản phẩm Do việc đầu tư để nâng cao hàm lượng khoa học công nghệ sản phẩm điều kiện thiếu muốn sản phẩm đứng vững thị trường 1.2 Vai trò đầu tư chuyển dịch cấu kinh tế vùng lãnh thổ Đối với cấu kinh tế vùng lãnh thổ, đầu tư có tác dụng giải cân đối phát triển vùng lãnh thổ, đưa vùng phát triển thoát khỏi tình trạng đói nghèo, phát huy tối đa lợi so sánh vùng có khả phát triển nhanh Có thể dễ dàng nhận thấy vùng nhận đầu tư thích hợp có điều kiện để phát huy mạnh mẽ mạnh Những vùng tập trung nhiều khu công nghiệp lớn vùng phát triển quốc gia Những vùng có điều kiện đầu tư đầu tàu kéo vùng khác phát triển Những vùng phát triển nhờ vào đầu tư để khỏi đói nghèo giảm dần khoảng cách với vùng khác Nếu xét cấu lãnh thổ theo góc độ thành thị nơng thơn đầu tư yếu tố bảo đảm cho chất lượng thị hố Việc mở rộng khu đô thị dựa định phủ hình thức không kèm với khoản đầu tư hợp lý Đơ thị hố khơng thể gọi thành cơng chí cịn cản trở phát triển sở hạ tầng không đáp ứng nhu cầu người dân 1.3 Vai trò đầu tư chuyển dịch cấu thành phần kinh tế Đối với quốc gia, việc tổ chức thành phần kinh tế chủ yếu phụ thuộc vào chiến lược phát triển phủ Các sách kinh tế định thành phần chủ đạo, thành phần ưu tiên phát triển, vai trò, nhiệm vụ thành phần kinh tế Ở đầu tư đóng vai trị nhân tố thực Đầu tư có tác động tạo chuyển biến tỷ trọng đóng góp vào GDP thành phần kinh tế Trong năm qua, cấu thành phần kinh tế nước ta có chuyển dịch theo hướng tiến Bên cạnh khu vực kinh tế nước, khu vực kinh tế có vốn đầu tư trực tiếp nước FDI ngày có đóng góp tích cực vào tăng trưởng kinh tế nước Đầu tư tạo phong phú, đa dạng nguồn vốn đầu tư Cùng với xuất thành phần kinh tế bổ sung lượng vốn không nhỏ vào tổng vốn đầu tư toàn xã hội, tạo nên nguồn lực mạnh mẽ trước để nâng cao tăng trưởng phát triển kinh tế Việc có thêm thành phần kinh tế huy động tận dụng nguồn lực xã hội cách hiệu hơn, khuyến khích cá nhân tham gia đầu tư làm kinh tế Vai trị đặc biệt đầu tư điều kiện tồn cầu hóa Trong phát triển giới, thiếu quốc gia khơng thể gọi tồn cầu Trên trường kinh tế giới, thiếu ngoại tệ quốc gia khơng thể gọi tồn cầu hóa Tồn cầu hố xu hướng chung giới mà khơng quốc gia đứng ngồi xu hướng chung Đặc biệt nước phát triển Việt Nam, toàn cầu hố ln kèm theo yếu tố loại trừ khắc nghiệt "Đổi hay tụt hậu ?" câu hỏi phải trả lời tâm kinh tế Vậy nên, điều kiện tồn cầu hố vai trị đầu tư trở nên vơ quan trọng Bởi lẽ, trước địi hỏi cao trình độ khoa học cơng nghệ giới, phải khơng ngừng nâng cao cơng nghệ Mà công nghệ tự sản sinh vốn cơng nghệ nội sinh hay công nghệ ngoại sinh Hơn nữa, kinh tế nước phận kinh tế giới Vì vậy, cấu kinh tế khơng phải chuyển dịch mà cịn phải chuyển dịch nhanh để phù hợp nhu cầu giới Với điều kiện nước ta bất hợp lý tránh khỏi, phải nhanh chóng xố bỏ điều để hội nhập Muốn phải đầu tư nhiều Mặc dù thách thức lớn tồn cầu hố mang lại cho nhiều hội lớn để đẩy nhanh chuyển dịch cấu kinh tế đất nước Đó đầu tư nước ngồi, chuyển giao cơng nghệ thương mại quốc tế Với việc mở cửa kinh tế, thu hút nguồn vốn vơ quan trọng cho phát triển tồn diện Chuyển giao cơng nghệ có khó khăn, phức tạp hướng chung quốc gia phát triển để thực cơng nghiệp hố - đại hố đất nước Thương mại quốc tế hội lớn để mở rộng thị trường đồng thời tạo môi trường cạnh tranh nước Nhưng để cạnh tranh hiệu cần biết thị trường giới cần để xây dựng cấu đầu tư vào nhóm ngành sản xuất hàng xuất phù hợp Tồn cầu hoá đưa Việt Nam gần với giới đưa giới đến gần với Việt Nam Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam giai đoạn 2010-2020 Trong năm qua, cấu kinh tế nước ta chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, phát huy lợi so sánh ngành vùng lãnh thổ Nhờ đó, sau 30 năm đổi mới, kinh tế Việt Nam đạt thành tựu quan trọng Từ kinh tế nông nghiệp lạc hậu với 90% dân số làm nông nghiệp, Việt Nam xây dựng sở vật chất - kỹ thuật, hạ tầng kinh tế - xã hội, bước đáp ứng cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, tạo môi trường thu hút nguồn lực xã hội cho phát triển dài hạn bền vững Tổng sản phẩm nước (GDP) năm 2019 đạt kết ấn tượng, với tốc độ tăng trưởng 7,02%, vượt mục tiêu Quốc hội đề từ 6,6%-6,8% Đây năm thứ hai liên tiếp tăng trưởng kinh tế Việt Nam đạt 7% kể từ năm 2011 Về chất lượng tăng trưởng kinh tế, năm 2019, đóng góp suất nhân tố tổng hợp (TFP) vào tăng trưởng GDP đạt 46,11%, bình quân giai đoạn 2016-2019 đạt 44,46%, cao nhiều so với mức bình quân 33,58% giai đoạn 2011-2015 Năng suất lao động toàn kinh tế theo giá hành năm 2019 đạt 110,4 triệu đồng/lao động (tương đương 4.791 USD/lao động, tăng 272 USD so với năm 2018) Theo giá so sánh, suất lao động tăng 6,2% lực lượng lao động bổ sung số lao động có việc làm năm 2019 tăng cao Hiệu đầu tư cải thiện, nhiều lực sản xuất bổ sung cho kinh tế Tổng kim ngạch xuất nhập hàng hóa năm 2019 vượt mốc 500 tỷ USD, ghi nhận phát triển mạnh mẽ khu vực kinh tế nước lĩnh vực xuất với tốc độ tăng trưởng cao nhiều tốc độ tăng khu vực có vốn đầu tư nước ngồi Cán cân thương mại hàng hóa năm 2019 ước tính xuất siêu 9,9 tỷ USD, mức cao năm liên tiếp xuất siêu Bên cạnh đó, đại dịch COVID-19 gây cú sốc lớn tồn cầu, dẫn đến suy thối mạnh nhiều quốc gia Dự báo sở cho thấy GDP toàn cầu giảm 5,2% vào năm 2020 — suy thoái toàn cầu sâu nhiều thập kỷ Vai trò đầu tư với chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam giai đoạn 2010-2018 4.1 Vai trò đầu tư tới chuyển dịch cấu theo ngành kinh tế Tác động đầu tư đến thay đổi tỷ trọng GDP Tổng sản phẩm nước (GDP) quý IV năm 2018 ước tính tăng 7,31% so với kỳ năm trước, khu vực nơng, lâm nghiệp thủy sản tăng 3,90%; khu vực công nghiệp xây dựng tăng 8,65% khu vực dịch vụ tăng 7,61% Tăng trưởng quý IV/2018 thấp tăng trưởng quý IV/2017 cao tăng trưởng quý IV năm 2011-2016[2] Trên góc độ sử dụng GDP quý IV năm 2018, tiêu dùng cuối tăng 7,51% so với kỳ năm trước; tích lũy tài sản tăng 9,06%; xuất hàng hóa dịch vụ tăng 10,69%; nhập hàng hóa dịch vụ tăng 9,50% GDP năm 2018 tăng 7,08%, mức tăng cao kể từ năm 2008 trở đây[3], khẳng định tính kịp thời hiệu giải pháp Chính phủ ban hành, đạo liệt cấp, ngành, địa phương nỗ lực thực Trong mức tăng chung toàn kinh tế, khu vực nơng, lâm nghiệp thủy sản tăng 3,76%, đóng góp 8,7% vào mức tăng trưởng chung; khu vực công nghiệp xây dựng tăng 8,85%, đóng góp 48,6%; khu vực dịch vụ tăng 7,03%, đóng góp 42,7% 4.2 Vai trị đầu tư tới chuyển dịch cấu kinh tế theo vùng lãnh thổ Liên kết vùng tái cấu kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng Đảng Nhà nước quan tâm từ nhiều năm thông qua việc ban hành chủ trương, chế, sách, đầu tư triển khai thực Nhận rõ tầm quan trọng liên kết vùng với phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) đất nước, Báo cáo trị Đại hội XII Đảng nêu rõ: “Thống quản lý tổng hợp chiến lược, quy hoạch phát triển quy mơ tồn kinh tế, vùng liên vùng Phát huy tiềm năng, mạnh vùng, đồng thời ưu tiên phát triển vùng kinh tế động lực, tạo sức lôi cuốn, lan tỏa phát triển đến địa phương vùng đến vùng khác Có sách hỗ trợ phát triển vùng cịn nhiều khó khăn, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi hải đảo; phát triển kinh tế lâm nghiệp Đổi chế phân cấp, phân quyền, gắn với phân định nâng cao trách nhiệm trung ương địa phương Liên kết vùng tạo lợi động, góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế-xã hội vùng: Nhìn chung, liên kết, vùng bước phát huy tiềm năng, lợi Tốc độ tăng trưởng kinh tế vùng đạt 10%/năm, thu nhập bình quân đầu người 12 triệu đồng/người/năm Cơ cấu kinh tế chuyển dịch tích cực theo xu giảm dần tỷ trọng nông nghiệp, tăng dần tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ Thu ngân sách hàng năm bình quân tăng 16%/năm Tổng vốn đầu tư toàn xã hội tăng qua năm Tỷ trọng vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước giảm dần, tăng dần vốn xã hội hoá đầu tư vốn đầu tư nước ngoài, thu hút đầu tư tăng số dự án đầu tư vốn đầu tư 4.3 Vai trò đầu tư tới chuyển dịch cấu kinh tế theo thành phần kinh tế Quá trình đổi chứng kiến thay đổi mạnh mẽ thành phần kinh tế Kinh tế nhà nước chiếm vị trí chủ đạo kinh tế tỷ trọng thành phần GDP có xu hướng giảm dần Thời kì đánh dấu phát triển nhanh chóng khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước kinh tế tư nhân khu vực có tốc độ tăng trưởng nhanh chóng ngày chiếm tỷ trọng lớn GDP Thể ngày rõ vai trị quan trọng Điều thể sách đắn Đảng nhà nước việc mở cửa kinh tế, khuyến khích cá nhân tham gia hoạt động kinh tế Ngược lại, thành phần kinh tế hợp tác xã, lại có xu hướng giảm dần, phản ánh đầu tư chưa mức tổ chức chưa phù hợp với điều kiện biến đổi kinh tế Tuy nhiên, khu vực có đóng góp khơng nhỏ vào GDP chung góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển *Cơ cấu vốn đầu tư: Thống kê theo nhóm nước đầu tư giai đoạn 1988 - 2017 cho thấy, đầu tư từ nhóm nước ASEAN đứng đầu với 22% tổng nguồn vốn; Hàn Quốc đứng thứ hai với 16,6% tổng nguồn vốn; Nhật Bản giữ vị trí thứ ba với 13,7% tổng nguồn vốn; Đài Loan giữ vị trí thứ tư với 9% tổng nguồn vốn Liên minh châu Âu (EU) Mỹ thị trường xuất chủ lực, đem lại thặng dư xuất lớn cho Việt Nam song vốn FDI từ thị trường vào Việt Nam hạn chế, chiếm 8,2% với EU 5,2% từ NĐT Mỹ NĐT nước tham gia đầu tư vào Việt Nam 30 năm qua chủ yếu tập trung 15 quốc gia vùng lãnh thổ Các NĐT chiếm tới 89,4% vốn đăng ký 86,2% tổng số dự án Quy mô đầu tư dự án phần lớn mức trung bình Trong nhóm này, dự án NĐT Trung Quốc có quy mơ nhỏ nhất, khoảng 6,2 triệu USD/dự án, 44% quy mơ dự án trung bình Hàn Quốc đứng đầu tổng vốn đăng ký quy mơ dự án bình qn, đạt 9,1 triệu USD/dự án Đáng lưu ý nhóm 15 quốc gia vùng lãnh thổ coi “chủ lực” có đến địa điểm coi thiên đường thuế gồm: Quần đảo Virgin thuộc Anh, Quần đảo Cayman Hà Lan, với nhiều dự án quy mô lớn Vốn đăng ký từ nhóm “bộ tam” chiếm 4,4% tổng số dự án tổng vốn đăng ký lại chiếm tới 10,3% Quy mô dự án nhóm 32,4 triệu USD/dự án, cao gấp đơi quy mơ dự án bình qn Nhật Bản Hàn Quốc quốc gia châu Á chiếm 39,1% tổng số dự án 30,3% tổng vốn đăng ký Trong giai đoạn 2008-2017, nước tăng tỷ trọng vốn đăng ký vào Việt Nam 3,6 điểm phần trăm so với thập kỷ trước lên 32,1% tổng vốn đăng ký Mỹ tăng tỷ trọng vốn đăng ký vào Việt Nam từ 3,7% lên 5,8% giai đoạn 2008-2018, nhiên mức tăng chậm *Cơ cấu GDP: Tăng trưởng GDP bình quân Việt Nam giai đoạn 2005 2015 đạt khoảng 6%, mức tăng trưởng tương đối cao so với nước khu vực Xét cấu trúc sở hữu GDP, đóng góp vào GDP Việt Nam từ khu vực cá thể Trong suốt 10 năm 2005 - 2015, tỷ lệ giá trị gia tăng khu vực so với GDP ổn định 31% Trong giai đoạn 2010 - 2015, tỷ trọng khu vực kinh tế cá thể GDP giảm chưa tới 1% (0,74%) Tỷ trọng kinh tế nhà nước giảm nhẹ từ 29,34% năm 2010 xuống 28,69% năm 2015 (giảm khoảng 0,65%) Trong đó, khu vực kinh tế tư nhân (doanh nghiệp) tăng chưa 1%; khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) tăng khoảng 3% Cấu trúc sở hữu cho thấy, kinh tế Việt Nam manh mún khơng có thay đổi đáng kể cấu trúc Các doanh nghiệp nhỏ vừa phát triển, tỷ trọng giá trị gia tăng khu vực sở hữu GDP thấp (dưới 8%) không thay đổi suốt 10 năm (2005 - 2015) Điều cho thấy số lượng doanh nghiệp nước tăng lên hay thay đổi số lượng, giá trị dường không thay đổi tăng trưởng GDP tăng trưởng bề Bảng GDP giá thực tế phân theo thành phần kinh tế (Đơn vị: %) Năm 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Tổng số 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 Kinh tế nhà nước 29,34 29,01 29,39 29,01 28,73 28,69 Kinh tế nhà nước 42,96 43,87 44,62 43,52 43,33 43,22 Kinh tế tập thể 3,99 3,98 4,00 4,03 4,04 4,01 Kinh tế tư nhân 6,90 7,34 7,97 7,78 7,79 7,88 Kinh tế cá thể 32,07 32,55 32,65 31,71 31,50 31,33 Khu vực FDI 15,15 15,66 16,04 17,36 17,89 18,07 Thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm 12,55 11,46 9,95 10,11 10,05 10,02 Nguồn: Tổng Cục Thống Kê CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ CỦA CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ DO TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010- 2020 Đầu tư với chuyển dịch cấu theo ngành  Tích cực: Cơ cấu kinh tế nhìn chung có chuyển biến tích cực Tỷ trọng khu vuejc nông nghiệp liên tục giảm qua năm Tương đương với tăng lên không ngừng khu vực phi nông nghiệp Chuyển dịch cấu ngành kinh tế tạo hiệu ứng tích cực kinh tế - Đầu tư cho công nghiệp gia tăng chiếm tỷ trọng lớn - Ưu tiên đầu tư cho số ngành sản xuất tạo đà cho phát triển tăng trưởng kinh tế - Có cải thiện đáng kể đầu tư phát triển nông nghiệp nông thôn Giải tốt vấn đề công ăn việc làm Nâng cao thu nhập Cải thiện đời sống nhân dân Tạo điều kiện cho chủ thể kinh tế phát huy tiềm vốn có Có thể thấy chuyển dịch cấu ngành kinh tế bước thực hóa mục tiêu mà Đảng đề Tuy nhiên, chất lượng chuyển dịch cấu kinh tế không cao nhiều hạn chế  Hạn chế: - Cơ cấu ngành công nghiệp cấu sản phẩm công nghiệp chậm chuyển dịch theo hướng hiệu quả, tăng sức cạnh tranh phát huy lợi ngành sản xuất công nghiệp Việc trọng đến đầu tư mở rộng, phát triển công suất sản xuất, coi trọng quy mô mà chưa quan tâm nhiều đến đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm, đổi công nghệ đại nhằm đáp ứng nhu cầu phù hợp với thị trường Một lý khiến cho việc chuyển dịch ngành chậm chạp công tác dự báo, xây dựng quản lý quy hoạch công nghiệp chưa tốt dẫn tới việc đầu tư dàn trải, theo phong trào phát triển mức số ngành xi măng, mía đương, lắp ráp xe gắn máy bánh, ô tô, rượu, bia, Điều vừa gây lãng phí , vừa hiệu 10 đâu tư, vừa gây cân cung cầu thị trường.Vốn đầu tư vào lĩnh vực giao thông vận tải, bưu điện cịn dàn trải, chưa tập trung có trọng điểm để hoàn thành tiến độ, dứt điểm theo kế hoạch - Đầu tư cho nơng nghiệp cịn chưa thỏa đáng Trong cấu nông nghiệp: + Nông nghiệp túy : 83,2% + Thủy sản chiếm : 10,5% + Lâm nghiệp : 6,3% - Đầu tư cho ngành dịch vụ chưa trọng phát huy ngành dịch vụ có giá trị tăng cao, chưa đáp ứng nhu cầu hội nhập Đầu tư cho khoa học công nghệ, giáo dục, đào tạo, y tế chưa thỏa đáng Với mức đầu tư thấp vậy, chuyển biến chất lượng khó đạt việc chuyển dịch cấu theo hướng đại hóa nhiều thách thức - Vốn đầu tư vào giáo dục đào tạo, khao học cơng nghệ y tế cịn mức thấp so với nhu cầu so với mức đầu tư nước khu vực Vì vậy, ảnh hưởng khơng đến việc phát triển nâng cao chất lượng phục vụ ngành Đầu tư với chuyển dịch cấu kinh tế vùng lãnh thổ  Tích cực - Bước đầu phát huy lợi vùng, hình thành vùng sản xuất hàng hóa - Xây dựng cá vùng kinh tế trọng điểm, chiếm 50%, GDP, 75-80%, giá trị gia tăng sản phẩm công nghiệp, 60-65% giá trị sản phẩm vụ nước - Các vùng kinh tế trọng điểm ngày phát huy vai trò “ cực tăng trưởng” kinh tế.Trong thời gian qua, ba vùng kinh tế trọng điểm phát huy tiềm lợi nhờ tăng trưởng nhanh Hiện vùng kinh tế trọng điểm đóng góp khaongr 50% GDP nước thời kỳ 1996-2000 tăng lên 63,16% vào năm 2005 đóng góp khoảng 70% kim ngạch xuất khoảng 73% thu ngân sách nhà nước, 75-80% giá trị gia tăng công nghiệp 60-65% giá trị gia tăng khu vực dịch vụ 11  Hạn chế Đầu tư cịn mang tính bình quân, dàn trải Ở số vùng đặc biể khó khăn Miền núi phía Bắc, Tây Nguyên, Bắc Trung Bộ có kinh tế chậm phát triển, tỷ lệ hộ nghèo cao chưa đầu tư mức để tạo chuyển biến rõ nét phát triên kinh tế vùng Đầu tư phát triển vùng kinh tế trọng điểm chưa đạt hiệu cao Đầu tư chưa thực gắn với quy hoạch ngành, vùng nên có chồng chéo, lãng phí Nhiều dự án đầu tư hiệu thấp, việc đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng nhiều nơi chưa phát huy Việc đầu tư khu công nghiệp thiếu phối hợp địa phương vùng nên nhiều địa phương có khu công nghiệp với chức tương tự dẫn đến tình trạng cạnh tranh khơng cần thiết, chen ép lẫn để thu hút vốn đầu tư kết cấu hạ tầng lại chưa quan tâm mức Chuyển dịch cấu kinh tế làm gia tăng khoảng cách vùng Tuy năm gần vốn đầu tư trọng cho vùng miền núi, cho vùng phát triển song thực tế chưa cao Vốn tập trung nhiều cho vùng phát triển song thực tế chưa cao Vốn tập trung nhiều cho vùng có điều kiện tự nhiên ưu đãi trở thành theo phong trào không thu hiệu kinh tế cao Nguồn lực địa phương có hạn phải biết mở rộng vùng khác tận dụng mạnh vùng Đầu tư với chuyển dịch cấu theo thành phần kinh tế  Tích cực: - Nguồn vốn đầu tư đa dạng hóa - Cơ chế bao cấp đầu tư phát triển bước hạn chế xóa bỏ - Vốn nhà nước chủ yếu tập trung vào mục tiêu chủ yếu kế hoạch  Hạn chế: - Khu vực kinh tế nhà nước chiếm đại phậm ngành kinh tế quan trọng, giành vị trí có lợi kinh doanh hưởng nhiều ưu đãi Nhà nước Mặc du vậy, hiệu kinh doanh kém, chưa thể vài trò làm trọng kinh tế quốc dân, só doanh nghiệp Nhà nước làm ă thua lỗ nhiều, tiến độ thực cổ phần hóa doanh nghiệp cịn chậm, chưa tạo chuyển biến mạnh mẽ chế huy động vốn doanh nghiệp Nhà nước 12 - Kinh tế tập thể số lượng gần tăng lên, tỷ trọng nhiều tiêu thấp giảm, tỷ trọng GDP cịn thấp, quy mơ hợp tác xã nhỏ, hiệu sản lượng kinh doanh chưa đáp ứng yêu cầu xã viên đòi hỏi thị trường sở hạ tầng lạc hậu - Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi ln thể tính ưu trội khả sử dụng vốn đầu tư có hiệu Bới có thời ký tỷ trọng vốn đầu tư giảm tỷ trọng GDP tăng lên cách đặn Nhưng chênh lệch vốn đăng ký vốn thực cịn lớn, tính minh bạch dự án sử dụng nguồn vốn ODA chưa cao gây lòng tin nước viện trợ CHƯƠNG III: BÀI HỌC TỪ VAI TRÒ CỦA ĐẦU TƯ TỚI CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010-2018 Qua phân tích, đánh giá nhận thấy hoạt động đầu tư việc chuyển dịch cấu Việt Nam có thành tựu đáng kể, góp phần khơng nhỏ vào việc thúc đẩy kinh tế phát triển thực mục tiêu đề Tuy nhiên phải thẳng thắn thừa nhận đầu tư lúc đem lại hiệu Sự đầu tư dàn trải, không nơi, chỗ kéo theo phát triển chậm chạp, dậm chân chỗ ngành, vùng, thành phần kinh tế hay chí cịn gây phản tác dụng Điều làm tổn hại đến kinh tế, gây thất thoát vốn đầu tư làm giảm lịng tin nhân dân vào sách Đảng Từ thực trạng địi hỏi phải có giải pháp nhằm khắc phục mặt hạn chế đầu tư Vì chúng tơi xin đa số giải pháp sau: Cải thiện môi trường đầu tư Đây điều kiện quan trọng nhằm thúc đẩy cá nhân, doanh nghiệp tham gia vào hoạt động đầu tư Trong tình hình điều kiện ngân sách nhà nước eo hẹp, đủ trang trải cho lĩnh vực đầu tư nguồn vốn ngồi ngân sách đóng vai trị quan trọng kinh tế Chính việc làm để thu hút nhiều vốn đầu tư phải cần đến hỗ trợ nhà nước mặt sau:  Hồn thiện mơi trường pháp lý 13 + Cần nghiên cứu xây dựng văn pháp quy có tính pháp lý cao văn pháp lý hành (luật hay pháp lệnh quản lý vay nợ viện trợ nước ngoài), đồng thời sớm sửa đổi quy chế, quy định phủ liên quan đến việc thực chương trình, dự án đầu tư ( nghị định quản lý đầu tư xây dựng quy chế đấu thầu, đền bù, giải phóng mặt ) để làm giảm bớt bất cập nhằm đẩy nhanh tiến độ triển khai thực hiệu sử dụng vốn chương trình, dự án đầu tư + Có chế thực thi để tăng cường quản lý công trình, dự án sử dụng vốn vay nước ngồi, quy định bắt buộc việc đánh giá cơng trình dự án đầu tư hiệu mang lại sau hoàn thành  Nâng cao chất lượng quy hoạch sử dụng đồng vốn để tạo môi trường ổn định cho đầu tư + Quy hoạch cần hướng việc huy động vốn theo nhà tài trợ sở dự báo hạn mức, cấu, điều kiện nhà tài trợ Bên cạnh phải cân nguồn lực khác khả hấp thụ kinh tế + Quy hoạch sử dụng đồng vốn theo định hướng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, xoá đói giảm nghèo đạt tiêu xã hội khác, việc xây dựng quy hoạch sử dụng đồng vốn phải dựa sở xác định phát triển ngành, vùng, lãnh thổ thành phần kinh tế giai đoạn Tổ chức thực theo dõi quy hoạch cách có hiệu quả, lựa chọn chương trình, dự án đầu tư sử dụng đồng vốn khơng có hiệu mặt tài chính, mà cịn phải xét tới tác động nghĩa vụ nợ phải trả tương lai ngân sách, danh mục trả nợ nhà nước  Tăng cường hiệu lực tổ chức quản lý điều hành Tổ chức quản lý điều hành đầu tư quan trọng, đầu tư ạt mà khơng quản lý dẫn đến việc nợ nước nước ngày cao đầu tư không hướng vào lĩnh vực, ngành, thành phần kinh tế làm cho việc chuyển dịch cấu kinh tế chậm có xu hướng giảm xuống Vì phải có tổ chức quản lý điều hành dự án đầu tư 14 + Nâng cao tính tự chủ vai trị trách nhiệm chủ đầu tư Chủ đầu tư có quyền định lĩnh vực đầu tư phù hợp với quy hoạch phát triển ngành hay địa phương, đồng thời chủ đầu tư phải chịu trách nhiệm hiệu dự án + Thành lập công ty tư vấn cấp quốc gia đánh giá chương trình, dự án mua sắm quốc tế nhằm tăng cường hiệu quản lý nhà nước đầu tư, tiếp tục đơn giản hoá thủ tục hành Cần rà sốt loại bỏ thủ tục rờm rà tổn phí thời gian khâu phê duyệt dự án, ký kết hợp đồng theo hớng đơn giản hoá giấy tờ cấp trung gian xử lý Ban hành quy chế theo dõi, kiểm tra đánh giá dự án (trước, sau kết thúc dự án đầu tư)  Nâng cao nhận thức mở rộng quan hệ đối tác tài trợ: + Việt Nam cần khẳng định thể quan tâm đổi cải cách để tranh thủ đồng tình tổ chức tài Quốc tế Chính phủ bạn Tăng cường hình thức vận động tài trợ khác như: Hội nghị nhóm tư vấn nhà tài trợ (Hội nghị C.G), hội nghị tư vấn tài trợ ngành, hội nghị đối tác, uỷ ban liên phủ + Tăng cường trao đổi thông tin đối thoại nhà tài trợ với quan Việt Nam để phân tích đánh giá tình hình phát triển Việt Nam nói chung số lĩnh vực cụ thể Đồng thời quan tâm đến cơng khai hố minh bạch sách, chế độ tiến tới hài hồ thủ tục, giảm bớt cản trở luồng vốn đầu tư nước Xác định tập trung sức phát triển ngành trọng điểm mũi nhọn, ngành cần ưu tiên phát triển thời kỳ tới Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng hội nhập thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đaị hố địi hỏi phải xác định phát triển ngành trọng điểm, ngành mũi nhọn Mục tiêu chuyển dịch cấu ngành kinh tế cải biến cấu tại, tiến tới cấu hợp lý, đa ngành, hình thành ngành trọng điểm, mũi nhọn, phát triển bền vững nhằm khai thác tốt nội lực, tham gia có hiệu vào phân công, hợp tác quốc tế Xuất phát từ thực tiễn yêu cầu chuyển dịch cấu kinh tế, xác định ngành mũi nhọn trọng điểm, ngành cần ưu tiên phát triển phải trọng vấn đề sau: 15  Thứ nhất, cần coi trọng tính bền vững phát triển  Thứ hai, lựa chọn ngành trọng điểm mũi nhọn phải dựa sở hệ thống tiêu chuẩn phù hợp Đổi cấu gắn với nâng cao hiệu sử dụng vốn Tháo gỡ trở ngại chế, sách để huy động tối đa nguồn lực Cần tạo lòng tin cho người dân yên tâm bỏ vốn đầu tư sản xuất kinh doanh cách nhà nước tạo môi trường đầu tư thuận lợi hỗ trợ thuế lãi suất tín dụng cho đầu tư phát triển, thủ tục đơn giản Hiện nay, việc huy động vốn nướ c ta phức tạp, không tạo yên tâm cho cá nhân tổ chức Chính điều làm cho việc thiếu vốn trầm trọng doanh nghiệp nước, có đến 55% doanh nghiệp thiếu vốn Đổi nâng cao hiệu sử dụng vốn: Cần có sách sử dụng vốn tồn xã hội có hiệu quả, nâng cao sở vật chất trình độ cơng nghệ nhằm thực có kết mục tiêu kinh tế – xã hội, coi trọng việc huy động khả nguồn vốn để phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Đồng thời đẩy nhanh việc tích tụ tập trung nguồn vốn nước vào ngành mũi nhọn khu vực trọng điểm, tạo sức bật nhanh cho toàn kinh tế Dành đầu tư thích đáng cho xây dựng kết cấu hạ tầng để khơi phục tình trạng thiếu thốn lạc hậu sở hạ tầng Tăng nhanh vốn đầu tư cho đổi cấu kinh tế nông nghiệpvà nông thôn mở rộng đầu tư đổi công nghệ để thu hẹp dần chênh lệch so với trung tâm kinh tế lớn tỉnh Tập trung công tác quy hoạch dự báo Các quan quản lý phải làm tốt chức quản lý Biết dự báo khả xẩy tương lai, thông tin phải cập nhật để ngăn ngừa giảm thiểu hậu xấu kinh tế Dự báo để nhằm giảm dần can thiệp trực tiếp vào hoạt động kinh tế vi mô Nắm vững đặc điểm trình chuyển dịch cấu kinh tế để quy hoạch cho hợp lý, thể khía cạnh: - Một là: Chuyển từ chế kế hoạch hoá tập trung sang chế thị trường 16 - Hai là: Chuyển từ kinh tế nông nghiệp sang kinh tế công nghiệp, thực tiến trình cơng nghiệp hố, mục tiêu 2020 trở thành nước có - cơng nghiệp tiên tiến Ba là: Chuyển từ kinh tế sản xuất mức độ thấp, lạc hậu, bước xây dựng kinh tế tri thức, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.Trong điều kiện phải thực đồng thời trình Sử dụng kết hợp vốn đầu tư nước Tỷ lệ vốn FDI thu hút vào lĩnh vực sản xuất vật chất, kết cấu hạ tầng kinh tế tăng từ 62% năm 95 lên 85% năm 2000 Vốn đầu tư từ bên ngồi có vị trí quan trọng nguồn tích luỹ nước cịn thấp Thu hút đầu tư từ bên ngồi khơng để tạo vốn mà hội để đổi công nghệ, đào tạo cán kỹ thuật, lao động, quản lý đại mở rộng thị trườ ng Vì cần phải cócác sách ưu đãi để tăng sức hấp dẫn nhà đầu tư nước Mục tiêu phát triển giai đoạn tới Việt Nam phải sẵn sàng bước vào kinh tế toàn cầu với tư chủ động, giữ vững ổn định bảo vệ chủ quyền độc lập Vì vậy, ngồi sách thu hút vốn đầu tư nước ngồi thoả đáng cần tập trung vào khai thác nguồn nội lực Dự kiến năm từ 2001 – 2005, nguồn vốn nước chiếm khoảng từ 60 – 70% tổng vốn đầu tư toàn xã hội Vồn đầu nước chiếm từ 30 – 40% Với quan điểm vậy, đầu tư giai đoạn tới có điểm tựa vững vàng để khai thác tối đa nguồn lực, hấp thụ có hiệu nguồn ngoại lực tạo kết dính tăng trưởng kinh tế với công xã hội KẾT LUẬN Chuyển dịch cấu ngành kinh tế giai đoạn để đáp ứng tính hội nhập phát triển bền vững ln đảm bảo tính thời quốc gia, không riêng Việt Nam Chuyển dịch cấu khâu quan trọng mang đến chuyển biến thực chất cho kinh tế Bài báo nghiên cứu số vấn đề liên quan đến chuyển dịch cấu ngành kinh tế nhằm đáp ứng trình hội nhập phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 17 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tổng cục Thống kê, Báo cáo tình hình kinh tế xã hội giai đoạn 2001-2016; Tổng cục Hải quan (2016), Kim ngạch xuất giai đoạn 2001-2016; Trung tâm Thông tin Dự báo Kinh tế - xã hội Quốc gia (2016), Những diễn biến cán cân thương mại giai đoạn 2011-2015; Đinh Tuấn Minh, Phan Huy Hoàng, Nguyễn Thế Hoàng (2017), Những thách thức xuất Việt Nam, Thời báo Kinh tế Sài Gòn Chuyển dịch cấu kinh tế, TS.Trần Quang Phú, Ban Kinh tế Phát triển, Viện Kinh tế Tạp chí Cơng thương Giáo trình Kinh tế trị Mác - Lênin, PGS TS Nguyễn Văn Hảo, Bộ Giáo dục đào tạo Tạp chí tài – Cơ quan thơng tin Bộ Tài Tạp chí khoa học Việt Nam Trực tuyến - Vietnam Journals Online Trường Đại học Kinh tế Tài TP.HCM 18 ... I: VAI TRÒ CỦA ĐẦU TƯ ĐẾN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ VÀ VAI TRÒ CỦA ĐẦU TƯ ĐẾN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010-2018 1 Vai trò đầu tư việc chuyển dịch cấu kinh tế. .. 4.1 Vai trò đầu tư tới chuyển dịch cấu theo ngành kinh tế 4.2 Vai trò đầu tư tới chuyển dịch cấu kinh tế theo vùng lãnh thổ 4.3 Vai trò đầu tư tới chuyển dịch cấu kinh tế theo thành phần kinh. .. Đầu tư với chuyển dịch cấu kinh tế vùng lãnh thổ 10 Đầu tư với chuyển dịch cấu theo thành phần kinh tế 11 CHƯƠNG III: BÀI HỌC TỪ VAI TRÒ CỦA ĐẦU TƯ TỚI CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ Ở VIỆT

Ngày đăng: 03/04/2022, 20:33

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3. GDP giá thực tế phân theo thành phần kinh tế (Đơn vị: %) - VAI TRÒ CỦA ĐẦU TƯ ĐỐI VỚI CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ VÀ LIÊN HỆ VỚI THỰC TIỄN TẠI VIỆT NAM.
Bảng 3. GDP giá thực tế phân theo thành phần kinh tế (Đơn vị: %) (Trang 9)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    CHƯƠNG I: VAI TRÒ CỦA ĐẦU TƯ ĐẾN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ VÀ VAI TRÒ CỦA ĐẦU TƯ ĐẾN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010-2018

    1. Vai trò của đầu tư trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế

    2. Vai trò đặc biệt của đầu tư trong điều kiện toàn cầu hóa

    3. Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế tại Việt Nam giai đoạn 2010-2020

    4. Vai trò của đầu tư với chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Việt Nam giai đoạn 2010-2018

    4.1. Vai trò của đầu tư tới chuyển dịch cơ cấu theo ngành kinh tế

    4.2. Vai trò của đầu tư tới chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo vùng lãnh thổ

    4.3. Vai trò của đầu tư tới chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo thành phần kinh tế

    CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ CỦA CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ DO TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010- 2020

    1. Đầu tư với chuyển dịch cơ cấu theo ngành

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w